Trắc nghiệm LSHTKT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Trắc nghiệm học thuyết kinh tế

Chương 1
Câu 1: Đối tượng của lịch sử học thuyết kinh tế là
a. Sự phát triển của nền kinh tế
b. Sự phát triển của các quan hệ kinh tế
c. Sự phát triển của các quy luật kinh tế
d. Sự phát triển của các học thuyết kinh tế
Câu 2: Phái kinh tế là
a. Học thuyết kinh tế
b. Chủ nghĩa kinh tế
c. Các nhà tư tưởng bảo vệ học thuyết kt
d. Các nhà sáng lập ra học thuyết kt
Câu 3: Lịch sử các ht kt nghiên cứu
a. Sự vận động của nền kinh tế
b. Sự vận động của các tư tưởng kinh tế
c. Sự vận động của các học thuyết kinh tế
d. Sự phát sinh, phát triển của các tư tưởng kinh tế
Câu4: Tư tưởng kinh tế và học thuyết kinh tế giống nhau ở điểm nào
a. Phản ánh nhận thức của con người
Câu 5: Trong lược đồ của John Bay

Chương 2
Câu 1: Thời cổ đại tương ứng với phương thức sản xuất nào?
Chiếm hữu nô lệ
Câu 2: Thời cổ đại xuất hiện thêm phấn công lao động nào?
Phân công lao động xã hội
Câu 3: Phái cổ điển theo quan điểm của Karl Marx
Câu 4: Nguồn gốc học thuyết Karl Marx
b. KTCT cổ điển Anh
Câu 5: Theo Karl Marx phương hướng tiêu dùng cận biên thấp do
c. Cả 3 câu trên
Câu 6: Mô hình Kinh tế cồ điển Đức hình thành
b. Đảm bảo sự bền vững tư nhân, tư liệu sản xuất
Câu 7: Karl Marx đặt Adam Smith vào phái cổ điển do
d. Không đ/án nào
Câu 8: Khái niệm phân công của Platon
c. Rộng hơn Xenophon
Câu 9: Arixtoteles có quan điểm: “ Hàng hóa trao đổi được là do.....”
Tiền
Câu 10: Arixtoteles ủng hộ
d, Ủng hộ chế độ tự sở hữu tư nhân
Câu 11: Trường phái cổ điển đề cao
a. Đề cao tự do cạnh tranh
Câu 12: W. Petty là người đầu tiên phát hiện ra
c.Nguyên lý giá trị lao động
Câu 13: W. Petty là người đầu tiên phát hiện ra
Tiền tệ (Quy luật về lượng tiền tệ cần trong lưu thông)
Câu 14: Người đầu tiên ….
a. William Petty
Câu 15: Theo W.Petty, giá cả tự nhiên của đất đai ngang với số địa tô của nó trong vòng
a. 50 năm
b. 8 năm
c. 21 năm
d. 7 năm
Câu 16: Trường phái đầu tiên phân tích nền sx TBCN là
a. Phái trọng thương
b. Trọng nông
c. Cổ điển
d. Cổ điển mới
Câu 17: Người đầu tiên nhận thức được tính phổ biển của hệ thống quy luật kinh tế bằng
việc thừa nhận “ trật tự tự nhiên “ là
a. Quesney
Câu 18: Trong biểu kinh tế của Quesney bao gồm
b. 3 giai cấp: sản xuất, không sản xuất và sở hữu
Câu 19 : Kế thừa và ptrien các lđ chính của phái trọng nông, ông Turgot đã chia xh thành
5 giai cấp
Câu 20 : Nguồn gốc trực tiếp tư tưởng HTKT của A.Smith là từ
a. Phái trọng thương
b. W.Petty
c. Phái trọng nông
d. Cả a,b,c
Câu 21 : Điều gì sau đây KHÔNG CÓ trong các lý luận gtri của A.Smith
a. Hàng hóa có 2 giá trị: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
b. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi của hàng hóa không có quan hệ với nhau
c. Cơ cấu của giá trị hàng hóa = tiền công + lợi nhuận + địa tô
d. Giá trị trao đổi ( do lao động xã hội cần thiết trong điều kiện sản xuất trung
bình quyết định)
Câu 22 : Điều gì sau đây KHÔNG PHẢI là luận điểm tiền công của A.Smith
a. Tiền công là giá cả của lđ
b. Tiền công là giá cả của sức lao động
c. Tiền công thực tế có xu hướng tăng nhanh hơn tiền công danh nghĩa
d. TIền công chịu sự tác động của quy luật cung cầu lđ
Câu 23 : Phương pháp nào chỉ đến Karl Marx mới đc áp dụng vào kte
a. Phương pháp duy vật lịch sử
b. PP ptich định lượng
c. PP so sánh
d. Ko có phương án nào đúng
Câu 24 : Phát minh lớn nhất của Karl Marx trong lý thuyết gt lao động là
a. Sự ptrien của các hình thái gt
b. Mâu thuẫn giữa 2 đặc tính của hàng hóa
c. Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
d. Quy luật SL cần thiết trong lưu thông
Câu 25 :Theo Karl Marx, giá trị hàng hóa là do lao động
a. Thặng dư
b. Gia tăng vào hàng hóa
c. Cần thiết bù đắp tiền công
d. KO có phương án đúng
Câu 26 : Theo C.Mác, lg giá trị của hh đc quy định bởi tgian lđ xh trong diều kiện
a. Tốt nhất
b. Trung bình
c. Xấu nhất
d. Ko có đk
Câu 27 : Theo Karl Marx, tư bản bất biến là
a. Tb ứng trc
b. TB cố định
c. TB lưu đôgnj
d. Ko có p.an đúng
Câu 28 : Theo Karl Marx, trong nền kinh tế TBCN, người công nhân bán gì cho tư bản
a. Sức lđ
b. Thành quả lđ
c. Năng lực lao động
d. Bản thân mình
Câu 29 : Trường phái tân cổ điển tin rằng
a. Thị trường tự do cạnh tranh luôn phân bổ 1 cách hiệu quả
b. TT TD có những khuyết tật cố hữu
c. NN có thể hỗ trợ TT trong mọi TH
d. NN k can thiệp vào TT
Câu 30: Theo Marshell, giá cả trong ngắn hạn phụ thuộc vào
a. Biến động cung cầu
b. Biến động chi phi sx
c. Biến động cung
d. CP lao động
Câu 31: Học thuyết Keynes cho rằng
a. Nền kte có thể tự điều tiết
b. Nhà nước có vai trò thiết yếu trong nền kinh tế
c. Nền kte có khả năng tự đạt mức đầy đủ
d. Nền kte có khả năng tự cân bằng tổng cầu và cung
Câu 32: Trong chu trình kte của Keynes, của cải đc tạo ra bởi
a. Tổng lđ
b. Tổng việc làm
c. Tổng vc làm và tổng cp
d. Số lg và chất lg lđ
Câu 33:Trong mô hình kte của Keynes, NN thay đổi tổng cầu bằng cách tác động vào đại
lượng khả biến phụ thuộc

Chương 11
Câu 34: Chủ nghĩa tự do mới kế thừa trường phái tân cổ điển ở điểm nào dưới đây
a. Nhấn mạnh tâm lý chủ quan
b. Chú trọng pp pt vĩ mô
c. Chú trọng pt qhe giữa các chủ thể kt biệt lập
d. Ko quan tâm đến pp pt thực chứng
Câu 35: Theo Mill Fiedman, trong khủng hoảng kinh tế, nhà nước nước cần:
a. Tăng chi tiêu
b. Thắt chặt chi tiêu
c. Tăng cung tiền tệ
d. Giảm cung tiền
Câu 36: Theo phái trọng cung, lg cung càng lớn thì làm cho
a. Chi phí sản xuất cao hơn
b. Nguồn lđ càng rẻ
c. Cả a,b
d. Ko có p.an

KARL MARX
1. Học thuyết Mác- xít dựa trên kinh tế chính trị cổ điển:
a. Pháp
b. Anh
c. Không có p/án
2. Học thuyết Karl Marx là một hệ thống bao gồm:
a. Triết học Karl Marx+ CNXHKH
b. KTCT Marx
c. a & b
d. ko có đ/án đúng
phải là: Triết học Mác + KTCT Mác
3. Phát minh vĩ đại nhất của Karl Marx trong KTCT là
a. Tính chất 2 mặt của sản xuất hàng hóa
b. TB bất biến & TB khả biến
c. Hàng hóa sức lao động
d. Học thuyết giá trị thặng dư
4. Phương pháp nào chỉ đến Karl Marx mới được áp dụng vào lĩnh vực kinh tế
a. Phương pháp lịch sử
b. Phương pháp phân tích
c. Phương pháp trừu tượng hóa
d. Không có p/án nào
Phải là: Phương pháp duy vật lịch sử
5. Quan niệm nào về đối tượng nghiên cứu chính trị đến Karl Marx mới có
a. Nghiên cứu về của cải và phương thức làm tăng của cái
b. Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng về của cải
c. Quan hệ giữa dân số và của cải
d. Quan hệ sản xuất
6. Phát minh lớn nhất của Karl Marx trong giá trị lao động là
a. Sự phát triển của các hình thái gí trị
b. Mẫu thuẫn giữa 2 thuộc tính của hàng hóa
c. Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
d. Tính chất 2 mặt của hoạt động sản xuất hàng hóa
7. Người đầu tiên phát hiện ra giá trị lao động là
a. W.Petty
b. A.Smith
c. D.Ricardo
8. Karl Marx là người đầu tiên phát hiện ra
a. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
b. Lao động sống và lao đọng quá khứ
c. Lao dộng trí óc và lao động chân tay
d. Không có đáp án nào đúng

9. Karl Marx là người phát ra quy luật


a. giá trị hàng hóa
b. giá cả sản xuất
c. giá trị lưu thông
d. năng suất lao động giảm dần
10. Lao động trừu tượng theo Karl Marx tạo ra cái gì?
a. Tạo ra giá trị
b. Tạo ra sử dụng
c. Tạo ra giá trị gia tăng
d. Vừa tạo giá trị vừa tạo ra giá trị gia tăng

11. Karl Marx là người đầu tiên phát hiện ra bản chất của tiền là
a. Vàng
b. Của cả
c. Mối quan hệ xã hội
d. Không phương án đúng
12. Theo Karl Marx giá trị hàng hóa là lượng lao động
a. Thặng dư
b. Gia tăng hàng hóa
c. Cần thiết bù đắp tiền công
d. Không có đ/án đúng
phải là: lượng lao động trừu tượng kết tinh trong hàng hóa
13. Theo Karl Marx lượng giá trị xã hội của hàng hóa được quy định bởi thời gian lao
động trong điều kiện
a.Xấu nhất
b.Trung bình
c. Tốt nhất
d. Đặc biệt
14. Theo Karl Marx giá trị có mấy hình thái
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
15. Theo Karl Marx tiền là do
a. Khó khăn trong trao đổi sinh ra
b. Phân phối của cải sinh ra
c. Tư bản sinh ra
d. Không đ/án nào đúng
phải là: tiền có bản chất từ hàng hóa
16. Khái niệm nào sau đây về tư bản chỉ đến Karl Marx mới có
a. Các nguồn lực
b. Quan hệ sản xuất
c. Tiền ứng trước đầu tiên
d. Tiền ứng trước hàng năm
17. Theo Karl Marx tư bản bất biến là
a.Bộ phận tư bản mua tư liệu sản xuất
b. Bộ phận tư bản mua sức lao đọng
c. Cả a và b
d. Không có đ/án
18. Theo Karl Marx tư bản khả biến
Bộ phận tư bản mua sức lao động
19. Theo Karl Marx điều kiện tiên quyết để tiền trở thành tư bản là
a. Có lượng chất đủ lớn
b. Có thi trường sản xuất
c.Có hàng hóa, sức lao động
d. Không có đ/án
20. Theo Karl Marx trong nền kinh tế TBCN người tư bản .... cho nhà tư bản
a. sức lao động
b. thành quả lao động
c. năng lực lao động
d. bản thân mình
21. Theo Karl Marx hàng hóa sức lao động là
a. Người công nhân
b. Lao động của người công nhân
c. Khả năng lao động của người công nhân
22. Lao động kết tinh trong hàng hóa mà người lao động sản xuất ra Theo Karl Marx,
để sức lao động trở thành hàng hóa thì
a. Người bán có hàng hóa thông thường
b. Người bán không có tư liệu sản xuất
c. Người bán có quyền sử dụng súc lao động của mình
d. cả b và c
Đi làm thuê và quyền sử dụng sức lao động của mình
23. Theo, Karl Marx, giá trị lao động được tính
a. Giá mua hàng hóa sức lao động
b. Giá trị mà hàng hóa tạo ra
c. Giá cả trung bình của các hàng
d. Giá cả tư liệu sản xuất để tái lao động
24. Theo Karl Marx, giá cả sản xuất tư bản bao gồm
d. Lợi nhuận bình quân
25. Theo Karl Marx, tổng giá trị hàng hóa .....giá cả sản xuất
bằng
26. Theo Karl Marx, giá trị thặng dư, lợi nhuận giống nhau về
a. Chất
b. Lượng
c. Hình thái
e. Không có p/án đúng
27. Theo Karl Marx, lượng giá trị thặng dư là
a. Thời gian lao động thặng dư kết tinh trong hàng hóa
28. Theo Karl Marx quá trình tư bản sử dụng sức lao động là
b. Quá trình tạo ra giá trị thặng dư nằm trong quá trình tạo ra giá trị
29. Theo Karl Marx, tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh tương quan giữa
c.Giá trị thặng dư và tư bản khả biến
30. Theo Karl Marx, cấu tạo hữu cơ tư bản phản ánh tương quan giữa
Tư bản bất biến và tư bản khả biến
31. Trong lí thuyết tích lũy tư bản Karl Marx quan niệm nguốn gốc tích lũy là
d.Lao động thặng dư
32. Theo Karl Marx, tiền công TBCN là
c. Giá cả của hàng hóa sức lao động
33. Theo Karl Marx, tuần hoàn tư bản bao gồm các hình thái tư bản nào?
a. TB tiền tệ
b. TB hàng hóa
c. TB sản xuất
d. Cả a,b,c
34. Theo Karl Marx, nguyên nhân làm cho tỉ suất lượi nhuận giảm do
b. tạo hữu cơ của tư bản tăng
35. Theo Karl Marx, nguyên nhân trực tiếp tỉ suất có xu hướng bình quân
Do cạnh tranh giữa các ngành
36. Karl Marx là người đầu tiên giải thích rằng
b. Lợi tức là một hình thái của giá trị thặng dư
37. Karl Marx là người đầu tiên giải thích rằng
c.địa tô tuyệt đối
38. Nguồn gốc sinh ra địa tô
d.Lao động thặng dư trong nông nghiệp
39. Mục đích nghiên cứu bộ tư bản
a. Phát hiện ra quy luật của kinh tế TBCN
b. Phát hiện ra quy luật của kinh tế hàng hóa
c. Phát hiện ra quy luật vận động của nền TBCN
d. Phát hiện ra quy luật của kinh tế tự nhiên

You might also like