Rào Cản THƯƠNG Mại Của Mỹ Đối Với Thủy Hải Sản Việt Nam

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

PRESENTATION

NHÓM 4

A39521 A39494 A38217


Đỗ Mạnh Tài Anh Phạm Thị Mỹ Duyên Nguyễn T. Tấn Phát

A38391 A39236 A39386


Vũ Hồng Ngọc Phạm Thị Huyền Nguyễn Hà Phương

A39394 A39416 A40330


Nguyễn Thị Hằng Phạm Hữu Huy Lê Hoàng Vũ
NỘI DUNG

I. Giới thiệu về quan hệ thương mại Việt Nam - Mỹ

II. Rào cản thương mại

1. Rào cản thuế quan.

2. Rào cản phi thuế quan.

III. Bài học rút ra

IV. Cách khắc phục.


I. GIỚI THIỆU VỀ MỐI
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM - MỸ
Bắt đầu vào ngày 12/07/1995
tới nay đã được 27 năm.

1. MỐI QUAN
HỆ THƯƠNG
MẠI VIỆT - MỸ Mỹ là một trong những đối
tác thương mại lớn nhất
của Việt Nam trong những
năm qua.
Điểm đặc biệt là Việt Nam
luôn xuất siêu sang thị
trường Mỹ với trị giá ngày
càng lớn.
1.1 CÁN CÂN
THƯƠNG MẠI

Nguồn: Tính toán từ số liệu của tổng cục Hải quan


1.2 TỐC ĐỘ TĂNG GIÁ
TRỊ THƯƠNG MẠI
Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Hoa Kỳ sau khi trở thành đối tác chiến lược
thương mại, về quy mô từ năm 1995 đến năm 2021 đã tăng 250 lần. Từ 450 triệu
USD năm 1995, đến nay đã tăng lên 111 tỷ USD.

Riêng trong năm 2021, quan hệ thương mại Việt Nam và Hoa Kỳ tăng trưởng 21 tỷ
USD. (Diễn ra trong đại dịch Covid-19).

Hoa Kỳ là một trong hai đối tác có kim ngạch thương mại với Việt Nam hơn 100 tỷ
USD. Đồng thời, Hoa Kỳ cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam

=> Quy mô thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là rất lớn, với tốc độ phát triển cao.
1.3 NHÓM HÀNG THƯƠNG
MẠI GIỮA HAI NƯỚC
Thay đổi theo hướng tăng dần nhóm hàng chế

biến, chế tạo, từng bước nâng cao giá trị gia

tăng và tạo đà tăng trưởng bền vững.

Việt Nam xuất khẩu chủ yếu vào Mỹ là các

nhóm hàng như: Dệt may, da giày… thì nay đã

có thêm nhóm hàng nông - thủy - hải sản tham

gia vào danh mục các nhóm hàng xuất khẩu

quan trọng.
1.3 NHÓM HÀNG THƯƠNG
MẠI GIỮA HAI NƯỚC
Trong 7 tháng đầu năm 2020, có một số mặt hàng

kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đạt giá trị tăng cao

như: Máy vi tính, linh kiện 82,2% (2,4 tỷ USD); Máy

móc thiết bị dụng cụ, phụ tùng 87,1% (2,2 tỷ USD).

Đặc biệt, dệt may là mặt hàng tiếp cận thị trường Mỹ

từ rất sớm và hiện đang là mặt hàng có kim ngạch

xuất khẩu cao nhất sang Mỹ.


1.3 NHÓM HÀNG THƯƠNG MẠI GIỮA HAI
NƯỚC

Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam chủ lực vẫn là tôm, cá tra, cá

biển, nhuyễn thể và các loại thuỷ sản đông lạnh và các loại thuỷ sản khô, đã

chế biến.

Ngoài ra, còn có những mặt hàng cao cấp như bào ngư, cá ngừ, nghêu…

đang dần được bổ sung thêm, nhưng sản lượng vẫn còn ít so với nhu cầu

cung cấp cho quốc tế.


II. RÀO CẢN THƯƠNG MẠI
(TRADE BARRIERS)
ĐỊNH NGHĨA
RÀO CẢN THƯƠNG MẠI

L à những hạ n chế đối vớ i th ươ n g m ại


quốc t ế do C hí nh phủ áp đặt.

Được t hi ết l ậ p để á p th êm c h i ph í h o ặc
gi ới hạn đối với hà ng n h ập kh ẩu h ay
x uất k hẩu đ ể bả o vệ c ác n g àn h c ô n g
nghi ệp t rong nư ớc.
PHÂN LOẠI

1 Rào cản thuế quan

2 Rào cản phi thuế quan


1

RÀO CẢN THUẾ


QUAN
Thuế quan là gì?

Thuế quan là thuế đánh vào


hàng hóa khi di chuyển qua cửa
khẩu của một quốc gia.
TÌNH HÌNH ĐÁNH THUẾ LÊN MỘT SỐ MẶT
HÀNG THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM
THỊ TRƯỜNG VỀ TÔM (2017 – 2018)

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) công bố kết quả cuối cùng của kỳ rà soát lần
thứ 13 (POR 13), chính thức áp thuế 0% đối với 31 nhà xuất khẩu tôm Việt
Nam.

Theo VASEP, xuất khẩu tôm của Việt - Mỹ trong khoảng thời gian đó đã
tăng trở lại.

Tháng 7/2019, xuất khẩu tôm sang thị trường Mỹ tăng 37,2%, đạt 77 triệu
USD, nâng tổng kim ngạch 7 tháng đầu năm nay lên 327,4 triệu USD, tăng
5% so với cùng kỳ năm ngoái.
TÌNH HÌNH ĐÁNH THUẾ LÊN MỘT SỐ MẶT
HÀNG THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM

THỊ TRƯỜNG VỀ CÁ TRA

Bộ Thương Mại Mỹ (DOC) công bố kết quả kỳ rà soát lần thứ 16 (POR16) đối
với lô hàng cá tra đông lạnh nhập khẩu từ VN vào Mỹ giai đoạn 2018- 2019.

Hai doanh nghiệp xuất khẩu cá tra của Việt Nam là Vĩnh Hoàn và Nam Việt
đã được hưởng mức thuế suất là 0%, các doanh nghiệp khác chịu mức thuế
chống bán phá giá bằng mức thuế suất toàn quốc là 2.39 USD/kg.

(Nguồn: thuysanvietnam)
XU THẾ THAY ĐỔI THUẾ XUẤT VỚI
MẶT HÀNG CÁ TRA
Tháng 2 và 3/ 2 0 1 9 g i á trị XK c á tra san g M ỹ gi ảm
l ần l ượt 2 3% và 4 4 % .

Do đột ngộ t g i ả m mạ n h n ên th ị trườ n g xuất k hẩu


của DN cá t r a VN sa ng M ỹ tụt xuố n g vị trí t hứ 3
đạt 7 1 . 1 6 t ri ệ u US D, g i ảm 5 % c ùn g kì n ăm 2 0 1 8 ,
chi ếm 1 5, 1 % t ổng g i á t rị XK c á tra tro n g quý I/ 201 9.

6/ 2 02 1 , Bộ t hư ơng mại M ỹ c ô n g bố kết quả đối v ới


các l ô hàng cá t r a đôn g l ạn h kh ác c ủa VN t hì mứ c
t huế k hông t ha y đổi .

( Nguồn: t huysa nvi e t n am )


THUẾ SUẤT CỦA MỸ ĐỐI VỚI CÁC
ĐỐI TÁC KHÁC
*TRUNG QUỐC

Trong bối c ả nh chung M ỹ đặt th uế quan l ên thủ y


hải s ản Trung Quốc ( 2 01 8 - 2 02 1 ) n h ì n c h ung đối
với t hủy hải sả n l à cá th ì M ỹ đán h th uế kh á nặng.

Theo Cơ qua n K hí quyển và Đại dươ n g M ỹ (N OA A ) ,


t rong vòng 3 nă m t r ở l ại đây, M ỹ đã ph ải c hi tới
5 96, 7 t ri ệu US D t i ề n t h uế m à M ỹ áp đặt đố i v ới
t hủy s ản Tr ung Quốc, tro n g đó bao g ồ m 62 ,4 tr i ệ u
USD t huế q ua n k há c đượ c tí n h tro n g 3 th áng đầu
năm 2 02 1 .
25%

SO SÁNH THUẾ QUAN 20%

LÊN MẶT HÀNG CÁ


TRA CỦA MỸ LÊN CÁC15%
QUỐC GIA
10%

Theo Undercurrentnews
5%

0%

am
do
uố

si
La

ne

N
ua
Q

ái

do

ệt
g

Ec
Th
un

Vi
In
Tr
TRONG GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH
THƯƠNG MẠI TRUNG - MỸ
Theo Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu thủy sản

Việt Nam (VASEP), hải sản Việt Nam bao gồm các sản

phẩm tôm cũng sẽ bị ảnh hưởng.

Việc Mỹ đánh thuế lên hàng hóa của Trung Quốc có

thể sẽ khiến Trung Quốc tìm một quốc gia khác làm

trung gian như Việt Nam khi nhập khẩu các mặt hàng

hóa sang Mỹ
Mỹ có thể sẽ có những phương án kiểm soát
nghiêm ngặt với hàng của Việt Nam
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, xuất khẩu thủy

TRONG GIAI sản Việt Nam sang thị trường Mỹ vẫn có sự tăng
trưởng đều đặn, tăng 10% so với thời điểm trước
ĐOẠN COVID đại dịch, (mặt hàng tôm)

Góp phần khẳng định vị thế của thủy hải sản nước
ta, xúc tiến mở cửa thêm nhiều thị trường khác
bên phía Mỹ, áp dụng hệ thống công nhận tương
đương đối với các sản phẩm thủy sản nói chung.

TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN


DO THUẾ QUAN
Giá xuất khẩu thủy Kim ngạch trong
sản lao đao nước giảm

MỨC THUẾ CAO Ở


VIỆT NAM (2015)

Nhiều hộ dân bỏ Số lượng xuất khẩu


nuôi trồng thủy sản thủy sản giảm rõ rệt.
2

RÀO CẢN PHI


THUẾ QUAN
ĐỊNH NGHĨA

Rào cản phi thuế quan là những rào cản


hạn chế thương mại thông qua các biện
pháp khác ngoài việc áp thuế trực tiếp.
THỰC TRẠNG, XU THẾ ÁP CÁC ĐIỀU KIỆN
PHI THUẾ QUAN.

Với mặt hàng thuỷ hải sản các quy định càng chặt chẽ(Đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật do phía Mỹ đề ra, sử dụng bao bì thân thiện với môi trường, sản phẩm
thuỷ sản bền vững)

Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam 2006-2008,tốc độ tăng xuất
khẩu hàng thuỷ sản trung bình 19%/năm. Sau mức giảm 5,5% của năm
2009, xuất khẩu thuỷ sản trong 6 tháng đầu năm 2010 đạt 2,02 tỷ USD,tăng
14,5% so với cùng kỳ năm 2009.
Tác động tiêu cực
Làm giảm sút sản lượng xuất khẩu của
Việt Nam
Làm tăng chi phí xuất khẩu do phải
tham gia giải quyết các vụ kiện thương
mại.
Thị trường Mỹ ngày càng thắt chặt các
quy định về chất lượng và an toàn vệ
sinh thực phẩm

1. Mỗi năm Vi ệ t Na m t hi ệt h ại h ơ n 1 4 tri ệu


USD, do hàng x uấ t k h ẩu bị trả l ại .
2. Hoạt đ ộng x uấ t k hẩ u c á basa c ủa Vi ệt
Nam l ao đa o, g i á cá g i ảm m ạn h , n h i ều h ộ
dân b ỏ nuô i cá ba sa .
Tác động tiêu cực

Trong khi hàng rào thuế quan được dỡ bỏ dần,


Mỹ lại gia tăng rào cản phi thuế quan (NTM) đối
với thủy hải sản Việt Nam

Đặc biệt là hàng rào kỹ thuật đối với thương mại,


các biện pháp vệ sinh dịch tễ, chống trợ cấp,
chống phá giá và tự vệ.
Tác động tiêu cực
*Nguyên nhân Mỹ sử dụng rào cản phi thuế
quan đối với thủy hải sản Việt Nam

Do Mỹ phát hi ệ n t hấ y c ác th ủy sản n ày c ó chứ a c ác


vi khuẩn gâ y bệ nh nh ư Sal m o n el l a, c ác h ó a c hất
độc hại và cá c t hà nh ph ần g ây n g ộ độ c . .

L àm cho các nhà x uấ t kh ẩu th ủy sản n ướ c ngoài


phải t uân t he o cá c t i êu c h uẩn và quy đị n h phù hợp
về nhãn mác, hà nh vi g i an l ận th ươ n g m ại , xu ất xứ
s ản p hẩm, bả o vệ môi trườ n g .
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
VIỆT NAM
Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới

(WTO) tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành thủy

sản phát triển và thâm nhập sâu hơn vào thị trường

thế giới.

Đề nghị tham vấn trong khuôn khổ Cơ chế giải quyết

tranh chấp Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) liên

quan tới biện pháp chống bán phá giá mà Mỹ áp

dụng với cá tra, basa nhập khẩu từ Việt Nam


CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
VIỆT NAM
Ban hành chính sách khuyến khích các cơ sở nghiên

cứu, đào tạo gắn kết với các doanh nghiệp, trang trại

và cơ sở sản xuất để đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật và

công nghệ mới vào sản xuất thế giới.

Tăng cường phổ biến những kiến thức và thông tin

khoa học về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trên các

phương tiện truyền thông đại chúng.


CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
VIỆT NAM
THÀNH CÔNG
Kể từ khi gia nhập WTO, sản lượng nuôi trồng và đánh bắt của Việt Nam luôn

đạt sản lượng lớn.

Năm 2008, Việt Nam đứng thứ 3 về sản lượng nuôi trồng thủy sản và thứ 13 về

sản lượng khai thác thủy sản, xuất khẩu được trên 4,5 tỷ USD hàng thủy sản và

đứng thứ 6 về giá trị xuất khẩu thủy sản trên thế giới.

Giá trị sản xuất nuôi, trồng thủy sản tăng nhanh và liên tục trong nhiều năm.
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
VIỆT NAM
THẤT BẠI
Cơ sở hạ tầng cảng cá, cơ chế chế biến, điều kiện kho bãi hiện nay còn yếu và

chưa được đầu tư tương xứng.

Đội tàu cá quá lớn, công nghệ kém, thất thoát sau thu hoạch cao.

Nguồn nhân lực cho khai thác và chế biến thủy sản cũng còn thiếu và yếu.
III
BÀI HỌC RÚT RA
III. BÀI HỌC RÚT RA
*Đối với trong nước

NHÀ NƯỚC DOANH NGH IỆP


Đóng vai trò quan trọng trong việc Cải thiện kĩ thuật nhanh chóng đáp
điều tiết, xây dựng cũng như phổ biến ứng được những yêu cầu tiêu chuẩn
cân bằng những điều mà doanh của thị trường quốc tế
nghiệp cần có để phát triển thoát ra Khi năng lực cạnh tranh còn hạn chế,
khỏi những khó khăn mà hang rào thiếu thông tin thì đó lại là điều vô
thuế quan đặt ra cùng cấp bách để xây dựng nền tảng
III. BÀI HỌC RÚT RA
*Đối với nước ngoài

Xây dựng những mối quan hệ bền chặt

Kiểm soát tốt được đầu ra

Đáp ứng được đủ các yêu cầu của bên phía

đối tác dể dần tháo bỏ được hang rào thuế

quan và phát triển trong mục tiêu xa hơn


IV
CÁCH KHẮC
PHỤC
IV. CÁCH KHẮC PHỤC
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ mới để

nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Đẩy mạnh chế biến thủy sản, đa dạng hóa sản phẩm,

đặc biệt là sản phẩm đóng hộp.

Dự trữ nguyên liệu, kết nối lại chuỗi cung ứng toàn

cầu và thúc đẩy tiêu thụ tại thị trường nội địa.

Cơ cấu lại các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy

sản theo mô hình kinh tế tuần hoàn, theo chuỗi an

toàn dịch bệnh


THANK YOU !

You might also like