CH2051 - Mass Transfer (Qtr&TBtruyen Khoi)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Kỹ thuật Hóa học Faculty of chemical engineering

Subject Syllabus

Mass Transfer

Credit 3 (3.0.6) Code


Credit Period Total: 45 Lecture: 45 TH: 0 TN: 0 BTL/TL: 0
Assessment BT: 0% TN: 0 KT: 30% BTL/TL: 0% Thi: 70%
Method of assessment - Midterm test: writing, 90 minutes
- Final examination: writing, 120 minutes
Required studied None
stubjects
Pre-studied subjects Physical chemistry
Heat transfer
Parallel subjects
In the curriculum Chemical Engineering
Level Undergraduate
Subject level 3
Other remarks

1. Course description
The course provides student scientific basis and method of calculation for processes and
equipment of diffusion (mass transfer) in a phase or between phases: solid - liquid - gas. Student
will be able to design technological processes, equipment for separating, cleaning and purifying
substances in the solid, liquid and gas state.

The course presents mechanism process, methodology, methods of calculating diffusion process
in a phase and between phases: absorption, distillation, extraction liquid - liquid, drying of solids,
ion exchange, extraction solid, crystallization, semi-permeable membrane. Structure, operation
principles, advantages, disadvantages and field of use of mass transfer equipment (tower and dryer).
These are the basis for the selection of equipment, technological process and condition to operate.
Economic design of mass transfer equipment design to achieve productive, high performance at low
cost.

2. References
[1] Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh, Quá trình và thiết bị CNH-TP, tập 3: Truyền khối, NXB: ĐHQG
TP. HCM 2012, 289 tr.
[2] Nguyễn Bin, Các quá trình và thiết bị CN Hóa – TP, tập 3: truyền khối. NXB: KH-KT, Hà
nội 2010, 271 tr/.
[3] Trịnh Văn Dũng, Bài tập truyền khối. NXB: ĐHQG TP. HCM 2010, 271 tr.

1/7
[4] Robert, E. Treybal, “Mass Tranper Operations, Mac. Graw Hill, Book Company, 1968
[5] J. R. Welty, C. E. Wicks, R. E. Wilson, Fundamentales of Momentum, Heat and Mass
Transfer, Joln Wiley, 1973.
[6] Đỗ Văn Đài và cộng sự, Sổ tay QT&TB CN Hóa học, tập 1&2, NXB: KH-KT, Hà nội 2012,
630&464 tr.

3. Objectives of the subject


Understand the background in term of physical chemistry, fluidic dynamics, and heat transfer,
students can:
- present the factors affecting a process and determine the typical parameters.
- calculate and design mass transfer equipment.
- sellect suitable mass transfer dryers.
- find probable application of mass tranfer process for substance separation, cleaning, and
purification.

4. Knowledge, skills, and attitudes to obtain until finishing the subject

Entry Course learning outcomes CDIO


L.O.1 Background in term of physical chemistry, fluidic dynamics, and heat 1.1
transfer.
L.O.1.1 – Mechanism, laws, equation of mass diffusion. 1.1.2
L.O.1.2 – Mass transfer processes within a phase or between phases. 1.1.2
L.O.1.3 – How to express phse components. 1.1.3
L.O.1.4 – Direction of mass transfer in phases. 1.1.4
L.O.2 Able to express the influencing factors and determine typical parameters 2.1, 2.2
L.O.2.1 – Typical parameters of mass transfer 2.2.1
L.O.2.1.1 – Diffusion coefficient D,  (k), K: conception, temperature, 2.1.1
pressure
L.O.2.1.2 – Capacity and efficiency of separation: diameter, height
L.O.2.1.3 – Mass transfer coeeficient
L.O.2.2 – Detemination of typical factors.
L.O.2.2.1 – Coeeficients of molecular diffusion and mass transfer.
L.O.2.2.2 – Capacity and efficiency of separation.
L.O.3 Calculation to evaluate and design mass transfer equipment. 2.1, 2.3
L.O.3.1 – Determining capacity for a given equipment specification. 2.1.1
L.O.3.2 – Determining basic equipment specification for a given capacity.
L.O.3.2.1 – Calculation of diameter corresponding to a flow rate equation. 2.3.1
L.O.3.2.2 – Calculation:
– Mass transfer equation and efficiency.
– Number of mass transfer units and equal height
of transfer unit (HTU).
– Number of theoretical stages height equivalent to
– Number of real trays and distance between trays.
L.O.3.3 – Ilustration of calculation of height of a distillation tower or an
absorption tower.
L.O.4 Sellection of a dryer as a mass transfer equipment. 4.4, 4.5
L.O.5.1 – Tower dryer: structure, operation principles, advantages and 4.4.1
disadvantages. 4.4.1
L.O.5.2 – Dryer: structures, operation principles, advantages and
2/7
disadvantages.
L.O.5 Application of mass transfer processes to separate, clean, and purify 3.1, 4.1
substances.
L.O.6.1 – Absorption and desorption process: gas – liquid systems. 3.1.1
L.O.6.2 – Distillation process: liquid – liquid systems. 3.1.2
L.O.6.3 – Liquid extraction: liquid – liquid systems. 4.1.1
L.O.6.4 – Drying to reduce transportation cost and preservation.
L.O.6.5 – Ion exchange and adsorption: gas or liquid – solid systems.
L.O.6.6 – Desolvation and solid extraction: solid – liquid systems.
L.O.6.7 – Permeation membranes: gas – liquid – solid systems.

5. Instruction of study methods – assesment evaluation


Students read the textbook and the references before each lecture.
The method of assessment and distribution of grade.
 Mid-term test: 30%
 Final Examination: 70%
Requirements for examinations: following the school’s regulation.

6. Suggested lecturers
Trịnh Văn Dũng, PGS. TS.
Mai Thanh Phong, PGS. TS.
Bùi Ngọc Pha, TS.
Vũ Bá Minh, GVC, ThS.

7. Detailed contents
Tuần / Nội dung Chuẩn đầu ra Hoạt động Hoạt động
Chương chi tiết dạy và học đánh giá
1 Giới thiệu về môn L.O.1.1 – Mục tiêu nhiệm vụ  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
học -Nội dung môn học - Tự giới thiệu AIC #1
-Yêu cầu - Nội dung
- Thông tin Thầy/Cô - Nhiệm vụ - Yêu cầu
- Các vấn đề liên quan - - Nhiệm vụ
đến môn học - Phương pháp học, đánh giá
- Cách thức dạy và  Sinh viên:
học - Thực hành tự giới thiệu
- Trao đổi, thảo luận
2 Các phương thức – L.O.2.1 – Khuếch tán phân tử  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
định luật khuếch tán và định luật Fick I - Trình bày các khái niệm, AIC #4
và dòng một pha - Khuếch tán đối lưu - đặc điểm,
- Phương thức - Cấp khối - các yếu tố ảnh hưởng,
- Định luật - Định luật Fick II phương pháp xác định, ý nghĩa
- Hệ số khuếch tán - Nêu ví dụ
- Phương pháp xác
định hệ số khuếch tán  Sinh viên:
- Cấp khối hệ số cấp - Nghe, ghi, liên hệ với thực tế
khối - Thảo luận sự khác biệt
- Phương pháp xác L.O.1.2.3 – Tính dòng một pha  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
định hệ số cấp khối - Tính hệ số khuếch tán - Trình bày các phương pháp AIC #4
- Các chuẩn số đồng - Tính hệ số cấp khối - Biểu thức,

3/7
dạng trong truyền khối - Tính òng một pha - Nêu ví dụ
 Sinh viên:
- Nghe, ghi, liên hệ với thực tế
- Thảo luận
- Làm bài tập
3 Truyền khối giữa các L.O.1.1 – Các quá trình truyền  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
pha khối giữa các pha - Nêu định nghĩa chung AIC #5
- Nêu một ví dụ
- Định nghĩa phân loại  Sinh viên: Bài tập trên lớp
các quá trình truyền - Nghe, ghi và lấy ví dụ. AIC #4
khối giữa các pha - Thảo luận: tại sao có nhiều
- Cân bằng pha trong quá trình truyền khối?
truyền khối Căn cứ vào đâu để phân loại?
- Cân bằng vật chất Các quá trình này xảy ra ở đâu
- Động lực quá trình trong đời sống, công nghiêp?
-Tốc độ truyền khối L.O.1.2 – Cân bằng pha trong  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
uyền khối giữa hai pha - Nêu nội dung yêu cầu AIC #5
- Cần băng vật chất  Sinh viên:
- Động lực quá trình - Nghe, ghi: lấy ví dụ.
- Tốc độ truyền khối
L.O.1.2.2 – Cân bằng vật chất:  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
- Quá trình một chiều - Sơ đồ nguyên lý AIC #7
- Quá trình tiếp xúc pha liên tục - Thiết lập biểu thức
xuôi chiều - Rút ra đặc điểm
- Quá trình tiếp xúc pha liên tục - Ứng dụng
ngược chiều  Sinh viên:
- Quá trình tầng bậc - Nghe, ghi, thảo luận
- Làm bài tập và tranh luận
L.O.1.2.2 Động lực quá trình  Thầy/Cô:
truyền khối - Sơ đồ nguyên lý
- Động lực theo thế hóa - Thiết lập biểu thức
- Động lực theo nồng độ - Rút ra đặc điểm
- Động lực trung bình - Ứng dụng
 Sinh viên:
- Nghe, ghi, thảo luận
- Làm bài tập và tranh luận
L.O.1.2.3 Tính toán thiết kế và  Thầy/Cô:
kiểm tra thiết bị truyền khối - Sơ đồ
- Tính đường kính (năng suất) - Thiết lập biểu thức
- Chiều cao (hiệu suất): - Rút ra đặc điểm
+ Hệ số truyền khối - Ứng dụng
+ Số đơn vị truyền khối  Sinh viên:
+ Số đĩa lý thuyết - Nghe, ghi, thảo luận
+ Số đĩa thực - Làm bài tập và tranh luận
4 Thiết bị truyền khối L.O.4.1 Định nghĩa phân loại  Thầy/Cô: ……
dạng tháp - Định nghĩa
- Sơ đồ cấu tạo - Phương pháp phân loại
- Nguyên lý hoạt  Sinh viên:
động - Nghe, ghi lấy ví dụ
- Ưu nhược điểm - Thảo luận và tranh luận
- Phạm vi ứng dụng L.O.1.2 Tháp màng  Thầy/Cô:
- Tháp màng dạng ống - Sơ đồ nguyên lý
- Tháp màng dạng tấm - Nêu nguyên lý hoạt động
L.O.1.2 Tháp đệm - Ưu nhược điểm
- Tháp đệm - Phạm vi sử dụng
- Các dạng đệm  Sinh viên:
L.O.1.2 Tháp phun - Nghe, ghi, thảo luận

4/7
- Hệ khí lỏng - Liên hệ thực tế
- Hệ lỏng – lỏng
L.O.1.2 Tháp đĩa
- Tháp đĩa lỗ
- Tháp đĩa chóp
5 Hấp thụ và nhả hấp L.O.1 hấp thụ, nhả hấp thụ, 
thụ chất bị hấp thụ, dung môi
5.1 Khái niệm chung L.O.1.1 Cân bằng pha 
5.2 Cân bằng pha L.O.1.3 Cân bằng vật chất 
trong hấp thụ L.Ol.3 Cân bằng nhiệt 
5.3 Cân bằng vật chất L.O.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng 
5.4 Cân bằng nhiệt L.O.1.3 Thiết bị hấp thụ 
5.5 Các yếu tố ảnh L.O.1.3 Tính toán thiết bị hấp 
hưởng thụ
5.6 Thiết bị hấp thụ L.O.1.3 Nhả hấp thụ 
5.7 Tính toán thiết bị
hấp thụ
5.8 Nhả hấp thụ
6 Chưng và chưng cất L.O.1 Nắm được các khái niệm 
6.1 Khái niệm chung L.O.2 Thiết lập được sơ đồ 
6.2 Cân bằng pha nguyên lý tiến hành
trong chưng cất L.O.3 Tính được các đại lượng 
6.3 Chưng một bậc cơ bản
6.4 Chưng cất hệ hai L.O.4 Phân tích lựa chọn được 
cấu tử các thông số công nghệ tối ưu
6.4.1 Sơ đồ hệ thống L.O.5 Áp dụng chưng cất để 
6.4.2 Cân bằng vật tách hỗn hợp lỏng
chất
6.4.3 Cân bằng nhiệt
6.4.4 Các yếu tố ảnh
hưởng
6.4.5 Thiết bị và tính
toán TB chung cất
6.4.6 Các phương
pháp chưng đặc biệt
6.4.7 Chưng cất hệ
nhiều cấu tử
7 Trích ly lỏng – lỏng L.O.1 Nắm được các khái niệm 
7.1 – Khái niệm chung L.O.2 Nguyên lý tiến hành
7.2 – Cân bằng pha L.O.3 Tính được các đại lượng
trong trích ly lỏng – cơ bản
lỏng L.O.4 Phân tích lựa chọn được
7.3 – Các phương các thông số công nghệ tối ưu
pháp trích ly L.O.5 Áp dụng trích ly để tách
7.3.1 – Trích ly một hỗn hợp lỏng
bậc
7.3.2 – Trích ly nhiều
bậc chéo dòng
7.3.3 – Trích ly nhiều
bậc ngược dòng
7.3.4 – Trích ly liên
tục
7.4 – Thiết bị trích ly
7.5 – Tính toán thiết bị
trích ly
7.6 – Sơ đồ hệ thống
thiết bị trích ly

5/7
8 Sấy vật liệu L.O.1 Nắm được các khái niệm 
8.1 – Một số khái về tác nhân sấy, vật liệu sấy
niệm L.O.2 Nguyên lý tiến hành: sấy 
8.2 – Không khí ẩm – đối lưu, bổ sung nhiệt, đốt nóng
đồ thị H – x giữa chừng, tuàn hoàn khí thải
8.3 – Các dạng liên kết L.O.3 Tính được các đại lượng 
ẩm trong vật liệu sấy cơ bản của quá trình sấy
8.3 – Cân bằng pha L.O.3.1 Năng suất máy sấy
khi sấy L.O.3.2 Tiêu hao năng lượng
8.3 – Cân bằng vật L.O.3.3 Thời gian sấy
chất L.O.4 Phân tích lựa chọn được 
8.4 – Cân bằng nhiệt các thông số công nghệ tối ưu
8.5 – Truyền khối L.O.4.1 Dùng đồ thị H-x
trong sấy L.O.4.2 Chi phí năng lượng
8.6 – Các phương thức L.O.5 Ứng dụng sấy trong công 
sấy nghệ
8.6.1 – Sấy có bổ sung L.O.6 Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý 
nhiệt hoạt động, ưu nhược điểm,
8.6.2 – Sấy có đốt phạm vi sử dụng của các loại
nòng trung gian máy sấy
8.6.3 – Sấy tuần hoàn
khí thải
8.7 – Động học sấy
8.8 – Thiết bị sấy
9 Hấp phụ và trao đổi L.O.1 Nắm được các chất hấp 
ion phụ
9.1 – Các chất hấp phụ
trong công nghiệp L.O.2 Mô tả cân bằng pha 
9.2 – Cân bằng pha L.O.3 lập cân bằng vật chất 
trong hấp phụ L.O.4 Tốc độ hấp phụ 
9.3 – Cân bằng vật L.O.4.1 Lớp cố định
chất trong hấp phụ L.O.4.2 Lớp di động
9.4 – Động học hấp L.O.5 Thiết bị hấp phụ và tính 
phụ toán
9.5 – Thiết bị hấp phụ L.O.6 Trao đổi ion 
9.5.1 – Thiết bị và
nguyên lý hoạt động
9.5.2 – Tính toán thiết
bị hập phụ
9.6 Nhả hấp phụ
9.7 Trao đổi ion
10 Hòa tan và trích ly L.O.1 Nắm được các khái niệm 
chất rắn L.O.2 Nguyên lý tiến hành
10.1 – Hòa tan L.O.3 Tính được các đại lượng
10.2 – Trích ly chất cơ bản
rắn L.O.4 Phân tích lựa chọn được
10.3 – Các phương các thông số công nghệ tối ưu
pháp trích ly chất rắn L.O.5 Áp dụng trích ly để tách
và hòa tan hỗn hợp lỏng
L.O.9.4 – Thiết bị L.O.6 Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý
trích ly chất rắn và hòa hoạt động, ưu nhược điểm,
tan phạm vi sử dụng của các loại
L.O.9.5 – Một số ví dụ máy sấy
về chuyển quy mô
11 Quá trình khuếch L.O.1 Nắm được các khái niệm 
tán qua màng L.O.2 Các loại màng 
11.1 – Một số loại L.O.3 Cơ sở hóa lý của quá 
6/7
màng trình
11.2 – Cơ sở hóa lý L.O.4 Phân tích lựa chọn được 
của quá trình màng màng theo yêu cầu công nghệ
11.2.1 – Màng ngăn: L.O.5 Tính toán và sử dụng để 
vi học, siêu lọc, nano tách hỗn hợp khí, lỏng
11.2.2 – Màng khuếch
tán: thẩm thấu ngược L.O.6 Vận hành thiết bị màng 
11.2.3 – Màng điện
thẩm tích
11.2.4 – Màng khuếch
tán nhiệt
11.3 – Tính toán quá
trình và thiết bị màng
11.4 – Thiết bị màng
11.5 – Các phương
pháp vận hành thiết bị
màng và làm sạch
màng
Thực hiện tương tự cho các Tuần / Chương kế tiếp

8. Contact Details

Department/Faculty Department of Oil and Gas Processing / Faculty of Chemical Engineering


Office 111 B2
Tel 0918664137
Lecturer Trinh Van Dũng
Email trinhdung@hcmut.edu.vn

Ho Chi Minh City, 15 Jul;y 2015

Approved by Endorsed by Suggested by


DEAN OF FACULTY CHAIR OF LECTURER
DEPARTMENT

7/7

You might also like