Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 121

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

---------***--------

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

Môn: Quản trị rủi ro trong kinh doanh

PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG CÁC ĐIỀU KHOẢN

HỢP ĐỒNG MUA BÁN MẬT HOA DỪA

Mã lớp: ML15

Lớp: K59DEF

Nhóm: 06

Giảng viên: ThS. Huỳnh Đăng Khoa

TP.HCM, ngày 11 tháng 9 năm 2022


DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

STT Họ và tên MSSV Phân công Đánh giá


1

Điều khoản thanh toán, Làm


1 Nguyễn Nguyên Bảo 2011116319 100%
slides

Điều khoản hàng hóa, Thuyết


2 Tô Thị Hoài Dung 2011115103 100%
trình

Điều khoản giao hàng, Thuyết


3 Nguyễn Thị Phương Khuyên 2011115260 100%
trình

Điều khoản hàng hóa, Content


4 Nguyễn Ngọc Trúc Linh 2011116437 100%
slides

Điều khoản hàng hóa, Content


5 Ngô Thị Trà Ly 2011116449 100%
slides

Điều khoản thanh toán, Thuyết


6 Hồ Thị Thảo Ngân 2011115355 100%
trình

Giới thiệu hợp đồng, Điều

7 Nguyễn Thị Mỹ Ngọc 2011115392 khoản giao hàng, Content 100%

slides

Điều khoản giao hàng, Content


8 Lê Nguyễn Như Ngọc 2011115382 100%
slides

Điều khoản thanh toán, Kết


9 Nguyễn Thị Hồng Nhạn 2011116499 100%
luận

10 Nguyễn Ngọc Nhi Nhi 2011115423 Điều khoản thanh toán, Mở đầu 100%

Điều khoản giao hàng, Làm


11 Trần Thị Thu Thảo 2011116565 100%
slides

Điều khoản hàng hóa, Content


12 Hoàng Thủy Tiên 2011116585 100%
slides

13 Lê Khánh Trình 2011116605 Điều khoản hàng hóa, Thuyết 100%


2

trình

Điều khoản giao hàng, Làm


14 Lâm Hoàng Yến 2011115711 100%
word
3

MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ............................................................................................................................. 1

MỤC LỤC.................................................................................................................................................................................................................. 3

LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................................................................................ 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỢP ĐỒNG............................................................................................................................................................... 8

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KHOẢN HÀNG HÓA........................................................................................................................................................... 13

2.1. NHẬN DIỆN RỦI RO................................................................................................................................................................................. 13

2.1.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa.............................................................................................................................................................. 13

2.1.1.1. Rủi ro không ghi mã HS........................................................................................................................................................... 13

2.1.1.2. Rủi ro nhầm lẫn giữa tên hàng hóa........................................................................................................................................... 14

2.1.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa.................................................................................................................................... 15

2.2.1.1 Rủi ro về hao hụt số lượng........................................................................................................................................................ 15

2.2.1.2 Rủi ro về hiểu sai quy ước phân cách chữ số hàng nghìn và thập phân.................................................................................... 15

2.2.1.3 Rủi ro về khả năng gom đủ hàng hóa........................................................................................................................................ 15

2.2.1.4 Rủi ro về ấn định dung sai......................................................................................................................................................... 16

2.2.1.5 Rủi ro về cấp giấy chứng nhận chất lượng và số lượng hàng hóa............................................................................................. 16

2.1.3. Rủi ro về tên hàng hóa....................................................................................................................................................................... 17

2.3.1.1. Rủi ro về tiêu chuẩn chất lượng............................................................................................................................................... 17

2.3.1.2. Rủi ro về mẫu đã thỏa thuận.................................................................................................................................................... 17

2.3.1.3. Rủi ro về cách thức kiểm tra, giám định hàng hóa:.................................................................................................................. 18

2.3.1.4. Rủi ro về hàng rào kỹ thuật...................................................................................................................................................... 19

2.3.1.5. Rủi ro trong việc đóng gói & bao bì sản phẩm......................................................................................................................... 19

2.2. PHÂN TÍCH RỦI RO.................................................................................................................................................................................. 21

2.2.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa.............................................................................................................................................................. 21

2.2.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa.................................................................................................................................... 24

2.2.3. Rủi ro về tên hàng hóa....................................................................................................................................................................... 24

2.3. ĐO LƯỜNG RỦI RO.................................................................................................................................................................................. 32

2.3.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa.............................................................................................................................................................. 32

2.3.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa.................................................................................................................................... 33

2.3.3. Rủi ro về tên hàng hóa....................................................................................................................................................................... 34

2.4. ĐÁNH GIÁ RỦI RO................................................................................................................................................................................... 36

2.4.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa.............................................................................................................................................................. 36

2.1.4.1. Rủi ro khi không ghi mã HS:................................................................................................................................................... 36

2.1.4.2. Rủi ro nhầm lẫn tên hàng......................................................................................................................................................... 37

2.4.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa.................................................................................................................................... 38

2.2.4.1.  Rủi ro về khả năng gom đủ hàng hóa:..................................................................................................................................... 38

2.2.4.2. Rủi ro về cấp giấy chứng nhận chất lượng và số lượng hàng hóa............................................................................................ 38

2.2.4.3. Rủi ro về hao hụt số lượng....................................................................................................................................................... 39

2.2.4.4. Rủi ro về ấn định dung sai........................................................................................................................................................ 39


4

2.2.4.5. Rủi ro về hiểu sai quy ước phân cách phần nghìn và phần thập phân...................................................................................... 40

2.4.3. Rủi ro về tên hàng hóa....................................................................................................................................................................... 40

2.3.4.1. Rủi ro về tiêu chuẩn hàng hóa.................................................................................................................................................. 41

2.3.4.2. Rủi ro về mẫu đi kèm............................................................................................................................................................... 42

2.3.4.3. Rủi ro về cách thức kiểm tra, giám định hàng hóa................................................................................................................... 43

2.3.4.4. Rủi ro về hàng rào kỹ thuật...................................................................................................................................................... 44

2.3.4.5. Rủi ro trong việc đóng gói....................................................................................................................................................... 45

2.5. ỨNG PHÓ RỦI RO..................................................................................................................................................................................... 46

2.5.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa.............................................................................................................................................................. 46

2.1.5.1. Né tránh rủi ro.......................................................................................................................................................................... 46

2.1.5.2. Ngăn ngừa rủi ro...................................................................................................................................................................... 46

2.1.5.3. Giảm thiểu thiệt hại.................................................................................................................................................................. 47

2.1.5.4. Tài trợ...................................................................................................................................................................................... 47

2.5.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa.................................................................................................................................... 47

2.2.5.1 Né tránh rủi ro........................................................................................................................................................................... 47

2.2.5.2 Ngăn ngừa tổn thất.................................................................................................................................................................... 48

2.2.5.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................... 48

2.2.5.4 Tài trợ....................................................................................................................................................................................... 49

2.5.3. Rủi ro về tên hàng hóa....................................................................................................................................................................... 49

2.3.5.1. Rủi ro bảo quản, dễ bị hư hỏng nếu không đảm bảo đúng điều kiện bảo quản........................................................................ 49

2.3.5.2. Rủi ro về mẫu đã thỏa thuận.................................................................................................................................................... 51

2.3.5.3. Rủi ro về cách thức kiểm tra, giám định hàng hóa................................................................................................................... 52

2.3.5.4. Rủi ro về hàng rào kỹ thuật...................................................................................................................................................... 53

2.3.5.5. Rủi ro trong việc đóng gói....................................................................................................................................................... 55

CHƯƠNG 3: RỦI RO TRONG ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG........................................................................................................................... 57

3.1. NHẬN DIỆN RỦI RO................................................................................................................................................................................. 57

3.2. PHÂN TÍCH RỦI RO.................................................................................................................................................................................. 61

3.2.1. Rủi ro booking tàu và đóng hàng vào container................................................................................................................................ 61

3.2.2. Rủi ro làm thủ tục hải quan............................................................................................................................................................... 67

3.2.2.1 Rủi ro không chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ và chứng từ cần thiết theo quy định........................................................................ 67

3.2.2 Rủi ro hàng hóa bị giữ lại do tờ khai bị luồng đỏ............................................................................................................................... 70

3.2.3 Rủi ro vận chuyển đến cảng xuất và CY.............................................................................................................................................. 72

3.2.3.1 Rủi ro container bị rút ruột trong khi ở CY............................................................................................................................... 72

3.2.3.2 Vận chuyển quá tải.................................................................................................................................................................... 74

3.2.3.3 Bãi CY tại cảng đi hết chỗ, ùn tắc giao thông tại cảng.............................................................................................................. 75

3.2.3.4 Giữa hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa không phù hợp (đối với tờ khai luồng đỏ)..................................................77

3.2.4 Rủi ro bốc hàng lên tàu....................................................................................................................................................................... 79

3.2.4.1 Rủi ro đổ vỡ hay làm rớt hàng xuống biển................................................................................................................................ 79

3.2.4.2 Rủi ro mất hàng......................................................................................................................................................................... 81

3.2.4.3 Rủi ro về thời tiết...................................................................................................................................................................... 84

3.2.4.4 Thiếu nhân lực.......................................................................................................................................................................... 85


5

3.2.4.5 Bốc hàng không kịp so với thời gian quy định.......................................................................................................................... 87

3.2.5 Rủi ro trong việc giao B/L từ hãng tàu............................................................................................................................................... 89

3.2.6 Rủi ro vận chuyển hàng đến cảng nhập khẩu..................................................................................................................................... 92

3.2.7 Rủi ro trong quá trình giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu.............................................................................................................. 94

3.2.7.1 Rủi ro mất bộ chứng từ............................................................................................................................................................. 94

3.2.7.2 Rủi ro B/L có lỗi sai.................................................................................................................................................................. 95

3.3. ĐO LƯỜNG RỦI RO................................................................................................................................................................................. 97

3.3.1. Ma trận đo lường rủi ro..................................................................................................................................................................... 97

3.3.2. Đo lường mức độ rủi ro................................................................................................................................................................... 100

3.4. ĐÁNH GIÁ RỦI RO................................................................................................................................................................................. 101

3.4.1. Thứ tự ưu tiên ứng phó rủi ro.......................................................................................................................................................... 101

3.4.2. Đánh giá cụ thể từng rủi ro............................................................................................................................................................. 102

3.4.2.1 Rủi ro booking tàu và đóng hàng vào container...................................................................................................................... 102

3.4.2.2 Rủi ro làm thủ tục hải quan..................................................................................................................................................... 104

3.4.2.3 Rủi ro vận chuyển đến cảng xuất và CY................................................................................................................................. 105

3.4.2.4 Rủi ro bốc hàng lên tàu........................................................................................................................................................... 108

3.4.2.5 Rủi ro trong việc giao B/L từ hãng tàu.................................................................................................................................... 110

3.4.2.6 Rủi ro vận chuyển hàng đến cảng nhập khẩu.......................................................................................................................... 111

3.4.2.7 Rủi ro trong quá trình giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu................................................................................................... 111

3.5. ỨNG PHÓ RỦI RO................................................................................................................................................................................... 112

3.5.1 Rủi ro booking tàu và đóng hàng vào container............................................................................................................................... 112

3.5.1.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 112

3.5.1.2 Ngăn ngừa tổn thất.................................................................................................................................................................. 113

3.5.1.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 113

3.5.1.4 Tài trợ tổn thất......................................................................................................................................................................... 113

3.5.2 Rủi ro làm thủ tục hải quan.............................................................................................................................................................. 113

3.5.2.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 113

3.5.2.2 Ngăn ngừa tổn thất.................................................................................................................................................................. 114

3.5.2.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 114

3.5.3 Rủi ro vận chuyển đến cảng xuất và CY............................................................................................................................................ 114

3.5.3.1. Rủi ro container bị rút ruột trong khi ở CY............................................................................................................................ 114

3.5.3.2. Rủi ro vận chuyển quá tải trọng cho phép.............................................................................................................................. 116

3.5.3.3. Rủi ro bãi CY hết chỗ, ùn tắc giao thông tại cảng đi.............................................................................................................. 116

3.5.3.4. Rủi ro giữa hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa không phù hợp (khi hàng hóa rơi vào luồng đỏ)............................117

3.5.4 Rủi ro bốc hàng lên tàu..................................................................................................................................................................... 118

3.5.4.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 118

3.5.4.2 Ngăn ngừa tổn thất.................................................................................................................................................................. 119

3.5.4.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 120

3.5.4.4 Tài trợ tổn thất......................................................................................................................................................................... 120

3.5.5 Rủi ro trong việc giao B/L từ hãng tàu.................................................................................................................................. 121

3.5.5.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 121


6

3.5.5.2 Ngăn ngừa rủi ro..................................................................................................................................................................... 121

3.5.5.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 121

3.5.5.4 Tài trợ tổn thất......................................................................................................................................................................... 121

3.5.6 Rủi ro vận chuyển hàng đến cảng nhập khẩu................................................................................................................................... 121

3.5.6.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 121

3.5.6.2 Ngăn ngừa rủi ro..................................................................................................................................................................... 122

3.5.6.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 122

3.5.6.4 Tài trợ tổn thất......................................................................................................................................................................... 123

3.5.7 Rủi ro trong quá trình giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu............................................................................................................ 123

3.5.7.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 123

3.5.7.2 Ngăn ngừa rủi ro..................................................................................................................................................................... 123

3.5.7.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 123

CHƯƠNG 4: RỦI RO TRONG ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN..................................................................................................................... 125

4.1 NHẬN DIỆN RỦI RO................................................................................................................................................................................ 125

4.1.1 Rủi ro từ các quy định trong điều khoản thanh toán......................................................................................................................... 125

4.1.1.1 Không đề cập đến Ngân hàng Phát hành trong Hợp đồng....................................................................................................... 125

4.1.1.2 Thiếu thống nhất về thời gian giao hàng................................................................................................................................. 125

4.1.1.3 Thiếu rõ ràng trong Bộ chứng từ yêu cầu xuất trình............................................................................................................... 126

4.1.1.4 Thiếu rõ ràng trong mục “các điều khoản đi kèm”.................................................................................................................. 126

4.1.2 Rủi ro xuất phát từ phía người mua.................................................................................................................................................. 126

4.1.2.1 Người mua cấu kết với Ngân hàng Phát hành để lừa đảo........................................................................................................ 126

4.1.2.2 Bất đồng văn hoá kinh doanh giữa người mua và người bán.................................................................................................. 127

4.1.3 Rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng.................................................................................................................................................. 127

4.1.3.1 Ngân hàng Phát hành.............................................................................................................................................................. 127

4.1.3.2 Ngân hàng Thông báo............................................................................................................................................................ 127

4.2 PHÂN TÍCH RỦI RO................................................................................................................................................................................. 127

4.2.1 Rủi ro từ các quy định trong điều khoản thanh toán (dựa trên L/C)................................................................................................. 127

4.2.2 Rủi ro xuất phát từ phía người mua.................................................................................................................................................. 130

4.2.3 Rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng.................................................................................................................................................. 137

4.2.3.1 Rủi ro từ Ngân hàng Phát hành............................................................................................................................................... 137

4.2.3.2 Rủi ro từ Ngân hàng Thông báo.............................................................................................................................................. 141

4.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO................................................................................................................................................................................. 143

4.3.1 Bảng đo lường rủi ro........................................................................................................................................................................ 143

4.3.2 Đo lường mức độ các rủi ro trong điều khoản thanh toán................................................................................................................ 145

4.4 PHÂN TÍCH RỦI RO................................................................................................................................................................................. 145

4.4.1 Rủi ro do không đề cập đến Ngân hàng Phát hành trong Hợp đồng................................................................................................ 145

4.4.2 Rủi ro do thiếu thống nhất về thời gian giao hàng............................................................................................................................ 145

4.4.3 Rủi ro do thiếu rõ ràng trong Bộ chứng từ yêu cầu xuất trình.......................................................................................................... 146

4.4.4 Rủi ro do thiếu rõ ràng trong mục “các điều khoản đi kèm”............................................................................................................ 146

4.4.5 Rủi ro do người mua cấu kết với Ngân hàng Phát hành để lừa đảo................................................................................................. 147

4.4.6 Rủi ro do bất đồng văn hóa kinh doanh giữa người mua và bán...................................................................................................... 147
7

4.4.7 Rủi ro xuất phát từ phía Ngân hàng Phát hành................................................................................................................................ 148

4.4.8 Rủi ro xuất phát từ phía Ngân hàng Thông báo................................................................................................................................ 148

4.5 ỨNG PHÓ RỦI RO.................................................................................................................................................................................... 148

4.5.1 Rủi ro từ các quy định trong điều khoản thanh toán (dựa trên L/C)................................................................................................. 148

4.5.1.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 148

4.5.1.2 Ngăn ngừa tổn thất.................................................................................................................................................................. 149

4.5.1.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 149

4.5.1.4 Tài trợ rủi ro............................................................................................................................................................................ 150

4.5.2 Rủi ro xuất phát từ phía người mua.................................................................................................................................................. 150

4.5.2.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 150

4.5.2.2 Ngăn ngừa tổn thất.................................................................................................................................................................. 150

4.5.2.3. Giảm thiểu tổn thất................................................................................................................................................................. 151

4.5.2.4. Tài trợ rủi ro........................................................................................................................................................................... 151

4.5.3 Rủi ro xuất phát từ ngân hàng.......................................................................................................................................................... 152

4.5.3.1 Né tránh rủi ro......................................................................................................................................................................... 152

4.5.3.2 Ngăn ngừa tổn thất.................................................................................................................................................................. 152

4.5.3.3 Giảm thiểu tổn thất.................................................................................................................................................................. 153

4.5.3.4 Tài trợ..................................................................................................................................................................................... 153

KẾT LUẬN............................................................................................................................................................................................................ 154

DANH MỤC BẢNG


8

DANH MỤC HÌNH ẢNH


9

LỜI MỞ ĐẦU

Xu thế toàn cầu hóa đang trên đà phát triển vô cùng mạnh mẽ, nhân cơ hội đó, các hoạt động Kinh doanh quốc tế của những doanh

nghiệp nội địa cũng đồng thời được thúc đẩy nhanh chóng. Chính thương mại quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội cho các quốc gia hội nhập, đặc biệt là

đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Tuy nhiên, đi kèm theo đó cũng không ít các thách thức và khó khăn tiềm ẩn mà chúng ta

phải đối mặt, với một phạm vi rộng hơn, vượt ngoài tầm kiểm soát của một quốc gia. Vì vậy, quản trị rủi ro đã trở thành một hoạt động thiết yếu

để đảm bảo việc kinh doanh được vận hành liên tục, giảm thiểu tối đa các ảnh hưởng đến doanh nghiệp để có thể đạt được những mục tiêu đề ra.

Rủi ro trong Kinh doanh quốc tế là những sự cố diễn ra trong quá trình thực hiện Hợp đồng mua bán ngoại thương, thường xuất phát từ

những vấn đề về các điều khoản được quy định. Trong khi đó, Hợp đồng lại đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc chứng minh sự giao

kết của các bên tham gia, quyết định các quyền lợi mà các bên được hưởng cũng như những nghĩa vụ mà họ phải tuân theo. Do đó, việc quản trị

rủi ro khi ký kết và thực hiện Hợp đồng là điều mà các doanh nghiệp phải đặc biệt lưu ý. Để có thể tìm hiểu sâu hơn và đưa ra được góc nhìn thực

tế về các rủi ro cũng như cách quản trị rủi ro trong hoạt động Kinh doanh quốc tế thông qua Hợp đồng ngoại thương, nhóm đã quyết định lựa

chọn tìm hiểu về đề tài “Quản trị rủi ro đối với Hợp đồng Xuất nhập khẩu Mật hoa dừa giữa Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên

Trương Phú Vinh và Công ty Trách nhiệm hữu hạn Puresun Trading’’.

Ở đề tài này, nhà Xuất khẩu là một Công ty ở nước ta, còn bên Nhập khẩu là một Công ty Đài Loan. Nhóm sẽ tiến hành nhận diện, phân

tích, đo lường và đánh giá các rủi ro có thể phát sinh hoặc liên quan đến ba điều khoản tiêu biểu trong Hợp đồng bao gồm: Điều khoản Hàng hóa,

Điều khoản Giao hàng, Điều khoản Thanh toán; từ đó đưa ra những biện pháp kiểm soát, ứng phó rủi ro dựa trên sự ưu tiên và cân nhắc về nguồn

lực bối cảnh hiện tại.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỢP ĐỒNG

Bài tiểu luận sẽ đi vào phân tích các rủi ro có thể phát sinh hoặc có liên quan tới ba điều khoản Hàng Hóa, Giao hàng và Thanh toán

trong hợp đồng xuất khẩu mặt hàng Mật hoa dừa giữa Công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN TRƯƠNG PHÚ VINH (Bên xuất khẩu) và Công

ty PURESUN TRADING CO., LTD (Bên nhập khẩu).

Tổng quan về Hợp đồng: 

1. Về nội dung về Hàng hóa: 

- Tên mặt hàng xuất khẩu: Coconut sap and extract (class A). 

- Khối lượng: 64,800 kg.

- Giá: 0.06 USD/kg.

2. Về nội dung vận tải: 

- Cho phép giao hàng từng phần.

- Nơi giao hàng: cảng bất kỳ tại TP Hồ Chí Minh.


10

- Nơi nhận hàng: cảng bất kỳ tại Đài Loan.

- Thời hạn giao hàng: ngày 28 tháng 03 năm 2020.

3. Về các thời hạn trong L/C:

- Thời hạn hiệu lực của L/C: ngày 21 tháng 04 năm 2020.

- Nơi hết hạn hiệu lực ở nước người xuất khẩu.

- Chiết khấu hối phiếu tại ngân hàng bất kỳ. 

- Hối phiếu có giá trị ngay khi xuất trình.


11
12

Nguồn: Internet

Ở đây nhóm lựa chọn 3 điều khoản gồm Thanh Toán, Giao Hàng, Hàng Hóa để phân tích bởi: thứ nhất, Rủi ro thanh toán tập trung gần

70% rủi ro trong quá trình tổ chức Hợp đồng Ngoại thương (người mua trả tiền rồi nhưng chưa nhận được hàng, hoặc người bán giao hàng đi rồi

nhưng chưa nhận được tiền). Rủi ro trong khâu đặt booking từ hãng tàu và đóng hàng hóa vào container khi giao hàng, giao bộ chứng từ hay thời

gian khi giao hàng hóa. Rủi ro về hàng hóa đối với những mặt hàng yêu cầu những thông số kỹ thuật cao hay yêu cầu quá trình bảo quản hàng

hóa trong quá trình vận chuyển. 


13

CHƯƠNG 2: RỦI RO TRONG ĐIỀU KHOẢN HÀNG HÓA

2.1. NHẬN DIỆN RỦI RO

2.1.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa

Tên hàng được coi là một phần quan trọng của điều khoản hàng hóa trong các hợp đồng mua bán, nó nêu lên chính xác đối tượng giao

dịch của hợp đồng để mua bán, trao đổi. Do vậy nếu trong quá trình giao kết hợp đồng chỉ mô tả chung chung, đơn giản, thô sơ về tên hàng hóa

mà không nêu rõ tên khoa học của hàng hóa hoặc tên quy định trong bảng mã HS thì có thể dẫn đến những cách hiểu khác nhau về hàng hóa và từ

đó có thể khiến người mua từ chối nhận hàng hóa bằng cách khai thác lỗ hổng từ điều khoản tên hàng.

2.1.1.1. Rủi ro không ghi mã HS

Mặt hàng dừa tương đối có nhiều loại khác nhau, vì các sản phẩm từ cây dừa có thể được tận dụng tối đa vào các mục đích khác nhau ví

dụ như cơm dừa, nước dừa là món đồ ăn, thức uống rất tốt hoặc thân thân cây dừa là một loại gỗ hiếm và còn được dùng làm các món đồ trang trí

nội thất, hơn nữa rễ dừa được dùng làm thuốc để trị bệnh lỵ và tiêu chảy,...
14

Hợp đồng sử dụng kết hợp hai phương pháp ghi tên khác nhau bao gồm ghi tên thương mại và ghi tên hàng kèm theo quy cách chính.

Tuy nhiên, vẫn chưa rõ ràng và đầy đủ bằng việc quy định mã HS cho tên hàng hoá, là mã số của hàng hóa xuất nhập khẩu được quy định theo Hệ

thống phân loại hàng hóa do Tổ chức Hải quan thế giới phát hành có tên là "Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa" (HS – Harmonized

Commodity Description and Coding System). Hệ thống mã HS được sử dụng ở mọi quốc gia trên thế giới để giúp giao dịch an toàn hơn, nhanh

hơn và hiệu quả hơn. Từ đó có thể giảm rủi ro phát sinh từ tên hàng như rủi ro về chất lượng, loại sản phẩm, phẩm chất, quy cách…

Ngoài ra, nếu không quy định rõ về việc mô tả thì người bán cũng có thể bị nhầm lẫn loại cá dẫn đến việc người mua từ chối nhận hàng

vì viện lý do không giống với nhu cầu.

2.1.1.2. Rủi ro nhầm lẫn giữa tên hàng hóa

Tên hàng hóa trong hợp đồng là "COCONUT SAP AND EXTRACT (CLASS A)" có thể gây hiểu lầm khi dịch ra tiếng việt. Mỗi loại

đều có các đặc trưng kỹ thuật riêng đòi hỏi các bên phải có kiến thức chuyên môn và sự am hiểu về mặt hàng để có thể quy định tên hàng 1 cách

chặt chẽ nhất, hạn chế đến mức tối thiểu các yếu tố có thể dẫn đến tranh chấp sau này.

Đối tượng trong hợp đồng là mật hoa dừa nguyên liệu loại A. Là sản phẩm tinh túy nhất của cây dừa, thu được từ việc xử lý bắp hoa dừa

khi còn chưa nở. Trong mật hoa dừa có chứa toàn bộ các chất dinh dưỡng để hình thành và nuôi nấng trái dừa lớn lên. Trong thạch dừa nguyên

liệu có chứa 12 loại vitamin và 14 loại axit amin khác nhau.

Rủi ro người bán dịch thành dừa sáp loại A do nhầm lẫn giữa từ "SAP". Dừa sáp là một phân loại dừa có quả đặc ruột, cơm dừa dày,

mềm dẻo và béo hơn trái dừa thường, nước dừa đặc lại trong veo như sương sa. Dừa sáp giúp thanh nhiệt, chế biến ra nhiều loại thức ăn ngon,

hấp dẫn, có giá trị kinh tế khá cao. Vừa giúp mọi người giải khát trong những ngày nóng nực, vừa giúp thanh lọc cơ thể, lợi tiểu, giải độc tố. Dừa

có tính mát cao, giúp cơ thể nhuận tràng, lợi tiểu. Tốt cho hệ tiêu hóa và tuần hoàn.
15

2.1.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa

2.2.1.1 Rủi ro về hao hụt số lượng 

Do container bị “rút ruột” trong quá trình vận chuyển. Lô hàng được bán theo điều kiện CFR nên rủi ro về mất mát hư hỏng hàng hóa

được chuyển giao khi hàng được đặt an toàn lên tàu. Tuy nhiên đối với hàng container thì người bán chỉ kiểm soát được hàng hóa cho đến bãi CY

(bãi container), khâu vận chuyển hàng từ CY ra Terminal (điểm tập kết hàng hóa) để xếp lên tàu đi nước ngoài hoàn toàn do người vận tải đảm

nhiệm hoặc do bộ phận cảng tiến hành, người bán sẽ không kiểm soát được dẫn đến tăng rủi ro cho người bán.

2.2.1.2 Rủi ro về hiểu sai quy ước phân cách chữ số hàng nghìn và thập phân 

Theo luật Việt Nam, tại điểm b khoản 2 Điều 3 Thông tư 68/2019/TT-BTC quy định về chữ số như sau: 

- Cách 1: Sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ phải đặt dấu chấm (.), nếu có ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị phải đặt dấu

phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị.

- Cách 2: Sử dụng dấu phân cách số tự nhiên là dấu phẩy (,) sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ và sử dụng dấu chấm (.) sau

chữ số hàng đơn vị trên chứng từ kế toán.

Tuy nhiên, thực tế sử dụng vẫn còn rất lộn xộn khi mà các bên vẫn có thể nhanh chóng chuyển đổi.

2.2.1.3 Rủi ro về khả năng gom đủ hàng hóa

Căn cứ hợp đồng, sáp dừa có quy định độ PH đúng bằng 3.2 độ, kích thước và hàng loại A nên có thể là gom không đủ hàng hoặc hàng

không đáp ứng đúng yêu cầu chất lượng hàng hóa nêu ra trong hợp đồng. Hợp đồng được ký kết vào năm 2020, giai đoạn này dịch Covid vẫn còn

đang mạnh mẽ ở nhiều quốc gia, chuỗi cung ứng bị đứt gãy khiến cho việc khai thác, vận chuyển hàng hóa gặp nhiều khó khăn, bên xuất khẩu

cũng có thể gặp rủi ro trong việc chuẩn bị hàng đem giao.

2.2.1.4 Rủi ro về ấn định dung sai  

Sản phẩm sáp dừa và những sản phẩm khác từ sáp dừa cũng có nguy cơ bị hao hụt trong quá trình vận chuyển (yếu tố môi trường, bảo

quản) nên việc không quy định dung sai trong hợp đồng có thể gây ra bất lợi cho hai bên trong toàn bộ quá trình thực hiện hợp đồng do không

đáp ứng điều khoản về số lượng hàng hóa.

Bên cạnh đó, hợp đồng không quy định người chọn dung sai ( “at seller’s option” hay “at buyer's option”) trong hợp đồng thương mại

quốc tế có thể dẫn đến rủi ro về tranh chấp giữa người bán và người mua trong trường hợp giá cả hàng hóa trên thị trường có nhiều biến động. Cụ

thể, khi giá cả trên thị trường tăng cao hơn so với giá trên hợp đồng, người mua có xu hướng chọn dung sai cộng và người bán chọn dung sai trừ

để có lợi cho mình. Trong trường hợp này có thể xảy ra tranh chấp giữa hai bên. 

Theo đó, trong hợp đồng này không có quy định cả dung sai và bên ấn định dung sai, rất có thể xảy ra tranh chấp trong quá trình buôn

bán, trao đổi hàng hóa.


16

2.2.1.5 Rủi ro về cấp giấy chứng nhận chất lượng và số lượng hàng hóa

Giấy chứng nhận số lượng và chất lượng hàng hóa là chứng từ nhằm kết luận toàn bộ lô hàng sau khi sản xuất có phù hợp với tiêu chuẩn

xuất khẩu và cam kết trong hợp đồng hay không. Một trong những điều kiện để được cấp giấy chứng nhận này, đặc biệt là với yêu cầu ngày càng

khắt khe của các thị trường nhập khẩu hiện nay là chứng minh được nguồn gốc của tất cả lượng hàng hóa trong lô đó, hay cung cấp C/O hợp lệ.

Hợp đồng trên đây chỉ quy định về ℅ là một yêu cầu bắt buộc trong bộ chứng từ cần cung cấp, chưa đề cập tới form của ℅ do đó có thể

dẫn đến việc, giấy chứng nhận là phù hợp ở Việt Nam nhưng vì không dùng đúng loại ℅ quy định mà không được Hải quan Đài Loan chấp nhận

là đã được cấp giấy chứng nhận. Bên cạnh đó, hợp đồng cũng không quy định rõ cơ quan nào cấp ℅ và giấy chứng nhận số lượng, chất lượng

hàng hóa. Điều này có thể dẫn tới những bất đồng trong quan điểm mua và bán của hai bên, khi mà việc thực hiện cung ứng hàng hóa theo hợp

đồng không được bên thứ 3 xác nhận để làm cơ sở giải quyết tranh chấp về sau.

2.1.3. Rủi ro về tên hàng hóa

2.3.1.1. Rủi ro về tiêu chuẩn chất lượng

Bộ tiêu chuẩn về điều kiện bảo quản hàng hóa thường được xây dựng dựa trên các đo đạc, tính chất đặc trưng của từng loại hàng hóa, là

cơ sở cho việc đánh giá chất lượng hàng hóa một cách hợp lý. Do vậy việc thống nhất bộ tiêu chuẩn sẽ tạo thuận lợi cho cả người bán trong việc

chuẩn bị hàng hóa phù hợp và người mua trong việc đánh giá về đảm bảo chất lượng và phân chia mức độ rủi ro. Trong hợp đồng có chỉ ra thông

tin về độ PH cần thiết để bảo quản tránh hỏng hóc sản phẩm do VSV gây ra là PH cần đảm bảo ở mức 3.2. Tuy nhiên việc yêu cầu độ PH luôn

đảm bảo quy chuẩn trong quá trình bảo quản sẽ gặp nhiều trở ngại cũng như rủi ro cho người bán. Việc quy định độ PH luôn ở mức quy chuẩn có

thể  là lý do khiến người mua từ chối nhận hàng hoặc yêu cầu giảm giá sản phẩm nếu người mua có thể cung cấp bằng chứng bảo quản không đạt

tiêu chuẩn hoặc cố ý tìm lý do muốn từ chối nhận hàng gây thiệt hại hoàn toàn cho phía người bán.

2.3.1.2. Rủi ro về mẫu đã thỏa thuận

Một số tiêu chuẩn về hàm lượng chất dinh dưỡng có trong mật hoa dừa trong mật hoa dừa tươi có chứa 17,4 – 18,7% chất rắn, chủ yếu là đường

sucrose 14,8-16,6% và một lượng nhỏ hàm lượng đường khử ≤ 0,3% (Manohar & Andrew, 2005).Trong mật hoa dừa có chứa 12 loại vitamin và 14 loại axit

amin khác nhau. Trong đó, có hầu hết các loại vitamin nhóm B (B1: 77 mg/100ml, B2: 12,2 mg/100ml, B3: 40,6 mg/100ml, B5: 5,2 mg/100ml, B6:

38,4mg/100ml, B9: 0,24 mg/100ml và một lượng nhỏ B12), axit para-aminobenzoic : 47,1 mg/100ml, pyridoxal: 38,4 mg/100ml, choline: 9

mg/100ml và rất giàu inositol: 127,7 mg/100ml, inositol là vitamin có vai trò quan trọng trong việc tái sản sinh ở tuyến sinh dục nam. Bên cạnh

mật hoa dừa còn có 14 loại axit amin, trong đó có hầu hết các loại axit amin thiết yếu (tryptophan: 1,27 mg/100g, lysine: 0,32 mg/100g, histidine:

1,19 mg/100g, threonine: 15,36 mg/100g, valine: 2,11 mg/100g, isoleucine: 0,38 mg/100g, leucine: 0,48 mg/100g, phenylalanine: 0,78 mg/100g)

và một số axit amin khác như: arginine: 0,35 mg/100g, axit aspartic: 11,22 mg/100g, serine: 8,24 mg/100g, proline: 3,52 mg/100g, alanine: 2,56

mg/100g và giàu nhất là axit glutamic: 34,2 mg/100g là axit amin cần thiết cho cơ thể trong việc vận chuyển thông tin của hệ thần kinh.
17

Đối với hợp đồng mua bán quốc tế, việc người bán cung cấp mẫu đi kèm hoặc kết quả phân tích chỉ số dinh dưỡng do cơ quan có thẩm

quyền được 2 bên chấp thuận... cho người mua là việc làm cần thiết để người mua có cái nhìn tổng quan, thực tế nhất về sản phẩm. Ở trường hợp

trên hợp đồng hoàn toàn không đề cập đến thành phần chất dinh dưỡng hay xuất xứ sản phẩm. Điều này gây ra rất nhiều rủi ro dẫn đến tranh chấp

hợp đồng. Trường hợp không có bước gửi và xem mẫu giữa hai bên trước đó mà chỉ mua bán dựa trên hợp đồng này, rủi ro sẽ xảy đến cho cả

người mua và người bán. Nhà xuất khẩu có thể gửi loại tùy ý không rõ ràng về hàm lượng chất dinh dưỡng..., miễn là mật hoa dừa   được đóng gói

trong kích thước quy định hàng không đảm bảo về thời gian sử dụng hoặc hàng kém chất lượng đi.

Có thể không gửi sản phẩm mẫu trong trường hợp ở bước trao đổi và lập hợp đồng, giữa hai bên có hành động gửi xem mẫu hàng và

được nhà nhập khẩu chấp thuận có giấy tờ hoặc điện tín, mail làm bằng chứng. Thêm vào đó phải có thêm khoản mục đảm bảo hàng như mẫu đã

thống nhất, như vậy mới giữ vững được quyền lợi của cả hai bên.

2.3.1.3. Rủi ro về cách thức kiểm tra, giám định hàng hóa: 

Trong hợp đồng mua bán mật hoa dừa không có điều khoản nào về tiêu chuẩn chất lượng, một trong những điều kiện quan trọng bảo vệ

quyền lợi của người bán và người mua trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình.

Đối với người bán, việc không quy định điều khoản kiểm soát chất lượng trong hợp đồng sẽ khiến nhà xuất khẩu có nguy cơ bị tố cáo vì

sản phẩm không tương ứng với chất lượng theo thỏa thuận ban đầu và yêu cầu của người mua, thậm chí, trong trường hợp sản phẩm có chất

lượng tốt nhưng người mua vì  lý do cá nhân có thể dùng cách  khiếu nại về chất lượng kém của sản phẩm để giành lợi thế và thương lượng giảm

giá  sản phẩm. Trong trường hợp như vậy, người bán phải chịu các chi phí kiện tụng, thanh lý, phí vận chuyển...

2.3.1.4. Rủi ro về hàng rào kỹ thuật

Trong thương mại quốc tế, các “rào cản kỹ thuật đối với thương mại” (technical barriers to trade) là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

mà một nước áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu hoặc quy trình nhằm đánh giá sự phù hợp của hàng hoá nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, quy

chuẩn kỹ thuật đó. Khi xuất khẩu hàng hóa sang một quốc gia khác, hàng rào kỹ thuật sẽ là một trong những thách thức lớn nhất ảnh hưởng tới

việc hàng hóa có được chấp nhận hay không. 

Hàng rào kỹ thuật của mỗi một quốc gia, khu vực có những đặc điểm riêng. Đài Loan là thị trường có những tiêu chuẩn, quy định khắt

khe về an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm nghiệm kiểm dịch đối với hàng nông sản nhập khẩu. Những quy định này cũng thường xuyên được điều

chỉnh, sửa đổi, gây không ít khó khăn cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Việc sản phẩm mật hoa dừa của công ty xuất khẩu

không đảm bảo những yêu cầu khi nhập khẩu vào thị trường Đài Loan như việc thiếu đi các chứng từ, chứng chỉ liên quan như C/O; các giấy tờ

về kiểm dịch, xác định dư lượng hóa chất trong sản phẩm liên quan đến nông nghiệp; kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm (F01),... sẽ là một

trở ngại cực kỳ lớn trong việc thâm nhập vào thị trường Đài Loan.
18

2.3.1.5. Rủi ro trong việc đóng gói & bao bì sản phẩm

Điều khoản về đóng gói cũng là một trong những điều khoản quan trọng cần có trong hợp đồng, vừa để đảm bảo thực hiện đúng các quy

cách mà hai bên đã thỏa thuận trước đó, thực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ và nếu có, là minh chứng trong trường hợp có tranh chấp xảy ra.

Một điều khoản về đóng gói và bao bì hạn chế được rủi ro cần có những yêu cầu sau: 

- Yêu cầu kỹ thuật của bao bì

- Nghĩa vụ cung cấp bao bì

- Loại bao bì

- Chất liệu sản xuất bao bì

- Tiêu chuẩn bao bì

- Chi tiết hướng dẫn sử dụng bao bì

- Phải ghi rõ trọng lượng, khối lượng tịnh và khối lượng cả bì

Ngoài ra việc đề cập đến những ký hiệu, dòng chữ ghi bên ngoài các loại bao bì để hướng dẫn công tác giao nhận, vận chuyển và bảo

quản hàng hoá; mã ký hiệu cũng là việc làm cần thiết phòng tránh các rủi ro xảy ra và tranh chấp giữa hai bên.

Trong hợp đồng xuất khẩu sáp dừa năm 2020 mà nhóm giới thiệu, hai bên đã không có điều khoản chính thức nào về việc đóng gói,

chỉ mô tả hàng hóa được đóng gói trong thùng nhựa (plastic-box). Việc đề cập một cách sơ sài sẽ gia tăng rủi ro xảy ra trong quá trình vận

chuyển, và nếu có sự cố xảy ra thì không có đủ minh chứng để quy trách nhiệm cho bên nào.
19

Sản phẩm Mật hoa dừa và chiết xuất hạng A của công ty Trương Phú Vinh thuộc dòng sản phẩm chất lỏng.  Trong khi đó, theo tiêu

chuẩn đóng gói hàng hóa quốc tế năm 2022, dòng sản phẩm chất lỏng đựng trong chai nhựa cần được bọc kỹ tránh chất lỏng chảy ra ngoài và

phải sử dụng vách ngăn hoặc vật liệu chống sốc chèn vào khoảng trống. 

Một số rủi ro có thể gặp phải trong khâu đóng gói:

- Thùng nhựa dùng để chứa sản phẩm trong hợp đồng không được đề cập đến việc có đạt tiêu chuẩn để chứa thực phẩm hay chưa.

- Thùng nhựa (plastic - box/plastic drum) dùng để chứa hàng xuất khẩu có nhiều loại. Mỗi loại lại có 1 quy cách riêng và mục đích sử

dụng cho từng loại hàng hóa riêng. Việc không đề cập rõ thùng nhựa được sử dụng để chứa sản phẩm thuộc loại gì, dung tích ra sao,

nắp rời hay chặt,...có thể ảnh hưởng đến việc bảo quản chất lượng sản phẩm trong quá trình vận chuyển.

- Các vi nhựa từ thùng dùng để đóng gói có thể bị hòa vào sản phẩm gây ảnh hưởng tới chất lượng và sức khỏe người tiêu dùng.

- Chưa kiểm tra phản ứng hóa học khi chứa chất lỏng trong thùng nhựa (sản phẩm và nhựa có phản ứng với nhau hay không).

- Chưa kiểm định và khử khuẩn thùng trước khi chứa sản phẩm.

- Không đề cập đến việc thùng chứa là mới 100% hay không. Điều này có thể dẫn đến việc thùng chứa doanh nghiệp sử dụng là đồ đã

qua sử dụng. Làm ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm.

- Việc đóng nắp thùng không chặt, chất lỏng chảy ra ngoài vừa hao hụt vừa khiến chất lượng giảm sút. 

Vì vậy, những rủi ro trên khi xảy ra ảnh hưởng không nhỏ cho cả người bán và người mua. Hậu quả là phung phí thời gian, tiền bạc, ảnh

hưởng đến tiến độ kinh doanh và mối quan hệ của cả hai bên. 

2.2. PHÂN TÍCH RỦI RO

2.2.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa

Mô hình 5 Whys kết hợp Mô hình xương cá cho rủi ro về số lượng.

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Method Hao hụt số lượng Container bị “rút ruột” Bán theo điều kiện -Cước phí phù hợp hơn

CFR
-Khả năng thực hiện hợp đồng của

người bán

-Không nắm rõ Incoterm:

 Không nhớ chuyên môn


20

 Thiếu sót trong đào tạo

nghiệp vụ chuyên môn

 Chưa được đào tạo

chuyên môn

Không tìm hiểu kỹ


Do quy định của nước

nhập khẩu
Lần đầu giao dịch

Cơ quan hải quan

không chấp nhận giấy Chứng từ không hợp lệ Người bán khai báo thiếu thông tin

chứng nhận Thiếu thông tin

Sai sót khi soạn hợp đồng

Bên cấp không uy tín

Man Không đáp ứng đủ số Thời gian chuẩn bị hàng quá ngắn
Không tìm được
lượng hàng hóa
người cung ứng hàng

Nghiệp vụ gom hàng kịp lúc


Không chú ý thời gian tìm hàng
chưa tốt

Thiếu kinh nghiệm


Chưa có nhiều đối tác

Nhà cung ứng chuẩn bị Lượng cầu tăng nhanh

không đủ hàng

Dịch covid làm gián

đoạn

Nhà cung ứng vô Ít giao dịch


21

trách nhiệm Lần đầu giao dịch

Thời tiết xấu

Tàu gặp sự cố (cháy,

Hàng hóa bị giảm chất chìm) Sơ suất của thuyền

lượng viên

Công tác xếp dỡ sơ sài

Environment

Dịch covid làm gián


Thiếu nguồn nguyên vật
đoạn nguồn cung
liệu đầu vào
nguyên vật liệu

Thiếu nguồn cung

Dịch covid phải giãn


Thiếu hụt lao động để
cách xã hội
sản xuất

Thiếu chặt chẽ khi quy

Hiểu sai quy ước phân định trong hợp đồng

cách chữ số hàng

nghìn và thập phân Thiếu sót trong lúc Không nắm rõ sự khác -Chưa được đào tạo chuyên môn

Management kiểm tra hợp đồng biệt


-Thiếu sót trong đào tạo nghiệp vụ

chuyên môn

Chưa rõ dung sai và Thiếu sót trong lúc -Không nhớ chuyên môn
Thiếu chuyên môn
người chọn dung sai kiểm tra hợp đồng
22

2.2.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa

Dựa theo phương pháp 5 whys, nhóm có được bảng dưới đây:

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Không đảm bảo môi Nhân viên thiếu kỹ thuật, Nhân viên không được Doanh nghiệp không Tốn thời gian, chi phí, nhân công

trường bảo quản luôn trình độ chuyên môn đào tạo bài bản chú trọng đến việc đào tạo

ở mức quy chuẩn đào tạo đội ngũ nhân

viên

Thiếu sót trong quá Nội bộ quản lý còn

trình tuyển dụng nhiều bất cập


23

Trang thiết bị không đảm Thiếu vốn đầu tư Không huy động được Uy tín của doanh nghiệp không tốt

bảo nguồn vốn đầu tư mới

Nguồn vốn đầu tư đã Doanh nghiệp chỉ chú trọng vào các

được sử dụng với mục khâu Marketing, thực hiện chiến

đích khác dịch tìm kiếm  khách hàng mới,

cạnh tranh với đối thủ … chưa

giành mối quan tâm đủ lớn đến nâng

cao chất lượng, trang thiết bị cần

thiết

Thiết bị bảo quản lỗi Hết thời gian sử dụng Tâm lý chủ quan từ phía người bán

thời, không đáp ứng nhưng không được

điều kiện môi trường bảo trì, thay mới

cần thiết

Do sự chủ quan, bất cẩn Người lao động bất mãn Người bán không đưa Thiếu kinh nghiệm trong việc quản

của người nhận nhiệm vụ với chính sách đãi ngộ ra quy định cụ thể đối lý con người

đảm bảo chất lượng của người bán với quyền lợi và trách

nhiệm của mỗi vị trí

công việc

Nhân viên không nhận Không được đào tạo

biết được tính nghiêm bài bản

trọng của vấn đề


24

Người bán sử dụng Người bán chưa tìm hiểu Thiếu kiến thức chuyên

vượt mức chất hóa học kỹ càng về hàm lượng môn

chất bảo quản theo quy

định

Cho rằng hàm lượng Không có sự hiểu biết, Xuất phát từ tâm lý chủ quan, lơ là

chất bảo quản đối với tìm hiểu về mặt hàng cả về phía nhân viên và người quản

các loại hàng hóa khác kinh doanh lý, điều hành

nhau là như nhau

Gian lận trong quá trình Sự khan hiếm nguồn Mất mùa Điều kiện môi trường tự nhiên

sản xuất nhằm thu được hàng

nhiều lợi nhuận

Đạo đức nghề nghiệp

Người bán phụ thuộc Người quản lý thiếu kiến thức

hoàn toàn vào một chuyên môn rủi ro

nhà cung ứng

Nhận được yêu cầu từ cấp trên

không được tìm kiếm nhà cung cấp

khác

Bảo thủ không chấp nhận sự thay

đổi

Sơ suất trong việc sử Bản chất người đó Khâu tuyển dụng còn
25

dụng chất bảo quản không có sự cẩn thận tỉ nhiều sai sót

mỉ

Mệt mỏi do không có sự Sự quản lý, phân công

phân chia công việc phù công việc chưa được

hợp giữa các nhân viên chặt chẽ

Sự không quy định - Các bên không quy Thiếu chuyên môn, hiểu -Chưa nắm được các

chặt chẽ trong điều định kết quả giám định biết về nghiệp vụ quy định về nhập

khoản chất lượng sản tại nước nào sẽ có giá trị logistics và soạn thảo khẩu hàng hóa, chất

phẩm mẫu, hàng hóa chung thẩm hợp đồng lượng an toàn thực

dẫn đến hiểu nhầm và phẩm và nhiều quy tắc


- Các bên không quy

khác biệt giữa hợp Doanh nghiệp không đặc thù của thị trường
định cụ thể phương pháp

đồng và thực tế chú trọng đến phát triển


giám định hàng hóa - Tài chính doanh

nguồn nhân lực


nghiệp không mạnh

nên khó thuê được

nhân viên có chuyên

môn vững

- Không đầu tư vào

nguồn lực con người,

không có các chương

trình training phát

triển nhân sự
26

Không chú trọng các rủi -Xem nhẹ mức ảnh

ro liên quan đến quy định hưởng của rủi ro này

chất lượng sản phẩm


- Chú trọng vào các yếu

mẫu trong hợp đồng


tố khác

Thay đổi nhà cung cấp - Do bị nhà cung cấp ép Người bán phụ thuộc Sự thiếu chuyên môn

nguyên vật liệu sau khi giá khiến doanh nghiệp vào duy nhất một hoặc của bộ phận quản trị

đã gửi sản phẩm mẫu bị thua lỗ một vài (số lượng nhỏ) rủi ro của doanh

có thể dẫn đến khác nhà cung cấp nghiệp


- Nhà cung cấp nguyên

biệt trong sản phẩm


vật liệu cho doanh

mẫu và hàng hóa thực


nghiệp  bị phá sản

gửi

Hàng hóa không được Trong hợp đồng không Người mua và người Các bên chưa chủ Do chủ quan, không kiểm tra kỹ các

nhập khẩu do không quy định rõ ràng về tiêu bán chưa cập nhật động cập nhật mà chỉ quy định hiện hành

đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật của nước những tiêu chuẩn của áp dụng các quy định

chuẩn kỹ thuật của người mua tại thời điểm nước người mua tại thời từ các giao dịch cũ

nước người nhập khẩu giao kết hợp đồng điểm giao kết hợp đồng

Thời điểm thay đổi Những quy định được áp dụng trong

diễn ra rất gần hoặc quá trình hàng hóa được vận tải cho

sau thời điểm giao kết người mua

hợp đồng nên chưa

kịp chỉnh sửa


27

Người bán không chứng Không có đủ các loại Phía người bán làm Nhân viên sơ suất, thiếu kinh

minh được khả năng đáp giấy tờ chứng minh mặt thất lạc giấy tờ chứng nghiệm, không giữ gìn giấy tờ cần

ứng các tiêu chuẩn kỹ hàng đủ điều kiện về minh thận và làm mất trong quá trình giao

thuật của nước người tiêu chuẩn  kỹ thuật để hàng

mua nhập khẩu

Phía người bán không Cơ sở sản xuất chưa trang bị kỹ

đáp ứng được một số thuật, công nghệ đủ tốt

hoặc toàn bộ các tiêu

chuẩn

Lao động sản xuất chưa đủ trình độ,

tay nghề yếu

Nguồn cung nguyên vật liệu không

đạt chất lượng theo yêu cầu; không

có đầu vào rõ ràng

Bao bì, đóng gói Không có điều khoản về Chủ quan trong việc lập Người mua và người Người mua và người bán là những

không đúng quy cách đóng gói trong hợp đồng hợp đồng giữa hai bên bán thiếu kinh nghiệm doanh nghiệp xuất nhập khẩu mới

thiết lập hợp đồng trên thị trường

Chương trình đào tạo về kỹ năng

nghiệp vụ của hai bên chưa thực sự

tốt

Người mua và người

bán chỉ dựa trên

những hợp đồng trước


28

đó của hai bên

Quy định rất sơ sài, Người mua và người Hai bên không nắm Chưa vững nghiệp vụ đàm phán hợp

không rõ ràng về tiêu bán có sự ngầm hiểu khi được có sự khác biệt đồng

chuẩn bao bì và đóng gói ký hợp đồng trong các tiêu chuẩn

trong hợp đồng bao bì khác nhau


Chủ quan trong việc đàm phán giữa

hai bên

Chất lượng đóng gói, bao Nguyên vật liệu sử dụng Sai sót trong công tác Không có sự tìm hiểu kỹ về nguồn

bì kém để đóng góp không đạt giám định, kiểm tra cung bao bì

tiêu chuẩn, kém chất đầu vào

lượng Quy trình kiểm tra còn nhiều lỗ

hổng

Máy móc thiết bị gặp trục trặc do

lâu ngày không bảo trì

Từ đó, nhóm xây dựng mô hình xương cá để phân tích rõ ràng hơn những rủi ro xảy ra:
29
30
31

2.2.3. Rủi ro về tên hàng hóa

Mô hình 5 WHYs phân tích rủi ro liên quan đến điều khoản tên hàng. 

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Man Ghi sai tên hàng hóa Sai sót trong quá trình Không tập trung vào công Làm việc trong thời gian dài,

soạn thảo việc đầu óc thiếu tập trung

Áp lực công việc Công việc quá nhiều, phải hoàn

thành trong thời gian ngắn.

Không nắm rõ loại hàng Không có sự nghiên cứu kỹ Không thực hiện nghiêm túc

hóa đang buôn bán lưỡng trước khi hình thành các bước

hợp đồng
32

Tên hàng gây nhầm lẫn, Cho rằng đối tác hiểu Đối tác làm ăn mua bán lâu Giao thương nhiều lần hình

không cụ thể được cách ghi năm thành thói quen của người mua

và người bán

Trình độ thấp Chưa có kinh nghiệm hoặc Khâu tuyển dụng mắc lỗi, công

chưa được đào tạo bãi bản ty không tổ chức tập huấn

Bất đồng ngôn ngữ trong Không rõ ràng trong quá Không có sự xác nhận giữa Không thực hiện đủ quy trình,

cách dịch tên hàng trình thỏa thuận hai bên về loại hàng hóa đang coi nhẹ tầm quan trọng của

mua bán khâu này.

Không biết cách hiểu Không tìm hiểu cẩn thận

khác của từ ngữ ở nước

đối tác

Management Không có khâu quản lý Cho rằng quá trình này Thiếu kinh nghiệm thực tiễn Doanh nghiệp mới thành lập,

trong quá trình hình thành không cần thiết chưa được đào tạo cũng như

hợp đồng hoạt động nhiều

Quy trình viết tên không Bản thân người quản lý Thiếu kinh nghiệm Không được đào tạo chuyên

được giám sát kỹ mắc lỗi môn

Lơ là trong quá trình làm việc Coi nhẹ rủi ro do điều khoản

mang lại

Environment Ghi sai tên hàng hóa Không tập trung, nghiêm Môi trường làm việc thiếu tập Nhân viên, đồng nghiệp ồn ào

túc trong quá trình soạn trung


Ô nhiễm tiếng ồn từ bên ngoài

thảo

Thói quen của nhân viên Văn hóa làm việc của nhân viên

chủ quan, coi nhẹ rủi ro nhỏ


33

Từ đó nhóm đưa ra biểu đồ xương cá được tổng hợp từ mô hình 5 Whys, như sau:

2.3. ĐO LƯỜNG RỦI RO

2.3.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa

Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp

(5) (4) (3) (2) (1)

Rất nghiêm trọng


Rủi ro nhầm lẫn tên hàng hóa
(5)

Nghiêm trọng Rủi ro không ghi mã HS

(4)

Trung bình

(3)

Ít nghiêm trọng

(2)
34

Không nghiêm trọng (1)

Thông qua bảng trên, nhóm có kết quả cụ thể về giá trị rủi ro định lượng sau khi đo lường và mức độ ưu tiên như sau:

Tên rủi ro Giá trị tính toán = Thứ tự ưu tiên

Tần suất x Mức độ

Rủi ro nhầm lẫn tên hàng 2 x 5 = 10 2

Rủi ro không ghi mã HS 3 x 4 = 12 1

2.3.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa

Nhóm đã thực hiện đo lường mức độ dựa trên mức độ nguy hiểm và tần suất xuất hiện của những rủi ro đó, kết quả được thể hiện qua

bảng sau:

Rất cao Cao (4) Trung bình (3) Thấp (2) Rất thấp

(5) (1)

Rất nghiêm trọng Rủi ro về khả năng Rủi ro về cấp giấy chứng nhận

(5) gom đủ hàng hóa chất lượng và số lượng hàng


hóa.

Nghiêm trọng (4) Rủi ro về hao hụt số lượng

Trung bình (3) Rủi ro về ấn định dung sai Rủi ro về hiểu sai quy ước phân

cách chữ số hàng nghìn và thập


phân

Ít nghiêm trọng (2)

Không nghiêm

trọng (1)

Từ bảng trên, ta rút ra bảng giá trị rủi ro định lượng và mức độ ưu tiên như sau:

Tên rủi ro Giá trị định lượng = Thứ tự ưu tiên


Mức độ x Tần suất

1. Rủi ro về hao hụt số lượng 4 x 3 = 12 3

2. Rủi ro về hiểu sai quy ước phân cách chữ số hàng nghìn và thập phân 3x2=6 5

3. Rủi ro về khả năng gom đủ hàng hóa 5 x 4 = 20 1


35

4. Rủi ro về cấp giấy chứng nhận chất lượng và số lượng hàng hóa. 5 x 3 = 15 2

5. Rủi ro về ấn định dung sai 3x3=9 4

2.3.3. Rủi ro về tên hàng hóa

Để đo lường mức độ rủi ro, nhóm đã thực hiện đo lường dựa trên mức độ nguy hiểm và tần suất xuất hiện của rủi ro đó. Kết quả cụ thể

như sau:

Tần suất Rất cao (5) Cao (4) Trung bình (3) Thấp (2) Rất thấp (1)

Mức

độ

nghiêm trọng

Rất cao (5) Rủi ro về tiêu chuẩn hàng

hóa

Cao (4) Rủi ro về mẫu đi kèm Rủi ro về hàng rào kỹ thuật

Rủi ro về đóng gói

Trung bình (3) Rủi ro về cách thức kiểm tra, giám định

hàng hóa

Thấp (2)
36

Rất thấp (1)

Thông qua bảng trên, nhóm có kết quả cụ thể về giá trị rủi ro định lượng sau khi đo lường và mức độ ưu tiên như sau:

Tên rủi ro Giá trị tính toán = Mức độ x Tần suất Thứ tự ưu tiên

Rủi ro liên quan đến tiêu chuẩn chất lượng 5 x 4 = 20 1

Rủi ro liên quan đến mẫu đi kèm 4 x 4 = 16 2

Rủi ro về hàng rào kỹ thuật 4 x 3 = 12 3

Rủi ro liên quan đến bao  bì & đóng gói 4 x 3 = 12 3

Rủi ro về cách thức kiểm tra giám định hàng hóa 3x3=9 4

2.4. ĐÁNH GIÁ RỦI RO

2.4.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa

2.1.4.1. Rủi ro khi không ghi mã HS:

Về tần suất: 3/5 (trung bình)

Xảy ra phụ thuộc vào người bán và người mua. Việc không quy định rõ mã HS có thể giúp cho họ lợi dụng các kẽ hở từ việc đó để giao

hàng như người bán muốn và không nhận hàng nếu như không đúng với yêu cầu của người mua.

Thường xảy ra trong trường hợp người mua không thực sự muốn mua bởi vì hàng hóa đó có khả năng giảm giá trong tương lai hoặc

trường hợp người bán không có hàng như người mua mong đợi.  Nên việc quy định không rõ ràng sẽ giúp cho họ lợi dụng những kẽ hở để từ chối

thanh toán hoặc ép buộc chấp nhận thanh toán.

Mức độ nghiêm trọng: 4/5 (nghiêm trọng)

Tên hàng trong hợp đồng chỉ được mô tả tên thương mại mà không ghi rõ ràng tên khoa học hay mã HS của hàng hóa dẫn đến một nguy

cơ lớn cho việc nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu có cách hiểu khác nhau về tên hàng, do vậy người mua có thể lợi dụng kẽ hở trong tên hàng hóa

để từ chối nhận hàng. Hoặc là người bán bị nhầm lẫn loại hàng cần cung cấp và người mua từ chối bằng cách viện lý do hàng không giống với đã

thỏa thuận. 
37

Hậu quả có thể xảy ra là người mua từ chối nhận hàng hoặc kiện người bán không hoàn thành nghĩa vụ theo như hợp đồng. Điều này

gây ra thiệt hại lớn cho nhà xuất khẩu và phát sinh các chi phí lưu kho, lưu bãi hoặc chi phí vận chuyển trở lại về Việt Nam. Ngoài ra, trong

trường hợp kiện tụng, còn phải tốn thêm chi phí mở phiên tòa, thời gian kiện tụng lâu, ảnh hưởng đến việc quay vòng vốn của doanh nghiệp,...

Hoặc là bởi vì chi phí vận chuyển về lại Việt Nam quá cao buộc người bán phải bán rẻ lại cho một đối tác khác tại nước người mua, khiến người

bán mất đi một khoản lợi nhuận thậm chí là bị lỗ.

2.1.4.2. Rủi ro nhầm lẫn tên hàng

Về tần suất: 2/5 (thấp)

Rủi ro nhầm lẫn tên của hai loại hàng “dừa sáp” và “mật hoa dừa” ở mức thấp. Vì dừa sáp có giá thành tương đối cao hơn so với các loại

dừa khác, do vậy khi kiểm tra giá trị hợp đồng thì người bán có thể dễ dàng nhận ra rằng mặt hàng đang buôn bán không phải là dừa sáp. Cùng

với đó là việc người bán và người mua đã có mẫu đối với đối tượng giao dịch, do vậy việc nhầm lẫn giữa hai loại dừa là tương đối thấp.

Về mức độ nghiêm trọng: 5/5 (rất nghiêm trọng)

Rủi ro này được đánh giá nghiêm trọng khi thiệt hại có thể vượt trên giá trị hợp đồng. Nguyên nhân là vì khi có nhầm lẫn về loại hàng

hóa buôn bán, hai bên không có sự đồng nhất trong giao kết hợp đồng, tức là hợp đồng không có giá trị. Ngay khi cập cảng, người mua kiểm tra

hàng và phát hiện có sự sai lệch về hàng hóa theo yêu cầu, các thiệt hại về việc bị từ chối thanh toán cũng như chi phí vận chuyển, chi phí phát

sinh sẽ do người bán chịu toàn bộ. Đặc biệt khi diễn ra tranh chấp, phải ra tòa thì phần thua thiệt sẽ về phía người bán nhiều hơn.

Trong trường hợp người bán nhầm lẫn đối tượng mua bán là mật hoa dừa thành dừa sáp, một loại quả có giá trị kinh tế cao và quý hiếm

bởi đặc tính kén đất và khó trồng của nó. Để có thể gom một lượng lớn dừa sáp, người bán phải đầu tư rất nhiều về tiền bạc lẫn thời gian do vậy

việc không nhận hàng của người mua sẽ dẫn đến một khoản lỗ tương đối lớn.

2.4.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa

2.2.4.1.  Rủi ro về khả năng gom đủ hàng hóa:

Về tần suất: Hợp đồng yêu cầu hàng mật hoa dừa loại A và độ PH là đúng 3.2 độ, gây ra rủi ro không gom đủ hàng đáp ứng chất lượng

yêu cầu của khách hàng. Nguyên nhân có thể là phương pháp và công nghệ khai thác, chế biến sản phẩm chưa được đồng bộ nên chất lượng sản

phẩm có thể không đồng đều. Bên cạnh đó, tại thời điểm hợp đồng được ký kết và thực hiện, dịch bệnh covid 19 mới bùng ra và diễn biến phức

tạp ở nhiều nước, đặc biệt là khu vực Châu Á, thêm vào đó các nước chưa có những chính sách kinh tế phù hợp để phản ứng kịp thời với dịch

bệnh, vì vậy mà chuỗi cung ứng hàng hóa bị đứt gãy nhiều chỗ, dẫn đến một rủi ro không thể gom đủ hàng hóa để thực hiện hợp đồng. Nhìn

chung, mặc dù công ty có nguồn cung mật hoa dồi dào từ các vựa dừa Bến Tre nhưng với tình hình covid trong và ngoài nước lúc bấy giờ, tần

suất rủi ro không gom đủ hàng là khá cao.

⇒ Đánh giá tần suất (4)


38

Về mức độ nghiêm trọng: Một khi mà rủi ro này xảy ra thì sẽ mang lại những hậu quả rất nghiêm trọng và tốn kém: Bồi thường hợp

đồng cho người mua, chịu các khoản phạt, chi phí cho kiện tụng và đặc biệt là mất đi uy tín, đối tác của công ty trong tương lai

⇒ Đánh giá  mức độ nghiêm trọng (5)

2.2.4.2. Rủi ro về cấp giấy chứng nhận chất lượng và số lượng hàng hóa

Về tần suất: Rủi ro về cấp giấy chứng nhận chất lượng và số lượng hàng hóa xảy ra thường xuyên với các hợp đồng ngoại thương do

nhiều nguyên nhân: hợp đồng không quy định cơ quan cụ thể cấp giấy chứng nhận số lượng và chất lượng hàng hóa, không thống nhất mẫu ℅

được sử dụng đối với hàng hóa với đối tác nhập khẩu từ đó ảnh hưởng đến việc chứng minh nguồn gốc của lô hàng,...Tuy nhiên, vì rủi ro này có

thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng nên cũng được các doanh nghiệp chú trọng đầu tư nguồn lực để giảm thiểu rủi ro. 

⇒ Đánh giá tần suất rủi ro (3)

Về mức độ nghiêm trọng: Rủi ro này gây ra thiệt hại lớn với các bên trong hợp đồng do có thể xảy ra kiện tụng và phát sinh nhiều khoản

chi phí lớn. Bên mua hàng cũng có thể từ chối nhận hàng do hàng hóa không có giấy chứng nhận về chất lượng và số lượng, coi như không đạt

tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn của chính người mua đó từ đó, nguy cơ phải đền bù hợp đồng, giảm uy tín của thương hiệu là rất lớn

⇒ Mức độ nghiêm trọng (5)

2.2.4.3. Rủi ro về hao hụt số lượng

Về tần suất: Tần suất rủi ro hao hụt về số lượng hàng hóa xảy ra thường là không cao vì hiện nay, quy trình và công nghệ đóng gói, xếp

dỡ hàng hóa ngày càng được tối ưu hóa và được khắc phục những hạn chế nên việc hàng hóa bị hao hụt trong quá trình làm hàng cũng được giảm

thiểu. Tuy nhiên, vì theo hợp đồng lô hàng được vận chuyển theo CFR nên trong lúc bên hãng tàu làm hàng, có thể không mẫn cán làm hao hụt số

lượng hàng hóa. 

⇒ Tần suất xảy ra (3)

Về mức độ nghiêm trọng: Trong trường hợp hao hụt hàng hóa xảy ra vượt quá mức hao hụt được chấp nhận, có thể xảy ra tranh chấp

giữa hai bên, tốn thời gian và tiền bạn để chứng minh lỗi là do nhà xuất khẩu hay do bên hãng tàu vận chuyển. Nhìn chung, nếu hao hụt hoặc giá

trị hàng hóa không quá lớn thì việc này có thể được giải quyết được mà  không có tranh chấp và kiện tụng tuy nhiên vẫn phát sinh nhiều khoản

chi phí, bồi thường cao bất lợi cho nhà xuất khẩu.

⇒ Đánh giá mức độ nghiêm trọng (4)

2.2.4.4. Rủi ro về ấn định dung sai

Về tần suất: rủi ro về việc không ấn định dung sai hoặc không quy định người ấn định dung sai trong trong hợp đồng buôn bán ngoại

thương là khá thường xuyên. Tuy nhiên, nếu như đội ngũ nhân viên có am hiểu về mặt hàng xuất khẩu của công ty thì sẽ giảm thiểu được tần suất
39

mà rủi ro này xảy ra, và những doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay đã quan tâm về điều khoản dung sai hơn để tránh những hậu quả có thể xảy ra về

sau. 

⇒ Đánh giá tần suất rủi ro (3)

Về mức độ nghiêm trọng: Nhìn chung, rủi ro về quy định dung sai khi xảy ra thường được giải quyết nhanh chóng giữa hai bên và chi

phí chỉnh sửa không quá cao. Tuy nhiên, có thể phát sinh tranh chấp trong trường hợp lô hàng có giá trị cao và giá cả trên thị trường biến động

lớn, từ đó phát sinh chi phí kiện tụng, các khoản bồi thường cho bên nhập khẩu.

⇒ Đánh giá mức độ nghiệm trọng (3)

2.2.4.5. Rủi ro về hiểu sai quy ước phân cách phần nghìn và phần thập phân

Về tần suất: Thông thường, để xuất khẩu một mặt hàng thì đây là một thông tin cơ bản nhất mà mỗi nhà xuất khẩu phải tìm hiểu để có

sự thống nhất với đối tác của mình, vì vậy, rủi ro này không thường xuyên xảy ra. Một số trường hợp có thể dẫn đến rủi ro trên chỉ có thể là do

đội ngũ nhân viên bất cẩn hoặc chưa am hiểu về mặt hàng cần xuất khẩu.

Về mức độ nghiêm trọng: Rủi ro này thường có thể thương lượng và sửa đổi dễ dàng, nhanh chóng giữa hai bên. Tuy nhiên, một số

trường hợp  xảy ra hiểu nhầm có dẫn đến sai lệch trong giao nhận hàng hóa thì có thể sẽ tốn một khoản chi phí để khắc phục rủi ro này. 

2.4.3. Rủi ro về tên hàng hóa

Để có thể đánh giá các rủi ro, nhóm sử dụng phương pháp lập ma trận đo lường rủi ro theo 2 khía cạnh là tần suất xuất hiện và mức độ

nghiêm trọng của rủi ro. Cụ thể hơn, mỗi khía cạnh sẽ được đánh giá trên thang điểm từ 1 đến 5, với các tiêu chí như sau:

- Tần suất xuất hiện:

+ Điểm 5: xác suất rất cao (có thể xảy ra liên tục)

+ Điểm 4: xác suất cao (thường xuyên)

+ Điểm 3: xác suất trung bình (thỉnh thoảng)

+ Điểm 2: xác suất thấp (hiếm khi)

+ Điểm 1: xác suất rất thấp (gần như không xảy ra)

- Mức độ nghiêm trọng

+ Điểm 5: rất nghiêm trọng

+ Điểm 4: nghiêm trọng

+ Điểm 3: trung bình

+ Điểm 2: ít nghiêm trọng


40

+ Điểm 1: không nghiêm trọng

Từ đó, các rủi ro về hàng hóa được đánh giá cụ thể như sau:

2.3.4.1. Rủi ro về tiêu chuẩn hàng hóa

Mức độ nghiêm trọng: Rất cao (5/5) 

Mật hoa dừa là nhựa cây thu được khi cắt bắp hoa dừa (lúc hoa còn chưa nở). Để thu được mật hoa dừa, người ta phải leo lên tận ngọn

dừa bằng thang. Mật sau khi thu được sẽ được đưa vào nhà máy đạt tiêu chuẩn ISO, HACCP, FDA (xuất Mỹ), OCOP 22000...chế biến được bảo

quản trong điều kiện thích để giữ lại hàm lượng chất dinh dưỡng cần thiết trong mật hoa dừa.

Vì vậy rủi ro phát sinh khi điều kiện môi trường bảo quản không đảm bảo và hàm lượng các chất hóa học vượt ngưỡng cho phép phát

sinh từ việc bộ phận kiểm định chất lượng của doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm hoặc thiếu sót, bất cẩn trong khâu thực hiện.

Bên cạnh đó, trong quá trình vận chuyển cũng có thể phát sinh rủi ro trong quá trình bảo quản, thiết bị đảm bảo độ PH có thể hư hỏng,

không ngăn ngừa được nấm mốc, vi sinh vật dẫn mật hoa dừa không đảm bảo được chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng, màu sắc và mùi vị bị

biến đổi. Điều này có thể khiến cho lô hàng không được chấp nhận bởi người mua. Bởi lẽ, người mua có thể dựa trên điều khoản hàng hóa nhận

được không đảm bảo đúng như sản phẩm mẫu do đó người mua hoàn toàn có thể từ chối nhận lô hàng khi kiểm tra thấy chất lượng không đạt

theo yêu cầu của mình. 

Tần suất: Cao (4/5)

Việc yêu cầu độ PH luôn đảm bảo ở mức quy chuẩn trong quá trình bảo quản sẽ gặp nhiều trở ngại cũng như rủi ro cho người bán. Việc

quy định độ PH luôn ở mức quy chuẩn có thể  là lý do khiến người mua từ chối nhận hàng hoặc yêu cầu giảm giá sản phẩm nếu người mua có thể

cung cấp bằng chứng bảo quản không đạt tiêu chuẩn hoặc cố ý tìm lý do muốn từ chối nhận hàng gây thiệt hại hoàn toàn cho phía người bán.

Khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và  Đài Loan khá xa, nên khả năng đảm bảo chất lượng trong toàn bộ quá trình vận chuyển dưới các điều kiện

kỹ thuật đó vẫn gặp nhiều bất cập khiến cho rủi ro này có tần suất xảy ra tương đối cao.

Kết luận: Rủi ro về chất lượng được đo lường với (mức độ, tần suất): (5;4). Điểm rủi ro: 5*4=20.

2.3.4.2. Rủi ro về mẫu đi kèm

Mức độ nghiệm trọng: Cao (4/5)

Rủi ro này được đánh giá nghiêm trọng khi thiệt hại có thể vượt trên giá trị lô hàng. Nguyên nhân là vì khi có sự khác biệt giữa sản

phẩm gửi nhà nhập khẩu và sản phẩm mẫu đã gửi, giữa hai bên không có sự đồng nhất trong giao kết hợp đồng, tức là hợp đồng không có giá trị.

Ngay khi cập cảng, người mua kiểm tra hàng và phát hiện có sự sai lệch về hàng hóa theo yêu cầu, các thiệt hại về việc bị từ chối thanh toán cũng

như chi phí vận chuyển, chi phí phát sinh sẽ do người bán gánh chịu. Đặc biệt trong trường hợp diễn ra tranh chấp, phần thiệt vẫn sẽ về phía nhà

xuất khẩu nhiều hơn.


41

Tần suất: Cao (4/5) 

Trong hợp đồng không có quy định về điều khoản tiêu chuẩn sản phẩm mẫu, nguồn gốc xuất xứ…Điều này gây ra rất nhiều rủi ro dẫn

đến tranh chấp hợp đồng. Trường hợp không có bước gửi và xem mẫu giữa hai bên trước đó mà chỉ mua bán dựa trên hợp đồng này, rủi ro sẽ xảy

đến cho cả người mua và người bán. Nhà xuất khẩu có thể gửi loại tùy ý không rõ ràng về hàm lượng chất dinh dưỡng..., miễn là mật hoa dừa 

được đóng gói trong kích thước quy định hàng không đảm bảo về thời gian sử dụng hoặc hàng kém chất lượng đi. Đây cũng có thể là cơ sở để

người nhập khẩu tìm lý do từ chối việc nhận hàng hay tìm lý do để đòi người bán có chính sách ưu đãi về giá, hậu mãi… thì mới chấp nhận lô

hàng. 

Ngoài ra, việc thay đổi nhà cung cấp trong quá trình cung cấp sản phẩm mẫu và sản phẩm hoàn thiện có thể khiến tạo ra sự khác biệt về

hàm lượng chất dinh dưỡng cần có trong sản phẩm.

Kết luận: Rủi ro về mẫu đi kèm được đo lường với (mức độ, tần suất): (4;4). Điểm rủi ro:4*4=16.

2.3.4.3. Rủi ro về cách thức kiểm tra, giám định hàng hóa

Mức độ nghiệm trọng: Trung bình (3/5)

Đối với trường hợp các bên không quy định về phương pháp, cơ quan giám định hàng hóa trong hợp đồng, việc này có thể dẫn đến rủi

ro kết quả cho thấy hàng đã đạt chất lượng nhưng với phương pháp khác hoặc cơ quan thẩm định khác thì hàng được xem là không đạt chất lượng

sẽ dẫn đến tranh chấp về chất lượng hàng hóa giữa 2 bên. Việc này trong nhiều trường hợp sẽ đi đến trọng tài để giải quyết tranh chấp có thể gây

tiêu tốn thời gian, chi phí và rủi ro cao cho phí người bán.

Trong trường hợp các bên không quy định kết quả giám định chung thẩm tại nước xuất khẩu hay nhập khẩu, việc người bán cố gắng

chuẩn bị hàng hoá đáp ứng các tiêu chuẩn được quy định trong hợp đồng về giám định hàng hóa nhưng khi giao hàng cho người mua thì hàng lại

không đạt tiêu chuẩn sẽ gây thiệt hại về thời gian và công sức của người bán.

Tần suất: Trung bình (3/5)

Thực tế cho thấy các phương pháp giám định khác nhau có thể cho ra các kết quả khác nhau cho cùng 1 mẫu hàng. Những cơ quan giám

định khác nhau ở hai nước có tiêu chuẩn khác nhau. Việc không quy định rõ cơ quan giám định, quy cách, quy trình kiểm tra giám định, tiêu

chuẩn kiểm tra giám định nào như hợp đồng trên khiến cho rủi ro này dễ xảy ra.

Kết luận: Rủi ro về giám định hàng hóa được đo lường với (mức độ, tần suất): (3;3). Điểm rủi ro: 3*3=9.

2.3.4.4. Rủi ro về hàng rào kỹ thuật

Tần suất: Trung bình (3/5) 

Việt Nam đã và đang trong quá trình ký kết rất nhiều hiệp định kinh tế với các quốc gia, khu vực trên thế giới, trong đó có RCEP - đây

cũng là tổ chức có mặt Đài Loan. Các hiệp định dù mở cơ hội cho nhiều mặt hàng từ Việt Nam tham gia thị trường, cắt giảm thuế quan, nhưng
42

cũng đồng nghĩa với việc mỗi quốc gia sẽ dựng nên nhiều hàng rào kỹ thuật khắt khe hơn để bảo vệ thị trường của mình, ngăn hàng hóa kém chất

lượng tràn vào. 

Đài Loan cũng là một quốc gia thường xuyên thay đổi và cập nhật những hàng rào thuế quan, phi thuế quan mới. Trước những sự thay

đổi nhanh chóng, nếu doanh nghiệp xuất khẩu không quan tâm hoặc cập nhật chậm trễ thì sẽ khó thích nghi trước một nền kinh tế năng động như

Đài Loan, tiêu tốn nhiều thời gian, sức lực và tiền bạc trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến hàng rào kỹ thuật.

Trên thực tế, mặc dù doanh nghiệp thường xuyên tiếp cận với thông tin về các rào cản thương mại; nhận thức rõ thiệt hại của rủi ro

mang lại là rất lớn và đề ra nghiên cứu, tìm hiểu trước khi chấp nhận giao kết hợp đồng. Tuy nhiên một vấn đề nan giải đã đề cập trong phần phân

tích rủi ro, thói quen sử dụng cây giống không rõ nguồn gốc luôn là bài toán khó mà ngành nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt. Điều này xuất

phát từ sự thiếu liên kết giữa Doanh nghiệp và người nông dân, xa hơn là sự quan tâm của cấp bộ, cấp ngành nông nghiệp Việt Nam. Vì vậy,

trong quá trình chế biến để xuất khẩu sau đó mặc dù được bảo đảm và kỹ càng hơn, những cái gốc rễ đã không giải quyết được là cây giống và

nguồn gốc xuất xứ thì sẽ đặt ra thách thức không nhỏ trước các hàng rào kỹ thuật gắt gao. 

Từ đó, nhóm cho rằng tần suất xảy ra rủi ro này ở mức trung bình (3/5)

Mức độ nghiêm trọng: Cao (4/5)

Xuất phát từ quyết định của nhà nước để bảo vệ thị trường nội địa, cộng thêm thị hiếu của chính người dân Đài Loan. Họ là những

người tiêu dùng rất quan tâm đến sức khỏe và vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. Hàng hóa phải đáp ứng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về quy định

và pháp luật. Từ đó, các tiêu chuẩn kỹ thuật của chính phủ Đài Loan quy định mang tính bắt buộc cao và sẽ không cho các mặt hàng không đủ

điều kiện đáp ứng được phép nhập khẩu.

Hàng rào kỹ thuật càng lớn, thì sẽ càng gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Nếu sau khi ký kết hợp đồng, doanh nghiệp gặp

phải các rào cản này sẽ phải tốn chi phí rất lớn để đưa hàng quay về nước, phải bồi thường cho khách hàng nếu không giao được; tốn chi phí bảo

quản cho hàng hóa cũng như phải tìm kiếm các đối tác phù hợp để giải quyết lô hàng. Thiệt hại cho người bán sẽ rất lớn, nên đánh giá về mức độ

rủi ro của nhóm cho rủi ro về hàng rào kỹ thuật là cao (4/5).

2.3.4.5. Rủi ro trong việc đóng gói

Bao bì là một trong những phương tiện quan trọng để giữ gìn nguyên vẹn số lượng và phẩm chất hàng hoá, giảm mất mát, hao hụt và

được coi là một yếu tố trực tiếp thực hiện tiết kiệm lao động xã hội. Bên cạnh đó, việc đóng gói đúng quy cách và đảm bảo đầy đủ các quy tắc và

tiêu chuẩn sẽ tạo điều kiện cho hàng hóa bảo quản được lâu dài và an toàn trong quá trình vận chuyển.

Về tần suất: Trung bình (3/5). 

Doanh nghiệp chủ động đóng gói khi đã hiểu rõ quy định và thực hiện cẩn thận tỉ mỉ, tuân thủ các quy chuẩn quốc tế thì khả năng xảy ra

rủi ro không cao. Tuy nhiên trong hợp đồng lại không có quy định cụ thể nào về tiêu chuẩn cũng như quy cách đóng gói; không có bằng chứng để

căn cứ cho các tiêu chuẩn được đề cập. Từ đó, nhóm kết luận tần suất xảy ra của rủi ro này ở mức trung bình.
43

Mức độ nghiêm trọng: Cao (4/5)

Thứ nhất, mặt hàng mật hoa dừa và chiết xuất là một mặt hàng mới, do đó, chưa có một bộ quy cách chính thức hay rõ ràng cho việc

đóng gói sản phẩm này. Từ đó, nếu quá trình đóng gói xảy ra những rủi ro như đã đề cập trong phần phân tích, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất

lượng hàng hóa và là nguồn cơn liên quan đến những rủi ro khác như tiêu chuẩn hàng, hàng rào kỹ thuật,...

Thứ hai, trong quá trình vận chuyển hàng hóa sẽ chịu tác dụng của lực xóc. Nếu không có các lớp đệm giữa thùng chứa có thể khiến

thùng va đập với nhau gây sứt mẻ, rò rỉ, ảnh hưởng đến chất lượng của hàng hóa theo hợp đồng. Do đó việc đóng gói hàng hóa theo những quy

trình phù hợp sẽ giúp cho hàng hóa giảm thiểu được tình trạng này. Ngoài việc sử dụng các vật liệu bao bì phù hợp với đặc điểm kỹ thuật, tính

chất hàng hóa thì còn phải thực hiện các công tác như ghi ký mã hiệu, nhãn hiệu, chỉ dẫn nghiệp vụ xếp dỡ để phòng ngừa rủi ro xảy ra trong quá

trình vận chuyển xếp dỡ. Rủi ro đóng gói một khi xảy ra có thể khiến doanh nghiệp xuất khẩu chịu tổn thất và các chi phí liên quan đến sản xuất

thêm bao bì hơn cần thiết, không tối ưu được không gian trong container, và ảnh hưởng đến nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của mình.

2.5. ỨNG PHÓ RỦI RO

2.5.1. Rủi ro về số lượng hàng hóa

2.1.5.1. Né tránh rủi ro

Tên hàng cần được ghi một cách rõ ràng, chi tiết, dễ hiểu để tránh gây nhầm lẫn, hiểu sai trong quá trình giao kết hợp đồng cũng như

quá trình chuẩn bị hàng. Do vậy nhóm đề xuất một số biện pháp nhằm né tránh rủi ro đối với điều khoản tên hàng:

- Ghi rõ ràng mã HS của mặt hàng đang buôn bán.

- Cần bổ sung các đặc điểm vào tên hàng như công dụng chính, đặc điểm chính, xuất xứ, vụ mùa.

-  Tên hàng kèm theo tên hãng sản xuất.

- Tên hàng kèm theo quy cách chính của hàng hoá.

- Hoặc kết hợp tất cả các cách trên.

Ngoài ra khi tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng, hai bên cần thống nhất rõ về cách hiểu tên hàng để tránh gây nhầm lẫn và kiểm tra

một cách cẩn thận tên hàng trước khi ký hợp đồng để tránh sai sót.

2.1.5.2. Ngăn ngừa rủi ro

Rà soát hợp đồng kỹ càng trước khi ký nhằm giảm tần suất rủi ro có thể xảy ra hết mức có thể.

2.1.5.3. Giảm thiểu thiệt hại

Tìm hiểu một thị trường dự phòng hoặc đối tác có tiềm năng tại Đài Loan phòng khi trong trường hợp người mua không nhận hàng thì

người bán có thể bán lại cho đối tác này tại Đài Loan để giảm chi phí vận chuyển trở lại Việt Nam.
44

2.1.5.4. Tài trợ

Trích lập quỹ dự phòng để giảm bớt thiệt hại chi phí trong trường hợp tổn thất do bên mua không nhận hàng và từ chối thanh toán, hoặc

có thể chuyển giao rủi ro bằng cách mua bảo hiểm cho lô hàng đó.

2.5.2. Rủi ro về chất lượng và tiêu chuẩn hàng hóa

2.2.5.1 Né tránh rủi ro

- Thay điều khoản CFR bằng điều khoản CPT để tránh rủi ro mất mát hàng hóa.

- Quy định rõ và thống nhất hệ phân cách chữ số hàng nghìn và hàng thập phân trong hợp đồng.

- Thiết lập nhiều mối quan hệ lâu dài với các nhà cung ứng để đảm bảo nguồn hàng ổn định.

- Quy định cụ thể về dung sai của hàng hóa (phần trăm hay chữ số) và người có quyền chọn dung sai (at Seller’s option hay at Buyer’s

option). Các từ như “approximately” hay “about” không nên được sử dụng nếu như chưa có thói quen mua bán giữa 2 doanh nghiệp trên.

- Quy định và phân biệt rõ ràng giữa các thuật ngữ dung sai (Tolerance) và hao hụt tự nhiên (Fair wear and tear accepted).

- Quy định cụ thể địa điểm kiểm định chất lượng đi kèm số lượng tại cảng đi và tái kiểm định tại cảng đến.

-  Quy định thêm cơ quan cấp giấy chứng nhận chất lượng và số lượng cho hàng hóa, ở Việt Nam thì có thể là SGS hoặc Vinacontrol.

2.2.5.2 Ngăn ngừa tổn thất

- Quy định rõ chỉ chịu trách nhiệm mất mát hàng hóa đến bãi CY.

- Quy định kết hợp cả 2 hệ thống phân cách đều sẽ cùng được hiểu như thế nào bằng chữ một cách rõ ràng.

- Nâng cao mối quan hệ kinh doanh từ các công ty khai thác dừa hoặc kinh doanh thương mại sáp dừa cũng như đội ngũ chuyên

môn năng lực để đối phó các trường hợp như chuỗi cung ứng không được đảm bảo.

- Quy định rõ về điều khoản phạt hợp đồng khi giao hàng sai khác vượt quá dung sai cho phép.

- Thỏa thuận với người mua nhằm xác định dung sai của hàng hóa một cách hợp lý (theo tỷ lệ %, theo thị trường hoặc dựa trên

tập quán bán hàng trong các giao dịch trước).

- Xác định khối lượng/số lượng hàng hóa trước khi giao hàng hoặc thuê, sử dụng một bên thứ ba làm trung gian kiểm định khối

lượng/số lượng hàng hóa.

- Quy định hóa đơn tiền hàng sẽ được phát hành căn cứ trên số lượng/khối lượng hàng mà người mua thực nhận tại cảng đến

trong trường hợp có sự sai khác giữa số lượng hàng thực nhận và số lượng hàng quy định trong hợp đồng.

- Khai báo hải quan một cách trung thực và đồng thời chuẩn bị đầy đủ giấy tờ hợp lệ cho việc khai báo.

2.2.5.3 Giảm thiểu tổn thất

- Thỏa thuận đầy đủ và ký kết những bản hợp đồng rõ ràng về việc các rủi ro như số lượng xảy ra sai sót thì sẽ phân bổ trách nhiệm

như thế nào, hàng hoá bị hư hỏng hay chưa đúng yêu cầu kỹ thuật thì các bên nên giảm giá hay tìm người mua thứ ba.
45

- Yêu cầu bên phía người mua kiểm tra kỹ các bộ luật của Pháp nhằm tìm ra các giấy tờ không được chấp nhận khi nhập khẩu sáp dừa

để bên phía người bán không mắc những lỗi này.

- Thương lượng hoặc trao đổi với người mua về việc bổ sung số lượng hàng hóa giao thiếu hay giảm giá cả của hàng hóa dư ra so với

dung sai, hoặc trong trường hợp không quy định dung sai, để tránh vi phạm hợp đồng dẫn đến tổn thất lớn hơn. Trong trường hợp người mua

không nhận hàng thì người bán cần tìm kiếm đối tác dự phòng và kho bãi để có thể lưu trữ hàng hóa.

2.2.5.4 Tài trợ

- Tự khắc phục: Sử dụng quỹ dự phòng để khắc phục chi phí trong trường hợp tổn thất do không quy định hay quy định dung sai không

phù hợp  hoặc các rủi ro xảy ra gây tổn thất đến số lượng/khối lượng hàng hóa.

- Chuyển giao rủi ro: Mua bảo hiểm hàng hóa

- Trung hòa rủi ro: Có thể thực hiện các giao dịch tương lai ở sở giao dịch nhằm trung hòa các rủi ro xảy ra nếu người mua không nhận

hàng thì có thể nhanh chóng bán cho bên thứ ba.

2.5.3. Rủi ro về tên hàng hóa

2.3.5.1. Rủi ro bảo quản, dễ bị hư hỏng nếu không đảm bảo đúng điều kiện bảo quản

a. Né tránh rủi ro

- Kiểm tra  các điều khoản quy định về điều kiện bảo quản đề ra trong hợp đồng (độ PH của môi trường luôn đảm bảo ở mức 3.2) trong

trường hợp người bán nhận thấy rủi ro môi trường bảo quá cao vượt quá khả năng thực hiện. Khi đó, người bán có thể đề xuất với người mua về

việc điều chỉnh lại nội dung hợp đồng cho phù hợp hơn.

- Thay mới trong trường hợp công nghệ của hệ thống bảo quản đã quá lỗi thời, lạc hậu không chắc chắn đảm bảo được môi trường bảo

quản theo quy định.

- Đào tạo nhân viên bài bản nhằm tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình về đảm bảo môi trường bảo quản luôn đạt mức yêu cầu. 

b. Ngăn ngừa tổn thất

- Phải tiến hành xử lý kịp thời khi phát hiện hệ thống bảo quản xảy ra vấn đề không được có tâm lý lơ là chủ quan.

- Khi phát hiện lỗi ở hệ thống bảo quản dù chỉ trong thời gian ngắn vẫn cần phải tổng kiểm tra chất lượng lô hàng đấy nhằm đề ra biện

pháp giải quyết hợp lý.  

- Cần kiểm tra, bảo hành hệ thống bảo quản định kỳ.

c. Giảm thiểu tổn thất

- Cần tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng chất lượng sản phẩm (trong quá trình vận chuyển do va đập, rơi vỡ gây hư hỏng

container…) sẽ là minh chứng để yêu cầu bồi thường thiệt hại.


46

- Lập danh sách các đối tác tiềm năng, có nhu cầu thu mua tại nước người mua, các khu vực lân cận khác nếu người mua từ chối nhận

hàng 

- Trong trường hợp phát hiện hệ thống bảo quản có vấn đề gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cần tổng kiểm tra mức độ hư hỏng

hàng hóa nhằm đề ra biện pháp phù hợp tránh trường hợp vẫn tiếp tục giao cho nhà nhập khẩu.

- Thương lượng về việc giảm giá cho nhà nhập khẩu trong trường hợp hàng hóa bị ảnh hưởng đến chất lượng do môi trường bảo quản

không đảm bảo. 

d. Tài trợ

- Doanh nghiệp cần xây dựng quỹ dự phòng để ứng phó với những tình huống cần bù đắp chi phí tổn thất.

2.3.5.2. Rủi ro về mẫu đã thỏa thuận

a. Né tránh rủi ro

- Cần có quy định cụ thể, rõ ràng trong giữa người bán và người mua về số mẫu, quy cách, chất lượng, hàm lượng cụ thể của sản phẩm

mẫu được quy định bởi cơ quan có thẩm quyền kiểm định do hai bên chấp thuận để lấy làm cơ sở, tiêu chuẩn và quy định cho hàng hóa.

- Yêu cầu nhà nhập khẩu cung cấp giấy tờ hoặc điện tín, mail làm bằng chứng trong trường hợp sản phẩm mẫu được nhà nhập khẩu

chấp nhận.

- Hợp đồng phải có có thêm khoản mục đảm bảo hàng như mẫu đã thống nhất và người nhập khẩu không có quyền từ chối nhận hàng

trong trường hợp sản phẩm đúng quy cách như mẫu đã thống nhất, như vậy mới giữ vững được quyền lợi của cả hai bên.

b. Ngăn ngừa tổn thất

- Tổng kiểm tra rà soát lại sản phẩm trước khi giao cho nhà nhập khẩu đảm bảo hàng hóa khi giao đạt tiêu chuẩn như sản phẩm mẫu đã

cung cấp.

- Tránh thay đổi nhà cung cấp nguyên vật liệu trong khi tiến hàng gửi sản phẩm mẫu và giao hàng cho nhà nhập khẩu.

- Thực hiện hợp đồng dựa trên mục tiêu giữ được uy tín doanh nghiệp, phát triển mối quan hệ lâu dài, không tranh thủ trục lợi, đẩy

hàng tồn kho.

c. Giảm thiểu tổn thất

- Thương lượng về việc giảm giá cho nhà nhập khẩu trong trường hợp lượng nhỏ hàng hóa dư hoặc thừa lượng hoạt

chất so với quy định sản phẩm mẫu ban đầu trong hợp đồng. 

d. Tài trợ

- Có thể thực hiện các giao dịch tương lai ở sở giao dịch nhằm trung hòa các rủi ro xảy ra nếu người mua không nhận

hàng thì có thể nhanh chóng bán cho bên thứ ba.
47

2.3.5.3. Rủi ro về cách thức kiểm tra, giám định hàng hóa

a. Né tránh rủi ro

- Quy định cụ thể trong hợp đồng về đơn vị giám định và các giấy tờ chứng minh khi xảy ra tranh chấp liên quan đến việc từ

chối nhận hàng của nhà xuất khẩu do liên quan đến chất lượng hàng hóa, cũng như chi phí chi trả cho việc giám định sẽ do bên nào chịu. Các bên

nên quy định về việc mời cơ quan giám định độc lập, chuyên nghiệp, có tính quốc tế. Một số cơ quan giám định uy tín có thể tham khảo như

Vinacontrol, Vietnam Control, SGS

- Trong hợp đồng cần quy định rõ về tiêu chuẩn hàng hóa được quy định bởi cơ quan giám định mà 2 bên đã thỏa thuận.

- Quy định nhà giám định hàng hóa uy tín, có năng lực chuyên môn cao.

- Trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng, các bên cần thỏa thuận rõ ràng, chính xác về các loại giấy chứng nhận, tiêu chí

chất lượng cần giám định.

- Cần giám sát chặt chẽ nhân viên trong quá trình làm việc, cụ thể trong khâu chế biến, kiểm định hàm lượng chất bảo quản để

tránh việc nhân viên sơ suất gây ra rủi ro về vượt quá hàm lượng chất bảo quản có trong sản phẩm.

b. Ngăn ngừa tổn thất

- Tìm hiểu rõ các thông tin liên quan đến tiêu chuẩn chất lượng, giấy chứng nhận chất lượng…

- Tìm hiểu rõ cơ quan giám định độc lập, chuyên nghiệp, có tính quốc tế tránh trường hợp tin tưởng vào nhà giám định

do bên người mua đề xuất.

c. Giảm thiểu tổn thất

- Cần tìm hiểu về yêu cầu chất lượng của một số doanh nghiệp khác có nhu cầu về sản phẩm để tránh trường hợp nhà

nhập khẩu dựa vào điều kiện giám định hàng hóa gây khó dễ, ép giá người bán.

2.3.5.4. Rủi ro về hàng rào kỹ thuật

a. Né tránh rủi ro

- Cần quy định cụ thể, rõ ràng trong hợp đồng về bộ tiêu chuẩn nào được trích làm cơ sở, tiêu chuẩn và quy định nào được áp

dụng trong bộ tiêu chuẩn đó để đảm bảo tính chính xác, minh bạch và đạt đủ điều kiện trước những hàng rào kỹ thuật khắt khe

- Doanh nghiệp cần tìm hiểu, nghiên cứu sâu về các tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng thời cập nhật nhanh chóng những thay đổi trong

hàng rào kỹ thuật của các thị trường nhập khẩu

- Tổ chức các chương trình đào tạo bài bản để nâng cao chất lượng tay nghề và năng lực của nhân viên trong việc thực hiện các

công tác về kiểm tra, biên soạn hợp đồng, giấy tờ và các công tác về chuyên môn nói chung. Bên cạnh đó, cần có một đội ngũ giám sát quá trình

làm việc để kịp thời nhận ra những thay đổi và phòng tránh rủi ro
48

- Thường xuyên theo dõi và cập nhật thông tin các hiệp định, quy định giữa Việt Nam đối với các tổ chức, các quốc gia trong

khu vực và trên thế giới. 

- Xây dựng tiêu chí luôn sử dụng nguồn cung có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đầy đủ giấy tờ giám định và chứng minh để có một

xuất phát điểm tốt và cơ hội phát triển bền vững cho doanh nghiệp.

b. Ngăn ngừa tổn thất

- Trung thực trong quá trình làm các giấy tờ chứng minh, thủ tục về xuất xứ, tên hàng và các giấy tờ liên quan đến hàng rào kỹ

thuật.

- Thực hiện hợp đồng dựa trên mục tiêu giữ được uy tín doanh nghiệp, phát triển mối quan hệ lâu dài, không tranh thủ trục lợi,

đẩy hàng tồn kho.

- Xây dựng đội ngũ có chuyên môn làm mảng pháp lý kiểm tra giấy tờ kỹ càng trước khi đưa vào bộ chứng từ và tiến hành giao

hàng

- Rà soát hợp đồng kỹ càng trước khi ký để giảm rủi ro xảy ra hết mức có thể.

b. Giảm thiểu tổn thất

- Điều tra rõ nguyên nhân xảy ra sự cố (thiếu giấy tờ, thủ tục, hàng hóa không đạt tiêu chuẩn,...) từ đó đàm phán, thương lượng

với nhà nhập khẩu trong việc giảm giá thành sản phẩm, bồi thường thiệt hại và các công tác liên quan khác

- Quy định cụ thể trong hợp đồng về quy tắc bồi thường, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để quy trách nhiệm chuẩn xác, giảm

thiểu tổn thất tối ưu

- Sớm thu hồi hàng hóa nếu phát hiện không đạt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu hoặc hàng hóa gặp sự cố để kịp thời đề ra các biện

pháp thay thế, kiểm định và giám định lại. Điều này tuy tốn kém về chi phí, nhưng giúp giữ uy tín doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng và đối

tác.

- Tìm và cập nhật những thị trường mới có nhu cầu về sản phẩm và tiến hành xuất khẩu sang các thị trường đó

c. Tài trợ

- Trích lập quỹ dự phòng để giảm bớt thiệt hại về chi phí trong trường hợp tổn thất do bên mua từ chối nhận hàng khi xảy ra các

trường hợp đã nêu trên

- Trung hòa rủi ro: Có thể thực hiện các giao dịch tương lai ở sở giao dịch nhằm trung hòa các rủi ro xảy ra nếu người mua

không nhận hàng thì có thể nhanh chóng bán cho bên thứ ba.

2.3.5.5. Rủi ro trong việc đóng gói

a. Né tránh rủi ro

- Hai bên cần quy định kỹ càng và chi tiết các tiêu chuẩn về bao bì và đóng gói.
49

- Lựa chọn đơn vị uy tín làm nhiệm vụ kiểm tra, rà kiểm soát quy trình đóng gói.

- Tìm hiểu kỹ về thông tin bao bì, phương tiện chứa. Cần làm việc với nhà cung cấp bao bì, thùng chứa để đảm bảo chất lượng

của chúng phù hợp và đáp ứng đủ các tiêu chuẩn đối với hàng hóa, sản phẩm.

- Liên kết chặt chẽ các phòng ban để nắm rõ về đặc tính sản phẩm, từ đó chọn đặc điểm bao bì phù hợp.

- Cải thiện quá trình tuyển dụng và đào tạo nhân viên. Giám sát chặt chẽ nhân viên trong quá trình làm việc, cụ thể trong khâu

đóng gói để tránh việc nhân viên sơ suất gây ra rủi ro.

b. Ngăn ngừa tổn thất

- Nâng cao khâu quản lý bao bì giữa từng giai đoạn.

- Hạn chế thay đổi nhà cung cấp nguyên vật liệu mới quá nhiều lần

- Tìm hiểu trước về mức độ uy tín của nhà cung cấp

c. Giảm thiểu tổn thất

- Sớm phát hiện và thu hồi sản phẩm nếu phát hiện sự cố như vỡ thùng chứa, thùng chứa không đạt đủ tiêu chuẩn và gây hại cho

sản phẩm.

- Thương lượng về mức giảm giá và bồi thường cho người mua.

- Có lượng thùng chứa đạt đủ tiêu chuẩn dự phòng. 

- Tìm giải pháp khắc phục cho những bao bì, vật liệu chứa bị lỗi để tái sử dụng cho những việc khác.

d. Tài trợ

- Chuyển giao rủi ro: Mua bảo hiểm hàng hóa, thuê đội ngũ thiết kế bao bì, đóng gói riêng với hợp đồng cụ thể để chuyển giao

một phần rủi ro cho đơn vị này đối với rủi ro về bao bì.

- Tự khắc phục: Doanh nghiệp cần xây dựng quỹ dự phòng để trích cho những tình huống cần bù đắp chi phí tổn thất.

- Trung hòa rủi ro: Lập danh sách các đối tác tiềm năng, có nhu cầu thu mua tại nước người mua, các khu vực lân cận nếu người

mua từ chối nhận hàng.

CHƯƠNG 3: RỦI RO TRONG ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG

3.1. NHẬN DIỆN RỦI RO 

Sau khi đàm phán và ký kết hợp đồng mua bán sáp dừa, người bán là Công ty TNHH MTV Trường Phú Vinh, Việt Nam sẽ tiến hành

giao hàng cho người mua là Công ty TNHH Puresun Trading, Đài Loan theo lưu đồ sau:

Hình 3.1 Lưu đồ giao hàng hóa xuất khẩu 


50

Hàng hóa được giao theo điều kiện CFR Incoterms 2020, người bán chịu rủi ro cho đến khi hàng đã đặt an toàn trên tàu và là người chịu

trách nhiệm thuê tàu, vì vậy, đứng trên góc độ người bán - Công ty TNHH MTV Trường Phú Vinh, sẽ tập trung nhận diện rủi ro từ khâu thuê tàu

đến khi giao bộ chứng từ cho người nhập khẩu bằng cách liệt kê các rủi ro theo từng khâu.

Bảng 3.1 Rủi ro trong quá trình giao hàng

Khâu Rủi ro Hậu quả

Booking tàu và đóng hàng Không có vỏ container và không thuê được tàu Không có phương tiện chuyên chở, chậm giao hàng theo

vào container ngày quy định và có thể phải bồi thường hợp đồng.

Vỏ container không đạt chất lượng - Mất thời gian đổi trả, bị tính phí, - Ảnh hưởng đến giờ tàu

chạy.

Sai sót khi đóng hàng và bấm seal

Thuê phải tàu già, kém chất lượng, không đạt - Giao chậm ngày, thất thoát hàng hóa, rủi ro tai nạn, ảnh

yêu cầu hưởng đến chất lượng hàng hóa.

- Người bán phải chịu những rủi ro đền bù, mất mát liên quan

Tàu được thuê không phù hợp và không đủ điều


đến hợp đồng hàng hóa.

kiện đi biển

Thủ tục hải quan Chuẩn bị không đầy đủ các giấy tờ, chứng từ - Không thể mở tờ khai hải quan.

cần thiết
- Mất thời gian kiểm tra, xin phép để bổ sung đủ các loại giấy

tờ.

- Chậm trễ trong việc giao hàng.


51

- Không thực hiện được những bước tiếp theo.

Hàng hóa bị giữ lại do tờ khai bị luồng đỏ - Hàng hóa không thể thông quan.

Vận chuyển đến cảng xuất Vận chuyển quá tải Phát sinh chi phí vận chuyển (do bị phạt chở hàng quá tải).

khẩu và CY Dễ xảy ra tai nạn, làm suy giảm chất lượng hàng hóa.

Bãi CY tại cảng đi hết chỗ, ùn tắc giao thông tại - Làm chậm trễ việc bốc dỡ hàng tại cảng.

cảng đi
- Làm kéo dài thời gian giao hàng, giao hàng không đúng thời

hạn thỏa thuận trong hợp đồng.

- Phát sinh tiền phạt xếp hàng chậm.

Rủi ro container bị rút ruột trong khi ở CY (rủi - Hàng hóa bị thiếu hụt so với thỏa thuận trong hợp đồng, tổn

ro mất mát hàng hóa, hàng hóa bị đánh tráo mất thất về cả uy tín, danh tiếng và chi phí.

cắp)
- Có khả năng bị kiện và bồi thường hợp đồng vì đã không

làm theo thỏa thuận.

- Mất đối tác làm ăn lớn (những đối tác đề cao sự uy tín) và

ảnh hưởng đến việc làm ăn lâu dài.

Giữa hồ sơ hải quan và thực tế hàng hóa không - Không thể thông quan xuất khẩu.

phù hợp

Bốc hàng lên tàu Đổ vỡ , rách bao bì hay rớt hàng hóa xuống Thiếu hàng hóa, ảnh hưởng tới chất lượng hàng hóa.

biển,...

Mất hàng (trộm cắp,..) Thiếu hàng => mua thêm hàng
52

Bốc hàng không kịp so với thời gian quy định Giao hàng chậm.

Thời tiết không thuận lợi (mưa, bão) - Ảnh hưởng tới hàng hóa.

- Ảnh hưởng tới thời gian bốc hàng => Giao hàng chậm.

Thiếu nhân công lực Không kịp bốc hàng.

Hãng tàu giao B/L Lỗi sai trên B/L - Mất phí sửa B/L.

C/O không phù hợp với quy định và các chứng - Mất thời gian và chi phí để bổ sung.

từ liên quan

Mất hay hư hỏng chứng từ

Vận chuyển hàng đến cảng Cho phép vận chuyển từng phần, một trong các - Tàu biển gặp sự cố có thể gây mất mát một số lượng hàng

nhập khẩu phương tiện có thể gặp sự cố trong quá trình vận hóa, người bán phải chịu trách nhiệm do không hoàn thành

chuyển. nghĩa vụ hợp đồng.

- Người bán phải chịu thêm chi phí vận chuyển hàng về nước

hoặc chi phí lưu kho để bảo quản dừa sáp nếu người mua từ

chối nhận hàng.

Tàu đến trễ hoặc không thể giao đến được. Gia tăng nguồn lực để xử lý các vấn đề về thủ tục, giấy tờ kịp

thời. Có thể dẫn đến phát sinh thêm chi phí để huy động

nguồn lực và tiến hành các thủ tục cần thiết, nhanh chóng.

Hàng hóa bị trả về do không đáp ứng tiêu chuẩn - Người bán chịu chi phí để vận chuyển hàng ngược về nước

kiểm định của nước nhập khẩu. hoặc tiêu hủy nếu dừa sáp bị hỏng.

- Người bán chịu rủi ro bị hủy hợp đồng, có thể đối mặt với

các vụ kiện đòi bồi thường từ phía người mua.


53

Giao bộ chứng từ cho nhà Mất bộ chứng từ - Nhà nhập khẩu không thể lấy hàng.

nhập khẩu
- Tốn phí lưu kho, lưu bãi.

- Ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa.

Lỗi sai trên B/L - Mất phí sửa chữa, B/L đến chậm hơn hàng hóa.

3.2. PHÂN TÍCH RỦI RO

Để tiến hành phân tích rủi ro, xác định mối nguy hiểm và hiểm họa, nhóm sẽ sử dụng phương pháp Root Cause và 5 Whys được thể hiện

qua mô hình Fishbone. 

3.2.1. Rủi ro booking tàu và đóng hàng vào container 

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Man Không có vỏ container Không chuẩn bị kịp Khâu vận hành cảng không Năng lực quản lý kho bãi

container rỗng hiệu quả của nhân viên kém

Bất cẩn khi bốc hàng

khiến đình trệ khâu vận

hành

Không thuê được tàu Khó khăn trong việc tiếp Quản lý kém trong sắp xếp Nhân viên thiếu chuyên

cận tàu, thiết bị, nhân luồng di chuyển qua các môn, kinh nghiệm

công,.. tàu

Vỏ container không đạt Thùng container bị móp Nhân viên không kiểm Nhân viên thiếu trách

chất lượng méo, hư hỏng, không đảm soát tốt và nghiêm ngặt nhiệm, làm việc sơ sài qua

bảo vệ sinh trong lúc bốc khâu bốc dỡ hàng hóa. loa, thiếu năng lực trong

hàng lên tàu. khâu bốc dỡ hàng hóa

Nhân viên cố ý muốn hãm

hại

Sai sót khi đóng hàng và Dùng sai loại seal cho hàng Nhân viên có trình độ Nhân viên không được

bấm seal. hóa chuyên môn kém, cẩu thả training kỹ năng, kiến
54

thức đầy đủ.

Thuê phải tàu già, kém Không tìm hiểu Thuyền Do DN không

chất lượng, không đạt kỹ thông tin hãng tàu và trưởng, hãng đủ năng lực

yêu cầu con tàu trước khi ký kết tàu không chuyên môn

hợp đồng kiểm tra, tắc và khả năng

trách trong kiểm tra tàu; ỷ

kiểm tra tàu lại trong quá

trình kiểm tra,

rà soát chất

lượng tàu...

Vấn đề đạo đức Trung gian cấu

kết với bên vận

chuyển lừa đảo

hoặc bên trung

gian làm ăn hời

hợt, không có

trách nhiệm

Tàu được thuê không Thông tin không được quy Nhân lực đàm phán thiếu Nhân viên chưa

phù hợp và không đủ định rõ trong hợp đồng chuyên môn, hiểu biết về được training kỹ càng về

điều kiện đi biển vận tải đường biển và đàm nghiệp vụ

phán các điều

khoản hợp đồng

Quen với tập quán mua

bán nhóm E, F

Nhân viên không nắm được Nhân viên chưa có kinh Quen với tập quán mua

thông tin về hàng hóa, thị nghiệm thuê tàu bán theo điều kiện nhóm

trường thuê E, F

tàu và quy định


Nhân viên nhập sai thông Bất cẩn, chủ quan
hàng hải
tin
55

Environment Không có vỏ container Không chuẩn bị kịp Kho bãi ùn ứ, không còn Thiếu nhân công bốc hàng

container rỗng chỗ cho bốc hàng

Tắc nghẽn lưu thông, các Thời tiết xấu: Thiên tai,

container bị ùn ứ hàng nên sóng thần…khiến các tàu

không còn container trống không thể vào cảng để dỡ

hàng

Không thuê được tàu Khó khăn Tàu không thể vào cảng Thời tiết xấu, thiên tai,

trong việc mưa bão, sóng thần…

tiếp cận tàu,


Cơ quan nhà nước quản lý
thiết bị, nhân
cảng biển chưa sắp xếp tốt
công,..

Nhu cầu vận tải biển tăng

cao

Nhu cầu đặt tàu tăng đột Doanh nghiệp đẩy mạnh Phục hồi sản xuất sau

biến xuất nhập khẩu Covid 19

Material Không có vỏ container Không chuẩn bị kịp Doanh nghiệp đóng tàu Thiếu nguyên liệu đầu vào

container rỗng không sản xuất kịp để sản xuất do đứt gãy

container chuỗi cung ứng vì đại

dịch.

Không thuê được tàu Khó khăn Nhà sản xuất tàu giảm sản Đại dịch Covid làm đứt

trong việc lượng tàu gãy chuỗi cung ứng, giảm

tiếp cận tàu, lượng hàng hóa lưu thông

thiết bị, nhân trên biển.

công,..

Machine Vỏ container không đạt Không đảm bảo điều kiện Thùng container Nhân viên làm việc lơ là,

chất lượng lưu trữ bị hở, vệ sinh kém không kiểm tra cẩn thận

chất lượng thùng


Container quá hạn sử dụng
container.

Các thiết bị bảo quản hàng


56

hóa (điều hòa, làm lạnh…)

bị hư hỏng.

Thuê phải tàu già, kém Không tìm hiểu Không có giấy Thiết bị, máy

chất lượng, không đạt kỹ thông tin hãng tàu và phép, bằng cấp móc hư hỏng,

yêu cầu con tàu trước khi ký kết hỏng hóc

hợp đồng

Tàu được thuê không Nhân viên không nắm được Hệ thống tính toán bị lỗi Tuổi thọ cao, hết khả năng

phù hợp và không đủ thông tin về hàng hóa, thị sử dụng

điều kiện đi biển trường thuê

tàu và quy định

hàng hải

Method Sai sót khi đóng hàng và Dùng sai loại seal cho hàng Quy trình kiểm tra chưa Nội bộ chưa có quy định

bấm seal. hóa đạt về quy trình làm việc cụ

thể, rõ ràng.

Tàu được thuê không Thông tin không được quy Không có quy trình, hệ Doanh nghiệp không đầu

phù hợp và không đủ định rõ trong hợp đồng thống kiểm tra lại tư chi phí để mua

điều kiện đi biển sắm trang thiết bị

Công nghệ chưa đủ

tiên tiến

Doanh nghiệp chưa có quy Định hướng văn hóa làm

định và biện việc của doanh

pháp xử phạt nghiêm ngặt nghiệp không khuyến

khích chế tài và sự

nghiêm ngặt trong công

việc
57

3.2.2. Rủi ro làm thủ tục hải quan 

3.2.2.1 Rủi ro không chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ và chứng từ cần thiết theo quy định

Để làm thủ tục hải quan, người xuất khẩu cần phải chuẩn bị bộ hồ sơ để có thể mở tờ khai hải quan. Bộ hồ sơ đó sẽ bao gồm:

- Hợp đồng ngoại thương (Sale Contract).

- Hóa đơn thương mại (Commercial Voice).

- Phiếu đóng gói (Packing List).

- Booking Note (Thỏa thuận lưu khoang).

- Phơi phiếu xác nhận việc container đã hạ cảng.

- Các loại giấy phép khác. 


58

Nếu thiếu một trong các chứng từ trên, việc khai báo hải quan sẽ bị hoãn lại và mất nhiều thời gian xử lý. 

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Man Chứng từ bị làm sai trong Nhân viên không đối chiếu Nhân viên thiếu kinh nghiệm và

quá trình soạn thảo kỹ thông tin trách nhiệm


Chương trình đào tạo

không hiệu quả

Quên

Nhân viên thiếu nghiệp vụ Chưa được đào tạo kỹ

chuyên môn

Cố ý làm sai Không thể hoàn thành nghĩa Chất lượng hàng hóa không đạt Không thể tìm kiếm nơi

vụ theo hợp đồng chuẩn cung cấp hàng đạt

chuẩn

Material Phức tạp Nhiều loại chứng từ cần

chuẩn bị

Machine In trắng, in mờ hồ sơ Lỗi in

Máy hết mực Không kiểm tra thiết bị trước khi

in

In sai chính tả Hệ thống không tự động

kiểm tra

Method Quá trình kiểm tra cuối Tin tưởng vào nghiệp vụ của Nhân viên tắc trách, quy trình xét

cùng thực hiện sơ sài giai đoạn trước duyệt không chặt chẽ
59

3.2.2 Rủi ro hàng hóa bị giữ lại do tờ khai bị luồng đỏ

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Man Khai báo sai thông tin so với bộ chứng từ gốc Không kiểm tra các Không có trách nhiệm

thông tin trước khi

đăng ký Thiếu kinh nghiệm Doanh nghiệp đào

tạo chưa hiệu quả

Không tập trung Công việc bận Khối lượng công

việc không phân bổ

hợp lý

Bất cẩn
60

Không hợp tác với hải quan để cung cấp những Nhân viên cố ý phá Bị mua chuộc

thông tin cần thiết hoại, trục lợi

Đãi ngộ chưa tốt

Doanh nghiệp thuộc đối tượng bị kiểm tra Doanh nghiệp có hành Đang nợ thuế, có dấu
vi vi phạm hiệu trốn thuế

Đánh tráo hàng đã Thay đổi mặt hàng


kiểm với hàng chưa buôn bán để thu

kiểm tra nhiều lợi nhuận

Thường xuyên bổ sung tờ khai, sửa thông tin tờ Nghiệp vụ chưa vững Không được đào tạo Doanh nghiệp đào

khai hoặc huỷ tờ khai, không tiến hành làm theo kỹ tạo chưa hiệu quả
Khai báo thiếu, thừa
những quy định về thủ tục đối với các tờ khai đã
hoặc không đủ thông
khai báo
tin

Machine Hệ thống khai báo bị lỗi Tin tặc tấn công Hệ thống khai báo Không được kiểm tra

không an toàn và bảo vệ thường


xuyên

Lỗi mạng Đường truyền gặp vấn


đề

Máy soi chiếu có vấn đề Tuổi thọ cao, hết hạn


sử dụng

Không bảo hành định


kỳ

Method Quy trình kiểm tra không minh bạch Không có sự giám sát
chặt chẽ của bên thứ 3

Cố tình làm khó nhà Không có trách nhiệm,


xuất khẩu không có tâm

Các quy định phức tạp, khó nắm bắt Có nhiều công đoạn
61

3.2.3 Rủi ro vận chuyển đến cảng xuất và CY 

3.2.3.1 Rủi ro container bị rút ruột trong khi ở CY 

Tình trạng container bị rút ruột trong khi ở CY vẫn đang tiếp diễn với mức báo động với hành vi ngày càng tinh vi, liều lĩnh, có tổ chức

cũng như có khả năng cấu kết với nhân viên vận chuyển, nhân viên điều độ cảng. Điều này chứng tỏ một phần nguyên nhân là do sự chủ quan của

các doanh nghiệp khi đã quá tin tưởng vào đơn vị kiểm tra và vận tải. Bên cạnh đó là sự quản lý hàng hóa lỏng lẻo, container dễ dàng cạy phá. 

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Man Nhân viên không cẩn thận Nhân viên không kiểm tra lại Nhân viên thiếu kinh Nhân viên chưa được

số lượng hàng hóa nghiệm và kỹ năng đào tạo kỹ


62

chuyên môn

Nhân viên thiếu trung thực Cấu kết với đối tượng trộm cắp Mục đích kiếm tiền, trục

lợi

Methods Sai sót trong các khâu đóng Phương pháp quản lý hàng hóa Quản trị rủi ro còn yếu

gói, giao hàng, kiểm điểm lỏng lẻo

Machines Container dễ dàng bị cạy, Container cũ kỹ, cơ sở vật chất, Không được bảo trì Thiếu kinh phí

phá máy móc thiết bị lỗi thời

Environment Trộm cắp ngày càng liều Lái xe cấu kết với băng đảng Vì mục đích kiếm tiền, Không có khả năng kiếm

lĩnh, tinh vi trộm cắp chuyên nghiệp, có kế trục lợi tiền từ công việc việc

hoạch chân chính

3.2.3.2 Vận chuyển quá tải

Mặc dù bị xử phạt tiền tỷ nhưng tình trạng xe quá tải vẫn còn tiếp diễn trên một số địa bàn, tuyến quốc lộ, khu vực cảng của nước ta.
63

Nguyên nhân cho việc vận chuyển quá tải chủ yếu đến từ ý chí chủ quan, cố tình vi phạm của người lái xe, chủ xe vì mục đích tối ưu chi phí,

ngoài ra còn do cách thức sắp xếp vận chuyển không hiệu quả. 

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Man Chủ xe, tài xế không chấp Chủ xe, tài xế muốn chở nhiều Tối ưu chi phí vận tải, giảm Tối đa lợi nhuận

hành đúng quy định hàng nhất có thể trên một thiểu công sức.

chuyến

Method Tổ chức sắp xếp container Lựa chọn xe chở container có Không kiểm soát, tính toán kĩ Chủ hàng, chủ xe, lái xe

không hiệu quả, quá tải tải trọng không phù hợp càng về trọng tải của xe và thiếu ý thức,chủ quan,

container không xem trọng vấn đề

này

3.2.3.3 Bãi CY tại cảng đi hết chỗ, ùn tắc giao thông tại cảng

Tình trạng bãi container hết chỗ, ùn tắc giao thông tại cảng không phải là vấn đề hiếm gặp trong hoạt động giao nhận hàng xuất nhập

khẩu đường biển. Đặc biệt là vào các mùa cao điểm, khi nhu cầu hàng hóa tăng cao như dịp lễ, kỳ nghỉ dài hay thị trường dần sôi nổi trở lại sau

mùa dịch Covid. Vấn đề ùn tắc, hết chỗ của cảng có nhiều nguyên nhân khác nhau đến từ năng lực của cảng, bãi CY. Đó là diện tích cảng nhỏ,

không được đầu tư cơ sở hạ tầng. Thiết bị nâng hạ container hay cũ và hỏng, bố trí nhân lực giao nhận quá ít, không tận dụng tối ưu bãi container

dẫn đến thời gian container nằm tại cảng kéo dài. Vào mùa cao điểm có thể dẫn đến ùn tắc và bãi hết chỗ. 
64

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Methods Không tận dụng được tối ưu Tiếp nhận lượng container rỗng của Tổ chức sắp xếp chưa bố trí quá ít nhân lực

diện tích và không gian của các hãng quá lớn hiệu quả giao nhận

bãi

Environment Lượng container ra vào cảng Lượng hàng hóa trao đổi trên thị nhu cầu khách hàng Mùa cao điểm (dịp lễ, kỳ

gia tăng đột biến trường tăng tăng cao nghỉ dài hạn)

Machine Việc nâng, hạ container mất thiết bị nâng hạ cũ, hay hỏng Thiết bị không được Không có kinh phí

nhiều thời gian đầu tư, bảo trì, sửa

chữa

Năng lực của cảng có hạn Diện tích cảng nhỏ trong khi nhu cầu Hệ thống và cơ sở hạ Chưa có kế hoạch hoặc

vận chuyển cao, không có nhiều tầng không được đầu kế hoạch không khả thi,

phương tiện xếp dỡ cùng lúc tư, mở rộng thiếu kinh phí
65

3.2.3.4 Giữa hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa không phù hợp (đối với tờ khai luồng đỏ) 

Khi tờ khai bị rơi vào luồng đỏ, sẽ phát sinh khâu kiểm tra hàng thực tế để so với hồ sơ khai hải quan. Cơ quan hải quan sẽ dựa vào kết

quả kiểm tra sau khi phân tích để quyết định hàng hóa có được thông quan hay không. Sự không phù hợp giữa thực tế hàng hóa và khai hải quan

có thể xảy ra do sai sót của doanh nghiệp, mà cụ thể là người khai hải quan chưa quen với việc khai hải quan, thiếu kiến thức, bộ phận quản lý

hàng hóa của doanh nghiệp làm việc thiếu tập trung. Ngoài ra, có thể ít xảy ra, hàng hóa bị suy giảm chất lượng, thay đổi tỷ lệ thành phần, hư

hỏng trong quá trình vận chuyển, không được bảo quản tốt.  

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Man Doanh nghiệp khai không đầy đủ Doanh nghiệp không cẩn thận Doanh nghiệp chưa có nhiều Người khai hải

thông tin cần thiết kinh nghiệm làm thủ tục, quan thiếu kinh

giấy tờ nghiệm, kỹ năng,

kiến thức

Doanh nghiệp khai sai thông tin Doanh nghiệp không nắm chính Doanh nghiệp thiếu sót Bộ phận quản lý

so với thực tế hàng hóa xác  thông tin về chất lượng, số trong khâu kiểm tra số hàng hóa của doanh

lượng, chủng loại hàng hóa của lượng, giám định chất lượng nghiệp làm việc

mình. hàng hóa của mình chưa hiệu quả,

không tập trung

Method Quản lý hàng hóa chưa tốt dẫn Hàng hóa nhạy cảm với thời gian Thời gian vận chuyển đến Ùn tắc trên đường

đến hàng suy giảm chất lượng, hư nhưng chưa được bảo quản tốt. Sai cảng đi lâu, bảo quản không đi đến cảng, hệ

hỏng. Tem nhãn sản phẩm có đôi sót khi làm hàng không tránh khỏi. tốt thống bảo quản

chút khác biệt so với chứng từ. hàng không đảm

bảo
66

3.2.4 Rủi ro bốc hàng lên tàu 

3.2.4.1 Rủi ro đổ vỡ hay làm rớt hàng xuống biển

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Man
Người vận hành máy móc Đơn vị bốc hàng không Bộ phận chọn thuê đơn vị bốc Cũng có thể vì chi

không đủ trình độ tay nghề, uy tín, làm việc không hàng không tìm hiểu kỹ càng phí chi ra cho khâu

mắc lỗi nhiều trong quá có trách nhiệm trước khi thuê bốc hàng ít ( hay

trình vận hành nhân viên ăn bớt

tiền)  nên chất lượng

thuê cũng thấp

Bị kẻ gian hãm hại

Environment
Gặp điều kiện  không thuận Xếp hàng quá gần bờ, Bộ phận xếp hàng tại cảng chủ

lợi ( Thủy triều dâng cao, xếp nơi không có lan can quan Thiếu kinh nghiệm,

sóng đánh mạnh,...) => Rớt bảo vệ kiến thức chuyên

môn
67

Bộ phận chọn thuê Container và Thiếu kinh nghiệm,


hàng xuống biển Chất lượng container
bộ  phận  đóng hàng làm việc sơ kiến thức chuyên
không tốt, dễ bị bung
sài, chủ quan môn
nắp khi có tác động

mạnh ( sóng,..)

Bộ phận phụ trách


Mưa gió, sấm sét, bão lớn Máy móc thiết bị cũ kỹ, Bộ phận thuê máy móc không
thuê thiếu kiến thức
làm chập điện, máy móc không được bảo dưỡng cẩn thận, không kiểm tra và tìm
chuyên môn .
cẩu hàng hư hỏng => rớt thường xuyên hiểu trước khi thuê

hàng

Machine
Máy cẩu, băng chuyền bị Máy móc cũ kỹ, không Bộ phận đi thuê máy không tìm Thiếu kinh nghiệm

trục trặc kỹ thuật được bảo dưỡng thường hiểu thông tin và  kiểm tra kĩ khi đi thuê máy

xuyên trước khi thuê

Số lượng máy không Do chi phí bỏ ra cho khâu bốc

phù hợp ( quá ít)=> máy hàng ít

móc hoạt động quá công

suất dẫn đến hư hỏng,

cháy máy

Bộ phận đi thuê máy thiếu kinh

nghiệm trong việc đo lường

lượng máy phù hợp với hàng hóa

Method Bộ phận đàm phán và ký kết hợp Thiếu kinh nghiệm


Cách bố trí máy móc không Bốc xếp lúc cảng đông
đồng chọn giờ giao hàng không
khoa học => va chạm nhau đúc => không gian hẹp
phù hợp và không có lợi cho
gây đổ vỡ, rớt hàng cho việc di chuyển
mình
68

3.2.4.2 Rủi ro mất hàng

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Nhân viên thiếu trung thực Bị hãm hại, lôi kéo cấu kết

với kẻ xấu để lấy cắp hàng


Man

Người giám sát hàng không Phân bổ nguồn lực không Thiếu kinh nghiệm

quan sát được hết => mất đủ, không đồng đều điều hành

hàng ( Không kiểm soát được

hết, có lỗ hổng cho kẻ xấu

lấy trộm)

Bộ phận xếp hàng không Thiếu kinh nghiệm

xếp một cách khoa học tạo

nhiều góc khuất khó quan

sát
69

Không tìm hiểu kỹ trước


Người vận hành máy móc xếp Do mất tập trung, không Đơn vị vận chuyển
khi thuê
hàng nhầm tàu có trách nhiệm trong quá không uy tín

trình làm việc

Do có âm mưu xấu, cấu

kết với bên thứ 3 để lấy

trộm hàng

Environment Mưa gió, bão bùng làm gián Cảng đông, không gian Bộ phận đàm phán và Thiếu kinh nghiệm

đoạn việc bốc hàng, người chật hẹp khó kiểm soát ký kết hợp đồng chủ

kiểm sát lui vào trong trú mưa được hết các ngóc ngách. quan chọn giờ giao

tạo điều kiện cho kẻ gian đột hàng không phù hợp,

nhập lấy trộm hàng. gây bất lợi

Machine Chất lượng Container không Khâu kiểm tra chất lượng Người kiểm tra chưa

tốt, cửa, chốt lỏng lẻo dễ cạy. đóng gói, chọn và kiểm tra có nhiều kinh nghiệm

Container sơ sài trong nghề

Nhân viên cấu kết với

kẻ xấu, cố ý để ăn trộm

hàng

Method Cách bố trí Container ở cảng Người điều hành chủ quan Chưa có nhiều kinh

không khoa học tạo nhiều góc nghiệm

khuất, khó quan sát.


Nhân viên cố ý tạo lỗ hổng

để ăn trộm hàng
70

3.2.4.3 Rủi ro về thời tiết

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Man Bộ phận đi đàm phán và ký kết hợp Bộ phận phân tích và quản trị rủi ro Thiếu kinh nghiệm

đồng mà không để ý ngày tháng, quên hoặc chủ quan thời tiết, không

thời tiết, mùa,.. chọn ngày

Material Hợp đồng không chặt chẽ, thiếu các Thiếu các điều khoản về dung sai, Do bộ phận đàm phán, ký

điều khoản quan trọng gây bất lợi hao hụt cho phép ( do thời tiết ảnh hợp đồng thiếu kinh

cho nhà xuất khẩu hưởng tới chất lượng hàng ) nghiệm

Bị lừa gạt ở các điều khoản

nhỏ  khi không đọc kỹ hợp

đồng

Machine Container không được đảm bảo về Container chất chồng lên nhau, gây Bộ phận thuê Container Thiếu kinh

chất lượng, khi gặp thời tiết xấu thì đọng nước, thấm dần vào phía không kiểm tra kỹ trước khi nghiệm

hàng hóa bên trong bị ảnh hưởng trong làm tăng độ ẩm,.. thuê
71

Kẻ gian cố ý cạy cửa Container hay Bộ phận kiểm soát chủ

làm hở để hàng hóa bị hư do nhiệt quan, lơ là

độ không phù hợp

3.2.4.4 Thiếu nhân lực 

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Man Thiếu người vận hành máy Do một số lý do bất khả kháng Bộ phận phân bổ nhân
móc, người kiểm soát hàng ( bị ốm đột xuất, tai nạn trong lực thiếu kinh nghiệm

quá trình tới chỗ làm,...)

Chi phí cho khâu thuê nhân lực Doanh nghiệp tiết kiệm,

hạn hẹp chi ít tiền cho khâu thuê


nhân lực.

Nhân viên không trung


thực, ăn bớt tiền.

Material Người vận hành máy móc Hợp đồng làm việc không rõ Bộ phận ký hết hợp đồng Thiếu kinh nghiệm
gây khó dễ, đòi thêm các ràng, chặt chẽ, có nhiều lỗ chủ quan

khoản phí, tăng lương,.. hổng gây hiểu nhầm

Hợp đồng bị đánh tráo, bị đánh Kẻ xấu cố ý phá hại gây

mất, hay bị rách, dính nước khó khăn cho nhà xuất
mưa gây hư hỏng khẩu.

Machine Máy móc khó vận hành, quy Bổ sung nhân lực vào các lỗ Không kiểm tra trình độ Doanh nghiệp tiết kiệm chi phí,
trình phức tạp hổng nhưng không đủ có kĩ và cho nhân công chạy thuê trang thiết bị muộn, không
72

năng để vận hành máy thử máy trước có thời gian chạy thử

3.2.4.5 Bốc hàng không kịp so với thời gian quy định 

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Man Thao tác bốc hàng của bộ phận Không tìm hiểu trước khi thuê, Bộ phận chịu trách Thiếu kinh nghiêm
vận hành chậm chạp,vụng về thuê trúng doanh nghiệp không nhiệm thuê máy móc và trong việc chọn đối

thiếu kinh nghiệm uy tín, thiếu chuyên nghiệp nhân công chủ quan tác làm việc
trong quá trình chọn thuê

Bộ phận quản lý quá trình bốc Không hiểu rõ lượng hàng mình Không có nhiều kinh
hàng phân bổ thời gian không cần bốc, lượng xe cẩu mình thuê nghiệm thực tế để phân

hợp lý, không đủ để xếp hàng và ước chừng thời gian bốc xếp bổ thời gian, bù trừ rủi
lên tàu ro

Material Hợp đồng không chặt chẽ, gây Điều khoản cứng nhắc, không Do người làm hợp đồng
bất lợi cho nhà xuất khẩu có đề cập tới việc có thể giao chưa có nhiều kinh

hàng chậm, hay khoảng dung nghiệm, gây sai sót và


sai cho thời gian bốc hàng lên bất lợi cho mình
73

tàu Do khả năng đàm phán


các điều khoản trong

hợp đồng còn kém

Machine Máy móc hư hỏng, gặp trục Máy móc cũ kỹ, không được Bộ phận phụ trách thuê Thiếu kinh nghiệm

trặc trong quá trình xếp hàng bảo dưỡng, kiểm tra kỹ trước và kiểm tra máy móc
khi vào hoạt động chủ quan

Chọn phương tiện xếp hàng Bộ phận chọn thuê phương tiện
chưa phù hợp với không gian thiếu kinh nghiệm

hiện có ( cẩu dàn, cẩu sắp xếp,


xe nâng,...)

Method Quá trình làm việc chưa khoa Cách xếp Container ở cảng khó
học dẫn đến các khoảng thời cho quá trình bốc hàng

gian chết
Cách bốc hàng chưa phù hợp,
gặp nhiều trục trặc

Environment Thời tiết không thuận lợi Phải dừng xếp hàng do trời mưa
( Mưa gió bão bùng, sấm gió rất khó trong quá trình kiểm

sét,...) Làm gián đoạn quá trình soát


xếp hàng gây tốn thời gian

3.2.5 Rủi ro trong việc giao B/L từ hãng tàu

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5


74

Man Nhân viên sai sót B/L trong Nhân viên không kiểm Nhân viên Nhân viên

quá trình soạn thảo tra chứng từ kỹ lưỡng bỏ qua chi không đủ khả năng

tiết nhỏ, chuyên

lượng công môn để hiểu

việc quá và lập chứng

nhiều từ

Cố ý làm sai Lừa đảo Tham lợi

chứng từ trong giao nhuận, không thể

dịch quốc tế hoàn thành

nghĩa vụ

hợp đồng

đúng pháp

Methods Sai sót trong việc kiểm tra Tờ khai Doanh nghiệp Doanh

chứng từ, Chứng từ không đủ sai lệch với không cẩn nghiệp gian

điều kiện chứng từ đi thận khi khai tờ khai hải quan lận bằng

để xuất hoặc kèm: lệch điện tử: khai sai mã HS, thông tin việc sửa

nhập khẩu thông tin khi hàng hóa chữa các dữ

hàng hóa kê khai khử liệu trên

trùng, giám C/O như

định phẩm thay đổi số

chất giấy lượng và trị

chứng nhận giá thấp (để

xuất xứ hoặc giảm thuế),

thông tin tên hàng...

trọng lượng,

thông tin

trên hồ sơ

giấy sai lệch

Machines In lỗi, in sai Nhược điểm Thiếu sót Công ty chưa


75

chính tả trong lập bảo trì hệ


của máy in

trình công thống máy


hay hỏng

nghệ cho móc định kỳ


hóc

máy tính,

Hệ thống
máy chưa

không tự
được cập

kiểm tra
nhật tính

năng kiểm

tra

Environment Việc kiểm Tin tưởng Khâu quản Sự tắc trách

tra, xét duyệt vào dây lý kiểm tra của bộ phận

chứng từ chuyền làm nhưng còn quản lý, quy

được thực việc sót, chưa tỉ trình xét duyệt

hiện qua loa, mỉ chưa được

chủ quan chặt chẽ


76

3.2.6 Rủi ro vận chuyển hàng đến cảng nhập khẩu 

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Man Không có trình độ (kiến Chưa được cấp trên training Cấp trên chủ quan, sai sót

thức/ kinh nghiệm) trong kiến thức trong quá trình trong quá trình theo dõi công

vận tải vận tải hàng hóa việc của nhân viên

(vận hành tàu, kiểm tra

hàng trong suốt quá

trình, lộ trình)

Khả năng vận hành và xử lí Thuyền trưởng và thuyền Thuyền trưởng và thuyền Quá trình hướng dẫn

tình huống của thuyền viên chưa có kinh nghiệm viên chưa được training các của cấp trên chưa sát

trưởng và thuyền viên còn kỹ năng trong quá trình xử lý sao, cụ thể, hỗ trợ nhân

yếu tình huống viên


77

Methods Quá trình vận chuyển hàng Cách thức vận chuyển hàng Chưa có phương tiện, công

hóa cồng kềnh, không đáp hóa không an toàn, làm thất nghệ hiện đại trong khâu vận

ứng tiêu chuẩn vận chuyển lạc hàng hóa trong lúc di chuyển

chuyển

Machines Thuê phải tàu già, kém chất Chưa kiểm tra kỹ trong quá Quá tin tưởng vào bên cho

lượng, không đạt yêu cầu trình thuê tàu thuê tàu

Thuê tàu không đạt hoặc Thuyền viên, người điều Do không

không đúng yêu cầu chở khiển hay vận hành tàu kiểm tra kĩ

hàng hóa không có bằng cấp, chứng tàu, không

chỉ phát hiện sai

chuyên môn hay bằng cấp, sót của nội tì

chứng của tàu

chỉ chuyên môn không phù

hợp hoặc tai nạn xảy

Environment Rủi ro gặp nạn do sự biến Rủi ro do sự thay đổi của Liên lạc bị gián đoạn gây ra Vị trí trên biển cách xa

động của các yếu tố và hiện thời tiết trên biển (mưa to tình trạng tai nạn cho tàu bờ mà tàu thuyền vận

tượng thủy văn trên biển gió lớn, sét đánh, bão) biển chuyển không thể cập

bến đúng lúc


78

3.2.7 Rủi ro trong quá trình giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu 

3.2.7.1 Rủi ro mất bộ chứng từ 

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Man Kẻ gian đánh cắp Hệ thống an ninh hãng vận Hãng vận chuyển không đáng tin

chuyển kém cậy

Hãng vận chuyển cấu kết với kẻ

xấu đánh cắp hàng hòa

Nhân viên điền sai địa chỉ Không kiểm tra kỹ trước khi gửi Bất cẩn, chủ quan trong quá trình

gửi cho đối tác làm việc

Chưa quy trình hóa


79

Method Hệ thống quản lý, bảo Không được quan tâm đào tạo Thiếu trách nhiệm

mật yếu kém

3.2.7.2 Rủi ro B/L có lỗi sai 

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Man Hàng tàu giao nhầm B/L Không kiểm tra kỹ trước khi Bất cẩn, thiếu trách Phúc lợi chưa tốt

giao nhiệm

Sai sót khi nhập thông tin Không tập trung Nhiều việc Không sắp xếp công việc hợp


80

Đến thời hạn giao B/L

Machine In sai thông tin, sai chính tả Không có khả năng tự rà soát Máy đời cũ, không hiện Cảng không trang bị thiết bị

đại mới

Method Không rà soát trước khi in Nhân viên muốn nhanh chóng Thiếu trách nhiệm Không có sự quản lý chặt chẽ

và giao giao B/L từ cảng

3.3. ĐO LƯỜNG RỦI RO

3.3.1. Ma trận đo lường rủi ro

Tần suất xuất hiện

Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp

(5) (4) (3) (2) (1)


Mức độ nghiêm

trọng
81

Rủi ro mất bộ Rủi ro giữa hồ sơ hải

chứng từ quan và kiểm tra thực tế

hàng hóa không phù hợp

(đối với tờ khai luồng

đỏ)
Rất nghiêm

trọng Rủi ro tàu được thuê

(5) không phù hợp và không

đủ điều kiện đi biển

Thuê phải tàu già, kém

chất lượng, không đạt

yêu cầu

Rủi ro trong Rủi ro container bị Vỏ container không đạt

việc giao B/L rút ruột trong khi ở chất lượng


Rủi ro về thời tiết
từ hãng tàu CY
trong quá trình bốc

hàng

Rủi ro vận chuyển Rủi ro làm mất hàng

hàng đến cảng nhập

Nghiêm trọng (4) khẩu

Rủi ro không có vỏ Đổ vỡ hay làm rớt hàng

container và không xuống biển

thuê được tàu

Rủi ro hàng hóa giữ Lỗi sai trên B/L

lại do tờ khai bị

luồng đỏ

Trung bình -Rủi ro chuẩn bị không

(3) đầy đủ các giấy tờ,

chứng từ cần thiết


82

-Rủi ro bãi CY tại cảng

đi hết chỗ, ùn tắc giao

thông tại cảng đi

Sai sót khi đóng hàng và

bấm seal hàng hóa

Rủi ro thiếu nhân lực

Bốc hàng không kịp so

với thời gian quy định.

-Rủi ro vận chuyển quá


Ít nghiêm trọng

tải trong quá trình vận


(2)

chuyển ra cảng đi và bãi

CY

Không  nghiêm

trọng

(1)

3.3.2. Đo lường mức độ rủi ro

- Rủi ro không có vỏ container và không thuê được tàu: 3 x 4 = 12

- Rủi ro thuê phải tàu già, kém chất lượng, không đạt yêu cầu: 2 x 5 = 10

- Rủi ro tàu được thuê không phù hợp và không đủ điều kiện đi biển: 2 x 5 = 10

- Rủi ro vỏ container không đạt chất lượng: 2 x 4 = 8

- Rủi ro sai sót khi đóng hàng và bấm seal: 2 x 3 = 6

- Rủi ro không chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ và chứng từ cần thiết theo quy định: 2 x 3 = 6

- Rủi ro hàng hóa bị giữ lại do tờ khai bị luồng đỏ: 3 x 4 = 12

- Rủi ro đổ vỡ hay làm rớt hàng xuống biển: 2x4=8 

- Rủi ro mất hàng: 2 x 4 = 8 

- Rủi ro về thời tiết: 1 x 4 = 4 


83

- Rủi ro thiếu nhân lực: 2 x 3 = 6 

- Rủi ro bốc hàng không kịp so với thời gian quy định: 2 x 3 = 6 

- Rủi ro trong việc giao B/L từ hãng tàu: 4 x 4 = 16

- Rủi ro vận chuyển hàng đến cảng nhập khẩu: 4 x 3 = 12

- Rủi ro mất bộ chứng từ: 3 x 5 = 15 

- Rủi ro B/L có lỗi sai: 4 x 2 = 8

- Rủi ro container bị rút ruột trong khi ở CY: 4 x 3 = 12

- Rủi ro giữa hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa không phù hợp (đối với tờ khai luồng đỏ): 5 x 2 = 10

- Rủi ro bãi CY tại cảng đi hết chỗ, ùn tắc giao thông tại cảng đi: 3 x 2 = 6

- Rủi ro vận chuyển quá tải trong quá trình vận chuyển ra cảng đi và bãi CY: 2 x 2 = 4

3.4. ĐÁNH GIÁ RỦI RO 

3.4.1. Thứ tự ưu tiên ứng phó rủi ro

1. Rủi ro trong việc giao B/L từ hãng tàu (16).

2. Rủi ro mất bộ chứng từ (15).

3. Rủi ro không có vỏ container và không thuê được tàu (12).

    Rủi ro hàng hóa bị giữ lại do tờ khai bị luồng đỏ (12).

    Rủi ro vận chuyển hàng đến cảng nhập khẩu (12).

    Rủi ro container bị rút ruột trong khi ở CY (12).

4. Rủi ro thuê phải tàu già, kém chất lượng, không đạt yêu cầu (10).

    Rủi ro giữa hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa không phù hợp (đối với tờ khai luồng đỏ) (10).

    Rủi ro tàu được thuê không phù hợp và không đủ điều kiện đi biển (10).

 5. Rủi ro vỏ container không đạt chất lượng (8).

     Rủi ro đổ vỡ hay làm rớt hàng xuống biển (8). 

    Rủi ro mất hàng (8).

    Rủi ro B/L có lỗi sai (8).

6. Rủi ro sai sót khi đóng hàng và bấm seal (6).

    Rủi ro không chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ và chứng từ cần thiết theo quy định (6).

    Rủi ro thiếu nhân lực (6).

    Rủi ro bốc hàng không kịp so với thời gian quy định (6).

    Rủi ro bãi CY tại cảng đi hết chỗ, ùn tắc giao thông tại cảng đi (6).

7. Rủi ro về thời tiết (4).


84

    Rủi ro vận chuyển quá tải trong quá trình vận chuyển ra cảng đi và bãi CY (4).

3.4.2. Đánh giá cụ thể từng rủi ro

3.4.2.1 Rủi ro booking tàu và đóng hàng vào container

a. Rủi ro không có vỏ container và không thuê được tàu

Về mức độ nghiêm trọng: Thiếu container sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình giao thương, ảnh hưởng đến các vấn đề giao

hàng, thanh toán, cũng tác động tiêu cực đến chất lượng mặt hàng dừa sáp không được đảm bảo khi thời gian vận chuyển càng kéo dài. Vấn đề

phát sinh thêm chi phí nhân lực để bảo quản, thuê container và tìm kiếm công ty vận chuyển thích hợp sẽ ngày một gia tăng. Giá vận chuyển

trong các mùa cao điểm cũng có khả năng tăng lên nhiều lần, tăng áp lực lên cả người mua và người bán. 

Về tần suất xuất hiện: vận tải bằng đường biển luôn ẩn chứa rủi ro rất cao vì tùy thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng của tàu,

container và thời tiết… Trong đó, rủi ro không có container rỗng và không thuê được tàu để vận chuyển hàng hóa hoàn toàn có thể xảy ra, nhất là

trong thời điểm cao điểm, cảng ùn tắc làm tàu không thể vào cảng .Bên cạnh đó, thời tiết xấu, biển động đã làm thay đổi cán cân xuất nhập khẩu

càng khiến tình trạng thiếu hụt container trở nên trầm trọng hơn, tình hình chính trị, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp cũng thu hẹp sự lựa

chọn về hãng vận tải biển đối với người bán. 

Kết luận: Rủi ro không có vỏ container và không thuê được tàu được đo lường với (mức độ; tần suất): (4;3)

b. Rủi ro thuê phải tàu già, kém chất lượng, không đạt yêu cầu = Rủi ro tàu được thuê không phù hợp và không đủ

điều kiện đi biển

Về mức độ nghiêm trọng: Việc thuê tàu già, kém chất lượng, không phù hợp với điều kiện đi biển sẽ ảnh hưởng đến độ pH bảo quản dừa

sáp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng hàng hóa và có nguy cơ bị trả hàng khi đến nước nhập khẩu, thời gian giao hàng kéo dài làm chậm

thời hạn giao hàng, vì vậy người bán có thể phải bồi thường hợp đồng thậm chí là bị hủy hợp đồng, chịu chi phí để vận chuyển ngược hàng hóa

về nước. 

Về tần suất xuất hiện: Vì chịu rủi ro gây ra hậu quả rất nghiêm trọng nên luôn được quan tâm và đặt lên hàng đầu, quy trình kiểm tra

khá nghiêm ngặt và cẩn thận nên tần suất xuất hiện rủi ro được khống chế ở mức thấp.

Kết luận: Rủi ro thuê phải tàu già, kém chất lượng, không đạt yêu cầu = Rủi ro tàu được thuê không phù hợp và không đủ điều kiện đi

biển được đo lường với (mức độ; tần suất): (5;2)

c. Rủi ro vỏ container không đạt chất lượng

Về mức độ nghiêm trọng: Vấn đề vỏ container không đạt chất lượng, không đảm bảo điều kiện lưu trữ do không được vệ sinh sạch sẽ,

hoặc do container quá hạn sử dụng sẽ làm hàng hóa không được bốc lên container đúng thời gian đã sắp xếp, ảnh hưởng đến giờ tàu chạy, thời

gian giao hàng, người bán có thể phải chịu trách nhiệm bồi thường hợp đồng.
85

Về tần suất xuất hiện: Do mức độ rủi ro khá nghiêm trọng, người bán luôn cẩn thận khi booking container, nhân viên vệ sinh cẩn thận để

tránh rủi ro đáng tiếc về những lỗi chủ quan, kiểm soát được nên rủi ro cũng được giảm thiểu rất nhiều.

Kết luận: Rủi ro vỏ container không đạt chất lượng được đo lường với (mức độ; tần suất): (4;2)

d. Rủi ro sai sót khi đóng hàng và bấm seal

Về mức độ nghiêm trọng: Nhân viên làm việc lơ là, bất cẩn, thiếu trách nhiệm hoặc không hiểu rõ về cách đóng hàng và bấm seal hàng

hóa gây nhầm lẫn buộc hàng hóa không thể được vận chuyển, gây mất thời gian đổi trả hàng hóa và phát sinh thêm chi phí khác, ảnh hưởng đến

thời gian giao hàng. 

Về tần suất xuất hiện: Đây là rủi ro mang tính chủ quan, các doanh nghiệp đã và đang đẩy mạnh khẩu kiểm tra, công nghệ kiểm tra đóng

hàng và bấm seal ngày càng tiến bộ, nhân viên luôn được training đầy đủ và hiểu rõ về các quy định và từng loại seal đúng với hàng hóa.

Kết luận: Rủi ro sai sót khi đóng hàng và bấm seal được đo lường với (mức độ; tần suất): (3;2)

3.4.2.2 Rủi ro làm thủ tục hải quan

a. Rủi ro không chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ và chứng từ cần thiết theo quy định

Về mức độ nghiêm trọng: Khi làm thủ tục khai báo hải quan, nhà xuất khẩu cần chuẩn bị đẩy đủ các giấy tờ cần thiết mới có thể thực

hiện việc khai báo. Nếu thiếu hoặc sai một trong số đó cũng sẽ bị trả hồ sơ và hàng hóa sẽ không được thông quan, gây ảnh hưởng đến thời gian

giao hàng và có thể đền hợp đồng do vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên nhà xuất khẩu có thể chuẩn bị lại hồ sơ, bổ sung hồ sơ để hoàn thành việc khai

báo hải quan. Vì vậy, rủi ro này có mức độ trung bình.

Về tần suất xuất hiện: Rủi ro này mang tính khách quan và doanh nghiệp có thể quản lý, rà soát, kiểm tra được trước khi khai báo hải

quan. Và thường doanh nghiệp rất chú trọng vào việc này nên rủi ro này tần suất xảy ra thấp.

Kết luận: Rủi ro không chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ và chứng từ cần thiết theo quy định được đo lường với (mức độ; tần suất):(3;2).

b. Rủi ro hàng hóa bị giữ lại do tờ khai bị luồng đỏ

Về mức độ nghiêm trọng: Tờ khai bị luồng đỏ thì hàng hóa sẽ không được thông quan, bị giữ lại cảng và sẽ tiến hành kiểm hóa hàng

hóa hàng luồng đỏ. Việc kiểm hóa này sẽ nghiêm ngặt dẫn đến việc hàng hóa có thể sẽ không được thông quan xuất khẩu, người bán sẽ không thể

hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng. Dẫn đến, người bán sẽ mất tiền cho lô hàng, mất tiền thuê PTVT, các chi phí liên quan và đặc biệt là bồi thường

hợp đồng cho nhà nhập khẩu, mất uy tín và mất đối tác làm ăn. Vì vậy, rủi ro này nằm ở mức độ nghiệm trọng cao. 

Về tần suất xuất hiện: Việc tờ khai bị luồng đỏ do rất nhiều nhân chủ quan đến từ phía doanh nghiệp như người khai báo nhập sai thông

tin, thay đổi thông tin nhiều lần, doanh nghiệp có hành vi vi phạm. Để có thể thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp phải đảm bảo

không nằm trong mục doanh nghiệp có hành vi vi phạm nặng nề. Vì vậy, tần suất xuất hiện rủi ro là trung bình. 

Kết luận: Rủi ro hàng hóa bị giữ lại do tờ khai bị luồng đỏ được đo lường với mức độ (mức độ; tần suất):(4;3).
86

3.4.2.3 Rủi ro vận chuyển đến cảng xuất và CY

a. Rủi ro container bị rút ruột trong khi ở CY

Nạn rút ruột hàng hóa trong container ngày càng tinh vi hơn, khiến nhiều doanh nghiệp không chỉ thiệt hại về kinh tế, mà còn ảnh hưởng

tới thương hiệu, làm giảm uy tín doanh nghiệp khi bạn hàng ở nước ngoài không biết việc thiếu hàng do đâu, bởi container vẫn còn nguyên kẹp

chì. Đây vẫn là một bài toán lớn đối với các nhà quản lý, mặc cho những nỗ lực nâng cao quy trình quản lý tại cảng như đặt thiết bị vệ tinh xe tải

đến thuê giám định độc lập để giám định số lượng…nhưng ta vẫn chưa ngăn chặn được hoàn toàn nạn “rút ruột” container. Vì thế nhóm đánh giá

rủi ro này có mức độ nghiêm trọng là 4 và tần suất xảy ra 3.  

Kết luận: Rủi ro container bị rút ruột trong khi ở CY (sau đây gọi là A ) được đo lường với (mức độ; tần suất): (4;3).

b. Rủi ro vận chuyển quá tải

Trong quá trình vận chuyển container nội địa để đưa đến bãi CY tại cảng đi, vận chuyển quá tải trọng cho phép vẫn xảy ra trên một số

địa bàn, tuyến quốc lộ, khu vực cảng của nước ta, mặc cho tiền phạt đối với việc vận chuyển quá tải là không thấp đối với doanh nghiệp vận tải.

Điều này làm phát sinh chi phí cho việc vận chuyển hàng hóa. Bên cạnh đó, nó còn tăng khả năng gây ra tai nạn và ảnh hưởng chất lượng hàng

hóa của chủ hàng. 

Nhóm nhận thấy tần suất xảy ra tùy thuộc chủ yếu vào sự cố ý vi phạm và cách thức sắp xếp vận chuyển của doanh nghiệp vận tải. Thế

nên, nếu chủ hàng thuê doanh nghiệp vận tải uy tín và chuyên nghiệp thì tần suất xảy ra là không cao. 

Vì thế nhóm đánh giá rủi ro này có mức độ nghiêm trọng là 2 và tần suất xảy ra 2. 

 Kết luận: Rủi ro vận chuyển quá tải (sau đây gọi là B) được đo lường với (mức độ; tần suất): (2;2)

c. Bãi CY tại cảng đi hết chỗ, ùn tắc giao thông tại cảng đi 

Bãi CY hết chỗ gây ra hậu quả có thể là làm chậm trễ việc bốc dỡ hàng tại cảng, từ đó làm kéo dài thời gian giao hàng, giao hàng không

đúng thời hạn thỏa thuận trong hợp đồng. Ngoài ra còn phát sinh thêm tiền phạt xếp hàng chậm. Xe chở container đã đến bên ngoài cảng nhưng

vẫn chưa được vào được bãi CY vì ùn tắc giao thông, số lượng lớn xe chở hàng ra vào cảng, hoặc bãi CY đã hết chỗ làm cho việc bốc xếp hàng

hóa không thể tiến hành đúng thời hạn thỏa thuận, kéo theo hậu quả là giao hàng chậm, người bán sẽ phải bán với mức giá thấp hơn, và bồi

thường cho người mua. 

Tần suất xảy ra tình trạng bãi CY hết chỗ, ùn tắc giao thông tại cảng đi không xảy ra quá thường xuyên. Vì tình trạng này chỉ thường

xảy ra vào các mùa cao điểm như dịp lễ, kỳ nghỉ dài, hay thị trường phục hồi sau một biến động kinh tế. Bên cạnh đó, bãi CY hết chỗ có thể được

khắc phục một cách nhanh chóng bằng cách sắp xếp lại container trong bãi và nhân lực có thể linh động để tìm giải pháp.

Vì thế nhóm đánh giá rủi ro này có mức độ nghiêm trọng là 4 và tần suất xảy ra 2. 

 Kết luận: Rủi ro bãi CY tại cảng đi hết chỗ, ùn tắc giao thông tại cảng đi 
87

 (sau đây gọi là C) được đo lường với (mức độ; tần suất): (3;2)

d. Giữa hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa không phù hợp (đối với tờ khai luồng đỏ) 

Khi hàng hóa rơi vào luồng đỏ phải kiểm tra cả chi tiết hồ sơ và tình trạng thực tế của hàng hóa. Có 2 hình thức kiểm tra thực tế hàng

hóa. Một là kiểm hoá bằng máy soi chiếu là hình thức kiểm hoá có sử dụng phần mềm tự động. Doanh nghiệp sẽ tiến hành hoàn tất các thủ tục

cần thiết để kéo hàng đến trạm máy soi. Đối với hình thức này, container sẽ không cần cắt chì niêm phong. Cơ quan hải quan sẽ dựa vào kết quả

thu được sau quá trình phân tích để quyết định lô hàng có đủ điều kiện thông quan hay không. Nếu có bất cứ dấu hiệu sai trái nào, lô hàng sẽ được

đưa qua bộ phận kiểm hoá thủ công. Với việc phải kiểm tra 2 lần, doanh nghiệp sẽ tốn khá nhiều chi phí và thời gian. 

Nếu kiểm tra hàng hóa thực tế không phù hợp với hồ sơ hải quan như không đảm bảo chất lượng, không đúng số lượng, khi đó hàng hóa

có thể bị giữ lại, không thông quan xuất khẩu được. Hợp đồng không thể thực hiện như thỏa thuận, nhà xuất khẩu sẽ phải bồi thường cho nhà

nhập khẩu, đồng thời thiệt hại cả lô hàng.

Sự không hợp lệ giữa kiểm tra thực tế hàng hóa và hồ sơ hải quan xảy ra phụ thuộc vào sự chính xác của thông tin khai trong bộ hồ sơ

hải quan, và cả sự ổn định của chất lượng hàng hóa, sự cẩn thận trong quá trình làm hàng sao cho tem, nhãn hiệu không có sự khác biệt so với

chứng từ. Việc sai sót sẽ thường xuyên xảy ra nếu người khai báo thiếu kiến thức và kinh nghiệm, doanh nghiệp không có phương pháp bảo quản

tốt hàng hóa nhạy cảm với thời gian, không có kỹ thuật tốt trong đóng gói bao bì, nhãn hiệu. Tuy nhiên, ngày nay do sự phát triển của công nghệ

kỹ thuật, làm việc theo quy trình tiêu chuẩn và nhân viên được đào tạo bài bản, yêu cầu có đầy đủ kiến thức, kĩ năng nên tần suất để xảy ra các sai

sót quá lớn khiến hàng hóa không thể thông quan là không cao. 

Vì thế nhóm đánh giá rủi ro này có mức độ nghiêm trọng là 5 và tần suất xảy ra 2. 

 Kết luận: Rủi ro giữa hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa không phù hợp (đối với tờ khai luồng đỏ) (sau đây gọi là D) được đo

lường với (mức độ; tần suất): (5;2)

3.4.2.4 Rủi ro bốc hàng lên tàu

a. Rủi ro đổ vỡ hay làm rớt hàng xuống biển

Về mức độ nghiêm trọng : Rủi ro làm đổ vỡ hay rớt hàng xuống biển được đánh giá là khá nghiêm trọng bởi vì chỉ cần một lý do nào đó

dù chủ quan hay khách quan mà để  đổ vỡ hàng sẽ dẫn đến tình trạng hàng không còn đủ chất lượng, thiếu hàng để giao. Còn nếu để rớt hàng

xuống biển thì không chỉ thiếu hàng để giao cho nhà nhập khẩu mà còn ảnh hưởng cả tới Container ( Container bị chìm, Container không còn đủ

chất lượng,...) => phải đền bù cho bên cho thuê Container   . Hậu quả của rủi ro này khá lớn, giao hàng thiếu, không đảm bảo chất lượng sẽ có

nguy cơ bị đối tác hủy hợp đồng. Nếu đàm phán được giao hàng chậm vài ngày thì lại tốn chi phí chuẩn bị thêm lượng hàng đã mất, ngoài ra còn

tốn chi phí chuẩn bị thêm Container và đền bù nếu có hư hỏng. 

Về tần suất xảy ra: Có 2 lý do làm đổ vỡ hay rớt hàng . Thứ nhất là lý do chủ quan đến từ phía những người vận hành máy móc, do họ

không cẩn thận hoặc trình độ tay nghề thấp không quen vận hàng trong những hoàn cảnh khó khăn ( Mưa gió, không gian hẹp, sóng đánh
88

mạnh ...)  Hay là do những người xếp hàng tại cảng bố trí không khoa học dẫn đến đổ vỡ trong quá trình cần cẩu bốc hàng lên tàu. Thứ hai là lý

do khách quan không thể lường trước được đó dù đã kiểm tra máy trước khi vào vận hành rồi nhưng vẫn bị hư giữa chừng ( mưa bão, sấm sét ảnh

hưởng....)  trong quá trình đang đưa hàng vào tàu. Những lý do nêu trên thì tần suất xảy ra khá thấp. 

Vì thế nhóm đánh giá rủi ro này có mức độ nghiêm trọng là 4 và tần suất xảy ra 2. 

Kết luận: Rủi ro trong việc làm đổ vỡ hay rớt hàng xuống biển được đo lường với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất xảy ra) là (4;2).

b. Rủi ro mất hàng 

Về mức độ nghiêm trọng: Rủi ro làm mất hàng hóa được đánh giá là khá nghiêm trọng. Vì chỉ cần một lý do nào đó làm mất hàng sẽ

khiến cho nhà xuất khẩu không đủ hàng để giao => vi phạm hợp đồng và nặng hơn nữa là bị hủy hợp đồng. Nếu đàm phán được thêm thời gian

chuẩn bị hàng thì sẽ phát sinh thêm nhiều chi phí ( hàng, vận chuyển,...). Hơn thế nữa mất hàng không chỉ dừng lại ở việc mất đi 1 lượng hàng

nào đó mà còn làm ảnh hưởng tới chất lượng số hàng hóa còn lại nếu Container bị cạy nắp, hệ thống làm lạnh bị ảnh hưởng => vừa mất hàng vừa

hư hỏng hàng => Tổn thất lớn, tổng  chi phí làm lại hàng lớn hơn phí vi phạm hợp đồng và doanh thu thu về. 

Về tần suất xảy ra: khi hàng đã nằm tại cảng thì tần suất bị ăn cắp là khá thấp nhưng không có nghĩa là không xảy ra. Nếu kẻ xấu đã có ý

định hãm hại lấy cắp thì chỉ cần một chút sơ sài của khâu kiểm tra, kiểm soát sẽ tạo ra lỗ hổng làm mất hàng. Thêm một lý do có lẽ khả năng xảy

ra rất thấp nhưng vẫn có thể kể đến đó là xếp hàng nhầm tàu do mất tập trung của người vận hành máy cẩu mà không ai để ý. 

Vì thế nhóm đánh giá rủi ro này có mức độ nghiêm trọng là 4 và tần suất xảy ra 2. 

Kết luận: Rủi ro trong việc làm mất hàng được đo lường với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất xảy ra) là (4;2)

c. Rủi ro về thời tiết 

Nếu gặp thời tiết xấu như mưa bão thiên tai sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình bốc hàng, bốc hàng chậm trễ kéo theo việc giao hàng muộn.

Rủi ro này được nhóm xếp vào nhóm tần suất xảy ra ít vì rủi ro này( bão lũ, sấm sét, mưa lớn,...)  chỉ gây hậu quả lớn nếu có sự ảnh hưởng của

các rủi ro khác như là chất lượng Container không đảm bảo sẽ bị vào nước, bị hư hệ thống phía trong gây ảnh hưởng tới chất lượng hàng hóa ( độ

ẩm, mốc hàng,...) Vì thế nhóm đánh giá rủi ro này có mức độ nghiêm trọng là 4 và tần suất xảy ra 1. 

Kết luận: Rủi ro trong việc làm mất hàng được đo lường với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất xảy ra) là (4;1)

d. Rủi ro thiếu nhân lực

Về mức độ  nghiêm trọng:  Rủi ro này được xếp vào nhóm trung bình trong mức độ nghiêm trọng, khi thiếu nhân lực vận hành máy móc

xếp hàng lên tàu sẽ gây hậu quả bốc hàng không kịp => giao hàng châm. Nhưng nếu có thể đàm phán được với đối tác hay thuê ngoài được nhân

lực bổ sung kịp thời thì sẽ chỉ tốn thêm 1 phần chi phí mà không ảnh hưởng tới toàn bộ lô hàng.
89

Về tần suất xảy ra:  Tần suất xảy ra rủi ro này khá thấp. Nó phụ thuộc nhiều vào những lý do bất khả kháng như là người vận hành máy

gặp tai nạn, ốm đau đột xuất không thể đến. Hay gặp vấn đề trong hợp đồng lao động, đã không đọc kỹ hợp đồng gây ra những hiểu lầm và đòi

hỏi phát sinh trong quá trình làm việc. Vì thế nhóm đánh giá rủi ro này có mức độ nghiêm trọng là 3  và tần suất xảy ra 2. 

Kết luận: Rủi ro trong việc thiếu nhân lực được đo lường với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất xảy ra) là (3;2)

e. Rủi ro bốc hàng không kịp so với thời gian quy định 

Về mức độ nghiêm trọng: Vì một số các lý do liên quan tới người vận hành máy, máy móc, hay thời tiết làm cho thời gian bốc hàng bị

kéo dài, chậm trễ so với thời gian quy định sẽ dẫn đến giao hàng chậm. Nhưng rủi ro này được xếp vào nhóm có mức độ nghiêm trọng bình

thường vì ta có thể khắc phục bằng cách đàm phán thêm với bên mua. Có thể là sẽ vi phạm hợp đồng và bị phạt nhưng mức   ảnh hưởng và chi phí

bỏ ra để giải quyết vấn đề này không quá phức tạp.

Về tần suất xảy ra: Tần suất xảy ra đối với rủi ro này là khá thấp. Chủ yếu là do các lý do bất khả kháng về nhân lực. Hay sơ suất về hợp

đồng ( rất ít xảy ra) như thời gian chuẩn bị hàng và bốc hàng quá ít, không có thời gian dôi ra nếu gặp trục trặc - sơ suất này xảy ra chủ yếu là so

bị hãm hại, bị cài bẫy tại vì không có 1 nhà xuất khẩu nào coi nhẹ hợp đồng và không thương lượng những điều khoản có lợi cho mình khi giao

hàng. Vì thế nhóm đánh giá rủi ro này có mức độ nghiêm trọng là 3 và tần suất xảy ra 2. 

Kết luận: Rủi ro trong việc bốc hàng không kịp so với thời gian quy định được đo lường với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất xảy ra)

là (3 ;2)

3.4.2.5 Rủi ro trong việc giao B/L từ hãng tàu

Vận đơn là một trong những chứng từ, giấy tờ đặc biệt quan trọng vì nó như một bản cam kết hợp pháp giữa chủ hàng với phía dịch vụ

hỗ trợ vận tải, bên cạnh đó nó còn đóng vai trò quan trọng khác suốt quá trình luân chuyển hàng hóa. Hãng tàu (người chuyên chở) sẽ dùng vận

đơn để phát hành cho người người hàng khi nhận hàng để chở, và dùng vận đơn để giao hàng ở cảng đến. Đối với người nhận sẽ dùng vận đơn

xuất trình để nhận hàng, theo dõi lượng hàng hóa mà người bán giao. Vận đơn còn được dùng để làm chứng từ hoàn tất thủ tục Xuất nhập khẩu.

Chính vì vậy, nếu hãng tàu chậm trễ trong việc giao B/L, người mua sẽ không nhận hàng kịp thời, rủi ro xảy ra với bên mua khi không đảm bảo

thời gian vận chuyển hàng hóa đúng như quy định. Còn với bên bán cũng sẽ chưa được thanh toán, trong khi hàng hóa đã giao đi rồi. 

Kết luận: Rủi ro trong việc giao B/L từ hãng tàu được đo lường với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất xảy ra) là (4;4)

3.4.2.6 Rủi ro vận chuyển hàng đến cảng nhập khẩu

Như đã đề cập ở những phần trước, quá trình vận chuyển yêu cầu bốc xếp hàng hóa từ phương tiện vận tải này sang phương tiện vận tải

khác, quá trình này đòi hỏi người bốc xếp phải cẩn thận để tránh rủi ro cho cả người và hàng hóa. Quá trình này được thực hiện chủ yếu bởi con

người (với sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị) nên có thể mắc phải các sai lầm chủ quan dẫn đến rủi ro cho hàng hóa như rơi vỡ, móp méo các thùng

hàng, mất hàng, ướt hàng, cháy hàng và giảm chất lượng dừa sáp. Các rủi ro này có thể khiến nhà xuất khẩu phải chịu những tổn thất lớn về tài
90

sản. Nhà xuất khẩu có thể không có đủ lượng sản phẩm dừa sáp để cung ứng cho đối tác, ảnh hưởng đến giao dịch. Ngoài ra, các sản phẩm bị

giảm chất lượng sẽ phải bán với giá thấp hơn hoặc tiêu hủy, gây tổn thất lớn cho nhà xuất khẩu.

Tuy vậy, tần suất xuất hiện rủi ro này không quá cao bởi vì khả năng quản lý và kinh nghiệm của các bên trong vận chuyển hàng hóa

quốc tế đều được nâng cao.

Kết luận: Rủi ro không đảm bảo nguyên trạng hàng hóa trong quá trình chuyển tải được  đo lường với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần

suất xảy ra) là (4;3).

3.4.2.7 Rủi ro trong quá trình giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu

a. Rủi ro mất bộ chứng từ

Về mức độ nghiêm trọng: Việc mất bộ chứng từ sẽ dẫn đến việc nhà nhập khẩu không thanh toán cho nhà xuất khẩu. Đặc biệt, khi bộ

chứng từ rơi vào tay kẻ xấu, họ có thể sẽ lấy hàng của người bán theo thông lệ quốc tế, người nào cầm chứng từ người đó có quyền sở hữu hàng

hóa. Người bán sẽ mất lô hàng mà không được người mua thanh toán. Nếu chứng minh được bộ chứng từ rơi vào tay kẻ xấu, người bán vẫn phải

mất chi phí lưu kho, lưu bãi, thuê tàu vận chuyển hàng trở về. Chi phí này có thể cao hơn giá trị hàng hóa. Vì vậy, mức độ rủi ro này là rất nghiêm

trọng. 

Về tần suất xuất hiện: Việc thất lạc bộ chứng từ là điều ít xảy ra. Tuy nhiên, nếu người mua không đáng tin cậy hay kẻ xấu cố tình đánh

cắp là điều hoàn toàn có thể xảy ra như vụ các container hạt điều xuất khẩu sang Ý vừa rồi. Vì vậy rủi ro này ở mức độ trung bình.

Kết luận: Rủi ro mất bộ chứng từ được đo lường với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất xảy ra) là (5;3).

b. Rủi ro B/L có lỗi sai

Về mức độ nghiêm trọng: B/L là vận đơn sẽ ghi thông tin hàng hóa, người nhận, người gửi. Vì vậy khi B/L có lỗi sai mà không phát

hiện ra để sửa chữa kịp thời sẽ dẫn đến bên mua không thể nhận được hàng, bên bán không thể nhận tiền thanh toán bằng hình thức L/C được. Vì

vậy rủi ro này ở mức độ nghiêm trọng.

Về tần suất xuất hiện: Khi nhận B/L người xuất khẩu thường sẽ phải kiểm tra lại. Nếu có xảy ra sơ sót người bán có thể yêu cầu hãng tàu

chỉnh sửa lại và không mất nhiều thời gian. Vì vậy rủi ro tần suất xảy ra thấp.

Kết luận: Rủi ro B/L có lỗi sai được đo lường với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất xảy ra) là (4;2).

3.5. ỨNG PHÓ RỦI RO

3.5.1 Rủi ro booking tàu và đóng hàng vào container

3.5.1.1 Né tránh rủi ro

- Không giao những công việc liên quan đến thuê tàu, đóng hàng, bấm seal hàng hóa cho nhân viên thiếu kinh nghiệm và kiến thức chuyên

môn về thị trường thuê tàu, phân loại hàng hóa.


91

- Xem xét thương lượng để người mua thuê tàu trong trường hợp người bán có hạn chế về khả năng.

- Cân nhắc thuê tư vấn viên trong quá trình thuê tàu để được đóng góp ý kiến và đưa ra các đặc điểm về loại tàu được thuê cho phù hợp với

điều kiện giao hàng và đặc tính của mật hoa dừa.

3.5.1.2 Ngăn ngừa tổn thất

- Tổ chức các buổi training để đào tạo, huấn luyện và nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực của đội ngũ nhân viên với kiến thức về khả

năng nắm bắt thông tin và nghiệp vụ thuê tàu.

- Thay đổi văn hóa làm việc của doanh nghiệp, áp dụng các quy định phạt đối với nhân viên bất cẩn, thờ ơ dẫn đến sai những sai phạm trong

công việc hoặc nhân viên đạo đức có vấn đề, mong muốn trục lợi cho bản thân và lừa dối doanh nghiệp.

- Giảm giá hàng để khách hàng chấp nhận khi có vấn đề xảy ra với chất lượng của mật hoa dừa.

3.5.1.3 Giảm thiểu tổn thất

- Giảm giá hàng để khách hàng chấp nhận khi có vấn đề xảy ra với chất lượng của mật hoa dừa.

- Trong trường hợp xảy ra sự cố hàng hải, thương lượng với khách hàng để được cho phép giao hàng lại hoặc không phải đền bù vì không

thực hiện đúng hợp đồng quy định.

3.5.1.4 Tài trợ tổn thất

- Tự khắc phục bằng quỹ riêng của doanh nghiệp để chi trả cho các chi phí liên quan khi xảy ra rủi ro xuất phát từ thuê tàu không đảm bảo.

3.5.2 Rủi ro làm thủ tục hải quan

3.5.2.1 Né tránh rủi ro

- Doanh nghiệp thiết kế chương trình đào tạo nhân viên chất lượng, rõ ràng và định kỳ với đội ngũ nhân viên đào tạo giàu kinh nghiệm

và trách nhiệm. 

- Thúc đẩy tinh thần trách nhiệm của nhân viên thông qua các hoạt động của doanh nghiệp, phúc lợi cho nhân viên.

- Tìm kiếm, lựa chọn những nguồn cung ứng hàng hóa đảm bảo chất lượng đầu vào.

- Thực hiện các trách nhiệm của doanh nghiệp theo đúng quy định của pháp luật.

3.5.2.2 Ngăn ngừa tổn thất 

- Doanh nghiệp cũng cần thiết kế một quy trình chuẩn bị thủ tục hải quan từ chuẩn bị đến nộp chứng từ cho hải quan, kiểm tra, rà soát

từng loại chứng từ qua 2 đến 3 người để kịp thời phát hiện sai sót.

- Trước khi in chứng từ, kiểm tra máy in, mực in, giấy in để đảm bảo không xảy ra lỗi khi in.

- Kiểm tra đường truyền mạng.

- Thuê một bên thứ 3 để đứng ra giám sát quá trình kiểm tra hàng hóa.
92

3.5.2.3 Giảm thiểu tổn thất

- Liên lạc với đối tác để gia hạn ngày giao hàng hóa.

- Nhanh chóng sửa chữa, bổ sung các loại giấy tờ còn thiếu nhanh chóng.

3.5.3 Rủi ro vận chuyển đến cảng xuất và CY

3.5.3.1. Rủi ro container bị rút ruột trong khi ở CY

a. Né tránh rủi ro

- Quản lý hàng hóa chặt chẽ, nhân viên tại bãi CY cần chăm sóc container cẩn thận, không được lơ là. Cần đào tạo nhân viên những kỹ

năng chuyên môn trong quản lý hàng tại bãi CY, hơn nữa nên tuyển những nhân viên có kinh nghiệm làm việc lâu năm. 

- Để nắm được phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi của loại tội phạm ‘rút ruột, phải thường xuyên cập nhật tin tức về các vụ việc

rút ruột container, từ đó có những cách phòng tránh, nâng cao cảnh giác trong quá trình vận chuyển. Nắm thông tin về những đơn vị

vận chuyển có dính dáng đến các vụ việc bị rút container thì không sử dụng dịch vụ của họ.

- Nhằm tránh sự cấu kết giữa lái xe và tội phạm, doanh nghiệp xuất khẩu cần thuê dịch vụ vận chuyển từ những đơn vị vận chuyển

đáng tin cậy, có uy tín tốt và chưa có lịch sử hay vụ việc liên quan đến rút ruột container.

b. Ngăn ngừa tổn thất

- Có biện pháp giám sát lộ trình các xe vận chuyển để có thể ngăn chặn kịp thời nếu có dấu hiệu của hành vi trộm cắp, hạn chế trộm

cắp. 

- Nâng cấp thiết bị kiểm tra, giám sát, phát hiện hàng hóa bị thiếu hụt trong container.

- Khi giao hàng full container load (FCL), doanh nghiệp xuất khẩu nên ký hợp đồng theo điều kiện CIP thay vì CIF. Vì rủi ro sẽ được

chuyển giao cho người mua từ khi container được giao cho người vận chuyển đầu tiên, tức đặt trên xe tải đến chở container. Khi đó

doanh nghiệp xuất khẩu sẽ không chịu rủi ro trong quá trình vận chuyển đến cảng đi và bãi CY.

c. Giảm thiểu tổn thất

- Khi phát hiện vụ việc nên yêu cầu cơ quan điều tra vào cuộc, tránh gây những hiểu lầm với đối tác. Nhanh chóng cung cấp toàn bộ hồ

sơ lưu trữ lịch trình xe trong trường hợp cơ quan chức năng yêu cầu.

- Doanh nghiệp xuất khẩu cần nhanh chóng thương lượng với đối tác nhằm đền bù đối với lô hàng tổn thất.

d. Tài trợ

- Sử dụng quỹ tự có của doanh nghiệp phòng trường hợp đền bù thiệt hại.

- Mua bảo hiểm đối với hàng hóa vận chuyển, với điều kiện bảo hiểm có bảo hiểm cho chặng chuyên chở đến cảng đi và CY.
93

3.5.3.2. Rủi ro vận chuyển quá tải trọng cho phép 

a. Né tránh rủi ro

- Doanh nghiệp xuất khẩu tự chuyên chở container ra cảng đi. Nếu doanh nghiệp xuất khẩu tự chuyên chở container ra cảng đi, thì

không chủ quan, cần có sự tính toán trọng tải container và xe tải để lựa chọn xe chở container phù hợp, xếp số lượng hàng phù hợp

vào container.

- Sử dụng dịch vụ vận chuyển của doanh nghiệp vận tải có uy tín, chuyên nghiệp để không xảy ra việc họ giảm chi phí bằng cách chở

nhiều hàng có thể trên một chuyến.

b. Ngăn ngừa tổn thất

- Người tài xế cần có kinh nghiệm lâu năm trong lái xe container, xe có trọng tải lớn để hạn chế xảy ra tai nạn gây tổn thất hàng hóa.

- Trong trường hợp bất đắc dĩ, trọng tải vượt quá qui định một số phần trăm thì doanh nghiệp cũng phải làm sao cho mức vượt này là

thấp nhất (dưới 10%). 

c. Giảm thiểu tổn thất: 

Nếu xảy ra va chạm, cần kiểm tra lại tình trạng chất lượng hàng hóa để nhanh chóng cải thiện và thay thế lượng hàng bị hỏng để có đủ

hàng cung cấp cho người mua.

d. Tài trợ

Mua bảo hiểm cho hàng hóa để phòng khi có va chạm, tai nạn xảy ra.

3.5.3.3. Rủi ro bãi CY hết chỗ, ùn tắc giao thông tại cảng đi

a. Né tránh rủi ro  

- Thỏa thuận cảng đi trong hợp đồng là cảng lớn chưa từng xảy ra ùn tắc giao thông hay bãi CY hết chỗ. Cụ thể hơn, cảng cần có nhân sự đầy

đủ cho việc điều độ cảng, phương tiện xếp dỡ đủ để đẩy nhanh tiến độ nâng hạ container. 

- Hoặc thỏa thuận cảng đi là một cảng an toàn tại một khu vực của quốc gia doanh nghiệp xuất khẩu để có thể linh động lựa chọn cảng đi. 

- Vận chuyển hàng hóa đến cảng sớm, tránh những khung giờ, giai đoạn xảy ra khả năng ùn tắc cao.

b. Ngăn ngừa tổn thất

- Tổ chức và xây dựng bộ phận xử lý, giải quyết nhanh chóng vấn đề xảy ra, đảm bảo luôn có đội ngũ các nhân viên cần thiết tại cảng để sắp

xếp container sao cho tối ưu được diện tích và không gian cảng, điều phối giao thông tại cảng để nhanh chóng hết ùn tắc. 

- Theo dõi tình trạng giao thông của cảng đi, cập nhật thông tin liên tục về giao thông trên đường giao hàng. 
94

c. Giảm thiểu tổn thất

- Nếu giao hàng chậm do hậu quả của ùn tắc và bãi CY hết chỗ, doanh nghiệp xuất khẩu có thể đàm phán với bên nhập khẩu để không phải

bồi thường hoặc bồi thường, giảm giá ở một mức thấp.

- Yêu cầu đẩy nhanh tiến độ những công đoạn sau khi hết tình trạng ùn tắc, bãi đã có chỗ hạ container như bốc xếp hàng hóa, hạ container

vào bãi nhanh chóng hơn nhằm không kéo dài quá nhiều thời gian giao hàng. 

d. Tài trợ

Sử dụng quỹ tự có của doanh nghiệp phòng trường hợp phải bồi thường và giảm giá hàng hóa.

3.5.3.4. Rủi ro giữa hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa không phù hợp (khi hàng hóa rơi vào luồng đỏ)

a. Né tránh rủi ro 

Để không phải kiểm tra thực tế hàng hóa, doanh nghiệp không được để hàng hóa rơi vào luồng đỏ, cụ thể: 

- Doanh nghiệp cần khai báo hồ sơ trung thực.

- Doanh nghiệp không được phép thường xuyên bổ sung tờ khai, sửa thông tin tờ khai hoặc huỷ tờ khai, không tiến hành làm theo

những quy định về thủ tục đối với các tờ khai đã khai báo. 

- Doanh nghiệp cần đảm bảo không trong tình trang nợ thuế, bị cưỡng chế thuế, bị ấn định thuế.

b. Ngăn ngừa tổn thất.

- Bộ phận khai báo cần cẩn thận, có kinh nghiệm trong khai báo hải quan để không khai báo sót, nhầm thông tin về hàng hóa.

- Bảo quản hàng hóa một cách cẩn thận, đặc biệt hàng nông sản, hàng nhạy cảm với thời gian nhằm tránh hàng bị thay đổi chất lượng,

dung sai quá mức qui định. 

c. Giảm thiểu tổn thất

Nếu hàng hóa bị tịch thu, không thể thông quan do hàng không đạt chất lượng, không đủ số lượng như trong bộ hồ sơ hải quan, doanh

nghiệp cần chuẩn bị nhanh chóng một lô hàng khác để có thể giao cho người nhập khẩu nhằm đảm bảo uy tín với đối tác, giảm khả năng bị kiện

tụng, bồi thường. 

c. Tài trợ

Sử dụng quỹ dự phòng của doanh nghiệp để đền bù thiệt hại.

3.5.4 Rủi ro bốc hàng lên tàu

3.5.4.1 Né tránh rủi ro

- Bộ phận kiểm tra, giám sát phải giám sát kỹ càng, chặt chẽ trong quá trình bốc hàng, không để xảy ra tình trạng hàng bị lấy cắp

- Phân bổ nguồn nhân lực, tài chính cho các khâu của quá trình bốc hàng hợp lý 
95

- Thông báo rõ khoảng thời gian cho khâu bốc hàng để sắp xếp công việc, bốc hàng kịp giờ so với thời gian quy định. 

- Dựa vào thời tiết từng mùa để chọn khoảng thời gian bốc hàng thuận lợi,cho nhà xuất khẩu. 

- Cẩn thận trong khâu chọn thuê Container để tránh trường hợp chất lượng Container không tốt dẫn tới hư hỏng, đổ vỡ hàng do

tác động mạnh hay thời tiết. 

- Cẩn thận trong khâu chọn thuê máy móc bốc hàng và chọn loại máy phù hợp với tính chất cảng, tính chất hàng hóa, thời gian

bốc hàng để tránh mất thời gian dẫn đến bốc hàng không kịp. 

- Chọn cảng bốc phù hợp, thuận tiện cho nhà xuất khẩu.

- Đọc kĩ càng, cẩn thận các loại giấy tờ ( hợp đồng thuê, hợp đồng lao động, ….). Mọi điều khoản phải chặt chẽ , rõ ràng không

gây hiểu nhầm. 

- Doanh nghiệp thường xuyên tổ chức các buổi training cho nhân viên với đội ngũ  đào tạo giàu kinh nghiệm và trách nhiệm. 

- Thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, luôn học hỏi và tiếp thu thêm kinh nghiệm của nhân viên thông qua các hoạt động của doanh

nghiệp, phúc lợi cho nhân viên.

3.5.4.2 Ngăn ngừa tổn thất 

- Các nội dung, các điều khoản trong hợp đồng ( thuê máy móc, thuê nhân công,...) cần được kiểm tra kỹ trước khi ký kết hợp

đồng.

- Có dự trù bộ phận đàm phán, giải quyết thắc mắc của các điều khoản không rõ ràng, gây khó dễ trong hợp đồng. 

- Luôn có phương án dự phòng về nguồn cung nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, nhân sự khi xảy ra các trường hợp bất khả

kháng. 

- Luôn có quy trình kiểm tra lại kỹ càng ở từng công đoạn, đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động giảm tối thiểu những khoảng

thời gian chết cũng như nhanh chóng ổn định và tiếp tục công việc sau khi giải quyết xong sự cố. 

- Tìm hiểu và nắm rõ các tính chất, đặc điểm của cảng bốc để dễ dàng xử lý các tình huống phát sinh. 

- Liên kết với các tổ chức an ninh khu vực cảng để xử lý tình huống nếu bị trộm cắp hàng. 

- Kiểm tra và bảo trì định kỳ các máy móc ở công xưởng và cảng để nâng cao hiệu suất về thời gian.

- Tìm hiểu thông tin  và liên hệ với các nhà xuất khẩu khác cũng bốc hàng trong khoảng thời gian đó, để có thể nhờ thuê lại máy

móc, nhân công nếu thiếu hoặc có trục trặc giữa chừng.

3.5.4.3 Giảm thiểu tổn thất

- Liên hệ đối tác để san sẻ thiệt hại ( do thiên tai bão lũ,...) 

- Liên hệ đối tác, trình bày về những lý do bất khả kháng dẫn tới giao hàng chậm để được dời ngày giao hàng.

- Nhanh chóng liên hệ nguồn cung cấp hàng để chuẩn bị lại lượng hàng bị hư hỏng do đổ vỡ hay không đủ tiêu chuẩn ( nếu lượng

hàng bù vào < khoản phạt do vi phạm hợp đồng hay doanh thu thu về )
96

- Chào bán lượng hàng không đủ tiêu chuẩn ( không đủ tiêu chuẩn đặt ra của đối tác nhưng vẫn đảm bảo chất lượng ) cho một

bên thứ 3 đang có nhu cầu với giá thành thấp hơn 

- Cân đối chi phí và cân nhắc đến phương án bỏ hàng nếu giá trị lô hàng không đủ bù đắp chi phí tăng thêm để hoàn hàng về.

-  Đòi bồi thường hợp đồng khi đơn vị bốc hàng làm việc thiếu trách nhiệm, không hoàn thành nghĩa vụ. 

- Tìm ra người đứng sau kẻ gian hãm hại mình để kiện và đòi lại công bằng. 

- Tìm các vấn đề liên quan, các thủ tục để được nhận tiền hỗ trợ từ bảo hiểm ( nếu doanh nghiệp có mua bảo hiểm) 

3.5.4.4 Tài trợ tổn thất

- Sử dụng quỹ dự phòng của doanh nghiệp để đền bù thiệt hại

- Sử dụng tiền được bồi thường từ bảo hiểm ( Bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm Container,..) 

3.5.5 Rủi ro trong việc giao B/L từ hãng tàu

3.5.5.1 Né tránh rủi ro

- Lựa chọn hãng tàu đáng tin cậy.

- Kiểm tra kỹ thông tin hãng tàu.

- Tìm kiếm hãng tàu có thời gian làm ăn lâu dài.

3.5.5.2 Ngăn ngừa rủi ro 

- Giám sát, quản lý, theo dõi sát sao trong khâu giao B/L từ hãng tàu. 

- Thường xuyên cập nhật thông tin của hãng tàu để kịp thời có các phương án dự trù.

3.5.5.3 Giảm thiểu tổn thất

- Quy định rõ điều khoản phạt đối với hai bên khi thực hiện sai nghĩa vụ trong hợp đồng.

- Thường xuyên cập nhật tình hình tài liệu, chứng từ.

3.5.5.4 Tài trợ tổn thất

- Tự khắc phục: Quỹ tự có nhằm chi cho các khoản rủi ro liên quan đến chứng từ. 

3.5.6 Rủi ro vận chuyển hàng đến cảng nhập khẩu

3.5.6.1 Né tránh rủi ro

- Chủ động né tránh: quy định rõ những nội dung điều khoản khi vận chuyển hàng đến cảng nhập khẩu

- Loại bỏ các nguyên nhân, các nguyên nhân gây ra bởi con người có thể được loại trừ bằng các biện pháp sau: 
97

- Đối với nhân viên bốc dỡ, cần chọn bên cho thuê dịch vụ bốc dỡ uy tín, có quy định về nhân công và quy trình bốc dỡ rõ ràng

trong hợp đồng giao kết, đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, lành nghề, có kinh nghiệm lâu năm về vận chuyển bốc xếp,

sức khỏe tốt, đúng tiến độ công việc, trang thiết bị hỗ trợ bốc xếp được đầu từ hiện đại, theo qui trình bài bản. 

- Đối với nhân viên quản lý, nên lựa chọn thuê nhân viên có kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quản lý về quy trình vận

chuyển hàng hóa, lựa chọn tuyến đường phù hợp, chọn cảng chuyển tải uy tín.

3.5.6.2 Ngăn ngừa rủi ro 

- Tổ chức đào tạo, huấn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực của đội ngũ nhân viên với kiến thức về tập quán

thương mại quốc tế, hiểu biết về cảng chuyển tải  cũng như tuyến đường đi tối ưu.

- Bổ sung quy trình kiểm tra lại quy trình làm việc hoặc sử dụng các phần mềm tự động kiểm tra và báo cáo khi phát hiện sự bất

hợp lý.

- Có đội ngũ giám sát thường xuyên để xác định sự lộ diện rủi ro và ứng phó. Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động của nhân

viên, tổ chức các buổi báo cáo để nắm bắt kịp thời nguồn thông tin, tránh kẽ hở để nhân viên trục lợi.

- Chọn địa điểm chuyển tải phù hợp, đáp ứng đủ các yêu cầu kỹ thuật.

- Thuê công ty logistics tốt, có giải pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm

- Thêm nhân sự phòng ban quản lý các quy trình vận chuyển hàng hóa.

- Tạo mối quan hệ thân thiết với đối tác để khi có những sai phạm thì có thể thương lượng, đàm phán để sửa đổi cho phù hợp.

3.5.6.3 Giảm thiểu tổn thất

- Trong quá trình vận chuyển cần theo dõi tình hình, báo cáo ngay các thiệt hại hoặc vấn đề cho cấp trên để giải quyết tình

huống, không quy định quá nhiều về thủ tục thông báo do có thể gây chậm trễ trong ứng phó.

- Cố gắng thương lượng với đối tác san sẻ chi phí trong trường hợp rủi ro xảy ra. Có thể giảm giá hàng để khách hàng chấp nhận

khi có vấn đề xảy ra với chất lượng của chuối.

- Dự phòng rủi ro:

+ Lập một quỹ dự phòng để có thể đền bù kịp thời cho người bị thiệt hại.

+ Dự trù về nguồn cung hàng hóa, dự trù chi phí để mua hàng mới, chi phí đền bù do giao hàng trễ.

+ Tìm các nhà cung cấp thay thế, thay ngay bằng nguồn hàng mới cho đối tác.

3.5.6.4 Tài trợ tổn thất

- Chuyển giao rủi ro: Thuê forwarder, trong trường hợp công ty muốn tập trung vào quá trình sản xuất, kinh doanh hàng hóa có

thể thuê những doanh nghiệp có kinh nghiệm trong việc nhập khẩu hàng hóa, hạn chế những tổn thất trong quá trình vận

chuyển.
98

- Tự khắc phục: Dùng quỹ tự có của doanh nghiệp để khắc phục rủi ro.

3.5.7 Rủi ro trong quá trình giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu

3.5.7.1 Né tránh rủi ro

- Tìm kiếm, lựa chọn đơn vị vận chuyển chứng từ đáng tin cậy, có thể là đối tác cũ, những đơn vị lớn có uy tín trên thị trường. 

- Doanh nghiệp cũng cần quy trình hóa khâu gửi chứng từ cho phía đơn vị vận chuyển.

- Doanh nghiệp phân bổ lượng công việc phù hợp cho nhân viên. Tổ chức các hoạt động giúp nhân viên giảm bớt căng thẳng. 

3.5.7.2 Ngăn ngừa rủi ro 

- Rà soát kiểm tra các thông tin, địa chỉ.

- Thông tin cho bên mua vấn đề bộ chứng từ thất lạc để thông báo cho ngân hàng không giao hàng cho người đáng nghi.

3.5.7.3 Giảm thiểu tổn thất

- Liên lạc với cơ quan có thẩm quyền, xác thực bộ chứng đã rơi vào tay của người không phải người mua để đảm bảo không mất

toàn bộ lô hàng.

- Bán lô hàng với giá rẻ nhằm thu hồi vốn, không mất quá nhiều phí cho việc lưu kho, lưu bãi tại cảng đến.

3.5.7.4 Tài trợ tổn thất

- Thành lập một quỹ dự phòng. 


99

CHƯƠNG 4: RỦI RO TRONG ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN

4.1 NHẬN DIỆN RỦI RO

Trong quá trình tổ chức thực hiện Hợp đồng Xuất nhập khẩu, việc thanh toán tập trung gần 70% các rủi ro, là một trong những điều

khoản cần xem xét, phân tích và đánh giá kỹ càng. Mỗi phương thức thanh toán đều mang những ưu, nhược điểm riêng, không có một phương

thức nào là tối ưu nhất hay chắc chắn an toàn cho nhà Xuất khẩu lẫn nhà Nhập khẩu. Tuy nhiên, đối với phương thức thanh toán tín dụng chứng

từ, quyền lợi cho nhà Xuất khẩu sẽ được đảm bảo hơn trong việc được Ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền; còn đối với nhà Nhập khẩu, Ngân

hàng đứng ra xem xét, kiểm tra bộ chứng từ nhằm đảm bảo cho bên Nhập khẩu nhận đủ hàng, đúng thời hạn giao hàng và chính xác hàng hóa đã

đặt mua trước khi trả tiền.

Các rủi ro được đề cập chủ yếu đều dựa trên phân tích đến từ L/C mà nhà Nhập khẩu đã yêu cầu Ngân hàng nước mình phát hành

(Taiwan Business Bank), cũng như rủi ro đến từ các bên liên quan có thể gây ảnh hưởng đến lợi ích của nhà Xuất khẩu. Mặc dù phương thức

thanh toán này chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán dựa trên chứng từ, được thực hiện độc lập so với Hợp đồng, nhưng các điều khoản trong

L/C vẫn phải phù hợp và tuân thủ với những quy định đã thỏa thuận trong Hợp đồng, không gây mâu thuẫn để tránh thiệt hại về quyền lợi giữa

các bên cũng như dễ dàng, thuận tiện hơn trong việc sửa đổi L/C.

4.1.1 Rủi ro từ các quy định trong điều khoản thanh toán

4.1.1.1 Không đề cập đến Ngân hàng Phát hành trong Hợp đồng

Hợp đồng không đề cập đến Ngân hàng Phát hành mà người Nhập khẩu sẽ tiến hành đi mở L/C, chỉ đề cập đến Ngân hàng Thụ hưởng

mà người Xuất khẩu sẽ được thanh toán thông qua.


100

4.1.1.2 Thiếu thống nhất về thời gian giao hàng

Hợp đồng yêu cầu thời gian giao hàng muộn nhất là vào ngày 28/03/2020, trong khi đó L/C lại quy định vào ngày 31/03/2020. Điều này

có thể gây khó khăn cho người Xuất khẩu trong việc xác định ngày giao hàng cuối cùng. Sự thiếu thống nhất giữa hợp đồng và L/C có thể dẫn

đến những bất cập không đáng có trong trường hợp xảy ra tranh chấp. Với rủi ro này, người Xuất khẩu sẽ có nguy cơ phải chịu thiệt hại từ việc

thực hiện sai Hợp đồng khi căn cứ theo điều khoản của L/C. 

4.1.1.3 Thiếu rõ ràng trong Bộ chứng từ yêu cầu xuất trình

- “Full set of Clean on board Marine Bills of Lading”: Không nêu rõ cụ thể tất cả những vận đơn mà người Nhập khẩu cần người Xuất

khẩu xuất trình, từ đó gây khó khăn cho người Xuất khẩu trong việc xuất trình đầy đủ Bộ chứng từ, dẫn đến rủi ro rủi ro không đáp

ứng hoặc không phù hợp với yêu cầu của Ngân hàng Phát hành.

- C/O: Trong hợp đồng có yêu cầu Bộ chứng từ bao gồm cả giấy chứng nhận xuất xứ, nhưng trong L/C không quy định, từ đó dẫn đến

rủi ro mâu thuẫn với Hợp đồng khi người Xuất khẩu chỉ xuất trình theo đúng L/C (trong trường hợp người Xuất khẩu không gửi C/O

riêng cho người Nhập khẩu).

4.1.1.4 Thiếu rõ ràng trong mục “các điều khoản đi kèm”

- Ở điều 47A có ghi rằng “All Parties to this transaction are advised that… regulatory authorities”, nhưng lại không nêu rõ là Ngân

hàng Phát hành không thể tiến hành thực hiện những giao dịch nào; rủi ro nhiều cho người Xuất khẩu khi xuất trình các chứng từ liên

quan tới những giao dịch không thể thực hiện khiến việc thanh toán không thành công.

- Bộ chứng từ được yêu cầu xuất trình thông qua Ngân hàng Thụ hưởng; rủi ro trong việc vận chuyển chứng từ đến Ngân hàng Phát

hành có thể bị thất lạc, dẫn đến người Xuất khẩu không được thanh toán (nếu Ngân hàng Thụ hưởng từ chối thanh toán).

4.1.2 Rủi ro xuất phát từ phía người mua

4.1.2.1 Người mua cấu kết với Ngân hàng Phát hành để lừa đảo

Trong trường hợp gặp phải người mua có ý định lừa đảo, cả bên nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu chưa có lịch sử làm việc lâu dài; doanh

nghiệp bên bán hiện vẫn là doanh nghiệp nhỏ, chưa có nhiều kinh nghiệm nên có khả năng bị bên Nhập khẩu qua mặt, cấu kết với Ngân hàng để

lừa đảo. Ngân hàng từ chối việc thanh toán theo yêu cầu của nhà Xuất khẩu và nhận được một khoảng tiền do nhà nhập khẩu chi trả. 

4.1.2.2 Bất đồng văn hoá kinh doanh giữa người mua và người bán

Sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa kinh doanh giữa các nước có thể gây ra sự hiểu nhầm trong cách sử dụng từ ngữ cũng như có nhiều

câu từ đa nghĩa, mập mờ làm cho người bán chuẩn bị chứng từ không phù hợp.
101

4.1.3 Rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng

4.1.3.1 Ngân hàng Phát hành

Ngân hàng Phát hành có thể là một ngân hàng ma, tín nhiệm kém hoặc chưa có mã Swift Code. Ngân hàng làm trái cam kết, không tiến

hành thanh toán cho người Xuất khẩu, thanh toán trễ hoặc thanh toán không đủ số tiền như thỏa thuận. 

4.1.3.2 Ngân hàng Thông báo

- Ngân hàng Thông báo chậm trễ trong việc đưa ra thông báo cho người Xuất khẩu chỉnh sửa Bộ chứng từ (nếu Bộ chứng từ có sai sót).

Dẫn đến làm rút ngắn thời gian người Xuất khẩu hoàn tất bộ hồ sơ chứng từ, chậm trễ quá trình thanh toán, giao nhận hàng. 

- Ngân hàng Thông báo không kịp phát hiện sai sót trong việc kiểm tra Bộ chứng từ của người Xuất khẩu mà đã gửi cho cho Ngân

hàng Phát hành, dẫn đến Ngân hàng Phát hành từ chối thanh toán. 

- Ngân hàng Thông báo chậm trễ chuyển tiền, không chuyển tiền cho người Xuất khẩu hoặc quá trình chuyển tiền có vấn đề. Họ nhận

tiền nhưng không chuyển tiền cho người Xuất khẩu nhằm chiếm dụng vốn hoặc do mắc sai lầm trong các hoạt động nghiệp vụ. 

4.2 PHÂN TÍCH RỦI RO

4.2.1 Rủi ro từ các quy định trong điều khoản thanh toán (dựa trên L/C)

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Sự thiếu rõ ràng và thiếu Nhân viên bất cẩn trong Không có sự đầu tư về tài nguyên Doanh nghiệp không

tính đồng nhất giữa nội quá trình soạn thảo L/C và (máy móc, con người,...) cho khâu ưu tiên đầu tư vào

dung trong Hợp đồng và hợp đồng vận hành khâu vận hành nội bộ

trong L/C

Chưa có máy móc hỗ


Thiếu quy trình nội bộ rõ
trợ phù hợp
(Cụ thể: ràng, minh bạch
Chưa làm tốt quy trình double-check

- Không đề cập đến Ngân khi kiểm tra hợp đồng và các giấy tờ Tâm lý chủ quan khi

hàng Phát hành trong xuất nhập khẩu kiểm tra hợp đồng và

Hợp đồng; các giấy tờ xuất nhập

khẩu
- Thiếu thống nhất về

thời gian giao hàng;


Áp lực công việc hoặc Chưa có các chính sách, chế độ Tình trạng thiếu hụt về

- Thiếu rõ ràng trong Bộ


nhân viên có vấn đề cá lương thưởng chu đáo cho nhân viên tài chính
102

Doanh nghiệp không


Chưa có các buổi tư vấn, đánh giá
nhân ảnh hưởng tới hiệu ưu tiên đến thể trạng
mức độ hài lòng của nhân viên định
suất công việc của nhân viên khi làm
kỳ
việc

Doanh nghiệp chưa có Văn hóa doanh nghiệp thiếu chuyên


Ban quản trị kém hiệu
hình thức xử phạt nghiêm nghiệp, buông lỏng với thái độ và
quả
khắc với mỗi hành vi hiệu suất làm việc của nhân viên

Doanh nghiệp không có chi phí đào Tình trạng thiếu hụt về

tạo nhân viên tài chính

Sơ sài, thiếu định


Nhân lực thiếu chuyên Doanh nghiệp không ưu tiên việc
chứng từ yêu cầu xuất Nhân viên chưa được đào hướng đúng đắn trong
môn, chưa có đủ hiểu biết đào tạo nguồn nhân lực
trình; tạo kỹ càng về mặt nghiệp bộ máy quản trị
về các điều khoản trong
vụ
- Thiếu rõ ràng trong mục
L/C và hợp đồng
Quản lý thiếu chuyên môn, không Thiếu tính chọn lọc,
“các điều khoản đi kèm”)
theo kèm sát sao nhân viên, không sai lầm trong khâu đề

có định hướng lộ trình đào tạo cho cử Ban lãnh đạo định

nhân viên đúng đắn kỳ

Bất cập thông tin giữa


Quy trình làm việc với đối Không có sự hỗ trợ, tư
người mua và người bán, Chưa có kinh nghiệm trong việc hợp
tác chưa được thống nhất vấn từ phía Ban lãnh
dẫn đến hậu quả gián đoạn, tác với một số khách hàng nhất định
một cách rõ ràng đạo
bỏ sót
103

4.2.2 Rủi ro xuất phát từ phía người mua

Để tiến hành phân tích rủi ro từ phía người mua, xác định mối nguy hiểm và hiểm họa, nhóm sẽ sử dụng phương pháp 5 Whys được thể

hiện qua mô hình Fishbone.

Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Rủi ro liên Nhà nhập khẩu là Người bán không Người bán Nhân sự không

quan đến người doanh nghiệp có thông tin về không tìm được đào tạo
Kỹ năng nghiệp vụ

mua cấu kết “ma” có hoạt người mua Không nghiên cứu thường xuyên,
hiểu kỹ về người yếu, không có kinh

với ngân hàng động kinh doanh kỹ về thông tin của bài bản
mua
nghiệm tìm hiểu
phát hành để mờ ám, lừa đảo nhà nhập khẩu
trước khi tiến
thông tin
lừa đảo có chủ đích Khâu tuyển
hành
dụng sơ sài

giao dịch

Quá tin tưởng vào Bất cẩn, thiếu thận Nhân sự thiếu

sự hiểu biết, làm


trọng

việc không
giới thiệu người

chuyên nghiệp
mua
104

của đối tác

Nhà nhập khẩu Nhà nhập khẩu biết


Nhà nhập khẩu
không đánh giá cao nhà xuất khẩu
là doanh nghiệp
năng lực của nhà không có đủ nguồn
nhỏ
xuất khẩu lực để khởi kiện

Đại dịch Covid - 19

làm cho chuỗi cung

ứng đứt gãy, nhà

nhập khẩu gặp khó

khăn trong kinh

doanh

Nhà nhập khẩu Tình trạng tài


Nhà nhập khẩu
muốn chiếm dụng chính yếu kém,
không có kinh Nhà nhập khẩu Nhà nhập khẩu
vốn nợ nần
nghiệm trong quá không phải là thiếu vốn đầu

trình tổ chức, sản doanh nghiệp lớn. tư

xuất

Nhà nhập khẩu bị Quy trình kinh

một doanh nghiệp doanh chưa chuyên

khác lừa nghiệp

Nhà nhập khẩu


Nhà nhập khẩu có
thiếu đạo đức
lòng tham
kinh doanh

Nhà nhập khẩu có Hàng hoá không Quá trình vận

mâu thuẫn với đúng như cam kết, chuyển làm ảnh

hưởng đến chất


105

nhà xuất khẩu lượng hàng hóa

Người bán

không
Chưa áp dụng được
Thiếu tiền đầu tư
kiểm tra kỹ hàng công nghệ vào quy
máy móc hiện đại
hóa trình kiểm định.

từ nhà cung ứng

Không có hệ
kém chất lượng
Quá tin tưởng vào
thống rà soát lại
máy móc
các khâu

Chưa áp dụng được

Trái mùa công nghệ vào quy Vốn yếu

trình sản xuất

Không có các kế Chưa có kế hoạch

hoạch quản trị bài bản trong sản Lãnh đạo yếu kém

rủi ro xuất, kinh doanh

Đóng gói hàng Không có sự quản Công nghệ chưa

hóa sơ sài lý tiên tiến

nghiêm ngặt trong

khâu đóng gói


106

Trong lịch sử giao Doanh nghiệp


Nhân viên bất Nhân viên không Nhân viên không
dịch, quá trình không đủ
cẩn, thiếu trình được đào tạo bài được doanh nghiệp
trao đổi có sự bất nguồn lực để
độ chuyên môn bản, thường xuyên đào tạo
đồng đào tạo

Nhân viên bị bóc

lột, chế độ lương

Nhân viên lừa đảo Áp lực trong Nhân viên gặp khó thưởng không hợp Hệ thống quản
Các nhân viên
vì lợi ích cá nhân cuộc sống khăn trong tài chính lý. Lãnh đạo đưa ra lý lỏng lẻo
của nhà nhập
các chỉ tiêu KPI bất
khẩu tự ý cấu kết
hợp lý
với nhau để lừa

đảo
Nhân viên thiếu
Nhân viên có lòng
đạo đức kinh
tham
doanh

Nhân viên có mâu


Nhân viên bị Không có các chính
thuẫn với bộ phận Đội ngũ lãnh đạo
bóc lột sức lao sách bảo vệ người
lãnh đạo hoặc chủ thiếu đạo đức
động lao động
doanh nghiệp

Bất đồng văn Không thống nhất Không có kinh

hoá kinh doanh cách hiểu trong nghiệm

giữa người mua hợp đồng

và người bán

Không biết cách Không được đào

hiểu khác của từ Không có kiến tạo bài bản về

ngữ ở nước đối thức chuyên môn nghiệp vụ ngoại

tác thương

Không tìm hiểu Nhân viên thiếu Nhân viên Doanh nghiệp không có chương trình đào tạo
107

không được đào

tạo bài bản

cẩn thận chuyên nghiệp

Do tính cách cá
Quy trình tuyển dụng có nhiều thiếu sót
nhân

Doanh nghiệp

Không có quy chưa có quy trình

trình kiểm tra kỹ hoạt động kinh

lưỡng doanh chuyên

nghiệp

4.2.3 Rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng

4.2.3.1 Rủi ro từ Ngân hàng Phát hành

Rủi ro Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Ngân hàng phát Cấu kết với người Chiếm dụng vốn Ngân hàng đang thiếu Ngân hàng hoạt động không Nhân lực chưa
108

hành không mua vòng vốn hiệu quả tốt

thanh toán

Cố ý chiếm đoạt vốn Ngân hàng đang Cần mở rộng đầu tư

thiếu vốn

Đạo đức nhân Định hướng tư tưởng

viên/ban lãnh đạo không đúng đắn

không tốt

Không đủ tiền Sắp phá sản Quản lý hoạt động Thiếu lao động có trình độ

không tốt cao

Không theo kịp sự thay Không đầu tư tốt bộ phần

đổi của thị trường sáng tạo, quản lý

Ngân hàng phát Nhân viên bất cẩn, Thiếu năng lực Training chưa tốt Kiến thức được training khó Ban quản lý

hành chậm sai sót hiểu, cách training chưa phù yếu kém

thanh toán hợp

Không chọn lọc tốt ở Chủ quan của người quản lý

khâu tuyển dụng

Không kiểm tra kỹ Chủ quan Nhân viên thiếu kinh

nghiệm. Chưa thật sự thấy

được hậu quả của vấn đề nên

không xem trọng nó.

Văn hóa công ty Ban lãnh đạo chưa quản

chưa tốt lý tốt, tạo cho nhân viên

có thói quen bất cẩn


109

Do quên Áp lực công việc Công việc quá nhiều Cấp trên phân việc chưa hợp Ban quản lý

lý yếu kém

Áp lực cá nhân Mâu thuẫn gia đình

Quy trình thanh toán Chưa tối ưu hóa Chưa đủ đầu tư về nhân Chưa có đủ vốn đầu tư

phức tạp, rườm rà được quy trình lực, cơ sở vật chất

nghiệp vụ

Quy trình nghiệp vụ Ban quản hoạt động

chưa đổi mới để bắt kém hiệu quả

kịp xu hướng mới

Thiếu ngoại tệ Quản lý ngoại hối Bội chi ngân sách Người cầm quyền thiếu khả Khấu tuyển

không hiệu quả năng quản lý chọn quản trị

cấp cao chưa

tốt

Ảnh hưởng từ Lạm phát In quá nhiều tiền Nhà nước chưa

khủng hoảng của thị kiểm soát tốt thị

trường trường tài chính

Hệ thống chuyển Không được bảo Không được đầu từ chi Không đủ ngân sách chi cho Ngân hàng hoạt

tiền bị lỗi dưỡng thường phí cho hoạt động bảo hoạt động này động không

xuyên dưỡng, nâng cấp hiệu quả

Ban quản lý không chủ quan Năng lực ban

quản lý chưa tốt


110

4.2.3.2 Rủi ro từ Ngân hàng Thông báo

Rủi ro Why 1 Why 2 Why 3 Why 4 Why 5

Ngân hàng thông báo chậm trễ Nhân viên Chủ quan khi làm Nhân viên thiếu kinh

đến người xuất khẩu về việc bất cẩn, sai việc nghiệm. Chưa thật sự

sai sót trong chứng từ/ Ngân sót thấy được hậu quả của

hàng chưa kịp thời kiểm tra lỗi vấn đề nên không xem

chứng từ mà đã gửi cho ngân trọng nó.

hàng phát hành

Năng lực không tốt Training chưa tốt Kiến thức được Ban quản lý yếu,

training khó hiểu, kém

cách training chưa


111

phù hợp

Không chọn lọc tốt ở Chủ quan của

khâu tuyển dụng người quản lý

Văn hóa công ty Việc xây dựng văn hóa Ban quản lý yếu

chưa tốt. Mọi người chưa hiệu quả kém

không quá để tâm

đến công việc của

mình

Do quên Áp lực công việc Đặt nặng thành tích, KPI Phương pháp làm Ban quản lý yếu

việc của ngân hàng kém

chưa tối ưu và phù

hợp

Áp lực cá nhân Biến cố trong cuộc sống

thường ngày

Ngân hàng thông báo không Muốn chiếm Đạo đức nhân viên/ Định hướng tư tưởng

chuyển tiền/ chậm thanh toán đoạt vốn ban lãnh đạo không không đúng đắn

tốt

Đang cần vốn Cần vốn để mở rộng đầu

Hệ thống Không thường Không đủ tiền Hoạt động kinh Sự thay đổi của

thanh toán có xuyên bảo dưỡng doanh không tốt môi trường kinh tế

vấn đề làm ảnh hưởng

xấu đến ngân hàng


112

4.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO

4.3.1 Bảng đo lường rủi ro

Tần suất

Rất cao
Cao (4) Trung bình (3) Thấp (2) Rất thấp (1)
(5)

Mức độ

Thiếu rõ ràng trong

mục “các điều khoản đi


Không đề cập đến Ngân Người mua cấu kết với
Rất nghiêm trọng kèm”
hàng Phát hành trong Hợp Ngân hàng Phát hành để
(5)
đồng lừa đảo
Rủi ro xuất phát từ phía

Ngân hàng Phát hành

Rủi ro xuất phát từ phía


Nghiêm trọng (4)
Ngân hàng Thông báo
113

Trung bình (3)

Thiếu thống nhất về thời

gian giao hàng


Bất đồng văn hóa kinh
Ít nghiêm trọng
doanh giữa người mua
(2) Thiếu rõ ràng trong Bộ
và bán
chứng từ yêu cầu xuất

trình

Không nghiêm

trọng (1)

4.3.2 Đo lường mức độ các rủi ro trong điều khoản thanh toán

Nhóm thực hiện việc đo lường rủi ro bằng cách: Lấy hệ số mức độ nghiêm trọng nhân với hệ số tần suất xảy ra, từ đó tiến hành sắp xếp

thứ tự ưu tiên ứng phó rủi ro như sau:

1. Rủi ro do không đề cập đến Ngân hàng Phát hành trong Hợp đồng: 5*4 = 20

2. Rủi ro do thiếu rõ ràng trong mục “các điều khoản đi kèm”: 5*2 = 10

3. Rủi ro xuất phát từ phía Ngân hàng Phát hành: 5*2 = 10

4. Rủi ro xuất phát từ phía Ngân hàng Thông báo: 4*2 = 8

5. Rủi ro do thiếu thống nhất về thời gian giao hàng: 2*4 = 8

6. Rủi ro do thiếu rõ ràng trong Bộ chứng từ yêu cầu xuất trình: 2*4 = 8

7. Rủi ro do bất đồng văn hóa kinh doanh giữa người mua và bán: 2*3 = 6

8. Rủi ro do người mua cấu kết với Ngân hàng Phát hành để lừa đảo: 5*1 = 5

4.4 PHÂN TÍCH RỦI RO

4.4.1 Rủi ro do không đề cập đến Ngân hàng Phát hành trong Hợp đồng

Đây là một thiếu sót không đáng có nhưng lại tiềm ẩn khả năng tạo nên rủi ro lớn cho người Xuất khẩu khi lập Hợp đồng. Việc người

Nhập khẩu sẽ tiến hành đi mở L/C ở ngân hàng nào sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cả quy trình thanh toán giữa hai bên, phụ thuộc vào độ uy tín, khả

năng làm việc chuyên môn cũng như các rủi ro khác liên quan đến đạo đức. Mặc dù đây là một trong những quy định cơ bản và quan trọng cần có
114

ở mục điều khoản thanh toán trong Hợp đồng thông qua phương thức L/C, nhưng trên thực tế lại thường xuyên xảy trường hợp tương tự do các

nguyên nhân chủ quan như nhân viên bất cẩn hay thiếu kiến thức nghiệp vụ.

Kết luận: Rủi ro không đề cập đến Ngân hàng Phát hành trong Hợp đồng được đánh giá với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất) là

(5;4).

4.4.2 Rủi ro do thiếu thống nhất về thời gian giao hàng

Nếu người Xuất khẩu thực hiện giao hàng căn cứ theo điều khoản của L/C, với trường hợp giao hàng muộn hơn ngày 28/03/2020 nhưng

vẫn trước ngày 31/03/2020, Bộ chứng từ xuất trình vẫn sẽ phù hợp để được tiến hành thanh toán. Tuy nhiên, bên Nhập khẩu có thể thực hiện kiện

tụng người bán khi thực hiện sai Hợp đồng, đây là một bất cập không đáng có khi xảy ra tranh chấp. Tuy nhiên, mức độ nghiêm trọng của rủi ro

này là không quá cao khi người Xuất khẩu vẫn có thể hiểu ý định của người mua và thực hiện giao hàng theo Hợp đồng, hoặc người Nhập khẩu

vẫn có thể bỏ qua do thời gian và chi phí kiện tụng nhiều hơn đối với sai sót không đáng kể này.

Kết luận: Rủi ro do thiếu thống nhất về thời gian giao hàng được đánh giá với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất) là (2;4).

4.4.3 Rủi ro do thiếu rõ ràng trong Bộ chứng từ yêu cầu xuất trình

Việc thiếu rõ ràng này chỉ gây đôi chút khó khăn cho người Xuất khẩu trong quá trình lập Bộ chứng từ để phù hợp với yêu cầu xuất

trình. Nếu người bán kỹ càng và đủ khả năng về nghiệp vụ chuyên môn cũng như có thể thương thảo, trình bày lại những vấn đề không đáng có

mà mình còn đang gặp phải trong quá trình chuẩn bị Bộ chứng từ với người Nhập khẩu, thì mức độ nghiêm trọng hay rủi ro xảy ra sẽ được giảm

thiểu đi rất nhiều trong trường hợp này.

Kết luận: Rủi ro do thiếu rõ ràng trong Bộ chứng từ yêu cầu xuất trình được đánh giá với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất) là (2;4).

4.4.4 Rủi ro do thiếu rõ ràng trong mục “các điều khoản đi kèm”

Đây là mục tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong các quy định của L/C, một phần là vì người Nhập khẩu có thể cố tình cài các điều khoản mâu

thuẫn vào khiến người bán với nghiệp vụ chuyên môn không cao không thể thực hiện chuẩn bị hoàn chỉnh Bộ chứng từ; một phần là vì những

điều khoản này sẽ gây ảnh hưởng lớn đến khả năng được thanh toán tiền hàng của người Xuất khẩu. Vậy nên, nếu gặp phải những trường hợp rủi

ro như Bộ chứng từ bị thất lạc trước khi đến tay Ngân hàng Phát hành hay người bán tiến hành xuất trình các chứng từ liên quan tới những giao

dịch không thể thực hiện theo ý của Ngân hàng Phát hành, việc thanh toán sẽ không thành công.

Kết luận: Rủi ro do thiếu rõ ràng trong mục “các điều khoản đi kèm” được đánh giá với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất) là (5;2).

4.4.5 Rủi ro do người mua cấu kết với Ngân hàng Phát hành để lừa đảo

Tác động của rủi ro này rất nghiêm trọng vì mật hoa dừa là mặt hàng khó bảo quản và dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ bên ngoài. Trường

hợp người bán lưu hàng tại cảng, họ phải chịu nhiều chi phí lưu kho, lưu bãi trong thời gian tìm phương án giải quyết. Trong tình huống này,

người bán buộc phải giảm giá tiền hàng để bán nhanh lô hàng mật hoa dừa. Nếu người bán lựa chọn vận chuyển hàng quay về, cả lô hàng mật hoa

dừa về lại có thể chịu chi phí vận chuyển lên rất lớn hoặc trong quá trình vận chuyển có thể gặp rủi ro hành trình trên đường biển: thiên tai, cướp
115

biển. Ngoài ra, người bán phải bỏ cả lô hàng tại đó hoặc giảm giá một lượng tiền rất lớn nếu không tìm được đối tác khác để bán lại vì mật hoa

dừa là một mặt hàng khó có thể bảo quản được trong thời gian dài. Tuy nhiên, đây là một trường hợp rất hiếm khi xảy ra, và Taiwan Business

Bank cũng là một ngân hàng có uy tín ở Đài Loan.

Kết luận: Rủi ro do người mua cấu kết với Ngân hàng Phát hành để lừa đảo được đánh giá với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất) là

(5;1).

4.4.6 Rủi ro do bất đồng văn hóa kinh doanh giữa người mua và bán

Tương tự như rủi ro bị người bán và ngân hàng cấu kết lừa đảo, hậu quả của rủi ro này là Bộ chứng từ không đạt được yêu cầu và bị

ngân hàng từ chối thanh toán. Nhà Xuất khẩu phải đối diện với tình huống lưu hàng hoặc vận chuyển hàng quay trở về, ngoài ra còn phải đối diện

thêm nhiều rủi ro phát sinh khác cũng như chi phí bảo quản, vận chuyển,... Tuy nhiên, các giấy tờ liên quan cũng như Bộ chứng từ đã được hai

bên thỏa thuận sử dụng chung một ngôn ngữ thứ ba là Tiếng Anh, và các giao dịch liên quan đến quy trình thanh toán sẽ được áp dụng UCP 600,

giúp giảm thiểu phần lớn các rủi ro.

Kết luận: Rủi ro do bất đồng văn hóa kinh doanh giữa người mua và bán được đánh giá với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần

suất) là (2;3).

4.4.7 Rủi ro xuất phát từ phía Ngân hàng Phát hành

Đây là một rủi ro lớn ảnh hưởng nhiều đến việc người Xuất khẩu có được thanh toán, thanh toán đúng hạn cũng như đủ số tiền hay

không. Điều này có thể gây nhiều bất cập cho người bán trong việc xoay vòng vốn, bù đắp các khoản vay khi thực hiện giao hàng cũng như gặp

khó khăn trong quá trình quản lý tài chính doanh nghiệp. Nếu như chỉ căn cứ theo Hợp đồng thì khả năng nhận rủi ro đến từ Ngân hàng Phát hành

là rất nhiều bởi sự không rõ ràng về danh tính, tuy nhiên theo chúng ta đã biết và đề cập ở trên thì Ngân hàng Phát hành L/C lần này là một Ngân

hàng có uy tín ở Đài Loan, vậy nên khả năng xảy ra rủi ro này là không quá cao.

Kết luận: Rủi ro xuất phát từ phía Ngân hàng Phát hành được đánh giá với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất) là (5;2). 

4.4.8 Rủi ro xuất phát từ phía Ngân hàng Thông báo

Vì Bộ chứng từ được yêu cầu xuất trình thông qua Ngân hàng Thông báo rồi mới được chuyển đến tay Ngân hàng Phát hành (không

được phép xuất trình trực tiếp cho Ngân hàng Phát hành), vậy nên các rủi ro có thể xảy ra sẽ liên quan nhiều đến chứng từ - một trong những điều

kiện quan trọng nhất của quy trình thanh toán bằng phương thức L/C. Tuy nhiên, Ngân hàng Thông báo/Ngân hàng Thụ hưởng là Industrial

Commercial Bank of Vietnam, một ngân hàng ở nước người Xuất khẩu có độ tín nhiệm và nghiệp vụ chuyên môn cao, dẫn đến khả năng xảy ra

các rủi ro kể trên là không quá cao.

Kết luận: Rủi ro xuất phát từ phía Ngân hàng Thông báo được đánh giá với tỷ lệ (mức độ nghiêm trọng; tần suất) là (4;2).
116

4.5 ỨNG PHÓ RỦI RO

4.5.1 Rủi ro từ các quy định trong điều khoản thanh toán (dựa trên L/C)

4.5.1.1 Né tránh rủi ro

- Sàng lọc nhân viên kỹ càng, chọn lựa những nhân viên đã được đào tạo và có nghiệp vụ chuyên môn xuất nhập khẩu cao.

- Tất cả các tài liệu bắt buộc phải được xử lý và chuẩn bị chính xác theo quy định trong các điều khoản và điều kiện của thư tín dụng.

- Chọn lựa các ngân hàng có độ uy tín cao, có hệ thống kiểm tra, rà soát chứng từ nhiều lần nhằm đảm bảo việc tối thiểu hóa sai sót

phát sinh.

4.5.1.2 Ngăn ngừa tổn thất

- Kiểm tra tính khả thi và nhất quán của thư tín dụng và xác nhận L/C có được lập tương ứng với thỏa thuận đã thống nhất giữa hai bên.

- Đảm bảo các thông tin cơ bản về hàng hóa (số lượng, tên hàng, điều kiện giao hàng, điều kiện thanh toán,...) là chính xác và đã được

được phê duyệt trước khi soạn thảo hợp đồng, L/C và các giấy tờ liên quan.

- Cải thiện nguồn nhân lực đầu vào qua các chương trình training; xây dựng văn hóa doanh nghiệp có quy trình giao tiếp và phản hồi

hiệu quả.

- Cải thiện hệ thống vận hành nội bộ, tối ưu hóa quy trình hoạt động của công ty.

- Hành động dựa trên các điều khoản và điều kiện của thư tín dụng cũng như các quy định của UCP 600.

- Ước tính ngày giao hàng được chỉ định trong tín dụng có cung cấp đủ thời gian để sản xuất hoặc bảo đảm, sắp xếp và vận chuyển

hàng hóa, chuẩn bị và nộp các giấy tờ cần thiết cho ngân hàng. 

4.5.1.3 Giảm thiểu tổn thất

- Thương lượng với người mua về các điều khoản bị sai sót qua việc thực hiện những hành động có lợi cho người mua (bán bằng giá

khuyến mãi và có thể kèm theo những điều khoản ưu đãi để bán được lô hàng); tái ký hợp đồng nếu có thể.

- Chuẩn bị danh sách người mua tiềm năng dự phòng. Trong những trường hợp không thể bán được lô hàng do có sai sót, có thể liên hệ

những đối tượng trong danh sách này nhằm đẩy hàng nhanh để tối thiểu hóa tổn thất.  

- Phát triển mối quan hệ với các công ty có chuyên môn giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình sử dụng thư tín dụng.

4.5.1.4 Tài trợ rủi ro

- Tự khắc phục bằng quỹ riêng của doanh nghiệp để chi trả cho các chi phí liên quan trong trường hợp xảy ra rủi ro.
117

4.5.2 Rủi ro xuất phát từ phía người mua

4.5.2.1 Né tránh rủi ro

- Không làm việc với các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp mới thành lập hay các doanh nghiệp chưa mua bán với mình trong quá khứ;

từ chối làm việc, ký hợp đồng với các doanh nghiệp đã có lịch sử giao dịch xấu. 

- Không cấp quyền cho những nhân viên non yếu kinh nghiệm làm những công việc liên quan đến đàm phán, ký kết hợp đồng.

- Trong khâu tuyển dụng nhân sự, chỉ tuyển dụng những người giỏi về chuyên môn.

4.5.2.2 Ngăn ngừa tổn thất

- Tổ chức những buổi đào tạo, huấn luyện kỹ năng chuyên nghiệp, thường xuyên cho nhân viên về nghiệp vụ ngoại thương lẫn các kỹ

năng chăm sóc khách hàng.

- Có những quy định về hình phạt để tạo sự răn đe cho những nhân viên làm việc thiếu trách nhiệm, không cẩn trọng để gây ra những

tổn thất cho doanh nghiệp

- Thay đổi văn hóa làm việc của doanh nghiệp, chú trọng xây dựng doanh nghiệp có môi trường làm việc lành mạnh: 

+ Thường xuyên tổ chức những buổi feedback nội bộ giữa đội ngũ nhân viên để đánh giá, góp ý cách làm việc của nhau.

+ Tổ chức những buổi họp gặp mặt định kỳ giữa đội ngũ lãnh đạo và nhân viên để tạo cơ hội cho hai bên lắng nghe, thấu hiểu lẫn

nhau.

+ Thường xuyên tổ chức những buổi kiểm tra về hoạt động quản lý của bộ phận quản lý trên tinh thần minh bạch, rõ ràng để hạn chế

đi những thiếu sót trong quá trình định hướng, phát triển doanh nghiệp.

- Bổ sung quy trình kiểm tra lại hợp đồng hoặc sử dụng các phần mềm tự động kiểm tra và báo cáo khi phát hiện sự bất hợp lý.

- Thuê các công ty cung cấp dịch vụ có uy tín để hỗ trợ tìm hiểu thông tin, các thương vụ trước đó của của đối tác nước ngoài để kiểm

tra tư cách pháp lý, khả năng tài chính của họ.

- Có những quy định rõ ràng về quá trình trao đổi thông tin trong nội bộ và với đối tác, với nhà cung ứng.

- Tăng cường áp dụng công nghệ kỹ thuật vào khâu sản xuất, bảo quản sản phẩm để hạn chế những sai sót xảy ra.

- Bổ sung quy trình kiểm tra lại hợp đồng hoặc sử dụng các phần mềm tự động kiểm tra và báo cáo khi phát hiện sự bất hợp lý trong

hợp đồng.

- Cần đảm bảo trong quá trình ký kết hợp đồng, phải có nhân viên và quản lý có kiến thức nền tảng về các phương thức thanh toán, các

quy trình tương ứng tốt để hạn chế tối đa những sơ sót. 

- Có quy trình giám sát chặt chẽ.

4.5.2.3. Giảm thiểu tổn thất

- Kiện người mua nếu phát hiện họ cấu kết với ngân hàng.

- Xây dựng bộ phận quản lý rủi ro và giải quyết khủng hoảng để tập trung xây dựng kế hoạch dự phòng.
118

- Thuê đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm thương trường để đưa ra tư vấn phù hợp khi có rủi ro xảy ra. 

4.5.2.4. Tài trợ rủi ro

- Xây dựng quỹ cho các khoảng tiền dự phòng trong vòng 3 - 6 tháng để tự khắc phục rủi ro.

- Tham gia bảo hiểm để chuyển giao rủi ro cho bên khác. 

- Tham gia đầu tư vào một số dự án khác để trung hòa rủi ro. 

4.5.3 Rủi ro xuất phát từ ngân hàng

4.5.3.1 Né tránh rủi ro

- Người xuất khẩu chọn ngân hàng thông báo có quy mô lớn, uy tín cao, có nhiều kinh nghiệm, dịch vụ hỗ trợ hoàn thành chứng từ tốt,

ít xảy ra sơ suất, đã có nhiều lần thực hiện giao dịch với mình. 

- Người xuất khẩu đàm phán để được chỉ định ngân hàng phát hành L/C. Đó có thể là đại lý của ngân hàng thông báo tại nước ngoài,

hoặc có quan hệ đảm bảo. Nhằm tránh trường hợp ngân hàng phát hành không uy tín hay cấu kết với người nhập khẩu

- Tìm hiểu kỹ về ngân hàng phát hành khi bên nhập khẩu đề xuất ngân hàng phát hành L/C (nếu người xuất khẩu không có quyền chỉ

định). Phòng trường hợp ngân hàng phát hành không uy tín thì mình đề xuất người nhập khẩu chọn ngân hàng khác.

4.5.3.2 Ngăn ngừa tổn thất

- Nhờ ngân hàng thông báo kiểm tra kỹ nội dung L/C khi nhận được từ ngân hàng phát hành.

- Nhà xuất khẩu luôn theo dõi tiến độ làm việc của ngân hàng, để họ thấy được mình luôn quan tâm mà không dám lơ là hoặc không

dám chiếm dụng tiền vốn.

- Khai thác, tận dụng các công cụ tài chính được các ngân hàng đề xuất sử dụng trong quá trình giao dịch bằng L/C 

- Thỏa thuận với bên mua cùng ngân hàng về nhiều cam kết đảm bảo thanh toán hơn, ví dụ như: confirmed L/C (tức là sẽ có 1 ngân

hàng xác nhận chịu trách nhiệm thanh toán cho người nhập khẩu khi ngân hàng phát hành hay người nhập khẩu không trả tiền, ngân

hàng xác nhận có thể là ngân hàng thông báo hoặc là một ngân hàng thứ 3 ở nước xuất khẩu)

- Có đội ngũ nhân viên kiểm tra chứng từ có năng lực tốt, để dễ dàng tìm ra lỗi sai trong chứng từ trong trường hợp ngân hàng sơ suất,

không kịp thời phát hiện lỗi.

4.5.3.3 Giảm thiểu tổn thất

- Báo ngay cho có ban ngành liên quan để họ hỗ trợ giữ hàng tại cảng đến, dù có người cầm B/L đến cũng không được nhận. Hoặc nhờ

họ điều tra, tìm ra người nhập khẩu (trong trường hợp người nhập khẩu đã nhận hàng rồi và mình mới biết họ lừa gạt).

- Trích lập quỹ dự phòng

4.5.3.4 Tài trợ

- Tiến hành mua bảo hiểm , như: bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm trách nhiệm dân sự,..
119

KẾT LUẬN

Qua việc phân tích “Hợp đồng Xuất nhập khẩu Mật hoa dừa giữa Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Trương Phú Vinh và

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Puresun Trading”, nhóm đã có cơ hội được áp dụng những kiến thức đã học ở môn Quản trị rủi ro trong kinh

doanh quốc tế và một số môn học có liên quan vào thực tế hoạt động xuất nhập khẩu, tập trung ở ba điều khoản quan trọng của hợp đồng đó là

Hàng hóa, Giao hàng và Thanh toán. Việc được trực tiếp thực hiện quy trình quản lý rủi ro cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh

doanh, cụ thể gồm năm bước từ nhận dạng, phân tích, đo lường, đánh giá và ứng phó (kiểm soát) rủi ro, đã giúp nhóm đi sâu vào tìm hiểu và rèn

luyện tư duy phân tích, nhận định vấn đề, từ đó phát hiện ra những thiếu sót, những vướng mắc còn tồn đọng, cũng như các rủi ro tiềm tàng trong

mọi công đoạn, mọi khía cạnh của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Đồng thời, nhóm cũng đã đề ra những biện pháp để ứng phó với các rủi

ro đó và rất mong rằng những đề xuất này có thể trở thành nguồn tham khảo cho doanh nghiệp khi thực hiện nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập

khẩu để giảm nhẹ rủi ro, cũng như giảm thiểu những thiệt hại, tổn thất do rủi ro gây ra, từ đó góp phần giúp doanh nghiệp xây dựng được khung

quản trị rủi ro hợp lý, hiệu quả để định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh.
120

Nhóm xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn, thầy Huỳnh Đăng Khoa đã nhiệt tình hướng dẫn, giải đáp các thắc mắc

và định hướng rõ ràng để nhóm có thể hoàn thành bài tiểu luận của mình, đồng thời giúp nhóm có cái nhìn khách quan về các rủi ro phát sinh

xung quanh hợp đồng và cách quản trị phù hợp.

You might also like