Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Đề 1: Vẻ đẹp con người Hồ Chí Minh qua bài thơ “Ngắm trăng” “Đối thử lương tiêu nại

thử lương tiêu nại nhược hà?” Luận điểm 2: Bên cạnh vẻ đẹp của tâm hồn thi sĩ yêu thiên nhiên là
MB: Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng vĩ đại mà còn là Câu hỏi tu từ đã diễn tả được nhiều xúc động mãnh liệt đầy chất phẩm chất chiến sĩ kiên cường với phong thái ung dung, bản lĩnh phi
nhà thơ lớn của dân tộc. “Ngắm trăng” là bài thơ được sáng tác trong nghệ sĩ rất đáng yêu của Bác - một con người có tấm lòng yêu trăng, thường, tinh thần lạc quan cách mạng vô bờ bến. Trước hết là phong
thời kì Hồ Chí Minh bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch. Bài thơ đã yêu thiên nhiên tha thiết đắm say luôn nhạy cảm trước cái đẹp. thái ung dung tự tại của Người. Trong chốn ngục tù tăm tối không rượu
thể hiện rõ vẻ đẹp con người Hồ Chí Minh với tâm hồn thi sĩ yêu thiên Vượt lên trên tất cả, Người và trăng đến với nhau bằng cái nhìn không hoa, người tù vẫn rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp của vầng
nhiên tha thiết đắm say và phẩm chất chiến sĩ kiên cường. song phương để tạo nên phút giao cảm kì diệu giữa Người và trăng: trăng lung linh. Trong tù với cuộc sống phi nhân loại và bao đoạ đày
TB: Luận điểm 1: Trước hết qua bài thơ ta cảm nhận được vẻ đẹp tâm “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt đau khổ: cổ đeo gông, tay mang xiềng xích nhưng Người vẫn trò
hồn thi sĩ của con người Hồ Chí Minh với tình yêu thiên nhiên đắm say, Nguyệt tòng song khích khán thi gia” chuyện giao cảm với vầng trăng yêu thương. Ngắm trăng không chỉ toát
luôn nhạy cảm với cái đẹp. Qua song sắt nhà tù, khi phát hiện ra vầng Người đến với trăng bằng cái nhìn chủ động hướng qua song sắt lên vẻ đẹp của tâm hồn thi sĩ mà còn cho ta thấy được đằng sau đó là
trăng đẹp, người tù trào dâng cảm hứng thưởng trăng nhưng hoàn cảnh nhà tù để đến với không gian bao la, đến với trăng, đến với bầu trời tự phong thái ung dung đường hoàng đĩnh đạc của một chiến sĩ cách mạng
thật trớ trêu: do bên ngoài. Đó chính là tình yêu cái đẹp, nhiều khao khát tìm đến cái vĩ đại trong cảnh tù đày. Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, những năm bị
“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa” đẹp để được tận hưởng yêu thương. Trăng được nhân hoá, thổi hồn bọn Tưởng Giới Thạch giam cầm hay ở chiến khu Việt Bắc bộn bề việc
Ngắm trăng thưởng nguyệt vốn là thú vui của tao nhân mặc khách thành một người bạn thấu hiểu biết bao nỗi niềm của thi nhân, thấu hiểu nước, việc dân ta đều thấy toát lên ở con người Hồ Chí Minh phong thái
xưa. Người xưa ngắm trăng thường có rượu và có hoa. Rượu làm cho được những rung động mãnh liệt của một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu ung dung tự chủ ấy. Ở Bác còn toát lên bản lĩnh phi thường của một
thi hứng thêm nồng, hoa làm cho cảnh thêm đẹp và lãng mạn. Nhưng cái đẹp. Trăng đã chủ động đến với Người vượt qua song sắt nhà tù rọi con người đứng cao hơn hoàn cảnh: "Thân thể ở trong lao, tinh thần ở
Hồ Chí Minh lại ở trong chốn ngục tù, ngắm trăng rất đặc biệt. Hai chữ ánh sáng khắp chốn ngục tù tăm tối, trước sự hiện diện của trăng. Hiện ngoài lao". Trong suốt 14 trăng tê tái gông cùm, Hồ Chí Minh phải chịu
“ngục trung” mở ra trước mắt người đọc một không gian ngục tù tăm tối thực tăm tối của nhà tù như bị xoá nhoà chỉ còn lại mối giao cảm kì diệu nhiều cực hình khổ ải của chế độ hà khắc Tưởng Giới Thạch nhưng
với một cuộc sống phi nhân loại với chế độ hà khắc dã man của nhà tù giữa Người và trăng. Với nghệ thuật đối kết hợp điệp từ “khán” đã làm không có thế lực nào có thể ngăn cản nổi người tìm đến với thiên nhiên,
Tưởng Giới Thạch thì hoàn toàn không thể tìm ra rượu và hoa để nổi bật cái nhìn song phương giữa Người và trăng. Tác giả cho người với vẻ đẹp của trăng:
thưởng trăng. Điệp từ “vô” liên tiếp trong một câu thơ đã phủ nhận hoàn đọc thấy được phút giao cảm tuyệt đẹp giữa Người và trăng. Chưa bao “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
toàn những điền kiện cần thiết cho một cuộc thưởng trăng thi vị. Hơn giờ giữa Người và trăng lại gần gũi đồng cảm đến thế. Người lặng ngắm Nguyệt tòng song khích khán thi gia"
thế trong tù có vô vàn thiếu thốn nhưng Người chỉ nhắc đến thiếu rượu trăng, trăng cũng lặng ngắm Người. Người yêu trăng, trăng cũng yêu Hình ảnh song sắt nhà tù đứng giữa câu thơ là biểu tượng cho
và thiếu hoa để thấy được khao khát thưởng thức trọn vẹn vẻ đẹp của Người. Đó là cuộc đối diện đàm tâm của một đôi bạn tri âm tri kỉ. những thế lực đen tối, hắc ám hòng ngăn cách sự giao cảm giữa Người
đêm trăng. Tuy hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt như thế nhưng Người Người ngắm trăng để giao cảm với vẻ vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và trăng, giữa hai người bạn tri âm tri kỉ. Phút giây giao cảm giữa
vẫn thực sự rung động trước vẻ đẹp của trăng. Từ “lương tiêu” gợi ra vẻ còn trăng lặng ngắm Người để phát hiện ra vẻ đẹp của cõi Người. Cả Người và trăng chính là cuộc vượt ngục tinh thần độc đáo của nhà thơ,
đẹp của vầng trăng. Qua song sắt của nhà tù hình ảnh vầng trăng hiện hai cùng hoà tan trong cái nhìn đầy cảm thông và chia sẻ. Đó là giây của một con người đứng cao hơn hoàn cảnh. Dường như mọi thế lực
lên giữa bầu trời sáng lung linh rực rỡ. Đây hẳn là vầng trăng yêu phút thăng hoa của tâm hồn nghệ sĩ trong hoàn cảnh đặc biệt, điều đó đen tối của ngục tù trở nên bất lực trước bản lĩnh phi thường của người
thương đã đồng hành cùng Người trong mọi nẻo đường cách mạng. Khi chỉ thấy ở con người Hồ Chí Minh. Khép lại bài thơ là hai chữ “thi gia” chiến sĩ Hồ Chí Minh. Bài thơ thể hiện "tinh thần thép" của người chiến
đối diện với vầng trăng đẹp lại ở trong hoàn cảnh ngục tù tăm tối, thật độc đáo, gắn liền với không gian ngập tràn ánh sáng của vầng trăng sĩ Hồ Chí Minh nhưng không một lời nào, chữ nào hay câu nào lên
Người cảm thấy lúng túng bối rối xúc động. Trăng đẹp quá! Rực rỡ quá! lung linh để một lần nữa làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ của con giọng thép. - "Ngắm trăng" không chỉ thể hiện phong thái ung dung, bản
Thanh tao quá! Vậy mà mình không có đủ điều kiện để tiếp đãi cho người Hồ Chí Minh. Yêu trăng chính là biểu hiện của tâm hồn yêu thiên lĩnh vững vàng mà còn toát lên một tinh thần lạc quan cách mạng.
xứng với trăng, nhà thơ tự thấy mình có lỗi với vầng trăng đẹp: nhiên say đắm để làm nên vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ ở con người Hồ Chí Trong hoàn cảnh tù đày, Người vẫn tin tưởng một lòng vào thắng lợi
Minh. ngày mai của cách mạng Việt Nam. Chính niềm tin đó đã góp phần làm

nên những phút giây thăng hoa cho tâm hồn nghệ sĩ yêu trăng, yêu cái Đề 2: Nước Đại Việt ta là bản tuyên ngôn độc lập quân Đại Việt trong cuộc chiến đấu chống giặc Minh; là điểm tựa linh
đẹp. Phải khẳng định rằng đằng sau tâm hồn nhạy cảm yêu thiên nhiên MB: Nguyễn Trãi không chỉ là một người anh hùng dân tộc mà còn là hồn của “Bình Ngô Đại Cáo” mà qua tư tưởng này cho ta thấy được sự
đắm say là một phong thái ung dung bản lĩnh vững vàng, là tinh thần lạc một tác gia lớn của nền văn học Trung đại Việt Nam. “Bình Ngô Đại sáng suốt của triều đại nhà Lê lúc bấy giờ.
quan cách mạng vô bờ bến -> Khái quát: Phong thái ung dung, bản lĩnh Cáo” ra đời sau khi sự nghiệp chống giặc Minh đã hoàn thành được LĐ2: “Nước đại việt ta” là lời tuyên bố hùng hồn về chủ quyền độc lập
phi thường, tinh thần lạc quan cách mạng đã làm nên vẻ đẹp chiến sĩ xem là áng thiên cổ hùng văn. Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” đã khẳng thiêng liêng của dân tộc. Nếu như “Nam Quốc Sơn Hà”, nền độc lập
của Người. Không chỉ ở “Ngắm trăng” mà còn trong rất nhiều bài thơ định chủ quyền thiêng liêng của nước Đại Việt và được xem là bản dân tộc được khẳng định trên hai yếu tố thì “Nước Đại Việt ta” ngoài
vẻ đẹp đó luôn luôn được hoà quyện để làm nên cốt cách của Bác Hồ tuyên ngôn độc lập của dân tộc. hai yếu tố đó còn có thêm ba yếu tố mới: Nền văn hiến, truyền thống
Chí Minh. TB: Trước hết ta cần hiểu thế nào là tuyên ngôn độc lập? Tuyên ngôn là lịch sử và phong tục tập quán. Như vậy,” Nước đại việt ta” là lời tuyên
 Đánh giá: -Trong những vần thơ của Người luôn lời tuyên bố của một tổ chức, của một chính đảng. Tuyên ngôn độc lập bố hùng hồn về chủ quyền dân tộc trên năm yếu tố. Trong năm yếu tố
bừng sáng vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ, phẩm chất chiến sĩ, là lời tuyên bố về chủ quyền độc lập dân tộc. Tiếp nối “Nam Quốc Sơn này nền văn hiến được đặt lên hàng đầu. Nền văn hiến là cốt lõi, là cái
hai nét đẹp ấy đan xen hoà quyện tạo nên vẻ đẹp con Hà”, “Nước Đại Việt Ta” là một bản tuyên ngôn độc lập được kế thừa gốc của một dân tộc:
người Hồ Chí Minh. Vẻ đẹp này ta không chỉ bắt gặp và phát huy bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên một cách trọn vẹn nhất. Như nước đại Việt ta từ trước
trong tập "Nhật kí trong tù" mà còn gặp trong những LĐ1: “Nước đại việt ta” là lời khảng định về cơ sở của chủ quyền độc Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
bài thơ khác của Hồ Chí Minh. - Bài thơ "Ngắm lập dân tộc Nền độc lập dân tộc được xây dựng từ lập trường nhân Nền độc lập được xây dựng trên cơ sở một nền văn hoá lâu đời, là
trăng" độc đáo của Hồ Chí Minh vừa đậm chất cổ nghĩa mà theo Nguyễn Trãi là yên dân và trừ bạo. một nền độc lập vững chắc có thể phát triển lâu dài theo thời gian. Nền
điển lại vừa giàu tính hiện đại. Đề tài thi liệu là của Việc nhận nghĩa cốt ở yên dân chính trị có thể chuyển dời theo thời đại nhưng nền văn hoá là mãi mãi
thơ xưa, nhưng con người trong những vần thơ của Quân điếu phạt trước lo trừ bạo trường tồn với một quốc gia dộc lập. Phải là người có nhận thức sâu sắc
Bác thật mới mẻ vừa mang tâm hồn thi sĩ lại vừa có Yên dân là làm lợi cho dân, lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm gốc. về độc lập chủ quyền dân tộc mới có thể khẳng định điều này. Nền độc
phẩm chất cao đẹp của một chiến sĩ vừa có bóng dáng Đó là làm sao cho dân được yên ổn, đất nước thanh bình thịnh trị. Chữ lập của dân tộc tiếp tục được khẳng định trên 2 phương diện: lãnh thổ
của một tao nhân mặc khách ung dung giao hoà với “dân” ở đây được hiểu là nhân dân đại việt đang khốn khổ điêu linh và phong tục tập quán. Bằng lối lập luận chặt chẽ, Nguyễn Trãi thay lời
thiên nhiên lại vừa sừng sững bức chân dung một đang rên xiết dưới gót giày của quân xâm lược nhà Minh. Nguyễn Trái Lê Lợi tuyên cáo về nền độc lập nước nhà:
người chiến sĩ cách mạng kiên cường trọn đời đấu quan niệm muốn yên dân thì phải trừ bạo, nghĩa là diệt trừ những điều “Núi sông bờ cõi đã chia
tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tất cả đã làm bạo ngược ảnh hưởng đến cuộc sống yên ổn của nhân dân. Trong hoàn Phong tục Bắc Nam cũng khác”
nên phong cách độc đáo của thơ Hồ Chí Minh. cảnh này trừ bạo chính là đánh đuổi giặc Minh để đem lại độc lập tự do Bằng câu văn ngắn gọn chắc nịch, NT đã khẳng định nước Nam có biên
KB: Bài thơ "Ngắm trăng" đã gieo vào lòng người đọc bao thế hệ niềm của dân tộc. Như vậy có thể khẳng định tư tưởng nhân nghĩa của cương, bỡ cõi. Đó là lãnh thỏi riêng của dân tộc tồn tại từ lâu đời không
yêu mến, cảm phục trước vẻ đẹp con người Hồ Chí Minh - một bậc đại Nguyễn Trãi gắn liền với tư tưởng chống xâm lược, bảo vệ độc lập chủ ai có quyền xâm phạm. Không những thế, nước Đại Việt còn có phong
nhân, đại trí, đại dũng. quyền của dân tộc. Tư tưởng này của Nguyễn Trãi tiến bộ, mới mẻ hơn tục riêng: “Phong tục Bắc Nam cũng khác”. Phong tục tập quán là gốc
so với tư tưởng Nho giáo. Đó là nhân nghĩa không chỉ dừng lại ở mối rễ của một nền văn hoá để cho ta nhận diện gương mặt tinh thần của
quan hệ con người chung chung mà là mối quan hệ với nhân dân giữa mỗi dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm đô hộ của giặc phương Bắc,
các quốc gia dân tộc thì còn có thêm yếu tố dân. Dân chính là yếu tố mà chúng tìm mọi cách để đồng hoá dân tộc ta nhưng kì lạ thay, chúng ta
nhân nghĩa hướng đến để bảo vệ chủ quyền độc lập thiêng liêng của dân vẫn luôn giữ vững phong tục tập quán của dân tộc mình. Đấy chính là
tộc. Như vậy nhân nghĩa là tiền đè là đạo lí xuyên suốt bài cáo. Nó là cơ sức mạnh của dân tộc mà Nguyễn Trãi đã khẳng định trong “Bình Ngô
sở, là nguyên nhân của mọi thắng lợi, của nghĩa quân Lam Sơn của Đại Cáo”. Chưa dừng lại ở đó nền độc lập dân tộc còn được Nguyễn
nghĩa Trãi khẳng định ở chủ quyền và truyền thống lịch sử lâu đời:

“Từ triệu Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập cách sâu sắc. Đề 3: Hịch tướng sỹ
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương” LĐ3: “Nước Đại Việt ta” là lời tuyên bố về sức mạnh kì diệu của dân Trần Quốc Tuấn một vị tướng kiệt xuất thời Trần, có công rất lớn
Với cấu trúc câu văn biền ngẫu đối xứng kết hợp với nghệ thuật so tộc để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng đó. Niềm tự hào về những chiến cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông. "Hịch Tướng Sỹ" là một
sáng đặt các triều đại nước ta sánh đôi cùng với các triều đại phương công lẫy lừng của dân tộc: bài hịch nổi tiếng của ông ra đời trước cuộc kháng chiến chống quân
Bắc, Nguyễn Trãi đã khẳng định một cách mạnh mẽ về vị thế của dân “Lưu Cung tham công nên thất bại Mông - Nguyên lần 2 năm 1285. Bài Hịch đã thể hiện được trái tim yêu
tộc, sự bình đẳng về độc lập chủ quyền nước Nam, nước Bắc có đế thì Triệu Tiét thích lớn phải tiêu vong nước vĩ đại của chủ tướng TQT.
nước Nam cũng có đế. Chỉ bằng một chữ “đế” một lần nữa tác giả đập Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Trái tim yêu nước vĩ đại của vị chủ tướng được bộc lộ qua lòng
tan tư tưởng nước lớn ngạo mạn của giặc phương Bắc đồng thời bày tỏ Sông Bạh Đằng giết tươi Ô Mã căm thù giặc sục sôi cháy bỏng. Trước hết, thể hiện qua lời tố cáo tội ác
lòng tự hào tự tôn dân tộc. Đây là sự kế thừa sâu sắc tư tưởng ý thức Bằng những câu văn biền ngẫu chắc gọn, tác giả lập luận cho người của kẻ thù. Trong muôn vàn tội ác trời không dung đất không tha, Trần
dân tộc từ thời Lý qua “Năm Quốc Sơn Hà”. Không những thế chủ đọc thấy những thất bại thảm hại của kẻ thù mà bảo tàng lịch sử của Đại Quốc Tuấn tập trung tố cáo tội ác điển hình nhất đó là sự hống hách,
quyền độc lập dân tộc còn được khẳng định bằng truyền thống lịch sử Việt còn ghi rõ. Theo Nguyễn Trãi chúng thất bại vì “ham công” “thích bạo ngược của giặc xâm lược, chúng dám làm nhục quốc thể, xúc phạm
anh hùng bất khuất của dân tộc: lớn”, chúng đã làm nên điều bạo ngược trái với nhân nghĩa, xâm phạm đến danh dự thiêng liêng của dân tộc trong nỗi uất hận trước cảnh đất
“Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau lãnh thổ của một dân tộc đã có chủ quyền từ lâu thì thất bại là điều tất nước bị giày xéo, vua tôi bạn bè bị sỉ nhục, danh dự quốc thể bị chà đạp.
Song hoà kiệt đời nào cũng có” yếu không tráng khỏi. Từ những dẫn chứng tiêu biểu xác thực có thật Trần Quốc Tuấn đã vạch trần bản chất cầm thú của quân giặc. Bằng
Bao nhiêu chiến công lẫy lừng hiển hách của các bậc anh hùng hào kiệt trong lịch sử, tác giả đã khẳng định chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc, ông gọi chúng là "cú diều, dê chó, hổ đói" là
được tác giả nêu ra với niềm tự hào sâu sắc. Những chiến công ấy đã quyền của dân tộc Đại Việt đồng thời bày tỏ niềm tự hào sâu sắc về sức những loài cầm thú xấu xa bẩn thỉu đáng ghê tởm, chúng cậy nước lớn
được khắc tạc vào núi sông, ghi những dấu son chói lọi vào trang sử mạnh kì diệu của dân tộc ta để bảo vệ chủ quyền cũng như những chiến thiên triều mặc sức hung hăng, tung hoành quát mắng triều đình, chửi
vàng của dân tộc. Như vậy với giọng điệu mạnh mẽ hùng hồn đanh thép công hiển hách lẫy lừng của nhân dân ta. Với những dẫn chứng rất xác bới bắt nạt tể phụ đồng thời thể hiện lòng căm ghét quân giặc đến cực
Nguyễn Trãi đã khẳng định một cách chắc chắn về chủ quyền độc lập thực, lập luận hùng hồn đanh thép Nguyễn Trãi đã khẳng định sức mạnh độ với niềm căm phẫn trào dâng và thái độ khinh bỉ tột độ. Tất cả đã
thiêng liêng của dân tộc - một dân tộc đã có chủ quyền độc lập từ lâu của nền độc lập dân tộc trong niềm tự hào sâu sắc. diễn tả sinh động cụ thể tội ác đáng nguyền rủa của kẻ thù, giúp ta sống
đời. Đó là chân lí không thể chối cãi được. Qua lời khẳng định chắc “Nước Đại Việt ta” xứng đáng là một bản tuyên ngôn độc lập tuyên lại một thời lịch sử đau thương của dân tộc. Không những thế Trần
chắn về chủ quyền độc lập dân tộc, có thể thấy quan niệm về quốc gia bố về chủ quyền độc lập dân tộc trên nhiều phương diện. Qua văn bản ta Quốc Tuấn còn tố cáo lòng tham vô độ của giặc Mông - Nguyên với
dân tộc của Nguyễn Trãi thật mới mẻ toàn diện sâu sắc. Phải là người thấy được tài năng của Nguyễn Trãi trong việc sử dụng văn biền ngẫu một loạt động từ mạnh liên tiếp "đòi, thu, vét "để diễn tả một cách cụ
có tầm nhìn xa trông rộng thì mới nhận thức được nền văn hiến, phong két hợp với giọng điệu hùng hồn đanh thép với lập luận vô cùng chặt thể và nổi bật lòng tham không đáy của kẻ thù. Chúng tìm đủ trăm
tục và truyền thống lịch sử là những yếu tố cơ bản cốt lõi sâu xa để có chẽ, thuyết phục để làm nên một áng thiên cô hùng văn sống mãi muôn phương nghìn kế để vơ vét bòn rút của cải của nhân dân, làm khánh kiệt
được chủ quyền độc lập. Chính ý thức dân tộc sâu sắc của Nguyễn Trãi đời. Đằng sau bản tuyên ngôn độc lập ta thấy được tinh thần yêu nước, tài sản của dân tộc. Nhịp văn dồn dập góp phần diễn tả lòng căm thù
đã làm nên giá trị cho bản tuyên ngôn độc lập bất hủ của tác giả. Với tư tưởng nhân nghĩa niềm tự hào sâu sắc của Nguyễn Trãi- người anh giặc sục sôi cháy bỏng khi vạch trần tội ác của quân xâm lược. Hình ảnh
giọng điệu mạnh mẽ đanh thép, cách sử dụng từ ngữ có tính chất hiển hùng dân tộc. so sánh, ẩn dụ đặc sắc “chẳng khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói” mang
nhiên tất yếu “vốn, đã lâu, từ trước, đã chia, bao đời, cũng có” Nguyễn KB: Nếu như toàn bộ bài Cáo là một bản anh hùng ca lẫm liệt về một ý nghĩa khái quát lớn đã chỉ ra được bản chất tham lam của kẻ thù đồng
Trãi đã khẳng định một cách chắc chắn: nước Đại Việt có chủ quyền dân tộc với hào khí thời đại, khát vọng chiến thắng kẻ thù để giành lấy thời vạch trần dã tâm xâm lược. Chúng như loài hổ đói mồi khát máu
độc lập từ lâu đời. Đó là một chân lí không ai có thể chối cãi được. Phải nền độc lập thái bình muôn thuở thì đoạn trích “Nước ĐV ta” chính là chẳng biết phải ném bao thịt cho vừa, có khi còn ăn cả thịt người nuôi.
là người có tầm nhìn xa trông rộng mới có thể thấy được cốt lõi sâu xa bản tuyên ngôn về hào khí, khí phách, khát vọng ấy. Năm tháng qua đi Từ đó dự báo nguy cơ nước mất nhà tan, hậu quả khôn lường và thể
của chủ quyền độc lập dân tộc trong niềm tự hào, tự tôn về dân tộc một nhưng ý nghĩa của bản tuyên ngôn vẫn còn ngời sáng đến muôn đời. hiện nhãn quan sáng suốt của vị chủ tướng lỗi lạc tài ba. Đoạn văn chất

chứa khối căm hờn sục sôi cháy bỏng, đó là cảm xúc mãnh liệt nhất thể Trái tim yêu nước của Trần Quốc Tuấn còn được thể hiện qua tinh thần thường "thích chọi gà, đánh bạc, vui thú vườn ruộng, quyến luyện vợ
hiện trái tim yêu nước bất khuất của vị chủ tướng. Lòng căm thù giặc quyết chiến quyết thắng kẻ thù. Trước hết, tinh thần quyết chiến quyết con, lo làm giàu, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát". Thờ ơ
sục sôi còn được thể hiện trực tiếp qua nỗi lòng đau đớn thao thức trước thắng được chất chứa trong nỗi lòng gan ruột, trong ngọn lửa căm hờn bàng quan, ăn chơi hưởng lạc trc nỗi nhục quốc thể không chỉ là vấn đề
vận nước lâm nguy, trước tội ác không thể dung tha của kẻ thù. Trần với quyết tâm xả thân vì Tổ Quốc. Đặc biệt, ý chí đó còn được kết đọng về nhân cách mà còn là sự vô trách nhiệm đến táng tận lương tâm. Hậu
Quốc Tuấn đã trực tiếp bộc lộ nỗi lòng gan ruột của mình: "Ta thường ở lời thề vô cùng thiêng liêng cảm động "Dẫu trăm thân này phơi ngoài quả sẽ khôn lường "gia quyến xã tắc tổ tông bị giày xéo, vợ con các
tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng". Câu văn ngươi khốn đốn, phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên, tiếng dơ
chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù". Đọc biền ngẫu vừa sử dụng điển tích kết hợp với nghệ thuật phóng đại diễn khôn rửa, tiếng xấu còn lưu.... Cảnh nước mất nhà tan không tránh khỏi.
những câu văn biền ngẫu vừa nức nở nghẹn ngào vừa sục sôi căm giận tả cái chết đầy kiêu hùng vì nước sẵn sàng hi sinh có hề chi. Dẫu cho Từng câu từng chữ được rút ra từ gan ruột của một trái tim yêu nước
ấy, ta cảm tưởng như trái tim yêu nước của vị chủ tướng đang phập thể xác có tan thành trăm mảnh thì vẫn thực hiện đến cùng quyết tâm nồng nàn bất khuất đang quằn quại nỗi đau đất nước bị kẻ thù giày xéo
phồng trên trang giấy. Với thành ngữ đặc sắc: "ruột đau như cắt" kết đánh đuổi kẻ thù ra bờ cõi nước Nam. Đằng sau lời thề sắt đá ấy toát lên đã khích lệ mạnh mẽ nhất nỗi nhục mất nước, lòng tự trọng, lương tri và
hợp với việc sử dụng những hình ảnh giàu sức gợi "quên ăn, vỗ gối" đã tư thế hiên ngang lẫm liệt, tinh thần quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù tránh nhiệm của các tướng sỹ trc họa ngoại xâm. Cũng xuất phát từ trái
diễn tả một cách chân thực xúc động hình ảnh vị chủ tướng ngày đêm lo của người anh hùng dân tộc thưở bình Nguyên. Ý chí quyết tâm ấy, tư tim yêu nước nồng nàn, tinh thần quyết chiến quyết thắng với kẻ thù,
lắng cho sự tồn vong của vương triều, nỗi lòng ngổn ngang trăm mối, thế ấy là tinh thần của cả một thời đại của vua tôi nhà Trần của quân Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra cho tướng sỹ hành động đúng nên làm trong
quên ăn quên ngủ đau đớn vật vã trước vận nước lâm nguy, trước tội ác dân trên dưới một lòng mà Trần Quốc Tuấn là một tấm gương yêu nước lúc này là phải nêu cao cảnh giác "Đặt mồi lửa dưới đống củi", "kiềng
trời không dung dất không tha của kẻ thù. Câu văn biền ngẫu được tách tiêu biểu làm sống dậy hào khí Đông A một thưở. Xuất phát từ trái tim canh nóng mà thổi rau nguội", tập dượt cung tên, rèn luyện võ nghệ.
thành nhiều vế tạo nên mạch văn như bị cắt ra từng mảnh để tô đậm yêu nước vĩ đại, tinh thần quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù, TQT đã Với những câu văn sử dụng nhiều điểm tích "nhà nhà đều là Hậu Nghệ,
thêm niềm đau đớn nhức nhối khôn nguôi đó. Việc sử dụng động từ bày tỏ trách nhiệm lớn lao của vị chỉ tướng trc vận mệnh đất nước. người người giỏi như Bàng Mông", TQT truyền tới ba quân khí thế náo
mạnh liên tiếp “xả lột, nuốt uống” kết hợp với nhịp văn dồn dập đã diễn Những lời tâm tư chan tình cảm chân thành đã khích lệ mạnh mẽ tướng nức thi đua tập luyện trên dưới một lòng với quyết tâm cao, biến thành
tả được nỗi căm hờn như bốc lên ngùn ngụt trong tâm can của vị chủ sỹ dưới quyền tinh thần quyết tâm tiêu diệt giặc. Ý chí quyết chiến sức mạnh Sát thét đánh bại kẻ thù xâm lược lập nên chiến công lẫy lừng
tướng. Nó như được trực tiếp chảy ra từ trái tim, rút ra từ gan ruột. quyết thắng kẻ thù còn đc thể hiện ở việc thái độ nghiêm khắc phê phán làm nên một tương lai tươi sáng cho dân tộc. Để khích lệ cao nhất quyết
Những câu văn như có cả nước mắt rơi, tiếng nghiến răng, tiếng thét sai lầm của Tướng sỹ để khích lệ lòng tự trọng và lương tri trách nhiệm tâm đánh giặc, Trần Quốc Tuấn đã vẽ ra viễn cảnh tươi sáng nước nhà
căm hờn, chất chứa mối quốc thù ngùn ngụt và trước mắt Trần Quốc của kẻ làm tướng trc họa ngoại xâm. Trước vận nước lâm nguy, Trần độc lập trong niềm vui tột đỉnh vinh quang. Tên tuổi các ngươi sẽ đời
Tuấn chỉ có một ao ước là giết giặc, là ý chí xả thịt lột da uống máu Quốc Tuấn chỉ ra những ân tình chủ tướng sâu nặng cũng như mối quan đời đc sử sách lưu thơm. Cũng bằng cách đó, TQT đã khích lệ mạnh mẽ
quân thù, quyết tâm không đội trời chung với kẻ thù. Đó không là nỗi hệ của những người cùng cảnh ngộ, như anh em cốt nhục một nhà để nhất ý chí lập công danh xả thân vì đất nước và trong thực tế bao tên
đau của một người thường mà là nỗi đau vĩ đại, tấm lòng cao cả của một khơi dậy ở các tướng sỹ lòng trung quân ái quốc mà có trách nhiệm với tuổi tướng sỹ kiệt xuất đời Trần cùng với nhân dân Đại Việt thuở đó đã
bậc phi thường, quên mình vì nghĩa lớn. Như vậy bằng một đoạn văn đất nước trong tình thế hiểm nghèo. Cũng từ đây, TQT đau đớn chỉ ra làm nên một thười đại anh hùng, thời đại viết nên những huyền thoại
nghị luận tuyệt bút, Trần Quốc Tuấn đã làm cho người đọc vô cùng xúc cho các tướng sĩ thấy những sai lầm mà họ mắc phải. Trong tình thế đẹp nhất trong lịch sử về lòng yêu nc bất khuất, tinh thần chống ngoại
động trước chân dung của vị chủ tướng với lòng căm thù giặc sục sôi nước sôi lửa bỏng kẻ thù gieo rắc bao đau thương mà các tướng sỹ cứ xâm. Lắng lại trong lời bộc bạch chân thành, vị chủ tướng bày tỏ tấm
cháy bỏng và nỗi lo lắng đau đớn trc vận nước lâm nguy-một biểu hiện bàng quan " nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không lòng yêu nước vĩ đại của mình bằng một câu văn chan chứa cảm xúc
của tinh thần yêu nước nồng nàn bất khuất. Trái tim yêu nước của Trần biết thẹn, làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức, "Ta viết bài này để các ngươi biết bụng ta". Đó là tấm lòng ái quốc vĩ
Quốc Tuấn đã khích lệ nỗi nhục mất nước cũng như lòng căm thù giặc nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm". Không đại nhất quyết xả thân vì nghiệp lớn để bảo vệ đất nước Đại Việt muôn
trong lòng chiến sĩ quân dân ta thời Trần. những thế, Các tướng sỹ còn chìm đắm trong những thú vui vô bổ, tầm đời bất diệt. “Bụng ta” đã lay động triệu triệu con tim đất việt yêu giống

nòi thuở ấy cũng như mãi mãi sau này trong bất kì hoàn cảnh nào cũng
quyết không đội trời chung với giặc. Qua lời chỉ bảo ân cần của vị chủ
tướng ta như được lắng lại bao cảm xúc chan chứa tự hào về tinh thần
yêu nước bất khuất của người anh hùng dân tộc.
Tác phẩm "Hịch tướng sĩ" đã thể hiện được trái tim yêu nước nồng
nàn bất khuất của vị thống lĩnh Trần Quốc Tuấn.Với những câu văn
biền ngẫu, giọng điệu biến đổi linh hoạt. Khi thì giọng văn chì chiết khi
thì ân cần. Lời văn chan chứa cảm xúc, giàu hình ảnh. Đằng sau từng
câu từng chữ là trái tim yêu nước vĩ đại của người anh hùng dân tộc. Đó
cũng chính là tinh thần chung của quân dân thời đại nhà Trần.
KB: "Hịch tướng sĩ" xứng đáng là áng văn chính luận tràn đầy tinh thần
yêu nước. Đó là trái tim chan chứa những tình cảm với nước với dân -
một trái tim sục sôi mãnh liệt, một ý chí quyết tâm đánh giặc, một niềm
tin sắt đá vào sức mạnh dân tộc. Tất cả góp phần làm nên sức mạnh của
vua tôi thời đại nhà Trần, làm ta mãi mãi tự hào về truyền thống yêu
nước của cha ông ta.

You might also like