Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

BÁO CÁO THỰC HÀNH

STT Họ và tên Công việc tham gia Điểm


CHU THỊ QUỲNH CHI  Lập bảng số liệu
 Xây dựng mô hình kinh
tế lượng
 Thu thập mẫu số liệu cho
mô hình
 Mô hình hồi qui mẫu
 Kiểm định sự phù hợp
của hàm hồi qui
 Kiểm định định các biến
độc lập có thực sự ảnh
hưởng đến biến phụ thuộc
trong mô hình hay
không?
 Kiểm định mô hình có
biến bỏ sót hay không?
NGUYỄN ĐỨC LÊ THÀNH  Dấu của các hệ số hồi
quy có phù hợp lý thuyết
hay không?
 Kiểm định tính phân phối
chuẩn của sai số ngẫu
nhiên
 Dự báo
PHẠM THUỲ LINH  Đặt vấn đề nghiên cứu
 Kết luận
NGUYỄN THỊ NHƯ NGỌC  Khuyết tật đa cộng tuyến
 Khuyết tật phương sai sai
số ngẫu nhiên thay đổi
 Khuyết tật tương tự quan

ĐỀ TÀI
Nghiên cứu Ảnh hưởng của giá thực phẩm hàng hoá (X1), giá vàng (X2), chỉ số giá
dầu thô (X3), giá gạo trên thế giới tới chỉ số chứng khoán Việt Nam.Với mức ý
nghĩa 5%
I. Đặt vấn đề nghiên cứu
II. Xây dựng và nghiên cứu mô hình Kinh tế lượng
1. Xây dựng mô hình Kinh tế lượng
- Số liệu
- Hàm hồi quy tổng thể:
PRF: E(Y/X1,X2,X3,X4) = β1 + β2.X1 + β3.X2 + β4.X3 + β5.X4
Trong đó:
Y: biến phụ thuộc
X1, X2, X3, X4 : các biến giải thích
- Mô hình hồi quy tổng thể:
PRM: Yi = β1 + β2.X1 + β3.X2 + β4.X3 + β5.X4 + ui

- Kỳ vọng dấu và giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy:
+

1.1 Thu thập mẫu số liệu cho mô hình


Xây dựng mô hình kinh tế lượng về ảnh hưởng của giá thực
phẩm, giá vàng, giá dầu thô trên thế giới tới chỉ số VNI Việt
Nam. Số liệu được thu thập qua các nguồn:
- Danh mục các hàng hóa có thể ảnh hưởng đến chỉ số chứng khoán
chúng tôi thu thập trên trang web
http://www.indexxmundi.com.commodities với 4 loại hàng hóa
khác nhau và chỉ số giá hàng hóa của chúng. Cụ thể:
+ Chỉ số giá Dầu thô (xăng)
https://www.indexmundi.com/commodities/?
commodity=petroleum-price-index
+ Giá thực phẩm hàng hóa (bao gồm ngũ cốc, dầu thực vật, thịt,
hải sản, đường, chuối và cam)
https://www.indexmundi.com/commodities/?commodity=food-
price-index&months=60
+ Chỉ số VNI theo tháng (lần cuối) tại trang web:

VN Lịch Sử Giá - Investing.com


+ Giá vàng (Anh), 99,5% tốt, cố định buổi chiều ở London, tỷ giá
trung bình hàng ngày
https://www.indexmundi.com/commodities/?
commodity=gold&months=60
+ Gía Gạo (Thái Lan), 5% tấm, gạo trắng (WR), xay xát, giá chỉ
định dựa trên khảo sát hàng tuần về giao dịch xuất khẩu, tiêu chuẩn
chính phủ, FOB Bangkok
https://www.indexmundi.com/commodities/?commodity=metals-
price-index&months=60

Oct-21 1444.27 121.08 1776.85 188.48 121.38


Nov-21 1478.44 122.68 1821.76 184.64 114.02
Dec-21 1498.28 127.31 1790.43 169.41 116.72
Jan-22 1478.96 133.82 1816.02 194.55 125.23
Feb-22 1490.13 141.36 1856.30 216.17 131.18
Mar-22 1492.15 157.35 1947.83 263.86 141.28
Apr-22 1366.80 158.87 1936.86 246.18 138.09

Y là chỉ số VNINDEX hàng tháng ( từ tháng 4/2020 đến


4/2022)
X1, X2, X3, X4 là giá hàng hoá hoặc chỉ số giá hàng hoá của các
hàng hoá trên thị trường thế giới có thể ảnh hưởng tới thị
trường chứng khoán Việt Nam theo hàng tháng. Cụ thể:
+ X1 : Giá hàng hoá thực phẩm (bao gồm ngũ cốc, dầu thực vật,
thịt, hải sản, đường, chuối và cam) (USD)
+ X2 : Giá vàng (Anh), 99,5% tốt, cố định buổi chiều ở
London, tỷ giá trung bình hàng ngày (USD / Troy Ounce)
+ X3 : Chỉ số giá dầu thô ( xăng)
+ X4 : Gía Gạo (Thái Lan), 5% tấm, gạo trắng (WR), xay xát,
giá chỉ định dựa trên khảo sát hàng tuần về giao dịch xuất
khẩu, tiêu chuẩn chính phủ, FOB Bangkok

1.2 Mô hình hồi quy mẫu


- Hàm hồi quy mẫu:
PRM: ^γ i = ^
β1 + ^
β 2X1 + ^
β 3X2 + ^
β 4 X3 + ^
β 5X4

- Mô hình hồi qui mẫu:


SRM: ^γ i = ^
β1 + ^
β 2X1 + ^
β 3X2 + ^
β 4 X3 + ^
β 5X4 + ei
Bảng 1. Kết quả hồi qui
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 05/30/22 Time: 08:58
Sample: 2020M04 2022M04
Included observations: 25

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 2773.201 1201.318 2.308465 0.0318


X1 7.298062 6.453588 1.130853 0.2715
X2 -1.407030 0.586491 -2.399065 0.0263
X3 2.232935 2.520713 0.885835 0.3862
X4 -0.434824 1.060817 -0.409895 0.6862

R-squared 0.698852 Mean dependent var 1154.859


Adjusted R-squared 0.638623 S.D. dependent var 331.6230
S.E. of regression 199.3540 Akaike info criterion 13.60490
Sum squared resid 794840.7 Schwarz criterion 13.84867
Log likelihood -165.0612 Hannan-Quinn criter. 13.67251
F-statistic 11.60315 Durbin-Watson stat 2.170844
Prob(F-statistic) 0.000049

Với số liệu đã có mẫu quan sát n=25 bằng phần mềm Eviews ta
ước lượng mô hình và thu được kết quả báo cáo như bảng 1.
Từ báo cáo trên ta thu được mô hình hồi qui mẫu như sau:
^γ i = 2773.201 + 7.298062.X1 – 1.407030.X2 + 2.232935.X3 –
0.434824.X4 + ei

 Ý nghĩa kinh tế:


-  = 2773.201 có ý nghĩa kinh tế
^
- β 2 = 7.298062 có nghĩa là khi giá hàng hoá thực phẩm (X1) trên thế
giới tăng 1% thì giá trị trung bình của chỉ số VNINDEX tăng
7.298062%. Điều này cho thấy giá hàng hoá thực phẩm và chỉ số
VNI biến động đồng chiều.
-  ^
β 3 = – 1.407030 có nghĩa là khi giá vàng (Anh) (X2) trên thế giới
tăng 1% thì giá trị trung bình của chỉ số VNINDEX giảm
1.407030%. Điều này cho thấy giá vàng (Anh) và chỉ số VNI biến
động ngược chiều. Theo kết quả này, ảnh hưởng của giá vàng
(Anh) tới chứng khoán Việt Nam là khá lớn.
- ^
β 4 = 2.232935 có nghĩa là khi chỉ số giá dầu thô trên thế giới tăng
1% thì giá trị trung bình của chỉ số VNIndex tăng 2.232935%.
Điều này cho thấy chỉ số giá dầu thô và chỉ số VNI biến động cùng
chiều. Theo kết quả này, ảnh hưởng của chỉ số giá dầu thô tới
chứng khoán Việt Nam là không lớn lắm.
- ^
β 5 = 0.434824 có nghĩa là khi giá gạo (Thái Lan) tăng 1% thì giá trị
trung bình của chỉ số VNINDEX tăng 0.434824%. Điều này cho
thấy, giá gạo (Thái Lan) và chỉ số VNI biến động cùng chiều.

 THỰC HIỆN CÁC KIỂM ĐỊNH


1.3 Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy
Kiểm định cặp giả thuyết:
- Giả thuyết: H0: Hàm hồi qui không phù hợp
Đối thuyết: H1: Hàm hồi qui phù hợp
- Sử dụng giá trị P-value với mức ý nghĩa 5%
- Theo báo cáo, P-value = 0.0318 < α = 5%
 VẬY BÁC BỎ H0, CHẤP NHẬN H1
 TỨC LÀ β2 phù hợp
1.4 Dấu của các hệ số hồi quy có phù hợp lý thuyết hay không?

1.5 Kiểm định các biến độc lập có thực sự ảnh hưởng đến biến
phụ thuộc trong mô hình hay không?
Thực hiện kiểm định Wald các biến độc lập có giải thích được
cho biến phụ thuộc hay không?
- Giả thuyết: H0 : c(i) = 0 với α = 5%
Đối thuyết: H1 : c(i) ≠ 0
- Thực hiện kiểm định bằng Eviews ta có kết quả như sau. Với α =
5%
Bảng 3. Kết quả kiểm định Wald
Giả thuyết Đối thuyết Xác suất Kết luận
H0: c(2) = 0 H1 : c(i) ≠ 0 0.00000 Bác bỏ H0
H0: c(3) = 0 H1 : c(i) ≠ 0 0.00000 Bác bỏ H0
H0: c(2) = c(3) H1 : c(2) ≠ c(3) 0.00000 Bác bỏ H0

Vậy các hệ số ^β 2, ^
β 3, ^
β 4, ^
β 5 đều khác 0. Vì vậy mô hình hồi qui có
hiệu lực, các giá trị ước lượng của mô hình có giá trị thực tế.
1.6 Khuyết tật đa cộng tuyến

Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 05/30/22   Time: 14:46
Sample: 2020M04 2022M04
Included observations: 25

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C 2773.201 1201.318 2.308465 0.0318


X1 7.298062 6.453588 1.130853 0.2715
X2 -1.407030 0.586491 -2.399065 0.0263
X3 2.232935 2.520713 0.885835 0.3862
X4 -0.434824 1.060817 -0.409895 0.6862

R-squared 0.698852     Mean dependent var 1154.859


Adjusted R-squared 0.638623     S.D. dependent var 331.6230
S.E. of regression 199.3540     Akaike info criterion 13.60490
Sum squared resid 794840.7     Schwarz criterion 13.84867
Log likelihood -165.0612     Hannan-Quinn criter. 13.67251
F-statistic 11.60315     Durbin-Watson stat 2.170844
Prob(F-statistic)0.000049

Để phát hiện đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy ta sử dụng mô hình hồi quy
phụ:

Υi= α1 + α2X1+ α3X2 + α4X3 + α5X4 + vi


Kiểm định cặp giả thuyết:

          H : Mô hình ban đầu không có đa cộng tuyến


0

          H : Mô hình ban đầu có đa cộng tuyến


1

Theo báo cáo, P-value = 0,000049 < 0,05

→ Kết luận: Mô hình ban đầu không có đa cộng tuyến.

1.7 Khuyết tật phương sai sai số ngẫu nhiên thay đổi
Dựa vào kiểm định White để kiểm định xem mô hình có phương sai sai số
(PSSS) thay đổi hay không, ta có mô hình phụ: ei2 = α1 + α2X2i + α3X3i +
α4X22i + α5X23i + α6X2iXX3i + vi

Heteroskedasticity Test: White


Null hypothesis: Homoskedasticity

F-statistic 1.528835     Prob. F(14,10) 0.2526


Obs*R-squared 17.03915     Prob. Chi-Square(14) 0.2541
Scaled explained SS 51.28125     Prob. Chi-Square(14) 0.0000

Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 05/30/22   Time: 14:47
Sample: 2020M04 2022M04
Included observations: 25

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  

C -1943397. 29387449 -0.066130 0.9486


X1^2 -268.3551 641.4204 -0.418376 0.6845
X1*X2 94.72425 60.70968 1.560283 0.1498
X1*X3 186.6762 525.1337 0.355483 0.7296
X1*X4 83.61477 165.8263 0.504231 0.6250
X1 -173720.4 126427.1 -1.374076 0.1994
X2^2 4.009102 5.387669 0.744126 0.4739
X2*X3 -57.41635 27.85343 -2.061374 0.0662
X2*X4 -32.22569 16.87526 -1.909641 0.0853
X2 -1186.953 24567.75 -0.048313 0.9624
X3^2 -7.967338 94.61770 -0.084206 0.9346
X3*X4 14.68529 53.64890 0.273729 0.7899
X3 75517.63 62254.78 1.213041 0.2530
X4^2 15.48374 14.64614 1.057189 0.3153
X4 30635.89 34724.93 0.882245 0.3984

R-squared 0.681566     Mean dependent var 31793.63


Adjusted R-squared 0.235758     S.D. dependent var 99514.14
S.E. of regression 86996.16     Akaike info criterion 25.86882
Sum squared resid 7.57E+10     Schwarz criterion 26.60015
Log likelihood -308.3603     Hannan-Quinn criter. 26.07166
F-statistic 1.528835     Durbin-Watson stat 3.252978
Prob(F-statistic) 0.252582

 Kiểm định cặp giả thuyết: 


     H0: Phương sai sai số không thay đổi
H1: Phương sai sai số thay đổi
+ Với mức ý nghĩa 5%
Theo báo cáo, P-value = 0.4651  > 0,05
→ Kết luận: Mô hình ban đầu không có PSSSNN thay đổi. 

1.8 Khuyết tật tương tự quan


Dựa vào kiểm định Breusch-Godfrey để kiểm định xxem mô
hình có hiện tượng tự tương quan hay không, xét mô hình:

Ta thu được báo cáo :

Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey


Null hypothesis: Homoskedasticity

F-statistic 1.217308     Prob. F(4,20) 0.3347


Obs*R-squared 4.894835     Prob. Chi-Square(4) 0.2983
Scaled explained SS 14.73156     Prob. Chi-Square(4) 0.0053

Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 05/30/22   Time: 14:52
Sample: 2020M04 2022M04
Included observations: 25

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.  


C -612315.4 589104.3 -1.039401 0.3110
X1 304.0651 3164.721 0.096080 0.9244
X2 535.8233 287.6043 1.863057 0.0772
X3 -970.6169 1236.111 -0.785218 0.4415
X4 -491.1945 520.2052 -0.944232 0.3563

R-squared 0.195793     Mean dependent var 31793.63


Adjusted R-squared 0.034952     S.D. dependent var 99514.14
S.E. of regression 97759.56     Akaike info criterion 25.99527
Sum squared resid 1.91E+11     Schwarz criterion 26.23904
Log likelihood -319.9408     Hannan-Quinn criter. 26.06288
F-statistic 1.217308     Durbin-Watson stat 2.486208
Prob(F-statistic) 0.334707

Kiểm định cặp giả thuyết:


         H : Mô hình không có tự tương quan bậc 4 
0

         H : Mô hình có tự tương quan bậc 4  


1

Sử dụng giá trị P-value với mức ý nghĩa 5%: 


Theo báo cáo, P-value = 0.2983 >  0,05
→ Kết luận: Mô hình ban đầu không có tự tương quan bậc 4    

1.9 Kiểm định mô hình có biến bỏ sót hay không?


Việc kiểm định mô hình có bỏ sót biến hay không ta sử dụng
kiểm định thống kê Q
- Giả thuyết: H0: mô hình không có biến bỏ sót
Đối thuyết: H1: mô hình có biến bỏ sót
- Với α = 5%
- Thực hiện kiểm định bằng Eview 12SV  Thao tác:
View/Residual Diagnostics/ Correlogram–Q-statistics/Enter.
Bảng 2: Kết quả kiểm định Q
Date: 05/30/22 Time: 18:39
Sample: 2020M04 2022M04
Included observations: 25
Autocorrelation Partial Correlation AC PAC Q-Stat Prob

1 -0.144 -0.144 0.5826 0.445


2 -0.259 -0.286 2.5525 0.279
3 0.027 -0.069 2.5746 0.462
4 0.033 -0.055 2.6088 0.625
5 -0.050 -0.072 2.6947 0.747
6 0.107 0.091 3.0993 0.796
7 -0.069 -0.067 3.2763 0.858
8 -0.151 -0.139 4.1848 0.840
9 0.072 -0.017 4.4061 0.883
10 -0.022 -0.113 4.4276 0.926
11 0.001 -0.010 4.4276 0.956
12 0.050 0.006 4.5600 0.971
13 -0.115 -0.129 5.3050 0.968
14 -0.124 -0.157 6.2432 0.960
15 0.032 -0.148 6.3139 0.974
16 0.009 -0.144 6.3206 0.984
17 0.005 -0.086 6.3226 0.991
18 0.121 0.038 7.7247 0.982
19 0.003 0.030 7.7259 0.989
20 -0.020 0.039 7.7783 0.993
21 0.005 -0.039 7.7825 0.996
22 0.003 -0.055 7.7849 0.998
23 -0.018 -0.078 7.8921 0.999
24 0.003 -0.088 7.8972 0.999

Theo bảng 2, ta có tất cả các Prob đều lớn hơn 5% nên chấp nhận
H0
 VẬY MÔ HÌNH KHÔNG BỎ SÓT BIẾN.
1.10 Kiểm định tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên

2. Dự báo
III. Kết luận về mô hình
Với mức ý nghĩa 5%:
- Mô hình hồi quy phù hợp
- …

You might also like