PTLG

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Tên quy trình: Phương trình lượng giác _Lớp 11 Thời gian: 23 ca

GV soạn: Trần Thanh Tâm Phiên bản: No2. Ngày: 26/10/2020


Mục tiêu: Học sinh giải quyết được các dạng toán cơ bản về giải phương trình lượng giác

Điều kiện bắt đầu: Học sinh nắm được các công thức lượng giác cơ bản
Biết giải phương trình, biến đổi đẳng thức,…
Điều kiện kết thúc: Học sinh làm được bài tập cơ bản trong giáo trình

Mô tả công việc Thời Phương Hành động xử lí Đầu ra


gian pháp
Ca 1
Lí thuyết:
 u  v  k 2
 sin u  sin v   ,k Z
u    v  k 2
 u  v  k 2
 cos u  cos v   ,k Z
u  v  k 2
 tan u  tan v  u  v  k , k  Z ,  cos u  0, cos v  0 
 cot u  cot v  u  v  k , k  Z ,  sin u  0,sin v  0 
HS ghi
xong lí
Giảng lí 3’ Hỏi đáp I. Phương trình lượng giác cơ bản thuyết vào
thuyết Bước 1: Cho HS rút gọn: vở bài học
1/ sin     k 2   ?sin 
2/ sin   k 2   ?sin 
Vậy s inx  sin  thì x = ?
3/ cos   k 2   ?cos 
3/ cos    k 2   ?cos 
7’ Ghi chép Vậy cos x  cos  thì x = ?
Bước 2: Cho HS ghi lí thuyết
Lí thuyết:
 u  v  k 2
 sin u  sin v   , k Z
u    v  k 2
 u  v  k 2
40’  cos u  cos v   ,k Z
u   v  k 2
HS làm
Thực hành được các
và điều Bước 4: cho HS làm bài tập theo quy trình bài tập GV
chỉnh Bài tập: giao
Dạng1. Phương trình dạng sinu = sinv và cosu = cosv
Bài 1,2 trang 5

Ca 2 Lưu ý:
 sin u  0  u  k HS làm
 được các
 sin u  1  u   k 2 bài tập GV
2
 giao
 sin u  1  u    k 2 , k  Z
2

 cos u  0  u   k
2
 cos u  1  u  k 2
 cos u  1  u    k 2

10’ Thực hành Cho HS làm bài tập 3 trang 5


và điều
chỉnh
20’ Dạng 2. Phương trình dạng tanu = tanv và cotu = cotv
Cho HS ghi lí thuyết
 tan u  tan v  u  v  k , k  Z ,  cos u  0, cos v  0 
 cot u  cot v  u  v  k , k  Z ,  sin u  0,sin v  0 
20’ Cho HS làm bài tập 4 trang 5
Ca 3 50’ Thực hành Dạng 3. Phương trình đưa về dạng cơ bản HS làm
và điều Phương pháp: được các
chỉnh Dùng công thức hạ bậc, nhân đôi,nhân ba để đưa về phương trình cơ bài tập GV
bản. giao
Cho HS làm bài tập 5 trang 5
Lưu ý: Hướng dẫn HS vận dụng hằng đẳng thức vào một số câu để giải
nhanh hơn
Bài tập: Bài 6 trang 5
Ca 4 II. Phương trình bậc nhất (cổ điển) HS ghi
Cho HS 3’ Ghi chép Lí thuyết: xong lí
ghi lí Dạng: a.sin u  b.cos u  c,  a 2  b2  0  thuyết vào
thuyết vở bài học
 Phương pháp: Chia 2 vế cho a2  b2
 Điều kiện có có nghiệm: a 2  b 2  c 2
5’ Vấn đáp Cho HS nhắc lại công thức sin  a  b  và cos  a  b 
GV giải mẫu bài tập 16 câu 1
1/ 3 sin x  cos x  2
3 1 2
 sin x  cos x 
2 2 2
   
 sin  x    sin  
 6 4
Gọi HS 42’ Thực hành     
lên bảng và điều  x  6  4  k 2  x  12  k 2 HS làm
  ,k Z
làm bài chỉnh được các
 x        k 2  x  7  k 2
tập  6 4  12 bài tập GV
giao
Chọ HS làm bài tập 16, 17 trang 7

Ca 5 III. Phương trình đối xứng


Cho HS 3’ Ghi chép Lí thuyết: HS ghi
ghi lí Dạng: R  sin u  cos u,sin u cos u   0 xong lí
thuyết thuyết vào
Phương pháp:
vở bài học

-


Đặt t  sin u  cos u  2 sin  u    2  t  2
 4

 t  1  2 sin u cos u
2
5’ Vấn đáp
- Tính sin u cos u theo t
- Giải tìm t
GV giải mẫu bài tập 23 trang 7 câu 1
1/ sin x  cos x  3sin x cos x  1  0 1



Đặt t  sin x  cos x  2 sin  x    2  t  2
 4

t 1
2
 sin x cos x 
2
 t 2 1 
PT (1) trở thành: t  3   1  0
 2 
 3t 2  2t  5  0
 t  1 n 
  5
t 

l 
3
Gọi HS      
Với t  1  2 sin  x    1  sin  x    sin  
lên bảng 42’ Thực hành  4  4 4 HS làm
làm bài và điều    được các
tập chỉnh x  4   k 2  x  k 2 bài tập GV
 4   ,k  Z
x     x    k 2 giao
    k 2  2
 4 4

Cho HS làm bài tập 23, 24 trang 7


Lưu ý: Đối với bài toán có sin u  cos u thì đặt t = sin u  cos u

0  t  2 

Ca 6 IV. Phương trình thuần nhất bậc hai( Đẳng cấp)


Cho HS 3’ Ghi chép Lí thuyết: HS ghi
ghi lí Dạng: Bậc 2 + Bậc 0 xong lí
thuyết a.sin 2 u  b.sin u cos u  c.cos 2 u  d  0 thuyết vào
Phương pháp: vở bài học
Bước 1: Xét trường hợp cos u  0
Bước 2: Chia cos 2 u
5’ Vấn đáp GV giải mẫu bài tập 26 trang 7 câu 1
1/ sin 2 x  sin x cos x  2 cos 2 x  0 1
 TH1: cos x  0  sin 2 x  1
Khi đó pt (1) trở thành : 1 = 0 (vô lí)
 cos x  0 không thoả phương trình (1)

 TH2: cos x  0  x   k . Chia cả 2 vế cho cos 2 x
2
Khi đó pt (1) trở thành : tan 2 x  tan x  2  0
 
 tan x  1  x   k
  4 ,k Z
Gọi HS 42’ Thực hành  tan x  2 
lên bảng và điều  x  arctan  2   k HS làm
làm bài chỉnh được các
tập Cho HS làm bài tập 26 trang 7 bài tập GV
Lưu ý: giao
Dạng: Bậc 3 + Bậc 1
a.sin 3 u  b.cos u sin 2 u  c.cos 2 u sin u  d .cos3 u  e.sin u  f .cos u  0
Phương pháp:
Bước 1: Xét trường hợp cos u  0
Bước 2: Chia cos3 u

Ca7 V. Phương trình quy về phương trình bậc hai HS làm


Gọi HS 50’ Thực hành Phương pháp: được các
lên bảng và điều - Dùng công thức lượng giác để biến đổi phương trình về phương bài tập GV
làm bài chỉnh trình bậc 2 của một hàm lượng giác. giao
tập
Bài tâp: 29,30,31 trang 7 và 8
Ca 8 VI. Phương trình giả cổ điển HS làm
Cho HS 5’ Ghi chép Dạng: a.sin u  b.cos u  A.sin v  B.cos v với a 2  b 2  A2  B 2 được các
ghi lí Phương pháp: chia 2 vế cho a 2  b 2 bài tập GV
thuyết GV giải mẫu bài tập 38 câu 1 giao

Vấn đáp 1/ sin 3x  3 cos 3x  2sin 2 x


1 3  
 sin 3x  cos 3x  sin 2 x  sin  3x    sin 2 x
2 2  3
   
 3 x  3  2 x  k 2  x  3  k 2
    ,k  Z
 3 x      2 x  k 2  x  4  k 2
Gọi HS Thực hành  
3 15 5
lên bảng 45’ và điều
làm bài chỉnh Bài tập: 38,39,40 trang 9
tập
Ca 9 Gọi HS 50’ Thực hành VII. Một số phương trình dạng khác HS làm
lên bảng và điều Lưu ý: Nếu trong phương trình có các góc: được các
làm bài chỉnh 1. u , 2u , 4u thì dùng công thức nhân đôi và hạ bậc. bài tập GV
tập 2. u , 2u ,3u thì dùng tổng thành tích, tích thành tổng, nhân đôi và nhân 3 giao
để đưa về góc u .
 Loại 1: nhóm số hạng và dùng công thức tổng thành tích
Bài tập: 42 trang 9
 Loại 2: Biến đổi tích thành tổng
Bài tập: 43 trang 9
 Loại 3: Hạ bậc rồi đưa về loại 1
Bài tập: 46 trang 9
 Loại 4: Đưa phương trình về dạng A2  B 2
Bài tập: 49 trang 10

Ca Gọi HS 50’ Thực hành VIII. Phương trình tích HS làm


10 lên bảng và điều Phương pháp: Sử dụng các công thức lượng giác và kiến thức đã học biến được các
làm bài chỉnh đổi phương trình sao cho xuất hiện nhân tử chung. bài tập GV
tập Cho HS làm bài tập 50 trang 10 giao
Ca Gọi HS 50’ Thực hành Cho HS làm tiếp bài tập 51 và 52 trang 10 HS làm
11 lên bảng và điều được các
làm bài chỉnh Lưu ý: Một số đẳng thức để xuất hiện nhân tử sin x  cos x bài tập GV
tập  cos 2 x  cos x  sin x   cos x  sin x  cos x  sin x  giao
2 2

 1  sin 2 x   sin x  cos x 


2

Ca Gọi HS 50’ Thực hành Cho HS làm tiếp bài tập 52 trang 10 HS làm
12 lên bảng và điều Lưu ý: được các
làm bài chỉnh 4 cos2 x  3  1  4sin 2 x  1  2sin x 1  2sin x  bài tập GV
tập  giao
 cos 3 x  cos x  4 cos 2 x  3  cos x 1  2sin x 1  2sin x 
 4sin 2 x  3  1  4 cos2 x  1  2 cos x 1  2 cos x 
 sin 3 x  sin x  3  4sin 2 x   sin x 1  2 cos x 1  2 cos x 

Ca Gọi HS 50’ Thực hành Cho HS làm bài tập 53 trang 10 HS làm
13 lên bảng và điều được các
làm bài chỉnh bài tập GV
tập giao
Ca Gọi HS 50’ Thực hành Cho HS làm bài tập 54 trang 11 HS làm
14 lên bảng và điều Lưu ý: Chủ yếu xuất hiện nhân tử sin x  cos x được các
làm bài chỉnh  cos3 x  cos x(1  sin 2 x)  cos x 1  sin x 1  sin x  bài tập GV
tập giao
 sin 3 x  sin x 1  cos 2 x   sin x 1  cos x 1  cos x 

Ca Gọi HS 50’ Thực hành Cho HS làm bài tập 55 trang 11 HS làm
15 lên bảng và điều Lưu ý: được các
làm bài chỉnh sin x  cos x bài tập GV
 tan x  1 
tập cos x giao
sin x  cos x
 cot x  1 
sin x
1 2
 tan x  cot x  
sin x cos x sin 2 x
 cot x  tan x  2 cot 2 x
Ca Gọi HS 50’ Thực hành Cho HS làm tiếp bài tập 55,56 trang 11 HS làm
16 lên bảng và điều được các
làm bài chỉnh bài tập GV
tập giao
Ca Gọi HS 50’ Thực hành Cho HS làm bài tập 57 trang 11 HS làm
17 lên bảng và điều được các
làm bài chỉnh bài tập GV
tập giao
Ca Gọi HS 50’ Thực hành Cho HS làm bài tập 58 trang 11 HS làm
18 lên bảng và điều được các
làm bài chỉnh bài tập GV
tập giao
Ca 3’ IX. Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ
19 Thuyết Phương trình giải bằng cách đặt ẩn phụ thường có các dạng thông dụng
giảng sau:
- Phương trình đối xứng
- Phương trình đẳng cấp
- Phương trình bậc 3,4

Loại 1: Đặt ẩn phụ theo hàm lượng giác


Gọi HS 47’ Thực hành VD: HS làm
lên bảng và điều 2 được các
Giải phương trình:  7 sin x  3cos x 1
làm bài chỉnh cos 2 x bài tập GV
tập  giao
Điều kiện : cos x  0  x   k , k  Z
2
2 sin x
1  2
7 3
cos x cos x
 2 1  tan 2 x   7 tan x  3  
Đặt t  tan x
Khi đó pt   trở thành: 2 1  t 2   7t  3
 2t 2  7t  5  0
 
 t 1  tan x  1  x   k
4
 5 5  ,k Z
t   tan x   x  arctan  5   k
 2  2   
2

Cho HS làm bài tập 59,60,61 trang 12

Lưu ý: Một số bài có thể sử dụng công thức vạn năng


x
Đặt t  tan
2
Khi đó :
2t
sin x 
1 t2
1 t2
cos x 
1 t 2
2t
tan x 
1 t2

Ca Gọi HS 50’ Thực hành Cho HS làm bài tập 62,63 trang 12 HS làm
20 lên bảng và điều được các
làm bài chỉnh bài tập GV
tập giao
Ca Gọi HS 50’ Thực hành Loại 2: Đặt ẩn phụ theo góc, đặt t bằng góc có trị tuyệt đối của hệ số trước HS làm
21 lên bảng và điều x nhỏ hơn. được các
làm bài chỉnh VD : bài tập GV
tập  3    giao
Giải phương trình: sin   2 x   2 sin   x  1
 5  5 

Đặt t   x
5
3
  2 x    2t
5
Khi đó phương trình 1 trở thành: sin    2t   2cos t  sin 2t  2 cos t
 2sin t cos t  2 cos t  0
 2 cos t (sin t  1)  0
cos t  0

 sin t  1
 cos 2 t  sin 2 t  1
 cos 2t  1
 2t    k 2

t  k , k  Z
2
  3
 x    k   k , k  Z
5 2 10

Cho HS làm bài tập 64,65 trang 13

Ca Gọi học 50’ Thực hành Phương trình không mẫu mực HS làm
22 sinh lên và điều Bài 66, 67, 68, 69 trang 13 được các
bảng làm chỉnh bài tập GV
bài tập giao
Ca Gọi học 50’ Thực hành Phương trình lượng giác: Nâng cao HS làm
23 sinh lên và điều Bài 70,72 trang 13 ,14 được các
bảng làm chỉnh Lớp giỏi có thể thêm 76,77. bài tập GV
bài tập giao

You might also like