Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 42

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

I. CÂU HỎI NGẮN


1. Mục tiêu về mặt chính trị của CNXH

-> Phải xây dựng chế độ nhân dân làm chủ, nhà nước của dân ,do dân ,vì dân

+ Dân chủ là khát vọng cao cả của con người

+ Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân : quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan nhà
nước, có quyền kiểm soát các đại biểu do mình bầu ra, có quyền bãi miễn đại biểu nếu
những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.

+ Dân chủ nghĩa là dân vừa làm chủ và dân vừa là chủ.

2. Mục tiêu về mặt chính trị của thời kì quá độ

-> Mục tiêu chính trị: giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của đảng CSVN

3. Thực chất của thời kì quá độ

-> - Đó là quá trình cải biến nền sản xuất nhỏ, lạc hậu thành nền sx lớn hiện đại

- Đó cũng là quá trình đấu tranh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội

- Nhằm xây dựng thành công XHCN ở Việt Nam

4. Đặc điểm của thời kì quá độ

-> Đặc điểm của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

- Hồ Chí Minh khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là tiến hành giải
phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
- Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Đặc điểm “to
nhất” của nước ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu, tiến thẳng lên
chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đây là đặc
điểm cơ bản, bao trùm, chi phối các đặc điểm khác…của thời kỳ quá độ

+ “TIẾN THẲNG” từ chế dộ dân chủ nhân dân lên CNXH ,bao gồm cả những bước
quanh co ,không phải 1 bước lên CNXH.

+ “không kinh qua TBCN” bỏ qua quan hệ sản xuất TB chủ nghĩa ,kế thừa những giá trị
về lwucj lượng sx mà nhân loại đạt được thời kỳ TBCN.
- Khó khăn cơ bản: xuất phát điểm thấp kém về kinh tế, xã hội và sự phá hoại
của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước. Vì vậy thời kỳ quá độ phải kéo dài, đầy
khó khăn, phức tạp…
(Thời Hồ Chí Minh, chúng ta xây dựng chủ nghĩa trong điều kiện vừa có hòa bình
vừa có chiến tranh, đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.)

5. Tính chất của thời kì quá độ

-> Rất lâu dài, khó khăn, gian khổ:

- Đây thực sự là một cuộc cách mạng giữa cái mới và cái cũ toàn diện trên mọi lĩnh
vực

- Đất nước chưa có kinh nghiệm xây dựng một xã hội mới

- Luôn bị các thế lực thù địch tấn công, bao vây, cô lập

6. Nhiệm vụ của thời kì quá độ

-> (1) : Xây dựng nền tảng, cơ sở kinh tế- kĩ thuật, văn hóa – xã hội cho CNXH

(2): Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

7. Điều kiện nào quyết định đến việc đảm bảo thành công thời kì quá độ

-> Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của thời kì quá độ:

- Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng

- Nâng cao vai trò quản lí của Nhà nước

- Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị xã hội của quần chúng

- Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng
XHCN

=> Nhân tố quyết định là vai trò lãnh đạo của Đảng, nếu không có Đảng thì không có
thời kì quá độ nào hết

8. Tại sao HCM lại lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu của thời kì quá độ

->-Giải quyết nạn đói, lương thực thực phẩm cho dân
-Có điều kiện tự nhiên để phát triển NN

-Kinh nghiệm trồng lúa nước lâu nay

-Giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân

-Đầu tư cho Nn ít vốn, nhưng thu hồi lại nhanh


9. Kẻ thù chính của CNXH là gì ?

-> Chủ nghĩa cá nhân, lối sống chỉ vì mình, quê mình mà kết thành phe cánh bất chấp lợi
ích của cộng đồng, của người khác.

10. HCM có phải chủ trương xóa bỏ các thành phần kinh tế phi XHCN đúng hay
sai, vì sao ?

-> Sai. vì HCM khuyến khích nhiều tp kt, trong đó đặc biệt ưu tiên: KT Nhà nước; nhưng
các thành phần khác vẫn đc tạo điều kiện để phát triển.

11. HCM chủ trương xây dựng XHCN theo kiểu Liên Xô đúng hay sai ?

-> Sai. Vì Sai, chúng ta có học hỏi kinh nghiệm của LX và các nước, nhưng k đc áp dụng
máy móc

12. Biện pháp nào xây dựng thời kì quá độ là quan trọng nhất ?

-> Đem tài dân, sức dân làm lợi cho dân

13. Kể tên các động lực xây dựng XHCN

->1. Tất cả các nguồn nội lực: vốn, khoa học kỹ thuật, con người, trong đó con người là
quan trọng nhất.

Con người thể hiện trên 2 phương diện:

+ Con người cộng đồng: phải phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc

+ Con người cá nhân: phải chú ý

2. Chú trọng khai thác các ngoại lực:

(1) Hợp tác đặc biệt với các nước xã hội chủ nghĩa anh em

(2) Tranh thủ sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ


(3) Tận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại

3. Nhận diện và khắc phục các lực cản của chủ nghĩa xã hội

(1) Chủ nghĩa cá nhân – căn bệnh “mẹ” kẻ thù chính của chủ nghĩa xã hội đẻ ra nhiều thứ
bệnh nguy hiểm

(2) Ba thứ “giặc nội xâm”: Tham ô, quan liêu, lãng phí

(3) Tệ chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết

(4) Sự chủ quan, bảo thủ, lười biếng, không chịu học tập cái mới
14. Tại sao phải xây dựng Đảng ?

->· Để phục vụ cho mỗi giai đoạn cách mạng có những nhiệm vụ, mục tiêu khác nhau

· Đảng viên có nhiều mối quan hệ xã hội, có thể bị thái hóa biến chất

· Quyền lực chính trị có tính 2 mặt


15. Nguyên tắc xây dựng sinh hoạt Đảng nào là quan trọng nhất ?

-> Nguyên tắc: tập trung dân chủ

(Nếu có câu hỏi “nguyên tắc phê bình và tự phê bình là quan trọng nhất đúng không?”
hoặc câu “nguyên tắc nhất trí trong Đảng là quan trọng nhất đúng không?” thì đáp án là
SAI. Vì nguyên tắc tập trung dân chủ là quan trọng nhất.)
16. Tại sao nhà nước dân chủ lại mang bản chất giai cấp công nhân ?

->• Vì: (4 lý do)

- Thứ nhất, do Đảng Cộng sản lãnh đạo nhà nước.


+ Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương để Nhà nước ban hành pháp luật, Hiến
pháp.
+ Đảng lãnh đạo bằng các hoạt động của các tổ chức, cá nhân đảng viên trong bộ
máy nhà nước.
+ Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra
-Thứ hai, biểu hiện ở định hướng mục tiêu XHCN của nhà nước.
-Thứ ba, thể hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
-Thứ tư, lực lượng của nhà nước đó là liên minh công-nông-tầng lớp tri thức, do giai cấp
công nhân lãnh đạo.
17. Đảng lãnh đạo NN bằng những phương thức nào?

-Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương để Nhà nước ban hành pháp luật, Hiến pháp.

-Đảng lãnh đạo bằng các hoạt động của các tổ chức, cá nhân đảng viên trong bộ máy nhà
nước.
Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra
-

18. Kể tên những thứ giặc nội xâm. Tham ô, lãng phí và quan liêu do đâu sinh ra ?

-> Ba thứ giặc nội xâm: tham ô, quan liêu, lãng phí.

Tham ô, lãng phí do quan liêu sinh ra

3 thứ giặc (tham ô, lãng phí, quan liêu) do CN cá nhân sinh ra.

19. Ai là lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc ?

-> Toàn dân

(1) Toàn dân


+ Toàn thể dân tộc, đồng bào “mọi con dân Việt Nam”, “Con rồng cháu tiên”
+ Là cá nhân mỗi con người
=) Tất cả đều là chủ thể của khối đại đoàn kết, phải tập hợp được tất cả mọi người vào
một khối thống nhất
(2) Nhân dân trong khối đại đoàn kết bao gồm:
+ Tất cả mọi người Việt Nam trong và ngoài nước “đồng bào”
+ Tất cả các giai cấp, tầng lớp xã hội
+ Tất cả các dân tộc, tôn giáo
+ Tất cả những người đứng đầu các tôn giáo
20. Nguyên tắc nào xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc là quan trọng nhất ?

->Tin dân, yêu dân, kính dân

• Nguyên tắc quan trọng nhất là nguyên tắc xây dựng đại đoàn kết dân tộc: Phải
có tấm lòng khoan dung, độ lượng tin vào nhân dân, tin vào con người, yêu dân
kính dân (TIN DÂN, YÊU DÂN, KÍNH DÂN)
• Vì dân là gốc của khối đại đoàn kết, là mục đích, là chủ thể chính. Chính vì thế
phải tin dân, yêu dân, kính dân.
21. Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc là gì ?
-> a) Hình thức của khối đại đoàn kết: Thông qua các mặt trận dân tộc thống nhất

Mặt trận phản đế đồng minh (1930)

Mặt trận dân chủ (1936) (PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DÂN CHỦ

Mặt trận nhân dân phản đế (1939)

Mặt trận Việt Minh (1941) Hồ Chí Minh VỀ NƯỚC 1941

Mặt trận Liên Việt (1946)

Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960): KCCM

Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam (1976) HIỆN NAY

22. Luận điểm nào sáng tạo nhất của Hồ Chí Minh về khối đại đoàn kết dân tộc ?

-> “Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta”“Đoàn kết là điểm mẹ”

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công

23. Tính chất của nền văn hóa

->Tính dân tộc:

Hồ Chí Minh thường gọi: Văn hóa có cốt cách dân tộc, đậm đà bản sắc dân tộc, đặc tính
dân tộc

Thể hiện truyền thống dân tộc, kế thừa những giá trị tích cực của truyền thống và phát
triển phù hợp với tình hình mới

→Tính Khoa học

Thể hiện ở tính khoa học, tiên tiến, bắt kịp thời đại

Chống lại những gì phản khoa học, phản tiến bộ

→Tính đại chúng

Lực lượng sáng tạo ra văn hóa: quần chúng

Lực lượng hưởng thụ văn hóa: quần chùng


24. Chức năng của văn hóa

1/ Văn hóa bồi dưỡng lý tưởng đúng và tình cảm đẹp

2/ Nâng cao dân trí, mở rộng hiểu biết của con người.

3/ Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách, lối sống tốt lành để hướng con người đến
những giá trị chân thiện mỹ, hoàn thiện bản thân

4/ Văn hóa soi đường cho quốc dân đi

25. Phẩm chất đạo đức nào là quan trọng nhất ?

-> Trung với nước, hiếu với dân. Vì nó quyết định các phẩm chất khác

· Trung với nước: yêu Tổ quốc, trung thành với sự nghiệp giải phóng đất nước, giải
phóng con người

· Hiếu với dân: “không chỉ yêu cha mẹ mình, mà cũng yêu cha mẹ người, cũng làm
cho mọi người biết yêu thương cha mẹ”, yêu kính đối với nhân dân như yêu thương
cha mẹ mình
26. Nguyên tắc xây dựng đạo đức nào là quan trọng nhất ?

-> Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức

II. CÂU HỎI TỰ LUẬN

1. Tính tất yếu xây dựng XHCN (5 ý)

2. Đặc trưng cơ bản của CNXH

3. Động lực và trở lực của CNXH

4. Nguyên tắc bước đi, phương pháp xây dựng thời kì quá độ

5. Những luận điểm sáng tạo của HCM về Đảng CSVN ( bản chất, nguồn gốc, vai trò xd
Đảng)

6. Những đặc trưng của NN kiểu mới (của dân, do dân, vì dân)

7. Tính thống nhất giữa tính giai cấp, tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước (2 ý
lớn)

8. Những biện pháp xây dựng NN có hiệu lực pháp lí mạnh mẽ


9. Những biện pháp xây dựng NN trong sạch vững mạnh

10. Vai trò vị trí của đoàn kết dân tộc

11. Vai trò vị trí của đạo đức

12. Những phẩm chất đạo đức cơ bản

13. So sánh 4 phẩm chất trung-hiếu-cần-kiệm của nho giáo và HCM

14. Phân tích một số câu nói sau đây:

(1) : Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công

(2): Giống như ngọc càng mài càng sáng

Vàng càng luyện càng trong

Giả i Tự Luậ n
Câu 1: Tính tất yếu xây dựng xã hội chủ nghĩa:
1. Xuất phát từ quy luật vận động, phát triển khách quan của lịch sử xã hội loài người,
xu thế tất yếu của thời đại

* Xã hộ i luô n vậ n độ ng, biến đổ i

- Con ngườ i có thể thay đổ i số mệnh củ a mình

- XH từ ng trả i qua 5 chế độ : cộ ng sả n nguyên thủ y, chiếm hữ u nô lệ, pk, tư bả n chủ


nghĩa, cộ ng sả n chủ nghĩa ( giai đoạ n đầ u là CNXH)

* Tạ i sao xã hộ i lạ i thay đổ i

- XH luô n có sự phâ n chia 2 bộ phậ n giai cấ p:

+ Ngườ i đi á p bứ c : già u có , khô ng phả i là m mà có ă n, ngồ i má t ă n bá t và ng gọ i là giai


cấ p thố ng trị

+ Ngườ i bị á p bứ c ( phầ n đô ng xã hộ i) : nghèo đó i, là m việc nhưng kh có cá i ă n cá i


mặ c gọ i là giai cấ p bị trị
- Khi XH có 2 giai cấ p đố i khá ng:

+ XH sẽ xuấ t hiện cá c mâ u thuẫ n, có mâ u thuẫ n sẽ có đấ u tranh

+ Đỉnh cao củ a đấ u tranh giai cấ p là cá c cuộ c cá ch mạ ng xã hộ i. CMXH thà nh cô ng


mộ t chế độ mớ i sẽ ra đờ i

🡪 Đâ y là quy luậ t vậ n độ ng củ a XH

* Ở Việt Nam:

- Có 3 chế độ : cộ ng sả n nguyên thủ y, PK, XHCN

- Khi thự c dâ n Phá p xâ m lượ c VN ở Việt Nam có 2 mâ u thuẫ n chính: mâ u thuẫ n giai
cấ p và dâ n tộ c

+ Mâ u thuẫ n dâ n tộ c là quan trọ ng ( nhâ n dâ n VN- thự c dâ n Phá p)

- Có mâ u thuẫ n mớ i có chiến tranh

- CMT8 thà nh cô ng , bướ c châ n và o XD XHCN

- CMVS già nh độ c lậ p dâ n tộ c – đi lên CNXH

2. Ra đời chính từ sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản.

- Ngườ i VN có thó i quen chỉ tin và o nhữ ng điều tai nghe mắ t thấ y

- Đố i vớ i CNTB: thự c dâ n Phá p xâ m lượ c VN, ngườ i dâ n VN đã tậ n mắ t chứ ng kiến,


trự c tiếp cả m nhậ n cía sự tà n bạ o củ a CNTB

- Đồ ng thờ i ngườ i dâ n VN cũ ng nghe đượ c nhữ ng điều hay, tố t đẹp ở XH trên thế thế
giớ i. XH đó rấ t tố t đẹp, đó là Liên Xô

- Giữ a cá i sự tà n bạ o củ a CNTB vớ i cá i hay cá i tố t củ a CNXH 🡪 nhâ n dâ n VN quyết


định đi theo CNXH

- Chính sự bó c lộ t nặ ng nề củ a chủ nghĩa thự c dâ n đã bộ c lộ nhữ ng khuyết tậ t phi


nhâ n tính bẩ m sinh khô ng thể khắ c phụ c đượ c củ a chủ nghĩa tư bả n, và đó chính là
cơ sở để ngườ i lao độ ng ý thứ c, giá c ngộ sứ mệnh củ a mình đố i vớ i quố c gia dâ n tộ c,
chờ thờ i cơ để vù ng dậ y, thủ tiêu xiềng xích thự c dâ n, thự c hiện giả i phó ng dâ n tộ c,
giả i phó ng chính họ thoá t khỏ i bấ t kỳ mộ t hình thứ c á p bứ c bó c lộ t nà o, và đâ y chính
là điều kiện quan trọ ng nhấ t để nhâ n dâ n thuộ c địa giá c ngộ về chủ nghĩa xã hộ i, chủ
nghĩa cộ ng sả n.“Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi: chủ nghĩa xã hội
chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi”

3. Độc lập dân tộc mới chỉ là cấp độ đầu tiên, đi lên chủ nghĩa xã hội mới giải phóng
được giai cấp, con người

- Bá c Hồ ra đi tìm đườ ng cứ u nướ c, tìm thấ y con đườ ng CMVS

- Con đườ ng gồ m 2 giai đoạ n : già nh độ c lậ p và đi lên CNXH

- Vậ y nếu già nh đượ c độ c lậ p mà khô ng đi lên CNXH : đâ y là mộ t cuộ c CM khô ng triệt


để, nó mớ i chỉ giai đoạ n đầ u tiên, mà đích cuố i cù ng phả i đi lên CNXH

- Cho nên sau khi CMT8 thà nh cô ng – đi lên CNXH

4. Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – Lê Nin
để luận chứng một cách toàn diện khả năng đi tới chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ
nghĩa ở nước ta

- CM khô ng ngừ ng: hết chế độ XH này – chế độ XH khá c thay thế nhau

- Lenin 2 loạ i CM khô ng ngừ ng:

+ Tuầ n tự thay thế nhau: hết CSNT- CHNL- PK- TBCN- CSCN

+ Loạ i đặ c biệt : bỏ qua mộ t or mộ t và i chế độ - đi lên mộ t chế độ XH mớ i

5. Tính tất yếu còn xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng giữa giai cấp tư sản và
giai cấp vô sản trong cách mạng giải phóng dân tộc

- Vai trò củ a 2 giai cấ p trong cá ch mạ ng giả i phó ng dâ n tộ c: GCTS và GCVS

+ Khi Phá p xâ m lượ c Việt Nam cả 2 giai cấ p đều đứ ng lên đấ u tranh

+ GCTS: Phan Bộ i Châ u, Phan Châ u Trinh…

+ KQ: Thấ t bạ i

+ GCCN: họ đứ ng lên đấ u tranh

+ Nă m 1930: Đả ng CSVN ra đờ i. Nă m 1945: CMT8 thà nh cô ng

+ GCCN họ trở thà nh giai cấ p lã nh đạ o, thắ ng lợ i đượ c phép lậ p ra mộ t chế độ mớ i :


chế độ XHCN
Câu 2: Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội:

* Mộ t – “ Nó i mộ t cá ch tó m tắ t, mộ c mạ c, chủ nghĩa xã hộ i trướ c hết phả i là m cho

nhâ n dâ n thoá t cả nh bầ n hà n, đượ c ấ m no, có cô ng ă n, việc là m, số ng mộ t đờ i hạ nh


phú c”

- Bầ n hà n : nghèo đó i, cơ cự c, khổ sở

- Cho nên, mong muố n lớ n nhấ t là giú p cho nhâ n dâ n thoá t khỏ i cả nh bầ n hà n

- Vậ y phả i là m bằ ng cá ch nà o:

+ Nhâ n dâ n : phả i lao độ ng

+ Cá n bộ : phả i chỉ bả o, hướ ng dẫ n dâ n biết cá ch lao độ ng, sả n xuấ t.. Phả i giả i quyết
đượ c nhữ ng khó khă n, vướ ng mắ c cho dâ n.

� Đặc trưng thứ nhất, đó là mộ t chế độ chính trị dâ n chủ , do nhâ n dâ n là


chủ , là m chủ , mọ i quyền hà nh, mọ i lự c lượ ng đều ở nơi dâ n, có nhà nướ c
củ a dâ n, do dâ n, vì dâ n, dự a trên khố i đạ i đoà n kết toà n dâ n.

* Thứ 2: “Lấ y nhà sưở ng, xe lử a, ngâ n hàng… là m củ a chung”

- Nhà sưở ng, xe lử a, ngâ n hà ng.. má y mó c là tư liệu sả n xuấ t

- Trướ c đâ y thuộ c về giai cấ p thố ng trị

- CNXH : thuộ c về chung, giai cấ p cô ng nhâ n- số đô ng

- Thay đổ i cá i sở hữ u: tư sang sở hữ u cô ng

- Trong nền kinh tế nô ng nghiệp ở VN, Bá c Hồ chỉ rõ : “ trướ c kia ruộ ng đấ t là củ a địa
chủ , nô ng dâ n cứ cú i đầ u là m lụ ng suố t ngà y, gặ t bao nhiêu thì nộ p cho địa chủ hết”.
Ngà y nay, xây dự ng CNXH thì má y mó c, ruộ ng đấ t, xe lử a, ngâ n hà ng.. phả i là củ a
nhâ n dâ n, nhâ n dâ n phả i là chủ sở hữ u về tư liệu sả n xuấ t để là m chung, hướ ng
chung. Đâ y là tư tưở ng HCM về chế độ cô ng hữ u tư liệu sả n xuấ t chủ yếu trong
CNXH.

🡪 Đặc trưng thứ hai, Chủ nghĩa xã hộ i có nền kinh tế phá t triển cao, dâ n già u
nướ c mạ nh, gắ n vớ i khoa họ c- kỹ thuậ t tiên tiến, hiện đạ i, lự c lượ ng sả n xuấ t
phá t triển và chế độ cô ng hữ u.

*Thứ 3: “ Là chế độ khô ng có việc á p bứ c, bó c lộ t, ai là m nhiều thì ă n nhiều, ai


là m ít ă n ít, khô ng là m thì khô ng ă n, tấ t nhiên trừ ngườ i già cả , đau yếu và trẻ
con.

- Chế độ XH khô ng có việc á p bứ c, bó c lộ t; con ngườ i đượ c tô n trọ ng, đượ c


đả m bả o đố i xử cô ng bằ ng, bình đẳ ng là CNXH.

- CNXH là cơ sở , là tiền đề để tiến tớ i chế độ xã hộ i bình đẳ ng, bá c á i, k cò n


phâ n biệt chủ ng tộ c, k cò n gì ngă n cả n nhữ ng ngườ i lao độ ng hiểu nhau và
thương yêu nhau.

- CNXH đả m bả o tính cô ng bằ ng và hợ p lí trong các quan hệ XH. Đấy là XH đem


lạ i quyền bình đẳ ng trướ c phá p luậ t cho mọ i cô ng dâ n , mọ i cộ ng đồ ng ngườ i
đoà n kết chặ t chẽ trên cơ sở bình đẳ ng về quyền lợ i và nghĩa vụ ; ai cũ ng phả i
lao độ ng và ai cũ ng có quyền lao độ ng, ai cũ ng đượ c hưở ng thà nh quả lao độ ng
củ a mình trên nguyên tắ c là m nhiều thì hưở ng nhiều, là m ít thì hưở ng ít,
khô ng là m thì khô ng hưở ng, tấ t nhiên là trừ nhữ ng ngườ i chưa có khả nă ng
lao độ ng or k cò n khả nă ng lao độ ng

🡪 Đặc trưng thứ ba, Chủ nghĩa xã hộ i là chế độ XH cô ng bằ ng, bình đẳ ng, khô ng
cò n á p bứ c, bó c lộ t,...bấ t cô ng dự a trên chế độ sở hữ u xã hộ i về tư liệu sả n xuấ t
và thự c hiện phâ n phố i theo lao độ ng
*Thứ tư : Là XH gắ n vớ i nền sx kĩ thuậ t cao, vớ i sự phá t triển vă n hó a củ a nhâ n
dâ n, là XH phá t huy tính cá ch riêng, sở trườ ng riêng để cả i thiện đờ i số ng riêng
củ a mỗ i ngườ i

- Phả i chă ng HCM đang phá t triển theo CN cá nhâ n: điều nà y là ko phả i

- CN cá nhâ n – lợ i ích riêng, tính cá ch riêng, sở trườ ng riêng

- CNCN chỉ biết đến lợ i ích củ a bả n thâ n, lợ i ích riêng: chính đá ng, phù hợ p

- Chố ng lạ i CNCN, xem CNCN là kẻ thù số 1 củ a CNXH

- Nhưng lợ i ích chính đá ng đượ c khuyến khích

- So sá nh giữ a cá c chế độ XH, HCM nhậ n thấ y: Chỉ có CNXH mớ i chú ý xem xét
nhữ ng lợ i ích cá nhâ n đú ng đắ n và bả o đả m cho nó đượ c thỏ a mã n, chỉ ở trong
XHCN thì mỗ i ngườ i mớ i có điều kiện để cả i thiện đờ i số ng riêng củ a mình,
phá t huy tính cá ch riêng và sở trườ ng riêng củ a mình

🡪 Đặc trưng thứ tư, Chủ nghĩa xã hộ i là mộ t xã hộ i phá t triển cao về vă n hó a,


đạ o đứ c.

*Thứ nă m : Cầ n có sự lã nh đạ o củ a mộ t Đả ng cá ch mạ ng châ n chính, toà n tâ m


toà n ý phụ c vụ nhâ n dâ n, biết vậ n dụ ng mộ t cá ch sá ng tạ o CN Má c- Lê nin và o
điều kiện cụ thể củ a nướ c mình thì mớ i có thể đưa cá ch mạ ng XHCN đến thà nh
cô ng

- Chế độ XHCN là chế độ củ a nhâ n dâ n, do nhâ n dâ n là m chủ , trong đó lợ i ích


cá nhâ n gắ n liền vớ i lợ i ích xã hộ i nên tiến lên CNXH khô ng chỉ là yêu cầ u cấ p
bá ch củ a hà ng chụ c triệu ngườ i lao độ ng mà nó cò n là cô ng trình tậ p thể củ a
quầ n chú ng lao độ ng. Chính nhâ n dâ n là lự c lượ ng XD CNXH cũ ng như quyết
định tố c độ xâ y dự ng và sự vữ ng mạ nh củ a CNXH
- Song cầ n phả i có sự lã nh đạ o củ a mộ t đả ng châ n chính, toà n tâ m toà n ý phụ c
vụ nhâ n dâ n giố ng như trong mộ t dà n nhạ c cầ n có ngườ i nhạ c trưở ng, trên
con tà u cầ n có ngườ i thuyền trưở ng...

🡪 Đặc trưng thứ năm, Chủ nghĩa xã hộ i là cô ng trình tậ p thể củ a nhâ n dâ n, do


nhâ n dâ n tự xâ y dự ng lấ y dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng cộ ng sả n, chế độ dâ n chủ
nhâ n dâ n đượ c thà nh lậ p

Câu 3: Động lực và trở lực xây dựng XHCN

Để đạt được những mục tiêu của CNXH, HCM cho rằng: phải nhận thức, vận
dụng và phát huy tối ưu các động lực. Trong tư tưởng của Người, hệ thống động
lực thúc đẩy tiến trình CM XHCN rất phong phú, bao hàm những động lực chính
như nội lực, ngoại lực, nhận diện và khắc phục các trở lực

● Nội lực:

Tất cả các nguồn lực, như: nguồn lực về vốn, khoa học kỹ thuật, con người...
Trong đó nguồn lực con người là bao trùm và quyết định nhất.

- Vố n: cầ n rấ t nhiều vố n

+ Cách huy độ ng vố n củ a TBCN bằ ng 2 cá ch : bố c lộ t nhâ n dâ n trong nướ c và


bố c lộ t nhâ n dâ n thuộ c địa

+ Ở Việt Nam : k thể huy độ ng vố n bằ ng 2 cá ch đó mà bằ ng cá ch:

. Tă ng gia sả n xuấ t

. Thự c hà nh tiết kiệm: toà n dâ n tiết kiệm 🡪 tích lũ y XHCN

. Biết cá ch chi tiêu : đầ u tư chi tiêu hợ p lí. Nếu cá i gì có lợ i cho dâ n, bao nhiêu
tiền cũ ng đầ u tư. Cò n cá i gì khô ng có lợ i cho dâ n, mộ t đồ ng cũ ng khô ng chi. Cá i
đó khô ng phả i là keo kiệt, mà là chi tiêu hợ p lí. Lấ y sự dà nh dụ m củ a nhâ n dâ n
để XD XHCN.

- Khoa họ c kĩ thuậ t:

+ Họ c hỏ i kinh nghiệm các nướ c, tậ n dụ ng cá c chuyên gia nướ c ngoà i

. Tạ o điều kiện cho họ hoà n thà nh nhiệm vụ

. Quan trọ ng hơn: nhanh chó ng họ c hỏ i, chuyển giao cô ng nghệ

+ Ngườ i lao độ ng có truyền thố ng cầ n cù , sá ng tạ o, có nhiều sá ng kiến kinh


nghiệm🡪 tà i sả n quý bá u

. Tạ o điều kiện cho ngườ i lao độ ng có thể sá ng tạ o, sá ng kiến kinh nghiệm

. Nhâ n rộ ng mô hình sá ng kiến

+ Cả i tạ o cô ng cụ kĩ thuậ t

+ Quí trọ ng lự c lượ ng trí thứ c, cá c nhà khoa họ c

- Con ngườ i: nguồ n lự c bao trù m và quyết định nhấ t.

+Vì tấ t cả đều phả i thô ng qua con ngườ i; nguồ n lự c nà y là vô tậ n, trong đó trí
tuệ con ngườ i cà ng khai thá c cà ng tă ng trưở ng.

+Hồ Chí Minh yêu cầ u phả i đặ c biệt chú trọ ng, phá t huy độ ng lự c con ngườ i
trên cả phương diện cộ ng đồ ng và cá nhâ n:

. Phá t huy sứ c mạ nh cộ ng đồ ng, thự c hiện đạ i đoà n kết dâ n tộ c và có chính


sá ch đú ng đắ n về giai cấ p, dâ n tộ c, tô n giá o…
. Phá t huy sứ c mạ nh đoà n kết củ a cộ ng đồ ng dâ n tộ c là độ ng lự c chủ yếu để
phá t triển đấ t nướ c. Cầ n phả i:

Thứ nhấ t, đả m bả o lợ i ích củ a dâ n, thự c hà nh dâ n chủ và đặ t quyền lợ i


củ a dâ n lên trên hết.

Thứ hai, phá t huy tính nă ng độ ng, sá ng tạ o củ a cá nhâ n ngườ i lao độ ng.
Hồ Chí Minh yêu cầ u phả i coi trọ ng các giả i phá p:

1) Cá c giả i phá p tá c độ ng và o nhu cầ u và lợ i ích, trướ c hết là lợ i ích vậ t


chấ t củ a ngườ i lao độ ng (khoá n, khen thưở ng, xử phạ t về vậ t chấ t).

2) Các giả i phá p kích thích về chính trị, tinh thầ n (thi đua, phá t huy tinh
thầ n yêu nướ c.)

3) Thự c hiện cô ng bằ ng xã hộ i

Kết luậ n: Theo Hồ Chí Minh, lợ i ích củ a dâ n, dâ n chủ củ a dâ n, đoà n kết


toà n dâ n gắ n bó hữ u cơ vớ i nhau, là cơ sở là tiền đề củ a nhau tạ o nên độ ng lự c
mạ nh mẽ nhấ t trong hệ thố ng độ ng lự c cuả chủ nghĩa xã hộ i.

● Chú trọng khai thác các nguồn ngoại lực:

- Hợ p tá c, đặ c biệt là vớ i cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa anh em

- Tranh thủ sự ủ ng hộ củ a nhâ n loạ i tiến bộ

- Tậ n dụ ng cá c thà nh tự u củ a cuộ c cá ch mạ ng khoa họ c kỹ thuậ t, ...

● Đi đôi với động lực cần nhận diện và khắc phục các lực cản của chủ nghĩa
xã hội.

-Hồ Chí Minh đã chỉ ra nhữ ng lự c cả n chủ yêu nhấ t:


+ Thứ nhấ t là chủ nghĩa cá nhâ n - că n bệnh “mẹ”, “bệnh gố c”, “kẻ thù hung á c
nhấ t củ a chủ nghĩa xã hộ i” từ đó “đẻ ra tră m thứ bệnh nguy hiểm”.

Hồ Chí Minh vạ ch rõ : “Chủ nghĩa cá nhâ n là mộ t thứ rấ t gian giả o, xả o


quyệt, nó khéo dỗ dà nh ngườ i ta đi xuố ng dố c. Nó là mộ t thứ vi trù ng rấ t độ c,
đẻ ra hà ng tră m thứ bệnh: tham ô , hủ hó a, lã ng phí, xa hoa, tham danh trụ c lợ i,
thích địa vị quyền hà nh, tự cao tự đạ i, coi thườ ng tậ p thể, xem khinh quầ n
chú ng, độ c đoá n, độ c quyền, quan liêu, mệnh lệnh,v.v.”, Ngườ i khẳ ng định:
“Chủ nghĩa cá nhâ n là mộ t trở ngạ i lớ n cho việc xâ y dự ng Chủ nghĩa xã hộ i.
Cho nên thắ ng lợ i củ a chủ nghĩa xã hộ i khô ng thể tá ch rờ i thắ ng lợ i củ a cuộ c
đấ u tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhâ n” (T.9, 291).

Chú ý là Hồ Chí Minh chố ng chủ nghĩa cá nhâ n, nhưng khô ng chố ng lợ i
ích cá nhâ n. Ngườ i chú trọ ng đả m bả o lợ i ích cá nhâ n chính đá ng, song phả i
chố ng chủ nghĩa cá nhâ n „chỉ vì mình, quê mình mà kết thà nh phe cá nh“, “đó là
nhữ ng điều rấ t nguy hạ i cho chủ nghĩa xã hộ i ”.

+ Thứ hai là “Giặ c nộ i xâ m”: tham nhũ ng, lã ng phí, quan liêu (bệnh gố c).

+ Thứ ba là tệ chia rẽ, bè phá i, mấ t đoà n kết là m giả m sú t uy tín và sứ c mạ nh


củ a Đả ng, củ a cá ch mạ ng.

+ Thứ tư là tệ chủ quan, bả o thủ lườ i biếng khô ng chịu họ c tậ p lý luậ n, họ c tậ p


cá i mớ i.

Việc phá t huy độ ng lự c, khắ c phụ c đượ c cá c lự c cả n trong xây dự ng Chủ


nghĩa xã hộ i phụ thuộ c và o vai trò lã nh đạ o củ a Đả ng Cộ ng sả n và hiệu quả
quả n lý củ a nhà nướ c xã hộ i chủ nghĩa.

Câu 4: Nguyên tắc bước đi và phương pháp XD thời kì quá độ


* Những nguyên tắc cơ bản

- Nguyên tắ c 1: mọ i tư tưở ng, hà nh độ ng đều phả i thự c hiện trên nền tả ng chủ
nghĩa Má c – Lenin; họ c hỏ i kinh nghiệm cá c nướ c anh em nhưng khô ng đượ c
giá o điều, má y mó c. Phả i có sự vậ n dụ ng sá ng tạ o phù hợ p vớ i Việt Nam

- Nguyên tắ c 2: Că n cứ và o điều kiện thự c tế, đặ c điểm dâ n tộ c, nhu cầ u và khả


nă ng thự c tế củ a nhâ n dâ n để xác định bướ c đi cho phù hợ p.

* Về bước đi cụ thể của thời kỳ quá độ:

Trong thờ i kỳ quá độ , Hồ Chí Minh chưa nó i rõ các bướ c đi cụ thể, song
tìm hiểu kỹ tư tưở ng củ a Ngườ i, chú ng ta có thể hình dung ba bướ c sau:

Thứ nhất: Ưu tiên phát triển nông nghiệp, coi nô ng nghiệp là mặ t trậ n
hà ng đầ u

Thứ hai: phát triển tiểu công nghiệp và công nghiệp nhẹ

Thứ ba là phát triển công nghiệp nặng

Ngườ i viết: "Mấy năm kháng chiến, ta chỉ có nông thôn, bây giời mới có
thành thị...nếu muốn công nghiệp hóa gấp là chủ quan...Ta cho nông nghiệp là
quan trọng và ưu tiên, rồi tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ, sau mới đến
công nghiệp nặng, 'làm trái với Liên Xô cũng là Mácxít"

- Thờ i kỳ quá độ phả i trả i qua nhiều bướ c (nhiều chặ ng đườ ng). Bướ c
dà i, bướ c ngắ n là do hoà n cả nh cụ thể củ a từ ng giai đoạ n

- Phương hướ ng chung là phả i tiến lên dầ n dầ n, từ thấ p đến cao, đi bướ c
nà o vữ ng chắ c bướ c ấ y, phả i coi trọ ng các khâ u trung gian, quá độ nhỏ .
- Khô ng ham là m lớ n, là m mau, khô ng đượ c chủ quan, nó ng vộ i ‚‘‘đố t
chá y giai đoạ n‘‘ trong xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i. Hồ Chí Minh luô n yêu cầ u cá n
bộ đả ng viên trá nh nô n nó ng, chủ quan, “đố t chá y giai đoạ n” trong quá trình
xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i. “Phải kiên nhẫn bắc những nhịp cầu nhỏ và vừa,
phải chọn những giải pháp trung gian và quá độ” , “Phải trải qua nhiều bước,
dài, ngắn là tùy hoàn cảnh. Mỗi bước, chớ ham làm mau, ham rầm rộ. Làm ít mà
chắc, đi bước nào, vững bước ấy tiến tới dần dần”

->Lưu ý : đi từu thấp đến cao ,bước nào chắc bước ấy ,không nóng vội chủ
quan ,nhiều hay ít giai đoạn là do lịch sử khách quan quy định.

* Về biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Trong điều kiện chiến tranh, Hồ Chí Minh chủ trương thự c hiện đồ ng
thờ i 2 nhiệm vụ chiến lượ c: xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i ở miền Bắ c và đấ u
tranh giả i phó ng miền Nam; vừ a sả n xuấ t vừ a chiến đấ u, vừ a xây dự ng chủ
nghĩa xã hộ i vừ a bả o vệ chủ nghĩa xã hộ i

- Biện pháp cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ gồm:

+ Kết hợ p cả i tạ o - xâ y dự ng XH mớ i, trong đó xây dự ng là chủ yếu và lâ u dà i

+ Bả o vệ tổ quố c, khangs chiến- XD XHCN

+ Coi trọ ng vai trò quyết định củ a biện phá p tổ chứ c thự c hiện và phá t huy nỗ
lự c chủ quan trong việc thự c hiện kế hoạ ch kinh tế xã hộ i. Hồ Chí Minh chủ
trương: chỉ tiêu mộ t, biện phá p mườ i, quyết tâ m hai mươi,...có như thế kế
hoạ ch mớ i hoà n thà nh tố t đượ c

+ Phương thứ c chủ yếu để xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i là “đem tà i dâ n, sứ c dâ n,


củ a dâ n mà là m lợ i cho dâ n”; “đó là chủ nghĩa xã hộ i nhâ n dâ n'', khô ng phả i là
chủ nghĩa xã hộ i Nhà nướ c“; xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i khô ng thể bằ ng mệnh
lệnh từ trên xuố ng.

Câu 5: Những luận điểm sáng tạo của HCM về ĐCS Việt Nam

1. Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định hàng đầu mọi
thắng lợi của cách mạng Việt Nam

-Cá ch mạ ng muố n thà nh cô ng trướ c hết cầ n có Đả ng lã nh đạ o

+TRONG: GIÁ C NGỘ , TẬ P HỢ P, GIÁ O DỤ C, TỔ CHỨ C, LÃ NH ĐẠ O QUẦ N


CHÚ NG

+NGOÀ I: LIÊ N HỆ VỚ I CÁ C DÂ N TỘ C, GIAI CẤ P BỊ Á P BỨ C TRÊ N THẾ GIỚ I

-Có Đả ng lã nh đạ o khá ng chiến, cá ch mạ ng mớ i thà nh cô ng, kiến quố c mớ i


thắ ng lợ i

GIÁ C NGỘ , GIÁ O DỤ C

CHỈ RÕ CON ĐƯỜ NG, PHƯƠNG CHÂ M ĐẤ U TRANH

TẠ O DỰ NG NIỀ M TIN CHẮ C THẮ NG

TẠ O DỰ NG ĐỘ I QUÂ N LỚ N MẠ NH

-Khi cá ch mạ ng đã thà nh cô ng vẫ n cầ n đến Đả ng

+ Giai cấ p đấ u tranh trong nướ c và mưu mô đế quố c xâ m lượ c vẫ n cò n

+ Xâ y dự ng kinh tế, quố c phò ng, vă n hó a, xã hộ i, giá o dụ c quầ n chú ng để đưa


nhâ n dâ n lao độ ng đến thắ ng lợ i hoà n toà n
- Vai trò củ a Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam thể hiện trong thự c tiễn cá ch mạ ng Việt
Nam

+Lã nh đạ o cao trà o cá ch mạ ng 1930-1930; 1936-1939 và đặ c biệt Cá ch mạ ng


Thá ng Tá m nă m 1945

+Lã nh đạ o khá ng chiến, kiến quố c 1945 - 1946

+Lã nh đạ o khá ng chiến chố ng thự c dâ n Phá p 1946 -1954

+Lã nh đạ o khá ng chiến chố ng đế quố c Mỹ 1954 -1975

+Lã nh đạ o thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i từ 1975 – nay

+Lã nh đạ o xây dự ng thờ i kỳ đổ i mớ i từ 1986 - nay

2. Chủ nghĩa Mác - Leenin với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước đã dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng Sản Đông Dương vào đầu
1930

a) Chủ nghĩa Mác – Lênin

Chủ nghĩa Mác – Lênin đem lại hệ thống lý luận toàn diện về cách mạng vô sản
của giai cấp công nhân, đối với Việt Nam, đó là cách mạng giải phóng dân tộc
theo con đường cách mạng vô sản

b) Phong trào yêu nước

1/ Đấu tranh chống giặc ngoại xâm, yêu nước là truyền thống tốt đẹp hàng
nghìn năm của dân tộc Việt Nam

2/ Phong trào yêu nước diễn ra mạnh mẽ từ khi thực dân Pháp xâm chiếm Việt
Nam
3/ Phong trào yêu nước của Việt Nam bao gồm cả các phong trào của nông dân
và tầng lớp trí thức

4/ Phong trào yêu nước của Việt Nam là một trong những nguyên nhân trực
tiếp dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

c) Phong trào công nhân

1/ Nhiều người cho rằng, phong trào của giai cấp công nhân diễn ra ở những
nước có nền đại cách mạng công nghiệp Đặc điểm của giai cấp công nhân của
Việt Nam

1/ Tính ý thức tổ chức kỷ luật cao

2/ Tinh thần đấu tranh triệt để

3/ Tính tiên phong cách mạng

4/ Có quan hệ chặt chẽ với nhân dân, công nhân toàn thế giới

5/ Sớm giác ngộ lý luận Mác – Lenin

→ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRỞ THÀNH LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
(“ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ ĐẢNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN, CỦA
NHÂN DÂN LAO ĐỘNG, VÀ DO ĐÓ, LÀ ĐẢNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM”)

Đâ y là mộ t luậ n điểm sá ng tạ o củ a Hồ Chí Minh

• Theo quan điểm củ a chủ nghĩa Má c:

Đả ng mang bả n chấ t củ a giai cấ p cô ng nhâ n


• Theo Tư tưở ng Hồ Chí Minh: Đả ng mang bả n chấ t

+ Giai cấ p cô ng nhâ n

+ Nhâ n dâ n lao độ ng

+ Toà n thể dâ n tộ c Việt Nam

4. Vì sao phải xây dựng Đảng và XD ntn:

● Lí do XD Đả ng

-Để phụ c vụ cho mỗ i giai đoạ n cá ch mạ ng có nhữ ng nhiệm vụ , mụ c tiêu khá c


nhau

- Đả ng viên có nhiều mố i quan hệ xã hộ i, có thể bị thá i hó a biến chấ t

- Quyền lự c chính trị có tính 2 mặ t

● Xâ y dự ng Đả ng:

- Xâ y dự ng Đả ng về tư tưở ng, lý luậ n

+ Tuyên truyền giá o dụ c lý luậ n Má c – Lênin

+ Vậ n dụ ng, sá ng tạ o chủ nghĩa Má c – Lenin và o hoà n cả nh cụ thể củ a Việt


Nam - Về xâ y dự ng chính trị

+ Xâ y dự ng đườ ng lố i, chủ trương, chính sá ch phả i phù hợ p vớ i thự c tế, dự a


trên cơ sở lý luậ n, họ c tậ p kinh nghiệm củ a thế giớ i

- Xâ y dự ng về tổ chứ c, bộ má y, cá n bộ và có nguyên tắ c sinh hoạ t Đả ng

+ Nguyên tắ c tậ p trung dâ n chủ

+Nguyên tắ c tậ p thể lã nh đạ o, cá nhâ n phụ trá ch


+Nguyên tắ c phê bình và tự phê bình

+Nguyên tắ c kỷ luậ t nghiêm minh

+Nguyên tắ c nhấ t trí trong Đả ng

-Xâ y dự ng về đạ o đứ c : Cầ n -Kiệm -Liêm -Chính -Chí cô ng vô tư

Câu 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam

a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân

* Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước kiểu mới ở
Việt Nam.

- Thứ nhất, thờ i kỳ từ 1911 trở về trướ c, tư tưở ng xây dự ng mộ t nhà


nướ c trọ ng dâ n, thâ n dâ n, khoan dâ n, dự a và o dâ n củ a nền vă n hó a chính trị
phương Đô ng đã đượ c Hồ Chí Minh lĩnh hộ i và coi đó như hà nh trang trên con
đườ ng tìm đườ ng cứ u nướ c

- Thứ hai, từ nă m 1911 -1920, Hồ Chí Minh đã có điều kiện tìm hiểu về
cá c cuộ c cá ch mạ ng lớ n trên thế giớ i, cũ ng như cá c hình thứ c tổ chứ c nhà nướ c
củ a nó . Nhậ n thứ c củ a Hồ Chí Minh về nhà nướ c củ a giai cấ p tư sả n: Ngườ i
đá nh giá cao tư tưở ng tự do bình đẳ ng bá c á i củ a cá ch mạ ng Phá p, tư tưở ng đề
cao quyền lự c tố i cao củ a nhâ n dâ n trong cách mạ ng Mỹ, nhưng nhậ n rõ hạ n
chế cơ bả n củ a nhà nướ c tư sả – đó vẫ n là nhà nướ c củ a giai cấ p bó c lộ t, vẫ n á p
bứ c, bó c lộ t nhâ n dâ n lao độ ng. Hồ Chí Minh khẳ ng định rằ ng sau khi cách
mạ ng thà nh cô ng, phả i thiết lậ p mộ t chính quyền củ a số đô ng ngườ i: “Chúng
ta đã hy sinh làm cách mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao cách
mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít
người”.

- Thứ ba, mộ t bướ c tiến củ a Hồ Chí Minh là sau khi giá c ngộ chủ nghĩa
Má c – Lênin là Ngườ i chọ n kiểu nhà nướ c cô ng nô ng binh (nhà nướ c xô viết)
là hình thứ c Nhà nướ c đầ u tiên củ a cá ch mạ ng Việt Nam. Trong Chính cương
vắ n tắ t củ a Đả ng, Ngườ i viết: “Đá nh đổ đế quố c chủ nghĩa Phá p và bọ n phong
kiến; là m cho nướ c Nam hoà n toà n độ c lậ p và dự ng ra chính phủ cô ng nô ng
binh” (T3,1)

- Thứ tư, trên cơ sở đú c rú t kinh nghiệm cá ch mạ ng thế giớ i và thự c tiễn


phong trà o cách mạ ng Việt Nam (xô viết Nghệ Tĩnh) nhậ n thấ y, nhà nướ c xô
viết khô ng thích hợ p lắ m vớ i Việt Nam và đi đến lự a chọ n xâ y dự ng mộ t nhà
nướ c dâ n chủ nhâ n dâ n ở nướ c ta - Nhà nướ c kiểu mớ i trong lịch sử dâ n tộ c:
Nhà nướ c củ a dâ n, do dâ n và vì dâ n.

* Quan niệm về nhà nước của dân, do dân, vì dân

- Sợ i chỉ đỏ xuyên suố t tư tưở ng Hồ Chí Minh về vấ n đề nhà nướ c là chủ


trương xâ y dự ng mộ t nhà nướ c do Nnhâ n dâ n lao độ ng là m chủ ... Đâ y cũ ng là
điểm sá ng tạ o củ a Hồ Chí Minh so vớ i quan điểm củ a cá c nhà kinh điển Má c -
Lênin và cũ ng là điểm cơ bả n nhấ t để phâ n biệt nhà nướ c ta vớ i nhà nướ c
trướ c đó .

- Nhà nướ c củ a dâ n:

+ Là nhà nướ c mà tấ t cả mọ i quyền bính trong nướ c là củ a toà n thể nhâ n


dâ n Việt Nam. Việc nướ c là việc chung, mỗ i mộ t con Rồ ng chá u Tiên, bấ t kỳ già
trẻ, gá i trai, già u nghèo, nò i giố ng, tô n giá o... đều phả i ghé vai gá nh vá c mộ t
phầ n.
+ Dâ n là chủ nhà nướ c, mọ i quyền lự c đều thuộ c về nhâ n dâ n.... Quyền
bính củ a cá n bộ , cô ng chứ c nhà nướ c là do dâ n ủ y nhiệm, giao phó .

+ Dâ n có quyền bầ u (ủ y nhiệm) và bã i miễn ngườ i thay mặ t mình và o


Quố c hộ i và các cơ quan quyền lự c nhà nướ c; kiểm soá t cá c cô ng việc củ a NN;
giá m sá t hoạ t độ ng củ a cá c đạ i biểu do mình bầ u ra thô ng qua các thiết chế
dâ n chủ .

- Nhà nướ c do dâ n:

+ Nhà nướ c do dâ n lậ p ra - Dâ n cử ra cá c đạ i diện củ a mình tham gia


quả n lý nhà nướ c và xã hộ i;

+ Nhà nướ c do dâ n xâ y dự ng, ủ ng hộ và bả o vệ; nhà nướ c đượ c dâ n phê


bình, giá m sá t, tạ o điều kiện để nhà nướ c ngà y cà ng hoà n thiện hơn.

+ Cá c cơ quan nhà nướ c, cá n bộ cô ng chứ c phả i lắ ng nghe ý kiến nhâ n


dâ n, liên hệ chặ t chẽ vớ i nhâ n dâ n, chịu sự kiểm soá t củ a nhâ n dâ n. Nhâ n dâ n
có quyền bã i miễn cá c cơ quan nhà nướ c nếu tỏ ra khô ng xứ ng đá ng vớ i tín
nhiệm củ a dâ n: "Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ"
(T5, 60)

- Nhà nướ c vì dâ n:

+ Mọ i hoạ t độ ng củ a nhà nướ c đều phả i vì nhâ n dâ n, hướ ng và o việc


phụ c vụ nhâ n dâ n. Đem lạ i quyền lợ i chonhâ n dâ n là mụ c tiêu cơ bả n củ a nhà
nướ c ta.

+ Mọ i cô ng chứ c nhà nướ c từ Chủ tịch nướ c trở xuố ng đều là cô ng bộ c


(ngườ i phụ c vụ chung củ a xã hộ i) củ a dâ n: “Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức
làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân
thì dân mới yêu ta, kính ta”

+ Chính quyền các cấ p phả i chă m lo cho dâ n từ việc lớ n đến việc nhỏ , cá c
cơ quan nhà nướ c quả n lý xã hộ i là để lo cho dâ n: Nếu để cho dâ n đó i, chính
phủ có lỗ i, nếu để cho dâ n giét, chính phủ có lỗ i, nếu để cho dâ n khô ng đượ c
họ c hà nh, chính phủ có lỗ i... “Làm cho dân có ăn. Làm cho dân có mặc. Làm cho
dân có chỗ ở. Làm cho dân có học hành”

+ Cá n bộ nhà nướ c là ngườ i phụ c vụ , đồ ng thờ i cò n là ngườ i lã nh đạ o,


ngườ i hướ ng dẫ n củ a nhâ n dâ n, phả i "xứ ng đá ng vừ a là ngườ i lã nh đạ o, vừ a là
ngườ i đày tớ thậ t trung thà nh củ a nhâ n dâ n”.

Câu 7: Tính thống nhất giữa giai cấp và dân tộc Nhà nước (2 ý lớn)

Bản chất giai cấp CN


(1) Bản chất giai cấp của nhà nước – Nhà nước luôn mang bản chất
của một giai cấp
(2) Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, bởi vì:
-Thứ nhất, do Đảng Cộng sản lãnh đạo nhà nước:
+ Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương để Nhà nước ban hành pháp luật,
Hiến pháp
+ Đảng lãnh đạo bằng các hoạt động của các tổ chức, cá nhân đảng viên trong
bộ máy nhà nước
+ Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra

-Thứ hai, biểu hiện ở định hướng mục tiêu Xã hội chủ nghĩa

-Thứ ba, thể hiện nguyên tắc tập trung, dân chủ

-Thứ tư, lực lượng của nhà nước đó là liên minh công – nông– tầng lớp trí thức, do
giai cấp công nhân lãnh đạo

Sự thống nhất giữa 3 tính chất:


- Nhà nước có được là do đấu tranh của đại đa số nhân dân, nhiều tầng lớp,
giai cấp, của khối đại đoàn kết toàn dân

- Ngoài chăm sóc đến lợi ích của giai cấp công nhân, còn đảm bảo của lợi ích
các giai cấp khác

- Nhà nước còn lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc, gắn liền
với chủ nghĩa xã hội

Câu 8 : Những biện pháp xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lí mạnh mẽ

* Xâ y dự ng nhà nướ c hợ p hiến, hợ p phá p

- Nhà nướ c hợ p hiến là nhà nướ c do nhâ n dâ n lậ p ra, nhà nướ c có hiến phá p
và hệ thố ng phá p luậ t, hoạ t độ ng trên cơ sở hiến phá p và phá p luậ t.

- Ngay sau khi cá ch mạ ng thà nh cô ng, cầ n sớ m tiến hà nh tổ ng tuyển cử để lậ p


ra nhà nướ c hợ p hiến, đả m bả o tính hợ p hiến, hợ p phá p củ a quyền lự c nhà
nướ c.

- Nhà nướ c cầ n đặ c biệt chú trọ ng đến cô ng tá c xâ y dự ng phá p luậ t và yêu cầ u


tấ t cả cá c cơ quan, cô ng chứ c nhà nướ c phả i gương mẫ u chấ p hà nh đú ng luậ t
phá p

- Trong Bả n yêu sá ch củ a nhâ n dâ n An Nam: đò i đả m bả o cho ngườ i Đô ng


Dương có nền phá p lý như châ u  u, ra cá c đạ o luậ t thay thế cá c sắ c lệnh

- Sau khi Nhà nướ c Việt Nam Dâ n chủ cộ ng hò a đượ c thà nh lậ p, Ngườ i cà ng
quan tâ m nhiều hơn đến Hiến Phá p, phá p luậ t

- Kêu gọ i Tổ ng tuyển cử trong cả nướ c 6/1/1946: Quố c hộ i đầ u tiên đượ c diễn


ra

- Hai lầ n Hồ Chí Minh chủ trì soạ n thả o Hiến Phá p (1946 – 1959) . Nhà nướ c
Việt Nam Dâ n chủ cộ ng hò a mang tính hợ p hiến, hợ p phá p
* Nhà nướ c quả n lí bằ ng phá p luậ t, đưa phá p luậ t và o cuộ c số ng

(1) Quả n lý nhà nướ c bằ ng nhiều cá ch nhưng quan trọ ng nhấ t bằ ng phá p luậ t,
Hiến Phá p là phá p luậ t tố i cao

(2) Cầ n có sự phâ n cô ng, phố i hợ p giữ a cá c cơ quan quyền lự c nhà nướ c:


quyền lậ p phá p – hà nh phá p – tư phá p

(3) Nhưng là m thế nà o để Phá p luậ t thự c thi trong thự c tế

- Xâ y dự ng mộ t nền phá p chế, hệ thố ng phá p luậ t thự c sự hoà n thiện, đầy đủ ,
đả m bả o quyền dâ n chủ thự c sự cho nhâ n dâ n

- Cơ quan nhà nướ c, cá n bộ phả i gương mẫ u chấ p hà nh, đủ đứ c, đủ tà i

- Ngườ i dâ n phả i hiểu và tuyệt đố i chấ p hà nh

- Thự c thi phá p luậ t phả i cô ng tâ m, nghiêm minh, bình đẳ ng và minh bạ ch

Câu 9: Những biện pháp xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh

* Đề phò ng và khắ c phụ c nhữ ng tiêu cự c trong Nhà nướ c:

- Hồ Chí Minh là ngườ i phá t hiện rấ t sớ m nhữ ng vấ n đề tiêu cự c trong quá


trình xâ y dự ng nhà nướ c mớ i. Phả i chố ng đặ c quyền, đặ c lợ i và các tiêu cự c
khá c, giữ cho nhà nướ c luô n trong sạ ch, vữ ng mạ nh.

- Chỉ mộ t thá ng sau khi già nh đượ c độ c lậ p, trong thủ gử i ủ y ban nhâ n dâ n cá c
kỳ, tỉnh, huyện và là ng (10/1945), Ngườ i chỉ ra 6 că n bệnh: trá i phép, cậ y thế,
hủ hó a, tư tú i, chia rẽ, kiêu ngạ o: "Trái phép: ..có lúc vì tư thù, tư oán mà bắt
bớ và tịch thu làm cho dân oán thán.

Cậy thế: cậ y thế mình ở trong bộ má y nhà nướ c để ngang tà ng, muố n sao
đượ c vậ y, coi khinh dư luậ n, khô ng nghĩ đến dâ n, quên rằ ng dâ n bầ u ra mình
là để là m việc cho dâ n chứ khô ng phả i để cậ y thế vớ i dâ n.
Hủ hóa: ă n tiêu xa xỉ, thậ m chí lấ y củ a cô ng dù ng và o việc tư, quên cả
thanh liêm, đạ o đứ c, “Ô ng ủ y viên đi xe hơi, rồ i bà ủ y viên cho đến cá c cô cậ u
ủ y viên cũ ng dù ng xe hơi củ a cô ng. Thử hỏ i nhữ ng hao phí đó ai phả i chịu?.

Tư túng: kéo bè kéo cá nh, bà con bạ n hữ u, khô ng tà i nă ng gì cũ ng kéo


và o chứ c nà y chứ c nọ , ngườ i có tà i đứ c, nhưng khô ng vừ a lò ng mình thì đẩy ra
ngoà i. Quên rằ ng việc cô ng, chứ khô ng phả i việc riêng gì dò ng họ củ a ai.

Chia rẽ: bênh lớ p nà y chố ng lớ p khá c, khô ng biết là m cho cá c tầ ng lớ p


nhâ n dâ n nhâ n nhượ ng, hò a thuậ n vớ i nhau.

Kiêu ngạo: tưở ng mình ở trong cơ quan chính phủ là thầ n thá nh rồ i, coi
khinh ND, cử chỉ lú c nà o cũ ng vá c mặ t “quan cá ch mạ ng” lên.” (T4, 57, 58)

(2) Biện phá p khắ c phụ c: cá n bộ khô ng sợ sai lầ m, chỉ sợ khô ng quyết tâ m sử a
chữ a

- Đố i vớ i mình: cầ n, kiệm, liêm chính, chí cô ng vô tư, tự sử a chính mình

- Đố i vớ i ngườ i: yêu thương, quý trọ ng, tin tưở ng nhâ n dâ n, hết lò ng phụ ng sự
nhâ n dâ n, lắ ng nghe ý kiến củ a dâ n

- Vớ i cô ng việc phả i tậ n tụ y, là m đến nơi đến chố n.

* Chố ng ba thứ giặ c nộ i xâ m

- Bệnh tham ô , lã ng phí, quan liệu đượ c Hồ Chí Minh coi như kẻ “giặ c nộ i xâ m”
phả i kiên quyết chố ng như đá nh giặ c trên mặ t trậ n nhằ m trá nh nguy cơ suy
thoá i, đổ vỡ khô ng lườ ng hết đượ c. Ngườ i chỉ rõ : "Tham ô, lãng phí và bệnh
quan liêu, dù cố ý hay không, cũng là bạn đồng minh của thực dân và phong
kiến, ...Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó phá
hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính...Tội lỗi ấy cũng nặng
như tội lỗi Việt gian, mật thám" (T6, 490); trong thự c thi phá p luậ t, Hồ Chí
Minh yêu cầ u "Phả i thẳ ng tay trừ ng trị nhữ ng kẻ bấ t liêm, bấ t lỳ kẻ ấ y, là m
nghề nghiệp gì". Ngườ i đã nhiều lầ n phê phá n: "Cậy thế mình ở trong ban này,
ban nọ, rồi ngang tàng phóng túng, muốn sao được vậy, coi khinh dư luận,
không nghĩ đến dân. Quên rằng dân bầu ra mình để làm việc cho dân, chứ không
phải để cậy thế với dân: (T4, 57)

Vớ i cô ng việc phả i tậ n tụ y, là m đến nơi đến chố n.

* Tă ng cườ ng phá p luậ t vớ i đẩy mạ nh giá o dụ c đạ o đứ c cá ch mạ ng

(1) Đạ o đứ c và phá p luậ t là hai hình thá i ý thứ c xã hộ i kết hợ p, bổ sung cho
nhau trong thự c tế trị nướ c

(2) Trong lịch sử , muố n trị nướ c thà nh cô ng: phả i kết hợ p giá o dụ c đạ o đứ c và
tă ng cườ ng phá p luậ t

(3) Nhấ n mạ nh vai trò củ a phá p luậ t, nhưng khô ng đượ c tuyệt đố i phá p luậ t,
xem trọ ng cả giá o dụ c đạ o đứ c

Câu 10: Vai trò, vị trí của đoàn kết dân tộc

a/ Một, đoàn kết là chiến lược cách mạng, đảm bảo sự thành công của cách
mạng Việt Nam

- Đoà n kết là chiến lượ c củ a cá ch mạ ng

+ Chiến lượ c: Nhiệm vụ lâ u dà i, quan trọ ng, xuyên suố t

+ Chiến lượ c củ a CMVN

. Khá t vọ ng độ c lậ p, tự do

. Xâ y dự ng mộ t xã hộ i mớ i : XHCN

. Xâ y dự ng đượ c mộ t khố i đạ i đoà n kết dâ n tộ c

+ Nguyên nhâ n thấ t bạ i củ a cá c phong trà o trướ c là do thiếu đoà n kết

+ Cách mạ ng muố n thà nh cô ng phả i có lự c lượ ng


+ Mỗ i giai đoạ n có nhiệm vụ khá c nhau, nhưng giai đoạ n nà o cũ ng cầ n đoà n
kết

+ Đoà n kết là điểm mẹ củ a cá ch mạ ng, điểm mẹ thà nh cô ng, cá c điểm khá c mớ i


thà nh cô ng

. Mẹ xấ u sinh ra nhiều că n bệnh khá c: chủ nghĩa cá nhâ n, thứ giặ c nộ i xâ m:


tham ô , quan liêu, lã ng phí

. Mẹ tố t: đoà n kết – sinh ra điểm khá c đượ c thà nh cô ng

- Đoà n kết đả m bả o cho thắ ng lợ i củ a cá ch mạ ng Việt Nam

+ Trướ c khi có Đả ng, chưa có đườ ng lố i đạ i đoà n kết toà n dâ n tộ c, cá ch mạ ng


Việt Nam như đêm đô ng đen tố i, khô ng có đườ ng ra.

+ Khi có Đả ng thự c tiễn cá ch mạ ng Việt Nam đã thay đổ i bả n chấ t =) Hồ Chí


Minh rú t ra châ n lý:

+ “Đoà n kết là sứ c mạ nh củ a chú ng ta”

+ “Đoà n kết là điểm mẹ”

Đoà n kết, đoà n kết, đạ i đoà n kết

Thà nh cô ng, thà nh cô ng đạ i thà nh cô ng

Câ u nó i củ a Bá c nó i lên: 1) Đoà n kết mớ i thà nh cô ng

2) Muố n thà nh cô ng phả i đoà n kết

b/ Đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam

- Đoà n kết là mụ c tiêu củ a cá ch mạ ng: nghĩa là đoà n kết là đích đến củ a cá ch


mạ ng Việt Nam. Trong buổ i ra mắ t củ a Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam ngà y
3/3/1951, Hồ Chí Minh tuyên bố : “Mụ c đích củ a Đả ng Lao độ ng Việt Nam có
thể gồ m trong 8 chữ ĐOÀ N KẾ T TOÀ N DÂ N, PHỤ NG SỰ TỔ QUỐ C”

- Đạ i đoà n kết dâ n tộ c là nhiệm vụ hà ng đầ u củ a Đả ng, đồ ng thờ i cũ ng là nhiệm


vụ hà ng đầ u củ a mỗ i giai đoạ n cá ch mạ ng, là nhiệm vụ củ a toà n dâ n tộ c: cá ch
mạ ng Việt Nam phả i tiến hà nh xây dự ng khố i đạ i đoà n kết “Dâ n ta xin nhớ chữ
đồ ng: Đồ ng tình, đồ ng sứ c, đồ ng lò ng, đồ ng minh”

+ Bở i cá ch mạ ng muố n thà nh cô ng phả i có thự c lự c, thự c lự c đó chính là khố i


đạ i đoà n kết dâ n tộ c. Nă m 1963, khi nó i chuyện vớ i cá n bộ tuyên truyền và
huấ n luyện miền nú i về cá ch mạ ng xã hộ i chủ nghĩa, Hồ Chí Minh chỉ rõ :
“Trướ c cá ch mạ ng Thá ng Tá m, và trong khá ng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấ n
là là m sao cho đồ ng bà o cá c dâ n tộ c hiểu đượ c mấ y việc. Mộ t là đoà n kết. Hai
là là m cá ch mạ ng hay khá ng chiến để đò i độ c lậ p. Chỉ đơn giả n thế thô i. Bâ y
giờ mụ c đích củ a tuyên truyền huấ n luyện là : Mộ t là đoà n kết, Hai là xâ y dự ng
chủ nghĩa xã hộ i. Ba là đấ u tranh thố ng nhấ t nướ c nhà ”

+ Đạ i đoà n kết dâ n tộ c cò n là nhiệm vụ hà ng đầ u củ a cả dâ n tộ c vì cá ch mạ ng


là sự nghiệp củ a quầ n chú ng, do quầ n chú ng, vì quầ n chú ng. Từ trong phong
trà o đấ u tranh để tự giả i phó ng và xây dự ng xã hộ i mớ i tố t đẹp, quầ n chú ng
nả y sinh nhu cầ u đoà n kết và tinh thầ n hợ p tá c. Đả ng cộ ng sả n phả i có nhiệm
vụ thứ c tỉnh, chuyển cá c nhu cầ u tự phá t thà nh nhữ ng đò i hỏ i tự giá c, thà nh
hiện thự c đượ c tổ chứ c trong khố i đoà n kết tạ o thà nh sứ c mạ nh tổ ng hợ p
trong cuộ c đấ u tranh thự c hiện cá c nhiệm vụ củ a cô ng cuộ c giả i phó ng.

Câu 11  : Vai trò, vị trí của đạo đức

a/ Thứ nhấ t, đạ o đứ c là gố c củ a ngườ i cách mạ ng

1/ Là gố c, có nghĩa: đạ o đứ c là nền tả ng, sứ c mạ nh, tiêu chuẩ n củ a cá n bộ

2/ Nhữ ng lý do Hồ Chí Minh cho rằ ng đạ o đứ c là gố c củ a cách mạ ng

Hồ Chí Minh coi đạ o đứ c là gố c, là nền tả ng, là nhâ n tố chủ chố t củ a ngườ i cá ch


mạ ng.
3/ Đạ o đứ c là gố c củ a ngườ i cá ch mạ ng, đó là Đạ o đứ c cá ch mạ ng

Đạ o đứ c cá ch mạ ng khô ng chỉ giú p cả i tạ o xã hộ i cũ thà nh xã hộ i mớ i,


xâ y dự ng mỹ tụ c thuầ n phong mà cò n giú p ngườ i cá ch mạ ng tự hoà n thiện
mình và khô ng ngừ ng phá t triển đi lên.

Hồ Chí Minh chỉ rõ : “Có đạ o đứ c cách mạ ng thì khi gặ p khó khă n, gian
khổ , thấ t bạ i, cũ ng khô ng sợ sệt, rụ t rè, lù i bướ c..., khi gặ p thuậ n lợ i và thà nh
cô ng cũ ng vẫ n giữ vữ ng tinh thầ n gian khổ , chấ t phá c, khiêm tố n”, thự c sự trở
thà nh ngườ i biết “Lo trướ c thiên hạ , vui sau thiên hạ ”..., khô ng kèn cự a về mặ t
hưở ng thụ , khô ng cô ng thầ n, khô ng quan liêu, khô ng kiêu ngạ o, khô ng hủ
hó a”.

4/ Giữ a đứ c và tà i, Hồ Chí Minh xá c định đứ c là gố c, nhưng khô ng xem nhẹ tà i

- Trong tương quan giữ a đứ c và tà i, Hồ Chí Minh luô n coi đạ o đứ c là


“gố c”, là “nguồ n”, là “nền tả ng” là nhâ n tố “chủ chố t” củ a ngườ i cá ch mạ ng.

Ngườ i khẳ ng định: “Cũ ng như sô ng thì có nguồ n mớ i có nướ c, khô ng có


nguồ n thì sô ng cạ n. Câ y phả i có gố c, khô ng có gố c thì câ y héo. Ngườ i cá ch
mạ ng phả i có đạ o đứ c, khô ng có đạ o đứ c thì dù tà i giỏ i mấ y cũ ng khô ng lã nh
đạ o đượ c nhâ n dâ n. Vì muố n giả i phó ng cho dâ n tộ c, giả i phó ng cho loà i ngườ i
là mộ t cô ng việc to tá t, mà tự mình khô ng có đạ o đứ c, khô ng có că n bả n, tự
mình đã hủ hó a, xấ u xa thì cò n là m nổ i việc gì”, “Mọ i việc thà nh hay bạ i, chủ
chố t là do cá n bộ có thấ m nhuầ n đạ o đứ c cách mạ ng hay khô ng” và “tuy nă ng
lự c và cô ng việc mỗ i ngườ i khá c nhau, ngườ i là m việc to, ngườ i là m việc nhỏ ,
nhưng ai giữ đượ c đạ o đứ c cá ch mạ ng đều là ngườ i cao thượ ng”
b/ Đạ o đứ c là nhâ n tố tạ o nên sự hấ p dẫ n đố i vớ i chủ nghĩa xã hộ i

+ Chủ nghĩa xã hộ i chưa phả i ở lý tưở ng cao xa, ở mứ c số ng dồ i dà o, ở tư


tưở ng đượ c tự do, giả i phó ng, mà trướ c hết nó ở nhữ ng giá trị đạ o đứ c cao
đẹp, ở phẩ m chấ t củ a nhữ ng ngườ i cộ ng sả n ưu tú , bằ ng tấ m gương số ng, bằ ng
hà nh độ ng củ a mình chiến đấ u cho lý tưở ng Xã hộ i chủ nghĩa trở thà nh hiện
thự c

Câu 12. Những phẩm chất đạo đức cơ bản

+ Trung với nước, hiếu với dân

Trung, hiếu là đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam, được Chủ tịch Hồ Chí
Minh kế thừa và phát triển trong điều kiện mới. Trung với nước là trung thành vô hạn
với sự nghiệp dựng nước, giữ nước, phát triển đất nước, làm cho đất nước "sánh vai
với các cường quốc năm châu". Nước là của dân, dân làm chủ đất nước, trung với
nước là trung với dân, vì lợi ích của nhân dân, "bao nhiêu quyền hạn đều của dân";
"bao nhiêu lợi ích đều vì dân"... Hiếu với dân nghĩa là cán bộ đảng, cán bộ nhà nước
vừa là lãnh đạo, vừa là "đày tớ trung thành của nhân dân".

Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất hàng đầu của đạo đức cách mạng.
Người dạy, mỗi cán bộ đảng viên phải "tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân
dân", phải "tận trung với nước, tận hiếu với dân". Trung với nước, hiếu với dân là
phải gắn bó với nhân dân, gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc. Phải nắm vững dân
tình, hiểu dõ dân tâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu
rõ nghĩa vụ và quyền lợi của người làm chủ đất nước.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về trung với nước, hiếu với dân thể hiện quan điểm của
Người về mối quan hệ và nghĩa vụ của mỗi cá nhân với cộng đồng, đất nước.

+ Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình

Yêu thương con người trong tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền
thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân văn của nhân loại, chủ
nghĩa nhân đạo cộng sản. Hồ Chí Minh coi yêu thương con người là phẩm chất đạo
đức cao đẹp nhất. Yêu thương con người thể hiện mối quan hệ cá nhân với cá nhân
trong quan hệ xã hội.

Thương yêu con người phải tin vào con người. Với mình thì chặt chẽ, nghiêm
khắc; với người thì khoan dung, độ lượng, rộng rãi, nâng con người lên, kể cả với
những người lầm đường, lạc lối, mắc sai lầm, khuyết điểm. Yêu thương con người là
giúp cho mỗi người ngày càng tiến bộ, tốt đẹp hơn. Vì vậy, phải thực hiện tự phê bình
và phê bình, chân thành, giúp nhau sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm để không
ngừng tiến bộ. Yêu thương con người phải biết dám dấn thân để đấu tranh giải phóng
con người.

+ Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là nền tảng của đời sống mới, là phẩm chất
trung tâm của đạo đức cách mạng trong tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh, là mối
quan hệ "với tự mình". Theo Hồ Chí Minh, cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính của
con người, như trời có bốn mùa, đất có bốn phương. Chí công vô tư là đặt lợi ích của
Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Phải trọng lợi ích của cách mạng hơn
tính mệnh của mình. Phải hy sinh lợi ích của mình cho Đảng; việc của cá nhân và lợi
ích của cá nhân để lại sau. Theo Bác, chí công vô tư là đạo đức cao nhất.

Muốn chí công vô tư thì phải chiến thắng được chủ nghĩa cá nhân. Bởi vậy, Hồ
Chí Minh coi đây là chuẩn mực của người lãnh đạo, người "giữ cán cân công lý",
không được vì lòng riêng mà chà đạp lên pháp luật.

Cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí công vô tư.
Cần, kiệm, liêm, chính sẽ dẫn đến chí công vô tư. Ngược lại, đã chí công vô tư, một
lòng vì nước, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính

+ Tinh thần quốc tế trong sáng

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế là sự mở rộng những quan niệm
đạo đức nhân đạo, nhân văn của Người ra phạm vị toàn nhân loại, vì Người là "người
Việt Nam nhất", đồng thời là nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam mang tầm vóc nhân
loài, anh hùng giải phóng dân tộc, chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế.

Quan niệm đạo đức về tình đoàn kết quốc tế trong sáng của Hồ Chí Minh thể
hiện trong các điểm sau: Đoàn kết với nhân dân lao động các nước vì mục tiêu chung
đấu tranh giải phóng con người khỏi ách áp bức, bóc lột. Đoàn kết quốc tế giữa những
người vô sản thế giới vì một mục tiêu chung, "bốn phương vô sản đều là anh em".
Đoàn kết với nhân loại tiến bộ vì hòa bình, công lý và tiến bộ xã hội. Đoàn kết quốc tế
gắn liền với chủ nghĩa yêu nước. Chủ nghĩa yêu nước chân chính sẽ dẫn đến chủ
nghĩa quốc tế trong sáng, chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa sô vanh, vị kỷ, hẹp
hòi, kỳ thị dân tộc...

* Nguyên tắc xây dựng đạo đức

+ Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức

Đối với mỗi người, lời nói phải đi đôi với việc làm. Nói đi đôi với làm trước hết là sự
nêu gương tốt. Sự làm gương của thế hệ đi trước với thế hệ đi sau, của lãnh đạo với
nhân viên... là rất quan trọng. Người yêu cầu, cha mẹ làm gương cho các con, anh chị
làm gương cho em, ông bà làm gương cho con cháu, lãnh đạo làm gương cho cán bộ,
nhân viên... Đảng viên phải làm gương trước quần chúng. Người nói: "Trước mặt
quần chúng, không phải ta cứ viết lên chán chữ "cộng sản" mà ta được họ yêu mến.
Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân
dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước".

+ Xây đi đôi với chống

Cùng với việc xây dựng đạo đức mới, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, nhất thiết
phải chống những biểu hiện phi đạo đức, sai trái, xấu xa,trái với những yêu cầu của
đạo đức mới, chống "chủ nghĩa cá nhân". Xây đi đôi với chống là muốn xây phải
chống, chống nhằm mục đích xây. Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải chống
chủ nghĩa cá nhân.

Xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng giáo dục, từ gia đình
đến nhà trường, tập thể và toàn xã hội. Những phẩm chất chung nhất phải được cụ thể
hóa. Hồ Chí Minh đã cụ thể hóa các phẩm chất đạo đức cơ bản đối với từng giai cấp,
tầng lớp, lứa tuổi và nhóm xã hội. Trong giáo dục, vấn đề quan trọng là phải khơi dậy
ý thức đạo đức lành mạnh của mọi người, để mọi người nhận thức được và tự giác
thực hiện. Trong đấu tranh chống lại cái tiêu cực, lạc hậu trước hết phải chống chủ
nghĩa cá nhân, phải phát hiện sớm, phải chú ý phòng ngừa, ngăn chặn.

Để xây và chống cần phát huy vai trò của dư luận xã hội, tạo ra phong trào
quần chúng rộng rãi, biểu dương cái tốt, phê phán cái xấu. Người đã phát động cuộc
thi đua "ba xây, ba chống", viết sách "Người tốt, việc tốt" để tuyên truyền, giáo dục về
đạo đức, lối sống.

+ Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

Hồ Chí Minh khẳng định, đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rèn luyện bền bỉ
mới thành. "Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn
luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng,
vàng càng luyện càng trong". Người dạy: "Một dân tộc, một đảng và mỗi con người,
ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai
vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa
vào chủ nghĩa cá nhân".

Tu dưỡng đạo đức, tự rèn luyện hằng ngày có vai trò rất quan trọng. Người
khẳng định, đã là người thì ai cũng có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, ai cũng có
thiện, có ác ở trong mình. Vấn đề là dám nhìn thẳng vào con người mình, không tự
mình lừa dối, huyễn hoặc; thấy rõ cái dở, cái xấu, cái ác để khắc phục. Tu dưỡng đạo
đức phải được thực hiện trong mọi hoạt động thực tiễn, trong đời tư cũng như trong
sinh hoạt cộng đồng, trong mọi mối quan hệ của mình.

Câu 12: Những phẩm chất đạo đức cơ bản

1) Trung với nước, hiếu với dân

- Trung với nước: yêu Tổ quốc, trung thành với sự nghiệp giải phóng đất nước,
giải phóng con người

- Hiếu với dân: “không chỉ yêu cha mẹ mình, mà cũng yêu cha mẹ người, cũng
làm cho mọi người biết yêu thương cha mẹ”, yêu kính đối với nhân dân như yêu
thương cha mẹ mình

2) Cần – kiệm – Liêm – Chính – Chí công vô tư

a) Cần
- Cần cù, chịu khó, chăm chỉ, dẻo dai, bền bỉ

- Cần cù gắn liền với siêng năng

- Cần cù theo nghĩa rộng: Không phải chỉ mỗi cá nhân cần siêng, mà tập thể,
cả đất nước cũng phải siêng năng

- Cần cù, nhưng phải có kế hoạch, biết việc gì làm trước, làm sau =) phải tính
toán cẩn thận, sắp đặt gọn gàng

- Có kế hoạch, nhưng phải biết phân công

- “Cần” phải đi cùng với “chuyên” (chuyên tâm) không chỉ một, hai ngày mà
là cả đời cần, chuyên.

- Lười biếng là kẻ thù của cần, người lười biếng có tội với nhân dân, với Tổ
quốc

b) Kiệm

- Kiệm: tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi

- Cần và Kiệm luôn đi đôi với nhau như người đứng bằng 2 chân

- Tiết kiệm:

ü Tiết kiệm vật chất

ü Tiết kiệm thời gian

ü Tiết kiệm nhân lực

- Tiết kiệm nhưng không bủn xỉn, cũng không xa xỉ


- Phải thi đua thực hành tiết kiệm

c) Liêm

- Là trong sạch, là không tham lam: không tham tiền bạc, địa vị, nịnh hót,
không lấy của chung thành của riêng

- Liêm phải có nghĩa rộng, mọi người đều phải Liêm

- Liêm đối lập với bất liêm Người không liêm thì không bằng súc vật

- Thực hành liêm:

+ Cán bộ:phải thực hành liêm khiết gương mẫu cho nhân dân

+ Dân: phải hỗ trợ, giúp cán bộ thực hành liêm

d) Chính

- Chính là không tà, là ngay ngắn, đứng đắn

+ Đối với mình:

. Chớ tự kiêu, tự đại

. Luôn cầu tiến bộ

. Luôn biết phê bình, tự phê bình

+ Đối với người

. Yêu quý, kính trọng , giúp đỡ người khác

. Không nịnh bợ cấp trên, khinh ghét cấp dưới


. Chân thành, rộng lượng, khiêm tốn

+ đối với công việc

. Luôn đề cao việc công lên trên việc tư

. Quyết tâm làm cho bằng được, không sợ khó, khổ

. Phải có kế hoạch, có sáng kiến

e) Chí công vô tư

- Thực chất, chí công vô tư: quét sạch chủ nghĩa cá nhân, là lo trước thiên hạ,
vui sau thiên hạ

- Thực hành Chí công vô tư không có gì khó, chỉ từ lòng mà ra: một lòng hướng
về nhân dân, Tổ quốc, đồng bào

- Chí công vô tư: nhân, trí, tín, dũng, liêm

3) Yêu thương con người

- Ở Người, lòng yêu thương con người trước hết dành cho những người bị áp
bức, bóc lột, những người lao động, những người nô lệ, chứ không phải con
người nói chung chung mà là mỗi người cụ thể.

- Nó còn được thể hiện trong mối quan hệ “gia đình, anh em, họ hàng, bầu
bạn”, “đồng bào cả nước” và “cả loài người”.

- Tình yêu thương con người còn thể hiện đối với những người có sai lầm
khuyết điểm nhưng đã nhận rõ khuyết điểm sai lầm và cố gắng sửa chữa, kể cả
những người lầm đường lạc lối đã hối cải, kể cả đối với kẻ thù đã bị thương, bị
bắt, hoặc đã quy hàng
4) Có tinh thần quốc tế trong sáng

+ Đó là tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản, mà Hồ Chí Minh đã nêu lên bằng
mệnh đề: “Bốn phương vô sản đều là anh em”

+ Tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các
nước trên thế giới.

+ Tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ
trên thế giới vì hoà bình, công lý và tiến bộ xã hội.

+ Tinh thần quốc tế trong sáng hướng đến những mục tiêu lớn của thời đại
là hoà bình, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là hợp tác và hữu nghị với tất cả
các nước, các dân tộc. Tinh thần quốc tế ấy vẫn được gọi là chủ nghĩa quốc tế vô
sản hay chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân.

You might also like