Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 76

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN THỦY LỰC KHÍ NÉN

Giáo viên hướng dẫn: GV.Hồ Triết Hưng


Các thành viên trong nhóm: MSSV:
1.Trần Xuân Ân 1710558
2.Nguyễn Minh Hóa 1711430
3. Nguyễn Thanh Tú 1713841
4.Nguyễn Thanh Kiên 1711846
5.Trần Quang Vương 1714040
6.Bùi Lê Trung 1613776
7.Trương Minh Thiện 1413756
8.Bùi Xuân Nhật 1712462
9.Phạm Hải Long 1712028

TP. HCM – 2019

-iv-
MỤC LỤC Trang

LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................i


TÓM TẮC..................................................................................................................................ii
MỤC LỤC.................................................................................................................................iii
DANH SÁCH HÌNH VẼ...........................................................................................................v
DANH SÁCH BẢNG...............................................................................................................vii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................................1
1.1 Tình hình ngành công nghiệp nhựa.....................................................................................1
1.1.1 Trên thế giới...............................................................................................................1
1.1.2 Tình hình ngành công nghiệp nhựa ở Việt Nam........................................................2
1.2. Khái quát về vật liệu nhựa...................................................................................................4
1.2.1 Phân loại nhựa............................................................................................................4
1.2.2 Phân loại nhựa theo công dụng...................................................................................5
1.2.3 Đặc điểm của nhựa....................................................................................................5
1.3 Giới thiệu về hệ thống thủy lực..........................................................................................5
1.3.1 Hệ thống thủy lực......................................................................................................6
1.3.2 Giới thiệu về máy ép phun nhựa................................................................................9
1.3.3 Cấu tạo chung của máy ép nhựa..............................................................................10
1.3.4 Các thông số quan trọng của máy ép nhựa..............................................................12
1.4 Giới thiệu phần mền automation studio............................................................................13
CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY ÉP NHỰA.........................................................15
2.1. Nguyên lý hoạt động của máy ép nhựa............................................................................15
2.2 Đặc điểm của quá trình ép phun........................................................................................18
2.3 Lựa chọn cơ cấu truyền động cho máy ép nhựa................................................................19
2.3.1 Chọn phương án kẹp khuôn........................................................................................19
2.3.1.1 Sử dụng các cơ cấu truyền động cơ khí................................................................20
2.3.1.2 Dùng pistong thủy lực để kẹp khuôn....................................................................22
2.3.1.3 Dùng pistong kết hợp với cơ cấu phẳng toàn khớp thấp được dẫn động bằng
pistong thủy lực.......................................................................................................23

2.3.2 Chọn phương án tải và ép nhựa vào khuôn:................................................................25


-iv-
CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC............................................................29
3.1 Nguyên lý truyền động thủy lực.....................................................................................29
3.2 Thiết kế hệ thống thủy lực cho máy ép nhựa:.................................................................31
3.2.1 Các cụm làm việc của máy ép phun nhựa:................................................................31
3.2.2 Quá trình ép phun......................................................................................................38
3.3 Lựa chọn sơ đồ thủy lực..................................................................................................39
3.3.1 Các phần tử thủy lực................................................................................................39
3.4 Tính toán và chọn các phần tử thủy lực..........................................................................47
3.4.1 Tính toán chọn xy lanh...............................................................................................48
3.4.2 Tính toán chọn bơm thủy lực và động cơ điện..........................................................51
3.4.3 chọn valve thủy lực..................................................................................................56
CHƯƠNG 4:THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN.........................................................59
4.1 Lưu đồ giải thuật mô phỏng quá trình hoạt động của máy ép nhựa................................59
4.2 Phân tích chu trình hoạt động của máy ép nhựa..............................................................60
4.3 Mạch điều khiển chương trình bằng phần mền automation studio..................................61
4.3.1 Mạch điều khiển bằng tín hiệu điện..........................................................................61
4.3.2 Điều khiển bằng PLC...............................................................................................63
CHƯƠNG 5:MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN....................................................64
5.1 Mạch thủy lực hoạt động theo kết quả mô phỏng bằng automation studio.............64
5.2 Mô phỏng trên máy tính..........................................................................................65
KẾT LUẬN...............................................................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................67

-iv-
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Hệ thống nâng bảo dưỡng xe.......................................................................7


Hình 1.2: Máy cắt thủy lực..........................................................................................8
Hình 1.3: Máy ép thủy lực...........................................................................................8
Hình 1.4: Máy ép phun (BJ500-V1)..........................................................................10
Hình 1.5: Cấu tạo chung của máy ép nhựa................................................................10
Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy ép nhựa............................................15
Hình 2.2: Xy lanh kẹp khuôn đẩy khuôn vào............................................................16
Hình 2.3: Trục vít tiến vào khuôn để phun nhiên liệu...............................................16
Hình 2.4: Trục vít lui ra, đồng thời quay để nạp liệu.................................................17
Hình 2.5: Trục vít lùi ra, lấy sản phẩm......................................................................17
Hình 2.6: Cơ cấu kẹp khuôn dùng vítme- đai ốc.......................................................20
Hình 2.7: Cơ cấu kẹp khuôn dùng cơ cấu tay quay con trượt....................................21
Hình 2.8: Cơ cấu kẹp khuôn dùng khuôn pistong thủy lực.......................................22
Hình 2.9: Cơ cấu kẹp khuôn dùng pistong đặt thẳng đứng........................................23
Hình 2.10:Cơ cấu kẹp khuôn dùng pistong đặt nằm ngang........................................24
Hình 2.11:Dùng pistong đẩy và ép nhựa vào khuôn...................................................25
Hình 2.12:Dùng trục vít kết hợp đẩy và ép nhựa vào khuôn......................................26
Hình 2.13:Dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuôn.........27
Hình 3.1 :Phễu cấp liệu..............................................................................................31
Hình 3.2 :Xy lanh chứa nhiên liệu.............................................................................32
Hình 3.3 :Trục vít.......................................................................................................33
Hình 3.4 :Đầu phun nhiên liệu...................................................................................34
Hình 3.5 :Hình vẽ minh họa cụm nhựa hóa trong xy lanh nhiên liệu........................35
Hình 3.6 :Cơ cấu kẹp khuôn dùng khuôn pistong thủy lực đặt nằm ngang...............36
Hình 3.7 :Mô tả chuyển động các cụm làm việc.......................................................37
Hình 3.8 :Bơm cánh gạt.............................................................................................39
Hình 3.9 :Bể dầu........................................................................................................40
Hình 3.10:Hình ảnh bộ lọc..........................................................................................42

vi
Hình 3.11 : Cách lắp bộ lọc trong hệ thống...............................................................42
Hình 3.12 : Hình vẽ cấu tạo của van an toàn.............................................................44
Hình 3.13 : Van 1 chiều.............................................................................................44
Hình 3.14 : Van tiết lưu.............................................................................................45
Hình 3.15 : Xy lanh tác động kép..............................................................................46
Hình 3.16 : Maùy eùp phun (BJ500 – V1) .................................................................47
Hình 3.17 : Lực tác dụng vào các khâu của nữa trên bộ phận kẹp khuôn.................49
Hình 3.18 : Xy lanh thủy lực.....................................................................................51
Hình 3.19 : Motor thủy lực TE series HY13-1590-007/US.......................................54
Hình 3.20 : Thông số hình học động cơ 3 pha lồng sóc............................................55
Hình 3.21 : Van tràn và sơ đồ nguyên lý van tràn.....................................................56
Hình 3.22 : Van tiết lưu 1 chiều SRCT/SRCG- 03/06/10.........................................57
Hình 3.23 : Van phân phối 3 cửa 4 vị trí DSG-01-3C2.............................................57
Hình 3.24 : Hệ thống thủy lực của máy ép nhựa.......................................................58
Hình 4.1 : Mạch điều khiển điện..............................................................................62
Hình 4.2 : Mạch điều khiển PLC.............................................................................63
Hình 5.1 : Mạch thủy lực của trong automation studio..........................................64

vi
DANH SÁCH BẢNG

---o0o---

Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu thiết bị ngành nhựa việt nam....................................................3

Bảng 1.2: Kim ngạch nhập khẩu ngành nhựa vào việt nam........................................................3

Bảng 1.3: Kim ngạch nhập khẩu ngành nhựa và cao su của việt nam.......................................4

Baûng 3.1: Thoâng soá coâng ngheä cuûa maùy BJ500 – V1 ......................................................47

- viii -
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1 Tình hình ngành công nghiệp nhựa:

1.1.1 Trên thế giới :


Hiện nay trên thế giới ngành công nghiệp nhựa rất phát triển và ngày càng phát triển
cao hơn.Ngành công nghiệp nhựa phát triển và có mặt trên mọi lĩnh vực, từ các sản phẩm tiêu
dùng hàng ngày đến các sản phẩm sử dụng trong ngành xây dựng ,điện điện tử,công nghiệp.
Ô tô...và rất nhiều lĩnh vực khác.Xu hướng phát triển của ngành nhựa trên thê giới là ngành
nhựa hóa các sản phẩm sử dụng các loại vật liệu truyền thống,gia tăng sự phong phú về chủng
loại và nâng cao chất lượng. Ở hầu hết các nước công nghiệp phát triển trên thế giới,ngành
công nghiệp nhựa là một trong những ngành công nghiệp chủ lực không kém gì các ngành
công nghiệp khác.
Trong vấn đề mà các nhà sản xuất nhựa trên thế giới cần giải quyết thì vấn đề môi
trường là vấn đề nan giải nhất.Rõ ràng là trong quá trình sản xuất và phát triển ngành
nhựa,không thể giải quyết tốt việc xử lý chất thải,tái chế phế liệu nhựa...và các vấn đề khác
nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường. Trong vấn đề này, cần đề cập đến vấn đề tái sinh bằng hệ
thống tái sinh EREMA.Hệ thống này có thể biến đổi tất cả mọi chất phế thải bằng plastic,từ
phim,sợi,bọt mềm bằng nhựa sản phẩm đúc....thành những viên đặc,sạch,không có bọt và ít
chiếm chỗ.Nên hệ thống này rất uyển chuyển và cải thiện hiệu năng.
Trong lĩnh vực nghiên cứu , tại châu âu một số đề tài nghiên cứu rất có hiệu quả như:
 Mô phỏng quá trình phun ép và dự kiến độ co rút của sản phẩm qua chương trình
máy tính và tối ưu hóa công nghệ ép sản phẩm tự động.Mục tiêu của chương trình là lập
chương trình mô tả quá trình điền đầy khuôn, quá trình nén và quá trình làm nguội sản
phẩm.Ngoài ra nó còn có mục đích xác định tính năng của vật liệu để cung cấp các thông số
thích hợp cho từng loại sản phẩm.Đề tài này được ứng dụng phổ biến trông công nghệ dự kiến
khả năng gia công các sản phẩm mới trên cơ sở polyme,khắc phục các điểm yếu do ứng suất
nội trên khuôn mới.
 Phần mền thiết kế khuôn: phát triển hệ thống CAD/CAM kết hợp với gia công và
kiểm tra khuôn theo công nghệ SME.Mục tiêu là phát triển hệ thống CAD/CAM. Kết hợp với

Trang 1
công nghệ gia công, tối ưu hóa thiết kế ,vận hành và sản xuất thử,sản xuất hàng loạt kiểm tra
đầu lò và khuôn. Sau khi đạt được kết quả ,các nhà sản xuất sẽ chọn đầu lò tốt nhất và rẻ nhất.
Rút ngắn thời gian giao khuôn và tiết kiệm được vật liệu tiêu hao trong quá trình chạy thử. Đề
tài này thường được ứng dụng trong các thiết kế sản phẩm nhựa gia dụng , ứng dụng nhựa
trong kỹ thuật xe hơi và các ứng dụng khác.
 Xử lý bề mặt nhựa cacbon: Nghiên cứu sự liên kết của các sợi nhựa , yếu tố quyết
định tính năng cơ học và quá trình phá hủy vật liệu của composite, gia cường sợi cacbon.Mục
tiêu nghiên cứu độ bám dính giữa bề mặt sợi cacbon với các loại nền nhựa khác nhau.Đề tài
này thường được ứng dụng chủ yếu trong các nhà máy sản xuất sợi cacbon.
 Composite nhựa thay thế sắt thép: Phản ứng RIM (rection in jection moulding) và
sự tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp composite nhựa nhiệt dẻo gia cường sợi.kết quả
cho thấy,sợi thủy tinh sau khi xử lý để tránh hiện tượng tách lớp và rạn nứt có thể tương đối
tốt với composite và nylon. Loại vật liệu này có thể thay thế kim loại trong nhiều chi tiết, thiết
bị .
 Một số nước trong khu vực có ngành nhựa phát triển như:
THÁI LAN
MALAYSIA
PHILIPPIN
SINGAPORE
1.1.2 Tình hình ngành công nghiệp nhựa ở Việt Nam:
Bộ Thương mại dự báo năm 2006, xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam sẽ đạt 500
triệu USD và năm 2010 tăng lên 1,3 tỷ USD. Mặt hàng nhựa của Việt Nam có khả năng xuất
khẩu với quy mô lớn do nhu cầu nhập khẩu trên thế giới rất cao (200 tỷ USD năm 2005, tăng
8% so năm trước). Tuy nhiên, không ít những khó khăn đang chờ đón những nhà kinh doanh
sản phẩm nhựa Việt Nam.
Theo quy hoạch phát triển ngành nhựa đến năm 2010 của Bộ công nghiệp, ngành nhựa
Việt Nam đã có được sự tăng trưởng ổn định và lâu dài. Trong những năm qua, tốc độ tăng
trưởng ngành nhựa vẫn giữ vững ở mức 20-25%/năm và dự kiến sẽ giữ vững tốc độ tăng
trưởng này cho đến năm 2010.

Trang 2
Đặc biệt, từ nay đến năm 2010, ngành nhựa sẽ tăng tỷ lệ nội địa hoá nguyên vật liệu
lên trên 50% và dần dần thay thế nguyên liệu nhập khẩu. Ngoài ra, Chính phủ cũng đã thông
qua kế hoạch dành gần 1 tỷ USD để hỗ trợ việc xây dựng và cải tạo nhà máy sản xuất nguyên
liệu thô như PVC và PP để có thể đáp ứng 50-60% nhu cầu nguyên liệu thô của ngành nhựa.

Bảng 1.1: Kim ngạch nhập khẩu thiết bị ngành nhựa Việt Nam(triệu $)

Ngành nhựa Việt Nam đã có sự tăng trưởng đáng kể trong thời gian qua. Năm 2007
doanh thu nhập khẩu thiết bị sản xuất cho ngành nhựa Việt Nam tăng hơn 80% so với 2006 và
lần đầu tiên vượt ngưỡng 300 triệu đô la. Do khâu sản xuất thiết bị còn yếu kém, nên hầu như
toàn bộ thiết bị sản xuất đều được nhập khẩu (bảng 1). Song song với việc nhập khẩu thiết bị
là tăng trưởng trong tiêu thụ nguyên liệu nhựa. Trừ nhựa PVC,việt nam chưa tự sản xuất dược
nhiên liệu nhựa(bảng2)
Nguyên do của tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu nguyên liệu và thiết bị ngành nhựa
là sự tăng trưởng của thị trường nội địa, đặc biệt là trong lĩnh vực hàng tiêu dùng cũng như
trong xây dựng, vận tải và mức tăng trưởng xuất khẩu của những mặt hàng như giày dép, bao
bì, dụng cụ văn phòng bằng nhựa...

Bảng 1.2: Kim ngạch nhập khẩu nhiên liệu nhựa vào Việt Nam(triệu $)

Trang 3
Thị trường ngành nhựa thế giới có tổng doanh thu ước tính khoảng 400 tỉ đô la, trong
đó 50% cho nguyên liệu, còn lại là 25% cho bán thành phẩm và 25% cho thành phẩm. Với thị
trường thành phẩm là 100 tỉ đô la, đây là thị phần hấp dẫn cho ngành nhựa Việt Nam (bảng 3).
Ngành nhựa Việt Nam có khoảng 1.400 doanh nghiệp trên toàn quốc, đa số là các
doanh nghiệp nhỏ, và 70% nguyên liệu và bán thành phẩm đều phải nhập khẩu, cho nên tình
hình giá nguyên liệu biến động mạnh, lạm phát cao và tỉ giá ngoại tệ dao động... là những bài
toán khó cho các doanh nghiệp trong ngành.

Bảng 1.3 Kim ngạch xuất khẩu nhựa và cao su của Việt Nam

1.2. Khái quát về vật liệu nhựa:


1.2.1 Phân loại nhựa :
Vật liệu nhựa nhiệt dẻo là vật liệu có thể nung nóng cho mềm ra nhiều lần sau khi
nguội.Nó có thể được phun khuôn , nghiền vụn lại và lặp lại quá trình. Tất nhiên vật liệu dẻo
sẽ bị mất phẩm chất khi quá trình đó lặp đi lặp lại nhiều lần.
Vật liệu nhựa cơ bản được phân làm 2 loại:
a/ Nhựa dẻo:
Loại này thường trong suốt không màu, độ co rút thấp (0.5-0.8%) có tính đàn hồi thường
dùng làm những sản phẩm có hình dạng phức tạp.Các vật liệu này có thể xác định là: PS
(polystyrence), PC (polycarbonat), SAN(strerence acrylonitrile) ,
Polymethymethacrylate, chúng rất thông dụng trong công nghiệp và đòi hỏi sự trong suốt.
b/ Nhựa cứng:
Loại vật liệu này thường cứng và bền dai về đặc tính nhưng thường không trong suốt
do cấu trúc tinh thể gây cản trở sự qua lại của ánh sáng.Các vật liệu thường được yêu thích
trong công nghiệp làm đồ gia dụng. Bao gồm: PP , HDPE.

Trang 4
1.2.2 Phân loại nhựa theo công dụng :
a/ Nhựa thông dụng: là nhựa được sử dụng nhiều như PE,PP, PS , PVC , ABS , PMMA
b/ Nhựa kỹ thuật : là loại nhựa có chất lượng vượt trội hơn những loại khác như PE ,PS
trong quá trình hoạt động các tính chất như độ bền , độ dẻo , dai , độ kháng nhiệt ít thay đổi .
Nó dùng trong sản xuất các chi tiết máy và các chi tiết yêu cầu tính năng cao . Các loại nhựa
tiêu biểu là PA , PC , PPS ,PPO biến tính , polyster bão hòa...
c/ Nhựa chuyên dùng: là loại nhựa có các phần tử cực kỳ lớn , nó không phụ thuộc
trong các loại nhựa thông dụng và kỹ thuật. Tiêu chuẩn là FET (fluoringted ethler propylene)
SI(silicon).
1.2.3 Đặc điểm của nhựa:
a/ Ưu điểm:
+Dễ tạo hình
+Tạo màu và thay đổi màu xét một cách dễ dàng.
+Nhẹ và sản phẩm có độ bền cao.
+Không rỉ sắt và ăn mòn hóa học.
+Dẫn nhiệt thấp
+Không dẫn điện nhưng có thể làm cho nó dẫn điện.
+Làm giảm giá thành sản phẩm.
b/ Nhược điểm:
+Nhiệt độ nóng chảy thấp.
+Tính chất vật lý thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.
+Độ biến dạng dẻo thấp.
+Chống hòa tan thấp.
+Độ cứng thấp hơn kim loại.
+Chịu moment xoắn thấp.

1.3 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY LỰC :

Ngày nay, những thành tựu khoa học kỹ thuật đã đưa máy móc vào sản xuất ở tất cả
các lĩnh vực, thay thế sức lao động của con người, tạo năng suất cao. Có rất nhiều loại máy

Trang 5
phục vụ trong nhiều lĩnh vực khác nhau đáp ứng những mục đích khác nhau như: Máy năng
lượng: động cơ điện, động cơ đốt trong, turbine,…; máy công tác: ô tô, máy bay, máy cày,
máy cắt kim loại,…
Tuy có nhiều loại và chức năng khác nhau, nhưng mỗi máy thường gồm 3 phần chính:
- Bộ phận phát động: Cung cấp nguồn động lực cho máy hoạt động, có nhiều loại
nguồn phát động như: động cơ, tay quay, bàn đạp,…
- Bộ phận truyền động: Sử dụng để truyền công suất và chuyển động từ bộ phận phát
động sang bộ phận công tác như truyền động cơ khí (bánh răng, bánh đai,…), truyền động
thủy lực và khí nén, truyền động điện,…
- Bộ phận công tác: Thực hiện chức năng qui định của máy như thay đổi hình dạng,
kích thước, trạng thái … các vật thể. Ví dụ: Lưỡi cày trong máy cày, trục đá mài trong máy
mài…

Trong các loại truyền động thì truyền động bằng thủy lực với những ưu điểm riêng
đang được sử dụng ngày càng rộng rãi.

1.3.1 Hệ thống thủy lực :

Trong truyền động bằng thủy lực , cơ năng của máy bơm biến thành thế năng của dầu
sau đó chuyển thành cơ năng của cơ cấu tác động như động cơ, xylanh,… Ngoài ra thông qua
truyền động thủy lực ta còn có thể chuyển đổi dạng chuyển động từ chuyển động quay của
máy bơm thành chuyển động tịnh tiến của xy lanh, hoặc thành chuyển động quay của động cơ
với vận tốc thay đổi khác nhau độc lập với máy bơm sao cho phù hợp bộ phận công tác.
Hệ thống thủy lực được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp như : Máy ép thủy lực,
máy nâng chuyển, máy dập, máy xúc, máy công cụ gia công kim loại,…
Ưu nhược điểm của hệ thống thủy lực:
 Ưu điểm:
- Truyền động được công suất cao, chịu lực lớn nhưng kết cấu tương đối đơn
giản, đạt độ tin cậy cao, chi phí bảo dưỡng thấp.
- Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ
cấu chấp hành.

Trang 6
- Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu nên
có thể sử dụng vận tốc cao.
- Tự động hóa đơn giản dùng các phần tử tự động hóa.
 Nhược điểm:
- Mất mát trong đường ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử.
- Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén được của dầu
và tính đàn hồi của đường ống dẫn.
- Nhiệt độ và độ nhớt thay đổi làm ảnh hưởng đến độ chính xác điều khiển.
- Khả năng lập trình và tích hợp hệ thống kém nên khó khăn khi thay đổi chương
trình làm việc.
Một số ứng dụng của hệ thống thủy lực:

Hình 1.1 Hệ thống nâng bảo dưỡng xe

Trang 7
Hình 1.2 máy cắt thủy lực

Mm

Hình 1.3 Máy ép thủy lực.

Trang 8
1.3.2 Giới thiệu về máy ép phun nhựa:
+ Thiết bị phun ép trục vít hầu như chiếm đa số trong công nghiệp chất dẻo.Ngày nay
với sự đa dạng của chủng loại này người ta phân loại chúng theo phương diện khác
nhau.
+ Phân loại theo lực kẹp khuôn: Loại 50T,100T,8000T…..
+ Phân loại theo trọng lượng tối đa sản phẩm 1 lần phun:30g,60g,90g,280g….
+ Phân loại theo phương của trục vít công tác: Loại trục vít nằm ngang hay trục vít
thẳng đứng, do đó ta có máy ép nằm và máy ép đứng.
‫ ٭‬Ưu điểm:
+Kết cấu máy đơn giản dễ sử dụng.
+ Nhờ cơ cấu thủy lực đòn bẩy nên lực đóng khuôn có thể thay đổi dễ dàng,tốc độ
đóng khuôn lớn.
+Tiêu tốn ít năng lượng.
+Sản phẩm có thể tự rơi ra khi mở khuôn.
+Máy gọn nhẹ,chiếm không gian nhỏ.
+Sản phẩm đạt độ bóng,độ chính xác cao.
+Vận hành an toàn,dễ điều chỉnh sữa chữa đáp ứng nhu cầu sản xuất đa dạng.
‫ ٭‬Nhược điểm:
+Khó vệ sinh khuôn.
+Vấn đề lựa chọn thiết bị đối với từng loại sản phẩm là hết sức quan trọng. Để giải
quyết tốt vấn đề này người ta phải phân tích các tính năng kỹ thuật cũng như công
suất sử dụng của từng loại thiết bị cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cho từng
nhóm sản phẩm.

Trang 9
Trong đề tài này chọn loại máy ép nhựa trục vít nằm.

Hình 1.4: Máy ép phun (BJ500 – V1)

1.3.3 Cấu tạo chung của máy ép nhựa:

Hình 1.5 : Cấu tạo chung của máy ép nhựa.

Trang 10
1/ Bệ máy.
2/ Xi lanh.
3/ Tấm đỡ.
4/ Trục khuỷu.
5/ Thanh dẫn hướng.
6/ Xylanh lói sản phẩm.
7/ Bộ khuôn.
8/ Tấm kiềm cố định.
9/ Vòi phun.
10/ Xylanh tải liệu.
11/ Phiễu cấp liệu.
12/ Động cơ thủy lực.

 Các bộ phận chính của máy ép nhựa:


1. Bệ máy:
Bệ máy được thiết kế mang hầu hết các bộ phận của máy,chịu các lực lớn và giảm các
rung động trong quá trình máy làm việc.Thông thường bộ phận khuôn kẹp,bộ phận phun,bộ
phận điều khiển thủy lực được lắp đặt trên bệ máy,bộ phận điện thì được đặt dưới bệ
máy.Ngoài ra cũng có bộ phận thủy lực đặt bên ngoài bệ máy phía đối diện với người vận
hành.
2. Bộ phận kẹp khuôn:
Nhiệm vụ của bộ phận kẹp khuôn là kẹp khuôn với một lực đủ lớn để khuôn không thể
mở ra do áp suất phun,và phải đảm bảo là sau khi mở khuôn thì sản phẩm đã được đưa về
trạng thái đông đặc. Bộ phận kẹp khuôn có những thành phần sau:
 Tấm kiềm khuôn cố định và di động:
Khuôn nhựa sẽ được lắp trên 2 tấm này. Tấm kiềm cố định được lắp chặt vào bệ máy
bằng các bulong. Tấm kiềm di động thì được dẫn hướng bởi cái ti trong quá trình đóng mở
khuôn. Đồng thời xylanh lói sản phẩm cũng được lắp trên nó.

Trang 11
 Thanh dẫn hướng:
Các thanh này dùng để dẫn hướng chính xác cho tấm di động tiến về tấm cố định
nhằm đóng mở khuôn.
 Tay đòn trục khủy:
Các thanh này được nối với nhau bằng khớp bản lề. Nó là phần chịu lực kẹp chính khi
ở vị trí vươn thẳng ra. Sự duỗi thẳng ra được là nhờ vào chuyển động đi tới của đầu pistong
liên kết với tay quay bản lề.
3. Cụm phun:
Đây là bộ phận cung cấp nhựa ở dạng chảy dẻo vào lòng khuôn với áp suất cao. Nhựa
được hóa dẻo dưới dạng hạt được cung cấp bởi thùng liệu.Sự hóa dẻo ấy là nhờ vào nhiệt năng
cung cấp từ nhiệt điện trở và một phần nhiệt do ma sát của nhựa ở dạng hạt với thành xylanh.
Bộ phận này có thể liên kết chặt với bạc cuống phun trong suốt thời gian làm việc hoặc lui tới
trong một chu kỳ máy là tùy thuộc vào loại máy, loại sản phẩm, quá trình vận hành tự động
hay bán tự động.
1.3.4 Các thông số quan trọng của máy ép nhựa
Khi gia công bằng phương pháp ép nhựa chất lượng của sản phẩm phụ thuộc rất nhiều
vào các thông số sau:
 Áp suất phun:
Áp suất phun phải đủ lớn để có thể đẩy nhựa vào trong lòng khuôn. Tuy nhiên nếu áp
suất phun quá lớn lại ảnh hưởng đến độ bền của khuôn.
 Nhiệt độ:
Nhiệt độ phải đủ lớn để có thể hóa dẻo hoàn toàn nhựa và để nhựa có đủ thời gian điền
đầy khuôn trước khi đông đặc hoàn toàn. Tuy nhiên nếu quá cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tính
chất vật liệu , có thể phá hủy hoàn toàn tính chất của vật liệu , mặc khác ảnh hưởng xấu đến độ
bền nhiệt của khuôn.
 Lực kẹp của máy:
Lực kẹp của máy phải đủ lớn để thắng được áp suất phun, đảm bảo trong suốt quá trình
phun ép khuôn không bị mở ra và khi khuôn mở ra sản phẩm phải hoàn toàn đông đặc.

Trang 12
 Tốc độ chảy:
Là thông số quan trọng nhất trong vấn đề gia công bằng phương pháp phun ép. Nó liên
quan đến độ nhớt và tính chất cơ học cuối cùng của sản phẩm. Tốc độ chảy làm thay đổi sự
sắp xếp mạch phân tử và cũng tùy thuộc vào kích thước trong quá trình làm đầy. Tốc độ chảy
thể hiện qua thời gian làm đầy khuôn.
 Tốc độ nén của trục vít (L/D):
Là thông số quan trọng của máy ép nhựa,nó quyết định vật liệu mà máy có thể gia
công. Đối với cao su thì L/D biến thiên trong khoảng 3-4 , còn đối với vật liệu gia công là
nhựa nhiệt dẻo thì L/D biến thiên trong khoảng từ 15-20. Sự phân vùng trên trục vít tuy có
tính chất quy ước nhưng rất quan trọng ,nhất là chiều dài phôi liệu. Nếu chiều dài vùng phôi
liệu ngắn sẽ rất biến động ở nhiệt độ, áp suất làm việc,năng suất thay đổi chiều. Trái lại nếu
vùng phôi liệu dài thì các thông số trên ổn định hơn rất nhiều.

1.4 Giới thiệu phần mền automation studio:

Trong quá trình tính toán thiết kế hệ thống thủy lực cũng như các ngành kỹ thuật khác
gặp rất nhiều khó khăn, tốn nhiều thời gian, chi phí cao, … mà hiệu quả đạt được có thể không
cao. Do đó các nhà kỹ thuật luôn cố gắng để cải thiện những khó khăn này, trong đó mô phỏng
trước hệ thống trên máy tính là một giải pháp đạt hiệu quả cao. Nhờ sự trợ giúp của máy tính,
sự ra đời của các phần mềm mô phỏng mà các hệ thống, các công trình đã giảm đáng kể chi
phí và thời gian để đạt đươc phương án tối ưu trong thực tiễn.

Trong hệ thống thủy lực , Automation Studio là một phần mềm mô phỏng thủy lực đa
dạng, đạt hiệu quả cao, được sử dụng rất rộng rãi. Nó hỗ trợ thiết kế, điều khiển, mô phỏng
một cách trực quan sự hoạt động của các thành phần của hệ thống thủy lực. Ngoài ra nó còn
hỗ trợ điều khiển kết hợp mô phỏng hoạt động của hệ thống điện, lập trình PLC,…
Automation Studio là phần mềm về thủy lực, khí nén của hãng Famic. Đây là phần
mềm hỗ trợ thiết kế, mô phỏng, kết hợp vẽ đồ thị mô phỏng. Với phần thư viện khá đầy đủ các
phần tử thủy lực khí nén, người sử dụng có thể thiết kế các sơ đồ thủy lực mong muốn. Các ký
hiệu được tiêu chuẩn hóa. Với mỗi chi tiết người thiết kế có thể thay đổi các thông số dữ liệu
phù hợp với sơ đồ. Người sử dụng phần mềm có thể tham khảo catalog của các chi tiết của

Trang 13
hãng Famic. Ngoài ra, Automation Studio còn hỗ trợ người sử dụng thiết kế, mô phỏng hệ
thống điện, PLC để điều khiển cơ cấu thủy lực, khí nén. Người dùng có thể thiết kế mạch điện,
lập trình PLC kết hợp với sơ đồ thủy lực, khí nén trong thiết kế, mô phỏng. Ngoài việc mô
phỏng nguyên lý hoạt động của toàn bộ hệ thống, phần mềm này còn có khả năng khảo sát
hoạt động của những chi tiết cụ thể bằng việc vẽ đồ thị hoạt động của chi tiết đó. Một tiện ích
khá hay là phần mềm cho phép tạo dữ liệu bằng chương trình ứng dụng khác như Word,
Excell, Web page,… trong môi trường làm việc của mình.
Môi trường làm việc của Automation Studio gồm có 3 phần chính:
- Diagram Editor: cho phép chúng ta thiết kế và mô phỏng.
- Project Explorer: quản lý file cũng như chia lớp trong một Project.
- Library Explorer: cung cấp các phần tử cần thiết để thiết kế sơ đồ.

Trang 14
CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY ÉP NHỰA

2.1. Nguyên lý hoạt động của máy ép nhựa:

Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy ép nhựa.


1.1 Xy lanh kẹp khuôn
1.2 Khớp loại 5
1.3 Xylanh đẩy sản phẩm.
1.4 Thanh truyền chuyển động kẹp khuôn.
1.5 Khớp trượt.
1.6 Tấm khuôn di động.
1.7 Thanh dẫn hướng.
1.8 Tấm khuôn cố định
1.9 Trục vít.
1.10 Phiễu cấp liệu.
1.11 Hệ xylanh trục vít.
1.12 Động cơ thủy lực.
1.13 Bệ di động.

Trang 15
1.14 Xylanh đẩy bệ di động.
1.15 Tấm điện trở.
Quá trình tạo sản phẩm trên máy ép nhựa có thể chia làm 4 giai đoạn:
GIAI ĐOẠN 1

Hình 2.2 Xy lanh kẹp khuôn đẩy khuôn vào.

GIAI ĐOẠN 2

Hình 2.3 Trục vít tiến vào khuôn để phun nhiên liệu.

Trang 16
GIAI ĐOẠN 3

Hình 2.4 Trục vít lùi ra,đồng thời trục vít quay để nạp liệu.

GIAI ĐOẠN 4

Hình 2.5 Khuôn lùi ra, lấy sản phẩm.

Trang 17
+Giai đoạn 1: Những hạt nhựa từ thùng cung cấp sẽ rơi vào các rãnh của trục vít. Tại đây nhựa
sẽ được làm nóng chảy do ma sát và do nguồn nhiệt cung cấp. Nhựa nóng chảy sẽ được đưa
vào phía không gian cuối của trục vít.Đồng thời khuôn sẽ đi vào để đóng khuôn.
+Giai đoạn 2: Trục vít sẽ tịnh tiến về phía trước nhờ 2 xy lanh thủy lực đẩy nhựa vào lòng
khuôn.
+Giai đoạn 3: Trục vít sẽ dịch chuyển theo chiều ngược lại. Đồng thời trục vít quay nhờ motor
thủy lực để lấy nhựa điền đầy khoang của xy lanh và chi tiết đông đặc trong lòng khuôn.

+Giai đoạn 4: Khuôn được mở ra, sản phẩm được đưa ra bên ngoài

2.2 Đặc điểm của quá trình ép phun:

+ Gia công vật liệu dẻo ở trạng thái chảy dẻo.

+ Năng suất cao , áp suất gia công cao.


+ Cho phép gia công những chi tiết có kích thước rất nhỏ đến những chi tiết có
kích thước rất lớn.
+ Chu kỳ sản xuất ngắn.
+ Có thể gia công được những chi tiết có hình dáng phức tạp do việc chế tạo
khuôn ép.
+ Sản phẩm gia công có kích thước được xác định chính xác theo 3 chiều và được
tạo hình trong khuôn kín.
+ Quá trình nhựa hóa và tạo hình được thực hiện trong 2 giai đoạn riêng biệt nhờ
vào các bộ phận khác nhau của máy: nhựa hóa trong xy lanh nguyên liệu , tạo
hình khuôn đúc.
+ Quá trình chỉ tiến hành sau khi làm khít 2 nữa khuôn đúc khác nhau. Với nhựa
nhiệt dẻo nhiệt độ khuôn thấp hơn nhựa lỏng.
+ Khi vùng tạo hình của khuôn được lấp đầy thì khuôn mới chịu tác dụng lực của
pistong ép gián tiếp qua nhựa lỏng.
+ Tiết kiệm được nguyên liệu, thời gian.
+ Quá trình gia công không ổn định về nhiệt độ và áp suất. Đây là một đặc điểm
bất lợi và chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng lớn đến đặc điểm này.

Trang 18
2.3 Lựa chọn cơ cấu truyền động cho máy ép nhựa

Sơ đồ khối cụm hoạt động của máy ép nhựa:

Kiểm soát
nhiêt độ
Gia nhiệt

Khuôn và cơ
Sản phẩm Ép phun
cấu kẹp

Cấp liệu

2.3.1 Chọn phương án kẹp khuôn:


Bộ phận kẹp khuôn có liên quan tới hoạt động của khuôn.Các chức năng chínhcủa nó là:
 Giữ cho hai nửa khuôn đồng tâm một cách chính xác với nhau.
 Giữ cho khuôn đóng trong khi phun nhựa bằng 1 lực kẹp đủ để chống lại lực
phun.
 Mở và đóng khuôn trong một chu kỳ
ép. Các thành phần chính của bộ phận kẹp
khuôn:
 Bộ phận kẹp khuôn bao gồm hai khuôn, một khuôn cố định và một khuôn di
động.
 Một cơ cấu dẫn động khuôn di động.
Để thực hiện các chuyển động đóng mở khuôn ta có thể sử dụng các bộ phận
truyền chuyển động như sau:

Trang 19
2.3.1.1 Sử dụng các cơ cấu truyền động cơ khí:
Phương án 1: Dùng cơ cấu vitsme – đai ốc:
 Lược đồ cơ cấu:

Hình 2.6 Cơ cấu kẹp khuôn dùng vítme- đai ốc


1. Động cơ.
2. Khớp nối.
3. Bánh răng chủ động.
4. Bánh răng bị động.
5. Tấm khuôn di động.
6. Đai ốc.
7. Vít me.
8. Ổ đỡ.
9. Tấm khuôn cố định.
 Giải thích nguyên lý hoạt động : Động cơ truyền chuyển động chuyển động cho bánh
răng chủ động 3 quay làm bánh răng bị động 4 quay. Làm cho vít me quay đồng thời
làm cho đai ốc tịnh tiến mang theo tấm khuôn di động 5, tịnh tiến vào.
 Ưu điểm :
+ Độ chính xác truyền động cao.
+Truyền động được êm.

Trang 20
+Kết cấu đơn giản, dễ vận hành và bảo trì.
 Nhược điểm:
+ Những loại vít me ngắn, độ chính xác thông thường thì dễ chế tạo nhưng những
loại vít me dài, độ chính xác cao thi khó chế tạo.
+ Cơ cấu vít me đai ốc có hiệu quả truyền động thấp.
Phương án 2: Dùng cơ cấu tay quay con trượt
 Lược đồ cơ cấu:

Hình 2.7 Cơ cấu kẹp khuôn dùng cơ cấu tay quay con trượt
1. Tay quay.
2. Khướp quay loại 5
3. Thanh truyền di động.
4. Khướp trượt.
5. Thanh dẫn hướng.
6. Khuôn cố định.
 Giải thích hoạt động : Khâu dẫn 1 quay truyền chuyển động qua thanh truyền 3 đến khuôn
di động 4, làm cho khuôn chuyển động tịnh tiến thực hiện việc đóng mở khuôn.

Trang 21
 Ưu điểm:
+ Khuôn chuyển động với vận tốc nhanh.
+ Số chi tiết của cơ cấu ít và tương đối dễ chế tạo.
 Nhược điểm:
+ Lực truyền chuyển động không lớn.
+ Truyền động không được êm.

2.3.1.2 Dùng pistong thủy lực để kẹp khuôn :


Phương án 3: Dùng pistong thủy lực để kẹp khuôn
 Lược đồ cơ cấu:

Hình 2.8 Cơ cấu kẹp khuôn dùng khuôn pistong thủy lực.
1. Hệ pistong – xi lanh.
2. Tấm khuôn di động.
3. Khớp trượt.
4. Thanh dẫn hướng.
5. Tấm khuôn cố định.

Trang 22
Giải thích hoạt động:
Khuôn di động trên hai thanh dẫn hướng thực hiện việc đóng mở khuôn nhờ pistong dẫn
động.
Ưu điểm:
+ Điều khiển được chính xác.
+ Có khả năng giữ tải tốt.
+ Dễ chế tạo, lắp rắp và bảo trì.
Nhược điểm:
+ Lực truyền không lớn.
+ Công suất truyền động không cao
2.3.1.3 Dùng pistong kết hợp với cơ cấu phẳng toàn khớp thấp được dẫn động bằng
pistong thủy lực :
Phương án 4: Dùng pistong đặt thẳng đứng
 Lược đồ cơ cấu:

Hình 2.9 Cơ cấu kẹp khuôn dùng pistong đặt thẳng đứng.

Trang 23
Phương án 5: Dùng pistong đặt nằm ngang
 Lược đồ cơ cấu:

Hình 2.10 Cơ cấu kẹp khuôn dùng pistong đặt nằm ngang.

1. Xy lanh kẹp khuôn.


2. Khớp loại 5.
3. Xylanh đẩy sản phẩm.
4. Thanh truyền chuyển động kẹp khuôn.
5. Khướp trượt.
6. Tấm khuôn di động.
7. Thanh dẫn hướng.
8. Tấm khuôn cố định.
 Giải thích hoạt động :
Lực từ pistong 1 được truyền qua cơ cấu phẳng tác động vào khuôn di động 6, làm
cho khuôn trượt trên thanh dẫn hướng 7 để thực hiện đóng mở khuôn.

Trang 24
 Ưu điểm :
+ Phương truyền lực tốt.
+ Lực truyền động lớn.
+ Điều khiển được chính xác
+ Có khả năng giữ tải tốt, tạo ra các lực khóa khuôn lớn.
 Nhược điểm:
+ Khó lắp rắp và đòi hỏi độ chính xác cao.
+ Các khớp bản lề cần độ chính xác cao.
 Chọn phương án:
Với các phương án truyền động đã đưa ra để kẹp khuôn.Mỗi phương án có những
ưu nhược điểm khác nhau.Nhưng trong đó cơ cấu kẹp khuôn dùng pistong đặt nằm
ngang như hình (2.10) là cơ cấu thích hợp nhất cho máy ép nhựa mà ta đang thiết kế.
Với cơ cấu truyền động này ta có thể ép khuôn với lực lớn và điều khiển được chính
xác hơn so với các phương án còn lại.
2.3.2 Chọn phương án tải và ép nhựa vào khuôn:
Phương án 1: Dùng pistong đẩy và ép nhựa vào khuôn
 Lược đồ cơ cấu:

Hình 2.11 Dùng pistong đẩy và ép nhựa vào khuôn

Trang 25
1. Pistong đẩy nhựa.
2. Xy lanh.
3. Phểu cấp liệu.
4. Tấm gia nhiệt.
5. Lỗ phun.
Ở phương án này nhựa phải ở trạng thái chảy dẻo trước khi được đưa vào xylanh, tại
đây nhựa được gia nhiệt rồi được pistong đẩy vào khuôn. Phương pháp này không được sử
dụng rộng rãi vì nhựa cấp vào xylanh phải ở trạng thái dẻo.
 Ưu điểm :
+ Đơn giản dễ chế tạo.
+ Nhỏ gọn, không chiếm khoảng không gian lớn.
 Nhược điểm:
+ Nhựa trước khi vào xi lanh phải ở trạng thái chảy dẻo.
+ Pistong và xylanh dễ bị mài mòn do ma sát.
Phương án 2: Dùng trục vít kết hợp pistong đẩy và ép nhựa vào khuôn.
 Lược đồ cơ cấu:

Hình 2.12 Dùng trục vít kết hợp đẩy và ép nhựa vào khuôn

Trang 26
1. Trục vít.
2. Phễu cấp liệu.
3. Tấm gia nhiệt.
4. Pistong.
5. Lỗ phun.
Ở phương án này nhựa được cấp vào xylanh có trục vít quay ép nhựa và hóa dẻo trước
khi đẩy nhựa vào xylanh có pistong. Tại đây nhựa tiếp tục được gia nhiệt trước khi được
pistong đẩy vào khuôn.
Các loại máy cũ thường sử dụng phương pháp này , tuy nhiên ngày nay loại ép phun
này ít được sử dụng.
 Ưu điểm:
+ Quá trình nhựa hóa dẻo được thực hiện tốt.
+ Cấu tạo đơn giản dễ chế tạo.
 Nhược điểm:
+ Rất khó bôi trơn cho pistong và xylanh nên dễ bị mài mòn.
+ Cơ cấu cồng kềnh.
Phương án 3 : Dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuôn
 Lược đồ cơ cấu:

Hình 2.13 Dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuôn

Trang 27
1. Trục vít.
2. Phễu cấp liệu.
3. Tấm gia nhiệt.
4. Vòi phun.
Ở phương pháp này dùng trục vít quay và tịnh tiến , nhựa được cấp vào xylanh dưới
dạng hạt, sau đó nhiệt nhựa trở nên gắng quanh xylanh và nhiệt sinh ra khi trục vít quay tạo
ma sát giữa nhựa , xylanh , trục vít . Nhựa tiếp tục được gia nhiệt đến khi trục vít tịnh tiến và
phun nhựa vào khuôn.
 Ưu điểm:
+ Cơ cấu gọn.
+ Điều khiển thể tích nhựa phun vào khuôn.
+ Tiết kiệm năng lượng.
+ không cần bảo trì thường xuyên.
 Nhược điểm: Kết cấu phức tạp do trục vít vừa quay vừa tịnh tiến
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay , vì cơ cấu gọn có thể điều chỉnh
được thể tích nhựa vào khuôn. Tiết kiệm được năng lượng, không cần bảo trì thường xuyên.
 Chọn phương án:
Ta chọn phương án 3 (dùng trục vít vừa quay vừa tịnh tiến để đẩy và ép nhựa vào khuôn).
Vì so với những phương án còn lại phương án này cơ cấu có kết cấu gọn,có thể điều chỉnh
được thể tích nhựa vào khuôn. Tiết kiệm được năng lượng , không cần bảo trì thường xuyên.

Trang 28
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC

3.1 Nguyên lý truyền động thủy lực:

-Truyền động thủy lực là hệ thống dùng chất lỏng làm tác nhân.Chất lỏng này thường là dầu
khoáng chất…..

- Truyền động thủy lực được thực hiện bằng cách cung cấp cho dầu một năng lượng dưới
dạng thế năng,sau đó thế năng dầu được chuyển thành công cơ khí để thực hiện công việc.
Trong truyền động bằng thủy lực , cơ năng của máy bơm biến thành thế năng của dầu sau
đó chuyển thành cơ năng của cơ cấu tác động như động cơ, xylanh,… Ngoài ra thông qua
truyền động thủy lực ta còn có thể chuyển đổi dạng chuyển động từ chuyển động quay của
máy bơm thành chuyển động tịnh tiến của xy lanh, hoặc thành chuyển động quay của động
cơ với vận tốc thay đổi khác nhau độc lập với máy bơm sao cho phù hợp bộ phận công tác.
- Bất kỳ một hệ thống truyền động thủy lực nào cũng có hai phần chính:
+ Cơ cấu biến đổi năng lượng:bơm dầu,xy lanh thủy lực….
+ Cơ cấu điều khiển,điều chỉnh:gồm các van thủy lực ( van phân phối, van an toàn, van tiết
lưu..).
- Những thiết bị phụ:
+ Ống dẫn dầu: Dùng để nối các bộ phận của hệ thống.
+ Bộ lọc : Dùng để lọc sạch dầu trước khi đưa vào hệ thống.
+ Thiết bị làm nguội : Dùng để giữ lại nhiệt độ nhất định khi hệ thống làm việc…
Hệ thống thủy lực được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp như : Máy ép thủy lực, máy
nâng chuyển, máy dập, máy xúc, máy công cụ gia công kim loại,…
 Ưu nhược điểm của hệ thống thủy lực:
 Ưu điểm:
- Truyền động được công suất cao, chịu lực lớn nhưng kết cấu tương đối đơn giản, đạt độ tin
cậy cao, chi phí bảo dưỡng thấp.
- Dễ biến đổi chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của cơ cấu chấp
hành.
- Thiết kế đơn giản hơn.

Trang 29
- Có tính linh hoạt cao hơn. Các bộ phận trong hệ thống thủy lực có thể bố trí ở nhiều vị trí
nên rất linh hoạt trong việc định vị.
- Vận hành ít gây rung động.
- Tốc độ và lưu lượng có thể điều khiển được trong khoảng rộng.
- Hiệu suất cao do tổn thất công suất bởi ma sát rất nhỏ.
- Nhờ quán tính nhỏ của bơm và động cơ thủy lực, nhờ tính chịu nén của dầu nên có thể sử
dụng vận tốc cao.
- Tự động hóa đơn giản dùng các phần tử tự động hóa.
 Nhược điểm:
- Mất mát trong đường ống dẫn và rò rỉ bên trong các phần tử.
- Khó giữ được vận tốc không đổi khi phụ tải thay đổi do tính nén được của dầu và tính
đàn hồi của đường ống dẫn.
- Nhiệt độ và độ nhớt thay đổi làm ảnh hưởng đến độ chính xác điều khiển.
- Khả năng lập trình và tích hợp hệ thống kém nên khó khăn khi thay đổi chương trình
làm việc.
- Tính chính xác phụ thuộc vào chất lượng của dầu thủy lực, khí hậu, môi trường,...
- Khó khăn trong bảo trì, vấn đề chống ăn mòn, chống xuống cấp của dầu.
- Gây ô nhiễm môi trường.
 So với hệ thống truyền động cơ khí hệ thống truyền động thủy lực có nhiều ưu điểm:
- Nhẹ hơn và nhỏ gọn hơn
- Vì các vật tư thủy lực như bơm, xy lanh, motor có khả năng cung cấp công suất lớn
mặc dù chúng có kích thước và trong lượng nhỏ nhờ làm việc ở áp suất cao.
- Dễ điều khiển các thao tác.
- Dễ dàng thay đổi tốc độ làm việc một cách êm dịu.
- Trong đề tài máy ép nhựa,làm việc với lực lớn, chuyển động chậm nên cơ cấu cơ khí
không phù hợp, do đó ta chọn truyền động bằng thủy lực cho máy ép nhựa.

Trang 30
3.2 Thiết kế hệ thống thủy lực cho máy ép nhựa:
3.2.1 Các cụm làm việc của máy ép phun nhựa:
 Cuïm nhöïa hoaù trong xi lanh nguyeân lieäu:
 Phiễu nạp liệu: Vật liệu nhựa dưới dạng viên được cho vào phểu nạp liệu ,phiễu giữ
các hat nhựa này và dưới tác dụng của trọng lực các hạt nhựa được đưa vào bên trong
thùng chứa và được trục vít đưa đến khuôn.

Hình 3.1: Phiễu nạp liệu

Hình 3.1 Phễu cấp liệu


 Xy lanh chứa nguyeân lieäu:

* Caáu taïo: Laøm baèng theùp ñuùc beà maët trong ñöôïc toâi cöùng vaø xi maï nhaün boùng ñeå thuaän
lôïi cho vieäc thay ñoåi maøu nguyeân lieäu khoâng baùm dính, giaûm ma saùt traùnh toån thaát. Phía
ngoaø i coù gaén caùc voøng ñieän trôû ñeå gia nhieät. Xylanh khaù daøi vì phaûi coù choã chöùa keo phía
tröôùc ñeåphun eùp.

* Nhieäm vuï quan troïng: Taïo beà maët truyeàn nhieät.

Trang 31
Hình 3.2 : Xy lanh chứa nhiên liệu.

 Truïc vít:
* Caáu taïo: Đöôïc cheá taïo baèng theùp cöùng ñeå choáng moøn, ñöôïc xy maï traùnh baùm dính vaø giaûm
ma saùt. Khe hôû cuûa vít thu heïp daàn ñeå giaûm theå tích nhôø ñoù aùp suaát keùo neùn leân phía t reân
cuõng taêng theo. Phía tröôùc cuûa vít coù cô caá u van moät chieàu chæ cho pheùp nguyeân lieäu ñi leân
phía treân khi naïp lieäu nhöng khi bôm seõ ñoùng laïi khoâng cho nhöïa ñi veà phía sau.
* Truïc vít quay ñeå laáy nguyeân lieäu nhôø motor daàu ôû phía sau xylanh thuyû löïc.
* Truïc vít chuyeån ñoän g tònh tieán nhôø xylanh thuyû löïc naèm phía sau truïc vít.
* Nhieäm vuï: Vöøa laøm nhieäm vuï nhöïa hoaù vöøa giöõ nhieäm vuï taïo aùp suaát ñaåy vaøo vuøng taïo
hình cuûa khuoân ñuùc, ñeå thöïc hieän ñöôïc nhieäm vuï naøy, boä phaän truyeàn ñoäng cuûa boä phaän
truïc vít phaûi taïo ñöôïc chuyeån ñoäng quay troøn vaø chuyeån ñoäng tinh tieán.

Trang 32
Hình 3.3: Trục vít

 Boä phaän truyeàn ñoäng:


Truïc vít hoaït ñoäng nhôø hai boä phaän truyeàn ñoäng khaùc nhau:
* Chuyeån ñoäng tôùi lui nhôø vaøo xylanh thuyû löïc laép sau xylanh nguyeân lieäu
* Chuyeån ñoäng quay troøn coù theå do ñoäng cô ñieän truyeàn ñoäng qua boä phaän giaûm toác baèng
baùnh raêng vaø cuõng coù theå nhôø vaøo boä phaän truyeàn ñoäng thuyû löïc. Hieän nay ngöôøi ta duøng
ñoäng cô thuyû löïc, vì phaïm vi ñieàu chænh vaän toác roäng, maët khaùc cô caáu vaän ñoäng kieåu na øy
ñôn giaûn hôn.

Trang 33
 Ñaàu phun: Laø boä phaän noái tieáp giöõa xylanh nguyeân lieäu,noù giöõ nhieäm vuï daãn nguyeân
lieäu töø xylanh nguyeân lieäu ñeán khuoân. Caáu taïo vaø hình daïng cu ̉a ñaàu phun coù aûnh höôûng
roõ reät ñeán aùp suaát vaø nhieät cuûa nhöïa, ñoàng thôøi noù cuõng aûnh höôûng tôùi thôøi gian duy trì
aùp suaát, nghóa laø aûnh höôûng ñeán chu kì ñuùc. Caáu taïo cuûa ñaàu phun phaûi ñaûm baûo 3 yeâu
caàu sau:
* Khoâng coù ñieåm döøng treân ñaàu nguyeân lieäu.
* Toån thaát aùp suaát nhoû nhaát.
* Coù khaû naêng aên khôùp vôùi loã phun keo treân khuoân khoâng cho nhöïa loûng trong
xylanh nguyeân lieäu chaûy ra ngoaøi trong khi phun eùp ñuùc saûn phaåm.

Hình 3.4 : Đầu phun nhiên liệu

Trang 34
Hình 3.5 Hình vẽ minh họa cụm nhựa hóa trong xy lanh nhiên liệu
 Cuïm ñoùng môû khuoân:
Boä phaän naøy raát ña daïng, goàm caùc loaïi thuyû löïc,cô hoïc, thuyû löïc keát hôïp cô hoïc,cô
ñieän… Moãi kieåu coù nhöõng öu ñieåm vaø nhöôïc ñieåm cuûa noù vaø hieän nay ngöôøi ta coù khuynh
höôùng söû duïng toå hôïp caùc xylanh thuyû löïc khaùc nhau vaø khoâng duøng thuyû löïc cô hoïc.
Duøkieåu naøo ñi nöõa thì boä phaän naøy cuõng phaûi ñaùp öùng hai yeâu caàu sau:
+ Keát caáu goïn nheï.
+ Ñaûm baûo ñoä cöùng vöõng, chòu ñöôïc löïc lôùn khi ñoùng khuoân.
Bộ phận kẹp khuôn bao gồm hai khuôn , một khuôn cố định và một khuôn di động một cơ cấu
dẫn động khuôn di động.
 Ta chọn phương án dùng pistong thủy lực đặt nằm ngang để kẹp khuôn :
Vì so với những cơ cấu đã đưa ra ở chương 2 thì cơ cấu kẹp khuôn bằng pistong thủy lực có
những ưu điểm sau:
+ Phương truyền lực tốt.
+Lực truyền động lớn.

Trang 35
+ Điều khiển được chính xác
+ Có khả năng giữ tải tốt, tạo ra các lực khóa khuôn lớn.
 Nguyên lý hoạt động:
Lực từ pistong 1 được truyền qua cơ cấu phẳng tác động vào khuôn di động 6 , làm cho
khuôn trượt trên thanh dẫn hướng 7 để thực hiện đóng mở khuôn.

Hình 3.6 Cơ cấu kẹp khuôn dùng khuôn piston thủy lực đặt nằm ngang
 Cụm đẩy sản phẩm :
Trong một bộ khuôn ép nhựa, việc đẩy sản phẩm là một trong những yếu tố quan trọng
nhất. Nếu thiết kế không phù hợp, sau khi ép được ra sản phẩm lại không tháo sản phẩm ra
được. Thông thường có 2 phương án đẩy sản phẩm chủ yếu: đẩy bằng tấm đẩy và phương
pháp đẩy bằng chốt.
Trong 2 phương án trên, phương án đẩy bằng chốt đẩy thường được sử dụng nhiều hơn vì

Trang 36
nó áp dụng được cho nhiều loại hình thù của sản phẩm khác nhau. Khi một sản phẩm không
có nhiều không gian để đẩy thì dùng phương án tấm đẩy.
Sản phẩm sau khi được hình thành trong khuôn sẽ được đẩy ra ngoài thông qua cụm
đẩy sản phẩm này. Cụm này được điều khiển bằng 1 xylanh thủy lực gắn với cơ cấu chuyển
động tịnh tiến bên nằm ngang ngay trọng tâm tấm khuôn di động để đẩy sản phẩm ra ngoài.



Hình 3.7 Mô tả chuyển động các cụm làm việc


 Ghi chú:
I - Cụm nhựa hóa gồm các thành phần:
1/ Trục vít.
2/ Phiễu cấp liệu.
3/ Tấm gia nhiệt .
4/ Vòi phun.
Chuyển động của cụm này gồm có cả chuyển động quay và tinh tiến.
+ Trục vít chuyển động quay tròn theo 1 chiều đồng thời chuyển động tịnh tiến.
II- Cụm đóng mở khuôn:
 Cụm này gồm 1 khuôn cố định và 1 khuôn di động. Khuôn di động chuyển động tịnh tiến
nhờ cơ cấu kẹp khuôn.

Trang 37
III- Cụm đẩy sản phẩm:
 Cụm này chuyển động tịnh tiến bằng chốt đẩy vào khoảng trống ngay giữa trọng tâm khuôn
di động để lấy sản phẩm ra khỏi khuôn.
3.2.2 Quá trình ép phun:
Haït nhöïa, pheá lieäu cuøng caùc phuï gia sau khi ñöôïc phoái troän ñeàu ôû thieát bò thuøng quay ñöôïc
ñöa vaøo pheãu naïp lieäu. Taïi pheãu naïp lieäu, nguyeân lieäu ñöôïc saáy ñeå taùch aåm roài xuoáng truïc
vít.
 Nhieät ñoä saáy: 165 0C.
 Thôøi gian saáy: 3h.
Trong quaù trình nhöïa hoùa, döôùi taùc duïng nhieät cuûa ñieän trôû vaø nhieät noäi ma saùt, nhöïa chuyeån
töø traïng thaùi raén sang traïng thaùi chaûy nhôùt. Treân truïc vít ñöôïc chia laøm 3 vuøng chính: vuøng
nhaäp lieäu, vuøng nhöïa hoùa, vuøng ñònh löôïng.

 Vuøng nhaäp lieäu: ôû gaàn pheãu naïp lieäu, taùc duïng chuyeån nguyeân lieäu veà phía tr öôùc ñoàng
thôøi gia nhieät cho hoãn hôïp nguyeân lieäu.
Vuøng nhöïa hoùa: ôû giöõa vít, tieáp tuïc gia nhieät vaø neùn eùp nguyeân lieäu loûng, ñöa
nguyeân lieäu veà phía tröôùc.
 Vuøng ñònh löôïng: duøng ñeå xaùc ñònh chính xaùc khoái löôïng nguy eân lieäu caàn chuyeån vaøo
khuoân.
Trong caùc giai ñoaïn nhaäp lieäu, nhöïa hoùa, ñònh löôïng, truïc vít quay chuyeån khoái vaät lieäu qua
caùc giai ñoaïn treân. Sau khi löôïng nhöïa ñaõ ñöôïc ñònh löôïng ñuû treân truïc vít seõ chuyeån sang quaù
trình ñuùc saûn phaåm. Trong quaù trình ñuùc saûn phaåm truïc vít chuyeån ñoäng tònh tieán (döôùi taùc duïng
cuûa xylanh bôm thuûy löïc) chuyeån khoái vaät lieäu ñaõ ñöôïc ñònh löô ïng vaøo khuoân taïo hình. Quaù trình
ñuùc saûn phaåm bao goàm caùc giai ñoaïn sau:
 Giai ñoaïn ñieàn ñaày .
 Giai ñoaïn neùn vaø duy trì löïc neùn .

Trang 38
Quaù trình laøm nguoäi ñöôïc tieán haønh song song trong quaù trình ñònh hình saûn phaåm. Khi thôøi gian
laøm nguoäi ñaõ ñuû, khuoân môû, laáy saûn phaåm ra ngoaøi. Khuoân ñoùng ñeå tieá p tuïc chu kyø tieáp theo.
3.3 Lựa chọn sơ đồ thủy lực :
3.3.1 Các phần tử thủy lực:
Trong một hệ thống thủy lực có thể chia thành các nhóm bộ phận sau:
- Phần cấp nguồn: bơm, bộ lọc,..
- Phần xử lý: van áp suất,…
- Phần điều khiển: van đảo chiều,…
- Phần chấp hành: xy lanh, động cơ dầu,…
Phần cấp nguồn :
a – Bơm thủy lực:
Bơm thủy lực là nguồn năng lượng mà chuyển các chất lỏng trong các máy xúc tác để
nâng, thấp, mở, đóng hoặc xoay các thành phần của bộ phận chấp hành.
 Bơm cánh gạt:
Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc Máy thủy lực cánh gạt là máy thủy lực roto có
kết cấu đơn giản làm việc ít ồn, có khả năng điều chỉnh được lưu lượng. Loại máy này yêu cầu
việc lọc chất lỏng khắt khe khi làm việc. Phạm vi làm việc của bơm cánh gạt tác dụng đơn
tương đối hẹp nhưng đối với bơm tác dụng kép phạm vi làm việc được mở rộng nhiều.
Máy thuỷ lực cánh gạt được sử dụng nhiều trong hệ thống máy công cụ, khoan, doa, phay,
tiện, mài.

Hình 3.8 Bơm cánh gạt.

Trang 39
Cấu tạo của bơm cánh gạt tác dụng đơn gồm có một vỏ hình trụ trong đó có rôto. Tâm
của vỏ và rôto lệch nhau một khoảng là e. Trên rôto có các bản phẳng. Khi rôto quay, các bản
phẳng này trượt trong các rãnh và gạt chất lỏng, nên gọi là cánh gạt. Phần không gian giới hạn
bởi vỏ bơm và rôto gọi là thể tích làm việc.
Với kết cấu bơm cánh gạt như trên, một vòng quay máy thể hiện một lần hút và một lần
đẩy còn gọi là bơm tác dụng đơn. Bơm càng nhiều cánh gạt thì lưu lượng càng đều, thông
thường số cánh gạt có từ 4 đến 12 cánh.
Nhược điểm của bơm cánh gạt tác dụng đơn là gây lên lực hướng kính lệch (từ khoang đẩy).
b - Bể dầu:
Bể dầu có nhiệm vụ chính sau:
- Cung cấp dầu cho hệ thống làm việc theo chu trình khép kín.
- Giải tỏa nhiệt sinh ra trong quá trình bơm dầu làm việc.
- Lắng đọng các chất cặn bã trong quá trình làm việc.
- Tách nước.
Kết cấu của bể dầu:

Hình 3.9: Bể dầu

Trang 40
Bể dầu được ngăn làm 2 ngăn bởi một màng lọc (5). Khi mở động cơ (1), bơm dầu làm
việc, dầu được hút lên qua bộ lọc (3) cấp cho hệ thống điều khiển, dầu xả về được cho vào một
ngăn khác.
Dầu thường đổ vào bể qua một cửa (8) bố trí trên nắp bể lọc và ống xả (9) được đặt vào gần
sát bể chứa. Có thể kiểm tra mức dầu đạt yêu cầu nhờ mắt dầu (7).
Nhờ các màng lọc và bộ lọc, dầu cung cấp cho hệ thống đảm bảo sạch. Sau một thời gian
làm việc định kỳ thì bộ lọc phải được tháo ra rửa sạch hoặc thay mới. Trên đường ống cấp dầu
(sau khi qua bơm) người ta gắn vào một van tràn điều chỉnh áp suất dầu cung cấp và đảm bảo
an toàn cho đường ống cấp dầu
c- Bộ lọc:
Trong quá trình làm việc, dầu không tránh khỏi bị nhiễm bẩn do các chất bẩn từ bên
ngoài vào, hoặc do bản thân dầu tạo nên. Những chất bẩn đó sẽ làm kẹt các khe hở, các tiết
diện chảy có kích thước nhỏ gây nên những trở ngại, hư hỏng trong các hoạt động của hệ
thống. Do đó trong các hệ thống dầu ép đều dùng bộ lọc dầu để ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập
vào bên trong các cơ cấu.
Bộ lọc thường đặt ở đầu ống hút của bơm. Trường hợp dầu cần sạch hơn, đặt thêm một
bộ nữa ở đầu ra của bơm và một bộ ở hệ thống xả của hệ thống dầu ép.
Tùy thuộc vào kích thước chất bẩn có thể lọc được, bộ lọc dầu có thể được phân thành các
loại sau:
- Bộ lọc thô: có thể lọc được chất bẩn đến 0,1 mm.
- Bộ lọc trung bình: có thể lọc được chất bẩn đến 0,01 mm.
- Bộ lọc tinh: có thể lọc được chất bẩn đến 0,005 mm.
- Bộ lọc đặc biệt tinh: có thể lọc được chất bẩn đến 0,001 mm.
Các hệ thống dầu trong máy công cụ thường dùng bộ lọc trung bình và bộ lọc tinh.

Trang 41
3.11 Bộ lọc dầu

Hình 3.10: Hình ảnh bộ lọc


Cách lắp bộ lọc trong hệ thống: Tùy theo yêu cầu chất lượng của dầu trong hệ thống
điều khiển, mà ta có thể lắp bộ lọc dầu theo các vị trí khác nhau:
- Lắp bộ lọc dầu ở đường hút.
- Lắp bộ lọc dầu ở đường nén.
- Lắp bộ lọc dầu ở đường xả.
-

Hình3.11 Cách lắp bộ lọc trong hệ thống

Trang 42
Phần xử lý:
Dòng dầu thủy lực được bơm đưa lên các đường ống dẫn dầu đến bộ phận chấp hành.
Để kiểm soát vận tốc của các cơ cấu chấp hành ta dùng van tiết lưu
Để ngăn ngừa quá tải ta dùng van tràn,van an toàn.
 Đặc điểm các loại van:
 Van áp suất:
Van áp suất dùng để điều chỉnh áp suất, tức là cố định hoặc tăng, giảm trị số áp suất trong
hệ thống điều khiển bằng thủy lực.
Van áp suất có thể chia thành các loại sau:
- Van tràn và van an toàn.
- Van giảm áp.
- Van cản.
- Van đóng mở cho bình trích chứa thủy lực.
a. Van tràn và van an toàn:
Tác dụng của nó là "ngăn ngừa" áp suất vượt quá một giá trị đặt trước bởi người sử
dụng nhằm bảo vệ hệ thống hoặc cụm thiết bị không bị phá hỏng do áp suất (vì vậy nó được
gọi là valve an toàn). Thông thường valve này có hai cửa dầu. Một cửa nối với nguồn cấp/gây
ra áp suất; cửa kia nối về thùng chứa để xả bỏ dầu về thùng chứa. Lưu ý là lưu lượng xả bỏ
qua valve an toàn hầu như không phụ thuộc vào áp suất
Van tràn làm việc thường xuyên còn van an toàn làm việc khi quá tải.

Trang 43
3.12 Hình vẽ cấu tạo của van an toàn.
b- Van 1 chiều:
Van này chỉ cho phép dòng lưu chất đi qua theo 1 chiều và cấm theo chiều ngược lại.

Hình3.13 :Van 1 chiều

Trang 44
c – Van tiết lưu:
Thiết bị này được thiết kế để giảm tiết diện dòng chảy của khí . Nó có thể điều chỉnh
được hoặc không điều chỉnh được.
Trong đề tài này ta chọn van tiết lưu điều chỉnh lưu lượng được.
Để điều chỉnh lưu lượng theo 1 chiều điều chỉnh được ta kết hợp 2 van trên

Hình 3.14 Van tiết lưu


Phần điều khiển:
Van đảo chiều:
Ta sử dụng van đảo chiều vì nó dùng để đóng mở các ống dẫn để khởi động các cơ cấu
biến đổi năng lượng, dùng để đảo chiều các chuyển động của cơ cấu chấp hành.
Một số loại van đảo chiều:
- Van đảo chiều 2 cửa, 2 vị trí (2/2).
- Van đảo chiều 3 cửa , 2 vị trí (3/2).
- Van đảo chiều 4 cửa , 2 vị trí (4/2).
- Van đảo chiều 4 cửa, 3 vị trí (4/3)…
Van đảo chiều còn phong phú về tín hiệu tác động.
Ở đây ta sử dụng van đảo chiều 4 cửa 3 vị trí, lò xo định tâm, điều khiển bằng solenoid
vận hành lái thủy lực.
Phần chấp hành :
Cơ cấu chấp hành có nhiệm vụ biến năng lượng thủy lực thành năng lượng cơ học.
Cơ cấu chấp hành chuyển động tịnh tiến va chuyển động quay tròn.

Trang 45
Hệ thống xylanh:
Xylanh gồm 2 loại : Xylanh lực và xylanh moment.
‫ ٭‬Trong xylanh lực,chuyển động tương đối giữa pistongvới xylanh là chuyển động tịnh tiến
‫ ٭‬Trong kết cấu,xylanh lực chia ra làm 2 loại:
‫ ە‬Xylanh tác động đơn.
‫ ە‬Xylanh tác động kép.
+ Xylanh tác động kép:
Chất lỏng làm việc tác động một lực cần thiết khi đi cũng như khi về,tạo nên chuyển
động ở cả 2 chiều khi đi cũng như khi về

Hình 3.15 Xy lanh tác động kép.

‫ ٭‬Nguyên lý hoạt động:


Chất lỏng làm việc tác động lên cả hai phía của pittong và tạo nên chuyển động hai
chiều.

Trang 46
3.4 Tính toán và chọn các phần tử thủy lực:
Ta chọn máy ép phun (BJ500-V1) với các thông số cụ thể:

Hình 3.16 máy ép phun (BJ500 – V1)

Baûng 3.1: Thoâng soá coâng ngheä cuûa maùy BJ500 – V1

Thoâng soá Ñôn vò Giaù trò


Löïc keïp khuoân KN 5000
Khoaûng môû khuoân mm 760
Khoaûng môû toái ña mm 1585
Kích thöùôc maâm mm 1260 x 1260
Khoaûng caùch giöõa hai thanh mm 820 x 780
Chieàu cao khuoân toái ña mm 825
Chieàu cao khuoân toái thieåu mm 300
Khoaûng di chuyeån cuûa thanh ñaåy mm 220
Aùp löïc ñaåy KN 135

Trang 47
Ñöôøng kính truïc vis mm 95
Tyû leä L/D L/D 18,8
Aùp löïc phun Mpa 130
Theå tích nhöïa phun toái ña cm3 2736
Khoái löôïng nhöïa phun toái ña g 2597
Toác ñoä phun toái ña g/s 522
Toác ñoä nhöïa hoùa g/s 83
Böôùc tònh tieán cuûa vis mm 390
Toác ñoä quay cuûa vis rpm 120
Aùp löïc cuûa heä thoáng thuûy löïc Mpa 17,5
Coâng suaát cuûa bôm KW 45
Coâng suaát nhieät KW 28
Chu kyø saáy s 5,8
Theå tích boàn chöùa daàu L 1000
Khoái löôïng maùy T 18,5
Kích thöôùc maùy (L x W x H) m 8,7 x 2,1 x 2,3

3.4.1 Tính toán chọn xy lanh:


Tính toán và chọn xy lanh cho bộ phận kẹp khuôn:
Dựa vào sơ đồ của cơ cấu cho bộ phận kẹp khuôn ta phân tích lực ra làm 2 phần:
ở đây ta xét phần phía trên,phần dưới tương tự:

Trang 48
Hình 3.17 : Lực tác dụng vào các khâu của nữa trên bộ phận kẹp khuôn

Vì lực kẹp khuôn là 5000KN, do đó ta có lực tác dụng vào nữa trên của bộ phận
kẹp khuôn là F= 2500 (KN)
 F1  F  cos30  2500 cos 3o  (KN) (3.1)
2496.6
Trong tam giác IJP ta có:

Góc IJP = 180o  900  30  870


 F2IF
1  10  87
0 0


 F2 IF
1  77
0

 F2  F  cos770 2500  cos77 0 561, 6(KN )

 F  F sin100  561.6sin100  97, 5(KN )


3 2

Trang 49
Lực tổng hợp tác động vào cần của xy lanh:
F  2F3 195(KN)
Mà ta có F= p.A
Trong đó: p: áp suất trong xylanh= áp suất của hệ thống=17,5
(Mpa) A: tiết diện của xy lanh kẹp khuôn.
F 195
A  
(3.2)
11,14(m2 )
p 17.5
Đường kính của xy lanh kẹp khuôn:
4A 4 11.14
D   0.119(m)
  (3.3)

Chọn theo tiêu chuẩn: D=120 (mm)


Tính toán chọn xy lanh di chuyển cụm phụn nhựa:
Đường kính xy lanh trục vít : D= 95(mm)
2
  D2   952
 Diện tích của trục vít : A    7088.22(mm )
4 4
Ta có áp lực phun : p= 130(Mpa)
 Lực tác dụng vào trục vít : F=pA=130  7088.22=921,468(KN)
Áp suất của hệ thống p=17,5(Mpa)
 Diện tích của xy lanh di chuyển cụm phun:
F 921.468
A   52, 657(mm2 )
p 17.5
 Đường kính của xy lanh di chuyển cụm phun:
4A 4 52.657
D   259(mm)
 

Chọn theo tiêu chuẩn D=250 (mm)


Dựa vào đường kính vừa tìm được ta chọn xy lanh theo tiêu chuẩn chế tạo của
hãng Yuken (nhật bản):
 Với xy lanh kẹp khuôn D=120 (mm) tra bảng ta chọn được d= 60(mm)

Trang 50
Mã hiệu của xy lanh: D-210-MF3-120/60-450-A/10-B-1C-H-U-M-WW

Trang 51
 Với xy lanh di chuyển trục vít D=250(mm) tra bảng chọn được d=120(mm)
Mã hiệu của xy lanh: D-210-M00-250/120-450-A/20-B-1-C-H-U-M-WW
Thông số hình học cụ thể của xy lanh xem phục lục.

Hình 3.18 Xy lanh thủy lực

3.4.2 Tính toán chọn bơm thủy lực và động cơ điện:


Tính toán công suất kẹp khuôn:
Ta có diện tích của pittong kep khuôn:
A=11,14  103 ( m2 )
Áp suất trong hệ thống: p= 17,5 (Mpa)
Hành trình của xy lanh : l=220 (mm) trong khoảng thời gian t=4s
Vận tốc của xy lanh kẹp khuôn:
l 220
v   55(mm )  0.055(m ) (3.4)
t 4 s s
Lưu lượng bơm cần cấp là cho xy lanh kẹp khuôn:
3
Q  0.05511.14103  6.127 104 (m s )  36.762( l phut )

Công suất của bơm cần cung cấp cho xy lanh kẹp khuôn:
 N k k b P  Q  1.117.5106  4.233103  11, 794(KW )
(3.5)

Trang 52
Trong đó:
- kb: Là hệ số tổn thất năng lượng do ma sát dầu trong đường ống.
 Tính toán công suất phun:
Thể tích nhựa phun tối đa là:Vmax= 2736 ( cm3 )
Khối lượng nhựa phun tối đa: m=2597(g)
Tốc độ phun tối đa: v=522(g/s)
Thời gian phun:
m 2597
t    5(s)
max
v 522
Lưu lượng phun tối đa:
2736
Vmax  5  547.2(ml / s)  32.832(l / p)
Qmax  (3.6)
tmax

Công suất phun tối đa:


3
 N p k 
b P Q  1.117.510  0.547210
6
 10, 534(KW )

 Khi trục vít lùi về nạp liệu:


Thông số của trục vít:
Đường kính đỉnh răng :
D=95(mm) Đường kính chân
răng : d=60(mm) Bước vít :

pc  32(mm)

Khi quay 1 vòng trục vít vận chuyển được :
  (D 2  d 2
)   (952  602
v  pc   32  136.35(cm3 )
)
4
4
Thể tích nhựa phun tối đa là: Vmax= 2736 ( cm3 )

Số vòng quay cần thiết để vận chuyển lượng nhựa phun trên là:

Trang 53
V max 2736
 v   20(vòng)
136.35

Trang 54
Mà ta có vận tốc quay của trục vít là: n= 120(vòng/phút)

Thời gian trục vít quay 10 vòng trên là:
 20 1
t   ( phút)  10(s) (3.7)
n 120 6
Diện tích của phần đầu phun chứa nhiên liệu:
  D 2   952
A   7088.22(mm2
)4 4


Quãng đường di chuyển của trục vít :
Vmax
l
A 2736  38.6(cm) (3.8)
 7088.22

Vận tốc di chuyển của trục vít:


l 38.6
v   3.86(cm )  2.32(m )
t 10 s p

Lưu lượng khi trục vít lùi về:


 252 122 
Q  V  A  232     88(l / p) (3.9)
 4 
Công suất bơm cần cung cấp để đẩy lùi trục vít:

 Np  k b
88
 P Q  1.117.5106  28.233(KW )
 60
103
Tính toán chọn motor thủy lực làm quay trục vít:
Tốc độ quay của trục vít là: n=120 rpm
Bộ truyền động bánh răng trụ hộp giảm tốc 2 cấp, ta chọn tỉ số truyền u=8
Suy ra vận tốc quay của động cơ thủy lực :
Ndc = u.n=8 x 120=960(rpm )
Dựa vào vận tốc quay của động cơ ta chọn động cơ :
TE series HY13-1590-007/US có vận tốc quay của động cơ n=1000 (rpm), lưu

Trang 55
lượng dầu tối đa :Q = 20(gpm) =76(lit/phut)

Trang 56
Hình 3.19: Motor thủy lực TE series HY13-1590-007/US

Tính toán chọn động cơ điện:


 Công suất tối đa của bơm trong điều kiện làm việc của hệ thống dưới áp suất
p=17,5 Mpa là :

Nm  kb 76
 p  Q  1.117.5106 
 24, 38(KW )
 6010
3

Trong chu trình hoạt động của máy ép nhựa có 2 quá trình hoạt động đồng thời là bơm làm
quay trục vít và xy lanh đưa trục vít lùi về:
Công suất tối đa cần thiết cho 2 quá trình này là:

Trang 57
N  Nm  N p  24.38  28.233  52.613(kN )

Ta thấy N lớn nhất so với các quá trình còn lại.Do đó ta dùng công suất này để chọn bơm
và động cơ của hệ thống cung cấp cho hoạt động của toàn mạch.
Loại bơm được chọn là 3K280sb6 với giá trị công suất Ndc=55(kW), tốc độ quay n=985
(vg/ph), điện áp 380V AC. Với các thông số hình học để lắp đặt (hình 3.12) tham khảo(phụ
lục).

Hình 3.20: Thông số hình học động cơ 3 pha lồng sóc.

Tín toán chọn bơm thủy lực cho hệ thống:


Lưu lượng lớn nhất mà bơm tạo ra trong hệ thống là:

Qb 
Ndc 55 60
 1,117.5  207.43(l / p)
kb .P
ht

Dung tích bơm cung cấp trong một vòng quay của động cơ chọn ở trên là:
Qb 207.431000
q   210(ml ) (3.10)
n 985 vg

Dựa vào dung tích trên ta chọn bơm cánh gạt có mã số PV2R4-237 có dung tích
q=237(ml/vg) .Thông số hình học của bơm tham khảo phục lục.

Trang 58
3.4.3 Chọn valve thủy lực :
 Van tràn chỉnh áp suất của bơm:
Van tràn được chọn là model RF/RCF-16-H-20 [6] với lưu lượng tối đa cho phép qua là
500(l/phut), áp suất làm việc tối đa là 21Mpa (Hình 3.15) được dùng để chỉnh áp suất ra của
bơm đưa vào mạch điều khiển.

Hình 3.21: Van tràn và sơ đồ nguyên lý van tràn [6].

 Valve tiết lưu :


Chọn van điều khiển lưu lượng 1 chiều model SRCT/SRCG- 03/06/10.Áp suất làm
việc tối đa là 25Mpa, lưu lượng tối đa cho phép qua valve là 200(l/phut).

Trang 59
Hình 3.22: Van tiết lưu 1 chiều SRCT/SRCG- 03/06/10.

 Van phân phối :


Chọn valve phân phối 3 cửa 4 vị trí model DSG-01-3C2 hoạt động với áp suất tối đa
cho phép p= 25Mpa .lưu lượng Q = 100 (lit/phut)

Hình 3.23: Van phân phối 3 cửa 4 vị trí DSG-01-3C2.

Trang 60
 Qua việc tính toán chọn các phần tử thủy lực phù hợp với các số liệu đưa ra cho việc thiết
kế ta lắp ráp các phần tử này lại với nhau thành một hệ thống.
Sơ đồ hệ thống thủy lực của máy ép nhựa:

Hình 3.24 Hệ thống thủy lực của máy ép nhựa.

Trang 61
CHƯƠNG 4 :THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN:

Trong các chương trước ta đã tính toán,thiết kế các phần tử thủy lực,cũng như cách lắp rắp
các phần tử này với nhau để tạo nên 1 hệ thống hoàn chỉnh của máy ép nhựa.Để cho máy ép
nhựa hoạt động theo sự chu trình và sự tính toán thì ta cần phải điều khiển nó.Do đó trong
chương này ta sẽ xây dựng một chương trình điều khiển hoàn chỉnh để thấy được một cách
trực quan hoạt động của máy như thế nào.
Hệ thống điều khiển phải được thực hiện theo một chu trình tự động và liên tục.
Trong quá trình hoạt đông của hệ thống.Có nhiều tình huống xảy ra đặt biệt là về vấn đề an
toàn lao động.Để đảm bảo an toàn lao động ta cần phải thiết kế các nút nhấn chức năng để
dừng hệ thống một cách đột ngột.Sau đó nhấn nút khởi động thì chương trình sẽ tiếp tục thực
hiện công việc sau thời điểm dừng cho đến hết chu trình làm việc của máy.Ta sẽ thấy một cách
trực quan trong phần mô phỏng.

4.1 lưu đồ giải thuật mô phỏng quá trình hoạt động của máy ép nhựa:

Trang 62
Start

Mở khuôn

no
Mở khuôn hết

yes

Đóng khuôn

no
ĐĐónónggkhkuhôunônhhếết t

yes

Cụm phun tới

no
cụmphun đếncuối ht
Đẩy rơi sản phẩm
yes
yes
Bơm nhiên liệu
Mở khuôn
no hết
Thời gian bơm no

yes
Mở khuôn
Cụm phun lui, làm nguội Motor thủy lực quay
yes

no no

CCụmmpphhu Motor quay


unnlluuii cuối 10s
HcuTố,i
lHàmT

Trang 63
4.2 Phân tích chu trình hoạt động của máy ép nhựa:
Chu trình hoạt động của máy ép phun nhựa như sau:

Sau khi nhấn nút khởi động,máy thực hiện:


+Bước 1:pistong (mang tấm khuôn di động) đi vào đóng khuôn lại.
Đến cuối hành trình thì dừng lại.
+Bước 2: Trục vít tiến vào bắt đầu phun nhựa.
+Bước 3: Sau khi phun nhựa xong,trục vít lùi ra,đồng thời động cơ dầu làm quay trục
vít được khởi động.Trục vít lùi cuối hành trình thì động cơ dầu cũng dừng lại.
+Bước 4: Pistong A lùi ra để mở khuôn.
+Bước 5: Pistong C( dùng để đẩy sản phẩm) tiến vào.
+bước 6: Pistong C lùi lại.
Khi kết thúc ,nếu nút khởi động vẫn còn tác dụng thì chu trình được lặp lại
4.3 Mạch điều khiển chương trình bằng phần mền Automation studio:
4.3.1 Mạch điều khiển bằng tín hiệu điện:
Khi đóng nút Start mạch điện được kết nối với với nguồn điện.Lúc này các công tắc
hành trình bắt đầu nhận được tín hiệu làm xy lanh di chuyển theo chu trình đã được lập trình
trong phần mền mô phỏng này. Trong chương trình này có các công tắc hành thường
đóng,thường mở,các cuộn dây điện, solenoid và timer.Khi nhận được tín hiệu từ các cảm biến
hành trình thì công tác hành trình thường mở sẽ đóng lại cho dòng điện chạy qua,khi không có
tín hiệu thì nó sẽ hở,ngắt dòng điện. Còn công tắc thường đóng thì hoạt động ngược lại,bình

Trang 64
thường không có tín hiệu điện thì công tắc đóng, khi có tín hiệu điện thì công tắc hở và ngắt
dòng điện. Các cuộn dây đóng vai trò trung gian điều khiển các tín hiệu công tắc đóng mở của
chương trình.khi có tín hiệu điện các cuộn dây sẽ chuyển thành màu đỏ trong chương trình mô
phỏng.Các solenoid cũng hoạt động tương tự. Khi có tín hiệu nó sẽ chuyển thành màu đỏ
trong chương trình, đồng thời khi có tín hiệu thì các solenoid sẽ điều khiển, chỉnh hướng hoạt
động các valve phân phối, từ đó bộ phận chấp hành là xy lanh di chuyển theo hướng đã định
trong chương trình.
Mạch điều khiển điện:

Hình 4.1 Mạch điều khiển điện.

Trang 65
4.3.2 Điều khiển bằng PLC:
Automaton Studio hỗ trợ người sử dụng lập trình PLC để điều khiển các cơ cấu chấp hành
thủy lực, khí nén trong điều khiển tự động. Trong thư viện của phần mềm này hỗ trợ lập trình
Ladder của các hãng như Seimens, Allen Bradley. Khi kết nối với card giao tiếp I/O riêng của
phần mềm Automation Studio người sử dụng có thể mô phỏng chương trình PLC với thiết bị
thực. Trong thư viện của phần mềm này số lượng cổng I/O cho phép tối đa là 32.

Hình 4.2 Mạch điều khiển PLC.

Trang 66
CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG

Để có một cái nhìn tổng quan về hoạt động của máy ép nhựa thì việc mô phỏng quá trình
hoạt động của máy ép nhựa là thật sự cần thiết.Quá trình mô phỏng được thực hiện theo trình
tự sau:
 Dùng phần mền automation studio để mô phỏng.
 Lấy các phần thủy lực trong thư viện của phần mền, như đã tính toán trong
chương 3
 Kết nối các phần tử thủy lực này lại thành một hệ thống hoàn chỉnh của máy
ép nhựa.
 Đưa ra chương trình điền khiển hệ thống bằng điện và PLC.
Vì máy ép nhựa có kết cấu phức tạp và cồng kềnh.Do đó trong chương trình mô phỏng này ta
chỉ mô phỏng các phần tử thủy lực mà cơ cấu chấp hành là các xy lanh và motor thủy lực để
thấy được trình tự hoạt động của từng cơ cấu chấp hành theo mỗi thời điểm khác nhau.
5.1 Mạch thủy lực hoạt động theo kết quả mô phỏng bằng automation studio:

Hình 5.1. Mạch thủy lực của trong automation studio

Trang 67
5.2 Mô phỏng trên máy tính:
Mô phỏng hoạt động của máy bằng phần mền automation studio.File mô phỏng
xem video.
Qua file mô phỏng ta thấy chu trình hoạt động của máy thực hiện theo đúng trình
tự ta đã thiết kế cho hệ thống điều khiển ở chương 4 .Do đó phần thiết kế ở chương 4
là phù hợp.

Trang 68
KẾT LUẬN:

 Những kết quả đạt được:


Qua luận văn này ta đã tìm hiểu về ngành nhựa. Tình tình phát triển của ngành ở thời
điểm hiện tại và tương lai. Tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của máy ép phun nhựa , cũng như
đưa ra được cấu tạo từng cụm bộ phận của máy. Từ đó tính toán thiết kế cho hệ thống thủy lực
của máy với một lực ban đầu là 5000(KN).
- Hiểu rõ về cấu tạo,nguyên lý hoạt động cua máy ép nhựa.
- Hiểu và thiết kế hệ thống thủy lực phục vụ cho vận hành máy.
- Mô phỏng thành công hoạt động của máy bằng phần mền automation studio.
 Những hạn chế của luận văn:
- Chưa có mô hình thực tế để kiểm chứng.
- Hệ thống điều khiển chỉ thiết kế PLC. Cần tìm hiểu thêm về board mạch điện điều
khiển dùng vi xử lý.
- Chưa thiết kế được nút reset trong chương trình điều khiển.
- Chưa thiết kế được bộ phận kiểm soát nhiệt độ.
 Hướng phát triển trong tương lai:
- Thiết kế một bộ điều khiển hoàn chỉnh cho máy.
- Hoàn thiện chương trình PLC đưa ứng dụng vào thực tế.

Trang 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Michael J Pinches , John G Ashby .Power hydraulic.
[2] Trịnh Chất- Lê Văn Uyển . Tinh toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí- tập1, tập2.
[3] Lê Khánh Điền . Vẽ kỹ thuật cơ khí.
[4] Lê Hoài Quốc – Chung Tấn Lâm. PLC trong điều khiển các quá trình công
nghiệp.Bộ điều khiển khả lập trình plc.
Tài liệu trên Internet
[5] Http: Hydraulics.com.vn
[6] Http: Automationstudio.com
[7] Http://www.injection-molding-resource.org/injection-molding-machines/
[8] Http: Điều khiển.net

Trang 70

You might also like