Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 305

rM

r 1
f lf
CK.0000070600
L.
BỘ CÔNG THƯƠNG
; í ~'
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ
ThS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG OANH (Chủ biên)

ÚNG DỤNG MATLAB


PHÂN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP

LÝ THUYẾT MẠCH
M6 T

X U Ấ T BẢN KH OA H ỌC VÀ K Ỹ TH U Ậ T
__________ Bộ CÔNG THƯONG - TRƯỞNG ĐẠI HỌC SAO ĐÒ__________

ThS. N G U Y Ễ N T H Ị P H Ư Ơ N G O A N H (C h ủ b iê n ) - T h S . P H A N V Ă N P H Ù N G
T hS. B Ù I Đ Ì N H T H U Ầ N - T hS. N G U Y Ê N Q U A N G C Ư Ờ N G

ÚNG DỤNG MATLAB PHÂN TÍCH VÀ


GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT


MỤC LỤC

LỜI NÓI Đ AU ............................................................................................................................................

PhẦN I
NGHIÊN cúu TỔNG OUAN VỀ PHẦN MẺM MATLAB
/. C ơ BÀN VÈ PHÄN mềm MATLAB .......................................................................

1.1. G IỚ I T H IỆ U C H U N G VÈ PHẰN M ÈM M ATLAB ............................................


1.2. KHỞ I Đ Ộ N G , T H O Á T KHỎI C H Ư Ơ N G T R ÌN H .............................................
1 3 CÁC M EN U LỆNH ....................................................................................................
1.4. BIỀN, KHÔ NG G IAN LẢM V IỆ C T R O N G M ATLAB ......................................
1.5. QUY ƯỚC VÈ DẢU CÁC PHÉP TOÁN TRONG MATLAB ......................
1.6. C Á C PH ÍM TẮT T R O N G M A T L A B ......................................................................

'ểttưưnp ỉ . NH Ậ P , x ử LÝ D Ữ LIỆU V À LẬP TR ÌN H M -F ILE T R Ê N M A TL A B ...............


2.1 S Ổ P H Ứ C T R O N G M ATLAB ................................................................................
2.2. MA TRAN VÀ CÁC HÀM x ử LÝ VỚ I MA T R Ậ N ............................................
2.3. CÁC HÀM C ơ BẢN T R O N G MATLAB ..............................................................
2.4. LẠP T R ÌN H T R Ê N M -F IL E .....................................................................................
2.5. CẤU T R Ú C CÁC CÂU LỆNH Đ IÊ U K H IÉ N ......................................................
2.6. HÀM C O N ......................... .....................................................................................

s. VẼ Đ Ò TH Ị VÀ T Ạ O G IA O DIỆN ..............................................................................

3.1 V Ẽ Đ Ồ TH Ị S ử DỰNG LỆNH PLOT ...................................................................


3.2. TẠ O KIẺU Đ Ư Ờ N G , DẢU VÀ MÀU .....................................................................
3 3. KIỂU Đ Ồ TH Ị ........ ................................................................... . ....... . .....
3.4. T Ạ O Đ Ồ TH Ị LƯỚ I, H ộ p C H Ứ A TR Ụ C , NHÃN LỜI C H Ú G I Ả I ...............
3.5. KIÊN T Ạ O H Ệ T R Ụ C TO Ạ Đ ộ .......... .........................................
3.6. IN HÌNH VẼ, Đ Ồ T H Ị ...... ....... .................................................................
3.7 X ử LÝ VỚ I Đ Ò THỊ ...... ......... .................................................................................
3.8. M Ộ T SỐ Đ Ặ C Đ IÈ M KHÁC CỦA Đ Ồ THỊ T R O N G HỆ T O Ạ Đ ộ PHẢNG
3 9 G IA O D IỆN N G Ư Ờ I s ử D Ụ N G (G U I) T R O N G M A T L A B ......... .

(Uươn9 1. S IM U L IN K T R O N G M A T L A B .....................................................................................

4.1. K HỞ I Đ Ộ N G S IM U L IN K ...........................................................................................
4 2 C Á C T H Ư V IỆ N C O N T R O N G S IM U L IN K .....
4 .3 T H Ư V IỆ N S IM U L IN K E X T R A S ..........................
4.4. T H Ư V IỆ N S IM P O W E R S Y S T E M ........
ỨNG DỤNG MATIAB PHẦN TÍCH VẢ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

PhÁN II
ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN
5. PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIÈU MỘT PHA ............................ 93
5.1. MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN THEO QUAN ĐIẾM NĂNG LƯỢNG .....................93
5.2. NGUỒN HÌNH SIN VÀ CÁC THÔNG SỐ ĐẠC TRƯNG ............................ 99
5.3. PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH THUẰN TRỞ .................................................102
5.4. PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH THUẦN c ả m ................................................ 108
5.5. PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH THUẢN D U N G .............................................. 112
5 6 PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH RLC NỐI TIÉP .............................................. 116
BÀI TẬP CHƯƠNG 5 ........................................................................................... 140
ư * y 6. ỨNG DỤNG MATLAB PHÂN TÍCH MẠCH PHỨC TẠP CÓ NGUỒN
HÌNH SIN ở CHÉ ĐỌ XÁC LẠP ................................................................................143
6.1. BIẺU DIỄN CÁC THÔNG SỔ CỦA MẠCH BÁNG s ố PHỨC ................. 143
6.2. PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH ...................................................... 145
6.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ N Ú T ................................................................ 151
6.4. PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN VÒNG ........................................................ 158
6 5. PHƯƠNG PHÁP BIÉN ĐỔI TƯƠNG Đ Ư Ơ N G ............. ............................ 163
6.6. PHƯƠNG PHÁP XÉP CHÒNG ................................................................... 172
6.7. XÂY DỰNG GIAO DIỆN GIẢI MẠCH TRÊN PHẢN m è m MATLAB ..... 176
BÀI TẠP CHƯƠ NG 6 .................................................................................................. 185
M H ỹ 7. MẠNG HAI C Ử A .................................................................................................... 189

7.1. MÔ HÌNH MẠNG HAI C Ử A ...........................................................................189


7.2. MẠNG HAI CỬA c ơ SỞ .............................................................................. 190
7.3. CÁC THÔNG s ố MẠNG HAI CỬA A, B, Y, z, G, H .................................192
7.4. BÀI TẬP ÁP DỤNG .......................................... ........... ........................ 198
BÀI TẠP CHƯ Ơ NG 7 ............... 215
<Mnp 8. PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH XOAY CHIÈU BA PHA ..................................... 217
8.1. KHÁI NIỆM CHUNG ......................................................................................217
8.2 PHÀN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH BA PHA ĐỐI XỨNG ĐÂU Y-Y ....................221
8.3. PHẬN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH BA PHA ĐỐI XỨNG ĐÂỤ A-A.................... 225
8.4. PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH BA PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG .................... 232
BÀI TẠP CHƯƠNG 8 ...................................... ....................................................256
ưanỹ 9. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH ĐIỆN .................................258
9.1. KHÁI NIỆM CHUNG ..................................................................................... 258
9.2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH QUÁ Đ ộ ..................................................... 260
9.3. KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH QUÁ Đ ộ BÀNG PHƯƠNG PHÁP
TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN ...............................................................................264
9 4 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH QUÁ Đ ộ BÀNG PHƯƠNG PHÁP
TOÁN T ử LAPLACE .................................................................................... 279
BÀI TẬP CHƯƠNG 9 ........................................................................................... 296
I LIỆU THAM K H Ả O ........................................................................................................... 299
n ó i đ ầu

ý thuyết mạch điện là kiến thức cơ sở quan trọng đói với kỹ sư, cử nhăn, kỹ thí

L viên ngành điện, điện tử để phân tích, thiết kế mạch điện, điện tử nói riêng
phân tích hệ thống điện nói chung. Do đó, đoi với cán bộ kỹ thuật công tác trong ngà
điện, điện tứ, việc hiếu, áp dụng các lý thuyết về mạch điện trong các bài toán mạch đó
vai trò hết sức quan trọng.

Các bài toán lý thuyết mạch nói chung xuất ph át từ mô hình mạch điện theo qu
điểm năng lượng và hai luật Kirchoff. Xuất ph át từ mô hình mạch, xây dựng các phưo
trình Kirchoff để tính toán các thông số của mạch, vấn đề đặt ra, với các mạch phức tạ'ị
số lượng phương ừ-ình Kircho f f lớn nên việc giải mạch điện gặp nhiều khó khăn.
Đe năng cao hiệu quả trong quá trình giải mạch điện thì việc sử dụng phần m
Matlab là giải pháp tốt. Matlab cùng tập lệnh đa dạng rắt mạnh để thực hiện các bài tc
khác nhau, đặc biệt là các hệ phương trình tuyến tính, phi tuyến hay các bài toán về i
trận cho kết quả nhanh chóng và chính xác. Matlab cho phép xử lý dữ liệu, biểu diễn
họa đơn giàn, giúp người sử dụng có thế quan sát kết quà trực quan.

Với mong muốn giúp bạn đọc có cái nhìn tống quan vé Matlab và Lý thuyết mọ
đặc biệt là sử dụng M atlab để giải bài tập Lý thuyết mạch, nhóm tác già chúng tôi đã b
soạn cuốn sách “ử n g dụng M ATLAB phân tích và g iã i bài tập lý thuyết m ạ ch ”. C i
sách trình bày hai vấn đề quan trọng là giới thiệu về phần mềm M atlab và sử dụng Mat,
để giải một số bài tập lý thuyết mạch. Nhóm tác gia đã cố gắng tạo ra một hệ thống bài I
kết hợp phần mềm mô phỏng nhằm giúp bạn đọc d ễ dàng hệ thống được kiến thức gi
bớt thời gian tính toán, nâng cao kỹ năng tư duy, lập trình, phân tích hệ thống.

Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khào các ỷ kiến của đồng ngh
và tìm tòi tài liệu. Song nội dung cuốn sách khó tránti'khỏi thiếu sót, chúng tôi rất mc
nhận được sự góp ý chân thành cùa bạn đọc để lần tái bán sau được hoàn thiện hơn

Mọi ý kiến đóng góp xúi gửi vể địa chi: Khoa Điện, Trường Đ ại học Sao Đỏ - s ố
Thái Học, phường Sao Đò, thị xã Chí Linh, tinh Hài Dương.

Xin trân trọng cảm ơn!

C ác tá c ,
PhẦNl
NCHIẺN cứu TổNC QUAN
VÊ' PHẦN MỀM MATLAB

yỏA ư ơnỹ /

Cơ BẢN VỀ PHẦN MỀM MATLAB

1.1. G IỚ I TH IỆU CHUNG VÊ PHẦN MỀM MATLAB

M atlab là một phần mềm ứng dụng chạy trong môi trường W indow s do hãn
M athW orks sản xuất và cung cấp. N ó tích hợp các công cụ rất mạnh phục vụ tính toán, lậ
trinh, thiết kế, mô phỏng.... Trong một môi trường rất dễ sử dụng, trong đó các bài toán V
các lời giải được biểu diễn theo các ký hiệu toán học quen thuộc.

Các ứng dụng điển hình là:

- Toán học và tính toán.

- Phát triển thuật toán.

- Tạo mô hình, mô phỏng và tạo giao thức.

- Khảo sát. phân tích số liệu.

- Đ ồ hoạ.

- Phát triển ứng dụng, gồm cà xây dựng giao diện người dùng đồ hoạ G U I.

M atlab là viết tắt cùa hai từ tiếng Anh: M atrix Laboratory (Phòng thí nghiệm rr
trận). Ban đầu M atlab được viết chỉ đế phục vụ cho việc tính toán ma trận. Qua thời gia
nó được phát triển thành một công cụ mạnh, hữu ích, một ngôn ngữ của kỹ thuật. Tror
môi trường đại học, nó là một công cụ chuẩn cho các khoá học mở đầu và cao cấp về to<
học, khoa học, kỹ thuật. Trong công nghiệp, nó là công cụ được lựa chọn cho việc phi
tích, phát triển và nghiên cứu hiệu suất cao.
8 ỨNG DỤNG MATLAB PHÂN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

Matlab cung cấp một họ các giài pháp theo hướng chuyên dụng hoá, được gọi là các
Toolbox (hộp công cụ). Các Toolbox cho phép người sử dụng và áp dụng các kỹ thuật
chuyên dụng cho một lĩnh vực nào đó. Toolbox là một tập hợp toàn diện các hàm của
Matlab cho phép mở rộng môi trường để giãi các lớp bài toán cụ thể. Các lĩnh vực trong đó
có sẵn các Toolbox bao như: Xử lý tín hiệu, hệ thống điều khiển, logic mò, mô phỏng,...
Matlab gồm các phần chính sau:

- Ngôn ngữ Matlab: Là một ngôn ngữ ma trận/mảng cấp cao với các câu lệnh, hàm
cấu trúc dữ liệu, vào/ra, các tính năng lập trinh hướng đối tượng. N ó cho phép lập trinh các
ứng dụng từ nhỏ đến các ứng dụng lớn và phức tạp.

- M ôi trường làm việc Matlab: Bộ các công cụ và phương tiện mà người sử đụng với
tư cách là người dùng hoặc người lập trình Matlab. Bao gồm các phương tiện cho việc
quản lý các biến trong không gian làm việc Workspace cũng như xuất, nhập dữ liệu, các
công cụ phái triển, quản lý, gỡ rối và định hình M -file, ứng dụng cùa Matlab.

- Xử lý đồ hoạ: Bao gồm các lệnh cấp cao cho trực quan hoá dữ liệu hai chiều và ba
chiều, xừ lý ảnh, ảnh động,... Cung cấp các lệnh cấp thấp, cho phép tuỳ biên giao diện đồ
hoạ cũng nhu xây dựng một giao diện đồ hoạ hoàn chình cho chương trinh ứng dụng.

- Thư viện toán học Matlab: Tập hợp khổng lồ các thuật toán tính toán từcác hàm cơ
bản như cộng, trừ, nhân, chia, sin, COS, số phức,... tới các hàm phức tạp hơn nhu nghịch
đảo ma trận, tìm trị riêng của ma trận, phép biến đồi Fourier nhanh,...

- Giao diện chương trình ứng dụng Matlab A P I (Application Program Interface):
Đây là một thư viện cho phép viết các chương trình c và Fortran tương thích với Matlab.

- Simulink: M ô phỏng các hệ thống động học tuyến tính và phi tuyến. Là một
chương trinh đồ hoạ sử dụng chuột để thao tác cho phép mô hình hoá một hệ thống bằng
cách vẽ một sơ đồ khối trên màn hình. Nó có thể làm việc với các hệ thống tuyến tính, phi
tuyến, hệ thống liên tục theo thời gian, hệ gián đoạn theo thời gian và hệ đa biến,...

1.2. KHỚI ĐỘNG, THOÁT KHỎI CHƯƠNG TRÌNH

1.2.1. Khời động chương trình


Có thể khỏri động Matlab bằng một số cách sau:
\
Cỉ*
— Thường khi cài đặt xong, chương trình tự động tạo một shortcut (biểu
tượng) trên màn hình máy tính. Có thể khởi động chương trình bằng cách click đúp chuột
vào biểu tượng này.

- Cũng có thể khởi động chương trinh từ Menu start như sau:
•ỹ/«á« / . NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHẨN MÉM MATLAB

Start/A ll P ro g ra m s /M A T L A B /R 2 0 0 9 a /M A T L A B R 2009a

ị. E A G L E L a y o u t E d ito r 5 .6 .0 •
4* G a m es
Jr. In t e r n e t D o w n lo a d M a n a g e r
4. M a in t e n a n c e
i MATLAB... D o c u m e n ts
.1." R 2 0 0 9 a
A c t iv a t e M A T L A B R 2 0 0 9 a P ic tu r e s
D e a c t iv a t e M A T L A B R 2 0 0 9 a
M A T LA B R 2009a
*. M ic r o s o f t O f f ic e
0 , M ic r o s o f t V is u a l B as ic 6 .0
t . M ic r o s o f t W e b P u b lis h in g
C o m p u te r
O r e a d F a m ily R e le a s e 9 .2
,4*. S ie m e n s A u t o m a t i o n
C o n tr o l P a n e l
fc. S o p C a s t
Ju S t a r tu p ị
D e v ic e s a n d P r in te r s
T h e K M P Ia y e r I
T riin h Gỏt> b o O C a ii ồ à ò t M a r y in C a n o r! D e f a u lt P r o g r a m s
1 . V ie t k e y 2 0 0 0
i W in R A R H e lp a n d S u p p o r t

1 B ack

I S e j 'T * ọ ^ g r - a r r t ỉ *\\e s y* I

Hình 1.1. Khởi động Matlab từ start menu

Sau khi khởi động, giao diện cửa sổ lệnh cùa M atlab xuất hiện như trên hình 1.2.

I 11"o I -

File Edit Debug Parallel Desktop Window Help

D a 1 1 % £ "> t* :it d ? Ể) C:\Users\Ac - 0 KÖ ••

Shortcuts ¿ ) How to Add ¿1 What's New

O New to MATLAB7 Watch this Video, see Demos, or read Getting Started.

h » I

+ start! Ready ÍOVR

Hình 1.2. Cửa sổ lệnh của Matlab

Trên giao diên cửa 30 'lệnh gồm các phần cơ bản:

- Thanh công cụ chứa các M enu lệnh.

- Thanh công cụ chứa các biểu tirợng (short cut) thuờng sử dụng: Cho phép ng
dùng thao tác các lệnh m ột cách trực tiếp thông qua biểu tuọmg.

- Cửa sổ hiển thị thông tin về đường dẫn (ngầm định) chứa file , chương trình Y
hành.
I J L ________________________ ỨMG DỤNG MATIAB phan TlCH v a g iải bải t ậ p LỸ t h u y ế t m ạch

- Thanh trạng thái chứa Menu Start cùa Matlab cho phép khởi động các chương trình
ng dụng trong Matlab và hiền thị thông tin trạng thái làm việc của chuơng trình.

- Phần lớn giao diện cửa sổ lệnh là vùng trống sau dấu » để người dùng nhập lệnh
3ặc hiển thị thông tin, kết quà thực hiện chương trình.

.2.2. Thoát khỏi Matlab

Có thể thoát khòi chương trinh bằng một trong các thao tác sau:

- Click chuột vào biểu tượng close ớ góc phải (trên cùng) từ cửa sổ lệnh.
- Từ cửa số lệnh gõ lệnh exit hoặc quit hoặc ấn tô hợp phím Ctrl+Q.

- Từ Menu File/Exit M A TL A B .

.3. CÁC MENU LỆNH

Trên giao diện cửa sổ lệnh chứa các Menu lệnh, là tập hợp của các nhóm lệnh chức
ăng, được chia thành các Menu cụ thê như sau:

.3.1. Menu File

Khi chọn Menu File từ cửa so lệnh, cứa số hiện ra như trên hình 1.3.
4. MA-^ÍIÍ ’ 3.0 10003»; I CZ. .
ị file Edit D<bu9 e»r»llel 0«;Vtop AWow Htlp
Ní«. ► Bltnl. M file Ctrl»N * ... V.

Hình 1.3. Menu File trong Matlab

- New: Tạo một file mới (chương trình mới), tùy thuộc vào mục đích sứ dụng, có thề
ì M -file, giao diện người sử dụng (G U I), mô phỏng trên Simulink,...

- Open: M ó một file có sẵn.

- Close Command Window: Dóng cứa sổ lệnh.


M A h / . NGHIÊN CỨU TổNG QUAN VỂ PHẮN MỂM MATLAB

- Imf)ort Data: Xuất dữ liệu đã lưu từ không gian làm việc của một file trước đó.

- Save Workspace As: Lưu dữ liệu từ không gian làm việc hiện hành.

- Set Path: Thiết lập đường dẫn ngầm định cho chương trình.

- Page Setup: Đ ịnh dạng trang làm việc.

- Print: In dữ liệu.

- Exit M A T L A B : Thoát khỏi chương trình.

1.3.2. Menu Edit

Chứa các lệnh hiệu chinh, chình sửa dữ liệu, cửa sổ của M enu Edit nhu trên hình 1

Hình 1.4. Menu Edit trong Matlab

> Undo: Hùy thao tác vừa thực hiện ngay trước đó.

> Redo: Ngược lại với lệnh Undo.

> Cut: Chuyển dữ liệu vào bộ nhớ đệm.

> Copy: Sao chép dữ liệu vào bộ nhớ đệm.

> Paste: Dán (lưu) dữ liệu vào vị trí con trò từ bộ nhớ đệm.

> Paste to Workspace: Dán (lưu) dừ liệu vào không gian làm việc.

V Select A ll: Lựa chọn toàn bộ ký tự (dữ liệu) hiển thị tại cứa sồ lệnh.

> Delete: Thực hiện lệnh xóa.

> Find: T ìm kiếm biến (ký tự) từ cừa sổ lệnh.

r Find File: T ìm kiếm file.


12 ỨNG DỤNG MATLAB phan TlCH vả giải bài tập lý thuyết mạch

> Clear Command Window: Xóa thông tin cửa sổ lệnh.

> Clear Command History: Xóa thông tin lịch sử thực hiện lệnh.

> Clear Work Space: Xóa dữ liệu không gian làm việc.

1.3.3. Menu Debug

Chứa các lệnh thực hiện hiệu chỉnh các thông số phục vụ quá trình mô phòng trên
Simulink.

1.3.4. Menu Parallel

Chứa các lựa chọn xác định chế độ quản lý chế độ làm việc khi sử dụng nhiều
chương trinh cùng lúc.

1.3.5. Menu Desktop

Chứa các lệnh quản lý màn hình cứa sổ lệnh nhu: Thu nhỏ màn hình cứa sổ lệnh
(Minim ize Command Window), phóng to cửa sổ lệnh (M axim ize Command Window),
tách riêng cửa sổ lệnh (Undock Command Window),...

Hình 1.5. Menu Desktop trong Matlab

1.3.6. Menu Window

Các lệnh lưu thòng tin về các lệnh thực hiện trong chương trình.
fflu in / . NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VẾ PHẦN MÉM MATLAB u

1.3.7. Menu Help

Các tùy chọn hỗ trợ tài liệu tham khảo, mã nguồn, cấu trúc lệnh,...

1.4. BIẾN , KHÔNG GIAN LÀM V IỆ C TRONG MATLAB

1.4.1. Biến trong Matlab

Đ ê xử lý dữ liệu, M atlab tạo ra các biến và gán cho chúng giá trị xác định.

a. Tên biến

Tên biến phải bắt đầu bằng một chữ cái, sau đó có thể là số hoặc gạch dưới hoặc k
tự nhưng không được vượt quá 32 kí tự.

Tên biến được phân biệt bời chữ cái hoa hoặc chữ cái thường, để tắt chế độ này ti
cửa sổ lệnh ta gõ:

>> casensenoff
% Ý nghĩa: Tắt chế độ phân biệt chữ hoa, chữ thường.

Biến phải được gán cho một giá trị cụ thể là số. Trường hợp muốn khai báo biến 1
một k í tự hay một xâu kí tự (chẳng hạn như x,y) ta phải khai báo theo cấu trúc:

>> sỵms X ,y
Ý nghĩa: Khai báo X, y là tham số.

b. C ác biến n gẩm định

> ans: Tự động gán tên này cho kết quả của một phép tính m à ta không đặt tên.

> pi: Trong M atlab khi ta đánh pi.

> i, j : Đơn vị ảo của số phức.

> inf: In fin ity - vô cùng lớn.

> N a N : N o t a number - Biểu diễn dạng bất định: 0 /0 , co/co.

C hú ý : N ếu biến sau được gán trùng tên với biến trước thỉ biến trước không còn hiệi
lực (bị ghi đè).

1.4.2. Không gian làm việc

Đ ể quản lý tên biến cũng như dữ liệu, M atlab tạo ra một vùng nhớ riêng để lưu tri

thông tin gọi là không gian làm việc Workspace. Tất cả các thông tin (dữ liệu) về các biế:

được nhập vào đều được lưu trong Workspace. K h i thoát khỏi M atlab thì mọi thông tin V
14 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TlCH và g iả i bài tap lý th uyết mạch

các hiến sẽ bị mất. Muốn lưu lại thông tin cùa một, nhiều biến hoặc cả không gian làm việc
ta sừ dụng lệnh save. V í dụ:
»save X

Ý nghĩa: Lưu lại biến X trong không gian làm việc.


>> save X, y

Ý nghĩa: Lưu lại biến X và y trong không gian làm việc.

» s a v e data

Ý nghĩa: Lưu toàn bộ không gian làm việc (tất cả các biến đã khai báo) bàng một file
có tên là data với phần mở rộng là *.mat (data.mat).

Muốn xoá biến hoặc không gian làm việc ta thực hiện lệnh clear. V i dụ:

>>clear X

Ý nghĩa: Xoá biến X khỏi không gian làm việc

»clear

Ý nghĩa: Xoá toàn bộ các biến khỏi không gian làm việc hiện hành

>>delete data.mat

Ý nghĩa: Xoá file có tên data.mat

Muốn sừ dụng dữ liệu về các biến đã lưu trong không gian làm việc ta sừ dụng lệnh
load. V í dụ:
>> load X

Ý nghĩa: Nạp biến X từ không gian làm việc

>> load data

Ý nghĩa: Nạp không gian làm việc trước đó đã được lưu bởi file có tên data.mat

Cần chú ý một đặc điềm cùa Matlab là trong quá trình tinh toán, xừ lý dữ liệu, nếu
biến sau có tên trùng với biến trước đó đã khai báo thì thông tin của biến được khai báo,
nhập trước đó sẽ bị ghi đè (dữ liệu cùa biến được gán bàng giá trị cùa biến gần nhất được
tính toán).

1.5. QUY ƯỚC VÊ DẤU CÁC PHÉP TOÁN TRONG MATLAB

Matlab cho phép thực hiện các phép toán số học, logic và phép toán quan hệ. Quy
ước về dấu các phép toán được quy ước như sau:
ffl,d n /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÉ PHÁN MỀM MATLAB

1.5.1. Quy ước dấu các phép toán số học

Bàng 1.1. Quy ước các phép toán số học

Các phép toán ma trận

TT Ký hiệu Ỷ nghĩa

1 = Thực hiện phép gán

2 ■ + Thực hiện phép toán cộng

3 - Thực hiện phép toán trừ

4 * Thực hiện phép toán nhân

5 / Thực hiện phép (oán chia phải (tử chia mẵu)

6 \ Thực hiện phép toán chia trái (mẵu chia tử)


A
7 Thực hiện phép toán luỹ thừa

Các phép toán mảng

TT Ký hiệu Ý nghĩa

1 + Thực hiện phép toán cộng màng

2 - Thực hiện phép toán trừ mảng

3 .* Thực hiện phép toán nhãn màng

4 ./ Thực hiện phép toán chia phải (tử chia mẫu) màng

5 A Thực hiện phép toán chia trái (mẫu chia tử) mảng
A
6 Thực hiện phép toán luỹ thừa màng

(Các phép toán màng nhãn, chia, luỹ thừa có thêm dấu chấm (.)
ớ trước dấu phép toán)

Cần lưu ý khi thực hiện xừ lý dữ liệu, Matlab ưu tiên thứ tự các phép toán như sa
l. Ngoặc dơn; 2. Luỹ thừa; 3. Nhân hoặc Chia; 4. Cộng hoặc Trừ.

1.5.2. Quy ước dấu các phép toán logic

Bàng 1.2. Quy ước các phép toán logic

TT Kỷ hiệu Ý nghĩa

1 & Thực hiện phép toán logic “vá" (and)

2 I Thực hiện phép toán logic "hoặc" (or)

3 ' Thực hiện phép toán logic "đảo" (not)

(Thực hiện với các phần tử tương ứng của hai mảng)
« 1 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN tích và g iả i bai tập lý th uyết mạch

Phép toán logic chỉ nhận giá trị đúng (truse) hoặc sai (false). Kết quả trả về là 1 (true)
hoặc 0 (false).

1.5.3. Quy ước dấu các phép toán quan hệ

Bảng 1.3. Quy ước các phép toán quan hệ

TT Ký hiệu Ý nghĩa

1 == Thực hiện phép toán quan hệ bằng

2 > Thực hiện phép toán quan hệ lớn hơn

3 < Thực hiện phép toán quan hệ nhỏ hơn

4 >= Thực hiện phép toán quan hệ lởn hơn hoặc bẳng

5 <= Thực hiện phép toán quan hệ nhỏ hơn hoặc bẳng

6 Thực hiện phép toán quan hệ không bằng (khác)

(Thực hiện với các phần tử tương ứng của hai mảng)

Phép toán quan hệ chi nhận giá trị đúng (truse) hoặc sai (false). Trong Matlab, biểu
thức đúng sẽ trả về giá trị là 1, biểu thức sai sẽ trả về giá trị là 0.

1.6. CÁC PHÍM TẮT TRONG MATLAB

- 1 hoặc Ctrl + p: Gọi lại các lệnh đã thực hiện trước đó.

- ị hoặc Ctrl + n: Gọi lại lệnh vừa thực hiện trước đó.

— > hoặc Ctrl + f: Chuyển con trỏ sang bên phải 1 ký tự.

- <- hoặc Ctrl + b: Chuyển con trỏ sang trái một ký tự.

- Dấu (;): Ket thúc một dòng lệnh.

- <J: nhảy xuống dòng dưới.

- Ctrl + A hoặc Home: Chuyển con trỏ về đầu dòng.

- Ctrl + E hoặc End: Chuyền con trỏ đến cuối dòng.

- Backspace: Xoá ký tự bên trái con trỏ.

- Esc: Xoá dòng lệnh.

- Ctrl + K: Xoá từ vị trí con trô đến cuối dòng.


M á* / . NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MATLAB

- Ctrl + C: Dừng chương trinh đang thực hiện.

- clc: Lệnh xoá màn hình.

- elf: Lệnh xoá màn hình đồ hoạ.

- input: Lệnh nhập dữ liệu vào từ bàn phím.

- demo: Lệnh cho phép xem các chương trinh mẫu.

- help: Lệnh cho phép xem phần ừợ giúp.

- Ctrl - c: Dừng chương trình khi nó bị rơi vào trạng thái lặp không kết thúc.

- Dòng lệnh dài: N ếu dòng lệnh dài quá thì dùng ... J để chuyển xuống dòng dưới.

Tóm lại C ơ băn về phần mềm M atlab trong chương 1 trình bày những nội dung Ví
kết quả cơ bản sau:

Khái niệm cơ bàn nhất về phần mềm M atlab như lịch sử phát triển, các ưu điểm Ví
lĩnh vực ứng dụng của phần mềm M atlab. V ó i phương pháp xử lý dữ liệu dạng m a trận
thư viện hỗ trợ các hàm toán học, mô hình, đồ họa,... một cách đa dạng ta thấy phần mềư
M atlab không chỉ ứng dụng trong lĩnh vực điện, điện tử mà còn là công cụ hỗ trợ đắc lực
trong các lĩnh vực khác như: cơ khí, động lực học, kinh tế,...

Những thao tác cơ bàn nhất khi làm việc vói phần mềm M atlab: Khởi động, thoá
khỏi chuơng trình, chức năng của các M enu lệnh từ cửa sổ lệnh trong M atlab để từ đc
người sử dụng có thể thực hiện khi thiết lập chương trình, chế độ cũng như xử lý dữ liệu ư
cửa sổ lệnh.

Phương pháp đặt tên biến, cách quản lý, xử lý dữ liệu trong không gian làm việc -
Workspace và quy ước về ký hiệu, chức nàng cùa các phép toán số học, logic, quan hệ
Đồng thời nghiên cứu các phím tắt thông dụng để hỗ trợ các thao tác khi sử dụnị
phần mềm.
16J ỨNG DỤNG MATLAB PHẦN TÍCH VÀ GIẢI BAl tạp lý thuyết mạch

Phép toán logic chi nhận giá trị đúng (truse) hoặc sai (false). Kết quả ừà về là 1 (true)
hoặc 0 (false).

1.5.3. Quy ước dấu các phép toán quan hệ

Bảng 1.3. Quy ước các phép toán quan hệ

7T Ký hiệu Ý nghĩa

1 == Thực hiện phép toán quan hệ bằng

2 > Thực hiện phép toán quan hệ lớn hơn

3 < Thực hiện phép toán quan hệ nhỏ hơn

4 >= Thực hiện phép toán quan hệ lớn hơn hoặc bằng

5 <= Thực hiện phép toán quan hệ nhỏ hơn hoặc bẳng

6 ~= Thực hiện phép toán quan hệ không bằng (khác)

(Thực hiện với các phần tử tương ứng của hai mảng)

Phép toán quan hệ chỉ nhận giá trị đúng (truse) hoặc sai (false). Trong Matlab, biểu
thức đúng sẽ trả về giá trị là 1, biểu thức sai sẽ trả về giá trị là 0.

1.6. CÁC PHÍM TẮT TRONG MATLAB

- t hoặc Ctrl + p: Gọi lại các lệnh đã thực hiện trước đó.

- ị hoặc Ctrl + n: Gọi lại lệnh vừa thực hiện trước đó.

— » hoặc Ctrl + f: Chuyển con trò sang bên phải 1 ký tự.

- < - hoặc Ctrl + b: Chuyển con trò sang trái một ký tự.

- Dấu (;): Ket thúc một dòng lệnh.

- J : nhảy xuống dòng dưới.

- Ctrl + A hoặc Home: Chuyển con trỏ về đầu dòng.

- Ctrl + E hoặc End: Chuyển con trỏ đến cuối dòng.

- Backspace: Xoá ký tự bên trái con trỏ.

- Esc: Xoá dòng lệnh.

- Ctrl + K: Xoá từ vị trí con trỏ đến cuối dòng.


» U n /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHẨN MỂM MATLAB L !I

- Ctrl + C: Dừng chương trinh đang thực hiện.

- clc: Lệnh xoá màn hình.

- elf: Lệnh xoá màn hình đồ hoạ.

- input: Lệnh nhập dữ liệu vào từ bàn phím.

- demo: Lệnh cho phép xem các chưomg trinh mẫu.

- help: Lệnh cho phép xem phần trợ giúp.

- Ctrl - c: Dùng chương trình khi nó bị rơi vào trạng thái lặp không kết thúc.

- Dòng lệnh dài: N eu dòng lệnh dài quá thì dùng ... J để chuyển xuống dòng dưới.

Tóm lại C ơ bản về phần mềm M atlab trong chương 1 trình bày những nội dung và
kết quả cơ bản sau:

Khái niệm cơ bản nhất về phần mềm M atlab như lịch sử phát triển, các ưu điểm và
lĩnh vực ứng dụng cùa phần mềm M atlab. V ớ i phương pháp xử lý dữ liệu dạng m a ữận,
thư viện hỗ trợ các hàm toán học, mô hình, đồ họa,... một cách đa dạng ta thấy phần mềm
M atlab không chi ứng dụng trong lĩnh vực điện, điện tử mà còn là công cụ hỗ trợ đắc lực
trong các lĩnh vực khác như: cơ khí, động lực học, kinh tế,...

Những thao tác cơ bản nhất khi làm việc với phần mềm M atlab: Khởi động, thoát
khỏi chuơng trinh, chức năng của các M enu lệnh từ cửa sổ lệnh trong M atlab để từ đó
người sừ dụng có thể thực hiện khi thiết lập chương trinh, chế độ cũng như xử lý dữ liệu từ
cửa sổ lệnh.

Phương pháp đặt tên biến, cách quản lý, xử lý dữ liệu trong không gian làm việc -
Workspace và quy ước về ký hiệu, chức năng của các phép toán số học, logic, quan hệ.
Đồng thời nghiên cứu các phím tắt thông dụng để hỗ trợ các thao tác khi sử đụng
phần mềm.
18 II ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN tích và giải bai tập lý th u y ế t mạch

NHẬP, XỬ LÝ Dữ LIỆU VÀ
LẬP TOÌNH M-FILE TRÊN MATLAB

2.1. SỐ PHỨC TRONG MATLAB

Matlab cho phép xử lý dữ liệu dưới dạng số phức. Cách nhập một biến phức z=a+jb
như sau:
> >z=a+j*b hoặc:
>>z=a+bj (i hoặc j là đơn vị ảo, Matlab đều chấp nhận. Nếu viết đơn
vị ảo phia sau phần ào thì không cần dấu *)
Vi dụ 2.1. z = 3+j4
»z=3+j *4
Hoặc:
»2=3+4 j

Hoặc:
>>2=3+4 i
Hoặc:
>>z=3 +i *4
Matlab đều cho ra kết quả:
z =
3.0000 + 4.0000Í
Nếu nhập số phức dưới dạng ơle (số mũ): z = môđun.eílac8umen| thì nhập bằng cấu
trúc:

» z = m ô đun*exp(j*acgumen) Hoặc:

» z = m ô đun*exp(acgumenj)

Chú ý: acgumen có đơn vị là radian.


» U n /. NGHIÊN CỬU TỔNG QUAN VỀ PHẢN mềm MATIAB

Bảng 2.1. Các hàm xử lý với sá phức

TT Ký hiệu Ý nghĩa

1 abs(x) Tinh trị tuyệt đối của (x)

2 conj(x) Tính số phức liên hợp của (x)

3 real(x) Tinh phằn thực của số phức (x)

4 imag(x) Tinh phần ảo của số phức (x)

5 angle(x) Tính argume của số phức (x) (kết quả lả rad)

2.2. MA TRẬN VÀ CÁC HÀM x ử LÝ V Ớ I MA TRẬN

2.2.1. Khái niệm

M a trận A có n hàng, m cột được gọi là ma trận cỡ n X m. Được ký hiệu An Xm

Phần tử aij của ma trận A „ X m là phần tử nàm ờ hàng thứ i, cột j . M a trận đơn (số đơn
lẻ) là ma trận một hàng, một cột.

M a trận hàng (1 X m ) số liệu được bố trí trên một hàng.

an a i2 ai3 ... ain,

M a trận cột (n X 1) số liệu được bố tri trên một cột.

an

321

331

ânl

2.2.2. Cách nhập ma trận

M atlab xừ lý dữ liệu dưới dạng vector hoặc ma trận. Cách nhập m a trận trong M atlab
như sau:

> > t e n _ m a _ t r a n = [ h à n g l ; h à n g 2 ; . . . ; h à n g m]

í . . Ci ác, phần tử tr0ng cùng một hàng được Phân bi?' bởi dấu “cách” (space bar) hoặc
dầu phay (,); Các hàng được ngăn cách với nhau bởi dấu chấm phẩy (■)

Vi dụ 2.2. Nhập m a trận a = ^


5 -4
20 I_________________________ ỨNG DỤNG MATLAB PHẦN TÍCH VÀ GIẢI BẢI tap lý thuyết mạch

»a=[l 3;5 -4]


Kết quà nhận được:
a =
1 3
5 -4

2.2.3. Các ma trận đặc biệt

a. Ma trận không - zeros

Tất cả các phần tử trong ma trận đều bàng 0.

Vi dụ 2.3. Tạo ma trận không


» c = zeros (2,3)
c =
0 0 0
0 0 0
» d = z e r o s (2)
d =
0 0
0 0

b. Ma trận m ộ t - ones

Tất cả các phần tử trong ma trận đều bàng 1.

Vi dụ 2.4. Tạo ma trận một


>> c = ones (2,3) % Kết quả:
c =
1 1 1
1 1 1
» d = ones (3) % Kết quả:
d =
1 1 1
1 1 1
1 1 1
c. Ma trận ma phương Magic: Tổng tất cả giá trị các phần từ trên hàng = Tồng tất cả
giá trị các phần từ trên cột = Tồng tất cả giá trị các phần từ trên đường chéo cùa ma trận.

Vi dụ 2.5. Tạo ma trận magic


» A = magic (3)% Két quà:
A=
8 1 6
3 5 7
4 9 ?
M ần /. NGHIÊN cứu TỔNG QUAN VỀ PHẢN MỀM MATLAB

d. Ma trận eye: Các phần tử trên đường chéo có giá trị 1, các phần tử khác có giá trị 0.

Vi dụ 2.6. Tạo ma trận <ye


>> B = eye (2)
B =
1 0
0 1

e. M a trận Passca l
» passcal (4)
ans=
1 1 1 1
1 2 3 4
1 3 6 10
1 4 10 20

2.2.4. Các hàm xử lý với ma trận

a. Tìm m a trận chuyển vị

Phép chuyển đổi véctơ hàng thành véctơ cột gọi là phép chuyển vị. Thực hiện phép
chuyển vị bằng toán tử dấu nháy đơn ( ) .

Vi dụ 2.7. Chuyển vị ma trận A


» A = [1:3; 4:6; 7:9]% Kết quầ:
A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
>> B = a ' % Kết quà:
B =
1 4 7
2 5 8
3 6 9
M a trận B được gọi là ma trận chuyển vị của ma trận A.

b. Tìm m a trận nghịch đảo

Nếu A là một ma trận vuôíig và không duy nhất, các phương trình A X = 1 và X A = 1
có cùng một lời giải. Lời giải này được gọi là phép nghịch đảo của ma trận A , được biểu
diễn bởi A '1 và được tính toán bởi hàm inv. Cú pháp: B = in v (A ).

Vi dụ 2.8. T ín h ma trận nghịch đảo - ụV

>>A= [ 1: 2 ; 2 : 3] % Kết qu ả: '


2 2 j ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TlCH VẢ GIẢI BÀI TẠP LÝ THUYẾT MẠCH

A -
1 2
2 3
>>B=inv(A) % Kết quả:
B -
-3 2
2 -1
>>A*B % Kết quả :
ans =
1 0
0 1

c. Phép quay ma trận

Quay ma trận B đi một góc 90 độ theo ngurợc chiều kim đồng hồ.

Vi dụ 2.9. Quay ma trận a


» a = [1 2 3;4 5 6;7 8 9] % Kết quá :

a =
1 2 3
4 5 6
7 8 9
» b=rot90(a) % Kết quả:
b =
3 6 9
2 5 8
1 4 7

d. Phép đảo ma trận

Đảo các phần từ cùa ma trận từ trái sang phải.

Vi dụ 2.10. Đào ma trận c


>> c=fliplr(b) % Kết quả:
c =
9 6 3
8 5 2
7 4 1

e. Tính định thức cùa ma trận

Để tính định thức của một ma trận ta sừ dụng lệnh det với cú pháp: det(A).

Vi dụ 2.11. Tìm định thức cùa ma trận A


» A = [ 2 3 7; 4 1 5;1 9 8] »Kết quá:
M ần /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÉ PHÂN MỀM MATLAB J |J 3

2 3 7
4 1 5
1 9 8
>>det(A) %Kết quà:
ans =
90

2.2.5. Các phép toán về ma trận

a. P hép cộng - tr ừ m a trận

Phép cộng và trừ ma trận được thực hiện với các ma trận có cùng kích cỡ.

Cjj — Aíj + Bjj

D ij= A,j - B u

>> A = [1:3; 4:6; 7:9] ỈKết quá:


A =
1 2 3
4 5 6
7 8 9

1 4 7
2 5 8
3 6 9

2 6 10
6 10 14
10 14 18

b. P b ép nhân, chia m a trận

c= A * B . Để thực hiện đuợc phép nhân trên thì số cột của m a trận A phải bằng số
hàng cùa ma trận B. Các phần tử trong ma trận c được tính như sau:

C ^ Ẻ A , ,B kj
k=l
Vi dụ 2.12. Các phần tử trong ma trận là các số thực.
» A = [1 2 1; 1 0 1] %Kết quả:
A =
1 . 2 1
1 0 1
2 * I_________________________ ỨNG DUNG MATIAB PHẢN TfcH VẢ GIẢI BÀI TẬP LỸ THƯYÉT MẠCH

» B = [1 0 2; 2 1 1; 1 1 1] % Kết quà:
B =
1 0 2
2 1 1
1 1 1
» c = A * B % Kết quà:
c =
, 6 3 5
2 1 3
Vi dụ 2.13. Các phần từ trong ma trận là các số phức.
» a=[l+2i 2+2i;l+3i 2+2Í] % Kết quả:
a =
1.0000 + 2.OOOOi 2.0000 + 2.0000Ì
1.0000 + 3.OOOOi 2.0000 + 2.0000Ì
» b=[l+i 2+i;l+3i 2+i] % Kết quả:
b =
1.0000 + l.OOOOi 2.0000 + l.OOOOi
1.0000 + 3.OOOOi 2.0000 + l.OOOOi
» c=a*b % Kết quả:
c =
-5.0000 +11.0000Ì 2.0000 +11.0000Ì
-6.0000 +12.OOOOi 1.0000 +13.0000Ì

Vi dụ 2.14. Các phần tử trong ma trận là các tham số

» syms a b c
>>d=[2*a b c; a b c; o o a] % Kết quả:
d =
[ 2*a, b, C]
[ a, b, c]
[ 0# 0, a]
» e=[a b c; 2*a 2*0^2 c ; a o b] % Kết quả:
e =
[ a, b, c]
[ 2*a, 2 * b A2 , C]
[ a, 0, b]
» f=d*e % Kết quả:
f =
( 2*a^2+2*b*a+c*a, 2*b*a+2*b"3, 2*c*a+2*c*b)
[ a"2+2*b*a+c*a, b * a + 2 * b A3, c*a+2*c*b)
[ a“2, 0, b*a]
.3 U . /. NGHIÊN cơu TỔNG QUAN VỀ PHẨN MỀM MATLAB 25

Phép chia ma trận thực chất là phép nhân với ma trận nghịch đảo.

C =-=A *~
B B

Lấy m a trận nghịch đảo thực hiện bằng hàm inv.

» A = [1 2 X; 1 0 1] % K ế t quá:
A =
1 2 1
1 0 1
» B = tl 0 2; 2 1 1; 1 11] %K ế t q u ả :
B =
1 0 2
2 1 1
1 1 1
» c = inv(B) % K ế t quầ:
c =
0 1 .0 0 0 0 - 1 .0 0 0
-0 .5 0 0 0 - 0 .5 0 0 0 1 .5 0 0 0
0 .5 0 0 -0 .5 0 0 0 0 .5 0 0 0
» D = A*c % Kết quả:
D=
- 0 .5 0 0 0 - 0 .5 0 0 0 2 .5 0 0 0
0 .5 0 0 0 0 .5 0 0 0 -0 .5 0 0 0

Chú ý : Trong các phép tính trên nếu thực hiện với một số thực thì tất cà các phần từ
trong ma trận sẽ được cộng, trừ, nhân, chia ( / ) với số thực đó tuỳ thuộc vào phép toán
tương ứng.

» A = [1 1; 1 0 1]
A =

» B = A*2
B =

c. P hép ìu ỹ thừ a và s ố m ũ m a trận

p là một số nguyên dương thì A Ap sẽ nhân A với chính nó p lần.

Vi dụ 2.15. L ũy thừa ma trận A với p = 3


>>A=magic(3); X=A~3 % Kết quà:
X =
ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LỶ'mUYỂĨ MẠCH

1197 1029 1149


1077 1125 1173
1101 1221 1053
Neu A là một ma trận vuông không duy nhất thì A A(-p) sẽ nhân inv(A ) với chính nó
p lần.

Vi dụ 1.16. Lũy thừa ma trận A với p = - 3


>>Y=AA (-3) % Kết quá:
Y =
0.0053 -0.0068 0.0018
-0.0034 0.0001 0.0036
-0.0016 0.0070 -0.0051

2.2.6. Một số ứng dụng của các phép toán ma trận trong Matlab

a. Nhân 2 đa thức

Để nhân hai đa thức trong Matlab dùng lệnh conv với phương pháp sứ dụng như sau:
»conv([ma trận hàng hệ sồ cùa đa thức 1], [ma tr ậ n hàng hệ số của
đa thức 2]
Kết quả nhận được sẽ là ma trận hàng hệ số cùa đa thức được sắp xếp theo thứ tự từ
bậc cao đến bậc thấp.

Giả sử cần nhân hai đa thức yu y2 với:

yi = a nx" + a„.|Xn‘l+...+ao

yi = b„x" + bn.|x"''+...+bo
Bướcl: Lập 2 ma trậnhàng tên yi, yi có các phần tử là các hệ số từ a„ đến aovà bn
đến bo giảm dần theo bậc cùa phương trình (nếu hệ số nào không có ghi 0).

Bước 2: Dùng lệnh conv để nhân 2 đa thức.


» y 3 = conv(yl,y2)
Vi dụ 2.17. Nhân hai đa thức yi, y2 với yi = 2x2 + 3 x + l ; y2 = 3x2 + 4x
» y l = [2 3 1]
» y2 - [3 4 0]
>> y3 = conv(yl,y2)
» y3 = 6 17 15 4 0
Chú ý: Hàm conv chithực hiện nhân 2 đa thức. Muốn nhân nhiều đa thức vớinhau
ta phải thực hiện nhiều lần hàm conv.

b. Giải phương trình bậc cao

Đê giải phương trình bậc cao. ta sử dụng lệnh roots với cấu trúc lệnh như sau:
M â',, /. NGHIẾN CỨU TỔNG QUAN VÉ PHẨN MỀM MATLAB 27

» r o o ts ( [ m a trận hàng hệ sổ cùa phương trình sắp xếp từ bậc cao đến bậc thâp]).

Kết quà nhận được là một ma trận cột là tập hợp các nghiệm của phương trình.

Chẳng hạn, cần giải phương trinh bậc cao:

y = a nxn + an.|Xn''+ ...+ a o= 0

Bước J: Lập một ma trận hàng có các phần tử là các hệ số tù a„ đến ao giảm dần theo
bậc của phương trình (N eu hệ số nào không có ghi 0).

Bước 2: Dùng lệnh roots để giải phương trinh từ ma trận vừa tạo được.

Vi dụ 2.18. G iải phương trình sau: y = X5 - 2x4 + 5x2 - 1 = 0. Từ cửasổ lệnh, thực
hiện lệnh :

» y = [ 1 -2 0 5 0 -1]

Kết q u ả :

y = 1 -2 0 5 0 - 1

Thực hiện giải phương trinh từ cừa sổ lệnh bằng lệnh roots:

>> kq=roots(y) % Kết quả:


kq =
1.5862 + 1.187ŨÍ
1.5862 - 1.1870Í
-1.1606
-0.4744
0.4627

c. B iết nghiệm tìm lạ i p h ư ơ n g trình

K hi biết nghiệm, muốn tìm phương trình, ta sừ dụng cấu trúc lệnh:

» p o ly ( [ m a trận hàng là tập hợp các nghiệm cùa phương trình])

Kết quả sẽ là ma trận hàng là hệ số cùa hệ phương trình sắp xếp theo hệ số từ bậc cao
đến bậc thấp.

Vi dụ 2.19. Lấy kết quả của ví dụ ờ mục a.


» A = [1 -1 2; i 3 4 ;2 -1 1] ;

>>poly(A) ị Kết quà:


ans = 1 -5 8 14

d. G iả i h ệ p h m m g trình tu yến tính

T a đã biết từ hệ phương trình tuyến tính, ta có thể chuyển về phương trình dạng ma
trận: Ạ.x_= B. Suy ra : X = A _I.B
28 I_____________ ____________ỨNG DỤNG MATIAB PHẤN TÍCH VA GIẢI BÀI TAP LỸ th u y ế t mạch

Trong đó: A - ma trận hệ số vế trái (cùa X|, X2,...);

B - ma trận hệ số vế phải;

X - m a trận c ộ t chứa các biến X|, X2,— x„.

Vận dụng các hàm toán học với ma trận trong Matlab ta có thể giải hệ phucmg trinh
tuyến tính bằng cách:

+ Khai báo các ma trận hệ số A, B.

+ Tìm ma trận X (nghiệm) theo lý thuyết:


>>x=inv <A)*B
Vi dụ 2.20. Giải hệ phương trình tuyến tính sau:

2x + 3y + 2 = 7
• 3x + 6 y - 4 z = 19
x + y + z =2

Chuyển về phương trinh ma trận:

2 3 1 X 1
3 6 - 4 y = 19
1 1 1 z 2

Vận dụng các hàm xử lý ma trận trong Matlab đề giải:


» A=[2 3 1;3 6 -4;1 1 1 ] % Kết quà:
A = 2 3 1
3 6 - 4
1 1 1
» B=[7;19;2] % Kết quá:
B = 1
19
2
>> C=inv(A) % Kết quà:
c = -2.5000 0.50004.5000
1.7500 -0.2500-2.7500
0.7500 -0.2500-0.7500
» kq=C*B % Kết quả:
kq = 1.0000
2 .0 0 0 0
-1 .0 0 0 0

Chú ý: Các tham số có thề là số phức hoặc tham số.


ỉỹỉtầH / . NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VẾ PHẨN MỀM MATLAB JLÜ
e. G iải b ệ p h ư ơ n g trình p h i tuyến (L ệab solve)

Để giải hệ phương trình phi tuyến ta sử dụng lệnh solve với cú pháp từ cửa sô lệnh:

» s o lv e ( ‘ phương trinh 1 ‘ phương trình 2 ’,...,‘phương trình n’ )

Vi dụ 2.21. G iải hệ phương trinh phi tuyến:


sin(x)+yA2+log (z)=7

3 *x + 2 Ay + zA3=4

x + y + z= 2
» [ x , y , z ] = s o l v e ( ' s i n ( x ) + y A2 + l o g ( z ) = 7 ' , ■3 * x + 2 /' y + z /' 3 = 4 ' , ' x + y + z = 2 ' )

K ết quả:

X = -2.3495756224572032187410536400368
y = 2.6835269194785219427270239079010
z = 1.666048702978681276014029732135

Vi dụ 2.22. G iải hệ phương trinh phi tuyến

XA2 + x*y + y = 3

XA2 - 4*x + 3 = 0
>>[x,ỵ] = s o l v e ( , x /'2 + x * y + y = 3 ' , ' x A2 - 4*x + 3 = 0')

Kết quả:

X = [ 1 ]

[ 3]
y = [ 1]
[ -3 /2 ]

2.3. CÁC HÀM C ơ BÀN TRONG MATLAB

Bảng 2.2. Các hàm CO' bản trong Matlab

7T Ký hiệu Ý nghĩa

1 sqrt(x) Tinh căn bậc 2 cùa số X

2 exp(x) Tính ex

3 log(x) Tính logarit tự nhiên cùa X

4 Iog10(x) Tinh lg(x)

5 sin(x) Tinh sin(x)

6 asin(x) Tinh arcsin(x)


ỨNG DỤNG MATLAB PHÂN T(CH VÀ GIẢI BÀI TẠP LỸ THUYẾT MẠCH

TT Ky hi$u Ý nghĩa

7 cos(x) Tính cos(x)

8 acos(x) Tính arccos(x)

9 tan(x) Tinh tg(x)

10 atan(x) Tinh arctg(x)

11 min(x) Tim số nhỏ nhất trong vector X

12 max(x) Tìm số lớn nhất trong vector X

13 sum(x) Tim tổng các phần tử của vector X

14 plot(x.y) Vẽ đồ thị tuyến tinh X - y (x - Trục hoành; y - Trục tung)

15 grid on Kè đường lưởi trên đồ thị

16 grid off Tắt đường lưới trên đồ thị

17 axis Cân chỉnh trục toạ độ và hình dạng của nó

18 hold on Giữ cửa sổ mán hình đồ hoạ

19 hold off Tắt (không giữ) cửa sổ màn hình đồ hoạ

20 cla Xoá đồ thị trên màn hình

21 num2str(x) Đổi X từ số sang dạng chuỗi

22 str2num(x) Đổi X từ chuỗi sang dạng số

23 clc Xoá cửa sổ lệnh (không xoá không gian làm việc)

24 disp('mang’) Hiển thị nội dung “mảng" trên cửa sổ lệnh

25 input(‘tb') Thông báo cho người sử dụng nhập dữ liệu vào từ bàn phim

26 function Định nghĩa một hàm

.27 delete data Xoá file có tên là data

28 roots(x) Giải phương trinh bậc cao với hệ số là vector X

29 poly(x) Tìm phương trình bậc cao với nghiệm là vector X

30 conv(f1 ,f2) Nhân hai đa thức với hệ số là các vector f1 ,f2


M ẩ t , /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VẾ PHẮN MÉM MATLAB 31

7T Kỷ hiệu Ỷ nghĩa

31 rank(a) Tinh hạng của ma trận a

32 trace(a) Tinh tổng các phần tử trên đường chéo chinh cùa ma trận a

33 det(a) Tinh định thức của ma trận a

34 inv(a) Tinh ma trận nghịch đào của ma trận a

35 a(m,n) Lẩy phàn tử nằm ờ hàng thứ m, cột thứ n cùa ma trận a

Báng 2.3. Các hàm chuyển đổi xâu

TT Ký hiệu Ý nghĩa

1 base2dec Dựa trên xâu X chuyển sang hệ mười.

2 bin2dec Từ xâu nhị phân sang hệ mười

3 char Tử xâu sang ASCII

4 dec2base Từ hệ mười sang xâu X

5 decỉbin Từ số hệ mười sang xâu nhị phân

6 dec2hex Từ số hệ mười sang xâu của các số hệ mười sáu.

7 double Chuyển từ mã ASCII sang xâu

8 fprintf Viết dạng văn bản ra file hoặc ra màn hình

9 hex2dec Chuyền từ xâu gồm các số hệ mười sáu sang các số hệ mười

10 hex2num Chuyền từ xâu các số hệ mười sáu sang số dấu phẩy động IEEE

11 int2str Chuyển từ số nguyên sang xâu

12 mat2str Chuyền từ ma trận số sang xâu gồm các số

13 num2str Chuyển từ số sang xâu

14 sprintf Chuyển từ mã ASCII sang xâu

15 sscanf Chuyển từ số sang xâu có điều chinh kich thước

16 Str2num Chuyển từ xâu sang số khõng có điều chinh kích thước


ỨNG DỤNG MATLAB PHẦN TfcH VÀ GIẢI bai t a p lý th u y ế t mạch
32J

Bảng 2.4. Các hàm vè xâu

7T Ký hiệu Ỷ nghĩa

1 blanks(n) Trả lại một xâu gồm các kí tự trổng hay dấu cách

2 deblank(s) Trả lại các vệt trổng từ một xảu

3 eval(xâu) Ước lượng xâu như là một lệnh của MATLAB

4 eval(try, catch) Ước lượng xâu và bắt lỗi

5 feval(f, X , y , ...) Hàm evaluate đa ra bằng xâu

6 findstr(s1, s2) Tim kiếm một xâu trong một xâu khác

7 ischar(s) True nếu đa vào là một xâu

8 isletter(s) True tại những vị tri kí tự Alphabet tồn tại

9 isspace(s) True tại những vị trí là kí tự trống

10 lasterr Xâu cùa lỗi cuối cùng MATLAB đa ra

11 lower(s) Xâu vởi những chữ cái thưởng

12 strcat(s1, s 2 ,...) Nối các xâu thành hàng

13 strcmp(s1, s2) True nếu các xâu giống nhau

14 strmatch(s1, s2) Tìm kiếm khả năng giống nhau của xâu

15 stmcmp(s1, s2, n) True nếu n kí tự đầu giống nhau

16 strrep(s1, s2) Thay thế một xâu bằng một xâu khác

17 strtok(s) Tim kiếm dấu hiệu cho xâu

18 strvcat(s1, s 2 ,...) Nối các xâu thành cột

19 upper(s) Chuyển thành chữ in

2.4. LẬP TRÌNH TRÊN M-FILE

Lập trình trong Matlab là sự soạn thảo các lệnh theo trình tự xác định để giải bài
toàn. Để Matlab chấp nhận, chương trình soạn thảo phải được cất giữ trong tệp với tên mờ
rộng là (*.m ) thường được gọi là Dưới đây là một số khái niệm thường gặp.

> Script: Là một chuỗi lệnh được soạn thảo để thực hiện một hoặc nhiều phép toán
và được lưu giữ dưới dạng M -file.
M ẩn / . NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÉ PHẨN MỀM MATLAB J IJ 3

> Function (hàm): Là đoạn chương trinh con có thêm các hàm mới được bổ sung
vào các hàm đã có.

> Biến cục bộ: L à các biến trong phạm vi một hàm.

> Biến toàn cục: L à biến được sử dụng chung.

M ộ t hàm có thể chứa cả biến chuyển giao (tham số - nargout) và biến nhận lại (tham
số vào - nargin).

Khi cần thực hiện một chương trình với số lượng các câu lệnh, phép toán lớn thì việc
thực hiện trực tiếp trên cửa sổ lệnh sẽ gây ra nhiều phiền toái: quản lý biến, quan sát khó
khăn, thao tác lắt nhắt, đặc biệt khi cần thay đổi thông số, dữ liệu của một số biến... Để
thuận tiện cho người dùng, M atlab cho phép viết chương trình (theo kiểu liệt kê lệnh) theo
dạng một kịch bản (script file ) gọi là M -file mà từ đó người lập trinh có thể thực hiện viết
chương trinh, quan sát, quàn lý, thay đổi thông số cùa các biến rất thuận lợi.

Để tạo M -fỉle , ta có thể thực hiện một trong hai cách:

> C lick chuột trực tiếp vào biểu tượng N e w (M -file ) từ cửa sổ lệnh hoặc ấn tổ hợp
phím C trl+ N .

> F ile /n e w /M -file , cửa sổ soạn thảo (editor) sẽ xuất hiện cho phép người lập trinh
viết chương trình từ cửa sổ editor (hình 2.1)

New ► BlankM-FHe CtftN ịtiVMATLAB

Optn... Ctri+0 Function M-Filt

Close Command Window CtrkW CUssM-File

Hình 2.1. Khởi tạo M-file từ Menu File

Hình 2.2. Cửa sổ soạn thảo Editor


3*1 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

Sau khi viết chương trình trên M -file người dùng có thể chạy chương trình băng cách
ghi chương trình bằng một file có phần mờ rộng là *.m (cách đặt tên file cũng được quy
định như cách đặt tên biến), sau đó ấn phim F5 hoặc từ cửa sổ editor vào Debug/run hoặc
cũng có thể chuyển sang cửa sổ lệnh gõ chính xác tên file của M -file vừa ghi. Tât cả các
kết quả đều hiển thị trên cừa sổ lệnh và trên màn hình đồ hoạ (nếu người lập trinh sử dụng
thêm các lệnh về đồ hoạ), thông tin về các biến được lưu trong Workspace.

2.5. CẤU TRÚC CÁC CÂU LỆNH ĐÍÊU KHIỂN

Trong Matlab cho phép người sừ dụng có thể sử dụng các cấu trúc điều khiển để lập
trinh các ứng dụng tương tự như ngôn ngữ c . Trong đó có các cấu trúc cơ bàn sau:

2.5.1. Cấu trúc if - end

if biểu thức điều kiện

Nhóm các lệnh

end

Trong đó if, end là các từ khoá; biểu thức điều kiện là các phép toán logic hoặc các
phép toán quan hệ; Nhóm các lệnh có thể là một lệnh, một nhóm lệnh, một hàm (function)
hoặc một đoạn chương trinh con.

Ý nghĩa: Nhóm các lệnh giữa hai trạng thái i f và end được thực hiện khi biểu thúc
điểu kiện là đúng. Nếu biếu thức điểu kiện là sai thì Matlab sẽ bò qua và thực hiện đoạn
chương trinh (câu lệnh) tiếp ngay sau.

2.5.2. Cấu trúc if - else - end

if bieu thức điều kiện

Nhóm các lệnh 1

else

Nhóm các các lệnh 2

end

Ỷ nghĩa: Khi gặp đoạn chương trình, Matlab sẽ thực hiện kiểm tra biểu thức điều
kiện , nếu đ ú n g thì th ự c h iện nhóm các lệnh 1 (kh ô n g thực h iện n h ó m lệ n h 2 sa u đ ó ) n ếu
sai thì bó qua nhóm các lệnh 1 và thực hiện nhóm các lệnh 2. Thực hiện xong thi thoát khỏi
đoạn chương trình và thực hiện lệnh tiếp ngay sau.
ffM t. /. NGHIÊN cơu TỔNG QUAN VỀ PHẦN MÉM MATLAB i_3 5

2.5.3. Cấu trúc if - else if- elseif ...else - end

if biểu thức điều kiện 1

Nhóm các lệnh 1

elseif biểu thức điều kiện 2

N hóm các lệnh 2

elseif biểu thức điều kiện n

N hóm các lệnh n

else

N hóm các lệnh còn lại

end

Ý nghĩa: Đầu tiên M atlab kiểm tra biếu thức điểu kiện 1, nếu đúng thực hiện Nhóm
các lệnh ỉ , nếu sai bỏ qua Nhỏm các lệnh 1 và chuyển sang kiểm tra biểu thức điều kiện 2,
nếu đúng thực hiện Nhỏm các lệnh 2, sai bỏ qua và kiểm tra biểu thức điều kiện 3... Trình
tự cứ như vậy cho đến bước thứ n. N ếu tất cả các biếu thức điều kiện từ 1 đến n đều sai
thực hiện Nhỏm các lệnh còn lại. c ầ n lưu ý là theo thứ tự từ trên xuống, nếu gặp biểu thức
điều kiện đúng thì sau khi thực hiện Nhóm các lệnh tương ứng, M atlab sẽ nhảy ra khỏi
đoạn chuơng trình.

Trong cấu trúc câu lệnh điều kiện ở trên, phần Nhóm các lệnh có thể có thêm một
hoặc nhiều câu lệnh điều kiện ở trong (các cấu trúc'điều kiện lồng nhau).

2.5.4. Cấu trúc vòng lặp for

f o r chì số chạy = giá trị khởi đầu: giá trị kết thúc

N hóm các lệnh

end

Trong đó: fo r, end là các từ khoá; chi so chạy là biến trung gian; giá trị khởi đầu, giá
trị kết thúc là các số nguyên, dương.
Ý nghĩa: Chương trình sẽ gán cho chỉ số chạy bắt đầu bằng giá trị khởi đầu, Nhóm
các lệnh sẽ thực hiện tuần tự các phép toán (xử lý dữ liệu) lần thứ nhất. Sau đó chi số chạy
tăng thêm 1 đơn vị và Nhóm các lệnh thực hiện lần thứ 2. Cứ như vậy cho đến khi chi số
chạy tăng đến giá trị kết thúc và Nhóm các lệnh thực hiện xong thì thoát khỏi vòng lặp.

Cũng tương tự như cấu trúc câu lệnh điều kiện, phần Nhóm các lệnh ta cũng có thể
thực hiện nhiều vòng lặp fo r - end lồng nhau.

M uốn thoát khỏi vòng lặp ta dùng lệnh break.


36j ỨNG DỤNG MATLAB PHẨN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LỸ THƯYẾT MẠCH

2.5.5. Cấu trúc vòng lặp while

while biểu thức điều kiện

Nhóm các lệnh

end

Trong đó while, end là các từ khóa.

Ý nghĩa: Chương trinh kiểm tra biểu thức điều kiện, nếu đúng thực hiện Nhóm các
lệnh lần thứ nhất. Sau đó quay trờ lại kiểm tra biểu thức điểu kiện lần thứ 2, nếu đúng thì
tiếp tục thực hiện Nhóm các lệnh lần 2. Quá trinh cứ lặp lại và vòng lặp chi được thoát khi
biếu thức điều kiện là sai.

Ta hoàn toàn có thể thực hiện các vòng lập while lồng nhau

Muốn thoát khỏi vòng lặp while thì dùng lệnh break

Lệnh break: kết thúc sự thực thi vòng lặp for hoặc while.

Lệnh return: thường được sử dụng trong các hàm của Matlab. Lệnh re tu rn sẽ cho
phép quay trở về thực thi những lệnh nằm trong tác dụng cùa lệnh return.

Lệnh erro r ( ‘dòng nhắn): kết thúc thực thi lệnh và hiển thị dòng nhắn trên màn hình.

Vi dự 2.23. Chọn một số dương. Nếu là số chẵn thì chia hết cho 2. Nếu số đó là số lẻ
thì nhân với 3 rồi cộng 1. Lặp lại quá trinh đó cho đến khi kết quả là 1. Chương trinh:

while 1
n=input ('Nhap vao mot so : ');
if n<=0
break
end
while n>l
if rem(n,2)== 0% phan du cua n chia cho 2
n=n/2
else
n= 3*n+l
end
end
end

Khi chạy chương trình ta sẽ thấy tác dụng của lệnh break (dừng chương trinh khi
nhập số âm hoặc số 0).
■9/uin u NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÉ PHẨN MÉM MATLAB LE
2.e. HÀM CON
M ỗ i file hàm cùa M atlab (M -file ) đều được khai báo như sau:

Function [tên kết quả] = tên hàm (danh sách các biến)

Phần thân của chương trinh trong hàm là các lệnh của M atlab thực hiện việc tính
toán giá trị của đại lượng được nêu trong phần tên kết quả theo các biến được nêu trong
phần danh sách biến. Các biến chi có tác dụng nội trong hàm vừa được khai báo. Tên của
các biến được cách nhau bằng dấu phẩy(,).

Vi dụ 2.24. X â y dựng hàm con thực hiện đổi góc từ độ sang radian. Chương trình
viết trên M -file như sau:

function rad = change (do)

rad = do*pi/180; % doi do sang radian

Trong M atlab các dòng ghi chú sau dấu % không có tác dụng thực thi, chúng đom
giản là những dòng nhắc để người đọc chương'trình dễ hiểu. File.m thường lấy tên là tên
của hàm, ta đặt tên file hàm vừa lập là change.m. Nếu muốn đổi 4 5 ° sang radian, chi cần
gõ:

>>rad=change(45)
rad=
0 .7 8 5 4

Vi dụ 2.25. T ạo hàm giải phương trinh bậc hai, tân tập tin-được đặt là hambachai.m.
function [xl, x2) = hambachai (a, b, c ) .

delta = b A2-4*a*c;

xl = (-b + sqrt (delta))/ (2*a);


x2 = (-b - sqrt (delta)) / (2*a) ;

> > [xl,x 2 ]=hambachai 1 (4, 6, -7)


xl =
0.77707
x2 = -2 .2 7 0 7

T óm lại N hập, x ử lý d ữ liệu và lập trình M -fíỉe trẽn M atlab trong chương 2 trình
bày những nội dung và kết quà cơ bản sau:

Phuơng pháp nhập số phức, các hàm xử lý dữ liệu với số phức (tìm môđun
ácgumen, phần thực, phần ào, số phức liên hợp) và các phép toán với số phức.
38 ỨNG DỤNG MATLAB phan TlCH và g iả i bải tập lý th uyết mạch

Phương pháp nhập ma trận, cách tạo ma trận đặc biệt, các hàm xứ lý dữ liệu (tim ma
trận chuyển vị, ma trận nghịch đảo,...) và các phép toán đối với ma trận. Đồng thời đưa ra
một số ứng dựng cùa các phép toán ma trận trong Matlab, trong đó phương pháp sứ dụng
ma trận để biểu diễn, giải hệ phương trinh tuyến tính cần được quan tâm.

Cấu trúc các hàm cơ bản trong Matlab, phương pháp viết chương trinh trên M -file là
chương trinh được'viết dưới dạng kịch bản, thuận tiện đối với các bài toán lóm, khối lượng
tính toán, xử lý thông tin phức tạp.

Nghiên cứu cấu trúc các câu lệnh điều khiến để người dùng có thể lập trinh điều
khiển theo thuật toán nhất định.
.9/uù, J. NGHIÊN CÚU TỔNG QUAN VỀ PHẨN MÉM MATLAB 39

(€ A ư ơ n ỹ 3

VẼ Đỏ THỊ• VÀ TẠO
• GIAO DIỆN

Khi muốn vẽ hàm nào đó, phải xác định hàm đó trong m ột file.m sau đó sử dụng
lệnh:

fplot(‘ten ham ’,[khoang de ve])

Ví dụ 3.1. V ẽ hàm y = 4x2 + 6x - 7 trong đoạn [-6, 6 ], ta lập file hambachai 1.m.
function y = hambachail(x)
a = 4; b = 6; c = -7;
y = a*x^2 + b*x + c;
>>fplot ('hambachail', [-6, 6])

3.1. VẼ ĐỒ T H Ị S Ử DỤNG LỆNH PLOT

Như đã thấy ở v í dụ trước, phần lớn các câu lệnh để vẽ đồ thị trong mặt phẳng đều là
lệnh plot. Lệnh p lo t này sẽ vẽ đồ thị của một mảng .dữ liệu trong một hệ trục thích hợp, và
nối các điểm bằng đường thẳng. Dưới đây là một ví dụ đã thấy trước đó (hình 3.1).

» X = l i n s p a c e ( 0 ,2 * p i , 30);
>> y = s i n ( x ) ;
» p l o t (X,y)

Hình 3.1. Đồ thi hình sin dùng lệnh Plot


«Li ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN T(CH VÀ GIẢI BÀI TÁP LỸ THUYẾT MẠCH

V í dụ này tạo 30 điểm dữ liệu


trong đoạn 0 x 2 theo chiều ngang đồ
thị, và tạo một vector y khác là hàm sin
cùa dữ liệu chứa trong X. Lệnh p lo t mở
ra một cửa sổ đồ hoạ gọi là cửa sổ
figure, trong cửa sổ này nó sẽ tạo độ
chia phù hợp với dữ liệu, vẽ đồ thị qua
các điểm, và đồ thị được tạo thành bời
việc nối các điểm này bằng đường nét
liền. Các thang chia số và dấu được tự
động cập nhật vào, nếu như cửa sổ
figure đã tồn tại, plot xoá cửa sổ hiện
thời và thay vào đó là cửa sổ mới.

Bây giờ cùng vẽ hàm sin và cosin trên cùng một đồ thị
>> z = COS( x ) ;
>> p l o t ( x , y , X , z )
Ta thấy có thể vẽ nhiều hơn một đồ thị trên cùng một hình vẽ, chỉ việc đưa thêm vào
plot một cặp đối số, plot tự động vẽ đồ thị thứ hai bàng màu khác trên màn hình. Nhiều
đường cong có thể cùng vẽ một lúc nếu như cung cấp đủ các cặp đổi số cho lệnh plot.

Nếu một trong các đối số là ma trận và đối số còn lại là vector, thi lệnh p lo t sẽ vẽ
tương ứng mỗi cột của ma trận với vector đó:
>> w = [y;z] % xâỵ dựng một ma trận sine và cosine
>> p l o t ( x , W) % vẽ các cột của w vối X

Hình 3.3. ĐÒ thị hàm sin, COS đ ố i s ố là ma trận s i r dụng lệnh Plot
M dn /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHẲN MỀM MATLAB Lũ
Nếu thay đổi trật tự các đối số thì đồ thị sẽ xoay một góc bàng 90 độ.

» plot(W ,x)

Hình 3.4. ĐÒ thị hàm sin, cos đéi số là ma trận quay sử dụng lệnh Plot

N ếu lệnh p lo t được gọi mà chỉ có một đối sổ, chảng hạn p lot(Y ) thì hàm p lo t sẽ cho
kết quả khác, phụ thuộc vào dữ liệu chứa trong Y . N ếu giá trị của Y là một số phức,
Plot(Y) tương đương với p lo t (real(Y )) và p lo t (imag(Y)), trong tất cả các trường hợp khác
thì phần ào của Y thường được bỏ qua. M ặ t khác, nếu Y là phần thực thì plot(Y ) tương ứng
vói plot(l:length(Y ),Y ).

3.2. TẠO K IỂU ĐƯỜNG, DẤU VÀ MÀU

Trong v í dụ trước, M A T L A B chọn kiểu, nét vẽ so lid và màu blue và green cho đồ
thị. Ngoài ra, có thể khai báo kiểu màu, nét vẽ riêng bằng việc đưa vào p lo t m ột đối số thứ
3 sau mỗi cặp dữ liệu của mảng. Các đối số tuỳ chọn này là một xâu k í tự, có thể chứa một
hoặc nhiều hơn theo bảng dưới đây:

Bàng 3.1. Quy ước kiểu đường, dấu và màu

Ký hiệu Màu Ký hiệu Kiểu nét vẽ Ký hiệu Ý nghĩa


b Xanh da trời - Nét liền s Vuông

9 Xanh lá cây Đường chấm D Diamond


r Đỏ -■ Đường gạch chấm V Triangle(down)
c Xanh xám ~ Đường gạch gạch A
Triangle(up)
m Đỏ tim 0 Đường 0 < Triangle(left)

y Vàng X Đường X > Triangle(right)


k Đen + Đường dấu + p Pentagram
w Trắng * Đường hình * H Hexagram
ỨNG DỤNG MATLAB PHAN tích và g iải bai tập LỸ th uyết mạch
« 1
Nếu không khai báo màu thì M A T L A B sẽ chọn màu mặc định là blue. Kiêu đuờng
mặc định là kiều solid trừ khi khai báo kiều đường khác. Còn về dấu, nếu không có dâu
nào được chọn thì sẽ không có kiểu của dấu nào được vẽ.

Nếu một màu, dấu, kiều đường tất cả đều chứa trong một xâu, thì kiểu màu chung
cho cả dấu và kiểu nét vẽ. Để khai báo màu khác cho dấu, phải vẽ cùng một dữ liệu với các
kiểu khai báo chuỗi khác nhau. Dưới đây là một ví dụ sừ dụng các kiểu đường, màu và dấu
vẽ khác nhau:
>> plot(x,y,' b : p ' , x , z f ' c-',x,z,' m + 1)

Hình 3.5. Đồ thị hàm sin, COS sử dụng kiểu đường, dấu và màu

3.3. KIỂU Đồ THỊ

Lệnh colordef cho phép lựa chọn kiểu hiển thị. Giá tri mặc định của colordef là
white. Kiểu này sử dụng trục toạ độ, màu nền, nền hình vẽ màu xám sáng, tên tiêu đề cùa
trục màu đen. Nếu thích nền màu đen, có thể dùng lệnh colordef black. Kiểu này sẽ cho ta
nền trục toạ độ đen, nền hình vẽ màu tối xám và tiêu đề trục màu trắng.

3.4. TẠO ĐỒ THỊ LƯỚI, HỘP CHỨA TRỤC, NHÃN LỜ I CHÚ G IÀ I

Lệnh grid on sẽ thêm đường lưới vào đồ thị hiện tại. Lệnh grid o ff s t bò các nét này
lệnh grid mà không có tham số đi kèm theo thì sẽ xen kẽ giữa chế độ on và off. M A T L A B
khới tạo với grid off. Thõng thường trục toạ độ có nét gần kiểu solid nên gọi là hộp chứa
trục. Hộp này có thể tắt đi với box o ff và box on sẽ khôi phục lại. Trục đứng và trục ngang
có thể có nhãn với lệnh xlabel và y label. Lệnh title sẽ thêm vào đồ thị tiêu đề ờ đinh Dùng
hàm sine và cosine để minh hoạ:
M ần /. NGHIÊN CÚU TỔNG QUAN VÉ PHẦN MỀM MATLAB JL «
» X = l i n s p a c e (0,2 * p i , 30);
» y = sin (x );
» z = C O S (x);
» plot (x, y, X , z)

Hình 3.6. Đồ thị hàm sin, COS với box on

» box off
>> xlabel(1Independent variable X')
» ylabel(1dependent variable Y and z ■)
>> title('Sine and Cosine Curve')
Sine and Cosine Curve

Hình 3.7. Đồ thị hàm sin, COS với box off


ỨNG DỤNG MATLAB PHẦN TÍCH VẢ GIẢI BẢI TẬP LỸ THƯYÉT MẠCH

Có thể thêm nhãn hoặc bất cứ chuỗi kí tự nào vào bất cứ vị trí nào bằng cách sử dụng
lệnh text. Cú pháp cùa lệnh này là: text (x, y, string) trong đó X, y là toạ độ tâm bên trái cùa
chuỗi văn bản. Để thêm nhãn vào hình sine ở vị tri (2 .5 ,0 .7 ) như sau:
» grid on, bo x on
» t e x t (2.5,0.7,'sin(x)')
Neu muốn thêm nhãn mà không muốn bỏ hình vẽ khỏi hệ trục đang xét, có thê thêm
chuỗi vàn bàn bàng cách di chuột đến vị trí mong muốn. Lệnh gtext sẽ thực hiện việc này.

» g t e x t ('C O S (x)')
Sine and Cosine Curve

Hình 3.8. ĐÀ thị hàm sin, COS với grid on, box on và gtext

3.5. KIÊN TẠO HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ

M A T L A B cung cấp cho công cụ có thể kiểm soát hoàn toàn hình dáng và thang chia
của cả hai trục đứng và ngang với lệnh axis. Do lệnh này có nhiều yếu tố, nên chi một số
dạng hay dùng nhất được đề cập ờ đây. Để biết một cách đầy đủ về lệnh axis, hãy xem hệ
trợ giúp help cùa M A T L A B hoặc các tham khảo khác. Cốc đặc tính cơ bản của lệnh axis
được cho trong bảng dưới đây:

Bảng 3.2. Các đặc tính cơ bản của Axis

TT Lệnh Mõ tả

1 axis([xmin xmax ymin ymax]) Thiết lặp các giá trị min, max của hệ trục dùng các giá tri

2 v=axis V là một vector cột có chứa thang chia cho đè thị hiện tại:
[xmin xmax ymin ymax]

3 axis auto Trả lại giá trị mặc định thang chia

4 axis('auto') xmin = min(x), xmax = max(x), ..v.v...


® Un / . NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VẾ PHẢN mềm MATLAB L*
TT Lệnh Mô tả

5 axis xy Sừ dụng (mặc định) hệ toạ độ decac trong đó gốc toạ độ ờ


góc thấp nhất bên trái, trục ngang tăng từ trái qua phải, trục
đứng tảng từ dưới lên

6 axis íj Sử dụng hệ toạ độ ma trận, trong đó gốc toạ độ ờ đỉnh góc


trải, trvc đứng tãng từ đinh xuống, trục ngang tăng từ trái qua
phải

7 axissquare Thiết lập đồ thi hiện tại là hình vuống, so với mặc đinh hinh
chữ nhật

8 axisequal Thiết lập thang chia giống nhau cho cà hai hệ trục

9 axis normal Tắt đi chế độ axis equal, equal, tight vá Vis3d

10 axis off Tắt bò ché độ nền trục, nhãn, lưới, và hộp, dấu. Thoát khỏi
chế độ lệnh title và bất cứ lệnh label nào và thay bởi lệnh text
và gtext

11 axison Ngược lại với axis off nếu chúng có thề.

Kiểm nghiệm một số lệnh axis cho đồ thị cùa hàm sin, COS, sử dụng các ví dụ trước
đó sẽ cho ta kết quả như sau:
» axis off % bỏ trục toạ độ

Sine and Cosine Curve

Hình 3.9. ĐỒ thị hàm sjn, COS với axit off


44_||_________________________ ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẠP LỸ THUYẾT MẠCH

Có thể thêm nhãn hoặc bất cứ chuỗi kí tự nào vào bất cứ vị trí nào bằng cách sử dụng
lệnh text. Cú pháp củ a lệnh này là: text (x, y, string) trong đó X, y là toạ độ tâm bên trái của
chuỗi văn bán. Đe thêm nhãn vào hình sine ở vị trí (2.5, 0.7) như sau:
» grid on, box on
» t e x t (2.5,0.7,'sin(x)')
Nếu muốn thêm nhãn mà không muốn bò hình vẽ khòi hệ trục đang xét, có thề thêm
chuỗi văn bàn bằng cách di chuột đến vị trí mong muốn. Lệnh gtext sẽ thực hiện việc này.

» g t e x t ( ' COS( x ) ')


Sine and Cosine Curve

Hình 3.8. ĐÀ thị hàm sin, COS với grid on, box on và gtext

3.5. KIẾN TẠO HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ

M A T L A B cung cấp cho công cụ có thể kiềm soát hoàn toàn hình dáng và thang chia
của cả hai trục đứng và ngang với lệnh a x is . Do lệnh này có nhiều yếu tố, nên chi một số
dạng hay dùng nhất được đề cập ờ đây. Để biết một cách đầy đủ về lệnh a x is , hãy xem hệ
trợ giúp help của M A T L A B hoặc các tham khảo khác. Các đặc tính cơ bản của lệnh axis
được cho trong bảng dưới đây:

Bảng 3.2. Các đặc tính CO’ bản của Axis

TT Lệnh Mô tả

1 axis([xmin xmax ymin ymax]) Thiết lập các giá tri min, max của hệ trục dùng các giá trj

2 v=axis V là một vector cột có chứa thang chia cho đồ thị hiện tại:
[xmin xmax ymin ymax]

3 axis auto Trả lại giá trị mặc đinh thang chia

4 axis('auto’) xmin = min(x), xmax = max(x), ..v.v...


9 U n /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHẤN MÉM MATLAB JL “
7T Lệnh Mô tả

5 axis xy Sử dụng (mặc định) hệ toạ độ decac trong đó gốc toạ độ ờ


góc thấp nhất bên trái, trục ngang tăng từ trái qua phải, trục
đứng tăng từ dưới lên

6 axis ij Sừ dụng hệ toạ độ ma trận, trong đó gốc toạ độ ờ đỉnh góc


trái, trục đứng tăng từ đỉnh xuống, trục ngang tăng từ trái qua
phải

7 axissquare Thiết lập đồ thị hiện tại lả hình vuông, so với mặc định hinh
chữ nhật

8 axisequal Thiết lập thang chia giống nhau cho cà hai hệ trục

9 axis normal Tắt đi chể độ axis equal, equal, tight và vis3d

10 axis off Tắt bò chế độ nền trục, nhãn, lưới, và hộp, dấu. Thoát khỏi
chế độ lệnh title và bát cứ lệnh label nào vâ thay bời lệnh text
và gtext

11 axison Ngược lại với axis off nếu chúng có thể.

Kiểm nghiệm một số lệnh a x is cho đò thị của hàm sin, COS, sử dụng các v í dụ trước
đó sẽ cho ta kết quả như sau:

» axis off % bỏ trục toạ độ

Sine and Cosine Curve

Hình 3.9. ĐÒ thị iiàm sjn, COS với axit off


ỨNG DỤNG MATLAB PHÂN TfcH VẢ GIẢI bai tap LỸ THUYỂT MẠCH

» axis on, grid off % hiển thị trục tọa độ và lưới

Sine and Cosine Curve

Hình 3.10. Đồ thị hàm sin, COS với axis on, grid off

>>axis ij % Đảo trục y

Sine and Cosine Curve


z
Dependent variable Y and

Hình 3.11. Đô thị hàm sin, COS với axis ij


íỷ /tẩ t, /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHÂN MẾM MATLAB 47
------- ------------------ --------------------------

» axis square equal

Sine and Cosine Curve

Hình 3.12. Đồ thị hàm sin, COS với axis square equal

» axis xy normal % hệ trục tọa độ mặc định


Sine and Cosine Curve

Hình 3.13. Đổ th ị hàm sin, COS với axis xy normal

3.6. IN HÌNH VẼ, ĐỒ TH Ị

Đe in các hình vừa vẽ hoặc các hình trong chương trình của M A T L A B dùng lệnh in
từ bảng chọn hoặc đánh lệnh in vào từ cừa sổ lệnh.

- I n bằng lệnh từ bảng chọn: Trước tiên ta phải chọn cừa sổ hình làm cứa sổ hoạt
động bàng cách nhấn chuột lên nó, sau đó chọn mục bàng chọn P r in t từ bảng chọn file.
Dùng các thông số tạo lên trong mục bảng chọn P r in t Setup hoặc Page S etup, đồ thị hiện
tai SP đirnrc eừi ra máv in.
JLl ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TỈCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

- I n bằng lệnh từ cửa sỗ lệnh: Trước tiên ta cũng phải chọn cửa sổ hình làm cửa sổ
hoạt động bằng cách nhấn chuột lên nó hoặc dùng lệnhfìgure(n), sau đó dùng lệnh in.
>> print

Lệnh orient sẽ thay đổi kiểu in: Kiểu mặc định là kiểu portrait, in theo chiêu đúng, ở
giữa trang. Kiểu in landscape là kiểu in ngang và kín toàn bộ trang. Kiểu in tall là kiểu in
đứng nhưng kín toàn bộ trang. Đẻ thay đổi kiểu in khác với kiểu mặc định, ta dùng lệnh
orient với các thông số như sau:
» orient
ans=
portrait
» orient landscape
» orient tall

3.7. XỬ LÝ VỚI ĐỒ THỊ

Ta có thể thêm nét vẽ vào đồ thị đã có sẵn bằng cách dùng lệnh hold. K hi thiết lập
hold on, M A T L A B không bỏ đi hệ trục đã tồn tại trong khi lệnh plo t mới đang thực hiện,
thay vào đó, nó thêm đường cong mới vào hệ trục hiện tại. Tuy nhiên nếu như dữ liệu
không phù hợp với hệ trục toạ độ cũ, thì trục được chia lại. Thiết lập hold o ff sẽ bỏ đi cửa
so figure hiện tại và thay vào bàng một đồ thị mới. Lệnh hold mà không có đối số sẽ bật
tắt chức năng cùa chế độ thiết lập hold trước đó. Xét ví dụ:
» X = l i n s p a c e ( 0 , 2 * p i , 30);
» y = sin(x);
» z = C O S (x);
>> plot(x,y)

Hình 3.14. Đồ thị hàm sin

Bây giờ giữ nguyên đồ thị và thêm vào đường cosine


» hold on %Giữ nguyên đồ thị đâ vẽ^lúc trước
>> ishold
.///« ;, / . NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÉ PHÂN MÉM MATLAB I _ *9

%hàm logic nảy trá về giá trị 1 (true) nếu hold ờ trạng thái ON
ans =
1
>> p l o t (x,z,'m’)
>> hold off
>> ishold «. hold bây giờ không còn ớ trạng thái ON nữa.
ans =
0
Chú ý: Để kiểm tra trạng thái cúa hold ta có thế dùng hàm ishold.

Hình 3.15. ĐÀ th ị hàm COS

Neu muốn hai hay nhiều đồ thị ở các cửa sọ fig u re khác nhau, hãy dùng lệnh fig u re
trong cửa sổ lệnh hoặc chọn new fig u re từ bàng chọn file , fig u re không có tham số sẽ tạo
một figu re mới. T a có thế chọn kiểu fig u re bàng cách dùng chuột hoặc dùng lệnh
/ĩgure(n) trong đó n là số cứa sổ hoạt động.

M ặt khác, một cửa sổ fig u re có thẻ chứa nhiều hơn một hệ trục. Lệnh subplot(m ,n,p)
chia cửa sổ hiện tại thànli một ma trận m*n khoảng để vẽ đồ thị, và chọn p là cửa sổ hoạt
động. Các đồ thị thành phần được đánh số từ trái qua phái, từ trèn xuống dưới, sau đó đến
hàng thứ h a i . . . .

Vi dụ 3.1. Sử dụng lệnh subplot


>> X = linspace(0 ,2 *pi,30);
>> y = sin(x);
>> 2 = cos(x);
>> a = 2*sin(x).*cos(x);
>> b = sin(x). / (cos(x)+eps);
» s u b p l o t [ 2 , 2 , 1)
>> p l o t (x,y),a x i s ([0 2*pi -1 1]),title('sin(x)')
» s u b p l o t [2 ,2 ,2 ) » p l o t ( x , z ) , a x i s ([0 2*pi -1 1 ] ) , t i t l e ( ' COS( x ) ')
ni ỨNG DỤNG MATLAB PHAN TÍCH vA GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

>> p l o t ( x , z ) , axi s ( [0 2 * p i -1 1 ] ) , t i t l e ( ' COS(x) ')


>> s u b p l o t (2, 2 , 3)
>> p l o t ( x , a ) , axi s ( [0 2 * p i -1 1 ] ) , t i t l e ( ' 2 s i n ( x ) C O S ( x ) ')
>> subplot(2/2,4)
>> p l o t (X, b ) , a x i s ( [0 ?*pi - 20 2 0 Ị ) , t - i t l e ( ' s i n ( x ) / c o s ( x ) ’ )

sin(x) cos(x)

Hình 3.16. Đồ thị với các cửa sổ con khác nhau

3 .8 . M Ộ T s ố Đ Ặ C Đ IỂ M KH ÁC CỦA Đ ồ T H Ị TR O N G HỆ TO Ạ Đ Ộ PHẮNG

- loglog tư ơ n g tụ như plot ngoại trừ thang ch ia là logarithm c h o cà hai trục.

- semilogx Urơng tự n hư plot ngoại trừ thang ch ia cù a trụ c X là l o g a r ith m , thang


chia trục y là tuyến tính.

- semology tương tự như plot ngoại trừ thang chia cùa trục y là logarithm , thang
chia trục X là tuyến tính.

- area( X, y ) tư ơ n g tự n h ư plo t (x, y ) ngoại trừ kh o án g cách g iữ a 0 và y đ ư ợ c điền


đầy, giá trị cơ bán y có thê được khai báo. nhưng mặc định thi không.

- Sơ đồ hình múi tiêu chuẩn được tạo thành từ lệnh pie(a, b). trong đó a là một
vecto r giá trị và b là m ột v ecto r logic tuỳ chọn.

Vi dụ 3.2. Sừ dụng lệnh pie


>> a = [ .5 1 1 .6 1.2 .8 2 . 1 ] ;
>> pie(a,a==max(a));
>> tit le('Example Pie Chart')
M ầ n J. NGHIÊN CÚU TỔNG QUAN VÉ PHÂN MẾM MATLAB JU1
Example Pie Chart

17%

Hình 3.17. Đồ thị sử dụng lệnh pie

- Đe quan sát dữ liệu đó là biểu đồ Pareto , trong đó các giá trị trong các vector đượ
vẽ thành một khối chữ nhật. V í dụ dùng vector a ở trên:

>> pareto(a);
>> title('Example Pareto Chart')

Example Pareto Chart

Hình 3.18. Đồ thị sừ dụng lệnh pareto

- Đôi khi ta muốn vẽ hai hàm khác nhau trên cùng một hệ trục mà lại sử dụng than
chia khác nhau, p lotyy có thể làm điều đó:

>> X = - 2 * p i : p i / 1 0 : 2 * p i ;

>> y = sìn(x);z = 2*cos(x);


> > s u b p l o t ( 2 , 1 , 1 ) , p l o t ( x , y , X , z ),

>> title('Two Plots on the same scale');


» s u b p l o t (2,1,2),plotyy(x,y,X,z)

» title('Two plots on difference scale.');


ỨNG DỤNG MATLAB PHAN TteH VÀ GIẢI BẢI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

Two Plots on the same scale

Two plots on difference scale.

Hinh 3.19. ĐỔ thj sử dụng các thang chia khác nhau

- ĐỒ thị b ar và stair có thể sinh ra bởi việc dùng lệnh bar . bar3 , barh và stairs.
Vi dụ 3.3 . Sử đụng lệnh bar. bar3, barh. stairs

» X = -2.9:0.2:2.9;

» y = ex p (-X.*x);

>> s u b p l o t ( 2 , 2 , 1 )

>> bar(x,y)

>> title('Bar chart of bell Curve')

>> s u b p l o t ( 2 , 2 , 2 )

>> b a r 3 ( x , y )

>> title('3-D Bar Chart of a Bell Cuve')

>> s u b p l o t ( 2 , 2 , 3 )

>> s t a i r s ( X , y )

>> title('Stair Chart of a Bell Curve')

>> s u b p l o t ( 2 , 2 , 4 )

>> barh(x# y )

>> title('Horizontal Bar Chart')


.? u , /. NGHIÊN cúu TỔNG QUAN VỂ PHẨN MỀM MATLAB 1*3

B ar chart of bell Curve 3-D B ar Chart o f a B ell Curve

0.5

S tair Chart of a Bell Cuive H orizontal Bar Chart

Hlnh 3.20. ĐỒ t h j với lệ n h bar v i stair

-r o se (V ) vỗ một biểu đồ trong toạ độ cực cho các góc trong vector V. Tương tự ta
cũng có các lệnh rose(v,n) và rose(vjc) trong đó X là một vector.

Vi dụ 3.4. Sử dụng lệnh rose


» V - randn (100,1)*pi;
» rose(v)
» title('Angle Histogram of Random Angle')

90 8

Hlnh 3.21. Biểu đồ trong tọa độ cực


54 _ | ỨNG DỤNG MATLAB PHẨN tích và g iải bải tập lý thuyết mạch

3.9. GIAO DIỆN NGƯỜI s ử DỤNG (GUI) TRONG MATLAB

3.9.1. Giới thiệu chung

G U I - giao diện người dùng đồ họa là một màn hình hiển thị đồ họa trong một hoặc
nhiều cửa sổ có chứa điều khiển, được gọì là các thành phần, cho phép người dùng thực
hiện các nhiệm vụ tương tác.

Thành phẩn giao diện có thể bao gồm các menu, thanh còng cụ, nút bấm, nút radio,
hộp danh sách và thanh trượt,... Hầu hết các hình ảnh minh hoạ chờ cho người dùng thực
hiện thao tác điều khiển, sau đó trà lời cho mỗi hành động. Từng điều khiến và các giao
diện chính có một hoặc nhiều mã thực thi được gọi là callback. Việc thực hiện cùa mỗi
cuộc gọi lại được kích hoạt bởi một hành động người dùng cụ thề như cách nhấn một nút
vào m àn hình, n h ấp ch u ộ t vào m ộ t nút lựa chọn, lựa chọn m ột m ụ c trin h đơn, gõ một chuỗi
hoặc một giá tri số, hoặc di chuột đi qua con trò trên một thành phần. Giao diện sau đó
phản ứng với những sự kiện này. Cách viết chương trinh như vậy thuòmg được gọi là lập
trình hướng sự kiện.

Hình 3.22 là một G U I đơn giàn. Giao diện này bao gồm: l panel, 2 nút bấm (Ve và
Close), 1 trục tọa độ, 2 thanh trượt, 3 hộp văn bàn và các dòng vãn bàn.

Với yêu cầu như sau: Vẽ đồ thị hàm số y = ax' + bx + c tương ứng với bộ số a, b, c
nhập vào và khoáng vẽ cùa X lấy từ giá trị xmm và X m ax. Đồ thị được vẽ khi nhấn nút Ve.
Giao diện đuợc đóng lại khi nhấn nút Close. Hình 3.23 là giao diện khi nhập số liệu từ bàn
phím và nhấn nút Ve.

Trước khi bất đầu xây dựng một giao diện cần phải xác định: Ai là người sừ dụng
giao diện; Giao diện được sử dụng làm gi? Làm thế nào để người dùng tương tác với giao
diện đồ họa; Các thành phần điều khiển trong giao diện sẽ hoạt động thế nào? Khi thiết kế
phần mềm cần phái hiểu được mục đích một giao diện mới cẩn phải đáp ứng. Do đó cần
xác định chinh xác các yếu tố đầu vào, đầu ra, hiển thị và hành vi cùa các giao diện. Sau
khi thiết kế một giao diện cần viết chương trình cho mồi điều khiển để các điều khiển hoạt
động một cách chính xác và nhất quán. Sau khi xây dụng xong giao diện cần kiềm tra xem
giao diện đã hoạt động chính xác hay không.
M ầ„ /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VẾ PHÂN MẾM MATLAB JL »
ì •'V'?*,■Wm.ậ
File Edit View Layout ’ 'o o lj t 'ílp

•J á A * % A ■* i* • * ầ ®> eá 3 Ể Í S»
l.A M tt. ___I
I" S I P u ỉh Button
a: y= a * x A2 + b *x + c
! a Slider

I % Radio Button
b:
f 0 Check Box

I s y Edit Text

I " W S u ticT ext

[ 6 3 Pop -up Menu

I I f l Listbox « Aizzzrhl
■ Toggle Button -100 Glatrlduoi 0
Ị QTtble
[ jC^Aw Xmox < ir ......... ~ > l I

i& j Panel 0 Giatritren 100


;Tj Button Group
-- -
z X ActiveX C ontrol Ve Ị

T ig : figure 1 Current P o in t [597, 5| Position: [520, 388, 597, 413)

Hình 3.22. Giao diện vedothi

a: X A2 + 2 * x + 1

b:

Hình 3.23. Nhập sổ liệu trên Giao diện GUI vedothi

3.9.2. Cách tạo giao diện trên GUI

a. K h ỏ i độn g

M ờ phần mềm M atlab, gõ lệnh sau vào cứa sồ Comm and » guide
ỨNG DỤNG MATLAB PHÂN TÍCH VA GIẢI BẢI TẢP LỶTHUYẾT MẠCH

Crcite NewGUI open ExistingGUI,


GUIDEtfmplrtej Preview

+GUIwith Uicontrols
♦ GUIwithAxesề náMtnu
4> Modal Question Dialog

Save newfigure 1C-iin’Miiii'Vv-TLAE Udtit

QIC ~] ! C.nctl I

Hinh 3.24. CCra SỔ GUIDE Quick start

Trong cứa sổ G U ID E Quick Start có nhiều lựa chọn theo một trong các khuân mẫu sau:

Create New G U I: Tạo một hộp thoại G UI mới theo một trong các loại sau:
> Blank G U I (Default): Hộp thoại G UI trống không có một điều khiển uicontrol
nào cá.

> G U I with Uicontrols: Hộp thoại G U I với một vài uicontrol như button.... Chương
trinh có thể ch ạy ngay.

r G UI with Axes and Menu: Hộp thoại G U I với một uicontrol axes vả button, các
m enu đề hiển thị đ o thị.

> Modal Question Dialog: Hộp thoại đặt câu hói Yes. No.

Open Existing GUI: Mờ một project có sẵn.


Đê lạo một project mới nên sè chọn Blank G U I. Cừa số G U I hiện ra (hình 3.25):
3 * Irtidal.fi«
ru tan Vm Lt/out Tú9h H*lp
♦ Qg3*í u-

jOPuihBuOon
o SMp
9IUd.9Button

ClTtbU
'Út-,
* Ptntl

Hình 3.25. Cìpa sổ GUIDE ban đầu


M «„ /. NGHIÊN CÚU TỔNG QUAN VẺ PHẨN MÉM MATLAB 57

Để hiến thị tên của các thành phẩn điều khiên trong panel thực hiện:

> Chọn File > Preferences > G U ID E .

> Chọn Show names in component palette.

> C lic lO K .

Bàng 3.3. Các thảnh phần điều khiển trên GUI

TT Thành phản Ý nghĩa

1 Push button Nút nhấn, kích hoạt một hành động

2 Slider Con trượt đưa giá trị vào

3 Radio button Nút nhấn có tinh lựa chọn

4 Check box Mộp kiểm tra, đưa vào các chọn lựa bằng chuột

5 Edit text Hộp đưa váo vản bản

6 Static text Dòng vãn bàn để đặt tiêu đề nhãn

7 Pop-up menu Menu sổ xuống, lựa chọn bằng chuột

8 List box Danh mục để lựa chọn

9 Toggle button Nút ấn giữ trạng thái

10 Axes Vẽ hệ trục

11 Panel Khung bao một vùng cửa sổ hinh

12 Button Group Khung bao các nút bắm

b. Thiết k ế g ia o diện

Thiết lập kích thước cùa G U I bang cách C lick vào góc phải phía dưới màn hình và
kéo. Thêm các thành phần điều khiển vào G U I.

af uxOMHí
File Edit Vttw Layout Toals Help

S I Push Button

mM 'A d ti

9> Radio Button

a Cheek Box

« * EditTe*!

I £ 3 Pop-up Menu
-u...
Tag; figure1 Cuirent Point Ị320. Ế| Position; (520, <13, J21.1ST]

Hình 3.26. Thay đổi kích thước của GUI


58 ỨNG DUNG MATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

Trở lại ví dụ hinh 3.22, ta thêm các thành phần điều khiển vào như hình 3.27 băng
thao tác kéo v à thà vào v ù n g th iết kế.

3* untitledJÍ9 CÄBSÖ'
File £d* VIC

s«krt

® (*»«MButton
3 Ch«ckBc.
íditTut

Qtuk
]íi Ut.

'ĩ ButtonGrot
rig: figureỉ cuwi Point 1583.32) Poiltion:1520. 41s. 58J. 911]

Hình 3.27. Thèm các thành phần điều khiển vào GUI
Thay đôi các đặc linh cua các thành phần điều khiển. Đe hiện cừa so các tinh chất
Property Inspector cùa một điêu khiên chúng ta có 3 cách sau:

- Nhấn đúp chuột vào mỗi điều khiến.

- Chọn điều khiển rồi vào menu View, chọn Property Inspector.

- Chọn điều khiển rồi nhấn vào biểu tượng Property Inspector, gần chỗM -file editor.

Khi đó, cửa số Property Inspector sẽ hiện ra. Khi nhấn vào các điềukhiển khác thì
cửa số này sẽ hiện thông tin tương ứng cho điều khiển đó.

Inspector uicontrol (rđitl'Eđrt ToO : * ~'* ' i ^ Ị; ¿ “Ih o /

Bicl:groundColoi ® CD
BeingDelettd
BusyAction queue 'ìf
ButtonOownfcn Ü * 1
CDats Fp [0x0 doublt «rríy) * Ị
Callback 48 '¿.utonutK * j
Clipping on
OeattFcn ặjS %*utomatii y 1
äP * t
Eniblt on i
Ertínt 1
FontAngle nom-,1
FontNsme MSSans Uul *
FontSne SO
FontUniti point; .
f onrA'iight norm.i .
ForegroundColor ffl <■
HandleVisibility on .
HitTirt on .
HonzontilAJ.gnmint «nter .
inUrmotible on . -

H inh 3.28. Cửa sồ thuộc tính cùa Edit Text


# M h /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VẾ PHẢN MỂM MATLAB 59

B ảng 3.4. Một vài tinh chất chung của các điều khiển

TT Thuộc tinh Ỷ nghĩa

1 String Dòng Text hiển thị (rên điều khiển

2 Tag Địa chỉ của điều khiển

3 Enable Xác định khi nào thi điền khiển hiền (hị lên giao diện (on vả off)

4 Visible Hiển thị điều khiển hay khõng

5 Max Giá trị lớn nhất, tùy thuộc vào từng điều khiển.

6 Min Giá trị nhỏ nhắt, tùy thuộc váo từng điều khiển.

7 Position Vị tri cùa điều khiển trên giao diện

8 Units Đơn vị đo lường dùng trong xác định vị tri.

9 Value Giá trị của điều khiển

Sau khi thay đổi các thuộc tính cùa các thành phần điều khiển theo bảng 3.5 ta có
giao diện như hình 3.22.

Bảng 3.5. Thuộc tính của các phần tử điều khiển ví dụ hình 3.22

s ta tix Text (Số lư ợ ng 12)

TT String Tag FontSize FontWeight

1 a: 16 nomal

2 b: 16 nomal

3 c: 16 nomal

4 Xmm x™ 8 nomal

5 X..MX Xmax 8 nomal

6 -100 8 nomal

7 0 8 nomal

8 0 8 nomal

9 100 8 nomal

10 y =a*xA2+b*x+c, tenham 20 normal

11 Gia tri duoi giatriduoi 12 bold

12 Gia tri tren giatritren 12 bold


60 II ỨNG DỤNG MATLAB PHAN TÍCH VA GIẢI BẢI TAP LÝ THUYẾT MẠCH

Edit Text (số lượng 3)

TT String Tag FontSize FontWeight

1 a 16 nomal

2 a 16 nomal

3 *• a 16 nomal

Slider (SÓ lượng 2)

TT Tag Min Max Slider step

t Sliderl -100 0 [0.1 0.1]

2 Slider2 0 100 [0.1 0.1]

Button (Só lượng 02)

TT String Tag FontSize FontWeight

1 Ve ve 8 nomal

2 Close close 8 nomal

Axes ( Số lượng 1) Tag: Axesl

Sau khi chinh sữa các ihuộc tính cùa các thành phần điều khiến ta có giao diện được
xây dựng như hình 3.22. Khi lưu giao diện với tên vedothí thi song song với việc tạo giao
diện ,fig là một file .m chứa nội dung liên quan trực tiếp đến giao diện.
t& o t - E A SachH O {¿A veđỡthư n ' 11• . ’ J- V

File Edit Text Go C tll Tools D ebug D«5ktop W indow H tlp

ạ J a 4 % ® f ± : ■ H M + f . Ir •0 e s at 1» « sod
*8® -10 + +11 * o.
10 ••3U1 .a lib s - k , []);
11 - if n a rg in a i a c h a c i v a c a c g x n ( 1) t
12 - 3 u i_ 3 c a c -.g u i C a llb a c k - B t c 2 f u n c (v « c » c ợ in { 1 H ;
13 - »nd
14
15 - if nacgout
lf “ ( v a r a c ợ o u tí1 : n a rợ o u tI ) - o u j j u a i n f c n < ợ u i_ 3 ta t« , v a ra r^ in i: ) j •
17 - e ls e
18- 7
f lu i_ m a in f c n i u i _ S c a t t , v a ra rợ in t : H
15 - end

Hinh 3.29. File chứa mã giao diện vedothi

Trong đó có một số biến ihông đụng:

- vanargout: Các đối số trá về.

- vanargin: Các đối số đưa vào hàm.


.H A , / . NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VẾ PHẤN MÉM MATLAB 61

- nargin: số lượng các đối số đưa vào.

- nargout: số lượng các đối số trả về.

3.9.3. Lập trinh

Sau khi tạo giao diện xong phải viết chương trình (code), chính là lập trình các hành
vi cùa các điều khiển để đáp ứng lại các sự kiện như nhấn phím, kéo thanh truợt, chọn
m en u,... đó chính là các hàm Callback. Các hàm này được viết trong file.m .

Callback là một hàm miêu tà hành vi của một thành phần G U I xác định hoặc là của
chính G U I figure, điều khiển các hành vi của chúng bàng cách thực hiện một số hành động
được viết trong hàm. để đáp ứng lại một sự kiện của chính thành phần đó. Cách lập trình
này thường gọi là lập trình hướng sự kiện (event driven programming).

Các loại hàm Callback được trình bày trong bảng 3.6.

Bàng 3.6. Các loại hàm Callback

7T Hàm Callback Sự kiện xây ra Thành phằn

1 ButtonDownFcn Thực hiện khi người dùng nhấn chuột Axes, figure, button
lên thành phần điều khiển (compenent). group, panel, user
interfacecontrols

2 Callback Hành động của các component, vi dụ Contextmenu,


như thực thi khi người dùng click lên menu, userinterface
Push Button hoặc chọn một thành phần controls
menu.

3 CloseRequestFcn Thực thi trước khi figure đóng. Figure

4 CreateFcn Tạo các thành phần được dùng đẻ khời Axes, figure, button
tạo các thành phần khi nó được tạo ra. group, contextmenu,
menu,panel,user
inlerfacecontrols

DeleteFcn Xóa thành phần được dùng để thực hiện Axes,figure,button


hành động xóa bỏ trước khi component group, contextmenu,
hoặc figure bị hủy bỏ menu,panel,user
interfacecontrols

5 KeyPressFcn Thực thi khi người dùng nhắn một phim Figure.userinterface
trong keyboard và component controls

6 KeyReleaseFcn Thực thi khi người dùng nhả một phim Figure
trong keyboard và component
ỨNG DỰNG MATLAB PHẢN TlCH v à giải bài tập lý THUYÉT mạch

TT Hàm Callback Sự kiện xảy ra Thành phần

7 ResizeFcn Thực thi khi người dùng thay đổi kích Buttongroup.figure,
thước của panel, button group hoặc panel
figure với điều kiện thuộc
tính Resize của figure = on.

8 Selectionon Thực thi khi người dùng lựa chọn một Buttongroup

ChangeFcn nút Radio Button hoặc Toggle Button


trong thành phần Button Group.

9 WindowButton Down Fen Thực thi khi nhấn chuột (trái hoặc phải) Figure
trong khi con trỏ vẫn nằm trong vũng
cửa sồ figure.

10 WindowButtonMotionFcn Thực thi khi di chuyển con trỏ trong vùng Figure
cửa sổ figure.

11 WindowButtonUpFcn Thực thi khi khi nhả phim ấn. Figure

12 WindowScrollWheelFcn Thực thi khi nủt cuộn cùa chuột cuộn Figure
trong khi figure.

Hàm quan trọng và thường dùng là hàm callback. Sau đây giới thiệu cách viết
chương chương tình cho các thành phần điều khiển. Đề thực hiện việc trên kích chuột phải
vào điều khiến đó -> V iew Callbacks - > chọn các hàm cần viết theo báng 3.6.

3. Push Button

3Ĩ Puih.Botloii.flg i o fl íkl
Fit* ídit View Liyout Toon Help

* Sệltĩt
S3 PujhButton T
_Cut

Ctrt*F
CW*B
Object Brow
M-f.lt Editor

VttwCallbac
C«llb»clc
PropertyInsf Cr««eFcn
DelttiFcn

Hinh 3.30. Gọi hàm callback cho nút bám

Ví dụ này chi có một 1 nút bấm với Tag là pushbutton 1. Khi nhấn nút bấm cứa sổ sẽ
đong lại. Lệnh trong hàm callback như sau:
.H d k / . NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VẾ PHÁN MỀM MATLAB J[_H

function pushbuttonl_Callback(hObject, eventdata, handles)


close;
H Push_B... ■ệ jJ 3 Ị»fc3i»|

Hinh 3.31. Gọi hàm thực thi đối với nút bấm

b . S lid e r

Có thể nhận giá trị cùa slider bằng lệnh get. V í dụ, sau thực hiện thao tác di chuyển
slider và hiển thị kết quả giá trị tương ứng cùa thanh trượt trên Static T ext với thuộc tính
Tag là textl và String là G ia tri cua thanh truot và slider có Tag là sliderl (hình 3.32a).

J I Z Z U jT J IZ 'J
Gia tri cua thanh truot 0 39

a) b)

Hình 3.32. Thanh trượt(a), Di chuyển con trỏ trên thanh trưọl (b)

function sliderl_Callback(hObject, eventdata, handles)


slider_value = get(hObject,'Value ' ) ; \ nhan gia tri tu thanh truot
set(handles.textl, 'string',slider_value)
hiển thị lên textl (hình 3.32b).

c. R adio B u tton

Cỏ thế chi ra trạng thái của nút bấm lựa chọn bàng cách kiểm tra trạng thái của nó.
V í dụ sau chỉ ra cách kiểm tra trạng thái cùa nút bấm.

function radiobuttonl_Callback(hObject, eventdata, handles)

if (get(hObject, 'Value') == get(hobject, 'Max 1))

Lệnh trên chi ra kiểm tra nếu nút bấm được chọn. Cũng có thế thiết lập trạng thái cùa
nút bấm chọn hoặc không chọn bàng cách set giá trị cùa nút bấm nên M a x hoặc M in ví dụ:

set(handles.radiobuttonl, 'Value', 'Max')

V í dụ tạo giao diện gôm một Radio Button và một statix text (hình 3.33).
64 II ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TfCH VÀ GIẢI BẢI TẬP LÝ TH U YẾ TM AC H

Radio Button a«íic Text

Hinh 3.33. Giao diện gÀm Radio Button và static Text

Khi CÓ !ựa chọn dòng text hiền thị mil cm tluoc chon và ngược lại khi nút ân không
được chọn dòng text hiển thị nu! an khong duoc chon. Chương trình viết trong hàm
callback như sau:
function radiobuttonl_Callback(hObject, eventdata, handles)
if (get(hObject,'Value') == get(hObject,'Max'))
set(handles.text 1, ’S t r i n g n u t an duoc chon’);
else
set(handles.textl,'String','nut an khong duoc chon');
end
M radiobutton ị o Ị 0 I«¿3»! w radiobutton Ị t=n s iỉũiil

nut an duoc chon nut an khong duoc chon

Hinh 3.34. Giao diện khi nút ân được chọn (a), không được chọn (b)

d. C h e c k b o x

Có thế kiếm tra trạng thái của Check box băng lệnh lấy giá trị của nó.
function checkboxl_callback(hObiect, eventdata, handles)
checkbox_state =get(hObject, 'Value')
if checkbox_state ==get(hObject, 'Max')
'ỉ- lenh tuong ung check box duoc nhan
else
V. lenh tưong ung checkbox khong duoc nhan

end

Có thể thiết lập trạng thái cùa hộp kiểm bàng cách set đặc tính Value lên M ax hoăc
M in, chăng hạn:
maxVal = get(hand]es .checkbox1, 1Max');
set (handles .checkbox 1, 'Valueir.axVal);
Hoặc dùng lệnh:

set(handles.checkbox1,'Value',1);
Lập trinh cho Check box giống như với radio button.
M d „ J. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÉ PHẲN MỀM MATLAB
JL“
e. E d it Text

Để nhận chuỗi dữ liệu người sử dụng nhập vào sử dụng lệnh sau:

function e d itte x tl_ C a llb a c k (hObject, eventdata, handles)


user_string = get(hObje c t s t r i n g ') ;

Nếu đặc tính M ax và M in được thiết lập với M a x - M in > 1 người sử dụng có thể
nhập nhiều dòng trong Edit Text.

M atlab trả giá trị của Edit Text dạng chuỗi ký tự. Nếu người sử dụng nhập vào số
phải chuyển đổi ký tự đó thành số. Có thể sử dụng lệnh str2double để chuyển đồi. Nếu
người sừ dụng nhập và không phải là số hàm str2double sẽ trả kết quà là N a N . Chương
trình sau thực hiện chuyển đổi số ký tự nhập vào thành số. Nếu ký tự nhập vào không phải
là số sẽ hiển thị thông báo lỗi.

H EditText ĩ“a @ ủ 1 n Bad r s T w ip fS r

A
You must enter a numeric value

Toi
Í OK 1

a) b)

Hinh 3.35. Giao diện d ù n g editText (a), Thòng báo lỗi (b)

function editl_Callback(hObject, eventdata, handles)


user_entry = str2double{get(hObject, 's t r i n g '));
if isnan(user_entry)
errordlg('You must enter a n u m e ric value','Bad I n p u t ' m o d a l ')
uicontrol(hO bject)
return
end

f. Static T ext

Được sir dụng đế tạo nhãn, chú thích... cho các thành phần điều khiển khác hoặc để
hiển thị thông tin khi lập trình. Static Text có Tag là textl cần hiển thị thông tin lên nó có
thể sử dụng hàm set, ví dụ:

s e t ( h a n d l e s . t e x t l , ' s t r i n g ' , ' thong bao l o i ' )

g. P o p -ư p M enu

Đặc tính V alue cùa pop up menu bao gồm chỉ số của mục được chọn, đặc tính String
gôm mục được chọn giông như mảng ký tự. V í dụ sau minh họa cách xử lý khi mục trong
n ip n n rtirnrr c h o n .
ỨNG DỤNG MATLAB PHẨN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

function popupmenul_Callback(hObject, eventdata, handles)


val = get(hObject,'Value');
switch val
case 1
% User selected the first item
case 2
% User selected the second item
% Proceed with callback...
Có thể lựa chọn mục trong menu tự động bàng cách thiết lập đặc tính Value bằng chi
mục được chọn, ví dụ: set(handles.popupmenul,'Value',2). Khi đó người dùng chọn mục
thứ hai trong menu có Tag là popupmenul.

h. L ist Box

Đối với hộp danh sách đặc tính Value gồm chì số cùa mục được chọn, đặc tính String
gồm danh sách các mục. V í dụ sau chì ra cách lựa chọn đối với các mục trong danh sách,
Listbox 1 là Tag của đối tượng.
function listboxl_Callback(hObject, eventdata, handles)
index_selected = get(hObject, 'Value 1);
list = get(hObject,'String');
item_selected = list{index_selected};
Co the chọn mục trong danh sách tự động bàng cách thiết lập giá trị cho đặc tính
Value, ví dụ:

set(handles.listboxl,'Value',2)
Như vậy ta lựa chọn mục thứ hai trong hộp danh sách.

i' Toggle Button

Đặc tính Value được thiết lập là Max khi nút ấn được bấm, là M in khi nút bấm
không được ấn. Chương trình sau minh họa cách viết chương trình cho hàm callback

function tooglebuttonl_callback(hObject, eventdata handles)


button_state =get(hObject, 'Value')
if button_state ==get(hobject, 'Max')
% lenh tuong ung nut bam duoc nhan
elseif button_state ==get(hobject, 'Min')
‘ó % lenh tuong ung nut bam khong duoc nhan

end

Có thể thay đổi trạng thái của toggle button bằng cách thiết lập đặc tính Value thành
Max hoặc M in sử dụng cú pháp sau:

Set(handles.togglebuttonl, 'Value', , 'Max')


M âu J. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHÂN MỀM MATLAB 67

k. A xes

Cho phép hiển thị đồ họa và hình ảnh trên G U I. Trong hầu hết trường hợp đều có thể
vẽ đồ thị từ hàm callback tùy thuộc vào thành phần điều khiển khác trên G
nhấn nút ấn để vẽ đồ thị. V í dụ sau minh họa cách vẽ đồ thịbằng hai Axes bởi 2 nút bấm
Ve_ham_Surf, Ve_ham_mesh. Lưu ý thuộc tính Tag của nút bấm Ve_ham _Surf là
pushbuttonl và Tag của nút bấm Ve_ham _Surf là pushbutton2 (hình 3.36).

rjfAxesfig ' ' :>i' I c=»: 11 B ĩs ã i


File Edit View Layout Tools Help

n J A A ~J S ' ! t> 4 B ®3 3ẳ Q Ể ®ồ 6»

Ve_ham_Surf I

■ V eham m esh ■
L r

Ta g : p ushb u tton 2 C u rren t P o int: [285, 3] • P o sitio n : [34, 54, 86, 35]

Hình 3.36. Giao diện cho axes

function pushbuttonl_Callback(hObject, eventdata, handles)

[x,y,z]=peaks(30); surf(handles.axesl/X,y,z);

axis(handles.axesl,[-3 3 - 3 3 -10 5])

function pushbutton2_Callback(hObject, eventdata, handles)

[x,y,z]=pe a k s (30); mesh(handles.axes2,X,y,z);

axis(handles.axes2,[-3 3 - 3 3 -10 5])

Ket quả là khi nhấn nút V e_ham _Surf đồ thị hàm S u rf hiền thị ờ a xesl. Khi nhấn
nút V e jia m mesh đồ thị hàm mesh hiển thị ở axes2.
68 ỨNG DỤNG MATLAB phan T(CH và giải bài tập LỸ t h u y ế t mạch

Hình 3.37. Kết quà khi chạy giao diện hình 3.36

/. Pane/

Panel dùng đế gom các thành phần điều khiển với nhau, thông thường nếu G U I bị
thay đổi kích thước thì panel và các thành phần điều khiển trên panel cũng thay đổi kích
thước.

Có thể sử dụng hàm subplot để tạo axes trên Panel. V í dụ sau minh họa cách tạo
subplot trên panel với thuộc tính Tag là uipanell. Đoạn mã này nằm trong chương trinh
callback cùa hàm nút bấm Ve.

Hinh 3.38. Giao diện ban đầu tẹo axes trẽn Panel

function ve_Callback(hObject, eventdata, handles)


x=0:ũ .01:2*pi; hamsin=sin(x); hamcos=cos(x);
al=subplot(1,2,1,'Parent',handles.uipanel1);
plot(al,X,hamsin,'r ');
a2=subplot(1,2,2,'Parent',handles.uipanel1);
M ri'u J. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHẨN MẾM MATLAB JL»
Khi chạy chương trình và nhấn nút V e trên panel sẽ xuất hiện đồ thị tương ứng là đồ
thị hàm sin và hàm COS.

m. Button G rou p

Button Group giống như panel mà quàn lý việc lựa chọn cho các radio button và
toggle button. Button Group chi cho phép một điều khiển được chọn (hình 3.40a). K h i viết
chương trình cho button Group thì không thể viết mã cho các nút bấm độc lập. V í dụ sau
chi ra cách viết chương trình cho hàm SelectionChangeFcn với T ag là u ip anell. K h i lựa
chọn các nút bấm sẽ hiển thị hộp thông báo lựa chọn tương úng. Chẳng hạn, khi chọn
Radio Buttorứ sẽ hiển thị hộp thông báo radiobutton2 duoc chon (hình 3.41b).

91 Button ... ; o 0 S3 J

Button Group-----
Button Group ! Radio Buttonl
radiobutton2 duoc chon
o Radio Button 1 i
0 Radio ButtõPi2 OK_j
Radio Button2
TôggleButtom
iToggle Button1 ị

Toggle Button2
Toggle Button2Ị ị

a> b)

Hình 3.40. Giao diện có Button Group (a), radiobutton2 ữuợc chọn (b)

function uipanell_SelectionChangeFcn(hObject, eventdata, handles)


switch g e t (eventd ata.NewValue,'Tag1) % nhan Tag tu dieu khien
70 ÚNG DỤNG MATLAB PHẢN tích và giải bài tập LỶTHU YÉTM ẠCH

case 1radiobuttonl1
msgbox( 'radiobuttonl duoc chon', 'Chon radiobuttonl’)
case *radiobutton21
rasgbox( 'radiobutton2 duoc chon', 'Chon radiobutton2')
case 1togglebuttonl'
msgbox( 'togglebuttonl duoc chon', 'Chon togglebuttonl*)
case 'togglebutton2'
msgbox( 'togglebutton2 duoc chon', 'Chon togglebutton2')
otherwise
end
Trớ lại ví dụ hình 3.22 sau khi xây dựng giao diện tiến hành viết chương trình cho
giao diện. Để viết chương trình cho nút ấn Ve thực hiện chuột phải vào nút bấm -> View
Callbacks-> Callback

//Chương trình cho hàm callback nút bấm Ve


global gtduoi gttren
a=str2double(get(handles.a,'string'));
b=str2double(get(handles.b,'string'));
c=str2double(get(handles.c, 1St ring'));
gtduoi=get(handles.sliderl,1Value');
gttren=get(handles.slider2,'Value');
x=gtduoi:0.001:gttren;
y=a*x.A2+b. *x+c.;
plot(x,y,'r 1,'LineWidth', 2);grid on;
xlabel(*X ');ylabel('y ');syms x;
y=a*x/'2+b*x+c, y=char (y)
set(handles.tenham,'string',y)
//Chương trình cho hàm callback nút Slider 1
global gtduoi;
gtduoi=get(handles.slider1,'value');
set(handles.giatriduoi,'string',gtduoi);
// Chương trình cho hàm callback nút Slider2
global gttren;
gttren=get(handles.slider2,’value');
set(handles.giatritren,'string',gttren);
// Chương trình cho hàm callback nút bấm Close

function close_Callback(hobject, eventdata, handles)


close;
Sau khi hoàn thiện tiến hành lưu chương trinh và chạy.

V í dụ khi chạy chương trinh thiết lập với a = b = c = 1; di chuyển Slider xmm vả xmaj
khi đó dòng text giá trị dưới và giá trị trên đạt giá trị -10 và 10 r u‘ - ' " ■
M ần /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHẨN MỀM MATLAB Ln
đồng thời dòng văn bản H a m so y = a *x A2 + b *x+ c hiện ra tên hàm số cần vẽ là XA2+2*X+1
(hình 3.23).

V í dụ: X ây dựng giau diện xác định tần số cắt đối với mạch lọc thông thấp và lọc
thông cao loại K . Y êu cầu:

- Khi khởi động giao diện trên axesl hiển thị sơ đồ khối mạch lọc. Trên axes 2 hiển
thị trục tần số.

- Lựa chọn mạch lọc từ popupmenu C hon m ach loc

+ Nếu lựa chọn Loc thong thap trên axesl hiển thị sơ đồ mạch lọc thông thấp. Trên
axes2 hiển thị giải tần của lọc thông thấp. Tiến hành nhập thông số mạch lọc L và c , nhấn
nút T in h sẽ hiển thị tần số cắt với đơn vị rad/s và Hz.

+ Nếu lựa chọn Loc thong cao trên axesl hiển thị sơ đồ mạch lọc thông cao. Trên
axes2 hiển thị giải tần của lọc thông cao. Tiến hành nhập thông số mạph lọc L và c , nhấn
nút T in h sẽ hiển thị tần số cất với đơn vị rad/s và Hz.

- Khi nhấn nút X o a thông số nhập vào bị xóa. Trên axesl và axes2 hiển thị hình ảnh
bản đầu khi khởi động giao diện.

- Nhấn nút Close giao diện bị đóng lại.

Giao diện được thực hiện như hình 3.41.

-Loc dien loai K---------------------------------------;----------------------------------------------------


Thong so m ach loc
Chon mach loc L (mH) C(uF)

So do mach dien

Ket qua
Tan so cat(wc)

rad/s Hz

Tinh X oa Dong

Hình 3.41. Giao diện tinh toán tần số cắt lọc thông thấp, thông cao loại K
72J ỨNG DỤNG MATLAB PHÂN TlCH VẢ GIẢI BẢI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

Các thành phần điều khiển sử dụng bao gồm:

Bàng 3.7. Thành phàn điều khiển ví dụ hình 3.41

Edit Text (Số lượng 04)


TT String Tag Enable Visible FontSize FontWeight

1 I on On 20 bold

2 c on On 20 bold

3 Tansocat on Off 24 bold

4 TansoHz on Off 24 bold

Panel (số lượng 04)


TT String FontSize FontWeight

1 Loc dien loai K 18 normal

2 So do mach dien 16 bold


3 Thong so mach loc 16 bold
4 Ket qua 16 bold
Static Text (số lượng 05)

TT String Tag ForttSize FontWeight

1 L(mH) 14 normal
2 C(uF) 14 normal
3 Tan so cat (wc) 14 normal
4 rad/s 16 bold
5 Hz 16 bold
Axes (số lượng 0)
TT Tag TT Tag
1 Axesl 1 Axes2
Popupmenu (số lượng 01)
TT string Tag

1 Chon mach loc Popupmenul


Loc thong thap loai K
Loc thong cao loai K
Button (sồ lượng 03)
TT String Tag FontSize FontWeight
1 Tinh tinh 16 bold
2 Xoa xoa 16 bold
3 Dong dong 16 bold
j. nghiên cứu tổng quan vế phần mếm matlab
L "

Sau khi thiết kế xong giao diện lưu giao diện với tên L O C L O A IK .fig sẽ xuất hiện
file.m để viết chương trinh.

/ / Chương trinh hiển thị hình ảnh ban đầu khi khởi động giao diện trẽn axesl và
axes2.

function LOCLOAIK_OpeningFcn(hObject, eventdata, handles, varargin)


hl=imread('machloc.jpg');h2=imread('tansocat.jpg');
axes(handles.axesl);imshow(hi);
a xes(handles.axes2);imshow(h2 );
// Chưcmg trình viết cho nút bắm T in h

function tin h _ C a llb a c k (hObject, eventdata, handles)


vao=get( h a n d le s . popupmenul, ' V a l u e ') ;
L=10A ( - 3 ) * s t r 2 d o u b l e ( g e t ( h a n d l e s . 1 , ' s t r i n g ' ) ) ;
C=10A ( - 6 ) * s t r 2 d o u b l e ( g e t ( h a n d l e s . c , ' s t r i n g 1) ) ;
if vao==2
hinh= im read( 'm achlocth on gthap.jpg');
tanso=2/sqrt(L*C);tansohec=tanso/(2*pi);
h i n h 2 = i m r e a d ( 1l o c t h o n g t h a p . j p g ' ) ;
end
if vao==3
hinh= im read( 'm achlocthongcao.jpg') ;
tanso= l/(2*sqrt(L*C)) ; tansohec=tanso/(2*pi);
h i n h 2 = i m r e a d ( ' l o c t h o n g c a o . j p g 1) ;
end
s e t ( h a n d l e s . t a n s o c a t , ' s t r i n g 1, t a n s o )
s e t ( h a n d l e s . t a n s o h z , ' s t r i n g ' , tansohec)
a x e s(h a n d le s. a x e s l) ; imshow(hinh);
a x e s ( h a n d l e s . a x e s 2 ) ; i m s h o w ( h i n h 2 );

/ / Chương trình cho nút ấn Xoa

function xoa_Callback(hobject, eventdata, handles)


set (handles.1,'string','’);set(handles.c, 'string ' , ' ' ) ;
set (handles.tansocat, 'string', 11);set(handles.tansohz,'string', ’’);
axes(handles.axesl);
imshow( ' m a c h l c c . j p g ' ) ;
a x e s ( h a n d l e s . a x e s 2);
imshow( ' t a n s o c a t . j p g ') ;

// Chưomg trinh cho nút ấn Close

function dong_C allba ck(hObject , eventdata, handles)


close;
74 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BẢI TẬP LÝ T tiư Y É T M Ạ C H

H LOCIOMK - E&

I-L o c dien loai K -------


Thong so mach loc
'Chon mach loc L (mH) c (uF)

So do mach dien

Ket q u a -
Tan so cat(wc)
1
rad/s Hz
Mạch fj

1 L. . Iw ------

Tinh Xoa Dong

Hinh 3.42. Giao diện khi khời động chương trình

D lõcloaik

r L o c dien loai K -
Thong so m ach loc
Loc thong thap loai K L (mH) C(uF)
So do mach dien 100 100

Ket qua
Tan so cat(w c)

C72:r X rad/s Hz

X. X 63 2.4 56 100.658

Tinh Xoa Dong

Hình 3.43. Giao diện khi chọn Loc thong thap loai K
M ẩ u /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VẾ PHÂN MÉM MATLAB J |J 5

‘‘« y r ■ ■" ■• - ' *•*»>•? - ^ ^ r s r s ' B a

Hình 3.44. Giao diện khi chọn Loc thong cao loai K

Tóm lại Vẽ đồ th ị và lạo giao diện trong chương 3 trinh bày những nội dung:

V ẽ đồ thị sử dụng hàm plot và các vấn đề liên quan như kiến tạo hệ trục tọa độ, thay
đổi kiểu, màu, đường nét, các xử lý với đồ thị trong hệ tọa độ phẳng. Đặc biệt trong
chương này giới thiệu cách tạo G U I (giao diện người sử dụng đồ họa). N ộ i dung này trình
bày các bước thiết kế giao diện, các thành phần điều khiển, các hàm viết cho các thành
phần điều khiển. G iới thiệu về cách viết chương trình cho nút điều khiển và v í dụ cụ thể về
cách tạo một G U I.
ỨNG DỤNG MATIAB phan tích vả giải bài tạp LỸ t h u y ế t mạch
R l

(€A ươnỹ -í

SIMULINK TRONG MAHAB

4.1. KHỞI ĐỘNG SIMULINK

Để khởi động Simulink trong Matlab, ta có thể thực hiện qua các bước sau:

- Bước 1: Khới động Matlab.

- Bước 2: Từ cừa sổ lệnh, thực hiện lệnh Simulink hoặc click trực tiếp vào biểu
tượng Simulink trên thanh công cụ từ cừa sồ lệnh như chi dẫn trên hình 4.1.

Ạ MATLAB
File Edit Debug Desktop Window Help

D đ ị % fi. « ' n ý f Current Directory: ịG:\MATLAB701Wvork Z j J ÊI

To g e t s ta rte d , selec r Demo


Khởi động thư viện
Simulink từ cửa sổ
» s im u lin k lệnh

Hình 4.1. Giao diện khời động thư viện Simulink

Thư viện Simulink hiện ra với giao diện như hình 4.2a.
M ứ , / . NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VẾ PHẨN MÉM MATLAB

W Simulink
±>A Com m only Used Blocks
Continuous
fjr i Discontinuities
i - i Discrete
£-! Logic and Bit Operations
I k Lookup Tables
i l - M ath Operations
M odel Verification
t - M odel-W ide Utilities
*>-■ Ports & Subsystems
fSr Signal Attributes
35M Signal Routing
S-i Sinki
i»J Sources
i - User-Defined Functions
i t b-. Additional M ath & Discrete

a) b)

Hình 4.2. Giao diện S im ulink (a) và model để mô phòng (b)

Để tạo một model mới ta click chuột vào biểu tượng creat a new model để thiết kế
mô phỏng. Giao diện model mới hiện ra như hình 4.2.b.

Đe lấy các phần tử ta vào các thư viện con trong Sim ulink. V ì thư viện Sim ulink
trong Matlab rất rộng nên ờ đây ta chi quan tâm đến các thư viện có chứa các phần tử cơ
bản trong hệ thống điều khiển tự động tuyến tính phục vụ cho việc mô phỏng đặc tính
động học.

4.2. CÁC THƯ V IỆN CON TRONG SIM ULIN K

4.2.1. Thư viện Commonly Used Block

Gôm các khối thường sử dụng (những khối này nàm rải rác trong các thư viện con
như đã giới thiệu ờ trên). M ục đích của việc tạo ra thư viện này để người dùng có thể đồng
thời lấy những khối một cách nhanh nhất phục vụ mục đích mô phỏng.
ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TfcH VẢ GIẢI BẢI TẬP LÝ TH UYẾT MẠCH

® Sin\ulink Library Browser


[ File Edit View Help
D -a Enter search term

Libraries Library Simulink/Commoniy Used Blocks Search Results (none)


*
7 ^ Simulink
j Commonly Used Bio
*
1 Bus Creator
Ỉ Bus Selector

j- Continuous
LD Constant \ ^ DatafType
S*“Conversion
Type Ỉ
I
j
¡Discontinuities ị
j- Discrete
i'K T ii Discrete-Time
i j- Logic and Bit Operati
I Lookup Tables
i Demux L fc lJ Integrator
'■j
Î |- Math Operations ■;j
I Model Verification £> Gain © Ground

I r Model-Wide Utilities
j- Ports & Subsystems
I Signal Attributes
Cĩ> In1 © Integrator

i- Signal Routing Logical


i- Sinks 0 Operator I Mux

j
j j Sources
I S User-Defined Functions <JD Out1 CD Product I
! ♦ Additional Math & Di -
•Block Description

Hình 4.3. Thư viện Commonly Used Block

Bảng 4.1. Danh mục thư viện trong Commonly Used Block

TT Ký hiệu Chức năng

1 Bus Creator Tạo hệ thống Bus

2 Bus Selector Lựa chọn đường Bus

3 Const Tạo tín hiệu vào là hằng số

4 Demux Bộ tách kênh

5 Mux Bộ dồn kênh

6 Gain Bộ khuếch đại tín hiệu

7 Ln1 Tạo đường link tin hiệu từ một hệ thống khác

8 Logical Operator Khối logic

9 Out1 Tạo đường link tin hiệu đến một hệ thống khác

10 Data Type conversion Chuyển đổi kiều dữ liệu


11 GND Tạo tin hiệu nối đất
12 Integrator Bộ tich phân

13 Product Bộ nhân tin hiệu


M ần / . NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VẾ PHẨN MÉM MATLAB 79

4.2.2. Thư viện Continuous


Sim uHnk Library B r o ^ g
File Edit V iew H e lp

lì D t i - o H 1 " ~ ....... ...


Variable Transport Delay: A pp ly a d elay to the first input signal. T h e s e c o n d input specifies
the delay time. Best a c c u ra c y is a c h ie v e d w h e n the d elay is larger than th e simulation step size.

H i Sim I
u lin k
¿3- C o m m o n ly U sed B lo c k s
±t\
±H D is c o n tin u itie s Integrator

¿-i D is c re te
= A x -B u
Si L o g ic a n d B it O p e ra tio n s S ta te -S p a c e
» C x -D u
±>! L o o k u p Tab les
ỉtị M a th O p e ra tio n s Tra n sfe r Fen
id M o d e l V e rific a tio n
±8-1 M o d e l- W id e U tilitie s
Tra n spo rt Delay
£hi P o rts & S u b s y s te m s
±>\ S ig n a l A ttr ib u te s
S ig n a l R o u tin g V ariable Tra n spo rt D elay

■ Ềri Sinks
• ttl S o urce s
■ ¿ i U s e r-D e fin e d F u n c tio n s
:+! A d d it io n a l M a th & D is c re te

R eady

Hinh 4.4. Thư viện continuous vè các phần từ trong thu’ viện

Trong thư viện continuous có chứa các phần tử cơ bản sau:

a. d u /d t : Khôi vi phân (tương đương với khâu vi phân - khâu D ) với hệ sô


bang 1. Tín hiệu ra ti lệ với vi phàn cùa tín hiệu vào.

b. In terg ra to r : Khối tích phân (tương đương với khâu tích phân - khâu I)
với hệ số bang 1. T ín hiệu ra tỉ lệ với tích phân cùa tín hiệu vào.

X = Ax-Bu
y = Cx-Cu

c. S ta te - sp a ce Ststs-Space . Khối khai báo hệ thống trong không gian trạng thái.
nhập các ma trận trạng thái A , B, c. D ta thực hiện double click vào phần tử. Ở bàng thông
số Parameters ta nhập các ma trận A , B, c D của hệ thống.
80 ỨNG DỤNG MATLAB phan tích v à giải bải tạp lý t h u y ế t mạch

State Space
State-space model:
đx/dt - Ax * Bu
y - Cx - Du

Parameters
A
h
B
h
c
¡1 1
D;

Initial conditions:

r=
Absolute tolerance: I
1
[auto

QK 1 Cancel
J u* J ......_ll
Hình 4.5. Thông số cùa hệ thống trong không gian trạng thái

1
s-1

d. Transfer Fcn T ani,e' =cr : Khối khai báo hàm truyền đạt (ngầm định là khâu quán
tính bậc nhất với hàng số thời gian bàng 1 và hệ số khuếch đại bàng 1). Trường hợp tồng
quát đối tượng có hàm truyền đạt W(s):

Y (S) _ b0s '" + b /" -' + ... + bm


w ụ) =
X (s) + ... + Ö ,

Khai báo hàm truyền đạt bằng cách double click vào phần tử. Nhập ma trận các hệ số
[b„. bl, ...bm] ờ bàng Parameter phần numerator, nhập ma trận hệ số [ao, ai ....a n ] phần
Denominator như hình 4.6.

F u n c t io n B lo c k ỈB Ể tẫ s S T
Transfer Fen
Matrix expression for numerator, vector expression for denominator Output width
equals the number of rows in the numerator Coefficients are for descending powere of

Parameters
Numerator
ỈĨĨĨ......
Denominator.
I n t i ....... "
Absolute tolerar>ce:
[auto

Hình 4.6. Thông số của khâu quán tính bậc 1


.//,«-« / . NGHIÊN cứll TỔNG QUAN VỀ PHÁN MỂM MATLAB Ul

Trarsp&i
e. T ransport D elay : Khâu trễ - T ín hiệu ra lặp lại tín hiệu vào nhưng trễ một
khoảng thời gian T . M uốn thay đổi thời gian trễ ta thực hiện double click vào phần từ và
nhập thời gian trễ ở ô T im e delay.

:s-t >
5'5* 1)

f. Z ero - p o le Z r o -F e i* : Khối khai báo hàm truyền đạt theo điềm không - Zero
(nghiệm cùa phương trình từ số bàng không) và điểm cực - pole (nghiệm của phương trình
mẫu số bằng không). Khai báo hàm truyền đạt theo điểm cực và điểm không bàng cách
double click vào phần tử và nhập ma trận điểm không, điểm cực ờ bảng Parameter như
hình 4.7.

'Ị Ị ịị Function Block Parameters: Zero-Pole


Zero-Pole ▲
Matrix expression for zeros. Vector expression for poles and gain. Output width
equals the number of columns in zeros matrix, or one if zeros is a vector.

Parameters

1 Zeros:
lm
Poles.
HC-1]
Ị Gain:
ftn
.Absolute tolerance:
; Ịauto —I
zl
I OK I Cancel I Help I 4?;

Hình 4.7. Khai báo các thông số hàm truyền đạt theo điểm zero - pole

4.2.3. Thư viện Discrete

Chứa các khối chức năng cùa hệ thống gián đoạn.


82 ỨNG DỤNG MATLAB phan T(CH và giải bai tập lý thuyết mạch

Libraries Library Simulink'Discrete Search Results (none)


9 Simulink
ị" Commonly Used Blocks Difference
[-Continuous
Discontinuities Discrete FIR
Filter

Logic and Bit Operations Discrete State-


Lookup Tables space
Math Operations
Model Verification Discrete Zero-
Model-Wide Utilities a Pole

Ports & Subsystems


* /V b Integer Delay
Signal Attributes \ J \ Hold Í £ j
Signal Routing
Sinks >1|~j Ị> Memory- Tapped Delay
0
Sources
User-Defined Functions Transfer Fen Transfer Fen
-Additional Math & Discrete IJ Ü First Order Lead or Lag
; Aerospace Blockset
Transfer Fen
Communications Blockset Unit Delay
Real Zero i i i
Control System'Toolbox
Data Acquisition Toolbox
i! EDA Simulator Link DS

Hình 4.8. Thư viện Discrete

Bàng 4.2. Danh mục thư viện con trong Discrete

TT Ký hiệu Chức năng

1 Discrete Dirivative Khối tích phân (gián đoạn)

2 Discrete FIR Filter Bộ lọc FIR gián đoạn

3 Discrete state Space Hệ gián đoạn trong không gian trạng thái

4 Discrete Zero-Pole Hàm truyền theo điểm không - điẻm cực giản đoạn

5 Fist Order Hold Khâu lưu giữ bậc 1

6 Memory Khâu nhớ

7 Tranfer Function Order Quản tinh bậc 1

8 Zero Order Hold Khâu lưu giữ bậc 0

9 Discrete Filter Bộ lọc gián đoạn

10 Discrete Fen Khai báo hàm truyền rời rạc

11 Unit Delay Khâu tạo trễ


m m 'Ă NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỂ PHẢN MỂM MATLAB JLH
4.2.4. Thư viện Logic and Bit Operations

Chứa các khối thực hiện các phép toán, các hàm logic, xừ lý dữ liệu theo đại số
Boole như hàm A N D , so sánh lớn hơn hoặc bằng, nhò hơn hoặc bang 0, thiết lập bít (B it
Set), hay xóa bít (B it Clear),...

y Simulink Library Browser (


! File Edit View Help
□ gg; -o Enter search term '* M
Libraries Library Simulink/Logic and Bit Operations ; Search Results.
| I I Simulink •<
Commonly Used Blocks
Continuous
tH Bit Clear
© Bit Set

Discontinuities Bitwise Combinatorial


Discrete © Operator © Logic
E g g P S S SS a B B Compare To Compare To Mi
Lookup Tables
Math Operations
o Constant Q Zero

Model Verification
Model-Wide Utilities
Ports & Subsystems Detect r-_..
Fall f _ ] Detect Fall
Signal Attributes Negative L _ J Nonpositive
Signal Routing
Sinks J U>U 8 L Detect ! • ~ ^ 1 Detect Rise
Sources
>____ f Increase) •»— : f Nonnegative
User-Defined Functions
i ^ Detec Detect 10^ 03^ js Extract Bits
Additional Math & Discrete | -** : ; Posits------1

Block Descnption

Hình 4.9. Thư viện Logic and B it O perations

4.2.5. Thư viện Math Operations


M S im u lin k L ibrary Browser L“ i
File Edit View H elp

□ G Í - ia #4 I
Sum o# Q e m o n tc Add or subtract inputs Specify on® of the following
a.! string coiitaining * or -for each input port, for spacer betweeii porto (a g —— - — }
b) scalar 1 A value >1 sums oil inputs. 1 sums elements of a single input vector

i - : D is co n tin u itie s
±3-, Discrete
Logic and Bit Oper
¿2- L oo ku p Tables
o
Verifica tio n
tvlodel Verifies «"I Algebraic Constrainl
±s- M o d e l-W id e U tilities
tiliti
23- Ports & Subsystems
f I Assignment
±3- Signal A ttrib u te s
±3-! Sicjnal R ou tin g
±s- Sinks

±3- User-D efined Functions


±>-: A d d itio n a l M a th &Í Discr.
C o m m u n ic a tio n s Blockset Complex t
C o n tro l System Toolbox

Divide

Hình 4.10. Thư viện Math Operations


ỨNG DỤNG MATLAB phan tích và giải bài tập lý t h u y ế t mạch

a. K hối hàm abs Abi : Khối lấy trị tuyệt đối (tín hiệu ra lấy bàng trị tuyệt đôi cùa
tín hiệu vào - đối với số thực) hay bàng môđun đối với số phức.

b. K hối a d d A-3 : Khối cộng tín hiệu (tín hiệu ra bàng tổng đại số các tín hiệu vào.
Có thể thêm đầu vào hoặc thay đổi dấu cùa tín hiệu vào bằng cách double click vào khôi và
thêm dấu cộng hoặc dấu trừ ở tab: list o f sign.

c. K hối Gain S9in : Khối khuếch đại tín hiệu - ngầm định bàng 1 (tín hiệu ra ti lệ
với tín hiệu vào theo hệ số khuếch đại K. do người sứ dụng thiết lập). Có thê thay đôi hệ số
khuếch đại bằng cách double click vào phần tử và nhập giá trị cùa hệ số khuyếch đại ờ tab:
Gain.

d. Khối Math Function F‘-f’ai=" ; Khối tạo các hàm toán học thông dụng - ngầm định
là khối tạo hàm exp (hàm mũ cơ số e). Tín hiệu ra là kết quá cùa việc xử lý hàm tín hiệu
đầu vào theo một số hàm toán học thông dụng như: log. Ig.... Có thể thay đồi hàm toán học
bàng cách double click vào phần từ và lựa chọn hàm toán học ờ tab "Function" như
hình 4.11.
^ Function Block Parameters: Ma*r> Function
Math
Mathematical functions including logarithmic, exponential, power, and modulus
functions. When the function has more than one argument, the first argument
corresponds to the top for left; input port

Main I Signal data types '


Function ! exp

Output signal type ! auto


j
Sample time i-1 for inherited',

OK____ j Qancet I Help j ••• • • IỊ

Hình 4.11. Lựa chọn các hàm toán học cùa khối Math function
M ầu /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỂ PHẮN MẼM MATLAB JLE

Ị71
e. K h ố i P ro d u ct F,:: : Bộ nhân tín hiệu. T ín hiệu ra bằng tích các tín hiệu vào. Có
thể thay đổi số lượng đầu vào bằng cách double click vào phần tử và thêm số lượng đầu
vào (ngầm định là số 2).

>— — >

f. K h ố i Sign Si9n : Khối toán học tương đương với hàm dấu. T ín hiệu ra sẽ có giá
trị 1 nếu đầu vào dương, là -1 nếu đầu vào âm và là 0 nếu đầu vào bằng 0.

H
Sine VVsv'«

g. K h ố i Fundion : Hàm tạo tín hiệu hình sin. T ín hiệu ra sẽ được tính bằng:

y= A m p *sin (2 n f + phase) + bias.

Trong đó: A m p - biên độ của tín hiệu;

f - tần số tín hiệu;

bias - giá trị sai khác.

Các thông số được khai báo ứng với các tab như trên hình 4.12.

Sine type: ỂÊÊBBSÊầH


Time J; f Use external signal .." d
Amplitude:
il
Bias
fo
Frequency {rad/sec):
ji *
Phase (rad):

QK Qancel 1 tieip ! , 1

Hình 4.12. Bảng lựa chọn các thõng số của khối tạo tin hiệu hình sin

o "

h. K h ố is / id e r Gain Gain ; Khối khuếch đại. Chức năng giống khối khuếch đại đã
nghiên cứu ở trên, nhưng ở đây tạo ra khối khuếch đại mà thông số có thể điều chỉnh được
bằng cách kéo thanh cuôn (giống như một biến trờ). Chỉnh giá trị hệ số khuếch đại ta chi
cần chỉnh vị trí con trượt như trên hình 4.13 sau khi đã double click chuột vào đối tượng.
86 J L ỨNG DUNG MATLAB phan tích và giải bài tập lý tVỊỤYỂT mạch

D Slider Gain
Jj
High
1 2

Help ! Close

Hinh 4.13. Thuộc tinh của khâu slide gain

Trong đó: Low là giá trị đầu (ngầm định là 0); High là giá trị cuối (ngầm định là 2),
Giá trị ] trên hình vẽ thể hiện vị trí con trượt đang ớ chính giữa. Các giá trị Low, High đều
có thể thay đồi trực tiếp tứ bàng thuộc tính.

i. Khói Sum : Bộ cộng tín hiệu. Cũng có vai trò tương tự như bộ cộng Add đã
nghiên cứu ớ trên.

4.2.6. Thư viện Port & Subsystem

Gồm các khối tạo liên kết các cồng vào, ra và tạo hệ thống con phục vụ cho phân
tích, thiết kế liên kết với những Model phức tạp, nhiều khối.

9 Sim ulink Library Browser


'¡T m .-M l « m ■ •. . J j j j y e
File Edit View Help
Q q£ -o Enter search term M JL
Libraries Library Simulink-'Ports & Subsystems Search Results, (none)
- H Simulink
H Commonly Used Blocks
"I Atomic I ^1 CodeReuseSu-
J Subsystem L bsystem
v Continuous
[Discontinuities Configurable
Enable
Discrete Subsystem
Logic and Bit Operations
Enabled Enabled and T-
I Lookup Tables Subsystem riggered Sub
n Math Operations
!-■Model Verification For Iterator Function-Call
i Model-Widee Utilities
U tilit ie s Subsystem Generator

z fz s m m Function-Call
i Signal Attributes Subsystem
; Signal Routing
!" Sinks If Action
r Sources Subsystem Cl >
j i User-Defined Functions
Block Description

H inh 4.14. Thư viện Port & Subsystem


M ẩn /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHẨN MỀM MATLAB

4.2.7. Thư viện Sinks

Chứa các khối hiểr thị đặc tinh của tín hiệu ra như: đồng hồ hiển thị giá trị tín hiệu ra
dưới dạng số (display), đổng hồ hiển thị dạng tín hiệu ra dưới dạng đồ thị (scope), khối
đồng hồ thông báo dừng tín hiệu khi đầu ra không xác định hoặc bằng không (stop
simulation)...
S im u l in k L i b r a r y B r o w s e r
F ile E d it V ie w H e lp

D M !
Display: Numeric display of input values

S im u lin k
± 5-j C o m m o n l y U s e d B lo c k s
n D isp la y
is - j C o n t i n u o u s
D is c o n tin u itie s R o a t in g S c o p e
±3—f D i s c r e t e
± *-j L o g ic a n d B it O p e r a t io n s
±S-. L o o k u p T a b l e s
M a t h O p e r a tio n s
±8-; M o d e l V e r i f i c a t i o n
iS -i M o d e l - W i d e U t i l i t i e s
S t o p S im u la t io n
iS -i P o r t s S i S u b s y s t e m s
S ig n a l A ttr ib u te s
± 1- S ig n a l R o u tin g T e rm in a to r

S o u rc e s
$2—. U s e r - D e f i n e d F u n c t i o n s
± }-i A d d i t i o n a l M a t h & i D i s c r e t e
f |p j C o m m u n i c a t i o n s B lo c k s e t
C o n tr o l S y s te m T o o lb o x

Ready

Hình 4.15. Thư viện các khối hiển thị Sinks

4.2.8. Thư viện Sources

Chứa các khối tạo các nguồn mong muốn như xung nhịp clock, các tín hiệu nhiễu,
tạo tín hiệu hàng số, hàm bước nhảy l(t)... Ta đều biết, đặc tính động học của hệ thống
điều khiển tự động được xây dựng khi nguồn tín hiệu tác động đầu vào là các hàm chuẩn:
l(t) và ổ ( l ) . Thực hiện lấy các khối nguồn này trong thư viện Sources.

khi /> 0
a. K h ố i Stse : Khối phát tín hiệu bậc thang đơn vị ! (/) =
khi t< 0

Chỉnh định các thông số của khối step bàng cách double click vào phần tử. Chinh
thời gian xuất hiện tín hiệu ờ tab: step time; chỉnh biên độ tín hiệu ở tab: final value.
ONG DỤNG MATIAB phan tích vả giải bài tập lý thuyết mạch

S im u lin k L ib r a r y B ro w s e r
F ile E d it V ie w H e lp

□ cs « r
Clock: O u tpu t th e current simulation time

D is c c n t in u it ie s
D is c re te I# 7! Band-Lim ited '.Vhite Noiae

L o g ic a n d B it O p e r a t io n s
± j-! L o c k u p T a b le s Chirp Signal
$ >! M a t h O p e r a t io n s
m
M o d e l V e r if ic a tio n C lo c k
M o d e l - W i d e U tilitie s
o
32-' P o rts & i S u b s y s te m s Con sta n t
S ig n a l A t t r ib u t e s
S ig n a l R o u t i n g
71/1 C o u n te r F re e -R u n n in g

U s e r -D e f i n e d F u n c t io n s '71/1 C o u n te r Limited
A d d i t i o n a l M a t h ö ; D is c re te
* » C o m m u n i c a t i o n s B lo c k s e t J Digital C lo c k
C o n t r o l S y s te m T o o l b o x
“ " > '• 1 6 3 r n a t F r o m F ile

Ready

Hình 4.16. Thư viện các khối nguồn Sources

b. K hối tạo xung dirac

ị d \(i) [0 k /* 0
Đê tao ra tín hiêu xung dirac S(t) = —— - = <
cll [co k / =0

ta chi cần lấy khối step và cho qua khâu vi phân liu/di là có thế tạo ra hàm xung dirac.

4.3. THƯ VIỆN SIMULINK EXTRAS

Thư viện Simulink extras cho phép ta sứ dụng các khối mà nhà cung cấp phần mềm
đà viết, tích hợp sẵn. thuận tiện cho người sư dụng như: bộ điều khiến ti lệ - vi - tích phân
(PID controller) hay các khối khai báo hàm truyền đạt có sẵn,...

Hình 4.17 trinh bày các khối trong simulink extras đã tạo sẵn, người sứ dụng chi cần
dùng click chuột và sử dụng.
M<ỉ„ /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ PHẨN MỀM MATLAB JL”
fcfr S im u lin k L ib ra ry B ro w s e r

F ile E d it V ie w H e lp

D 0$: -C3 f"........

^ Fuzzy Logic Toolbox


PID Controller

^
Instrument Control Blockset
Model Predictive Control Toolbo*
H
PID Controller ¡with
^ Neural Network Blockset
f i t p f Blockset
^ Real-Time Windows Target
H ■Approximate Denvative)

^ P.eal-Time Workshop
Real-Time Workshop Embedded (
^ Report Generator
Signal Processing Blockset
Transfer Fcn iwith initial statesl
SimPowerSy stems
Simulink Control Design
Simulink Extras Zero-Pol« iwith initial Outputs;
Additional Discrete
Zero Polo iwith initial slates;
±j-i Additional Sinks
±!- Flip Flops
±1- Linearization
Transformations

Hình 4.17. Thư viện Sim ulink extras

4.4. THƯ VIỆN SIMPOVVERSYSTEM

Chứa các thư viện con mô phỏng các phần tử của mạch điện phục vụ việc phân
tích, mô phòng mạch điện, hệ thống điện.

4.4.1. Thư viện con Aplication Libraries

Libraries Library SimPowerSystems/Application Libraries Search Re:


r 1
*. K e a j- m iH i «vm uuvvi. la ry e i
Real-Time Workshop Distributed Re­ Electric Drives
t Real-Time Workshop Embed sources Library library
h U Report Generator
Flexible AC Tr­
j H Robust Control Toolbox ansmission
j Signal Processing Blockset
ffc SimEvents
SimPowerSystems
j rE s s s s a s s » «
| - Distnbuted Resources Lib
Wind Generation
t Electnc Drives lib'27
• AC drives
| ~ DC drives
• Extra Sources
Shafts and speed red
j - Flexible AC Transmission
| * HVDC Systems
Power-Electromcs Ba
Transformers

Hinh 4.18. Thư viện con A plication Libraries


ỨNG DỤNG MATLAB PHAN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

4.4.2. Thư viện con Machines

Chứa các mô hình cùa máy điện thông dụng như: động cơ điện một chiêu, đọng cơ
điện không đồng bộ, động cơ đồng bộ, máy phát điện ba pha,...

File Edit View Help


D & HI Enter search term ▼M
Libraries Library S im P ow erSystem s/M achines s * a rc h R esu lts (n * I
♦••n Keat-urnt! vvuiftSMupC'f'wuuau uuutfi
9 Report Generator Asynchronous Asynchronous

I t Robust Control Toolbox Machine SI u M achin e pu

* H Signal Processing Blockset Discrete DC


• 1Ü SimEvents Machine
T 9 SimPowerS, stems
♦ Application Libraries Excitation Generic Power

: Electrical Sources System S ystem Stab

; Elements Hydraulic Turbi­ M achines M ea­


t Extra Library ne and Gover surement De

; Measurements Multi-Band Po­ Permanent Ma­


wer System m - gnet Synchro
Power Electronics
t D Simscape Simplified Syn­ Sim plified S y n ­
* f t Sim ulink 3 0 Anim ation chronous Ma chronous Ma
; Ü SimultnK Control Design
+••'H SimulinK Design Optimization Steam Turtxne
B Rimiilink fip<5inn Verifier
Block Description

Hinh 4.19. Thư viện con Machines

4.4.3. Thư viện con Measurem ents

Chứa các phần tử phục vụ chức năng đo lường các thông số cùa mạch điện như: đo
dòng điện, đo điện áp,...

TỊJ Simulink Library Browser % la te r a * '


File Edit View Help
Q -e Enter search term ▼w it
Libraries Library SimPowerSystems'Measurements Search Resul ►j
* m KBar-nrne vvui K^nup cnrueuueu uuuyi
Report Generator Current Impedance
Ü Robust Control Toolbox Ö Measurement Measurement
* Ü Signal Processing Blockset
Three-Phase V-
* Í SimEvents
I Measurement I
- Ü SimPowerSystems
t Application Libraries Voltage
Electrical Sources Measurement
Elements
Extra Librar/
Machines

Power Electronics

Hinh 4.20. Thư viện con Measurements


k
M ẩn /. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VẾ PHẢN MẾM MATLAB JIJ1

4.4.4. Thư viện con Power Electronics

Chứa mô hinh các mạch điện, phần tử điện tữ như: Thyristor, IG B T . G T O , chình
lưu,... nhằm phục vụ mục đích mô phỏng các mạch điện, điện tử, điện tử công suất,...
<ỉrỉ ' ■
Simulink Library Browsgr ề Jj ,g | £ Ịẽ ỹ ỊQ B I
File Edit View Help

D Hr Enter search term M u.


Libraries Library' SimPowerSystems'Povver Electronics Search Resu

ị" Ị Ị $ Signal Processing Blockset


t " S SimEvents
- H i SimPowerSystems
►Application Libraries
Electrical Sources
Elements
►Extra Library
Machines
Measurements

■■■W, Simscape
f t ; Simulink 3D Animation
Simulink Control Design
- 1 $ Simulink Design Optimization
-\S| Simulink Design Verifier

Block Description

Hình 4.21. Thư viện con Power Electronics

Tóm lại Sim ulink trong M atlab trong chương 4 trình bày những nội dung và kết quả
cơ bản sau:

- Ý nghĩa của chương trình mô phỏng - Sim ulink trong M atlab; phương pháp khởi
động Simulink và tạo chương trình mô phỏng.

- Nghiên cứu chức năng cùa các khối cơ bản. cách chình định các tham số trong các
thư viện con cua Sim ulink ứng dụng trong phân tích mô phỏng các hệ thống điều khiển tự
động, mạch điện, điện tử theo mô hình toán học hoặc sơ đồ nguyên lý, sơ đồ cấu trúc.
PhẦNll
ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH ĐIỆN


XOAY CHIỀU MỘT PHA

5.1. MÔ HÌNH MẠCH ĐIỆN THEO QUAN ĐIỂM NĂNG LƯỢNG

5.1.1. Khái niệm chung


Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bàng các dây dần (phân từ dẫn)
tạo thành những vòng kín. troníi đó dòng điện có thề chạy qua. M ạch điện thường gồm các
loại phần tử sau: nguồn điện, phụ tài. dày dẫn.

-N guồn điện: Bao gồm tất cá các thiết bị điện đố biến đối các dạng năng lượng khác
nhau như: cơ năng, hoá năng, nhiệt năng, thuỷ năng.... thành điện năng.

- Phụ lai điện: Bao gồm tất cà các thiết bị tiêu thụ điện năng và biến đối điện năn
thành các dạng nănc lượnu khác như: cơ năng, nhiệt năng, quani» năng,...

- D â y dãn: Dây dẫn làm bang kim loại (dồng, nhôm....) dùng đc truyền tải điện nãng
từ nguồn đến tải.

5. Í.2. Các phần tử trong mạch điện

a. Nguồn sứ c điện động c(t) h a y nguồn á p u(t)

Nguôn điện áp đặc trưng cho khá năng tạo và duy trì một điện áp trẽn hai cực của
nguồn. Nguồn điện áp được ký hiệu như hình 5.1: uụ) = -e(l).

b. Nguồn dòn g j( t)

Nguôn dòng điện j(t) đặc trưng cho khá năniĩ của nguồn điện tạo nên và duy tri một
dòng điện cung câp cho mạch ngoài. Nguồn dòng điện được kv hiệu như hình 5.2. Chiều
của dòng điện trùng với chiều cua mùi lên ( » )
94 II ỨNG DỤNG MATLAB PHÂN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

e(t)

.--------------- © -------------------- ----------------


a b j(t)

Hình 5.1. Ký hiệu nguồn áp Hình 5.2. Ký hiệu nguồn dóng

c. Điện tró R
Điện trớ R đặc trưng cho quá trình tiêu thụ điện nãng và biến đổi điện năng sang các
dạng năng lượng khác như: nhiệt năng, quang năng và các dạng năng lượng khác..., được
ký hiệu nlur hình 5.3.

Hình 5.3. Ký hiệu điện trờ

Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên diện trớ là:

H i t = '\.R cs> i = l/ R.U = g .u (5.1)

Đơn vị cùa điện trở Q. Thông số Ịỉ = — gọi là điện dẫn có thứ nguyên 1 /íì. đơn vi
R
Simen (S).

Công suất điện trò tiêu thụ: p - R.i2.

Vê mặt thời gian, dòng điện và điện áp trên phần tử thuần trớ là trùng pha nên năng
lượng.nhận được trên phàn từ thuần trớ là luôn dương. R đặc trưng cho quá trinh tiêu tán
năng lượng điện dưới dạng nhiệt.

d. Điên dung c
Khi đặt điện áp ỉí( ■ lên hai bán cực cùa tụ điện, sẽ có điện tích q tích luv trên bàn tụ điện

Uc

Hình 5.4 Ký hiệu điện dung


.Wimi J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN _________ ___ II 95

Điện dung c cúa tụ điện được định nghĩa là:

C' = -ỂỄL (5.2)


du,.

Đơn vị: [ c ] = - ^ - = — (Fara: F). ngoài ra còn sư dụng: ịiF .pF.

Theo Macxoen. dòng chuyến dịch qua tụ được tính:

, (5 .3 )
‘ di cừ dt

Vậy điện áp đặt lên hai han cực cùa tụđiện C: Uf = — ịi( d t (5.4)

Năng lượng điện trường cùa tụ điện:li',, = c . — — (5.5)

Xét về mặt năng lượng, thông số c đặc trương cho sự tích lũy năng lượng diện
trường, thông số này không gâv đột biến điện áp trên các phan tử. X ét về mặt thời gian,
điện áp trên phần tử thuần dung chậm pha so với dòng điện là n/2.

e. Điện căm L

Ul

Hình 5.5. Ký hiệu điện cám

Khi có một dòng điện / chạy trong cuộn dây H’ vòng, ở vùng lân cận cuộn dây có một
từ trường. Từ trường nàv xuyên qua cuộn dây với một thông lượng nào đó gọi là từ thông V|/:

V|/ = 11.o (5.6)

Trong đó: ir - số vòng cúa cuộn dây;

<t> - từ thông xuyên qua một vòng dây.

Điện cảm: L = - (5 7 )

Đơn vị cùa diện cám: Henry (H ). mH.

Theo đinh luật Lenx-Faraday. sức điện động tự cam là: e/ = - I — (S 8)


íli
ỨNG DỤNG MATLABPHẢN tích VAGIẢIBAI tạp lý thuyết mạch

- Quan hê giữa dòng điên và điên áp trên điên cảm: U/ = -L‘I = L — (5.9)
dt

- Năng lượng từ trường cùa cuộn dây: W M = (5.10)

Xét về mặt năng lượng, thông số L đặc trưcrng cho sự tích lũy năng lượng từ trường,
thõng số này không gây đột biến điện áp trên các phần tứ. Xét về mặt thời gian, điện áp
trên phần từ thuần cám nhanh pha so với dòng điện là n/2.

f. Hỗ cám (M)

Hỗ cám là thông số có cùng bán chắt vật lý với điện cảm. nhung nó đặc trưng cho sự
ảnh hưởng qua lại cùa hai phần tư đặt gần nhau khi có dòng điện đặt trong chúng, nồi hoặc
không nối về điện.

Hình 5.6. Hiện tượng hỗ cảm

V í dụ trên hình 5.6 cho thấy dòng điện ¡1 chạy trong phần tứ điện cảm thứ nhất sẽ
gây ra trên phằn từ điện cám thử hai một điện áp hồ cám là:

_ w ‘*l
(5.11)

Ngược lại. dòng điện ¡2 chạy trong phần tứ điện cảm thứ hai sè gây ra trênphần từ
điện cảm thứ nhắl một điện áp hồ cám là:

_ I < ( li'
"i : = 'W'= (5.12)

Trong đó: Mịi = A/12 = A /là hệ số hỗ cam. đơn vị (H).

Như vậy. do tác động đông thời cua các thông số điện cám và hỗ cám. trênmỗi phần
tứ sè có tương ứng một diện áp tự cam và một điện áp hồ cám. Tổng họp ta có:
.n d t, ỉ . ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 97

_,
U. = L —
d i\
+ M -= -
1 1 dt dt
(5.13)
_ , di , í//',
ỉí, = u — - ± M —
■ - dt dí

Nếu dòng điện cùng chày vào hoặc chày ra khói các đầu cùng tên thì điện áp hỗ cám
lấy giá trị + , ngược lại lấy giá trị Các đầu cùng tên được ký hiệu băng dấu *.

g. Thông s ố các ph ần tử m ắ c n ố i tiếp, son g song

Trong trường hợp có một sổ các phần tứ cùng loại mắc nối tiếp hoặc song song thì
các thông số được tính trong bảng 5.1.

Bàng 5.1. Công thức tinh toán thõng sé điện trờ, điện càm, diện dung

Cách mắc Thông số điện trờ Thông số điện cảm Thông số điện dung

Nối tiếp
R= Ẻ R. »-1 c =ẳ
- -
71 c,

Song song 1 =V-L -L - Ẻ C-ẺC,


R i-ỊR , f l L-,

5.1.3. Các định luật sử dụng trong mạch điện

a. Định lu ậ t Ô m

Định luật Ô m được sử dụng để giái mạch điện đơn giản gồm một phần tử hoặc một
nhánh.

Phát biếu: Cường độ dòng điện tý lệ thuận với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch và
tỷ lệ nghịch với tống trờ của mạch

Biểu thức: / = — (5.1 4 )

b. Định lu ậ t K irc h h o ff

Định luật K irc h h o ff được sừ dụng đề giải các bài toán mạch điện phức tạp gồm
nhiều nhánh được ghép nối với nhau. Các quy ước trong mạch điện:

+ Nhánh (m ): Nhánh là một đoạn mạch gồm các phần từ ghép nối tiếp với nhau trên
đó chỉ có một dòng điện duy nhất chạy qua.

+ NÚI (n): Là điêm giao nhau cùa từ ba nhánh trờ lên.


98 ỨNG dụngmatlabph An tích và giải bài tạp lý thuyết mạch

+ Vòng: Là tập hợp cúa một hay nhiều nhánh tạo thành vòng kín gọi là mạch vòng
hay vòng.
Định lucỊl Kirchọt7' 1:
Phát biếu: Tống đại số các dòng điện tại một nút bàng không.

ỵ í = 0 (5 .1 5 )

Trong đó: Nếu quy ước các dòng điện đi tới nút mang dấu dương thi các dòng điện
rời khỏi nút mang dấu âm và ngược lại.

Cách phát biếu khác: Tống dòng điện đi vào nút bang tồng dòng đi ra khói nút.

I '- = L ' (5-16)

Định luật Kirchọff2:


Phát biếu: Di theo một vòng kín với chiều tuỳ ý chọn, tông đại sổ các điện áp rơi trên
các phân tứ băng tông đại sô các sức điện động.

(5.17)
! « = !«
VOHỊÌ VOIỊỊ

Tronu dó: Những sức điện động và dòng điện có chiều tràng với chiều đi vòng sẽ
mang dâu dương, ngược lại mang dâu âm.

V i dụ: Cho mạch điện như hình 5.7.

Ì1 o ¡3

H in h 5.7. S ơ đ ồ m ạ c h đ iệ n

Phương trinh định luật KirđioiT 1 tại nút A: / ] - it - = ()<=> /| = /j + ó

Phươnu trình định luật KirchotT 2 với YÒnu 2 đà chọn:


.n<ỉ» ỉ . ỨNG DỤNG MATIAB GIẢI MẠCH ĐIỆN ____ _______ I 99

5.2. NGUỒN HÌNH SIN VÀ CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG

5.2.1. Đặc trưng của nguồn hinh sin

Dòng điện hình sin là dòng điện xoay chiều biến đối theo quy luật hình sin hoặc cos

theo thời gian.

Biếu thức:

i = /,„sin (co/ + H'j) (A ) hay i = /,„COS (oil + vHj) ( 5 .18)

Hoặc II = ơ„,sin (co/ + T u) ( A ) hay í/ = ơ„,cos (ml + T u) (5.19)

Dễ thấy nhĩmg đặc trưng cùa biến điều hòa gồm:

- G iá trị lức ihờì: Trị số cùa dòng điện, diện áp hình sin ờ một thời điểm I bất kỳ gọi
là trị số tức thời và có biêu diễn là: /' = /,„sin (Ml + 4J[); II = u,„ sin (aìi + ^u)

T rị số tức thời được ký hiệu là chữ thường: i. u. e....

- Biên độ cua lượng xoay chiều: Giá trị lớn nhất cùa trị số tức thời trong một chu kỳ
gọilà trị số cực đại hay hiên độ cua lượn» xoay chiều. Kỷ hiệu là chữ in hoa: u„„

- G óc p h u cua lư ợ n g hình sin:

Giá sư có đại lirợim hình sin: u = .4„,sin(w/ + \ịi). Lượng (co/ + \ự) gọi là pha hay góc
pha. nó đặc trimg cho dạng biến thiên cùa lượng hình sin (hay pha xác định trị số và chiều
cùa đại lượng hình sin ớ thời điểm /).

Tại thời đièm I = 0. góc pha là ự gọi là nóc pha đâu. Pha đâu phụ thuộc vào việc
chọn toạ độ thời gian, pha đầu có thế dương, âm. hoặc bàng không.

-C h u kỳ: Là khoáng thời gian ngán nhất đè đại lượng hình sin lặp lại trị số và chiều
biến thiên cù. Trong khoáng thời gian T , góc pha biến thiên một lượng là 0)t = 2n.
100 ỨNG DỤNG MATLAB PHÂN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẠP LỸ thuyết mạch

- Tần số: Là số chu kỳ biến thiên cùa đại lượng hình sin trong một giây.

/ = — (Hz. kHz, M H z) (5.20)

Tần số cùa dòng điện xoay chiều trong công n g h iệp :/= 50 (Hz).

- Vận tốc góc: Là tốc độ biến thiên cùa lượng hình sin:

(0 = 2n f = 27t/T (rad/s) (5.21)

Như vậy, một lượng hình sin được đặc trưng bời bộ số [(co/ + (p), /m] .

- Trị hiệu dụng cùa hàm điều hòa: Trị số tức thời chi đặc trưng cho tác dụng của
lượng hình sin ở từng thời điềm. Đe đặc trung cho tác dụng trung bình cùa lượng hình sin
trong cả chu kỳ về mặt năng lượng, người ta đưa ra khái niệm về trị số hiệu dụng.

Định nghĩa: Trị số hiệu dụng của dòng điện xoay chiều lấy bằng giá trị cùa dòng điện
một chiều sao cho dòng điện này đi qua cùng một điện trớ, trong thời gian một chu kỳ sẽ
toà ra nhiệt lượng bàng nhiệt lượng do dòng xoay chiều toá ra trong một chu kỳ trên cùng
điện trở đó.

Trị số hiệu dụng ký hiệu bàng chữ in hoa: u. I, E,...

(5.22)

(5.23)

Trị số hiệu dụng được dùng rất nhiều trong thực tế. các sổ ghi trên các dụng cụ và
thiết bị thường là trị sổ hiệu dụng. Trị số hiệu dụng thường dùng trong các công thức tính
toán và đồ thị vectơ.

5.2.2. Cách biểu diễn nguồn hình sin

Trong mục 5.2.1 ta đã biêt biểu diễn đại lượng hình sin bàng biếu thức tức thời và
đường cong trị số tức thời. Ta thấy, việc biếu diễn như vậy không thuận lợi khi cần so sánh
hoặc thực hiện các phép tinh cộng, trừ các lượng hình sin.

Từ toán học ta đã biêt việc cộng trừ các lượng hình sin cùng tần số, tương ứng với
việc cộng trừ các vecto.
M ắ» &ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 101

a. Đồ th ị vectơ của hàm điều hòa

Như ta đã biết, một hàm điều hởa đặc trưng bởi hai thông số: trị hiệu dụng và góc
pha (I, co.t + Vị/j ), (U . 0).t + ),... về đại số có thể coi cặp "độ dài - góc" là những vectơ
matric, biểu diễn được bàng những vectơ phang trên một mặt pháng pha.

G iả sử có một lượng hình sin: i = /,„.sin (c01 + ụ ,) được biểu diễn dưới dạng một
vectơ quay như hình 5.9.

X
0

Hình 5.9. Biểu diễn 2 trường hợp lị/i dương và Vị/i âm

- Chọn tý lệ xích thích hợp.

- Trên mặt phảng toạ độ. lấy bán kính vectơ có nằm ờ gốc toạ độ, tạo với trục hoành

một góc bằng pha đầu T i cúa lượng hinh sin. Độ dài cùa vectơ lấy bàng biên độ x m theo tỷ
lệ xích đã chọn.

- Cho vectơ O M quay quanh gốc với tốc độ bằng tốc độ góc co của lượng hình sin
theo chiều dương là chiều ngược chiều quay kim đồng hồ.

Từ đồ thị ta xác định được:

- Biên độ cùa lượng hình sin là do đó biết được:

(5.24)

- Góc pha đằu lị/,.

- Tốc độ góc 03. do đó biết được chu kỳ (T ) hay tần số (f).

Như vậy, ta hoàn toàn xác định được lượng hình sin.
102 II ỨNG DỤNG MATIAB PHAN tích và giải bải tập lý thuyết mạch

b. Đồ thị vecto của các hiến điều hòa cùng tần số

Các hàm điều hòa cỏ cùng một tần số 0) đặc trưng bói cặp số hiệu đụne - pha đâu (1. H»i),
(U. V|/u )...Vì vậy. trên mặt phăng pha ta sẽ biếu diễn các hàm ấy bàngnhữngvectơ cớ độ
dài bàng trị hiệu dụng I. u , E... và hợp với trục ngang một gócly bàngpha ban đâu. n iả sử
có hai lượng hình sin:

C', = sin(r<v + y/,) *-> £ ,( £ ,.y/,)

t, = sin( COI + y/, ) < - » £ ,( £ ,, y /,)

Tìm tồng: £ = £, + E, (5.25)

Biếu diễn bởi vecta tống, tìm được bàng quy tấc hình bình hành (hình 5.10) (hoặc

bằng quy tác đa giác). Đặt liên tiếp 2 vectơ sao cho ngọn vectơ E, trùng với gốc

vectữ E ,. sau đó nối gốc vectơ E] với ngọn E; . ta được vectơ tống E , có ngọn trùng với

ngọn E2 , gốc trùng với £, . Phép trir vecta được suy ra từ phép cộng vectơ đôi.

E,

Hình 5.10. Quy tắc cộng vectơ

5.3. PHÂN TÍCH VÀ G IẢ I MẠCH THUẦN TRỞ

5.3.1. Cơ sờ lý thuyết

a. Định nghĩa

Mạch xoay chiêu mà trong mạch chi có thành phần diện trờ còn thành phần điện cám
cua cuộn dây rât nhó có thế bó qua và không có thành phần điện dung gọi là mạch xoay
chiều thuần trớ (hình 5.11). V i dụ: bàn là. bếp điện, lò sưởi,...
M ầ u ỉ. ỨNG DỤNG MATLAB GIÀI MẠCH ĐIỆN 103

lR

Ur

Hình 5.11. Mạch xoay chiều thuần trớ

b. Quan h ệ dòn g điện - điện áp

Đặt vào mạch một nguồn điện áp xoav chiều u = ơ,„sincoí, trong mạch có dòng điện i

chạy qua R. Tại thời điếm I bất kỳ, theo định luật ô m , ta có:

II u,„ sin (Ot


■= 1... sin ù)t (5.26)
r

So sánh biểu thức dòng điện và điện áp ta thấy trong mạch thuần trờ dòng điện, điện
áp cùng tần số và trùng pha nhau. Đồ thị vectơ. đồ thị thời gian dòng và áp cúa mạch biểu
diễn như hình hình 5.12.

ỵ_
(5.27)
r V ĩ yỉỉr r

Định luật Ôm cho mạch thuần trở: Trong mạch thuần trớ. trị hiệu dụng cùa dòng điện
tý lệ thuận với trị hiệu dụng cùa điện áp đặt vào mạch và tỷ lệ nghịch với điện trở mạch.

->
Ur

Hình 5.12. Biểu diễn mối quan hệ dòng và áp, công suất
104 I __________________ ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN t í c h v à g i ả i b à i T Ạ P L Ý T H U Y Ế T M Ạ C H

c. Công suất

- Công suất tức thời: p = u.i = u,„ 7„sin2G». Công suất tức thời p luôn dương nên
trong mạch thuần trở. điện trở liên tục tiêu thụ năng lượng cùa nguồn và biên đôi thành cac
dạng năng lượng khác.

- Công suất trung bình: p = U m.Imsin2 (Ot

p = u mj m(1-COs2a,<) = ỈA /(1 -co s2fflf) (5.28)

Công suất tức thời gồm hai thành phần: Phần không đối U I và phần biến đổi
UI.cos2cot có tần số gấp đôi tần số dòng điện. V ì lấy trung bình trong một chu kỳ cùa
lượng hình sin sẽ bằng không, nên công suất trung bình trong một chu kỳ sẽ bằng thành
phần không đổi U I.

11~
p = U I = I 2. R= — (W , k W ) (5.29)

Công suất tác dụng đặc trung cho tốc độ biến đổi trung binh của điện năng thành các
dạng năng lượng khác.

Điện nãng tiêu thụ trong thời gian t tính theo công suất tác dụng:

W R = p.t (W h. kW h) (5.30)

Ví dụ: M ột bóng đèn có ghi 220V - 100W mấc vào mạch điện xoay chiều có điện áp
u —231 \ l ĩ sin(314t + 30 ) V. Xác định dòng điện qua đèn, công suất và điện nãng đèn tiêu
thụ trong 4h. coi bóng đèn như nhánh thuần điện trờ.

Giai:

u2
Điện trờ bóng đèn ở chế độ định mức: r = —^2- = ——— = 484
220:
p+ >00

Trị hiệu dụng của dòng điên: / = — = = o 4 5 8 3ÍA )


r 484 ’
V ì mạch thuân trờ nên u. i trùng pha, do đó biểu thức của dòng là:

i = 0,48 -ỊĨ sin(314t + 30°) (A )


Công suất bóng đèn tiêu thụ: p = I2.r = 0 45832.484 = 100 (W )

Điện năng bóng tiêu thụ trong 4h là: WR= p.l = 100.4 = 400 (W h)
M m , J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN __________________ _ _ __ _______________ | J 0 5

5.3.2. Bài toán áp dụng 1

Mạch điện xoay chiều thuần trờ có R = 10 ( 0 ) , mác vào điện áp xoay chiều:

u = 220. \Ỉ2 s in (3 l4 í + 30°). T ìm dòng điện i và công suất tác dụng trong mạch?

• Chương trình giai trên M-fìle cua Malìah:

syms t ;
R=input('nhap thong so R=')
u=input('nhap thong so u=')
w*input('nhap thong so w=')
I=ư/R
i=I*sqrt(2)*sin(w*t+pi/6)
P=U*I
disp('do thi dong va a p 1)
t = 0 : 0 . 0005:0.04;
u=u*sqrt(2)*sin(w*t+pi/6)
plot(t,u)
i=I*sqrt(2)*sin(w*t+pi/6)
hold on
plot(t,i)

• Ket quá:

I = 22
i = 2 2*2 ~ ( 1/2) *sin(314*t+.l/6*pi)
p = 4840
n -iaure 1 ' ~ i—

I File Edit View In íírt Tools Desktop Window Help K

ũ c ỉũ â k □□ □
Ị - Ị

Hình 5.13. Đồ thị dòng và áp


106 ỨNG DỰNG MATLAB phan tích và giải bài tập lý t h u y ế t mạch

’ Giãi trẽn Simulink:

Từ biếu thức II = R.i => / = - r ta có thuật toán trên Simulink như hình 5.14.
R

»m R1 ị
File Edit View Simulation Fermat Toclĩ Help

ịD Ổ y ấ Cl ► Normal -V

¡Reacl/ 100°'

Hinh 5.14. Sơ đồ giải mạch trên Simulink

Với thông số trên ta có: Hàm Gain ta thay l / R = 1/1 0 = 0.1

n ?u n c to r E o c k 'S ra n e ĩe r ;: Gain

G ain
Element-wise gam :>
• - K 'd or matn* aain :>
• =K'u or Ị - u’ K

i Mam Signal data t>‘pes Parameter data types

Gain

Hinh 5.15. Thay đổi thông số hàm Gian

Sine Wave thay đối thông số.


.Ý U u J . ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 107

Scarce Block Pa'a meters: Sine Wave

»he Vvave .
Output a sine wave

OS: * .Amp*Sini2"c-i'rregt-Pt-.ase - Bias

Sine type determines the computational technique used The parameters in th e t-.
types are related through

Samples per period * 2*pt (Frequency * Sample time)

Number of offset sampies * Phase ' Samples per period / :2*pf,

Use the sample-based sine type i numerical problems due to running for large tim
:e g. overflow m absolute time^ occur

Parameters

Sine type j T ' ' -•'*'*

Time ,V Use simulation time


Orptoude

I Phase :rad’

I Sample tune

V interpret vector oarametere as 1-C

QK I Cancel

Hình 5.16. Nhập các thõng số nguồn

Sau khi thay đối các thông số ta có két qua:

D Ể B i ũ ► :: í * ffl ta Đ

Ị Read V 100°; cde45

Hinh 5.17. Sơ đồ mô phóng đầy đủ thông số


108 [ ỨNG DUNG MATLAB PHẢN TtCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

Hinh 5.18. Tín hiệu dòng, áp và công suất tức thời trên R

5.4. PHÂN TÍCH VÀ G IẢ I MẠCH THUẦN CẢM

5.4.1. Cơ sờ lý thuyết

a. Định nghĩa

Mạch xoay chiều mà trong mạch chi có thành phan điện cảm, còn các thành phần
khác như điện trở đù bé có thê bò qua và không có thành phần điện dung gọi là mạch xoay
chiều thuần cảm (hình 5.19).
i L
t rv\r\_____

Hình 5.19. Mạch xoay chiều thuần cảm

b. Quan hệ giữa dòng điên vả điên áp

Già sứ đặt một điện áp xoay chiều u vào nhánh điện thuần cảm, trong mạch xuất hiện
dòng điện i chạy qua với biếu thức cùa dòng điện có dạng:

i = ImSÌn cot

Điện áp trên L được tinh:


M rỉn J. ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

, di , d ( I ln.smũ)t) . ( n ' \ _ TJ . ( 7ĩ)


U,=L— = L— —-------- = (0.L.I sin \(ứt + — \ = u , .s in \( 0t + — \
1 dt dt \ 2) '• \ 2)

Trong đó:

ULm=co.L.I„, o = u = co.L.I = X l .I (5.31)

X l = (ữ.L là cảm kháng có đơn vị là Q.

Ta thấy, dòng điện và điện áp có cùng tần sổ, điện áp vượt trước dòng một góc 90°.

Đồ thị vectơ và đồ thị thời gian dòng điện, điện áp được biểu diễn trên hinh 5.20.

H inh 5.20. Đồ thị quan hệ dòng và áp, công suất tức thời

J7_
/ = (5.32)
X,

Định luật Ôm cho mạch thuần cám: T rị hiệu dụng của dòng điện trong mạch thuần
cám tỷ lệ thuận với trị hiệu dụng cùa điện áp đặt vào mạch và tỷ lệ nghịch với cảm kháng
cùa mạch.

c. C ông su ấ t

- Còng suất tức thời:

sinco/.coso)/ = lJI.sin2w/
110 II ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VẢ GIẢI BÄ1 TẬP IÝ THUYẾT MẠCH

Công suất tức thời đó là lirợng hình sin co tần số gấp đôi tẩn số cùa dóng điện và
biên độ: UI = = U2/X/,. Như vậy. mạch thuần điện cám không tiêu thụ nãng hrợng mà
chỉ có sự trao đồi năng lượng từ triròng.

- Công suất tác dụng: p=0 (5.33)

- Công suất phàn kháng: Đê đặc trưng cho mức độ trao dồi năng lượng từ trường
đira ra đại lượng là công suất phan kháng:

Ọ=U. I =f - . Xi = U 2/X, (V a r.k V a r) (5.34)

Điện năng vô công được tính tương tự như điện năng hữu công.

w, = Ọ.I (Varh. kVarh) (5.35)

5.4.2. Bài toán áp dụn g 2

Cuộn dây có hệ số tự cam L = 31.84 (m H), điện trớ không đáng kê đặt vào điện áp

xoay chiều II = 220 -Jl sin314/ (V). Tim dòng điện và công suất phán kháng cũa mạch?

G iai:

Tần số góc: (I) = 314 (rad/s)

Cảm kháng của cuộn dây: X i = (O.L = 314.31.84.10 '' = 10 (Q )

Trị hiệu dụng cùa dòng điện: / = U/Xi. = 220/10 = 22 (A )

Vì trong mạch thuân càm, dòng điện chậm sau điện áp một góc 90° nên biểu thức của
dòim điện là:

/ = 22 V 2 .sin (314/ - n/2) (A )

Công suất phán kháng: ọ , = / 2..v, = 22: . 10 = 4840 Var = 4.84 kYar

• Chương ninh giai trên M-File cua Mullah:


syms t;
u=input {1nhap thon.; so
L=input('nhap thcnq so L— ')
w=input('nhap thonq so W - 1)
XL-W*L# I*IVXL, i=I*s-ạrt. \2 )-si r,:31-ỉ*t-pi /2)
0 » t ' 2 ‘ X L ,d is p ;M c 'h i dong Vã ;
t=T:0.0ũn?, •
u -u *s q rt ! * p in - ' •
p l o t ( t , 11 :
i * I ‘ s q rt 12) *sir¡ ; w t r p i / ; I ;
hold on
plot(t,i)
M án ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

• Kết quà:

XL = 9.997
I = 22.0049
i = 22*sqrt(2)*oos(3]4*t!
Q = 4 . 8411fc+003
Do thi dong va ap
H ?'3«e1
1Filt Idit View Irueit Tool! ùejklop Wirido» Help

^ũẽỉHS [» Q. Q, ® ‘1? □ ra □
400 I--------- ----------- r--------- 1-------------- ----------- —

300

200

ICO /

0■ \
-100 •

-200 \
-300

40 0 0 0.005 0.01 0 015 0 02 Ọ.025 0 03 0035 0.04

Hình 5.21. Đồ th ị dòng và áp

• Chương trình giai trên Simiỉlink.

Từ biêu thức:

U. =/.— => d i = — u, ch =>/' =— \ u, dí


dí L1 LJ

ta có thuật toán trên Sim ulink như sau:

File Edit View S im ula tion F erm ât T c o lî Help

Q Ể 0 ễ û > li-. - S ta G

H/n/l 5.22. Chương trình mô phỏng S im ulink


ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VẢ GIẢI BẢI TẬP l ý t h u y ế t m ạch

Sau khi thay đổi các thông số ta có:

»:• . ____________
ị File Edit View Sim ulation Format Tools Help

' D £2 ► ca jikinai 3 H tsE;

& is
= G — * 0
p'zs-.a Seeeei

Hình 5.23. Sơ đồ mô phỏng đầy đủ thông sổ

M Scope H Sccpc: ~ i^ ^
1^» (m "p & & A iE ẵ 0 1 a a !p » a i i s T í

a) b)

Hinh 5.24. Đồ thị dòng và áp (a); Đồ thị công suất (b)

5.5. PHÂN TÍCH VÀ G IÀ I MẠCH THUẦN DUNG

5.5.1. Cơ sờ lý thuyết

a. Định nghĩa

Mạch xoay chiêu mà trong mạch chi có thành phằn điện


dung, còn các thành phân khác như điện cám cùa cuộn dây, H'nh 5-25. Mạch xoay chiều
điện trở rât nhỏ có thế bó qua gọi là mạch xoay chiều thuần thuân dung
dung (hình 5.25).
M ắ n J . ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 113

b. Quan h ệ giữ a dòn g và á p

Giả sử đặt điện áp xoay chiều u - ơm.sinco/ vào mạch thuần dung sẽ có một dòng

điện xoay chiều i chạy qua và được tính:

'=c\— = C.Ư,„M.C0SŨ)1
/ = u m.c xo.úĩị^cot + — j = /„,.sinỊ^íy/ + — j (5.36)

Dòng điện và điện áp trong mạch thuần dung có cùng tần số nhưng dòng điện vượt
trước điện áp một góc 90°. Đồ thị vectơ của dòng điện, điện áp được biểu điễn như hình 5.26.

Ta có: = co.C.U

/ u,„ , u u
±ỊL = co.C.^p o 1 =(O.c.u /=-7- =-^- (5.37)
■ã 4Ĩ x c
Củ.c

Với X c = l/c o .('(Q ) gọi là dung kháng.

Định luật Ô m với nhánh thuần dung: Trong mạch thuần dung trị hiệu dụng cùa dòng
điện tỷ lệ thuận với trị hiệu dụng cùa điện áp đặt vào mạch và tỷ lệ nghịch với dung kháng
của mạch.

Iặ

Hình 5.26. Quan hệ dòng áp và cõng suất tứ c thời


114 II______ ỨNG DUNG MATLABPHẢN TÍCH và giải bài táp lý THƯYẾT mạch

c.Câng suất

- Công suất tức thời: p = u.i = u msin cot.ImSÍn (tot + n/2) = Ulsin 2wt. Công suât biên
thiên theo quy luật hình sin với tần số gấp đôi tần số dòng điện, biên độ là U I.

- Công suất tác dụng: Là công suất trung binh trong một chu kỳ p = 0 (5.38)

- Công suất phàn kháng: Đặc trimg cho mức độ trao đổi năng lượng điện trường.

Q = UI = I2.x c = u 2/ x t- (Var. KVar. MVar) (5.39)

5.5.2. Bài toán áp dụng 3

Một tụ điện có điện dung c = 320 (.iF. tốn hao không đáng kê, mẩc vào nguồn điện

áp xoay chiều u = 220 -ỊĨ sin314t (V ). Xác định dòng điện và công suất phàn kháng cùa
nhánh?

Giai:
Dung kháng cúa nhánh:

x c = —!—= ------ ------ - = 10 (íĩ)


co.C 314.320.10'f’

Trị hiệu dụng cùa dòng điện trong nhánh:

, u 2 20 „„
/= — = — = 22 (A )
X,. 10

Trong mạch thuan dung dòng vượt trước áp một góc 90° nên biểu thức của đòng điện

qua tụ là: / = 2 2 V 2 .sin (3 1 4 /+ 7t/2) (A )

Công suất phán kháng: Q = I2.xr = 22I 10 = 4840 (Var) = 4.84 (Kvar)

• Chương trìn h g iã i trẽn M - F ik cua M atlab:


syms t
Ư=input (’'nhap thong so !)» ' '
c=input(1nhap thong so c = ' ì
w=input('nhap thong so w= ')
x c = l/(w * C ), I= u /x c
i= I*sqrt(2)*sin í314 *t+pi/2 J
Q=I''2*XC,disp('do thi dong va ap'!
t:=0 : 0 . 0005: 0 . 04 ;
u=u*sqrt(2)‘sin;w*tỊ;
p l o t ( r , u ) , i =7 *s q r t (2)* sin íw *t+ p i/2 ì ;
hold on,p]ot ịt,i ’
M d n J . ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN JÜ Ü

• Két quà:

xc = 9.9522
I = 22.1056
i = 22.l*sqrt(2)*cos(314 *t )
Q = 4.8632e+003
Do thi dong va ap
H ?gure1
File Edit View Insert Toolj Oe-ktop Window Help

D iS H â lỉ «>.< a .® -*■ 013 □

Hinh 5.27. Đồ thị dòng và áp

• Chương trình giúi trùn Simulink:

1 r .................... du
Từ biếu thức u, = — f idl => / = C — ta có thuật toán trên Sim ulink như hình 5.28:
‘ cJ dl
w mtc* ị—Q—T
File Edit Viev/ Simulation Format Tcols Help

□ lẩBẵ a ► Nomal - I Sì ta 0 (
r ----- ---------------- ------------

Hình 5.28. Chương trình mô phỏng Simulink


116 ỨNG DỤNG MATLABPHANTiCH và giải bài tập lý thuyết mạch

Sau khi thay đối các thông số ta có:

H ị mtc « F I jH—

ị File Edit Vievv Simulation Pormat Tocls Help

D Ể H Ỉ I I o. ►
fc“ĩ*~ 'NÕrâii 3 s«aB«

'Ready 100% cde45

Hình 5.29. Sơ đồ mô phỏng đẩy đù các thòng số

n Scope €=• @ a H V o p .1 1~ 1a m m i '

; (ft u 9 i l p p p « i l ì :ì ' * ị |

a) b)

Hình 5.30. Đồ thị dòng và áp (a); Đồ thị công suất (b)

5.6. PHÂN TÍCH VÀ G IÀ I MẠCH RLC NÔI TIẾP

5.6.1. Cơ sờ lý thuyết

a. Quan hệ dòng - áp và tam giác điện áp

Mạch điện xoay chiều trong trường họp tồng quát có cà 3 thành phần: R. L, c nối
tiếp như hình 5.31.
M dn <?. ỨNG ĐỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 117

L c
^1 rrr\ I

Ur Ul Uc

Hình 5.31. Mạch xoay chiều RLC nối tiếp

Giả sừ đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u thì trong mạch có dòng
điện xoay chiều í' chạy qua. Giả sử i = /,„sin(0/. Dòng điện này đi qua R, L, c và gây trên đó
những thành phần điện áp tương ứng.

- Thành phần điện áp tác dụng ur : Cùng pha với dòng điện và có trị số xác định theo
định luật ôm: U r = I.R

- Thành phần điện áp trên điện cảm U i. Vượt pha trước dòng điện một góc 90° và có
trị số là: V i = I . X i

- Thành phần trên điện dung c là Uc chậm sau dòng một góc 90° và có trị số là:
Uc = I.X c

Như vậy, trị tức thời của các thành phần điện áp như sau:

ur = U r \Í2 .sincot; Ut = U l J 2 .sin (co/ + ji/2 ); U r ~ U c J 2 sin (cot - n /2 )

Áp dụng định luật K ir c h o íĩ 2 cho mạch điện vòng ta có:

u = ur + UL + Uc = U rV 2 sin cot + U l V 2 sin (cot + n /2 ) + Uc - Ị ĩ s' n (“ t ■ */2 )

Đê tránh việc giải phương trình lượng giác, thay cho phép cộng các hàm lượng giác
ta sẽ cộng các vectơ biếu diễn 3 thành phần điện áp:

Ữ = Ũ ,.+ Ũ I + Ũ C

Trong đồ thị vectơ hình 5.33 các vectơ: ũ , Ữ R, Ũ L , ủ c làm thành m ột tam giác

vuông, với cạnh: ơ/í = I.R: Thành phần điện áp tác dụng;

\U l ~ U ( '\ — ~ ^ r | : Thành phần điện áp phán kháng.

- Tam giác điện áp: Tam giác vuông có cạnh huyền là điện áp tổng, hai cạnh góc
vuông là hai điện áp thành phần tác dụng và phản kháng được gọi là tam giác điện áp.
118 ỨNG DỤNG MATLAB PHAN TfcH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ TMƠYỂT MẠCH

Ũ,

Ũ'J
ỡ /

v ĩ ũ„ U' X

Hình 5.32. Biếu đồ vectơ điện áp

Từ tam giác điện áp ta có:

u= y¡Ur2+(U ,-ơ, Ÿ = yjo,2 +Ữ7 (5-40)

/» y = = U l ~ v± - = X j - Z z - (5.41)
ơ, u, R

Như vậy, trong nhánh xoay chiều nói chung, dòng điện và điện áp có dạng:

u = U s l2 sin (co/ + cp )

Quan hệ giữa dòng và áp về trị số hiệu dụng:

u= JÛ J7 Û J = L R ỳ + i '- (ũ)L - — ỳ = i J r 2 + ( X , - X , )2 = 1 2
V coC

(5.42)

Trong đó: z = yjR~ + ( X , - X , ) 2 (íì) gọi là tông trớ cua nhánh R-L-C.

Định luật Ỏm: Trong mạch điện xoay chiều tồng quát, trị hiệu dụng cùa dòng điện tỷ
lệ thuận với trị hiệu dụng cua điện áp và tý lệ nghịch với tổng trờ cùa toàn mạch.

- Khi X i > X c thì tgọ > 0 => (p = V|/u - V)/; > 0: mạch có tính chất càm và điện áp vượt
pha trước dòng điện một góc 9 > 0 .

- Khi X i< X c => tgcp < 0: mạch có tính chất dung, điện áp chậm pha sau dòng điện
một góc <p < 0.

- Khi X i = X c => tgíp = 0 => (p = 0: dòng và áp trùng pha nhau, tựa như một mạch
thuân trớ. Lúc này mạch xày ra hiện tượng cộng hướng, điện áp U i và U(- có thể rất lớn
nhưng ngược pha nhau, bù trừ lẫn nhau.
M àu A ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN ____________ _________________________ II j j ?

Nhận xét: Từ các công thức cùa z, (p ta thấy nó bao gồm cá những công thức về phàn
ứng các nhánh thuần trữ. thuần cám, thuần dung cũng như các nhánh kết hợp riêng R-L,
R_c L-C Ngoài ra cần chÍ! y: X i, X e phụ thuộc tần số nên z. (p cũng phụ thuộc vào tần sô
với những trị số R, L. c đã cho. Ở những tần số khác nhau, z và (p có giá trị khác nhau. Ta
nói rằng phàn ứng cùa nhánh R. L. c có tính lựa chọn đối với tần số.

b. Tam g iá c tổ n g trỏ

Chia cá ba cạnh của tam giác điện áp cho hiệu dụng cùa dòng điện I ta được một tam
giác đồng dạng (hình 5.33) với trị số ba cạnh là:

Hình 5.33. Tam giác tống trờ

- Cạnh huyền: z= —

- Hai cạnh góc vuông: R = — : Trớ kháng tác dụng; X = ^ - \ Trờ kháng phàn

kháng.

Tam giác tổng trớ được sử dụng nhiều trong việc tính toán phân tích mạch. Neu biết
hai trong bốn thông số R. ọ. z. X sẽ tìm được hai thông số còn lại. Cách biểu thị hinh học
này cho ta một hình ánh cụ thề về quan hệ giữa các thông số cùa nhánh.

c. C ông suất, tam g iá c công su ấ t

• C ông suất: C ô n g suất p gom h a i ih à n h ph a n:

- Thành phân không đôi: U.I.coscp gọi là công suất tác dụng, là công suất trung binh
trong một chu kỳ nó có hiệu lực biến năng lượng điện từ thành các dạng năng lượng khác
và sinh công.

p = U .I .cosọ = I 2.R (W , K W , M W ). (5.43)

- Thành phần thay đôi: -ơ./.cos(2ti)í + (p) biến thiên với tần số bàng hai lần tần số
cùa dòng điện, có sự trao đôi năng lượng giữa nguồn với từ trường của cuộn cảm L và điện
trường của điện dung c . Đê đặc trưng cho mức độ thay đổi năng lượng giữa nguồn và các
trường (từ trường cùa cuộn cám và điện trường cua tụ) dùng công suất phản kháng Q:
120 ỨNGDUNG MATLABPHẢN TfcH VÀ GIẢI BẢI ĩẠP LỶTHUYẾT MẠCH

Q = ơ./.sin<p = T2j r = Qì - Qc (Var. KVar, MVar). (5-44)

- Công suất biểu kiến: Đặc trưng cho khá năng làm việc lớn nhất của thiêt bị:

S = U . I = I 2.Z (V A , KVA, M VA). (5.45)

• Tam giác công suất:


Nếu ta nhân ba cạnh cùa tam giác tống trớ với bình phương trị hiệu dụng của dòng
điện sẽ được một tam giác đồng dạng, gọi là tam giác công suất (hình 5.34).

Hình 5.34. Tam giác công suểt

- Cạnh huyền: s = f.Z : Cạnh góc vuông: p = I2.R, ọ = f .x .

5.6.2. Bài toán áp dụng 4

a. M ạch r L n ố i tiếp

Mạch điện (hình 5.35) gồm r, L nối tiếp, biết r = 10 Q, L = 31,84 mH,
u = 220 \ Ị Ĩ sin(314t)(V). Tìm dòng điện, các thành phần cùa tam giác điện áp, tam giác
công suất.

i r L
» Ị— I_____ rv ~ v \ ______

. __________u

Hình 5.35. Sơ đô mạch rL nối tiếp

G ia i

Càm kháng của nhánh: XI. = (ũL = 314.31.84.10'3 = 10 (íì); Xc = 0; r = 10.

Tổng trở: z = y Ị r + x , 2 = y j\ 0 : + ỉ 0 2 =14,14(Q)

Dòng điện cùa mạch: / = — = - ^ 5 _ = 15.6 (/1)


2 1 4 ,14
.nã',, ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN ____ J|_Ị21

Các thành phẩn của tam giác điện áp:

U, = I . r = 10. 15.6 = 156 V ; U X= I , x = 10.15,6= 156 V ; Ư |.= 156 V

X 10
Góc lêch pha: tgcp = — = — = 1 =><p = 45°
r 10

Dòng điện chậm pha sau điện áp nên mạch có tính chất điện cảm.

Các thành phần của tam giác công suất:

P = I 2.r = 15.62. 10 = 2433.6 (W )

Ọ = I 2.X|. = 15.62.10 = 2433.6 (V A r)

s = I2.z = 15,62.14,14 = 3441,1 (V A )

• C hưang trìn h M -F ile cùa M a lla h :

sỵms t ;r=input{'nhap thong so r=')


L=input('nhap thong so L=')
u=input('nhap thong so u=')
w=input('nhap thong so w=')
xL=w*L, z=sqrt(r*2+xLA2)
I=u/z,pha=atan(xL/r)*180/pi
disp('bieu thuc dong dien')
i=I*sqrt(2)*sin(314 *t-pha)
disp('tam giac dien ap')
Ur=I*r,UL=I*xL
disp('tam gìac cong suat')
P = I /' 2 * r , 0 = I A2 * x L , S = I A2*Z
d is p ( 'v e do t h i dong va á p ')
t=0:0.0005:0.04;
u = u * s q r t( 2 ) * s in ( w * t)
plot it,u)
i=I*sqrt(2)*sin(314*t-pha)
hold on, ploi" i)
• Kêt quà:

nhap thong so r=10


r = 10
nhap thong so L=0.03184
L = 0.0318
nhap thong so u=220
ONG DỤNG MATLAB phan tích và giải bài tập lý thuyết MẠCH

u = 220
n h a p th o n g s o W--314
w = 314

xL = 9.9978
z = 1-4 .1406
I = 15.5581
pha - 4 4. 9 9 3 Cì

bieu t;h u d c . n q di»'-r:


i = l ỉ . ^ B l ^ s q r t !2) * si n ( 3i«i* t - 4 4 . ^ 9 V))

tam giac diori ap


Ur = 155.r;ft09
UL = 15fj.r/4 61
ta in C ỊÌA -: ■■■'■'. \ ' ị í : ’ Jcít.

p = 2 . 4 2 0 ^ +00 3
Q = 2.4200e+Ọ03
s = 3.4 228'e + o m
ve do thi donq va áp
H^guríl ' gẩảgT
File Edit View Insert Tool: Desktop Window Help ■*

D ỈB 8 I| f DQ □ !
I
I 400

; 300

i
I 200

100
I
0

-100

•200

. -300

-400
0 0 005 0 01 0 015 0 02 0 025 0 03 0 035 0 04

Hình 5.36. Đồ th ị d òng và áp

• Chương trìn h trẽn Sinuilink:

Từ phương trình mạch điện ta cỏ:

u = H + II,= i.r + /. — => — = - ( ( / - ( » . từ đâyta có chương trinh:


' 'ílt cll L
Mri'" J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 123

» RL' _
File Edit View Sim ulation Form at T ool: Help

□ c# a a * a ► tx Me™» .* ® H □ ® BE
! ................... ■ ................... .............................................................

*Q-
I Jü r IfM jraU '

&

Hình 5.37. Chương trinh mô phỏng Simulink

Tương tự cách nhập thông so cua bài trước, lưu ý phái đặt điểu kiện đầu cho khối
Integrator.
'Sè ?uncti© « Biock s»r*i» ete rs: Irte g ra tO '

Đặt điều Parame**!»


kiện đầu Ertviiisi we« >v>ne

cho khâu
tích phân

> %5 I

: r

Hình 5.38. Đặt điều kiện đầu cho khâu tích phân

fjg g g i
File Edit View Sim ulation Fermat Tools Help

D tể H ^ § ỉ) Ũ. ► - ■- Itomial V ỀÍ3 0 R E;

Ptad- 100\ Cde45

Hinh 5.39. Sơ đồ mô phỏng đầy đủ các thông số


Hình 5.40. Kết quá mô phòng dòng vá áp

b. M ạch R C n ố i tiếp

Mạch điện (hình 5.41) gồm RC nối tiếp, biết R = 17,3 (Q). c = 320 (nF),
u = 220 V ĩ sin(314t)(V). Tìm dòng điện, các thành phần tam giác điện áp, tam giác công
suất?

o -

H inh 5.41. Sơ đả m ạch RC nối tiếp

Giúi:

Cảm kháng cùa nhánh: x,.=—!— = ------------------------------ ỉ ----- = 10 (Q 1


(ú.c 314.320.10-"

Tống trớ: z = y ỊY T ĨỤ = = 20(Q)

ỊJ 220
Dòng điện cua mạch: / =—= = 1 \(J \
z 20
Các thành phần cùa tam giác điện áp:

Ur = I.R = 11.17,3 = 190,3 V; ợ v = / j t = 11.10= 110 V


M m , J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

Góc lệch pha: tg<p = - Ỵ - = =>(p = -30°

Dòng điện sớm pha hơn điện áp nên mạch có tính chất điện dung.

Các thành phần cùa tam giác công suất:

P = I 2.r = l l 2. 17,3 = 2093,3 (W )

Q = I2.Xc = 112. 10 = 1210 (V A r)

s = I2.z = 112.20 = 2420 (V A )

• Chương trìn h M -F ile cùa M a tla b :


syms t
R=ỉnput('nhap tong so R= *)
c = i n p u t ( ' nhap ton g so c= ')
u=input(1nhap tong so u= •)
w=input('nhap tong so w=')
Xc=l/(w*C) ,z=sqrt(R~2+XcA2)
I=u/Z,pha=atan(-Xc/R)*180/pi
disp('bieu thuc dong dien')
i=I*sqrt(2)*sin(314*t+pha)
dispf'tam giac dien ap')
Ur=I*R,Uc=I*Xc
disp('tam giac cong suat')
P=IA2*R,Q=I^2*Xc,S=IA2*Z
disp('ve do thi dong va áp')
t=0:0.0005:0.04;
u = u * s q rt( 2 ) * sin (w * t)
plot(t,u),i=I*sqrt(2)*sin(314*t+pha)
hold on,plot(t,i)
• Kết quà:
nhap tong so R=17.3
R = 17.3000
nhap tong so C=320*10A-6
c = 3.2000e-004
nhap tong so u=220
u = 220
nhap tong so w=314
w = 314
Xc = 9.9522
z = 19.9584
I = 11.0229
pha = -29.910"'
ỨNG DỤNG MATLAB PHAN TÍCH VẢ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

bieu thuc dong dien


i = 1 1 ,0229*sqrt(2)*sin(314*t + 30')
tam giac dien ap
Ur = 190.6969
Uc = 109.7028
tam giac cong suat
p = 2.1020e+003
Q = 1.2092e+003
s = 2.4 250e +003
ve do thi dong va áp
D 5,9>'* 1
•ũ. E dit View Ins.« Tool! Dtittop Windo* H.lp
,D sa B & w ^ ĩĩ ® ♦- OE □

õ 0 Oli 0 0■ tC ĩi 102 0 12Í 0 0Ỉ 0 035 OOí

Hình 5.42. Đồ th ị dòng và áp

•C hư ơng trìn h trên Simu link:

Từ phương trình điện áp cùa mạch ta có:

H = « „+ » , = R.i + — ịich => i = —(li - — [ iíh ) . từ đây ta cóchương trình:


cJ R cJ
»>f i H Ềi I—a-T
File Edit V ie* Sim ulation F e rm at T o cls Help

□ (ẩy® Cl ► 'itoM - a (a 0 ®

Hình 5.43 Chương trinh mõ phòng Simul


.Win/I J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN ________ I 127

Nhập thông số cho mạch:


Ị) rc • l_SL Ẽ I g j S g )

I File Edit View S im ulation Form at Tools Help

■ ũ I Ỉ B 5 Í2 ► ■ :« -Nomal j j ® Ế ỈỈ 0 ^

I Ready 100°e ode45

Hinh 5.44. Sơ đồ mô phỏng đầy đủ các thông số

2 3 Scope I C 3 1 131 i« w a w » Ị '

H/nh 5.45. Đồ thị dòng và áp

c. M ạ ch R L C n ố i tiế p

Cho mạch điện R-L-C’ mắc nối tiếp, biết: R = 12 0: L = 160 m H; c - 127ụF-

II = 220 \ f ĩ sin (3 14 t)(V ). rim dòng điện, các thành phần tam giác điện áp và tam giác công
suất.
128 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP L Ý TH U Y ẾT MẠCH

Giải:

R L c
í—l----- ------------ Ị |-

H inh 5.46. S a đ ả m ạ c h R LC n ố i tiế p

- Tính XL và x r : X i = lũ.L = 2.n.f.L = 2.3.14.50.160.103 = 50 n

ỵ — _ j_ _ ' —_______ Ị_______ = 2 5 fỉ


r (O.C 2 ,n .f.c 2 .3 .1 4 .5 0 .1 2 7 .1 o -6

Tồng trở z = y Ị ^ + i X . - X , ) 2 = V l2 2 + 252 = 2 7 .7 (0 )

u 220
Dòng điện trong mạch: / = — = — —= 7,94(/I)

X - X 25
Góc lệch pha giữa dòng và áp: tgọ = — -------— = ——= 2,0 8 => (p = 6 0 °2 0 '
R 12

Dòng điện chậm pha sau điện áp: / = 7,94-72 sin (3 1 4 i-6 0 °2 0 ')(yl)

Các thành phần điện áp:

U r = I.R =7,94.12 = 95,28 (V)

UL = I.X l = 7,94.50 = 397 (V)

Uc = /JTr = 7,94.25 = 198.5 (V)

Ợ, = U l - Uc = 397 - 198,5 = 198,5 (V )


Các thành phần công suất:

Công suất tác dụng: p = l 2.R = 7,942.12 = 756,5 (W )

Công suất phản kháng: Q = I 2 X = 7.942.25 = 1576 (V A r)

Công suất biều kiến: s = f-.z = 7.942.27.7 = 1746,3 (V A )

• Chương trình g iâ i M -F ile trên M atìab:


syms t
R=input('nhap tong so R=’)
L = in p u t( ' nhap to n g so L = ■)
c=in p u t ('nhap tong so c = 'ì
.nần A ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN J I_ Ị»

u=input('nhap tong so u=')


w=input('nhap tong so w=')
XL-W*L,xc=l/(w*C)
z=sqrt(RA2+(XL-XC)A2) ,I=u/Z
pha=atan((XL-XC)/R)*180/pi
disp(’bieu thuc dong dien')
if XL>XC
disp('dong dien tre pha dien ap')
i=I*sqrt(2)*sin(314 *t-pha)
eiseif XL<XC
disp('dong dien xom pha dien ap')
i=I*sqrt(2)*sin(314*t+pha)
else
disp('dong dien trung pha dien ap')
i=I*sqrt(2)*sin(314*t)
end
disp('tain giac dien ap')
UR=I*R,UL=I*XL;UC=I*XC;UX=UL-UC
disp('tam giac cong suat')
P=IA2*R,Q=IA2*(XL-XC) ,S=I"2*Z
disp('ve do thi dong va áp')
t=0:0.0005:0.04;
u=u*sqrt(2)*sin (w*t)
plot(t, u),i=I*sqrt(2)*sin(314*t-pha)
hold on,plot(t,i)

• Kết quà:

nhap tong so R=12


R = 12
nhap tong so L=0.16
L = 0.1600
nhap tong so c=127*
c = 1.2700e-004
nhap tong so LJ=220
ü = 220
nhap tong sc w=314
w = 314
XL = 50.2400
xc = 25.0765
z = 27.8784
I = 7.8914
pha = 64.504 4
bieu thuc ciong dien
dong dien tre pha dien ap
i =7.8914*sqrt(2)*sin(314*t-60 20 / )
130 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

tam giac dien ap


UR = 94.6971
ux = 198.5761
tam giac cong suat
p = 747.2955
Q = 1. 5670e+003
s = 1.7361e+003
ve do thi dong va áp
m :'3U" 1

ũáỉQS ỉ* ^ ® < □0 □

0 0 005 0 01 0 015 0 02 0 025 0 03 0 035 0 04

Hình 5.47. Đồ th ị dòng và áp

• Chưcmg trìn h trên Sim ulink:

Từ phương trình điện áp:

u = u „ + u, + II, = i.K + ¿ — + — \id l => — = — (u -R.i - — f id t)


dt c J dt L c J
ta có chương trình giải trên Simulink như sau:
« «LC * 1° cã lị
File Edit Vievv Simulaticn Pormat Tecls Help

ũ Ổy # ► '2: M
crm
ai S a 0 $ R I

100=e cde45

H ình 5.48. C hương trình S im ulink tổng quết


M ti» Á ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

Thay các thông số như các bài toán trước ta có:

« RIC * Lellíẽ LIs ể & s I


ỉ File E dit V iew S im u la tio n F e rm a t Tools H ilp ' .......... I
□ Ể B â ► i".cs Normal ' » I

¡Ready

Hình 5.49. Sơ đồ mỏ phỏng các thông số

H Sccpe 1 i ị— a j

ô i l p w w á i ¥ " 0 T *

Hình 5.50. Đồ thị dòng và áp


ỨNG DỤNG MATLAB PHAN tích vả giải bải tập lý thuyết mạch

d. B à i toán tông họp

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.51. Biết các thông số cùa mạch: L = 0,07 (H),
c = 0,25.10'2 (F). Khóa K và Ampe kế cótồng trớ không đáng kể.Đặt điện áp xoay chiều
có u = 24 (V), tần số góc 0 ) = 100 (rad/s) vào hai điểm A và B.

R L c
\__ ___ I

Hình 5.51. Sơ đồ bái toán tồng hợp

- Khi khóa K. mớ. Ampe kế chi 2 (A). Tính giá trị cùa điện trờ R, điện áp hiệu dụng
trên các phần tử: điện trở (R), tụ điện (C) và hai đầu cuộn dây (L).

- Khi khóa K đóng, tính số chi cùa Ampe kế và công suất tiêu thụ cùa mạch.

G iá i:

X , =Ũ)L = 1 :X , = l/(íy C ') = 4 (íì)

Khi K đóng: z = — = 12(0)

z = y l^ + iX . - X , )1
- c >R = J z 2- ( X , - X , )2 = 11,62(0)

U R = I.R = 2.11,62 = 23,24 (V); U L = I . X l = 2.7 = 14 (V);

Uc = I.Xc = 4. 2 = 8 (V )

Khi khóa K đóng, điện trờ (R) bị nối tất (điện trờ trong mạch bằng 0). Do đó công
suất tiêu thụ trong mạch bang 0 .

/ = U / ự L - X c) = 24/(7 - 4) = 8 ( A)

• Chưang trìn h g iã i M -F ile trên M atlab:


L-input('nhap thong so L='l
c=input('nhap thong so c= ')
(J"input ('nhap thong so u= ')
w=input('nhap thong so w = ')
XL=W*L,XC=1/(W*C)
J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN
I“
K=input('nhap thong so K=')
if K==0
disp('khoa K m o 1)
I=input('nhap thong so 1=')
Z=U/I,R=sqrt(ZA2-(XL-XC) ' 2 )
UR = I * R, , UL = I *XL, ỮC = I * x c
else
d isp('khoa K dong'}
disp('dien tro trong mach =0' )
p=0,1 =0/(XL-XC)
• K e l quà:

nhap thong so L=0.07 nhap thong so L=0.07


L = 0.0700 L = 0.0700
nhap thong so c = 0 .25*10^-2 nhap thong so 0=0.25*10^-2
c = 0.0025 c = 0.0025
nhap thong so u=24 nhap thong so u=24
u = 24. u = 24
nhap thong so w=100 nhap thong so w=100
w = 100 w = 100
XL = 7.0000 XL = 7.0000
xc = 4 xc = 4
nhap thong so K=0 nhap thong so K=1
K = 0 K = 1
khoa K mo khoa K dong
nhap thong so 1=2 dien tro trong mach =0
I = 2 p = 0
z = 12 I = 8.0000
R = 11.6190
UR = 23.2379
UL = 14.0000
uc = 8
Qua các bài tập trên ta nhận thấy, phương pháp giải mạch bằng S im ulink chì cho kết
quà là dạng đồ thị mà không tính được các thông số như M -F ile . do vậy trong thực tế
người ta ít dùng S im ulink để giải mạch điện mà thường dùng trong lý thuyết điều khiển tự
động đế phân tích, tồng hợp và đánh giá chất lượng hệ thống rất thuận tiện.

e. X â y d ự n g g ia o diện g iả i b à i tậ p m ạch m ộ t n h á n h : R , L , c, R _ L , R_c, R _L_C .


Yêu cầu: Lựa chọn loại mạch tương ứng bàng thao tác nhấn popupmenu khi đó sơ đồ
mạch điện ra.
134 I ỨNG DUNG MATLAB PHẢN tích và giải bài tập lý t h u y ế t mạch

Tính toán được dòng điện, công suất, hệ số công suất của mạch.

Vẽ đồ thị điện áp và dòng điện.


Giao diện được xây dựng như sau:

L o a m a c rr Tinh&Ve ! I xoa ị ị Dong


Mach R * ----- — --------! 1------------------ 1----------------- --

Do th i dong dien va cong SU2*


Thong so mach đien
Do thi dten ap
UmH) C(uF)

Thong so n g u o n ------ -- ------

Díen_ap ĩa n _ s o

Hình 5.52. Giao diện giải mạch điện một nhánh

Các thành phần điều khiên gồm:

Bàng 5.2. Các thành phần điều khiển trong giải mạch một nhánh

S tatix Text (số lư ợ n g 10)

77 String Tag TT String Tag

1 R 6 Dong_dien

2 L(mH) 7 C ong_suat

3 C(uF) 8 H e_so_cong_suat

4 Dien_ap 9 Do thi dien ap

5 Tan_so 10 Do thi dong dien


//>/,„'„ J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN __ ____II 135

Panel (số lượng 06)

TT stríi ig TT s trin g

1 Loa i m ach 4 T h o n g s o ng u o n

2 S o do m a ch dien 5 K e t qua

3 T h o n g so m a c h dien 6 D o th i d o n g d ie n v a c o n g s u a t

Edit Text (só lượng 07)

TT String Tag Enalbe TT stríng Tag Enalbe

1 X ó a trắ n g r on 5 X ó a trắ n g ta n s o on

2 X ó a trắ n g I on 6 X ó a trắ n g d o n g d ie n O 'ff

3 X ó a trắ n g c on 7 X ó a trắ n g dongsuat o ff

4 X ó a trắ n g d ie n a p on 8 X ó a trắ n g dos_ph¡ o ff

A x e s (só lư ợ n g 03)

TT Tag 7T Tag

1 Axesl 3 A xes3

2 Axes2

P o p u p m e n u (s ố lư ơ n g 01)

TT String Tag FontSize

1 M a ch R Popupm enul 10

M a ch L

M a ch c
M a ch R -L

M a ch R-C

M a c h R -L-C

Button (số lượng 03)

TT String Tag FontSize FontW eight

1 T in h & V e tin h 12 bold

2 Xoa xoa 12 b o ld

Dong 12
3 do n g
---------
b o ld
-
136 ỨNGDỤNG MATIAB PHẤNTlCH VÀGIẢI BẢI TẬP LỸ THUYẾT MACH

//Chương trinh khi khởi động giao diện: Khi đó Mach R được chọn, vùng nhập dữ
liệu cho R được kích hoạt và cấm vùng nhập dữ liệu cho L, c.Trên So do mach dien hien
thị sơ đồ mạch R.
function M A C H _ R L C _ O p e n i n g F c n (hObject, eventdata, handles, varargin)
h a n d l e s .output = hObject;
g u i d a t a (hObject, handles);
v a r a r g o u t {1} = h a n d l e s .o u t p u t ;
a x e s ( h a n d l e s .a x e s 3);
imshow('R.jpg');set(handles.1, 'Enable', 'off');set(handles.c,’Enable
','off');
//Chương trình viết cho các popupmenul
Khi lựa chọn loại mạch, chẳng hạn Mach R vùng nhập dừ liệu cho L và c bị cấm.
Khi chọn Mach L vùng nhập dữ liệu cho R, c bị cấm.
function p o p u p m e n u l _ C a l l b a c k (hObject, eventdata, handles)
global val
a x e s ( h a n d l e s .a x e s 3 ) ;v a l = g e t ( h a n d l e s .p o p u p m e n u l , ' V a l u e ');
s witch val
case 1
imshow('R.jpg'); set(handles.1, 'Enable 1, 1off');
set(handles.c, 'Enable 1, 'off'); set(handles.r, 'Enable', 'on')
case 2
imshow('L.jpg');set(handles.1, 'Enable 1, 'on');
set(handles.c,'Enable', 'off');set(handles.r,'Enable', 'off');
case 3
imshow(' C . j p g ' );set (handles.c, 'Enable', 'on');
set(handles.r,'Enable','off');set(handles.1,'Enable', 'off');
case 4
imshow('rl.jpg');set(handles.c, 'Enable', 'off');
set(handles.r , 'Enable','on');set(handles.1,'Enable','on');
case 5
imshow('rc.jpg');set(handles.c,'Enable','on');
set(handles.r, 'Enable','on');set(handles.1,'Enable', 'off•);
case 6

l m s h o w ('r l c .j p g ');s e t ( h a n d l e s .c , 'E n a b l e ' , 'o n ');


set(handles.r,'Enable 1, 'on');set(handles.1,'Enable', 'on ');

otherwise
end

// Chương trình cho nút bấm T in h & V e


function tinh_Callback(hObject, eventdata, handles)
global val
;n ẩ " A ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN JLL”
r=str2double(get(handles.r , 'string'));
l=str2double(get(handles.1,'string'));
c=str2double(get(handles.c , 'string'));
dienap=str2double (get (handles.dienap, 'string •) );
tanso=str2double(get(handles.tanso,'string'));
switch val
case 1
z=r;phi=0;cosphi=l;
case 2
r=0; xl=2*pi*tanso*l*100;z=xl;phi=pi/2;cosphi=0;
case 3
r=0; X C = 1 0 A6 / (2*pi*tanso*c);phi=-pi/2;cosphi=0;z=xc;
case 4
xl=2*pi*tanso*l*10A-3; z=sqrt(rA2 +xlA2);
phi=atan(xl/r);cosphi=cos(phi);
case 5
XC=10A6/ (2*pi *tanso*c) ;z=sqrt (rA2+xc/'2) ;
phi=atan(-xc/r);cosphi=cos(phi);
case 6
xl=2*pi *tanso* 1*10A-3;xc=10/'6/ (2*pi*tanso*c) ;
2 =sqrt (r/'2+ (xl-xc) A2) ;phi=atan ( (xl-xc) /r) ;cosphi=cos (phi) ;
end

I=dienap/z;P=IA2*r; set(handles.dongdien,'string',I );
set(handles.congsuat,'string',P);set(handles.cos_phi/ 'string',cosphi)
t=linspace(0,1/tanso);dienapu=dienap*sqrt(2)*sin(2*pi*tanso*t);
dongi = I*sqrt(2)*sin(2*pi *tanso*t-phi);axes(handles.axesl);
plot(t,dienapu,'r ');axes(handles.axes2);p l o t (t , dongi , 'b ');

// Chương trình cho nút bấm Xoa

Xóa các thông tin có trên giao diện gồm


function xoa__Cal lback (hObject, eventdata, handles)
set(handles . r , 1St ring ' , '');set(handles.1, 'string', '');
set(handles.c , 'string', ' ');
set(handles.dienap,'String','1);s e t (handles.tanso,'string'
set(handles.d o n g d i e n , ' s t r i n g 1');set(handles.congsuat , 1string1, '')
set(handles.cos_phi/ 'string','');
cla(handles.axesl, 'reset');cla(handles.axes2, 'reset1);
// Chương trình cho nút bấm Dong

function dong_Callback(hobject, eventdata, handles)


close;
138 II ỨNG DỤNG MATLABPHAN tích và giải bài tạp lý thu yết mạch

Sau khi viết chương trinh, lưu và chạy chương trình ta thấy giao diện ban đâu như
hình 5.53.
H MACH.RLC V / . ------------- :—

Loai mach
T in h & V e xoa D ong
M ach p ▼
Ke* qua
Sodomochcíen
Dong_cien Cong_sưaẺ He_so_cong_suaí
R

p H L B ------------

Do thi dong dien va cong suat


Thong so mach dien
Do thi dien ap Do thi dongden
R UmH) C(uF)

08 08

08 08
Thong so nguon
04 04
Dten_ap Tan_so

02 02

0
0
05 1 0 5 1

Hình 5.53. G ia o k h i c h ạ y c h ư ơ n g trin h g iả i m ạ c h m ộ t n h á n h

Sứ dụng con chuột trên popupmenu Loai mach lựa chọn loại mạch tương ứng
(hình 5.54).

Hmachrlc --’Ạ* -78


— - _ z _________ :_________ ._______ sýỉ
I
Loai mach:

Ma ch R

Mach L
Mach c
: Mach R-L Ị
' Mach R-C
I Mach R-L-C

Hình 5.54. Lự a c h ọ n lo ạ i m ạ c h m ộ t n h á n h

Chăng hạn chọn mạch là Mach R -L, nhập thông số mạch diện tương ứng và nhấn
nút T in h & V e kết quà hiến thị trên giao diện hình 5.55.
'tM „ J . CINGDỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN __________________ _____ __________ II 139

Hinh 5.55. Kết quà thực hiện giải mạch R-L

Khi nhấn nút xóa dữ liệu trên giao diện bị xóa trắng, có thể nhập bộ thông số khác để
giải mạch R-L hoặc lụa chọn loại mạch khác đế giải (hình 5.56.).
D m a c h .ric ^
' • “ [^ J êS êể]

Loai mach
Tinh& Ve xoa Dong
M a c h P -L
Ket qua
So do mach (Sen
Dong_dien Cong_suat He __so_coog_suat
i « L

1
Do thi đong dieri va cong suat
Thono so mach rben
Do thi dongdien
R L(mH) C(uF) Dothid.er.ap

08 08

06 06
Thong so nguon
04 04
Dien_ap Tan_so

02 02

0
05 1 05 1

Hình 5.56. Giao diện khi nhấn n ú t Xoa


140 ỨNG DỤNG MATLAB PHAn tích và giải bài tập lý thuyết mạch

Tóm lại, P hân tích và g iả i m ạcli xoay chiều I p h a trong chương 5 trình bày những
nội dung và kết quả cơ bán sau:

- Nghiên cứu mô hình mạch điện theo quan điềm năng lượng (các thông sô, các phân
tử cùa mạch điện, và các định luật được sứ dụng trong mạch điện).

- Nghiên cứucác thông sốcúa nguồn hìnhsin, phân tích và giải mạch xoay chiêu
thuần trớ, thuần cảm. thuầndung vàmạch RLC nối tiếp, từ đó ứng dụng giải băng phần
mềm Matlab.

- Xây dựng được giao diện giải mạch tổng quát để phân tích, kiểm tra kết quả.

BÀI TẬP CHƯƠNG 5

Bài 1. Cho mạch điện như hình 5.57 gồm điện trớ hoạt động R, cuộn dây có điện trờ ro = 20,
0 48 10"2
độ tự cám L = —— H, tụ điện cáo điện dung c = —— F, điện trờ cũa khóa k và
71 33/r
ampe kế không đáng kể. Đặt điện áp xoay chiều có u = 113V tần số /'= 50Hz vào a, b.

a) Khi k mờ, ampe kế chí 1A. Tính Ur, u m„, Uc và R.

b) Khi k đóng, tìm số chì ampe và các thành phần công suất của mạch.

L c
jy ~ r\__ I |_J
Hinh 5.58. Bài 2
Hình 5.57. Bài 1

Bài 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.58. Biết các thông số cùa mạch: R = 10 (Q );
L = 0.06 (H). Ampe kê có tông trớ không đáng kê. Đặt điện áp xoay chiều có
ơ = 24 (V), tần số góc (ú = 100(rad/s) vào hai điểm A và B.

a) Biết Ampe kế chi 2 (A). Tinh giá trị cùa tụ điện c, điện áp hiệu dụng trên các
phần tử: điện trờ (R), tụ điện (C) và hai đầu cuộn dây (L).

b) Xác định giá trị của tụ c để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại, tính Pmax.
ffld n £ ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 141

Bài 3 Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.58. Biết các thông số cùa mạch: R = 10 ( Q );
c= 0 001 (F). Ampe kế có tồng trớ không đáng kể. Đặt điện áp xoay chiều có
u = 28 (V ), tần số góc co = 100 (rad/s) vào hai điếm A và B.

a) Biết Ampe kế chi 2 (A). Tính giá trị cùa điện cảm L, điện áp hiệu dụng trên các
phần tử: điện trở (R), tụ điện (C) và hai đầu cuộn dây (L).
b) Xác định giá trị cùa điện cảm L để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại, tính

Bài 4. Cho mạch điện hình 5.59. Biết các thông số cùa mạch: R = 10( Q ); L = 0,06 (H).
Khóa K và Ampe kế có tổng trờ không đáng kề. Đặt điện áp xoay chiều có u = 24 (V),
tần số góc co = 100 (rad/s) vào hai điểm A và B .

a) Khi khóa K mở. Ampe kế chi 2 (A). Tính giá trị cùa tụ điện c, điện áp hiệu dụng
trên các phần tử: điện trớ (R), tụ điện (C) và hai đầu cuộn dây (L).

b) K hi khóa K đóng, tính số chỉ cùa Ampe kế và công suất tiêu thụ của mạch.

_ í -

R L
Y Y \.
-C Z 3 -
H|- 3 ------- r v Ý M — 11_

Hình 5.59. Bài 4 Hinh 5.60. Bài 5

Bài 5. Cho mạch như hinh 5.60. Biết các thông số của mạch: R = 1 0 (Q ); c= 0,001(F).

Khóa K và Ampe kế có tổng trở không đáng kế. Đặt điện áp xoay chiều có u = 36 (V ),
tần số góc (ủ = 100 (rad/s) vào hai điếm A và B.

a) K hi khóa K mở. Ampe kế chi 2 (A ). Tính giá trị cùa cuộn cảm L. điện áp hiệu
dụng trên các phần tử: điện trờ (R). tụ điện (C) và hai đầu cuộn dây (L).

b) Khi khóa K đóng, tính số chí cùa Ampe kế và công suất tiêu thụ cùa mạch.

Bài 6 . Cho mạch điện có RLC mắc nối tiếp. Biết các thông số cùa mạch: L = 0,05 (H )
R = 20 (Í2). Đặt điện áp xoay chiều có u = 40 (V ), tần số góc<a = 100(rad/s) vào
hai đẩu đoạn mạch.

a) Biêt công suât của mạch bằng 20 (W ). Tính giá trị cùa Điện dung c. điện áp hiệu
dụng trên các phần từ: điện trơ (R). tụ điện (C) và hai đầu cuộn dây (L).

b) Xác định tân sò góc (O đê mạch xảy ra hiện tượng cộng hường. T im công suất
cùa mạch.
142 I ỨNGDỤNG MATLAB PHÄN TfCHVÀ GIẢI BẢI TẬP lý th u y ết mạch

Bài 7. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp có tính cảm. Biết các thông sô của
mạch: R = 40 ( f i ) . L = 0.7(H) đặt vào điện áp xoay chiều có biếu thức:
u = 120>/2sin(100/ + 30") (V). Mạch tiêu thụ công suất p = 160 (W).

a) Tính dòng điện trong mạch, điện dung c cùa tụ điện và điện áp hiệu dụng trên
các phần tú: điện trớ (R). tụ điện (C) và hai đầu cuộn dây (L).
b) Nếu mắc tụ điện có giá trị Xc = 70 ( Q ) vào mạch. Tinh công suất tiêu thụ cùa
mạch.
Bài 8 . Mạch điện xoay chiều gồm RLC mẳc nối tiếp có tính cám. Biết các thông số của
mạch: R = 30 (Q ). ( ' = 4.10'4(F) dặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức:
u = 12 0 V 2 sin(100/ + 60") (V). Mạch tiêu thụ công suất p = 120 (W).

a) Tinh dòng điện trong mạch, hệ số tự cám L và điện áp hiệu dụng trên các phần
tử: điện trớ (R), tụ điện (C) và hai đầu cuộn dây (L).

b) Nếu mắc điện cám có giá trị X i =25 ( Q ) vào mạch. Tính công suất tiêu thụ của
mạch.

Bài 9. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tính cám. Biết R = 4 ( Q ). L = 0,07(H)
đặt vào điện áp xoay chiều có biểu thức: II = 12V 2 sin( 100/ + 30") (V). Mạch tiêu
thụ công suất p = 16 (W).

a) Tính dòng điện trong mạch, điện dung c cùa tụ điện và điện áp hiệu dụng trên
các phần từ: điện trơ (R). tụ điện (C) và hai đầu cuộn dây (L).

b) Mac nối tiếp thêm vào mạch điện trờ có giá trị Rị = 2 ( Q ). Tinh công suất tiêu
thụ cua mạch.

Bài 10. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp có tính cảm. Biết các thông số cùa
mạch: R = 3( n ). c = 0.025(F) đặt vào điện áp xoay chiều có biều thức:
II = 10 V 2 sin(100/ + 60") (V). Mạch tiêu thụ công suất p = 12 (W).

a) Tính dòng điện trong mạch, hệ số tự cam L và điện áp hiệu dụng trên các phần
tứ: điện trớ (R). tụ điện (C) và hai đầu cuộn dây (L).

b) Măc nối tiếp thêm vào mạch điện trớ có giá trị R I = 3 (Q ). Tính công suất tiêu
thụ cùa mạch.
Mẩn 'h ỨNG DỤNG MATIAB GIẨI MẠCH ĐIỆN ___ II 1ft3

^ ỉu M n ỹ 6

ỨNG DỤNG MATLAB PHÂN TÍCH MẠCH PHỨC TẠP


CÓ NGUỒN HÌNH SIN ỏ CHẾ ĐỌ XÁC LẬP

Chương này nghiên cứu phương pháp phân tích, giái mạch phức tạp có nguồn hình
sin ở chế độ xác lập và ứng dụng phần mềm Matlab đề giải mạch. Mạch điện được cho là
phức tạp là mạch điện gồm 3 nhánh trờ lên. Đ ối với mạch điện phức tạp nguồn sin ớ chế
độ xác lập. để giải được một cách thuận lợi thì dùng số phức đế giải. Các phương pháp cơ
bản để giải mạch phức tạp là phương pháp dòng điện nhánh, dòng điện vòng, điện thế nút,
biến đối tương đương và phương pháp xếp chồng.

6.1. BIÊU DIỄN CÁC THÔNG s ố CỦA MẠCH BẰNG s ố PHỨC

M ột lượng hình sin có thế biêu diễn bang số phức có:

- Mođun bàng giá trị hiệu dụng.

- Argument bằng góc pha đầu.

Tồng quát, kết quà biếu diễn lượng hình sin X = A'n/2 sin ((ủt + 1'p) bàng số phức:

X = X Zcp

Kết quà đạo hàm và tích phân cùa lượng hình sin X = X \ Ỉ 2 sin((y/ + ọ ) :

= — = <oX \Ỉ2cos(rưi + <p) = (ùX \/2 sin (&>/ + <p + 90")


CÌI

y-, = íxd/ = — - X \ị2 c o s ( (01 + cp) = — X \J2 sin(<y/ + (p - 90")


J Cù O)

Suy ra biêu diễn đạo hàm và tích phân lượng hình sin bàng số phức:
ỨNG DỤNG MATLAB phan tích và giải bài tập lý th u yết mạch

Ỳ, = 0 ) X Z ( ọ + 90") = Ú)Z90". XZ<p = ja )X Z < p = jũ ) X (6.1)

Ỳ2 = - X Z ( < p - 90") = - Z ( - 9 0 ").x z < p = - j — x z < p = - j — 'x ( 6 .2 )


ũ) ro ( 0 ( 0

Vận dụng (6.1) và (6.2). nếu biểu diễn dòng điện tức thời (i) bàng số phức ( I ) thi
mối quan hệ giữa dòng điện, điện áp trên cuộn cám (L) và tụ điện (C) như sau:

UL = = jũ)L.l = j X ẳ.I (6.3)


dt

II,. = Ặ ; f;d/<->ỡ, = - / ■ - ! — / = - ý X , . / (6.4)


c J c .0)
Suy ra biếu thức tổng quát cùa hai định luật K irch off dạng phức:

- Biểu thức tống quát luật K irchoff 1 dạng phức:

Ẹ i = 0 + * Ẹ /= 0 (6.5)
núl núi

- Theo (6.3) và (6.4). nếu biếu diễn biểu thúc tống quát định luật KirchoíT2 dạng phức:

Ỵ J [i-R + L ^ - + ị : \ i d l \ = Y j e ^ ỵ j { 'l . R + j i ù Ù - j ^ - ) = Ỵj E
vòng' ' vòng vòng V (0 *-/ vòng

Hay: I ' (6 .6)


vòng vòng vòng

Với:z = R + j ị ũ ) L ------ ^ j gọi là tống trớ phức cùa đoạn mạch.Đơn vị: ( í ĩ) .

Hơn nữa. nêu hai cuộn dậy L| và L ị có môiquan hệ hỗcảm thìđiện áp hỗ càm trên
các cuộn dâyr

_ „ Ạ . . , di.
u = ,W— và II,. = M —
clt dt

Theo (6.3) thì biêu thức điện áp hỗ cảm trên các cuộn dây ờ dạng phức:
M ẩ„ 2. ỨNG DỤN6 MATLAB GIẦI MẠCH ĐIỆN II 145

Các thành phần công suất trong mạch cũng có thể biểu diễn bàng số phức:

s = p + j(Q , -Q ,-) = P + ĨQ = U.1Z(<P„ - ọ,) = Ù ./■

Nhận xé t:

- K hi sử dụng số phức, hệ phương trình K irc h o ff dạng vi - tích phân được chuyển
về hệ phương trình K irc h o ff dạng đại số với số phức.

- Đoạn mạch (nhánh) gồm các phần từ R. L. c mắc nối tiếp được thay thế bằng tổng
trở phức z = R + j( ũ )L — — ).
oK'

6.2. PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH

Là phương pháp tính toán các thông số cùa mạch với ẩn số là dòng điện các nhánh.
Bán chất cùa phương pháp là viết và giái các phương trình K irc h o ff 1, 2 dạng phức. Thực
hiện theo các bước sau:

- B ư ớ c 1 : Chuyển sang sơ đồ phức (nếu bài toán cho dưới dạng các thông số thực
RLC và nguồn hình sin) bằng cách thay thế các phần tử của mạch điện sang sơ đồ phức, cụ
thể:

+ Điện trờ: Giữ nguyên.

+ Điện cám: Thay thế bằng tồng trớ phức ¡coL .

+ Tu điện: Thay thế bàng tổng trờ phức - /' —— .


d)C

+ Biêu diễn các thông số của nguồn bàng số phức.

- B ư ớc 2 : G iá thiết, ký hiệu chiều dòng điện trên các nhánh, chọn chiều dương các
vòng.

- B ư ớ c 3 : V iế t các phương trinh K irc h o ff 1 và K irc h o ff 2.

- B ư ớ c 4 : G iai hệ phương trình KừchotT suy ra dòng điện phức trên các nhánh.

- B ư ớ c 5 : Đ ôi cách biểu diễn các dòng điện phức từ dạng đại số sang dạng số mũ từ
đó suy ra giá trị hiệu dụng cùa dòng điện trẽn các nhánh.

V i dụ 6.1. Cho mạch điện như hình 6 .1. Biết:

R, = R2= 4Q ; R, = 6 fi; coLx = ro L =120; mLy = 8Q;

1/roC , = 4 Q : e, = 1 lo V 2 s in (w / + 9 0 " ) V ; c\ = 10 0 V 2 sin(ft)/ + 6 0 ") V


146 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BẢI TẬP LỸ THƯYẼT MẠCH

Tinh dòng điện trên các nhánh?

G iai:
Các bước thực hiện:

- Bước 1: Chuyển sang sa đồ phúc ta được như hình 6.2

z, z3

> - Ị
1 i 4

Hình 6.2. Sơ đồ phức - vi dụ 6.1

Trong đó:

z, = R, + ịroL, = 4 + /12 ( n ): z, = /?, + _/<aí, = 4 + / 1 2 ( 0 ) :

z, = /?, + /(« /.,---- — ) = 6 + /(8 - 4) = 6 + /4 « ỉ )


6)C\

¿1 = 110 ^9 0" = /110; £ : = 100 Z 6 0"(V )

B irớ c 2: Già thiẽt chiều dòng điện trên các nhánh và chiều dương các vòng như
hình 6 i..
M m , >. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

b
Hình 6.3. Sơ đồ phức với chiều dòng điện và các vòng - ví dụ 6.1

- B ư ớ c 3 : V iết các phương trình K irc h o ff cho các nút và các vòng V i,

+ Phương trình K irc h o ff l cho nút a:

/,_ /,+ /, = 0

+ Phương trinh K irc h o ff 2 cho vòng V |: / i Z| + / ’ Z 2 = E\

+ Phương trình K irc h o ff 2 cho vòng V 2: l i z , + /2 z , = E i

Ta được hệ phương trình K irc h o ff mô tả rtiạch:

" / 1- / 2 + / 3 = 0

1 ỉiZ, + iìZ , = h

ỉ ĩ z , + 12 Z f = E ì

- B ư ớ c 4 : Giải hệ phưcmg trình K irc h o ff

Rút /2 = / 1+ /1 thế vào hai phương trình K irc h o ff trong hệ:

' J " / i Z , + ( / i + / j) Z j = £ i J / , ( Z , + Z 2) + / , Z 2= £ ,

1 /3 z,+(/,+/.,)Z2 = £, l/,z2 +/j(Z,+Z2)= £


Thay số ta được hệ phương trình:
148 ỨNG DỤNG MATLAB PHÂN TÍCH VẢ GIẢI BẦJ TẬP LÝ ĨVIUYẾT MẠCH

/ , ( 4 + /12 + 4 + /12) + /-.(4 + /12) = j ì 10

/|( 8 + /2 4 ) + / i(4 + /12) = /110

/ , (4 + /1 2 ) + / Ị (6 + /4 + 4 + /12) = 100Z60"
o
7,(4 + j l 2 ) + /.'.(1 0 + /1 6 ) = 10 0Z60"

Giải hệ bàng phương pháp định thức:

8 + ./24 4 + /1 2
A= = ( 8 + /24)<10 + /16) - (4 + /12)(4 + /12)
4 + /12 1 0 + /16
= -1 7 6 .0 + /272.0

/110 4 + ý l2
A ;l = = ( /110)(10 + /16) - (100Z60° )(4 + /12)
100/60° 1 0 + ,/16
= -9 2 0 .8 + /153.6

8 + 7 24 /110
A /3 = = ( 8 + /2 4 )(1 0 0 Z 6 0 ")-(/l 10)(4 + j 12)
4 + /12 100^60°
= -358.5 + /1452.8

Suy ra:

-920.8 + 7153.6
= 1.9420 + j2 .1286 = 2.8814Z47.6"
-176.0 + /272.0

• _ A,, _ -358.5 + 1452.8


= 4.3660 - j 1.5072 = 4.6188Z -1 9 "
A ~ -1 7 6 .0 + ./272.0

/ : = / , + / , = 1.942 + /2.1286 + 4 .3 6 6 - /1.5072 = 6.308 + /0.6214 = 6.3385/5.6"

- Bước 5: Từ cách biêu diễn dòng điện dạng sổ mũ suy ra dòng điện hiệu dụng t
các nhánh:

I| = 2.8814 (A); I 2 = 6.3385 (A); b = 4.6188 (A)

Vi dụ 6.2. Viêt chương trình giải mạch điện theo dòng điện nhánh với các thông số
và sơ đồ nlur vi dụ 6.1 trên Matlab?
G iai:

Chuông trinh giai nạth trên M-file


Nhập các thSr.g số mạch
.M in J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN ÍM

Rl=4; ĩ Đon vị là Ohm


R2-R1;
R3=6;
wLl = 12; 'ế. Đon vị là Ohm
wL2=wLl;
wL3=8;
Xc3=4; 'b Xc3=l/(wC3);
% Tổng trớ phức các nhánh
Zl=Rl+j*wLl;
Z2=R2+j*wL2;
Z3=R3+j*(wL3-Xc3);
El=110*exp (90*pi* j/180) ;'i Đôi tù độ sang Rad.
E3=100*exp(90*pi*j/180);
% phương trình Kirchoff cua mạch được chuyên sang dạng ma trận
ma_tran_he_so_dong_dien=[1 -1 1;Z1 Z2 0;0 Z2 z3];
ma_tran_suc_dien_dong=[0;E1;E3];
°ó Giải hệ phương trình Kirchoff dạng ma trận tìm được dòng điện các
nhánh
ma_tran_đong_dien_phuc=inv(ma_tran_he_so_dong_dien)*ma_tran_suc_die
n_dong;
% Suy ra dòng điện phức trên các nhánh
disp('Dòng điện phức nhánh 1:')
il=ma_tran_dong_dien_phuc{1, 1)
disp('Dòng điện phức nhánh 2:')
i2=ma_tran_dong_dien_phuc(2,1)
disp('Dòng điện phức nhánh 3:')
i3=ma_tran_dong_dien_phuc(3,1)
V Dòng điện hiệu dụng trên các nhánh
disp('Dòng điện hiệu dụng nhánh 1:')
Il=abs(il) > Ampe (A)
disp('Dòng điện hiệu dụng nhánh 2:')
I2=abs(i2) ĩ Ampe (A)
disp('Dòng điện hiệu dụng nhánh 3:')
I3=abs(i3) V Ampe (A)
% Góc pha đầu cua dòng điện hiệu dụng các nhánh
disp('Góc pha đầu cùa dòng điện nhánh 1:')
phil=angle(i1)*180/pi ' Độ
disp('Góc pha đầu cua dòng điện nhánh 2:')
phi2=angle(i2)*180/pi - Độ
disp('Góc pha đầu của dòng điện nhánh 3:')
phi3=angle(i3)*180/pi * Độ
disp('Công suất tác dụng trên các nhánh:')
P1 = I1A2*real (Z1) (W)
P2 = l2A2*real (Z2) (W)
ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN tích và giải bài tập lý thuyết mạch

P3=I3A2*real(z3) l (W)
disp('Công suất phản kháng trên các nhánh:')
Ql=IlA2*imag(Zl) % (VAR)
Q2=I2A2* imag(Z2) % (VAR)
Q3=I3A2*imag (Z3) •* (VAR)
disp('Công suất biêu kiến (S) trên các nhánh:')
S1=I 1A2*abs (Z1) •?. (VA)
S2=I2/v2*abs (Z2) % (VA)
S3=I3/'2*abs (Z3) ?. (VA)
Il=num2str(II) ;
phil=num2str(phil);
I2=num2str (12) ;
phi2=num2str(phi2);
I3=num2str (13) ;
phi3=num2str(phi3);
disp('Biểu thức dòng điện tức thời trên nhánh 1:')
il_t=strcat(II, '*sqrt(2) ', '*sin(w*t+1/Phil, ') ') % Cộng xâu
disp('Biểu thức dòng điện tức thòi trên nhánh 2:')
Í2_t=strcat(12,'*sqrt(2)','*sin(w*t+', phi2, ')') % Cộng xâu
disp('Biếu thức dòng điện tức thời trên nhánh 3:')
i3_t=strcat(13,1*sqrt(2)','*sin(w*t+',phi3,')') % Cộng xâu
Kết quá khi chạy chương trình:
Dòng điện phức nhánh 1:
11 = 1.9420 + 2.1286Ì
Dòng điện phức nhánh 2:
12 = 6.3080 + 0.6214Ì
Dòng điện phức nhánh 3:
13 = 4.3660 - 1.5072Ì
Dòng điện hiệu dụng nhánh 1:
11 = 2.8814
Dòng điện hiệu dụng nhánh 2:
12 = 6.3385
Dòng điện hiệu dụng nhánh 3:
13 = 4.6188
Góc pha đầu của dòng điện nhánh 1:
phil = 47.6247
Góc. pha đầu của dòng điện nhánh 2:
phi2 = 5.6261
Góc pha đầu cua dòng điện nhánh 3:
phi3 = -19.0452
Công suất tác dụng trên các nhánh:
P1 = 33.2091
P2 = 160.7082
Ị?
M tần ỉ . ỨNG DỤNG MATIAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 151

P3 = 128.0020
Công suất phản khá trên các nhánh:
Q1 = 99.6272
Q2 = 482.1247
Q3 = 85.3346
Công suất biếu kiến (S) trên các nhánh:
SI = 105.0163
S2 = 508.2041
S3 = 153.8392
Biểu thức dòng điện tức thời trên nhánh 1
i 1_t =2.8814 *sqrt(2) *sin(w*t + 47 .624 7)
Biểu thức dòng điện tức thời trên nhánh 2
i2_t =6.3385*sqrt(2) *sin(w*t+5.6261)
Biếu thức dòng điện tức thời trên nhánh 3
i3_t = 4 .6188*sqrt(2) *sin (w*t-l'9. 0452)

6.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THÊ NÚT

Là phương pháp giải mạch bang cách lập và giài hệ phương trình KirchotT 1 theo
điện thế các nút.

Để giái mạch theo điện thế nút nguồn sin ớ chế độ xác lập thì phải chọn chiều dòng
điện trên các nhánh và chuyển các thông số cùa mạch sang sơ đồ phức.

Xét một đoạn mạch nhánh giữa hai nút a, b như hình 6.4:

s J - 0 - - b

ùa„

Hình 6.4. Đoạn mạch ab với chiều nguồn áp từ a tới B

M ối quan hệ giữa dòng điện - điện thế các nút trên đoạn mạch:

Uah = <pa- (Ọh = /z- E (6.7)

Rút ra biểu thức dòng điện theo điện thế hai nút a, b:

'l = n + E ) / z = ( ệ a- ộ „ + E ) - y ( 6 .8 )

Nếu sức điện động trên nhánh có chiều như hình 6.5:
152 I _ ỨNG DỤNG MATLABPHANTÍCH và giải BÀITAP LỶ thuyết mạch

. E z

■ '> (*^ )— — —
■ -

ù,,„
Hình 6.5. Đoạn mạch ab với chiều nguồn áp từ b tới a

Biếu thức dòng điện theo điện thế hai nút a, b:

ì =(</>,,- ỳ>h- E ) 1 z =(</’ „ - </>h- E y y (6.9)

Dòng điện trên một nhánh của mạch điện có mối quan hệ với sức điện động và điện
thế giữa hai nút. Nếu biết điện thế giữa hai nút cùa đoạn mạch có thê tính được dòng điện
trên nhánh.

N h ậ n xé t Nếu ký hiệu theo chiều từ a đen b các đ ụ i lượng dòng điện ( luh). sức điện

động ( Etih) (nếu ngược chiểu lừ a đến b thì mung dấu ám) thì biêu thức cùa dòng, điện
trong đoạn mạch a, b theo điện thế các nút:

I„h =(<pil- i p h+ Eưh)l z = ((p - ọ h+ E „ h ) . Y ( 6 . 10)

Vậy đế giái mạch điện ta có thê tính điện thế các nút (số ấn bàng số nút (n) cùa
mạch). Do tinh chất thế của mạch điện nên có thề chọn điện thế một nút bất kỳ bàng không
nên số phương trình cần lập bang (n - 1 ) và đúng bang sổ phương trình K irch o ff 1 độc lập
cúa mạch.

Cách viết phương trinh điện thế cho các nút:

- vế trái: Viết cho nút nào thì điện thế nút ấy mang dấu dương nhân với tổng các
tồng dẫn cúa các nhánh nối đến nút. Thế các nút khác (có nhánh nối chung với nút đang
viết) mang dấu âm nhân với tống các tông dẫn cua các nhánh nối chung hai nút.

- vế phải: Là tổng đại số cùa Ỵ^EY + Ỵ_J cúa các nhánh nối đến nút đang viết.
Hướng sức điện động, dòng đi vào nút thì mang dấu dương; ngược lại thi mang dâu âm.

- Giải hệ tìm được điện thế các nút.

- Tinh dòng trên nhánh theo quy tắc: Dòng điện có chiêu đi từ a đên b hăng thê diêm
a trừ thế điếm b cộng với sức điện động lấy theo chiều từ a đên b, tât cà nhân với tông dẫn
cùa nhánh đang xét.
M tf,, J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 153

V i dụ 6.3. Xét mạch điện có sơ đồ như hình 6 .6 . Tính dòng điện trên các nhánh theo

phương pháp điện thế nút. li

:-,ví ‘51 . a 1
1 1
I, z,

z2
El
í E.1

Hình 6.6. Sơ đồ mạch điện - vi dụ 6.3

Giai:

Giả thiết điện thế một nút bàng 0, chảng hạn <plt = 0 .

Theo định luật K irc h h o f 1 ta có:

1 1 + 1 2— 1 3 — 0

= 0

<=> _L _L _L 1 1
ỄL Ễ l
<p„
Kz,+z:+ zy vz,
+— +—
Z, z, Z, + z2

^ ộ a(Y í + Y2 + Y3) = È í Yí + È 2 Y2

Ềt Yt + E2 Y2
=> (Ị) - —!— !— í —ỉ.
í'. + ^ + ^ 3

=> Tính điện thế nút còn lại theo công thức:
154 II_________________ ỨNG DỤNG MATIAB PHẢN TfcH VÀ GIẢ) BẢI TẬP LỶ THUYẾT MẠCH

+ E Y : Tích cùa sức điện động nhân với tồng đẫn cúa nhánh nối vảo nút a. Nêu chiêu
cùa sức điện động đi vào nút a thì mang dấu đương, ngược lại thi mang dấu âm.

+ ./ : Nguồn dòng điện nối vào nút a. Nếu chiều cùa nguồn dòng đi vào nút thì mang
dấu dưcmg, rời khỏi nút thi mang dấu âm.
Tính dòng điện trên các nhánh theo biếu thức:

I Iih = ( Etih + <Ị>Ịt )}a>,

Nghĩa là dòng điện lấy theo có chiều chạy từ a đến b sè bang (Sức điện động lấy theo
chiều từ a đến b cộng thế điếm a) tất cá nhân với tống dẫn cùa nhánh mà có dòng Iab chạy
qua.

Đồi dòng điện phức sang dạng số mũ rồi suy ra giá trị hiệu dụng và góc lệch pha
giữa dòng điện và điện áp.

V i dụ 6.4. Cho mạch điện như hình 6.7. Biết:

/ , = 2 ( f i ) : / : = / l ( Q ) ; Z :, = /2 (Q );

E^ = 24^90" = 2 0 Z 0 "(V )

Tính dòng điện trên các nhánh theo phương pháp điện thế nút?

z, z,

Hinh 6.7. Sơ đồ mạch diện - vi dụ 6.4

G iú i:

Trước tiên la tính các thông số của mạch:

^ = ^ - = ị = 0 .5 ( S ) : K = ^ - = l = -ý(S): r3 = = ^ = - ý 0.5 (S,


Z I - z: j 1 z3 j l
.Ỷ U „ i . ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN __________ _________ II 155

Giả thiết điện thế nút b bàng 0 ( <ph = 0 ).

Ĩ.Ẽ Y
Từ biểu thức: ộ a = ú u
ĩ.y

n . i , ’ £, }', + £ , Y2 24Z90".0,5 + 20 Z 0 " „ „


Thay số ta đươc: <p, = — -—- = -------- — — ------------- = 4,8 - /1,6 (V )
3 " r . + K i + ỵ, 0 ,5 - 7 0 . 5 - ;

(Ở đây không có nguồn dòng điện và các "m ũ i tên” sức điện động có chiều cùng đi
vào nút a).

=> /1 = ( £ i-ợ j,)}', = ( 2 4 Z 9 0 4,8 + j 1,6).0,5

= -2.4000 + j 12.8000 = 13,023 Z 100.6" (A )

(Chú ý: dòng điện / 1 chạy từ b về a nên chiều của £| dương và dấu cùa (p là âm).

Tương tự ta có:

/, = £Ll = _Q.g - /2,4 = 2,53 z -108.4” (A)


z, z,

= 1 .6 -/1 5 .2 = 1 5 .3 Z 8 4 "(A )

=> I| = 13.023 (A ); I2= 15,3 (A ); I 3 = 2,53 (A )

V i dụ 6.5. V iế t chương trình giải mạch ờ ví dụ 6.4 trên phần mềm Matlab?

G iả i:

ĩ Chưong trình giải mạch trên M-file


ì Nhập các thông số mạch
% Tồng trở phức các nhánh
Zl=2;Z2=lj;Z3=2j;
E1--24 *exp (90*pi *j /180} ;
% Đôi cừ độ Sõng Rad và biêu diễn dạng hàm mũ co số e
£2=20*exp(0*pi*j/180);
% Hoặc có thé nhập El=24j và E2=24 Tinh tổng dần các nhánh
Y1=1/z1;Y2=1/Z2;Y3=1/z 3;
ĩ Tính điện thế điếm a với gia thiết điện thế điểm b bằng 0
Phi_a=(E1*Y1+E2*Y2)/ (Y1+Y2+Y3)
% Suy ra dòng điện phức trên các nhánh
d i s p ('Dòng điện phức nhánh 1:')
ONG DỤNG MATLAB phan tích và g iả i bài tậ p l ý TtiUYẾT mạch

il=(-Phi_a+El)*Y1
disp('Dòng điện phức nhánh 2:')
i2=(-Phi_a+E2)*Y2
disp('Dòng điện phức nhánh 3:')
i3=Phi_a*Y3
% Dòng điện hiệu dụng trên cốc nhánh
disp('Dòng điện hiệu dụng nhánh 1:')
Il=abs(il)
dispC Dòng điện hiệu dụng nhánh 2:')
I2=abs(i2)
disp('Dòng điện hiệu dụng nhánh 3:')
I3=abs(i3)
% Góc pha đầu cùa dòng điện hiệu dụng các nhánh
disp('Góc pha đầu cùa dòng điện nhánh 1:')
phil=angle {il)*18Cl/pi
disp('Góc pha đầu của dòng điện nhánh 2:')
phi2=angle(i2)*180/pi
disp('Góc pha đầu cua dòng điện nhánh 3:')
phi3=angle(Ĩ3)*180/pi
disp('Công suất tác dụng trên các nhảnh:')
Pl=IlA2*real (Z1),P2=I2/'2*real (Z2) ,P3=I3A2*real (Z3)
disp('Công suất phản kháng trên các nhánh:1)
Ql=IlA2*imag (Z1)#Q2 = I2/>2*imag (Z2) ,Q3=I3A2*imag (Z3)
disp('Công suất biêu kiến (S) trên các nhánh:')
Sl=Il*2*abs (Zl) ,S2 = I2/'2*abs (Z2),S3=I3"2 +abs (Z3)
Il=num2str(II);phil=nưm2str(phil);I2=num2str(12);
phi2=num2str(phi2);I3=num2str(13);phi3=num2str(phi3);
disp('Biêu thức dòng điện tức thời trên nhánh 1:')
il_t=strcat(II,•*sqrt(2)','*sin(w*t+,/phil,')')
disp(’Biêu thức dòng điện túc thòi trên nhánh 2:')
i2_t=strcat(12, **sqrt(2)','*sin(w*t+',phi2,')')
disp('Biêu thức dòng điện tức thòi trên nhánh 3:')
i3_t=strcat(13,1*sqrt(2)','*sin(w*t+',phi3,')')
Kêí C ỊU C I sau kh ỉ chạy chương trình
Phi_a = 4.3000 - 1.6000Ì
Dòng điện phức nhánh 1:
11 = -2.4000 +12.BOOOi
Dòng điện phức nhánh 2:
12 = 1.6000 -15.2000Ĩ
Dòng điện phức nhánh 3:
13 = -0.8000 - 2.4'ÓOCi
Dòng điện hiệu dụng nhánh 1:
II = 13.0231
M ầ n J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN II 157

Dòng điện hiệu dụng nhánh 2:


12 = 15.2840
Dỏng điện hiệu dụng nhánh 3:
13 = 2.5298
Góc pha đầu cùa dòng điện nhánh 1:
phỉl = 100.6197
Góc pha đẩu của dòng điện nhánh 2:
phi2 = -83.9910
Góc pha đầu của dòng điện nhánh 3:
phi3 = -108.4349
Công suất tác dụng trẽn các nhánh:
P1 = 339.2000
P2 = 0
P3 = 0
Công suất phán kháng trên các nhánh:
Q1 = 0
Q2 = 233.6000
Q3 = 12.8000
Công suất biếu kiến (S) trên các nhánh:
51 = 339.2000
52 = 233.6000
53 = 12.8000
Biêu thúc dòng điện tức thời trên nhánh 1:
il_t =13.0231*sqrt(2)*sin(w*t+100.6197)
Biêu thức dòng điện tức thời trên nhánh 2:
i2_t =15.284*sqrt(2)*sin(w*t+-83.991)
Biều thức dòng điện túc thòi trên nhánh 3:
Í3_t =2.5298*sqrt (2) *sin(vj*t+-108.4349)

* Trường hợp giừa hai nút a và b lẳp thêm một nguồn dòng ./ như hình 6 .8 .

Hình 6.8. Sơ đô mạch điện - ví dụ 6.4 khi có thêm nguồn dòng


158 I ___ ỨNG DỤNG MATIAB PHẨN TlCH VÀ GIẢI BÀI TÁP LỸ THUYẾT MẠCH

Ta chi cần thêm biểu thức cùa nguồn dòng J vào phương trình điện thê điêm a, các
công thức tính đòng điện phức trên các nhánh vẫn không thay đổi. tức là:

è, r, + £ , K + ./
<p.. =—— — ^ ---
ỉí+ n + n

6.4. PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN VÒNG

Là phương pháp tim các thông số cùa mạch điện thông qua dòng điện vòng.

Dòng điện vòng là dòng điện giá thiết chạy khép kin (không bị phân nhánh tại các
nút) qua một số nhánh.

Như vậy, tại các nút phương trình K irchoff 1 tự nhiên thòa mãn. Theo phương pháp
này chì phải viết đú số phương trình K irchoff 2 .

Để giãi mạch điện theo phương pháp dòng điện vòng, thực hiện:

- Bước 1: Chuyển sang sa đồ phức.

- Bước 2 : Giả thiết có các dòng điện vòng chạy khép kín qua một số nhánh (số ẩn
dòng vòng đúng bàng số phương trình K irchoff 2 ).

- Bước 3 : Viết các phương trình K irch off 2.

- B ư ớ c 4 : Giải hệ phương trình K irch off 2.

- Bước 5: Chọn chiều dòng điện trên các nhánh và xếp chồng kết quà: Dòng điện
trên một nhánh bàng tồng đại số các dòng điện vòng khép mạch qua nhánh đó (Cùng chiều
với dòng điện nhánh mang đấu dương, ngirợc chiều thì mang dấu âm).

- Bước 6: Đổi sang dạng số mũ và suy ra giá trị hiệu dụng, góc pha...

V i dụ Ố.6 . Cho mạch điện như hình 6.9. Biết:

¿1 = 110^90"(V); E , = 100Z0" (V)

Z| = 4+ j 6 ( n ); z 2 = 6 + j4( n ):

z, = 5 +j5 (íì)
Giải mạch điện theo phương pháp dòng vòng?
.Wmỉ» J. ÚNG DỰNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN _______II 159

Hình 6.9. Sơ đồ mạch diện - vi dụ 6.6

Giải:
- Bư ớc 1 : Sơ đồ đã cho ớ dạng sơ đồ phức.

- B ư ớ c 2 : Giá thiết cócác dòng điện vòng / „ ; / / , chạy khép kín qua các nhánh như
hình 6 . 1 0 .

Hình 6.10. Sơ đồ mạch đ iệ n - vi dụ 6.6 v ớ i chiều d ò n g v ò n g đã c h ọ n

- B ư ớ c 3 : Phương trình K irc h o ff 2 cho các vòng:

Vòng a: + Z j) + Ih Z 2 = E\

Vòngb: lh(Z z + z ,)+ /„ z : = £>


1

160 II ỨNG DỤNG MATLAB PHẤN ĩ(CH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝTHUYÉT MẠCH

Ta được hệ phương trình K irchoff mô tả mạch:

I /u ( Z , + z ,)+ 'h Z2= ki

[ 'h(Z2 + z,) + /„ z , = £ j

- Bước 4: Giãi hệ phương trình ta được:

/ „ = 5.3289 + j 10.4605 = 11.74^63" (A);

'h = 2,2368 -/9.47 37 = 9.7 z -76.7” (A)

- B ư ớ c 5: Chọn chiều dòng điện trên các nhánh như hình 6.10. xếp chồng kết quả ta
được;

/| = / „ = 5,3289+ j 10,4605 = 11.74Z63"(A )

h = 'h = 2.2368 -/9.47 37 = 9.7 z -76.7" (A)

/ 2 = / „ + / / , = 5 ,3 2 8 9 + ỹ10.4605 + 2 ,2 3 6 8 - ý 9 , 4737

= 7,5658 + yo.9868 = 7 ,6 3 Z 7 ,4 H(A )


- B ư ớ c 6: Đôi sang số mũ ta suy ra dòng điện hiệu dụng trên các nhánh:

I| = 11.74 (A); I 2 = 7,63 (A); h = 9.7 (A)

V í dụ 6 . 7. Giải mạch điện với sơ đồ và thông số như ví dụ 6.6 bàng Matlab?

G ià i:
>. Chuơng trình giai mạch trên M-file
% Tống tro phức các nhánh
Zl=2+6j;Z2=6+4j;z3=5+5j;El=110j;E3=100;
Hệ phương trình Kirchoff biéu diền dưới dạng ma trận
MTHS_dong_vong=[Zl+Z2 Z2;Z2 Z2+Z3Ị;
s Ma trận hệ số cúa dòng vòng
MT_E=[E1;E3];
ĩ Ma trận sức điện động
MT_đong_vong=inv(MTHS_dona_vong)'MT_E;
Suy ra dòng điện vòng phúc
disp('Đòng điện phức vòng 1:')
ia=MT_dong_vong(1,1)
disp^Dòng điện phức vòng 2:')
ib^MT_dong_vor.a ( 2 , 1)
disp('Dồnơ điện phức p.hár.h 1:'}
,ỷU n ■& ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN U ỊỊ

il=ia
disp('Dòng điện phức nhánh 2:')

i2=ia+ib
disp('Dòng điện phức nhánh 3:'}
i3=ib
% Dòng điện hiệu dụng trên các nhánh
disp('Dòng điện hiệu dụng nhánh 1:')
Il=abs(il)
disp('Dòng điện hiệu dụng nhánh 2:*)
I2=abs(i2)
disp('Dòng điện hiệu dụng nhánh 3:')
I3=abs(i3)
% Góc pha đầu của dòng điện hiệu dụng các nhánh
disp('Góc pha đầu của dòng điện nhánh 1:')
phil=angle(il)*180/pi
disp('Góc pha đầu của dòng điện nhánh 2:')
phi2=angle(Ì2)*180/pi

d ỉ s p C G ó c pha đầu cua dòng điện nhánh 3:')


phi3=angle(i3)*180/pi
disp('Công suất tác dụng trên các nhánh:')
Pl=IlA2*real (Z1),P2 = I2A2*real {Z2),P3=I3A2*real (Z3)
disp('Công suất phan kháng trên các nhánh:')
Q1=I 1A2*imag (Z1),Q2=I2A2* imag (Z2),Q3=I3/'2*imag (Z3)
disp('Công suất biéu kiến (S) trên các nhánh:')
Sl=IlA2*abs(Zl),S2=I2A2*abs(Z2),S3=I3"2*abs(Z3)
Il=num2str(II);phil=num2str(phil) ;
I2=num2str(12);phi2=num2str(phi2);
I3=num2str(13);phi3=num2str(phi 3);
disp('Biếu thức dòng điện tức thời trên nhánh 1:*)

il__t=strcat (II, '*sqrt (2) •, '*sin(w*t+ ', phil, ') ')


disp('Biéu thức dòng điện tức thời trên nhánh 2:')

i2_t=strcat (12, '*sqrt(2)', •*sin(w*t+',phi2/ ') ')


d isp(’3iêu thúc dòng điện tức thòi trên nhánh 3:')
i3_t=strcat (13, ' * s q r t ( 2 ) '*sin(w*t+',phi3# ')’)
ỨNG DỤNG MATLAB phan T<CH và giải bài TẲP LỶ thuyết mạch

Kết quả sau khi chạy chương trình:


Dòng điện phức vòng 1:
ia = 5.3289 +10.4 605i
Dòng điện phức vòng 2:
ib = 2.2368 -■ 9.4737Ì
Dòng điện phức nhánh 1:
il = 5.3289 +10.4605Ỉ
Dòng điện phức nhánh 2:
i2 - 7.5658 4■ 0.9868Ĩ
Dòng điện phức nhánh 3:
i3 = 2.2368 -■ 9.4737Ĩ
Dòng điện hiệu dụng nhánh
11 = 11.7397
Dòng điện hiệu dụng nhánh
12 = 7.6299
Dòng điện hiệu dụng nhánh
13 = 9.7342
Góc pha đầu cùa dòng điện nhánh 1:
phil = 63.0042
Góc pha đầu cua dòng điện nhánh 2:
phi2 = 7.4314
Góc pha đầu cúa dòng điện nhánh 3:
phi3 = -76.7151
Công suất tác dụng trên các nhánh:
P1 = 551.2812
P2 = 349.2902
P3 = 473.7708
Công suất phản kháng trên các nhánh:
Q1 = 826.9217
Q2 = 232.8601
Q3 = 473.7708
Công suất biều kiến (S) trên các nhánh:
51 = 993.8363
52 = 419.7945
53 = 670.0131
Biểu thúc dòng điện tức thời trên nhánh 1:
il_t =11.7 397*sqrt(2)*sin(w*t+63.0042)
Biểu thức dòng điện tức thòi trên nhánh 2:
i2_t =7.6299*sqrt(2)*sin(w*t+7.4314)
Biều thức dòng điện tức thời trên nhánh 3:
i3_t =9.7 34 2 *sqrt(2)*sin(w*t-76.7151)
JfU tt 2. ỨNG DỤNG MATLAB GIẦI MẠCH ĐIỆN J j»
6.5. PHƯƠNG PHÁP BIÊN Đ Ổ I TƯƠNG ĐƯƠNG

6.5.1. Các phép biến đổi tương đương CO’ bản

Đối với mạch điện phức tạp gồm nhiều nhánh và nhiều nút khi giải mạch điện băng 3
phương pháp đã học (dòng điện vòng, thế nút. dòng điện nhánh) sẽ phức tạp và gặp khó
khăn vì số phương trình nhiều. Từ đó nảy sinh vấn đề nếu biến đồi được một bộ phận của
mạch điện sao cho bớt được số nút và số nhánh (hoặc cả hai) thì ta sẽ đưa được sơ đồ về
dạng sơ đồ đơn giản hơn, từ đó số phương trình cần thiết để giải mạch sẽ giảm và việc giái
mạch sẽ dễ dàng hơn. Để đạt được mục đích đó ta phải thực hiện phép biến đồi tương
đương sơ đồ mạch.

Yêu cầu sau k h i biến đ o i lư ơ n g đương:

- Công suất đưa vào m ỗi bộ phận cũng như đưa vào tất cà những bộ phận không bị
biến đổi giữ nguyên giá trị cần có.

- Công suất đưa vào những bộ phận bị biến đồi cũng phải giữ nguyên giá trị vốn có
cùa nó.

a. Các tổ n g tr ở m ắc n ố i tiế p

Sơ đồ các tổng trờ mắc nối tiếp và sơ đồ tương đương như trên hình 6.1 la và 6 .11 b.
Đặc điểm cùa mạch mắc nối tiếp là dòng điện qua các phần tử bằng nhau và điện áp trên
hai đầu mạch bằng tổng điện áp trên các phần từ thành phần.

' Zl Z2 Zn * Ztđ

- ¡H Z Z H Z Z l- - d H — ~ — ¡ - C D ------- -

Ũ Ũ
a> b)

Hinh 6.11. Sơ đồ các tổng trờ mắc nối tiếp (a) và sơ đồ tương đương (b)

Từ Sơ đồ ta CÓ:

ơ = /.Z, + / . Z , +... + / . z„ = /(Z, +Z, +...+Z J = /.Z„/ hay: Z „I =Z \ + z2+ ... + z„

Trong đoạn mạch gồm các tổng trở mắc nối tiếp, tồng trờ tương đương bằng tồng các
tổng trờ.
164 I_______ ỨNG DỤNG MATIAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

b. Các tổng trở m ắc song song

Sơ đồ các tổng trở mắc song song và sơ đồ tương đương như trên hình 6.12a và
6 .12b. Đặc điểm của mạch mắc song song là điện áp trên các phần tứ băng nhau và dòng
điện tổng trong mạch bằng tổng đại số dòng điện trên các phân từ thành phân.

Ũ
a) b)

Hình 6.12. Sơ dồ các tổng trờ mắc nối tiếp (a) và sơ đồ tương đương (b)

Dòng điện trong mạch:

-» ;/_ ; =; /1 +; / _: +í.; . . + ừ / „ =ũ- = - + -— + ...+ —


2, z: z„
ũ ù il ụ
<=> —— = - Ị - + —-... + - L-
z„, Z, Z, z„

Vậy ta có: J - = ỳ +Y + ... + o = K| + K2 + ... + Y„

Trong đoạn mạch mac song song, tồng dẫn tưomg đương bàng tổng các tống dẫn.

c. B iến đ ổ i sao - tam g iác

Giả sử tại ba điềm a, b, c có các tống trớ mấc theo sơ đồ hình tam giác (hình 6.13a)
và hình sao (hình 6.13b).
r
,? u » 2. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN JJM

a) b)

Hình 6.13. Sơ đồ các tổng tro' mắc hình tam giác (a) và hình sao (b)

Các sơ đồ này có thề biến đồi tương đương theo công thức như sau:

- Công thức biến đồi từ sơ đồ đấu hinh tam giác sang sơ đồ đấu hình sao (A -» Y ):

z „h + Z h c + Z c,

- Công thức biến đồi từ sơ đồ đấu hình sao sang sơ đồ đấu hinh tam giác (Y -» A ):

z „h - + Zh+ ^ ; Z Al=z„+z,+ ^ ; Z 1U=zc+z.

d. M ạch chia d ò n g điện

Thực chất là mạch điện gồm 2 nhánh mắc song song, chia dòng điện tổng thành hai
dòng thành phần ờ hai nhánh như trên hình 6.14.

Ú
Hình 6.14. Sơ đồ mạch chia dòng điện

Từ Sơ đô ta CÓ dong điện trên các nhánh tính theo dòng điện tổng:
166 ONG DỤNG MATLAB phan tích và giải bài tập lý thuyết mạch

/1 = A _ ; 2
Z| + z 2 Z| + z 2

e. M ạ c h ch ia đ iệ n áp

Thực chất là mạch gồm hai tồng trờ mẳc nối tiếp đề chia điện áp tồng rơi trên hai
tồng trở thành phần có sơ đồ như hình 6.15.

-C Z }— {_ =
ỦI _ Ủ2

Hình 6.15. Sơ đồ mạch chia điện áp

Từ sơ đồ ta CÓ công thức tính điện áp trên các phần từ theo điện áp tông:

ỚI =— ?!— .Ui Ù2 = _Zl_ .u


zI +z2 Z| + z 2

f. C ô n g th ứ c toàn m ạch

Là một sơ đồ sau khi đã biến đổi tương đương về dạng có sơ đồ như hình 6 .16.

Q>
Hình 6.16. Sơ đồ tương đirong của toàn mạch

Từ Sơ đô ta tính được dòng điện trong mạch:

/ =-

Vi dụ 6.8. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.17. Biết các thông số phức cùa mạch'
R ị - 2(C Ỉ); Rs = 4 (Q ); Zc3 = - j6 ( Q) ; Zi .2 = j 8 (ÍJ); Z |.4 = j 4 (Q ). Tính tồng trờ tương
đương cùa đoạn mạch ub ( z ah).
M ầ n Hi ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN
LE

3
Z C3
'5

' r 2 4

Z L2 Z L4

Hình 6.17. Hình vẽ - ví dụ 6.8

G iả i:

Từ sơ đồ mạch ta thấy: Zab - [ ị( R ỉ/ / Z i 4 ) + Z c ì}//Z \ 2] + R\

(Thường ta thực hiện theo trình tự tính tổng trở tương đương: Tính từ mạch vòng
trong (nhỏ nhất) ra ngoài và từ cuối nguồn về đầu nguồn). Thay số ta được:

Z/.4-Z, >4.4
Z45 - Z h //R ị — = 2 + ý2( f i) .
^/.4+25 4 +/4

Z 345 - Z 45 + Zc 3 - 2 + j2 + ( - / 6 ) - 2 - j 4 ( Q ) .

z tđ —Z 2345 + —6,4 —/4,8 + 2 —8,4 —/4,8 (Q)

6.5.2. Định lý máy phát điện tương đương

a.Đ ịn h lý T hevenin

Có thề thay một mạng hai cực có nguồn bàng một máy phát điện tương đương có sức
điện động bàng điện áp trên hai cực của mạch khi hở mạch và có tổng trở trong bàng tồng
trở vào của mạng hai cực khi không nguồn.

Sơ đồ tương đương theo định lý Thevenin được chỉ ra như trên hình 6 .18.
168 ỨNG DỤNG MATLAß p h a n t íc h v à g iả i b à i t ậ p l ý t h u y ế t m ạc h

Mach

tuyến tính

với nguòn DC

bất kỷ
©

Ảnh phức

của mạch

tuyến tinh

với nguồn AC

b ầ tk ỷ ©

a) b)

Hình 6.18. Sơ đồ tương dương theo dinh lý Thevenin đối với nguồn DC (a) và AC (b)

Tính toán các thông số cùa sa đồ Thevenin: '

Sơ đồ tương đương theo định lý Thevenin có hai thông số cần tính là Eli, và z ak. Theo
nội dung định lý thi để tính các thông số trên ta thực hiện:

- Tính Eli,: Để hờ mạch a - b, tính điện áp hờ mạch chính là bàng Eih.


- Tính z aị>\ “ Tắt” các nguồn phía trong (các nguồn cho bằng không). Tính tổng trờ
vào của đoạn mạch a - b khi không nguồn ta được 7-ah-

b. Đ ịnh ¡ý N orton

Có thề thay thế một mạng hai cực có nguồn bằng một máy phát điện tương đương
gồm 2 nhánh nối song song: một nhánh nguồn dòng điện bằng dòng điện ngãn mạch giữa
các cực và một nhánh tổng dẫn bằng tồng dẫn vào cúa mạng hai cực khi không nguôn.

Sơ đồ tương đương theo định lý Norton được chi ra như trên hinh 6.19.
M n',, J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 169

<D ®
Anh chưc
Mach
cùa mạch
tuyén tính

VƠI nguôn DC
D* [] - luyẻn tinh -4 — ► (t ^ []« .

vo« nguỏn AC
bát Ky
© © ©
bát ky ®

a) b)

Hình 6.19. Sơ đồ tương đương theo định lý Thevenin đối với nguồn DC (a) và AC (b)

T inh to á n các th ô n g số c ủ a sơ đồ N o rto n

Sơ đồ tương đương theo định lý Norton có hai thông số cần tính là ,/v và Yab- Theo
nội dung định lý thi để tính các thông số trên ta thực hiện:

- Tính J \ \ Ngắn mạch a - h, tinh dòng điện ngan mạch chính bàng J \.

- Tính Yab’ “ T á t" các nguồn phía trong (các nguồn cho bàng không). Tính tống dẫn
vào của đoạn mạch a - b khi không nguồn ta được Yat,.

V i dụ 6.9. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.20. Tính dòng điện trên nhánh G theo
định lý máy phát điện tương đương. Biết các thông số cùa mạch: E = 12 V ; Z| = 1C2; Z ì = 2C2;

Z ị = 4 f ì : z 4 = 4 Q ; Zc, = 1í ỉ.

Hình 6.20. Hình vẽ - vi dụ 6.9


170 ỨNG DỤNG MATLAB phan T(CH và giải bài tập LỶ THUYẾT MẠCH

Giài:
Tách riêng nhánh G. đế hở mạch hai cực b - d như hình 6.21. Tính điện áp U m khi
đế hở.

Sơ đồ mạch như hình 6.21 gồm hai nhánh mắc song song (Z| + Z j) // ( Z ị + Z Ạ Từ sơ
đo ta tính được dòng điện trên các nhánh:

/p = — = — = 4M);/„ = - =— = 1,5(/*)
12 z ,+ z , 1+ 2 4 z, + z4 4+4

Diện áp hớ mạch trên hai cực b - d:

UM= ơ„„ + utul = - l v_zt + /J4Z, = -4.1 +1,5.4 = 2(K)


7'/'///ỉ tống tr ở vào cứa đoạn mạch bd k h i “ tắ t” nguồn: Ta có sơ đồ khi "tắ t" nguồn
như hình 6.22. Từ sơ đồ ta có:

Z M= Z vi0= (Z ,//Z 2) + ( Z 3//Z J) = l | + ^ i = 2 , 6 7 ( n )


M ầ» J . ÚNG DỤNG MATLAß GIẢI MẠCH ĐIỆN

Hình 6.22. Sơ đồ mạch khí tinh tồng trờ vào

Ghép mạch (như sơ đồ toàn mạch - hình 6.17) ta tính được dòng điện trên nhánh G:

= / = - ^ ỉ- = - ? - = 0 ,7 5 M )
7 h(l 2 67

V í d ụ 6.10. V iế t chương trình giải mạch với các thông số và sơ đồ như v í dụ 6.9 trên
phần mềm Matlab.

G iù i:

C hương trìn h viế t trê n M a tla b như sau:

^Chucrng trình giầi mạch cầu


Zl=l;í.Ohm
22=2; ÍSOhm
Z3=4;í,Ohm
Z4=Z3;
E=12;%Volt
disp('Tinh điện áp trên hai cực b-d khi hớ mạch')
disp('Tính dòng điện trên nhánh 1-2 khi hớ mạch b-d')
I12=E/(Zl+Z2)
disp('Tính dòng điện trên nhánh 3-4 khi hờ mạch b-d')
I34=E/ (Z3-*-Z4)
disp('Tính điện áp Ubd khi hờ mạch b-d')
Ubd=-I12*Zl+I34*Z3
disp!'Tính tốny trờ vào khi không nguồn')
Zbd=(Zl*Z2)/ (Zl+Z2)+ (Z3*Z4}/(Z3+Z4)
disp('Ghép mạch và tính dòng điện trên nhánh G')
Ig=Ubd/Zbd
K et q u á sau k h i chạy chương trìn h :

Tính điện áp trên hai cực b-d khi hó mạch


Tính dòng điện trên nhánh 1-2 khi hớ mạch b-d
112 = 4
172 1 ỨNG DỤNG MATLAB PHÂN TÍCH VA GIẢI BÀI TẬP LÝ TVIUYẼT MẠCH

Tinh dòng điện trên nhánh 3-4 khi hớ mạch b-d


134 = 1.5000
Tính điện áp Ubd khi hớ mạch b-d
Ubd 2
Tính tổng trớ vào khi không nguồn
Zbd = 2.6667
Ghép mạch vả tính dòng điện trên nhánh G
Ig = 0.7500

6.6. PHƯƠNG PHÁP XẾP CHỒNG

Là phương áp dụng tính chất tuyến tính của mạch điện tuyến tính. Theo đó một mạch
điện tuyến tính gồm nhiều tín hiệu tác động thì ta có thế tách riêng từng nguồn (các nguồn
khác bàng không). Kết quá các đáp ứng là tồng đại số (dạng tức thời hoặc dạng phức) cùa
các đáp ứng thành phần.

Phương pháp xếp chồng thường áp dụng đối với những mạch tuyến tính phức tạp,
nhiều nguồn tác động, đặc biệt với n h ũ n g m ạcli có n liiể u n g uồn kh á c bán ch ấ t (khác
tần số).

V í dụ 6.11. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.23. Tính dòng điện trên nhánh 3?

'3

Hình 6.23. Sơ đồ mạch - vi dụ 6.11

Với các thông số cùa mạch:

hỤ) - h\Ụ) + ' 32(0 + /35(0 h a y / 3 = / 3 1 + / 3 2 + /3 5


M m , £ . ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 173

Trong đó:

- í ịị ( ỉ ) là thành phần dòng điện qua Z 3 khi chi có nguồn ẽ| tác động còn các nguồn ] 2
và e5 bằng không (“ tắt” ).

- 732(0 là thành phần dòng điện qua Z 3 khi chỉ có nguồn ')2 tác động còn các nguồn ei
và e5 bàng không (“ tắt” ).

- i 35(t) là thành phần dòng điện qua Z j khi chi có nguồn es tác động còn các nguồn ei
và ')2 bằng không (“ tắt” ).
Tính dòng điện nhánh 3 k h i cho nguồn e/ túc động:

Sơ đồ mạch khi cho nguồn 1 tác động như hỉnh 6.24.

Hình 6.24. Sơ đồ tương đương khi cho nguồn ei tác động

Từ Sơ đồ ta có:

Zư\ = (Z 4 //Z 5 ) + Z ị + Z\

y z z,
4 5 +z z ( £ + 7 4 X 4 + 74)
td l —
z 4+ z 5 4 + /4 + 4 + / 4

Suy ra dòng điện trên nhánh 3 khi nguồn l tác động:

;,l = Ì L = ^ = 2. 4 - y , . 2 ( ^ )
4 + ./2

r/n /ỉ í/ò«^ đ iệ n nhánh nhánh 3 k h i cho nguôn d òng lá c đ ộ n g:

Ta có sa đồ mạch khi cho nguồn dòng tác động như hình 6.25.

— c— 1— — — 1— 1

M (ị ặ j, [ ]z , É,=o

Hình 6.25. Sơ đồ mạch khi cho nguồn dòng tác động


174 ÚNG DỤNG MATLAB phan tích và giải bải tập lý t h u y ế t mạch

Từ sơ đồ ta có:
Z |//{(Z 4//Z5) + Z i} hay Z|//Z 345

Trong đó:

ZM = +z,=2+j2-/2=2(0 )
4 + 5

Áp dụng công thức chia dòng ta có dòng điện trên nhánh 3 khi nguồn dòng tác động:

/32 = ừ 2 — —-----= 1,5Z30" 2 + j 2 . = 0,6294 + j0,7098(A)


Z,+ ZM 2 + 72 + 2

Tính dòng điện nhánh 3 khi cho nguồn es tác động:

Sơ đồ mạch khi cho nguồn 1 tác động như hình 6.26.

Ẽ,=o

Hình 6.26. Sơ đồ mạch khi cho nguồn es tác động

Từ Sơ đồ mạch ta có:

z,d2= {(Z,+Z3)//Z4}+Z5

+ 4 + ./4 = 5, 54+ 4.31(Q)

Suy ra dòng điện trên nhánh 5 khi nguồn 5 tác động:

Tính được dòng điện trên nhánh 3 áp dụng công thức chia dòng:

xếp chồng kết quà ta được:


M ẩn J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN _________ ____ ____ II 175

Suy ra dòng điện tức thời trên nhánh 3:

/3 ( 0 = 2,093\/2 sin(ứ)f - 49,8")

Chú ý: Nếu nguồn hình sin cùng tần số thì xếp chồng ở dạng phức. Nấu các nguồn
khác tần số thì xếp chồng ờ dạng tức thời.

V í dụ 6.12. V iế t chương trình giải mạch ở ví dụ 6 .11 trên phần mềm Matlab.

G ia i:

Chương trìn h g iả i m ạch trẽn p h ầ n mềm M a tla b nh ư sau:

Zl=2+2j;%Ohm
Z3=-2j;
Z 4 = 4 + 4 j ; %Ohm
Z5=Z4;
El-12; %Volt
E5=18*exp(60*pi*j/180); %Volt
J2=l.5*exp(30*pi *j/180);%Ampe
disp('Tính tồng trờ tưong đưong khi nguồn el tác động')
z t d l = ( Z4 * Z 5 ) / ( Z 4 + Z5) +Z3 + Z1
disp('Tính dòng điện trên nhánh 3 khi nguồn el tác động')
I31=E1/Ztdl
disp('Tính dòng điện trên nhánh 3 khi cho nguồn J2 tác động')
Z345-(Z4*Z5)/ (Z4+Z5)+Z3
disp('Tính dòng điện trên nhánh 3 khi nguồn J2 tác động')
I32=J2*Z1/(Z1+ Z34 5)
disp{'Tính tống tro tuong đưong khi nguồn e5 tác động')
Ztd3=(Zl+Z3)*Z4/(Zl+Z3+Z4)+Z5
disp('Tinh dòng điện trên nhánh 5 khi nguồn e5 tác động')
I5=-E5/Ztd3
disp('Tinh dòng điện trên nhánh 3 khi nguồn e5 tác động')
135=15*24/(Zl+Z3+Z4)
disp('Xếp chồng kết quá')
13=131+132+135

disp('Tìm mô đun cùa dòng điện 13')


MD_I3=abs(13)

disp('Tìm acgumen cùa dòng điện 13')


AG_I3=angle (13) *180/pi í,độ
ỨNG DỤNG MATLABPHẨN tích và giải bải TẠPLỸTHƯYỂT mạch
JZLl
Kết quà khi chạy chương trìn h :

Tính tồng trờ tuong đưong khi nguồn el tác động


ztdl = 4.0000 + 2.OOOOi
Tinh dòng điện trên nhánh 3 khi nguồn el tác động
131 = 2.4000 - 1.2000Ì
Tính dòng điện trên nhánh 3 khi cho nguồn J2 tác động
Z34 5 = 2 .
Tinh dòng điện trên nhánh 3 khi nguồn J2 tác động
132 = 0.6294 + 0.7098Ì
Tính tống trở tương đuong khi nguồn e5 tác động
Ztd3 = 5.5385 + 4 .3077Ì
Tinh dòng điện trên nhánh 5 khi nguồn e5 tác 8ộng
15 = -2.3765 - 0.9662Ĩ
Tính dòng điện trên nhánh 3 khi nguồn e5 tác động
135 = -1.6794 - 1.1088Ì
xếp chồng kết quá
13 = 1.3500 - 1.5990Ì
Tìm mô đun cũa dòng điện 13
MD_I3 = 2.0927
Tìm acgumen cua dòng điện 13
AG 13 = -49.8270

6.7. XÂY DựNG GIAO DIỆN G IẢ I MẠCH TRÊN PHẦN MÊM MATLAB

Những nội dung nghiên cứu trên đây đã trinh bày phương pháp phân tích, giải mạch
bàng phần mềm Matlab. Tuy nhiên với chương trình viết trên M -file mới chi tinh ra kết
quả dựa trên Script (kịch bàn). Bằng sự kết hợp giữa giao diện (G U I) và M -file có thề viết
được chương trình giải mạch vừa hiển thị được kết quả. sơ đồ cũng như các vùng xuất,
nhập dữ liệu một cách trực quan, dễ hiếu. Tiếp sau đây trình bày ứng dụng Matlab xây
dựng giao diện giải mạch điện 3 nhánh tông quát với nguồn xoay chiều hình sin ờ chế độ
xác lập.

6.7.1. Nội dung bài toán

Trên cơ sờ lý thuyêt đã nghiên cứu, sau đày ứng dụng phân mêm Matlab xây dựng
giao diện giải mạch ba nhánh tồng quát như hình 6.27 theo các phương pháp dòng điện
nhánh, dòng vòng và điện thế nút.
tu » J . ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 177

Hình 6.27. Mạch điện 3 nhánh tổng quát

Yêu cầu b à i to á n g iả i m ạch x o a y c h iề u ba n h á n h tổ n g q u á t: Tạo giao diện hiển thị


sơ đồ mạch điện, nhập các thông số cùa mạch theo thông số phức hoặc thông số cùa từng
phần tử trong mạch. Tính dòng điện hiệu dụng, các thành phần công suất trên các nhánh.

6.7.2. Xây dựng giao diện

Trên cơ sở nội dung lý thuyết về G UI đã trình bày ờ chương 3. Sau đây xây dựng
giao diện giải mạch.

Trước hết cần phải xác định các yếu tố đầu vào, đầu ra trên giao diện.

Đ ầ u vào g ồ m các th ô n g sổ:

- Lựa chọn cách nhập thông số: dạng phức hoặc thông số của các phần tử.

- Nhập thông số cùa các nhánh theo lựa chọn: tổng trở phức và nguồn áp phức hoặc
các thông số R, L, c , nguồn dạng tức thời.

- Sơ đồ mạch điện ba nhánh tổng quát hiển thị trên vùng đồ họa.

- Lựa chọn phương pháp giài.

Đ ầ u ra g ồ m các th ô n g số:

- Dòng điện trên các nhánh (hoặc dòng điện vòng, điện thế các nút).

- Các thành phần công suất trên các nhánh.

N ú t đ iề u k h iể n :

- Cập nhật thông số.

- Giải khi đã nhập đù. đúng các thông số.


178 ỨNG DỤNG MATLAB phan tích và g iả i BAl tập lý thuyết mạch

- Reset lại các thông sô.


Từ đỗ xây dựng được giao diện trên G U I như trên hình 6.28.

file Ed it V iew Layout Tools Help

A i *0 * 4UỄM Q Ể *

E

«0
I'm C h o n phiJdnçi p h ao giai

Qa ---------- —Kiêm tra-------------


Z1=R1+X1J Z2=R2*X2j Z3=R:+X3J !
B□ ị Kiêm tra kết quả
ụ' E1=a1+b1J E2=a2+b2J E3=a3+b3J Ị C òng suất phái
T5 -3Í (=cr*xp(rpha)) (=E2’ exp(fpíu)) (=eyexp(fpha)) j


Còng s u it thu
I
(sj*exp(rpftay;
Bang nháp thõng :õ ph(K-

Nhập Omega (radfe) Reset


R1(ohm) Ll(m h) C1(uF) H.dụng_E1 (V) Pha_e1 (độ) ---------Kết quà dòng điện vã cóng suất các pha----------
11(A) P1(W) Q1 (VAR) S1 (VA)

R2(ohm) L2(mH) C2(uF) M.dụng_E2 (V) Pha_e2 (độ)


Cập nhật
I2(A) P2(W ) Q2(VAR1 S2 (VA)
R3(ohm) L3(mH) C3(uF) H.dụng_E3 00 Pha_e3 (độ)

Giải mạch
13(A) P3(W ) Q3 (VAR) S3 (VA)
H.dụng_J(A): Pha_J (độ):

— Báng nlũp thòng sò cíc phin từ- — Điếu khien—

Chọn chleu E1 Chọn chleu E2 Chọn chleu E3 ChonchtëuJ


jh™* E1 *

Hình 6.28. Giao#diện chươ ng trìn h giải mạch

Bảng 6.1. Gán địa ch ỉ cho các thành phần điều khiển

7T Nút điều khiển Địa chỉ (tag) Nút điều khiển Địa chỉ (tag)

1 C họn cách nhập c honcachnhap C họn chiều E1 C h ie u e l

2 Chọn phư ơng phảp giải phuongphapgiai C họn chiều E2 C h ieue 2

3 R1 R1 C họn chiều E3 C h ieue 2

4 R2 R2 C họn chiều J C h ieuj

5 R3 R3 R eset R eset

6 L1 L1 Cập nhật C a pnhat


ĩpitần 2. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 179

7T N ú í đ iể u khiển Địa chì (tag) A/úf điều khiển Địa ch ì (tag)

7 L2 L2 G iả i m ạ c h G ia im a c h

8 L3 L3 Công suất phát Sphat

9 C1 C1 C ô n g s u ấ t th u s th u

10 C2 C2 11 11

11 C3 C3 12 12

12 Z1 Z1 13 13

13 Z2 z? P1 P1

14 Z3 Z3 P2 P2

15 E1 E1 P3 P3

16 E2 E2 Q1 Q1

17 E3 E3 Q2 Q2

18 O m ega w Q3 Q3

19 J J S1 S1

20 H .d u n g _ J H D _J S2 S2

21 Pha_J P H I_J S3 S3

22 H .d u n g _ E 1 HDE1 Iv1 Iv1

23 H .d u n g _ E 2 HDE2 Iv2 Iv2

24 H .d u n g _ E 3 HDE3 Đ iệ n th ế n ú t a PH IA

25 P h a_e1 PH IE 1 Axes5 axes5

26 P ha_e2 P H IE 2 K iể m tra k ế t q u ả K ie m _ tra

27 Pha_e3 P H IE 3
Mi ỨNG DỤNG MATLAB phan tíc h và g iả i bài tập lý th uyết mạch

Trong đó lưu ý đến lưu đồ thuật toán sừ dụng cho các nút lựa chọn, điêu khiên.

* Pop-up menu “chon cach nhap” có lưu đồ thuật toán:

Hình 6.29. Lưu đồ th u ậ t toán cho n út "ch o n cach n hap”

Từ lưu đồ thuật toán, bàng thù tục Callback, viết đoạn chương trình điều khiển cho
nút “chon cach nhap” trên M -file như sau:
% -- Executes on selection change in cachnhap.
function cachnhap_Callback(hObject, eventdata, handles)
cachnhap=get(handles.cachnhap,'value');
if cachnhap==3
% s e t ( h a n d l e s . Z l , ' s t r i n g ' , ' ' ) ; s e t ( h a n d l e s . Z1, ' e n a b l e ' , ' o f f ' )
s e t ( h a n d l e s . Z 2 , ' e n a b l e 1, ' o f f ' ) ; s e t ( h a n d l e s . Z 3 , ' e n a b l e 1, ' o f f ' )
set(handles.El, 'enable', 'off');set(handles.E2, 'enable', 'off')
set(handles.E3, 1enable','off');set(handles.Zl,'Strina', '')
set(handles.Z2,'s t r i n g s e t ( h a n d l e s .Z3, 'string', '';
set(handles.El,'string','1);set(handles.E2,'string','•)
set(handles.E3,'string1,'');set(handles.R1, 'enable','cn')
set (handles .R2, 'enable ’, 'on ');set (handles .R3, 'enable ', 'oTì' )
set(handles.LI,'enable', 'on');set(handles.L2, 'enable',1on1,
set(handles.L3,'e n a b l e o n ' );set(handles.ClpnaKi^• •-
2. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN JIJI1

set(handles.C2, 'enable ', 1o n ');set(handles.C3/ 'enable', 'o n ')


set(handles.t , 'enable','o n ');set(handles.HDE1, 'enable', 'o n ')

set(handles.HDE2, 'enable 1, 'o n ');set(handles.HDE3, 'enable', 'on')


set(handles.PHIEl, 'enable1, 'o n ');set(handles.PHIE2,’enable', 'o n ')
set(handles.PHIE3,'enable','o n ');elseif cachnhap==2
%set(handles.Zl, 'string', 1 ');set(handles;Zl, 'enable', 'o n 1)
set(handles.Z2,'enable','o n ');set(handles.Z3,'enable','o n ')
set(handles.El,'enable','o n ');set(handles.E 2 , 'enable','on')
set(handles.E3, 'enable', 1o n ');set(handles.Rl, 'enable', 'o f f ')
set(handles.R2, 'enable', 1off');set(handles.R 3 , 'enable', 'o f f ')
set(handles.LI,'enable', 'off');set(handles.L2,'enable', 'off')
set(handles.L3,'enable', 'off');set(handles.Cl,'enable', 'off')
set(handles.C 2 , 'enable','off');set(handles.C 3 , 'enable','o f f ')

set(handles.f, 'enable','o f f ');set(handles.HDE1, 'enable', 'o f f ')


set(handles.HDE2,'enable','o f f ');set(handles.HDE3,'enable','off1)
set(handles.PHIE1,'enable','off');
set(handles.PHIE2,'enable','off')
set(handles.PHIE3,'enable ' , 'o f f ')
set(handles.Rl, 'string','');set(handles.R2,'string','')
set(handles.R3,'string','');set(handles.LI,'string',1')
set(handles.L 2 , 's t r i n g ;set(handles.L3,'string','')
set(handles.Cl,'string','');set(handles.C 2 , 'string','')
set(handles.C 3 , 's t r i n g s e t ( h a n d l e s .f,'string','')
set(handles.HDE1, 'string','');set(handles.HDE2,'string','')
set(handles.HDE3,'s t r i n g ;set(handles.PHIE1, 'string','')
set(handles.PHIE2,'string','');
set(handles.PHIE3,'s t r i n g )
elseif cachnhap==l
%set(handles.Zl,'string',' ');set(handles.Zl,'enable','off')
set(handles.Z2,'enable','o f f ');set(handles.Z3,'enable','of f ')
set(handles.El,'enable', 'off');set(handles.E2,'enable', 'off')
set(handles.E 3 , 'enable','o f f ');set(handles.Zl,'string','')
set(handles.Z2,'string','');set(handles.Z3,'string','')
set(handles.El, 'string','');set(handles.E2 , 'string','')
set(handles.E3,'string','');set(handles.Rl,'enable','o f f ')
set(handles.R2,'enable','of f ');set(handles.R 3 , 'enable','o f f ')
set(handles.LI,'enable', 'off');set(handles.L2, 'enable', 'o f f ')
set(handles.L3,'enable','o f f ');set(handles.C l ,'enable','of f ')
set(handles.C2, enable', *o f f ');set(handles.C3, 'enable', 'o f f ')
182J ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN tích và g iải bải tập lý thuyết mạch

set(handles.f,'enable', 'off');set(handles.HDE1,'enable','off')
set(handles.HDE2, 'enable 1,'off *);
set(handles.HDE3,'enable', 'off')
set(handles.PHIE1,'enable', 'off')
set(handles.PHIE2,'enable','off')
set(handles.PHIE3,'enable',’off’)
set(handles.Rl,'string’,■');set(handles.R2,'string','')
set(handles.R3,'s t r i n g s e t ( h a n d l e s . L I , 'string', ’')
set(handles.L2, 'string', '');set(handles.L3,'string', '')
set(handles.Cl,'string', " );set(handles,C2, 'string','')
set(handles.C3, 'string', '');set(handles.f, 'string', " )
set(handles.HDE1,'string','');set(handles.HDE2,'string','')
set(handles.HDE3,'string','1);set(handles.PHIE1,'string', 1')
set(handles.PHIE2,'string',’1);set(handles.PHIE3,'string','')
end
* Lưu đồ thuật toán nhập các thông số đầu vào:

Hình 6.30. Lưu đồ thuật toán cho các nút nhập thông số đẩu vào

* Lưu đô thuật toán cho nút “Kiem tra” cũng tương tự như trên nhung kèm theo dòng
nhắc lỗi tại các địa chỉ nhập không đúng.

* Lun đô thuật toán cho nút “lua chon phuong phap giai”
J. ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN JLM

Hình 6.31. Lưu đồ thuật toán cho nút “lua chon phuong phap giai”

* Lưu đồ thuật toán chọn chiều sức điện động:

C ậ p n h ậ t ch iề u E

H ệ s ố b ằ n g -1

Hình 6.32. Lưu đồ thuật toán cho các nút lựa chọn chiều e
184 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VẢ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

6.7.3. Kết quả khi chạy chương trình

- Khời động G U I.

- Mở File “giaodien hc.fig".

- Chạy chương trình.

- Nhập các thông số đầu vào từ giao diện (hình 6.33).

- Ẩn nút kiềm tra để cập nhật các thông sô.

- Ẩn nút “giaimach” đề biết kết quả.

- Muốn nhập lại ta ấn nút Reset.

- Thoát khòi chương trình: Click vào biểu tượng close tù góc phải (trên cùng) hoặc
ấn tổ hợp phím Alt+F4.

Ví dụ 6.12. Xét mạch điện có sơ đồ như hình 6.27, biết các thông số cùa mạch:
R, = R2 = 4(Q); R, = 6(fi); L, = L = 40( m H ) ; L, = 60( m H ) ; c, = c , = 1000(,uF) ;

e, =2A\Í2 sin( 1OOí) (V ); e, = 12n/2 sin(100< + 90") (V );

e, = 1 8 V 2 s in (1 0 0 r-9 0 " )(V ).

Chạy chương trình và nhập thông số ta được kết quả như hình 6.33.
B giaođien_hc -»• ’Ịn n m

,__ rw\_a__^_rrr\----

Kĩérn tra kết quá


Còng suất phát
V|
Cóng suất thu
67 9824-50 488ÒI

ị ỉ
N(WJp Om*ga (radft): ■ Reset
Rl(ohm) L1(mH) C1(UF) H.dụng_ẽi (V) Pna *1 (dồ) -----------Ketqua đong d»n va cong »iot các ptta--------------
J 40 1000 2i rj 11 (A) P1 (W) O I (VAR) S1 (VA)
R2(ohm) L2(mH) C2(uF) H.dụng E2 (V) Pha_*2 (dò) í Í Ẽ 17 'đTứb -ĩ : i?y; 7* ; 2í «4
Cặp nhật
12(A) Pĩ (Wl Q2 (VAR) S2 (VA)
R3(ohm) U(raH) C3(uF)M.dụng E3(V) Pha_*3 (dọ)
kji?y-
Giải mạch
03 (VAR1 S3 (VA)
-7 Õ C ÌM - iỊ - ; ! 2
—Bing nhịpthòng16 cx pMntư—
I
Chọn chteu E2 Chọnchteu Í3
V VC -V j >

—Chon c h ic u n g uo n — -Ket qua th*o phương phjp dong vong va đ » r the nut—

Hình 6.33. Kết quà giao diện giải mạch 3 nhánh


H ầu ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIÊN 185

Tóm lại ứ ng dụng M atlab phân tích mạch phức tạp có nguồn hình sin ờ chếđộ xác
lập trong chương 6 trình bày những nội dung và kết quả cơ bàn sau:

Phương pháp biếu diễn lượng hình sin bàng số phức từ đó vận dụng số phứctrong
phân tích, giải mạch điện phức tạp có nguồn hình sin ờ chế độ xác lập.

Phương pháp giải mạch theo dòng điện nhánh, dòng vòng và điện thế nút từ đó ứng
dụng phân tích một số mạch, giải bàng phần mềm Matlab.

Định lý máy phát điện tương đương và ứng dụng trong phân tích, giải mạch.

Xây dựng được giao diện giải mạch ba nhánh tống quát đế phân tích, kiểm tra kết quà.

BÀI TẬP CHƯƠNG 6

Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.34. Tính dòng điện trên các nhánh theo phương
pháp dòng điện nhánh, điện thế nút, dòng điện vòng và biến đổi tương đương. V iết
chương trình giải mạch theo các phương pháp trên bằng phần mềm M atlab? Biết
các thông số của mạch: E = 2 4 V ; R\ = 4; /?2 = 6; Rị = 3; /?4 = 5; Ru = 1 ( Q ) .

Hình 6.34. Bài 1

Bài 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.35. Tính dòng điện trên các nhánh theo phương
pháp dòng điện nhánh, điện thế nút. dòng điện vòng và biến đồi tương đương. V iế t
chương trình giải mạch theo các phương pháp trên bàng phần mềm Matlab? Biết
các thông số của mạch: E\= 2 V ; Rì = 4 ; Ri = 5; Ri = 4; R ỉ = 2; J = 1,5(A ).

!, R1 l3 R3 l5 R5

E ,(t) Q r2

Hình 6.35. Bài 2


L86J ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TfcH VÀ GIẢI BÀI TẬP LỸ t h u y ế t mạch

Bài 3. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.36. Biết các thông số cùa mạch:

¿1 = 2 4 Z 3 0 " F ;£ S = 1 2 Z 3 0 'T ; z, = Z 2 = 4 + y 5 Q ;Z , = j 4 0 ;

z, = Z 5 = 4 - / 6 0 ; . } = 2 Z 0 " /I

Tính dòng điện trên nhánh 2 theo các phương pháp dòng nhánh, dòng vòng, điện
thế nút. máy phát tưcmg đương và xếp chồng? Viêt chương trinh trên Matlab đê
kiểm tra kết quả?

Hình 6.36. B à i 3

Bài 4. Cho mạch điện như hình 6.37. Biết các thông số cùa mạch: Z |= 1 0 0 (Í2 );

Z 2 = 150(Q ); Z 3 = 100 + 100y(Q ); u = 100 + 100N/2sin(314<)(K) ; ¿ 3 = 150(V ).

Xác định số chi cùa oát mét và biêu thức dòng điện qua Z|?

Bài 5. Cho mạch đ iện như hình 6.38 biết R\ = Rĩ = 10(fi); e(t) = 10 + IOO1/2 sin(314/)(K);

Rị = 5(Q); c= 0,0 1(F); L = 0.1 (H). Tìm số chi cùa vôn mét?

Ri

Hình 6.37. Bài 4 H ình 6.38. Bài 5


¿. ỨNG DỤNG MATLAS GIẢI MẠCH ĐIỆN _____ _________________ II 187

Bài 6. Cho mạch điện như hinh 6.39 biết: u = 220( V ) ; / = 50Hz; r = r\ = 10(Q); r2 = 20(Q);
Lị = 0,2(H ); ¿2 = 0 ,3 (H ); M = 0,1 (H ). Tính dòng điện các nhánh?

Bài 7. Cho mạch điện như hình 6.40 biết:

£ = 22OZ0<'(F );J = 10ZƠ*(^); z, = Z 2 =10(0);

z, =10 + 1 5 /(0 ); Zt = 4 - 3 j ( Q ) ; Z5 =10ý(Q) Z6 = 1 0 -1 0 /(0 ).

- Tính dòng điện qua z6.


- T ìm z 6 để công suất truyền đến tải là cực đại.

Bài 8. Cho mạch điện như hình 6.41 biết:

e ,(/) = 5 + 1 0 V 2 sin (0 + 5yÍ2 s in (2 0 ; R t = R2 = 10 ( n );

¿2 = 1(H); ¿3 = 0,5(H); c2= 1(F); c} = 0,5(F).


Xác định số chỉ của V | , v 2?

e(t)

H in h 6.41. Bài 8
ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN tích và g iải bài tập lý thuyết mạch
JẼLi

Bài 9. Cho mạch điện n h ư hình 6.42. Biết: Z| = /5(Q ); Zj = —j 10(0); Zì = Zi = 10 + /1 0 (íì);

Zị = 5 (0 ); £, = É, = 220Z0"(V ) ; £ , = /10 0 (K ). Tính dòng điện qua Zi, Z\, Z ị theo

phương pháp điện thế nút?

Hình 6.43. Bài 10

Bài 10. Mạch điện như hình 6.43 biết: E = 1 0 ( V ) ; / = 50(Hz); R\ = 1 (0 ); coL^ = 2 (Q );

coL2 = 1 ( 0 ) ; \ / coC = 2 (Q ).

- Xác định cách mắc ¿ 1. ¿2 và trị số M để /3 = 0?

- Tính dòng / 2 khi /3 = 0?


ỉtó k 2. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 189

y ỏ ỉu ù ỉn ỹ 7

MẠNG HAI CỬA

7.1. MÔ HÌNH MẠNG HAI CỬA

- Mạng 4 cực (2 cửa) là một khối trung gian trong mạch điện có 2 cứa. thông thường
được nối với 2 khối khác nhau dùng để truyền đạt năng lượng và tín hiệu từ cừa nọ sang
cừa kia.

Xét sơ đồ mạng 4 cực (hình 7.1)

/ 1 / 2

M ạng 2 cử a
(m ạ n g 4 cự c)

Hình 7.1. Sơ đồ mạng hai cứa

- Cứa thứ nhất với các cực l - l ’ thường nối với nguồn gọi là cừa vào.

- Cừa thứ 2 với các cực 2 -2 ’ nối với tải gọi là cừa ra.

Chiều cùa dòng điện và điện áp chọn như hinh vẽ để phù hợp với chiều truyền tải
năng lượng của mạng 4 cực. Trong thực tế có nhiều thiết bị điện có kết cấu như vậy. V í dụ:
Đường dây dùng đế truyền tải điện nàng và tín hiệu từ nguồn đến tải; M á y biến áp dùng để

biến đồi điện áp xoay chiều. Bộ khuếch đại dùng tín hiệu vào nhỏ, khuếch đại tín hiệu ra
lớn v .v ... đều là những mạng 4 cực.

Có thể phân loại theo các cách sau:

Theo tính chát cùa các phần từ cấu tạo lên mạng 4 cực:

- M ạng 4 cực tuyến tính: chi chứa các phần từ tuyến tính.

- M ạng 4 cực phi tuyên: có chứa ít nhất một phần từ là phi tuyến.
Mi ỨNG DỤNG MATLAB PHẨN tích và g iả i bải tập lý thuyết mạch

Theo quan điêm năng lượng:

- Mạng 4 cực không nguồn: Là mạng 4 cực không chứa nguồn hoặc các nguôn có tác
dụng trừ khứ nhau khiến tự nó không đưa được năng lượng ra ngoài.

- Mạng 4 cực có nguồn: Là mạng 4 cực có khả năng tự nó đưa được năng lượng ra
ngoài.

7.2. MẠNG HAI CỬA c ơ SỞ

7.2.1. Mạng hai cửa tro’ kháng

Mạng hai cứa này có sơ đồ như trên hinh 7.2

/,
I
z Y

a) b)
Hinh 7.2. Mạng hai cửa trờ kháng

Từ Sơ đồ hình 7.2a ta có:

(7.1)

(7.2)

(7.3)

(7.4)

7.2.2. Mạng hai cửa hình L

Mạng hai cứa này có sơ đồ cho trên hình 7.3. Mạng hai cửa này được tạo thành từ hai
mạng hai cửa ở trên măc noi tiếp nhau. Do vậy ta được ma trận truvền đirrrr tinK-
M ẩn J. ỨNG DỤNG MATIAB GIẢI MẠCH ĐIỆN ị_m

n Z,T 1 01 "1 +z,r, z,"


(7.5)
_° 11 / 2 1. y2 1.

Hình 7.3. Mạng hai cửa hình L

7.2.3. Mạng hai cửa hinh T và Pl

Như đã biết một mạng hai cửa đặc trưng bởi ba bộ thông số độc lập là những đặc tính
tần số có các dạng A , B, z, Y , H và G. Do vậy các mạng hai cừa có những bộ thông số
tương ứng bằng nhau là tương đương nhau về mặt truyền đạt năng lượng và tín hiệu. Do đó
có thề thay thế một mạng hai cửa bàng một mạng hai cửa tương đương. V iệc thay thế thích
hợp sẽ tiện cho việc kháo sát mạng hai cửa. Hơn nữa việc tìm sơ đồ tương đương thực hiện
bộ thông số truyền đạt đã cho cũng chính là một cách tìm lời giái bài toán tồng hợp mạng
hai cửa.

a. So đồ

ơ một tần so xác định, mạng 4 cực đặc trung bới một bộ ba thông số nên sơ đồ điện
tương đương cũng phải có 3 thông số độc lập. Dạng kết cấu đơn gián nhất của chúng là
dạng 3 tổng trờ nối hình T (hoặc sao) và 71 (hoặc tam giác) hình 7.4.

a) b)
Hình 7.4. Mạng hai cửa hinh T, Pl

b. C ông th ứ c tín h

Giá thiết dã cho một bộ ba thông số độc lập dạng A . B. z, Y. H và G của mạng hai

cửa, cân truyên đạt băng một mạng hình T, hoặc 71. X ét trường hợp đã cho dạng Aiii tổng
trờ của mạng 4 cực hình T tương đương
ứng dụng matlab phản tích và g iả i bài tập lý t h u y ế t mạch

zn=—
a 2I

(7.6)
Zd,= (A „-l)Z n= ^ i

Z d : = ( A 22 -l)z„

- Tổng trở cùa mạng 4 cực hình n tương đương

- ^12
Zd
(7.7)
4ỉ 2 - 1 A22- ỉ

Zc/
z,„=
4 . - 1 4 . - 1

7.3. CÁC THÔNG s ô MẠNG HAI CỬA A, B, Y, z, G, H

7.3.1. Hệ phương trình dạng A

Khi xét quan hệ giữa các đại lượng ở cửa thứ nhất Ị^ ơ i,/| j với các đại lượng

ị l Ỉ 2,I ĩ j . Tacó:

I u I = Au u 2+ Av ĩ 2+ Aì}
(7.8)
[ / , = A2[Ủ 2 + A v l2 + A23

Các hệ số A,k trong hệ phương trình không phụ thuộc những phần tử nối vào cứa mà
chi phụ thuộc vào kết cấu và các phần tứ cùa bản thân mạng 4 cực. Vậy chúng là những
thông số đặc trưng mạng 4 cực.
Đối với mạng 4 cực tuyến tính không nguồn dễ nhận thấy các hệ sô A iị = ^23 = 0.
Xét đến điều này hệ phương trinh (7.8) có dạng:

j u I = /)|, Ơ 2+ Ar 1 2
(7.9)

[ /: = .4,, Ừ2+ A22 ¡2

Đó là hệ phương trình dạng A cùa mạng 4 cực tuyên tính không nguôn.
íỹỉúỉn ỉm ỨNG DỰNG MATLAB GIẦI MẠCH ĐIỆN

a.Ý nghĩa, v a i trò các th ô n g số Aik của m ạn g 4 cực

- M ột mạng 4 cực đặc trung bời 4 thông số A,k với i, k = 1 .2 . Nếu biết các thông số

này có thể tính được hai lượng bất kỳ trong 4 đại lượng ơ i , / i ,ơ 2,/2 theo hai lượng còn

lại. Đặc biệt ta có thể xác định trạng thái ở cửa một Ị^Ơ1, / | j theo hai trạng thái đã cho ở

cửa hai ịùỉ,Ỉ2 j và ngược lại.

- Hai mạng 4 cực tuy có kết cấu khác nhau nhung nếu có các thông số Aịk thứ tự
bằng nhau thì chúng tương đương nhau về mặt truyền năng lượng và tín hiệu từ cùa nọ
sang cửa kia.

- Các thông số Alt phụ thuộc vào kết cấu mạng 4 cực, do đó cũng phụ thuộc vào
tần số.

- Các thông số /4II, A i 2 không có thứ nguyên và A 12 thứ nguyên là tổng trở Ả 2 1 thứ
nguyên là tổng dẫn và được tính:


ƠI
o

Aị I - /2 = < M 2 = ^
ÍN
II

Ừ2 /2
(7.10)

h
A2\ - — /2 = 0 ; ¿22= Ạ Ú2 = 0
Ù2 Ỉ2

V ậy các thông số Aik đặc trưng cho phản ứng cùa mạng 4 cực trong các trạng thái
đặc biệt hờ mạch và ngắn mạch hai cửa.

b. T ính c h ấ t các th ô n g số A ik:

A UẢ 2 2 - A nA2ị = 1

c. Cách xá c đ ịn h các th ô n g số Aik

Để xác định các thông số A,k cùa mạng 4 cực có thể dùng hai phương pháp sau:

- Căn cứ vào mạch cụ thể ta tìm ra cách viết quan hệ giữa các đại lượng Ị ^ Ơ |,/|ì

theo ^ Ớ 2, / 2 j bất kỳ, sau khi rút gọn về dạng chuẩn (7.9 ), các hệ số cùa U 2. I 2 sẽ chính là

các thông số A ik cần tìm của mạng 4 cực.


194 ỨNG DỤNG MATLAB phan tích và giải bài tập lý thuyết mạch

- Theo các công thức (7.10) ta có thể dễ xác định các thông số A,k trong các tình trạng
đặc biệt của mạng 4 cực ngắn mạch 2.2' và hờ mạch 2.2' phương pháp này tiện dùng hơn
phương pháp trên khi mạng 4 cự c có kết cấu phức tạp.

7.3.2. Hệ phương trình dạng B

Quan hệ giữa ù : / , theo ủ í / là hệ phương trình dạng B cùa mạng hai cừa tuyến

tính không nguồn

|ơ 2 = S|| ơ |+Bi2/| (7 11)

[/-) = Ổ t ị ư ị -(-Ổt') / ị

Trong đó B,k là những thông số đặc trimg cùa mạng hai cừa. Có thể được dạng B

bàng cách từ hệ phương trình dạng A. í / ; . / , theo U i . I ị ■Ta thấy giữa A,í và B,t có mối

quan hệ với nhau như sau:

B\ \ = A n B\~> ——A I

/?-)'>—A 11; ——A?]


Bộ thông số B,ii cũng có ý nghĩa, tính chất và cách xác định tương tự bộ số A lk. Hệ

phương trinh dạng B tiện dụng tính trạng thái cửa 2 ù 2 ¡2 ,heo cú’a 1 ù I ì ■

7.3.3. Hệ phương trình dạng z

Đe biểu diễn quan hệ các điện áp ( ơ ú ơ ; ) theo các dòng điện ( / 1: / 2 ) coi là kích
thích ta được hệ phương trinh trạng thái dạng z như sau:

\ u 1 = Z ], I ì + Z l2 ỉ 2
. . . (7.12)
[Ư2 = Z 2l /, + Z 2;/ :

Ý nghĩa cùa các hệ so z,t chính là các tông trờ vào (Z| I : Z;2) và tồng trớ tương hỗ

(Z \ 2 \ Z ỉi) khi coi là kích thich hệ bàng những nguồn dòng ( / 1; / 2 ) do đó chúne là bộ hàm

đặc tính tần cua mạng hai cửa tuyến tính. Cách tính các thông số z,í như chươne 4.

Như vậy hệ phương trinh dạng z đặc biệt tiện dùna tính những mạng hai cưa hợp bời
các mạng hai cưa tuyên tinh íihép nối tiếp. Đó là nhữrm mạng có các cừ a vào vá ra tương
ứng nối tiếp nhau như hình 7.5. Điều kiện thê hiện mạng hai cứa là nối tiếp là dòng chảy
9 U m J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐỊỆN 195

vào mạng hai cửa này cũng chính là dòng chày vào mạng hai cửa kia, dòng chảy ra mạng
hai cửa này cũng chính là dòng chảy ra mạng haicứa kia.

Gọi ơ , , ơ , , là bộ biến trạng thái trênmạng hai cửa hợp thành, cách ghép
nối tiếp mô tả bới hệ:

/ , = / ’: = / ’%; (7.13a)

ớ, = ờ ', + ớ " , ; ớ , = ơ \ + Ờ Y (7.1 3b)

Hình 7.5. Mạng hai cứa nối tiếp

Đối vói riêng mạng thứ nhất với các hệ số Z',k ta có:

u I = z n 1 1+ Z í2 12
(7.14a)
ừ ì = z ' u ' h + Z ĩ 2 'lì

Đối với mạng thứ hai với Z'ik có:

ỡ " , = z ' n / | + Z'|2 /2


(7.14b)
ở"2= z 21/i+z'22 /2
Từ đó suy ra:

U i —U t + u I = ( Z II +zI i )/ | + (Z 12 + z 12 )/ ’
(7.15)
Ừ2 = Ừ Ĩ + Ừ 1 =(Z"ĩ, +Z"2l)/l+ (Z'n +Z22)Ì?
So sánh hệ này với hệ phương trình dạng z suy ra hai mạng hai cứa Z’,*: Z’',k nối tiếp
tương đương với một mạng hai cứa có các thông số bàng:

7.,k =- Z'ìk ' Z",k (7.1 6 )


Lưu ý cộng đây là cộng tương ứng.
ỨNG DỤNG MATLAB phan tích và g iả i bài tập lý THUYÉT mạch

7.3.4. Hệ phưang trình dạng Y

Ngược lại với hệ phương trình dạng z, khi viết quan hệ các dòng ( /1 ; / 2 ) theo các

điện áp ( Ui ; l ỉ 2 ) coi là các kích thích ta được hệ phương trinh trạng thái dạng Y cùa mạng
hai cừa không nguồn:

/ , = K ,Ỡ , + K,Ớ 2
" 12 (7.17)
| / 2 = K , , ớ i + r 22Ứ2

Các hệ số Y/t là các tổng dẫn vào và tổng dẫn tương hỗ giữa các cứa 1 và 2. Hệ phương
trình này đặc biệt tiện dùng tính mạng hợp thành bời các mạng hai cứa ghép song song.

Ợ, Mi
u Y,k=Y'ik+Y",k u:
Y",k

a) b)

Hình 7.6. Mạng hai cùa song song

Khi hai mạng hai cứa nối song song thỏa mãn điều kiện chinh quy, ta có:

Ù, = ù \ = ù '\ ; ủ 2 = Ù '2 = Ù" ĩ (7.18a)

/| = / 1+ / 1; ¡2 = 1 2 + 1 2 (7.18b)

Khi đó mạng hai cừa tương đương sẽ có các thông số bằng:

Yik= Y'tt+ y"ik (7.19)

7.3.5. Hệ phương trình dạng H

Xét quan hệ giữa cặp (U \: /2 ) theo cặp ( lự, Ư 2 ) coi là kích thích ta có hệ phương
trinh dạng H:
M ẩ n 2. ỨNG DỤNG MATLAB G1ẨI MẠCH ĐIỆN 197

Trong đó Hik là các hàm tần số đặc trưng cùa mạng hai cửa. Hệ phương trình dạng H
tiện dùng đế tính các ma'ig hai cửa nối tiếp - song song hình 7.7, ví dụ như các mạch có

phản hồi điện áp (điện áp ra u 2 sau khi truyền đạt qua một mạng H lại cộng hay trừ với

một điện áp vào tổng uI để được u ] vào mạng H'). Giống như đã làm đối với dạng z, vì

khi thỏa mãn điều kiện nối tiếp - song song ut =u 'i + Ư Ị . y à I2 = 1 2+1 2 dễ chứng minh
được rằng mạng hai cửa tương đương có các thông số bằng:

Hík= H ',k + H",k (7.21)

a) b)
H ình 7.7. Mạng hai của nối tiếp - song song

7.3.6. Hệ phương trình dạng G

Ngược lại với hệ phương Irình dạng H , khi viết quan hệ cập ( / i ; Ơ 2 ) theo cặp

( ơ i ; / ị ) coi là kích thích ta được hệ phương trình trạng thái dạng G:

ị / i = G mơ i + G I3 /3
(7.22)
[ ù 2 = G 2ÍÙ , + G22’l?

a) b)

H in h 7.8. Mạng hai của song song - nối tiếp


ong dụng MATIAB phan tích và g iải bài tập lý thuyết mạch

Trong đó G/* là các hàm tần số đặc trưng cùa mạng hai cứa. Phương trình này tiện
dùng tính các mạng hai cira song song - nối tiếp (hình 7.8), ví dụ như các mạch có phàn hồi
dòng điện. Dễ thấy rằng, khi thỏa mãn điều kiện song song - nối tiếp mạng hai cứa tương
đương có các thông số bằng:

G ,t = ơ ', t + G " ,k (7.23)

Tóm lại, một mạng hai cừa đặc trưng bới những bộ ba thông số độc lập dạng A, B,
Y, z, H và G. Những thông số độc lập thuộc dạng này đều liên quan và có thể tinh theo các
thông số thuộc dạng khác.

7.4. BÀI TẬP ÁP DỤNG

7.4.1. Xác định các thông sổ Aik của mạng hai cửa

a. M ạng h a i cửa hìn h T

Xác định hệ số Aik cùa mạng 4 cực hình 7.9.

Giả thiết chiều dòng, áp nhu hình vẽ.

¡2

Hình 7.9. Mạng hai cứa hinh T

( 1)

ẠZ, +ơ, /,Z j-0 => / , = —— ------- — th a y v à o (l)

(2)

ủ, = /,Z , + Ậ Z , + Ớ 2
(3)

(4)
M ầ>. A ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

Như vậy ta có

A .,= 1 + ^ L Ạ , = z , + z , + - l+ z ?
z, z,

^21 = y '4ị 2 = 1 + ^ 1
Z-, Z3

Chương trình M-File tính cúc thông so A,k


zl=input(1nhap thong so Zl=')
Z2=input('nhap thong so Z2=')
Z3=input('nhap thong so Z3=')
disp('thong so Aik mang hai cua hinh T ')
A11=1+Z1/Z2
A12=Z1+Z2+(Zl+22)/Z3
A21=l/Z3
A22=l+Z2/Z3
Áp dụng với Z| = 5 /( 0 ) ; z 2 = 4 + 6 /((•); Z i = —8 /( 0 )

t ó / ạMứ.-
nhap thong so Zl=5j
Z1 = 0 + 5.OOOOi
nhap thong so Z2=4+6j
Z2 = 4.0000 + 6.0000Í
nhap thong so Z3=-8j
Z3 = 0 - 8.0000Í
thong so Aik mang hai cua hình T
AI1 = 1.5769 + 0.3846Í
A12 = 2.6250 +11.5000Ì
A21 = 0 + 0.1250Ì
A22 = 0.2500 + 0.5000Í

b. M ạ n g h a i cửa h ìn h n

Xác định hệ số A,k của mạng 4 cực hình 7.10.

Á /,

---- IZZH

ỡ, Z2

H ình 7.10. M ạng hai cử a h ình Pl


200 ỨNG DỤNG MATLAB PHAN tích và g iả i bài tập lý t h u y ế t mạch

G iá i:

■Hở mạch 2-2 :

i 2h= 0 , ủ 2 = ủ n , ủ l = ù lh, / , = / , „

A/r = ^21^2/1

( 1)

/í = 1/1 (2)
21 Ỡ

ỡ, — Z 2 (3) thay vào (1) = > / í n = 1+ —


z 2+z, z2
+ Z2+ Z3
|í- + . = Z | + Z l + Z ì ỡ 2„ thay vào (2) => =
¿>1 1 T t . | ‘í»-) 2^7

■Ngắn mạch 2 -2 : Ỡ , = 0

12 / 2n

22
Ớ ,„=/,„Z, => 4 j = z ,
N IN

' 1 r í
/ Â A 3 = 1 + -^ - /422 = 1 + ■
z, z, l Z ,J

4 > = 1+ —
z.
Z | + Z ; + Z, 3
2 ,2 , 2,

Chương trìn h M -F ile tính các thông số A,k


Zl=input('nhap thong so Zl=')
Z2=input('nhap thong so Z2=')
Z3=input('nhap thong so Z3=')
.ĨU h j . ứng dụng m atlab giải mạch điện

d i s p ( ' t h o n g so A i k m a n g hai cua h i n h p i ')
All=l+Z3/Z2
A12=Z3
A 2 1 = ( Z1 + Z 2 + Z 3 ) / ( Z 1 * Z 2 )
A 2 2 = l + Z3 / Z 2
Áp dụng với Z | = 5 j(0 ) ; z2= 4 + 6 j(Q ); z3= - 8 j( í2 )

Kết quà:
nhap th o n g so Zl=5j
Z1 = 0 + 5 . 0 0 0 0 Í
n h a p t h o n g s o Z2=4 +6j
22 = 4 . 0 0 0 0 + 6 . 0 0 0 0 1
nhap th o n g so Z3=-8j
Z3 = 0 - 8 . ŨŨ0 0 Í
t h o n g s o A i k mang h a i c u a h i n h p i
AI 1 = 0 . 0 7 6 9 - 0 . 6 1 5 4 Í
A12 = 0 - 8 . 0 0 0 0 Í
A21 = - 0 . 0 4 6 2 - 0 . 1 3 0 8 Í
A22 = 0 . 0 7 6 9 - 0 . 6 1 5 4 Í

7.4.2. 7ừ bộ thông số A ik xác định thông số sơ đồ hình T, TT

Ta xét trường hợp đã cho dạng A,k

Tổng trở cùa mạng 4 cực hình T tương đương

(7.24)

- Tồng trở cùa mạng 4 cực hình 71 tương đương

■</ - 12
Zd Al2
(7.2 5 )
A22- \ A22- ì

z , = — = du
202 I ỨNG DỤNGIMATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP lý thuyết mạch

za2

Hình 7.11. S ơ đ ồ th ô n g số m ạ n g h ai c ử a

Chương trình M -F ile tinh các thông sổ A,k


AI l=input ('nhap t-.hong so A11 = *)
A12=input('nhap thong so A12=')
A21=input('nhap thong so A21=')
A22=input('nhap thong so A22=')
disp('Tong tro mang 4 eue hinh T')
Zn=l/A21
Zdl=(All-1)/A21
Zd2=(A22-1)/A21
disp('Tong tro mang 4 cuc hinh pi')
Zd=A12
Znl=A12/(A22-1)
Zn2=A12/ (AI1-1)

0.5 -7 5 /
Áp dụng với bộ thông số Ak
0.01 / 0 .= .5

Ket quà:
nhap thong so AI1=0.5
AI1 = 0.5000
nhap thong so A12=-75i
A12 = 0 -7 5.OOOOi
nhap thong so A21=0.01j
A21 = 0 + O.OlOOi
nhap thong so A22= 0.5
A22 = 0.5000
Tong tro mang 4 cuc ninh T
Zn = 0 -1.0000e+002i
Zdl = 0 +50.OOOOi
Zd2 = í' +5C .OOOOi
Tong tro manq 4 cuc hinh pi
.n<ỉ„ 2. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN ____II 203

Zd = 0 - 7 5 . OOOOi
Znl = 0 + 1 . 5000e+002i
Zn2 = 0 + 1 . 5000e+002i

7.4.3. Từ bộ thông số Aik xác định thông số B, z, Y, G, H

Từ hệ phương trình dạng A

j Ư I = AU U ' + Av 11

[ /,= u 1+ A-,-, 12

Từ hệ phương trình dạng B:

Ị ớ : = 5 „ . ờ l + Z?l2 / I

[ / , = B 2I ờ , + 5 , , / ,

Ta thấy giữa A,k và Blk có mối quan hệ với nhau như sau:

B \I = A 22; B 12= - A 12;


B 22 = A 1 1 ; #21 = -/4 2 1

Hệ phương trình dạng Z:

j ờ , = Z n /, + Zi ; / :

(ở: = z ,, /, + Z22 / ;

1 ■ •
Từ phương trình 2 cùa hệ phương trình dạng A rút ra được: ơ , = —— /ị — — / , so
^21 ^21

1 /í
sánh phương trình 2 hê phương trình dang z ta có: z ,, = ——; Z ,, = —
^21 ^21

/4 1
Thay ơ , vào phương trình 1 cùa hệ phương trinh dạng A ta có: ơ, = —^ 7 , — — / 2
■42|
/I 1
so sánìi phương trình 1 hệ phương trinh dạng z ta có: Z n = ——; Z |7 = — —
^21 ¿2,

Ta thấy giữa .4,k và z,t có mối quan hệ với nhau như sau:

z =A l-2 =_L -z =— z = ^ -
11 ^ í ’ 21 ■ • J
^ ’1 ^2 1 ^21 21

Làm tương tự với các hệ phương trình còn lại ta có báng mối quan hệ sau:
204 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TlCH và g iả i bài tập lý th uyết mạch

Bảng 7.1. Quan hệ giữa bộ A và B, z, Y, H, G

Hệ phương trinh Mối quan hệ với phương trình dạng A

Hệ phư ơng trình dạng B Ỡ11 “ A 22 ', S12 = - A ì 2\ S22 = Aw, B21 = -^ 2 1

7 — A i -7 7 _ ^ -7 _ ^22
Hệ phư ơng trin h dạng z
M~ V 12 * 2, 21 A», 22
V — ^22 V _ 1 .V _ ^ •V _ A 1
Hệ phư ơng trình dạng Y
y" V “ A* : " V ”

Hệ phư ơng trình dạng H


^*22 ^ 22 ^*22 ^*22

Hệ phư ơng trình dạng G G „ = 4 i ; G „ = — ; G „ = — ;G22 = - ^


A. ” / » „ A, 4,

Chương trình M-Fiỉe tính các bộ thông sổ từ bộ thông số A,k


A l l = i n p u t ( 1nh a p t h o n g s o A l l = ' )
A 1 2 = i n p u t ( ' n h a p t h o n g s o A12=’ )
A 2 1 = i n p u t ( ' n h a p t h o n g s o A21=' )
A 2 2 = i n p u t ( 1n h a p t h o n g s o A22=' )
d i s p ( ' T i n h bo t h o n g s o B i k ' )
B11=A22
B12=-A12
B21=-A21
B22=A11
d i s p ( ' T i n h bo t h o n g s o Z i k ' )
Z11=A11/A21
Z12=-l/A21
Z21=l / A21
Z22=A22/A21
d i s p ( ' T i n h bo t h o n g s o Y i k ' )
Y11=A22/A21
Y12=l / A21
Y2 1=- 1 / A2 1
Y22=A11/A21
d i s p ( ' T í n h bo t h o n g s o H i k 1)
H11=A12/A22
H12=l / A22
H21=l/A22
H22=-A21 /A22
dispi'Tinh be thcng so Gik')
F
J. ỨNG DUNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

G11- A2 1/ A11
G12=l/All
G21=l/ A l 1
G22- -A12/ A11

r 0,5 -75./
Ap dụng với bộ thông so Alk =
0. = ,5

Két quả

nhap th o n g so A l l = 0 . 5
All = 0.5000
nhap th o n g so A12=-75j
A12 = 0 -75.0000Í
nhap t h o n g so A21= 0.0 1j
A21 = 0 + O. Ol OOi
nhap t h o n g so A22=0.5
A22 = 0.5000
T í n h bo t h o n g s o B i k
Bl1 = 0.5000
B12 = 0 + 7 5 . Ũ0 Ũ 0 Í
B21 = 0 - Ũ. Ol OOi
B22 = 0.5000
T í n h bo t h o n g s o Z i k
Z11 = 0 - 5 0 . OOOOi
Z12 = 0 + 1 . 0000e+002i
Z21 = 0 - 1 . 0000e+002i
Z22 = 0 -5 0 . ooooi
T i n h b o t h o n g s o Yi k
Yll = 0 - 5 0 . OOOOi
Y12 = 0 -1.000ũe+002i
Y21 = 0 +1. 0 0 0 0 e + 0 0 2 i
Y22 = 0 -50.0000Í
T í n h bo t h o n g s o Hi k
Hll = 0 -1.5000e+002i
H12 = 2
H21 = 2
H22 = ũ - 0.0200Í
T í n h b o t h o n g s o Gi k
Gl 1 = 0 + 0.0200Ì
G12 = 2
G21 = 2
206 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN tích và GIÀ) BẢI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

G22 = 0 + 1 . 5000e+002i

7.4.4. Bài toán tổng hợp

a. Cho m ạng h a i cửa hình 7. í 2 đã b iế t bộ thông số A vó i:

Zo

[A] LJ2
tO V V

Hình 7.12. S ơ đ ồ m ạ c h đ iệ n v ớ i b ộ A đă c h o

A || = 20 + I0 j; A|2 = 10 + 5 j(íì);

A 2| = 9,92 - 9.96j(S); A 22 = 5 - 5j

MẮc vào cửa 1 nguồn áp Ẻ = 60ZO‘J(F ) nối tiếp tồng trờ Zo = 10 + 2 0 j(íỉ), cửa 2
nối với tải z t = 60 + 20j(Cì)

- Tinh dòng điện tại các cừa cùa m ạng?

- Tính cô n g suất tác dụng cùa nguồn và cùa tải?

- Xác định giá trị cùa z, đế hòa hợp nguồn với tài thông qua mạng hai cứa?
G iai:

[A]

H inh 7.13. Mạch điện tương đương mạch hinh 7.12

Từ hệ phương trình dạng A ta có phương trình:

ủ\ = A„ủ 2 +A I2ỉ 2 (l)

/, = a 2Iú 2 + A j : (2)
Viêt phương trinh định luật Kirchoff 2 tại cưa l và cửa 2 ta ró hệ phương trinh:

/ , z „ + (', = £ (3)

ử: = i :z, (4 )
M đn s. ÚNG DỤNG MATIABGIẢI MẠCH ĐIỆN I 207
Từ (3) ta có Ớ, = É- /,z„ và ủ2 = i 2z, thay vào (1 ), (2) ta có hệ phương trinh:
Z j 0 + (AUZ, + AÍ2)Ì: = Ẻ
ị , = ( A 2ỊZ, + A2ỉ) í 2

Từ đó rút ra:

---------------
Z0Z,A-,ị + Z qA-—
,1+ --------- 7-
Aị 4- /í|2

i 2 = 0 ,0 0 2 2 - 0 , 0 0 \lj( A )

/, = ----------- Aĩ?)E ------------------------= 1 .0 9 9 6 - 2 .2 5 2 6 7 (A )


^11^1 “^12

ớ, =z,.ý, = ( 0 . 0 0 2 2 - 0 , 0 0 1 7 /)(6 0 + 2 0 / ) = 0 , 1 6 6 - 0 ,0 5 8 /( V )
Công suất của nguồn và cùa tải:

Công suất nguồn: S, = £ . / , = 6 0 Z 0 °(1 ,0996 + 2 ,2 5 2 6 /) = 6 5 ,9 7 6 + 1 3 5 ,1 5 6 / ( V A )

Công suất tác dụng cùa nguồn: Png = Realms1, ) = 6 5 ,9 7 6 (W )

Công suất trên tải:

S, = ủ 2.ĩ2 = (0,1 6 6 - 0 .0 5 8 / ) ( 0 , 0022 + 0 .0 0 1 7 /) = 4 ,6 4 .1 0 'J + 1 ,5 5 .1 0~J ỹ(í^4)

Công suất tiêu tán trên tải: P| = R e a l(S ,) = 4,64.10'4(W )

Hòa hợp nguồn với tải:

Tổng trở vào ờ cứa 2: z , r = - ^ - = — — - — = 0.5 02 8 + 0 ,0 0 0 9 /( Í2 )


/, A2i.Zu + Au

z, =Z,,.=0,5028-0,0009j(íĩ)
C hương trìn h g ia i trê n M -F ile

A I l = i n p u t ( 1n h a p t h o n g s o AI 1 =■* )
A 12 = in p u t( ' nhap thong s o A12= l )
A 2 1 = in p u t( ' nhap thong so A21=')
A 2 2 = in p u t( ' nhap thong so A22=')
Z 0 = i n p u t ( ' n ha p t h o n g so Z0=')
E = i n p u t ( ' nhap thong so E=')
z t = i n p u t { 1n h a p t h o n g s o z t = ' )
disp('dong dien t a i c a c c a c c u a cu a mang' )
ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

1 1 = ( A 2 1 * z t + A 2 2 ) * E / ( Z0* z t *A21 + Z0*A22 + Zt *A11+A12)


I 2 = E / ( ZO*Zt *A21+Z0*A22+Zt *Al l +A12)
U2=I 2*Zt ;
d i s p ( ' c o n g s u a t n g uon vầ t a i ' )
SF=E*I1' ; S t = U 2 * I 2 ' ;
Pn=real(SF)
Pt=real(St)
d i s p ( ' h o a hop n g uon v o i t a i ' )
Z2v =(A22* Z0+A12) / (A21*Z0+A11)
Zt=Z2v'
Ke í quà:
nhap t h o n g s o A l l = 2 0 + 1 0 j
AI 1 = 20.0000 +10.0000Ì
nh a p t h o n g s o A12=10+5j
A12 = 1 0 . 0 0 0 0 + 5 . OOOOi
nhap t h o n g s o A2 1 =9 . 9 2 - 9 . 96j
A21 = 9.9200 - 9.9600Ĩ
nh a p t h o n g s o A2 2 =5- 5j
A22 - 5. 00 00 - 5 . 0000Í
nh a p t h o n g s o Z0=10+20j
Z0 = 1 0 . 0 0 0 0 + 2 0 . OOOOi
nh a p t h o n g s o E=60
E = 60
nh a p t h o n g s o z t = 6 0 + 2 0 j
zt = 6 0 . 0 0 0 0 +2 0 . OOOOi
dong d i e n t a i c a c c a c c u a c u a mang
11 = 1.0996 - 2. 25 26Ĩ
12 = 0.0022 - 0.0017Ì
c ong s u a t n g uon và t a i
Pn = 65. 9765
Pt = 4 . 6984e-004
hoa hop nguon v o i tai
Z2v = 0.5028 + 0.000 9Ĩ
zt = 0.5028 - 0.000 9Í

b. X ây dựng giao diện g iâ i thực hiện tính toán chuyển đ ổ i từ bộ A thành B, z, Y,


G

Yêu cầu: Lựa chọn loại cách chuyển đổi bàng thao tác nhấn popupmenu.

Nhập thông số vào là các phần tứ A 11. A 12, A 2 1. A 22


M d n ỉ. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 209

Tính toán chuyển đổi từ bộ A thành B, z. Y, H. G

Xây dựng giao diện như hình 7.14.

Thong so vao

Lua chon:

A->B

! Thong so ra

Hình 7.14. Giao diện chuyển đổi ma trận A thành ma trận B, z, Y, H, G

Các thành phần điều khiển gồm:

Bàng 7.2. Các thành phần điểu khiển trên giao diện 7.14

Statix Text (số lượng 10)

TT String TT String TT Tag

1 Lua c h o 4 A21 7 P h a n tu 12

2 A11 5 A22 8 P h a n tu 13

3 A12 6 P h a n tu 11 9 P h a n tu 14

Panel (số lượng 02)

TT String TT String

T h o n g so v a o 2 Thong so ra
1
210 ỨNG DỤNG MATLAB phan tích và giải bài tập lý th uyết mạch

E d it Text (số lư ợ n g 08)

TT String Tag Enalbe 7T String Tag Enalbe

1 X óa trắng a11 on 5 Xóa trắng edit6 o ff

2 X óa trắng a12 on 6 Xóa trắng edit7 o ff

3 X óa trắng a21 on 7 X óa trắng edit8 o ff

4 X óa trắng a22 on 8 X óa trắng edit9 off

Popupm enu (số lư ợ n g 01)

TT sthng Tag FontSize

1 A->B Popupm enul 10

A->Z

A->Y

A->H

A ->G

B u tto n (số lư ợ n g 03)

TT String Tag 7T String Tag

1 Kiem tra kiem tra 3 X oa xoa

2 Tinh tinh

//Chương trình cho popupmenu


function popupmenul_Callback(hObject, e v entdata, handles)
global val;
v a l = g e t ( h a n d l e s . po pup menu l, ' V a l u e ' ) ;
switch val
case 1
s e t ( h a n d l e s . t e x t 6, ' s t r i n g ' , ' B l l 1) ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 7, ' s t r i n g ' , ' B1 2 ' ) ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 8, ' s t r i n g ' , ' B 2 1 ' ) ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 9, ' S t r i n g ' , ' B2 2 ' ) ;
case 2
s e t ( h a n d l e s . t e x t 6 , ' s t r i n g ' , ' Z11' ) ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 7, ' s t r i n g ' , 1Z12 ' ) ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 8, ' s t r i n g ' , ' Z 2 1 ' ) ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 9 , ' s t r i n g ' , ' Z22 ' ) ;
M á " ì . ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

case 3
s e t ( h a n d l e s . t e x t 6 , 1s t r i n g ' , ' Y l l ' ) ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 7 , ' s t r i n g ' , ' Y12' ) ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 8 , ' s t r i n g ' , ' Y21' ) ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 9 , ' s t r i n g ' , ' Y22' ) ;
case 4
s e t ( h a n d l e s . t e x t 6, ' s t r i n g ' , 1H I 1 ' ) ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 7 , ' s t r i n g ' , ' HI2 ' ) ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 8 , ' s t r i n g 1, ' H 2 1 ' ) ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 9 , ' s t r i n g 1, 1H 2 2 ' ) ;
case 5
s e t ( h a n d l e s . t e x t 6 , ' s t r i n g ', ' G i l ') ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 7 , ' s t r i n g ' , ' G12' ) ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 8 , ' s t r i n g ' , ' G21' ) ;
s e t ( h a n d l e s . t e x t 9 , ' s t r i n g ' , ' G22' ) ;
otherwise
en d
// Chương trình cho nút K ie m tra

function kiem tra_Callback(hobject, eventdata, handles)


global tinhchat all a l 2 a21 a22
a l l = s t r 2 d o u b l e ( g e t ( h a n d l e s . a l l , 1s t r i n g ' ) ) ;
a l 2 = s t r 2 d o u b l e ( g e t ( h a n d l e s . a 12/* s t r i n g ' ) ) ;
a 2 1 = s t r 2 d o u b l e ( g e t ( h a n d l e s . a 2 1 , ' s t r i n g 1) ) ;
a22=str2double{get{handles.a 2 2 ,' s t r i n g ') ) ;
tinhchat=all*a22-al2*a21;
if tinhchat==l
m s g b o x ( ' Thong so nhap vao d u n g A 1 1* A 2 2 - A 1 2 * A 2 1 = 1 n o n e ' ) ;
else
msgbox('Kiem t r a thong so nhap v a o ' A 1 1 * A 2 2 - A 1 2 * A 2 1 # 1 ' e r r o r ' ) ;
end

/ / Chương trình cho nút bấm T in h

function tin h _ C a llb a c k (hobject, eventdata, handles)


global tinhchat val a ll al2 a 21 a 2 2
if tinhchat==l
sw itch va1
case 1
b l l = a 11; b l2 = -a2 1 ; b 2 1 = -al2 ; b22=a22;
ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TfcH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THƯYẾT MẠCH

set(handles.edit5,'string',bll);
set(handles.edit6,'string',bl2);
set(handles.edit7, 'string 1,b21);
set(handles.edits,'string' /b22);
case 2
zll=all/a21; z l 2 = - l /a 2 1 ; z21 = l/a2 1 ; z22=a22/a21;
set(handles.e d it5 ,'s tr in g ', z l l ) ;
s e t ( h a n d l e s . e d i t 6, ' s t r i n g ’ , z l 2 ) ;
s e t ( h a n d l e s . e d i t 7 , ' s t r i n g ' , z21);
s e t ( h a n d l e s . e d i t 8 , ' s t r i n g z 2 2 );
case 3
yll=a22/a21; yl2=l/a21;y21=-l/a21;y.22=all/a21 ;
set(handles.edit 5, 's t r i n g y l l ) ;
set(handles.ed’1 6,'string',yl2 );
set(handles.edit7, 'St ring',y21);
set(handles.edit8,'s t r i n g y 2 2 );
case 4
hl l = a l2/a22; hl2=l/a22;h21=l/a22;h22=-a21/a22;
s e t ( h a n d l e s .e d i t 5, 's t r i n g 1,h l l );
s e t ( h a n d l e s .e d i t 6, 's t r i n g ',h l 2 );
s e t ( h a n d l e s .e d i t 7, ' s t r i n g h 2 1 );
s e t { h a n d l e s .e d i t 8, 1s t r i n g h 2 2 );
case 5
gll=a21/all; gl2= l/all;g21=l/all;g22=-al2/all;
se t(h a n d le s.e d it5 ,'strin g ',g ll);
s e t (h a n d l e s . e d i 1 6, ' s r r i n g ' , g l 2 ) ;
se t(handles.edit7,'string',g21);
s e t ( h a n d l e s . e d i t s , ' s t r i n g ' , g 2 2);
otherwise
end

// Chương trình cho nút bấm Xoa


function xoa_Callback(hObject, eventdata, handles)
set(handles.edits, 'string', ''); set(handles.edit 6, ' s t r i n g ;
set(handles.edit ^, 'string', ''); set(handles.edit8,'string', '');
set. Ịhandles .a 11, 'string ', '' '; set(handles.al2 / 'string', ' '.;
set handles .a21, 'string', '' ;; set fhandles .a22, 'string ', ' ' ;
Sau khi viết chưong trình, lưu và chạy chương trinh ta thây giao diện ban đầu như
hình 7.15.
M ắ» J. ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 213

K I chuong7

Hình 7.15. Giao diện ban đầu khi chạy chương trình

Lua Chon.

A->6

ị A->r
I A->H
|A -> G

Hình 7.16. Sử dụng con chuột trên popupmenu chọn bài toán mong muốn

H All*A2:-A12'A21«l tj B I

H ình 7.17. B áo lỗ i nếu th ô n g số n h ậ p sai


214 II ỨNG DỤNG MATLAB PHẨN TÍCH VẢ GIẢI BẢI TẦP LÝ THUYẾT MẠCH

[ Q chưong7 C3 a

A11 AI 2

Â->6 » 0.5 75j

A21 A22

Namtoa 0.01j 0.5

Thong so nhap VÒOdung



' OK
. B11 B12

021 B22

i ị Xo*

H ìn h 7 .1 8 . T h ô n g b á o k h i th ô n g sổ nhập đúng

B I chuong7 •’¿1^ n

Thong so vao
*11 AI 2

A->6 0.5 75]

A21 A22

Kiemtra 0.01j 0.5

Thong so ra
B11 B12
Ti* Ị
! i 0.5 -0

821 822

. Xoa
•0 0,5

Hình 7.19. Nhấn nút Tinh để hiển thị kết quà

Tóm lại Mạng hai cửa trong chương 7 trình bày nhũng nội dung và kết quà cơ bản
sau: Phân tích cơ sở lý thuyết về mạng hai cứa, các thông số đặc trưng trong mạng hai cửa
và mối quan hệ giữa các thông số. Từ đó làm cơ sờ giải bài tập bằng phần mềm Matlab
kiểm tra kết quả.
;n<ÌH J . ỨNG DỤNG MATLAB GIẦI MẠCH ĐIỆN 215

BÀI TẬP CHƯƠNG 7

Bài 1. Tính các hệ số A jk\ Zik\ } ik của mạng hai cửa hình 7.20 biết: r = 50 ũ ; xc= - j 200 Q;

B à i2. Cho mạng 4 cực hình T với ZdI = ỹ l 60 Q ; Zđi~ j 100 £2; zc = -yiooo f i . Tính các hệ
số Aịk\ Yik.
Bài 3. Cho mạch cầu hình 7.21 có r\ = 2Q ; ri = 6Q: ri = 8 0 ; /"4 = 4 Q ờ đường chéo A C
cónguồn u 1, ởđường chéo B D cóđiện trở r,. Coi mạch cầu là mạng 4 cực, cực vào
là 1.1’ , đôi cực ra là 2 .2 ’ , Hãy xác định mạng 4 cực tương đương T , pi?

"10 0
Bài 4. Cho mạch điện như hình 7.22. Biết [z] = ; J = 2 (V ); Z| = 10/ (Q );

= 10 + 5/ ( f ỉ) . Tính công suất trên tải Z-p.

2r

T
Hình 7.20. Bài 1

10 0
Bài 5. Cho mạch điện như hình 7.23. biết: [z] =
2 5 -5 j

Ẻ = 3 0 0 Z 0 ° ( F ) Z | = -1 0 0 j(Q ); Zi = 50 + 5 0 /(0 ). Tính công suất trên tải Z-p.

Hình 7.22. Bài 4 Hinh 7.23. Bài 5

6 -4 j
Bài 6. Cho mạch điện như hình 7.24. Biết: É = 2 2 0 (K );Z , = ìoy ; A=
11,75 7 8

Tính dòng điện trong mạch? Tính z, để công suất trên tài cực đại?
216 ỨNG DỤNG MATLAB PHÁN TÍCH VẢ GIẢI BÀI TẬP LỸ THƯYẾT MẠCH

r
) Ử 'J t
[A]
\t
ủ'
1

Hình 7.24. Bài 6

Bài 7. Cho mạng hai cửa như hình 7.25. Biết: Ẻ = 220Z0°;Zr = - \ 0 j; R , = 4 0 (Q )

1,01 20,1
A= . Tính công suất nguồn phát và điện áp trên tụ c?
0 ,0 0 1 1,01

/|

i
ủ — _ Zc
) [AI [AI

\ '1
ĩ

Hình 7.25. Bài 7


,f/,n„ 2. ỨNG DỤNG MATIAB GIẢI MẠCH ĐIỆN LSI

8
PHÂN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU 3 PHA

8.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Mạch 3 pha là mạch điện mà phần tử tác động là nguồn điện 3 pha. Nguồn điện 3 pha
trong thực tế thường là các máy phát xoay chiều đồng bộ 3 pha đối xứng.

8.1.1. Nguyên lý tạo nguồn 3 pha

Để tạo hệ thống nguồn 3 pha ta sừ dụng máy phát điện 3 pha.

a. C ấ u tạ o

Gồm có 2 phần như hình 8 .1 .

Hình 8.1. Nguyên lý cấu tạo máy phát điện 3 pha

- Stato: Hình trụ rỗng gắn trên thân máy, bên trong có đặt 3 cuộn dây A X , B Y , cz
giống nhau và lệch nhau l góc không gian là ] 20°.

- Rolo: Hình trụ tròn đặt trong stato được tỳ lên gối đỡ và quay quanh trục. N ó chính
là narr. châm điện, từ hoá bằng dòng điện một chiều lấy từ nguồn kích thích bên ngoài.

b. N guyên l ý là m việc

Khi làm việc máy phát được một động cơ sơ cấp kéo quay rôto với tốc độ không đổi

0). Từ trường cùa nam châm (rôto) lần lượt cất qua các cuộn dày SUHO tạo nên sức điện
động cảm ứng xoay chiều trẽn mỗi cuộn dây stato. Các sức điện động này hoàn toàn giống
nhau và lệch pha nhau một góc 120° ứng với thời gian 1/3 chu kỳ.
218 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BẢI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

Biểu diễn các sức điện động thành biểu thức toán ta có:

eA = V 2 .E.sinoit: eB= V 2 .E.sin((t»l - 120"): ec= V 2 .E.sinlot - 240' )


Hình 8.2 biểu diễn đường cong trị số tức thời của eA, ejj, ec và các vectơ phức cùa chúng.

Hinh 8.2. Đồ thị tức thời, vectơ nguồn xoay chiều 3 pha

c. Cách nối dây quấn m áy p h á t 3 pha

Dây quấn 3 pha có 3 cuộn dây giống nhau A X , B Y. cz, ký hiệu:


A. B, c là các đầu đầu.

X, Y , z là các đầu cuối.


Có 2 cách nối dây quấn stato máy phát 3 pha.

b)

Hình 8.3. Cách đấu nối nguồn 3 pha


:n d u J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 219

- Nối sao (ký hiệu Y ) là đem nối 3 cực X , Y , z chụm lại thành một điểm 0 gọi là
trung tính của nguồn, còn 3 đầu A , B, c kéo ra cung cấp cho tải (hình 8.3a).

- Nối tam giác (ký hiệu A) là nối nối tiếp lần lượt đầu đầu của pha này với đầu cuối
của pha kia tạo thành một mạch vòng kín. Tìr 3 đinh của tam giác nối ra phụ tài (hình 8.3b).

Trong thực tế cuộn dây máy phát ít nối A mà thường nối Y.

d. Cách n ố i p h ụ tả i

Phụ tải 3 pha cũng có thể nối lại nhau thành hình sao hay hình tam giác, rồi nối 3
đinh sao hay tam giác với 3 dây dẫn ra của nguồn điện. V í dụ (hình 8.4).

Hình 8.4. Cách đấu nổi tải 3 pha


a) T ả i n ối Y c ó d â y tru n g tín h ; b) T ả i n ối Y ; c ) T ả i n ối A

8.1.2. Các thông só CO’ bản của mạch 3 pha

- Điện áp dây: Là điện áp giữa hai dây pha và (ký hiệu là Ud).

- Điện áp pha: Là điện áp giữa dây pha và dây trung tính (ký hiệu là Uj).

- Dòng điện dây: Dòng điện chạy trên các dây pha (ký hiệu là Id).

- Dòng điện pha: Dòng điện chạy trên các pha cùa tải (ký hiệu ià If).

8.1.3. Công suất mạch 3 pha

a. T ín h côn g s u ấ t m ạch 3 p h a đ ố i xứ ng

Mạch 3 pha đối xứng công suất 3 pha bằng nhau nên ta có:
220 I ỨNG DỤNG MATLAB PHẦN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUVẼT MẠCH

S }J = 3ớ j .Ĩ A = p + ÍQ (8.1)

Trong đó:

P ị / = 3P,4 = 3 Ơ /.//-C O S ÍP (8.2)

Qv = 3 Q a = 1U /J/ sirnp (8.3)

Với (p là góc cùa tổng trờ pha hay là góc lệch pha giữaU f\à If.

Sơ đồ đo (hình 8.5) dùng một nát mct đế đo công suất ờ 1pha và tính ra công suất ờ
3 pha theo 8.2.

Hình 8.5. Mạch đo công suất 3 pha đối xứng

b. Tinh công suất mạch 3 pha không đ o i xứng

Tính riêng công suất từng pha sau đó cộng lại:

S = ủ A. ì 4 + ủ ll.Ì H+ ủ l..Ì l. = P + j Q (8.4)

Trong đó:

p = ợ.|./..| CO SỌA + Uh-Ih coscpn + Uc.ỉc coscpc = Pa + Pb + Pc (8.5)

0 = UA.1.Ị sinipA + Un.Iu sincpn + Uc.Ir sinipc = Qa + Qo +( 8Qc


.6)

Sơ đồ đo hình 8.6 sứ dụng 3 Oát mét 1 pha công suất 3 pha được tính theo 8.5.

r Ả

Hinh 8.6. Mạch đo cõng suất 3 pha không đối xứng


.fU t! 2. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

8.2. PHÂN TÍCH VÀ G IÁ I MẠCH 3 PHA Đ Ố I XỨNG ĐÂU Y -Y

8.2.1. Cơ sờ lý thuyết

Sơ đồ mạch hình 8.7

- Điện áp giữa hai điểm trung tính của nguồn và của tải là:

■ _ É J + È .Y + È J £ , + £„ + £
00 3Y 3

í• ft • lĩ }
E a = E : £ = - 0 , 5 £ + / — £■; E , . = - 0 , 5 E - j — E
H ■' 2 2

Hinh 8.7. Sơ đò mạch 3 pha đàu Y-Y

Như vậy, hai điểm trung tính cùa tái và nguồn đang thế với nhau nên:

É.1 = ủ , ; £„ = ú„ ; = ủr ;

Quan hệ giữa U j và U f có thể rút ra từ A O A H

ưah = 21 '|COs30w = V 3 .Ợ .1
Góc pha của Ớ l(( vượt trước là 30°

Do đó: Ủ AH = y ỉ ĩ . ủ A.e Jit/'

Tương tự: ủ m = ~J3 . ủ „ . e‘n'' : ủ ri = ,ủ< .e JM'

về trị số hiệu dụng: (tỵ,/, = Uhc = Uc.1 = U j; u,ị = ơ/(= L'f = Uf)

ơ,/= V3.Ơ,
ỨNG DỤNG MATIAB PHAN TÍCH VẢ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

(8.1 la)

(8.1 lb)

Căn cứ vào đặc điềm cùa mạch là đối xứng. Nếu biết dòng điện, điện áp của 1 pha
trên một phần từ bất kỳ nào đó của mạch. V í dụ l ị ; UM ta có thế suy ngay ra trị số dòng

điện và điện áp cùa hai pha còn lại theo quan hệ đơn giàn.

Vậy việc tính toán mạch 3 pha đối xứng quy về tính với một pha rồi suy ra kết quả
đối với các pha còn lại.

Giả thiết điện áp nguồn 3 pha đối xứng:

Uab = Ubc = Uca =


Ua = Ub ~ Uc = Uf mắc vào tài 3 pha đoi xứng có z,í = Z b = Z(' = z = r + jx
Điện áp pha của hệ là đối xứng:

( 8 . 12)

(8.13)

Góc lệch pha ọ giữa dòng và áp của cùng 1 pha xác định:

r
tgtp = — ; costp = — ; sinọ = — (8.14)
r z z
Công suât tác dụng, phàn kháng, toàn phần 1 pha:

Pj = ơ , / , .C0SỢJ

Ot - u ! . / , .sin ( 8 .1 5 )
Mm, ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN
1 “

Py = 3 Pj = V 3 .ơ ,,./(/.cos(p

Q y = 3 Qf = >/3.ơ , s i n (p (8.16)

s y/ = 3S, = sf3.Uj.Ij

8.2.2. Bài toán áp dụng

Bài 1: Tải 3 pha đối xứng trở kháng mỗi pha có r = 8 fi; X = 6Í2, đấu Y mắc vào
nguồn điện 3 pha đối xứng có UC
I = 220 V . Xác định trị dòng điện pha, hệ số công suất và
công suất mạch 3 pha?

z = V P T P = \jĩr + 6 2 = 10(0 )

u \ 27
Dòng điện pha: If = — = — — = 12,7 (A ) = Ij

Hệ số công suất: coscp = = — = 0 ,8


Z 10

Công suất tác đụng: P y = V 3 .U j.Ij.cosq = V3 .220.12,7.0,8 = 3,88 (k W )

Công suất phán kháng: Q ìf= 3 l(J C = 3.12,72.6 = 2903 V a r = 2,903 (kV a r)

Công suất toàn phần: S y = 3.Uf.If = 3.127.12.7 = 4.839 (kV a )

Chương trình giài trên M-Fiìe:


r=input('nhap tong so r=')

x=input(1nhap tong so x = ' )

Ud=input('nhap tong so Ud=')

z=sqrt (r/'2+X''2 ),dỉsp ('mach dau sao')

Uf=Ud/sqrt(3),d i s p (1gia tri dong dien pha, day')

If=Uf/Z/Id=If

disp('He so cong suat1)

HSCS=r/Z,disp(1 cong suat 3 pha')

P3fa = 3*IfA2*r,Q3fa=3*If"2*X,S3fa = 3*If/'2*Z


“Li ƯNG DỤNG MATIAB PHẨN TlCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LỸ THUYẾT MẠCH í

Kết quá:
nhap t o n g s o r=8
r = 8
nh a p t o n g s o x=6
X = 6
nh a p t o n g s o Ud=220
Ud = 220
z = 10
Uf = 127.0171
g i a t r i dong d i e n p h a , da y
If = 12.7017
Id = 12.7017
He s o co n g s u a t
HSCS = 0 . 8 0 0 0
c ong s u a t 3 pha
P3f a = 3872
Q3f a = 2904
S3fa = 4840
Bài 2: Cho động cơ xoay chiều 3 pha trên nhãn có ghi như sau: Y / A - 380V/220V;
pim= 5,5 kW ; ơdm= 380V; c o s ẹ = 0.85; 7 = 0,86; n = 1460 vòng/phút. Động cơ được đấu
vào lưới điện có U j= 380V.

- Tinh dòng điện trên mỗi cuộn dây pha cùa động cơ?

- Xác định dòng điện dây và công suất phàn kháng trên động cơ?

p 5 5 10'
Pi i = LỉỊL = ± ± l ỵ . - 6395,35(W )

= 11,43(A)

sin (/3 = ^ 1- c o s : <p = 71 - 0 . 8 5 : = 0.53


Qu = .sin ự) = 3.220.8.24.0.53 = 3963.5(KAr)
,n ẩ „ ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

Chương trình giài trẽn M-File:


Pdm=input('nhap tong so Pdm=')
Ud=input('nhap tong so Ud=')
Hieusuat=input('nhap tong so Hieusuat=')
HSCS=input('nhap tong so HSCS=')
disp('mach dau sao')
Uf=Ud/sqrt(3)
Ptt=Pdm/Hieusuat
disp('gia tri dong dien pha, d a y 1)
If=Ptt/(3*Uf*HSCS)
Id=If
disp(' cong suat phan khang')
Sinphi=sqrt (1-HSCS''2)
Q3fa=3*Uf*If‘Sinphi
Kết quá:
nhap tong so Pdĩn=5500
Pdm = 5500
nhap tong so Ud=380
Ud = 380
nhap tong so Hieusuat=0.86
Hieusuat = 0.8600
nhap tong so HSCS=0.85
HSCS = 0.8500
Uf = 219.3931
Ptt = 6.3953e+003
gia tri dong dien pha, day
If = 11.4314
Id = 11.4314
cong suat phan khang
Sinphi = 0.5268
Q3fa = 3.9635e+003

8.3. PHÂN TÍC H VÀ G IẢ I MẠCH 3 PHA Đ Ố I XỨNG ĐẤU A-A

8.3.1. Co* sờ lý thuyết

Sơ đồ mạch điện như hình 8.8

uAH ~ E-HA’ u m. - ErH ; UrA = Em-\ (8 .1 7a)


226 ỨNG DỤNG MATLAB PHAN TÍCH VẢ GIẢI BAl tập lý th uyết mạch

Điện áp hiệu dụng:

U ,I = Uf (8.17b)

Hệ thống dòng điện pha:

i ị = ỵ_m_- i - y±Á ■
‘ au ¿ z tA z '

Xét các nút theo định luật Kirchoff 1 ta có:

Tại nút A: i , = i M - i CA

Tại nút B: /„ = / * - Ì AR

Tại nút C: i r = ÍCA -Í„I

Hình 8.8. Sơ đồ mạch 3 pha đấu A- A

Theo đồ thị vectơ ta có:

/ , = V3

' Ì H = S . Ì „ c .e -Ji0"

Ì t, = J Ĩ . Ì CA.e - no"

về trị số dòng điện hiệu dụng:

h = S .I f (8.18)

Việc tính mạch điện 3 pha đấu A đối xứng quy về việc tính 1 pha rôi SUV ra các kết
quà ớ các pha kia.

- Điện áp pha: Uf = LJ¡¡ (8.19)


M d h > ; IN gPM H S MẠTLAB GIẨI MẠCH DIỆN

_u , u,
- Dòng điện pha: If= ~ Ỷ = ~ Ỷ ( 8 .2 0 )

- Dòng điện dây: ld = V 3 .1/ ( 8 .2 1 )

- Công suất tác dụng 3 pha: P ị /-= 3U /. I/. coscp = -Jĩ ■kj./aC0 S(p ( 8 .22 )

- Công suất phản kháng: Q ìf= 'ìU f.If. sin(p = V j . Ud-ld sincp (8.23)

- Công suất biểu kiến: S ìf= 3U f. If= \Í3 Ud-Id - ìjp ,f 2 + ổ 3/ 2 (8.24)

8.3.2. Bài tập áp dụng

Bài 1: Tải 3 pha đối xứng trở kháng mỗi pha r = 8Q ; X = 6 Q , đấu A mắc vào nguồn
điện 3 pha đối xứng có U,1 = 220 V . Xác định trị dòng điện pha, dòng điện dây, hệ số công
suất và công suất mạch 3 pha?

Giải:

Tải đấu A có .If\ U /= Ud

Tổng trở pha: z= \ l r 2 + x 2 = \l&2 + 6 2 = 10(Q )

Dòng điện pha: If= —— = — = = 22 A


z z 10

Dòng điện dây: /¿ = 2 2 V 3 = 3 8 A

r 8
Hệ số công suất: coscp = = 0,8
z 10

Công suất tác dụng: p - 4Ĩ-U d.Id .costp = V 3 .220.38.0,8 = 11,64 kw

Công suất phàn kháng: Q ì/= 3l Ị X - 3.222.6 = 8,712 (kV a r)

Công suất toàn phần: S y = Ĩ.Uf.If = 3.220.22 = 14,52 (k V A )

Chương trình giài trẽn M-File


r=input{'nhap tong so r=')
x=input('nhap tong 50 x = ')
Ud=input('nhap tong so Ud=')
z=sqrt(rA2+X~2)
disp('mach dau tam giác')
Uf=Ud
disp('gia tri dong dien pha, day')
228 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TfCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

If=U£/Z,Id=sqrt(3)*If,
disp('He so cong suat')
HSCS=r/ z
disp(' cong suat 3 pha')
P3fa=3*IfA2*r,Q3fa=3*IfA2*X,S3fa=3*IfA2*Z
Kết quá:
nhap tong so r=8
r = 8
nhap tong so x=6
X = 6
nhap tong so Ud=220
Ud = 220
z = 10
Uf = 220
gia tri dong dien pha, day
If = 22
Id = 38.1051
He so cong suat
HSCS = 0.8000
cong suat 3 pha
P3fa = 11616
Q3fa = 8712
S3fa = 14520
Bài 2: Cho động cơ xoay chiều 3 pha đấu A được đặt vào điện áp 3 pha đồi xứng
với ưd= 220V, động cơ có công suất Pđm~ 6,5kW biết cos#?= 0,85; ĩ] = 0,7 9.

- Tính dòng điện trên mỗi cuộn dây pha của động cơ và dòng điện dây nối từ động
cơ đến nguồn?

- Tính công suất phản kháng và biểu kiến của động cơ?

Giãi:
V ì động cơ đấu tam giác => u , = u Ị = 2 2 0 (V )

/ 1 = 6 , 5.10_ = 8227.85( W )
n 0,79

p:i 8227,85
p„ = ~suỊ .1! .cosọ => / ,; = — —— =— = 14,67(A )
1 ĨU ¡cosip 3.220.0,85
&Un ĩ . ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIÊN 229

lj = Vĩ/, - V 3 .1 4 ,67 = 2 5 ,4 (A )

sin (p = yj] ~ c o s2ạ> = -y/l - 0 , 8 5 2 = 0,53

Q y = 3Uf J r smạ> = 3.220.14,67.0,53 = 513 l,5 7 (V A r )

Sy, = = V 8 2 2 7 ,8 5 2 + 5 1 3 1 ,5 7 2 = 1 2 6 8 ,6 (V A )

Chương trình giải trên M-Fiìe


ưd=input('nhap tong so Ud=')
Hieusuat=input{'nhap tong so Hieusuat=')
HSCS=input('nhap tong so HSCS=')
disp('mach dau tam giác')
Uf=Ud
Ptt=Pdm/Hieusuat
disp('gia tri dong dien pha, day')
If=Ptt/(3*ưf*HSCS),Id=sqrt(3)*If
disp(' cong suat phan khang')
Sinphi=sqrt(1-HSCSA2)
Q3fa=3*Uf*If*Sinphi
S3fa=sqrt(P3fa~2+Q3fa~2)
Kết quả:
nhap tong so Pdm=6500
Pdm = 6500
nhap tong so Ud=220
Ud = 220
nhap tong so Hieusuat=0.79
Hieusuat = 0.7900
nhap tong so HSCS=0.85
HSCS = 0.8500
mach dau tam giac
Uf = 220
Ptt = 8 .2278e +003
gia tri dong dien pha, day
If = 14 .6664
Id = 25.4029
cong suat phan khang
Sinphi = 0.5268
Q3fa = 5.0992e+003
S3fa = 1.2686e+004
ỨNG DỤNG MATLAB PHẨMTfcttVA GIẢIBÀITẠP tỸTHỰýẾTMẠCH

Bài 3: Mạch điện 3 pha được cung cấp bới nguồn điện 3 pha đối xúng có điện áp pha
up= 220(V ) hình 8.9. Biết tổng trở đường dây Zd = 1 0 + 1 0 ỹ (Q ),Z , = Z7 = 9 0 /3 0 ° ( f i ) .

- Tính dòng 1A, IAU ỈA2?

- Tính số chi cùa ampe mét?

- Tính công suất tiêu thụ trên tải Zi và công suất rơi trên ZJ!

Z.

ĨA

tít -® -

Hinh 8.9. S ơ d ồ bài 3

Giài:

z,
-------- ►—r : 1— -------
------------ 1------ 1— ; -------------- [ = 1 ---------
l A Zd ị-*2 - z,

¿2
z{
[ i ^
1
Hình 8.10. S ơ đ ồ tư ơ n g đ ư ơ n g

Chuyển mạch đấu A về đấu Y ta có sơ đồ hình 8.10

Zi = 90Z30:
2 3 3

Xét riêng pha A ta có sơ đồ hình 8.10b. Già sử ủ , = 220Z0° ta có: Zd nt (Z |//Z 2)

„1 —z„J+——
ĩ.. z,.z—,——10 +10 /+--------
90Z30°.30Z30°
--JT
J z ,+ z , 90Z 3 0 + 3 0 Z 3 0
M ẩn Z. ỨNG DỤNGMATtABGlẢI MẠCH ĐIỆN

ủ 220Z0°
z „ = 2 9 ,49 + 21,25 ¡(Íl>-ÌA = — = ------ ---------------= 4,91 - 3 ,5 4 j( A )
'd A Z td 2 9 ,4 9 + 21,25

1 z z 90Z 30° 30Z30°


ủco = / „ .z„, = Í A. ' - = ( 4 , 91 -3,54j) . „ J = 135,5 -13,72j( F )
w“ z,+z2 90Z30 +30Z 30

^ Á = 1 3 5 ,5 -1 3 7 2 ;
z, 90Z30
ớ ro _ 1 3 5 ,5 - 1 3 ,7 2 j
- = 3 , 6 8 - 2 , 6 5 j( A )
z ~ 30Z30°

V ì mạch đối xứng nên số chì ampe mét bằng 0

5, = / ^ . Z , = (1,23 - 0 .8 8 j ) 2.90Z30° = 154,22 - 1 3 6 ,7 3 ý (F /l)

= > /; = /-e a /(Ẫ ,) = 1 5 4 ,2 2 (W )

Ặ, = ^ = (4,91 - 3 ,5 4 ./)2.(10 + 10./) = 4 6 3 ,4 8 - 23 1 , 69j(VA)

=> = r e a /( 5 ,) = 4 6 3 ,4 8 (W )

Chương trình giái trên M-File


Up=input('nhap thong so Up=')

Zd=input('nhap thong so Zd=')

Zl=input(1nhap thong so Zl=')

Z2=input (' nhap f thong, .sọ Z2=\) ¡;•V,.

dỉsp('Tinh tong tro chuyen tu tam giac ve sao')

Z3=Z2/3

disp('xet rieng pha A')

Ztd=Zd+(Z1*Z3/(Zl+Z3))

disp('dong dien tren cac nhanh')

IA=Up/Ztd,Uco=IA*(Z1*Z3/(Zl+Z3));

IAl=Uco/Zl,IA2=Uco/Z3

disp('vi mach 3 pha doi xung dong qua ampe')

1=0,d i s p ('cong suat tren Zl, Zd')

Sl=IAlA2*Zl;Pl=real(Sl) ,

Sd=IA/s2*Zd; Pd=real (Sd)


232J ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYÉTMẠCH

Kết quà:
nhap thong so Up=220
Up = 220
nhap thong so Zd=10+10j
Zd = 10.0000 +10.0000Ì
nhap thong so Zl=90*exp(pi*j/6)
Z1 = 77.9423 +45.OOOOi
nhap thong so Z2=90*exp(pi*j/6)
Z2 = 77.9423 +45.0000Ì
Tinh tong tro chuyen tu tam giac ve sao
Z3 = 25.9808 +15.OOOOi
xet rieng pha A
ztd == 29.4856 +21.2500Ì
dong dien tren. cac nhanh
IA = 4.9107 - 3.5391Ĩ
IA1 ■ 1.2277 - 0.8848Ì
IA2 = 3.68301 - 2.6543Ì
vi mach 3 pha doi xung dong qua ampe
I = 0
cong suat trenL Zl, Zd
P1 = 154.2167
Pd = 463.4838

8.4. PHÂN TÍCH VÀ G IẢ I MẠCH 3 PHA KHÔNG Đ ỐI XỨNG

8.4.1. Mạch 3 pha không đối xứng tải tĩnh

Nguồn điện 3 pha cung cấp cho các hộ dùng điện 1 pha như thắp sáng sinh hoạt, các
động cơ 1 pha, biến áp hàn, lò hồ quang v.v... thường làm việc ờ trạng thái không đối xứng
(các tải 1 pha không bàng nhau ghép lại thành tài 3 pha). Mục này sẽ xét phương pháp tính
mạch 3 pha không đối xứng khi quan hệ hỗ cảm giữa các pha không đồi theo trạng thái
dòng, áp các pha.

Với điều kiện ấy, ta coi mạch 3 pha như là một mạch điện phức tạpnhiều nguồn
thông thường do đó phân tích mạch. Có thề áp dụng tất cả các phương pháp tinh toán đã
biết: Phương pháp dòng vòng, phương pháp điện thế nút, phương pháp xếp chồng dòng
điện,... Trường hợp mạch hình A đưa về hình Y thường dùng phương pháp điện thế nút.
ffl.d i, 'ỉ. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 233

a. M ạch điện 3 p h a 4 d â y đẩu sao - sao (V - Y)

Hinh 8.11. Sơ đồ mạch điện 3 pha 4 dây đểu sao - sao

Từ sơ đồ hình 8 .I I ta thấy mạch 3 pha đấu Y - Y thực chất là mạch gồm các nhánh
mắc song song với nhau. Á p dụng phương pháp giải mạch điện bàng phương pháp điện thế
nút để giải mạch điện đấu Y -Y . Phương pháp giải:

- Chọn (ị>ữ = 0

-T ín h điên thế điểm O ’ : - E ' Y< + E »Y» + Et Y' (8.25)


Vty Y + Y + Y + Yẩ X
1 /T 1 i r ả (

■ Tính dòng điện: /,! = ( E À- ẹ , y ) Y A\ /« = (E H- ẹ ,,.) Y H

/<■ = ịk c -ậ > ư )Yr ', I n =<P„.Yn

- Suy ra dòng điện hiệu dụng:

• • • •
Ia = môđun( / ,|); / « = môđun( I n ); I r= m ôđun(/r); I\' = môđun( / ,v)

Công suất trên tài các pha:

PA = Ra. ì a2 ; Qa = XA. l / ; SA = ZÀ. l / (8.2 6 )

ĩ ’ li = Rb-Ib ; Qn = x ,,h ỉ ; Sii = Zb.Ib2 (8.27)

Pr = Rr.lc ; Qc = Xc.Ic ; Sc = zc./r 2 (8.28)

Công suất mạch 3 pha bàng tổng công suất các pha

P ìf- Pa+ Pb+ Pc (8.29)

Q y = Qa + Qb+ Qr (8.30)

S ìf= Sa + S b + Sc (8 .3 1 )
234 ỨNG DỤNG MATLAB PHAN tích và g iả i bài tập lý t h u y ế t mạch

b. Mạch điện 3 pha đấu tam giác - tam giác ( A /A ) ' ■ '

Mạch 3 pha đấu theo kiểu tam giác - tam giác có sơ đồ như hình 8.12.

A A’

B'

Hình 8.12. So đồ mạch 3 pha đáu tam giác - tam giác


Ta biến đổi tương đương, chuyển thành mạch điện đấu Y -Y rôi áp dụng phương
pháp điện thế nút để giải mạch điện.

2 <- ' 2 '- ỈAăỈM . z __ (8.32)


i/i + ZHr + ZrÀ ZịH+ZHr+ZrA ZAJi+ Z lt(- +ZrA

£ / = ^ aiị ; E a' châm pha hom so với E .4 K môt góc 30°. (8.33a)
&

E h'= — ; E h' châm pha hơn so với Em môt góc 30°. (8.33b)
V3

E * *
E c'= — ; E c ' châm pha hơn so với E ca môt góc 30° (8.33c)
s

Hình 8.13. S ơ đồ tư ơ n g đươ ng (dạng Y/Y) mạch 3 pha đấu tam giá c - tam giác
,?tìăn*i. ỬNttữỤNgMATtABStẢtMẠCH ĐIỆN

c. M ạch điện 3 p h a đấu sao - tam g iá c (Y /A )

Mạch điện 3 pha đấu sao - tam giác có sơ đồ như hình 8.14. Đ ể thuận tiện tính các
thông số cùa mạch, ta cũng chuyển về sơ đồ tương đương dạng sao - sao bằng cách thực
hiện biến đổi tam giác - sao phía tài các pha.

A’

B'

Hình 8.14. Sơ đổ mạch 3 pha đấu sao - tam giác {Y / A )

,f1i Chuyển thành mạch điện đấu Y - Y (hình 8.15) rồi áp dụng phương pháp điện thế nút
để giải mạch điện.

z ’= Z ạh-Zia • 2 ' _L I ỈZAạhĨ Ỉ¿MịịcI -7 Zm..ZrA (8 34)


^■/1«+ + z„ ZA +
tt + z «m.. + Í*C
'-AH ZCA ZAK +z m. +z(
.

Hình 8.15. Sơ đồ tirong đương mạch (dạng Y/Y) mạch 3 pha đấu sao - tam giác

d. M ạ ch đ iệ n 3 p h a đấ u tam g iá c - sao (A /Y )

Sơ đồ mạch 3 pha đấu tam giác - sao được chỉ ra như trên hình 8.16. Cũng tương tự
nhự các phương pháp phân tích có tải hoặc nguồn đấu tam giác, ta chuyển về sơ đồ đấu
Y /Y tương đương như trên hình 8.17.
236 ỨNG DỤNG MATLAB PHAN tíc h vả g iả i bài tập lý thuyết mạch

A A'

Hình 8.16. Sơ đồ mạch 3 pha đẩu tam giác - sao ( A / y)


Sơ đồ tương đương mạch điện đấu Y -Y như trên hình 8.17.

F * *
£ /= " ; châm pha hơn so với E ah môt góc 30°. (8.35a)
s
Ea'

F * *
E h '= ; £V châm pha hơn so với Em môt góc 30°. (8.35b)
V3

E c '=
E
— — ; E* ỉ ' châm pha hơn so với E*c a môt góc 30°. (8.35c)

Hình 8.17. Sơ đồ tương đưcmg (dạng YÍY) mạch điện 3 pha đâu tam giác - sao

Bài toán áp dụng:

Bài 1: Máy phát điện 3 pha đấu Y có dây trung tính điện áp pha Uf= 220 V , mắc vào
tài là các bóng đèn có trờ kháng các pha là: Z,| = r ,I = 20 Q; = rg = 8SÌ ; Zc = r r = 50Q.
Điện trở dây nối bó qua. Xác định dòng điện trong dây pha và dây trung tính.
J. ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 237

Giài:

Lấy vectơ ủ A là vectơ góc tức ủ A = U f = 220 V từ đó:

ủ„ = Ua. e '”120' = (-1 1 0 - ỹ l 9 0 ,5 )V

ủ r = UA.e '™ " = (-\ 10 + ý l9 0 ,5 )V

Dòng điện:

í _ Ớ* -1 1 0 -/1 9 0 ,5
= (-1 3 ,7 5 - / 2 3 ,8 2 ) A ; = 27 A
* z* ~ 8
■ = úr - 1 1 0 + /1 9 0 ,5
= ( - 2 ,2 + 7 3 ,8 1 ) A; /( = 4 ,4 A
r zr ~ 50

Dòng điện trong dây trung tính:

/ , = ĨA + /„ + /,. = (-4 ,9 5 - j2 0 ) A ; In = 2 0.6A

Chương trình giải trên M-File:


UA=input('nhap thong so UA=')
UB=input('nhap thong so UB=')
uc=input('nhap thong so uc=')
ZA=input{'nhap thong so ZA=')
ZB=input('nhap thong so ZB=')
zc=input('nhap thong so zc=')
disp('Tong tro day trung tinh bang 0')
disp('dong dien tren cac pha')
iA=UA/ZA,IA=abs(iA)
iB=UB/ZB,IB=abs(iB)
ic=uc/zc,IC=abs(iC)
disp('dong dien tren day trung tinh')
iO=iA+iB+iC,I0=abs(Ì0)
Kết quà:
nhap thong so UA=220
UA = 220
nhap thong so UB=220*exp(-2*pi*j/3)
UB = -1.1000e+002 -1.9053e+002i
238 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

nhap thong so uc=220*exp(2*pi*j/3)


uc =.-1.1000e+002 +1.9053e+002i
nhap thong so ZA=20
ZA = 20
nhap thong so ZB=8
ZB = 8
nhap thong so zc=50
zc = 50
Tong tro day trung tinh bang 0
dong dien tren cac pha
iA = 11
IA = 11
iB = -13.7500 -23.8157Ì
IB = 27.5000
ic = -2.2000 + 3.8105Ì
IC = 4.4000
dong dien tren day trung tinh
iO = -4.9500 -20.0052Ì
10 = 20.6085
B à i 2 : Nguồn điện 3 pha đấu hình Y có sức điện động đối xứng Eạ = Eb = E c = 120V,
cung cấp cho tài 3 pha đấu Y có: ZA= r= l í i ; ZB= rB = 0,4Q; Z c = rc = 2,5 Cì. Tổng trờ
dầy trung tính z,y = (0,3 + y'0,4) Q. Xác định điện áp và dòng điện pha của tải, dòng trên
dây trung tính?

G ia i:

Sức điện động pha của nguồn dưới dạng phức: ÈA = 120 V

Ẻ„ = £ s.c f ,l20" = ( - 6 0 - / 9 4 ) V

= £(• V 20" = ( - 6 0 + ;'94)V

Tổng các pha cùa tải:

— =2,5s; Yc= — = — = 0 ,4 s
0,4 zr
2,5

Tổng dây dẫn trung tính: }'v = (1,2 —j 1,6)s


z, (0.3+ý0.4)
Áp dụng phương pháp điện thế nút ta có điện áp giữa trung tính cùa nguôn và tài:
i& M a p ụ *6 MATtAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

ya + yb + yc + yn

Thay số vào ta có:

120j + ( - 6 0 - ; i 0 4 ) 2 , S * ( - 6 0 + ; l 0 4 ) . 0 . 4 , ( 2 6 _ j4 2 ) v
1+ 2,5+ 0,4+ (1 ,2 -yl,6)

Điện áp các pha của tải:

= ẺA - U o o = 1 2 0 - ( 2 , 6 - j 4 2 ) = 117,4 + j4 2 V

ỉ/,4 = N/l 1 7 ,4 2 + 4 2 2 = 112 V

ủ„ = £ „ - Uo-o = - 6 0 —j9 4 - (2,6 -j42) = ( -6 2 ,6 - j6 2 ) V

ơfl = 84,4 V

ủ c = Ẻ ( - ơo-o = - 6 0 - j 9 4 - 2,6 + j4 2 = ( -6 2 ,6 + j l 4 2 ) V

ơ r = 159 V

Dòng điện các pha:

ÌA = Ủ A. Ya = (117,4 + j 4 2 ) .l = (11 7 ,4 + j 4 2 ) A ; Ia = 112A

/„ = ứ B.y g = ( - 6 2 , 6 - j6 2 ) .2 ,5 = (-1 5 8 - j 155) A; I b = 22 1 A

/,. = ủ , .Yc - ( -6 2 ,6 + j 142).0,4 = ( -2 5 + j5 8 ) A; ¡c = 62 A

4 = ỡ „.r* = (2 ,6 -jl4 2 )(l,2 -jl,6 ) = (-6 4 -j5 5 )A ;/A


I n. == 84.5A
84.5A
Chương trình giãi trẽn M-File
E A = i n p u t ( 1n h a p t h o n g s o EA=
E B = i n p u t ( 1n h a p t h o n g s o EB='
E C = i n p u t ( ' n h a p t h o n g s o EC='
Z A = i n p u t ( ' n h a p t h o n g s o ZA='
Z B = i n p u t ( ' n h a p t h o n g s o ZB='
z c = i n p u t ( ' nhap thong so zc='
Z N = i n p u t ( 1n h a p t h o n g s o ZN=' )
YA= 1 / Z A; YB= 1/ ZB; YC= 1/ ZC; YN=1/ ZN;
Uo=(EA*YA+EB*YB+EC*YC)/ ( YA+YB+YC+YN)
disp('D ien ap t r e n cac pha')
u A=E A- Uo , UA= a b s ( u A)
uB=EB-Uo,UB=abs(uB)
240 ỨNG DỤNG MATLABPHANTfcH VÀ GIẢI BÀI TẠP LÝ THUYẾT MẠCH

u C=EC- Uo, uc=abs ( uC)


d isp í'd o n g dien t r e n cac pha')
i A=uA*YA, I A=abs( iA)
i B= u B * YB, I B= a b s ( iB)
i C= u C* YC, I C= a b s ( i C)
d i s p ( ' d o n g d i e n t r e n d aỵ t r u n g t i n h ' )
i O=Uo*YN, I O=abs ( i O)
K ết quà

nhap t h o n g s o EA=120
EA = 120
nhap t h o n g so E B = 1 2 0 * e x p ( - 2 * p i * j /3)
EB = - 6 . 0000e+001 - 1 . 0 3 9 2 e + 0 0 2 i
n h a p t h o n g s o E C = 1 2 0 * e x p ( 2 * p i * j / 3)
EC = - 6 . 0000 e+001 + 1 . 0 3 9 2 e + 0 0 2 i
n h a p t h o n g s o ZA=1
ZA = 1
nhap t h o n g s o ZB=0.4
ZB = 0.4000
nhap t h ong so z c = 2 . 5
zc = 2.5000
nhap t h o n g s o ZN=0. 3+0.4j
ZN = 0.3000 + 0.4000Í
Uo = 2.5825 -41.9817Ì
Di en a p t r e n c a c p ha
uA = 1.1742e+002 + 4 . 1982e+001i
UA = 1 2 4 . 69 7 0
uB = - 6 2 . 5 8 2 5 - 6 1 . 9 4 1 4 Ì
UB = 88.05-28
uC = - 6 . 2582e+001 + 1 . 4 5 9 0 e + 0 0 2 i
uc = 158.7600
dong d i e n t r e n c a c pha
iA = 1 . 1742 e+002 + 4 . 1 9 8 2 e + 0 0 1 i
IA = 124.6970
i B = - 1 . 5 6 4 6e+002 - 1 . 5 4 8 5 e + 0 0 2 i
IB = 220.1321
i c = - 2 5 . 0 3 3 0 + 5 8 . 3 6 1 9i
IC = 63. 5040
dong d i e n t r e n d a y t r u n g t i n h
iO = - 6 4 . 0 7 1 7 - 5 4 . 5 100Ĩ
10 = 84.1220
ĨMuin J. ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH BIỆN 241

8.4.2. Mạch 3 pha không đối xứng tải động

Trong hệ thống mạch điện 3 pha, thực tế có các phần tử tải m à hệ số hỗ cảm, tự cảm,
và do đó tổng trờ các pha cùa nó không cố định, chúng thay đồi một cách phức tạp theo
mức độ không đối xứng của trạng thái dòng điện 3 pha. Người ta gọi những phần tử đó là
tải động.

Nếu coi hệ thống là tuyến tính, với một trạng thái dòng, áp không đối xứng, ta tìm
cách phân tích ra những hệ thành phần đối xứng theo những dạng chính tắc nào đó sao cho
với mỗi hệ thành phần dòng chính tắc ấy, tồng trờ cuộn dây là xác định. Khi đó ta có thể
dùng tính chất xếp chồng để giãi bài toán mạch không đối xứng, bằng cách:

- Phân tích nguồn 3 pha không đối xứng ra những thành phần đối xứng dạng chính

- Tìm đáp ứng đối với mỗi thành phần ấy rồi xếp chồng lại.

Phương pháp thành phần đối xứng của Fortescue dựa trên sự phân tích chính tắc
những hệ đòng áp 3 pha thành những thành phần đối xứng thuận, nghịch và không.

a. Phân tíc h m ộ t hệ trạ n g th á i 3 p h a kh ô n g đ ố i xứ n g th à n h các th à n h p h ầ n


đ ổ i xứng

Ta thành lập công thức để xác định các thành phần đối xứng thứ tự thuận, nghịch,
không theo hệ trạng thái không đối xứng. Ngược lại khi đã biết các lượng đối xứng thành
phần cần có công thức đế tổng hợp được đáp ứng không đối xứng.

> Công thức phân lích

Giả sử hệ thống áp 3 pha không đối xứng Ủ A, ủ ủ , , cần tìm hệ thống đối xứng

thứ tự thuận Ủ M, ủ m , ủ n , hệ thống thứ tự nghịclh ứ u , ủ „ 2. ủ r ì và hệ thống đổi xứng

thứ tự không (zezo) ủ Aữ, Ù Hữ, Ủ( U.

Với định nghĩa hệ thống thứ tự thuận là hệ thống các pha A |, B |, C | liên hệ nhau như
hình 8.18a. Nghĩa là các pha bàng nhau về trị số nhưng lệch nhau 120° theo thứ tự A |, B i,
C|. Chính là hệ thống đối xứng mà ta đã gặp ở mạch 3 pha đối xứng. Biều thức quan hệ

giữa chúng:

uAI + ^HI + u r ! = 0 ; U m = ũ U M, u rl — à U AĨ

Trong đó: a = e '120 ; ứ2 = e ' 240

Suy ra: Ớ „ (a2 + a + 1 ) = 0 (8.3 6 )


242 ỨNG DỤNG MATLAB phan tích vả g iả i bải tập lý th uyết mạch

Hệ thống đối xứng thành phần thứ tự ngược như đồ thị vectơ hình 8.18b. Các pha
bàng nhau về trị số nhưng thứ tự các pha là A 2, C2, B2.

Biểu thức quan hệ giữa chúng:

C/B2= a ớ , 2, ứ (.2 = a2ớ , 2Ị (8.37)

ủA 2 + Ủ n l+ ủ c ĩ =ữ J

U a Um • • •
u AO u HO U r o

• J 8 C 120° . • j è c 20° -

a) b) c)

Hình 8.18. Hệ thống đéi xứng thứ tự thuận (a), ngược (b), không (c)

Hệ thống thứ tự không là hệ thống 3 pha bàng nhau, cùng pha với nhau như
hình 8.18c.

Ớ ,„ = Ớ „ -■Ur
(8.38)
ŨM + Ú K + Ù n = 7Ủ A

Gọi là hệ thống đối xứng thứ tự không chi là đối xứng quy ước vì hệ này không cân
bang. Công thức liên hệ giữa áp không đối xứng và áp đối xứng thành phần trên 1 pha.

ỦA = Ứ M + ỦA2+ÙAI

uH ~ uH\ + ^«2 + uH (8.39)

Ớ(. = Ớ „ + Ớ (.2 +Ớ,

V i các thành phần đối' xứng nên ta chỉ cần xác định 1 pha nên ta viết (8.39) theo 1
pha. V í dụ pha A:

Ủ Ậ= Ủ M+ Ủ A1+ Ủ M
ÚH= a 2ÚAÍ+a ủ A2+ ủ A (8.40)

Úr = a ủ ÂI+a2ủ A2+ ủ M

V ì 1 + ạ + a2 = 0 ta có:

= (8 .4 U ,
M ần ĩ. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

(8.41 b)

ỷ Ủ A + a 2ủ H + a ủ r
(8.4 lc )

Tóm lại, ta được công thức khai triển:

■ ủ A+ a ủ H + a -ủ c
M 3

... U A + a 2U H + a U c
(8.42)

f r - Ũ A + Ủ B+ Ủ C
3

Công thức phân tích trên (8.42) là cho mọi hệ thống biến trạng thái 3 pha: áp, dòng,
sức điện động, từ thông,...

> C ô n g th ứ c tổ n g h ợ p :

Là công thức xếp chồng các lượng thành phần để được các lượng mất đối xứng. Ta
có công thức xếp chồng các lượng thành phần các pha:

Ũ A = Ứ AÍ+ỨÀ2+ỦM
u H — + U H2 + U H0 (8.43)

ù r = ứ n + ứ n + ủ '. 0

Thường dùng công thức tổng hợp theo 1 pha.

ủ A = ủ M + ủ A Ĩ+ ủ Aữ
U H = a u M + ữ U A2 + u M (8.44)

ủ ( = a ủ M + a 2ủ A2 + Ú Aữ

Dạng công thức tổng hợp cũng dùng cho mọi biến trạng thái 3 pha: áp, dòng, sức
điện động, từ thô ng ,...

b. T ín h c h é độ xá c lậ p cùa m ạch 3 p h a có m áy k h i ng uồ n k h ô n g đ ố i xứ n g

G ià sừ cho mạch 3 pha tải có máy có các tổng trờ thứ tự Z |ị, Zu, Zot được cung cấp

bời nguồn 3 pha không đối xứng có sức điện động ẺA, Éh, Ẻr có tồng trờ thứ tự nguồn

Z |ng, Z 2ng, Zong n° ' n^ư h,r,h 8.19. cần tính dòng điện trong các pha của tải.
ỨNG DỤNG MATLAB phan T(CH vả g iả i bài tập lý t h u y ế t mạch

Ë-AI
— c z ^ -© © 0 * z„
HĐ- -C D - z„
£«]£#,£«0
z2t Z2ng Z 21
--------C D --------© © © - « ------------ c u —
í© - -o -
c 0'
£ ri E(1Er0
K Zot Zũng Zot
-c n - — C3 © 0© -
Z N, Z n,

Hình 8.19. Sơ đồ tồng quát Hinh 8-20- Sơ a° thay th® càc thàntl Ph in đ* ' xứn9

V ì đây là mạch 3 pha không đối xứng tài có máy nên đầu tiên ta phải phân tích kích
thích không đối xứng ra các thành phần đối xứng thứ tự (theo công thức phân tích (8.44)).

Biểu diễn các sức điện động thứ tự trên sơ đồ hình 8.20.V ì là mạch tuyến tính nên ta
tách ra thành ba bài toán đối xứng thứ tự:

V Bcii toán thứ lự thuận

Nguồn tác động là hệ thống đối xứng thứ tự thuận £ 4l với tống trờ của

nguồn là tổng trở thứ tự thuận Z|„g tổng trờ cùa tái là tồng trở thứ tự thuận Zu như
hình 8.21a. Với hệ thống đối xứng thứ tự thuận có i M + + ị rl = 0 nên dòng trung tính

bằng 0, vì vậy không đưa dây trung tính vào sơ đo này.

Để tính dòng, áp của hệ ta tách ra I pha như hình 8 .2 lb. Gọilà sơ đồ thứ tự thuận.

-€ > - -d >

z„
- o

Er, z„
-0 - - c = l-

Hinh 8.21. Sơ đè thứ tự thuận


Từ Sơ đô này tính được dòng thử tự thuận cùa pha A là / j , = — — ----- sau đó suy ra
ĩnu + Z ị,
các pha còn lại.
M d n 2. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 245

> Bài toán đổi xứng thứ tự ngược

Nguồn tác động là hệ t.iống đối xứng thứ tự ngược ÈA2, ÉH2, Ẻr ĩ với tổng trờ

nguồn Z 2ng và tổng trở tái Z 21 như hình 8.22a. V i mạch 3 pha đối xứng nên tách ra 1 pha
(giống bài toán thứ tự thuận) hình 8.22b. Gọi là sơ đồ thứ tự ngược để tính cho dòng 1 pha

^ìniỉ + Z ịi

z2, ÈA2
-0 - -cn-
-4=3-

:0 - -CZ3-

H@ - -O -

Hình 8.22. Sơ đồ thứ tự ngược

'r Bài toán đôi xứng thứ tự không

Nguồn tác động là hệ thống đối xứng thứ tự không ẺA0, ÉH„, Ẻro với tồng trở

nguồn Z ( in g và tổng trở tái Zot như hình 8.23a.

2ong & AU
Zot
- C U — © - -C Z 3- Zo,

Zong E /IO -e - - o -
-C D -
3 Z ni
Zong 0

- C Z 3-

Z n,
b)

a)

Hình 8.23. Sơ đồ thứ tự không

Vì ẾM = £ „0 = nên tạo ra trong các pha dòng điện thứ tự không là

Lo = hữ = ( 0 ’ ë + ¡HO + Áo = 3 /0 vì dòng trong dây trung tính bằng 3 / 0 nên sơ đồ tách


ra 1 pha như hình 8.23b gọi là sơ đồ thứ tự zero.
246 ỨNG DỤNG MATIAB PHẢN TfcHVA GIẢI BẢI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

Tính được dòng điện thứ tự không

ị _ _____ É.4»______
M 7
*-0nK +
T 7‘ ■01 T
+^7.
J*-K
> Tổng hợp các đáp ứng thành phần được dòng các pha cùa tải.
Thường dùng công thức tổng hợp theo 1 pha ta được dòng điện các pha là:

= 1 Ạt + IA Ị + ¡A O

IH ~ a ^A\ + a^A2 + 1AO (8.45)

h ~ a^A\ + a ^A2 + A-10

Để tính các thành phần thứ tự ta thường đưa ra các sơ đồ thứ tự cho 1 pha rồi tính
không cần qua các bước trung gian nhu lý thuyết. Đừng quên trong sơ đồ thứ tự không có
3Zn.

Bài toán áp dụng:

Bài 1: Cho hệ điện áp 3 pha đứt pha c với Ủ A = 1 2 0 ( V ) ; ủ „ = Ì 2 0 ^ J'2Ơ (V);


ửc =0
Hãy phân tích hệ này ra các thành phần đối xúng.

Giải:

ÚA, = - { ứ A+ ủ „ + ủ l .) = -[l2 0 + \2 0 .e 'nơ' + o) = 4 0 ^ -,6rfl

ỦA, + a Ù H+ a 2ủ , . ) = - { \ 2 0 + \ 2 Q . e - lì2ơ'A£> ll'r + ơ ) = 8 0

Ủ A, = 3 { ủ A + a 2ỡ * + ứ ỡ ( . ) = ì ( l 2 0 + 1 2 0 * - ' ' 2,(1.1 .e ' 24ơ' + o ) = 4 0 ^ 6tf’

Suy ra các thành phần đối xứng trên pha B, c


ủ + = ử »„ = ủ c„ = 40.e“-/6° (V )

ù.\ = 80

• ỦH
[ = a 2ÙAI = 8 0 Z - 1 2 0 ° (V )

Ớ( = aÙ M = 8 0 Z - 2 4 0 °
,ỹ/«ồi ì . ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 247

'ủ . = 4 0 / 6 0 °

. ủ Ht= a u \ , = 40Z 1 8 0 ° (V )

ủ r2 = a 2ÙA2 = 4 0 Z - 60°

Chương trình giải trẽn M-File:


U A = i n p u t ( ' n h a p t h o n g s o UA=' )
U B = i n p u t ( ' n h a p t h o n g s o UB=' )
u c = i n p u t ( ' nhap thong so uc=')
a = l * e x p (2*j * p i / 3 )
disp('dien ap t h u t u pha A')
UA1=(ƯA+a*UB+aA2 * U C ) / 3
UA2=(UA+a-'2*OB+a*UC) / 3
ƯA0=(UA+UB+UC)/ 3
d isp('dien ap thu t u p h a B ' )
UBl =ƯAl *a/' 2 , UB2=UA2*a, UB0=UA0
disp('d ien a p t h u t u pha C ' )
UCl =Uf t l *a, UC2=UA2*aA2,UC0=UA0
disp('d ien ap t h u t u t h u a n ')
OAI, UB1, UC1
disp('d ien ap th u t u nguoc')
UA2, UB2,UC2
d isp('dien ap thu tu không')
UAO,UBO, u c o
Ket quả:
n h a p t h o n g s o UA=120
UA = 120
nhap t h o n g so U B = 1 2 0 * e x p (2 * p i* j/3)
UB = - 6 . OOŨOe+ŨOl + 1 . 0 3 9 2 6 4 - 0 0 2 1
nhap thong so uc=0
uc = 0

a - -0.5000 + 0.8660Í

d i e n ap t h u t u pha A
UA1 = 20.0000 -34.6410Ì
UA2 = 80.0000 - Ũ.OOOOi
UA0 = 20.0000 +34.64lOi
d i e n ap t h u t u pha B
UB1 = - 4 0 . 0 0 0 0 + O.OOOOi
248 ỨNG DỤNG MATLAB phan tích v à g iải bải tạ p lý thuyết mạch

UB2 = - 4 0 . 0 0 0 0 + 6 9 . 2 8 2 0 Ì
UBO = 2 0 . 0 0 0 0 + 3 4 . 6 4 lOi
d i e n ap t h u t u pha c
UC1 = 2 0 . 0 0 0 0 + 3 4 . 6 4 l Oi
UC2 = - 4 0 . 0 0 0 0 - 6 9 . 2820Ì
uco = 2 0 . 0 0 0 0 + 3 4 . 6 4 l Oi
d i e n ap t h u t u t h u a n
UA1 = 2 0 . 0 0 0 0 - 3 4 . 6 4 lOi
UB1 = - 4 0 . 0 0 0 0 + O.OOOOi
UC1 = 2 0 . 0 0 0 0 + 3 4 . 6 4 1 Oi
d i e n ap t h u t u nguoc
UA2 = 8 0 . 0 0 0 0 - O.OOOOi
UB2 = - 4 0 . 0 0 0 0 +69.2820Ì
UC2 = - 4 0 . 0 0 0 0 - 6 9 . 2820Ì
d i e n a p t h u t u khong
UAO = 2 0 . 0 0 0 0 + 3 4 . 6 4 l Oi
UBO = 20.0000 + 3 4 . 6410Ĩ
u co = 20.0000 + 3 4 . 6410Ì

Bài 2: Mạch điện 3 pha đối xứng tải động có dòng điện đối xứng thứ tự cùa các pha

tải IM= 5 Z90° (A ), IA2 = 5 z - 90° (A ). Tìm dòng điện trong các pha?

Sừ dụng công thức tồng:

ì A = i 'ai + ì n + = / j , + ÍA1 = 5Z90° + 5 Z - 90° = 0

IH=a2’l AI+aìA2+ íAO=a2'lAÍ+aÌA2= Í/25Z90°+ ứ5Z-90°


= 5 Z - 3 0 ° + 5Z30° =5yíĩA

/". = a l j ,+ a 2‘l A1+ í m = a 'lA,+ a 2’l u = a 5 /9 0 ° + ứ 25 Z - 9 0 °

= 5 Z -1 5 0 ° + 5 Z 1 50° = 5n/3Z1 80° A

Chương trình giải trên M-File;


Ifll=input(1nhap thong so IA1=')
I A 2 = i n p u t ( ' nhap t h o n g so I A 2 = ' )
I A 0 = i n p u t { ' n h a p t h o n g s o I A0 = ' )
a = l * e x p ( 2 * p i * j /3)
disp('dong dien cac pha')
IA=IA1 + IA2 + IA0, I B = a ,' 2 * I A l + a*I A2 + IA0
I C=a*I Al +a' 2*I A2+IA0
.ỹAỔ/ 'Ã ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

Kết quà:
n hap t h o n g s o I A l = 5 * e x p ( p i * j / 2 )
IA1 = oioooo + 5.ŨŨŨ0Í
nhap th on g so I A 2 = 5 * e x p ( - p i * j /2)
I A2 = 0.0000 - 5.000ŨÍ
nhap thong so IA0=0
IAO = 0
a = -0.5000 + 0.8660Í
dong d i e n c a c p h a
IA = 6 . 1 2 3 2 e - 0 1 6
IB = 8 . 6 6 0 3 - O.OOŨOi
IC = - 8 . 6603 + O.OOOOi

Bài 3: Cung cấp hệ thống áp ba dây pha không đối xứng ƠAB = Uac - 3 6 5 V ,
ƠBC = 312V (hình 8.24) vào một động cơ điện có tống trở Z| = 3,6 + j3 ,6 Q ,
Zi = 0,15 + j0 ,5 íl, mạch không có dây trung tính. Hãy tính các dòng điện dây?

Hình 8.24. Hình bài 3

Giai:

Bài toán cho áp nguồn là áp dây, trong các công thức tính sử dụng các áp pha ta có
thể chọn các pha tương ứng một cách tùy ý chi cần hiệu số cúa chúng bàng các điện áp dây
đã cho như hình 8.24. Việc chọn tùy ý các áp pha như vậy không ảnh huởng đến thành
phần thứ tự thuận, thứ tự ngược nhưng nó ảnh hường đến thành phần thứ tự không. Bài
toán này không có thành phần thứ tự không nên tùy ý chọn như vậy.

Từ tam giác A B C xác đinh đirơc: UH= U (. = = 15 6 V


2 2

ơ , = y ị u \ „ - u \ = V3652-1 5 6 - = 330V

G ià thiết Ú A = 3 3 0 Z 0 " V thì ử (l= - ỳ ]5 6 V , ủ , . = /15 6 V

Xác định được các thành phần đối xứng thứ tự thuận là:
250 ỨNG DỤNG MATIAB PHAN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẶP lý t h u y ế t mạch

ỦM = X
- ( Ủ A+ aủ„ + a2ủ ,.) = 1 (3 3 0 + j l 5 6 (-a + a 2)) =

330 + ýl5 6 ì _ -Á -I - - Ế . ) = 220V


2 7 2 2 7 2

Áp thứ tự ngược là:

ứ A2= - ( ủ A+ a 2Ú „ + a Ớr ) = —(330 + ý l5 6 ( - a 2 + a)) = 20V

Dòng điện thứ tự thuận pha A:

th , 220
/„ = - = 3 9 ,3 Z - 4 5
z, 3,6 + 73,6
Dòng điện thứ tự ngược pha A:

= ^ 1 = ------— ----- = 3 8 ,3 Z -7 3 °1 8 '


^ z, o,5+yo,5
Ta dùng công thức tổng hợp để xác định dòng các pha:

l A = i.u +Ì.12+ ĨM = ỉ AI + ^ 2 = 39’3 Z - 450 + 38>3^ - 73°18'= 38,8 - ý64,5

— I a = 7 5 ,2A

K = o 2Íai+ a íÁĨ + ĨM = a 2/ , , + a íA2 = -1 1 ,7 - j \ 7,7 -> /„ = 2 1 ,2(A )

/, = - /„ = 38,8 - ý 64,5 + 11,7 + 7 1 7 ,7 = -27,1 + >46,8 - * I C = 54,1 A

Chương trình giải trẽn M-File:


UAB = i n p u t ( ’ n h a p t h o n g s o UAB=' ) ; UAC = i n p u t ( ' n h a p t h o n g s o UAC=')
Ơ B O i n p u t ( ' n h a p t h o n g s o UBC=' ) ; Z l = i n p u t ( ' n h a p t h o n g s o Z l = ’ )
Z 2 = i n p u t ( ' n h a p t h o n g s o Z2=' ) ; Z ũ = i n p u t ( ' nhap t h o n g s o Z 0 = ' )
a=l*exp(2*pi*j/3)
d i s p ( ' t i n h d i e n ap ca c p h a ')
u b = U B C / 2 ; u c = u b ; u a = s q r t (UAB"'2-ub,' 2) ;
UA=ua,DB=ub*exp(-pi*j/2), UC=uc*exp(pi*j/2)
d i s p (1cac thanh phan d i e n ap thuan, nghich')

UA1= (UA+a*UB+aA2*UC) / 3 , UA2= (UA+a,'2*UB+a*UC) / 3


d i s p ( ' dong d ie n thu tu thuan, n g u o c p ha A ' )

I A 1 = Ư A 1 / Z 1 , I A 2 = U A 2 / Z2 , di s p ( ' d ong d i e n t r e n c a c d a y p h a ' )


I A= I A1 + I A2 , I B = a A2 * I A l + a * I A 2 , I C = a * I A l + a A2*IA2
M ầ „ ỉ. ỨNG DỤNG MATLAB GIẨI MẠCH ĐIỆN 251

Kết quả:
n h a p t h o n g s o UAB=365
UAB = 365
n h a p t h o n g s o UAC=365
UAC = 365
n h a p t h o n g s o UBC=312
UBC = 312
nhap th o n g so z l = 3 . 6 + 3 . 6 j
Z1 = 3.6000 + 3.6 0 0 0 Ì
nhap t h o n g so Z 2 =0 . 1 5 + 0 .5 j
Z2 = 0.1500 + 0 . 5000Í
n h a p t h o n g s o Z0=0
Z0 = 0
a = -0.5000 + 0.8660Í
t i n h d i e n ap c a c pha
UA = 329.9833
UB = 9 . 5522e-015 - 1 . 5600e+002i
uc = 9.5522e-015 + 1 . 5600e+002i
cac th an h phan d i e n ap thuan, nghich
UA1 = 2 . 0006e+002 - 2 . 8 4 2 2 e - 0 1 4 i
ƯA2 = 1 9 . 9 2 7 8 + O.OOOOi
dong d i e n t h u t u t h u a n , nguoc pha A
IA1 = 27.7863 -27.7863Ì
IA2 = 10.9694 - 3 6 . 5648Í
dong d i e n t r e n c a c day pha
IA = 38.7557 - 6 4 .3510Ì
IB = - 1 1 . 7 7 5 4 +17.6117Ì
IC - -26.9803 +46.7393Í
Bài 4: Tính dòng điện trên các dây pha của mạch 3 pha không đối xứng hình 8.25.

-C D - z„
È„
-C D - :z2,

Zong| Ề<- Zc,


— e - HZD-
Zn

Hình 8.25. Hình bài 4


252 ỨNG DỤNG MATLAB phan tích vả g iải bải tập lý th uyết mạch

Biết:

ẺA = 6500(K); Ẻ„ = 6800^: - 1 35°(K); É,. = 6 3 0 0 Z 1 3 0 °(V );

=zim= 14,(0);2*«=lý(íỉ);Z,=10./(Q)
z„ = 40 + 4 5 /(Q ); Z 2, = 2 + 8 /( f i) ; z„, = 3j ( í í )

Giãi:
Phân tích hệ thống sức điện động 3 pha không đối xứng thành các thành phần đối
xứng thứ tự thuận, nghịch và không (hình 8.26).

Em E .a ị Ea0

È ,,= ^ (É .4 + a .Ẻ „ + a ĩ .Ẽ,.)

ÈM = -(6 5 0 0 + 6 8 0 0Z -13 5 °. 1Z120° + 6300Z 130°. 1Z240°) = 6424,2 - 222ý (V )

¿,.2 = ^ ( È , + a 2. È „ + a . Ẻ r )

ÈA1 = ^ (6 5 0 0 + 6 8 0 0Z -1 3 5 °. 1Z240° + 6300Z130". IZ 1 20°) = 861,8 + 216,1 ý (V )

+ Ẻ„ + Ẻ, ) = - (6500 + 6 800Z -1 3 5 ° + 6 3 00Z 130°) = -7 8 5 .9 6 + 6ý( V )

Xét sơ đồ thứ tự thuận:

: Ẻ„ 6424 ~>-•)')? /
=- % = f^ - ^ = 4 8 -7 6 ,3 4 ỹ (A )
147 + 4 0 + 4 5 7
■fU» J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

ns
Zlnfl aE AÌ

Hình 8.27. Sơ đồ thứ tự thuận

Xét Sơ đồ thứ tự ngược:

Z 2ng ẾA1
Z ỉn g E-AĨ
-C D - Za
- Õ — © - - o

-d h
^2ng K, ■1
- C D — <& - -cn- b)

a) Hình 8.28. Sơ đồ thứ tự ngược

/ , 2= - A _ = ^ > L ^ l V =13,3-38/(A)
Z 2lw + Z J( 1 4 / + 2 + 8./

Xét sơ đồ thứ tự không:

/ ,0 = -------^ -------= 785'96 + 6/ = 0,17 + 23.1j(A)


10 Z„W + Z 0, + 3 Z V l ý + 3 / + 3.10./

Zũng Zo,
Zone Zot

-c u -

3Zn

H/n/i 8.29. Sơ đồ thứ tự không


ỨNG DỤNG MATLAB PHÁN TÍCH VẢ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

Áp dụng công thức tổng hợp ta có:

L = ỈA, + i A2 + Ãf0= 4 8 - 7 6 , 34ý + 1 3 ,3 -3 8 ỹ + 0 ,17 + 23, \ j = 61,4 4 - 9 1 ,1 9 j(A )

ÍH= a 2í AÌ + a ỉA2 + Ko = l-^2400(48 - 7 6 ,3 4 /) + lZ 1 2 0 °(1 3 ,3 -3 8 y ) + 0.17 + 23,lý


= - 6 3 ,7 + 5 0 ,2 7 (A )

= a íAÍ + a 2ÌA2 + í Aữ = 1 Z 1 2 0 °(4 8 - 76,34y) + lZ 2 4 0 °(1 3 ,3 -3 8 y ) + 0,17 + 23,ly


= 2,8 + 110,3 4 7 (A )

ỈN = ÌA+ Ì H+ ÍC = 6 1 ,4 4 - 9 1 ,1 9 ỹ -6 3 ,7 + 50,2.7 + 2,8 + 110,34ỹ = 0 ,52 + 69,3 5 7 (A )

Chương trình giải trên M-File:


EA=input('nhap thong so E A = '),EB=input('nhap thong so EB=')
EC=input('nhap thong so E C = '),Zlng=input(1nhap thong so Zlng=')
Z2ng=input(1nhap thong so Z2ng=1)/Z0ng=input('nhap thong so Z0ng=')
Zlt=input(1nhap thong so Zlt=')/Z2t=input(1nhap thong so Z2t=')
Z0t=input('nhap thong so Z0t='),ZN=input('nhap thong so ZN=')
a=l*exp(2*pi*j/3),d i s p ('tinh cac thanh phan doi xung')
EA1= (EA+a*EB+a/N2*EC) / 3 , EA2= (EA+a/'2*EB+a*EC) /3, EA0= (EA+EB+EC) /3
disp('dong dien thu tu thuan'),IA1=EA1/(Zlng+Zlt)
disp('dong dien thu tu n guoc'),IA2=EA2/(Z2ng+Z2t)
disp('dong dien thu tu khong'),IA0=EA0/(Z0ng+Z0t+3*ZN)
disp('dong dien tren cac pha cua tai')
IA=IA1+IA2+IA0,IB=aA2*IAl+a*IA2+IA0
IC=a*IAl+aA2*IA2+IA0
disp('dong dien tren day trung t i n h ')/I0=IA+IB+IC
Ket quà:
nhap thong so EA=6500
EA = 6500
nhap thong so EB=6800*exp(-135*pi*j/180)
EB = -4.8083e+003 -4.8083e+003i
nhap thong so EC=6300*exp(130*pì*j/180)
EC = -4.04 96e + 003 +4.8261e + 003i
nhap thong so Zlng=14j
Zing = 0 +14.00Ũ0Í
nhap thong so Z2ng=14j
Z2ng = 0 +14.0000Ì
nhap thong so Z0ng=lj
Z0ng = 0 + l.ŨOOOi
Sf/,ẩn í . ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

nhap th o n g so Z lt= 4 0 + 4 5 j
Z l t = 4 0 . 0 0 0 0 -M5 . OOOŨi
nhap th o n g so Z2t=2+8j
Z2t = 2 . 0 0 0 0 + 8 . o o o o i
n hap t h o n g s o Z 0 t =3 j
Z0 t = 0 + 3 . OŨOOi
n h a p t h o n g s o ZN=10j
ZN = 0 +10.0000Í
a = -0 .5 00 0 + 0 . 8660Ỉ
t i n h c a c t h a n h p h a n d o i xung
EA1 = 6 . 4 2 4 2 e + 0 0 3 - 2 . 2 2 0 0 e + 0 0 2 i
EA2 = 8 . 6 1 7 7 e + 0 0 2 + 2 . 1 6 0 8 e + 0 Ũ 2 i
EA0 = - 7 . 8 5 9 6 e + 0 0 2 +5 . 9 1 8 ũ e + 0 0 0 i
đong d i e n t h u t u t h u a n
IA1 = 4 7 . 9 9 6 5 - 7 6 . 3 4 4 7 Í
dong d i e n t h u t u nguoc
IA2 = 1 3 . 2 7 3 0 - 3 7 . 9 6 4 6 Í
dong d i e n t h u t u khong
IA0 = 0 . 1 7 4 1 + 2 3 . 1 1 6 5 Í
dong d i e n t r e n cac pha cua t a i
IA = 6 1 . 4 4 3 6 - 9 1 . 1 9 2 8 Í
IB = - 6 3 . 6 9 8 8 +50.1998Ì
IC = 2 . ? 7 7 4 e + 0 0 0 + 1 . 1 0 3 4 e + 0 0 2 i
dong d i e n t r e n day t r u n g t i n h
ló = 0.5222 +69.3496Ì
Tóm lại Phân tích và giái mạch xoay chiểu 3 pha trong chương 8 trình bày nội dung
sau:

Khái niệm chung: M ô tả cách tạo nguồn 3 pha, các thông số cùa mạch 3 pha và các
công thức tính công suất của mạch 3 pha.

Phân tích và tính toán các thông số của mạch 3 pha đấu Y - Y , v í dụ minh họa.

Phân tích và tính toán các thông số cùa mạch 3 pha đấu A-A, v í dụ minh họa.

Phân tích và giải mạch 3 pha không đối xứng tải tĩnh, tải động có ví dụ m inh họa.
“L i ỨNG DỤNG MATLAB phan TÍCH vả g iả i bai tập lý THƯYÉTMẠCH

B À I TẬP CHƯ Ơ NG 8

Bài 1. Tải 3 pha = 3 + j4 Cỉ; Zg = 9 í ỉ ; Z(- = 8 + ¡6 n đấu A đặt vào điện áp 3 pha đối

xứng Uf = 220V. Tìm i f , i ! và Sụ .

Bài 2. Nguồn điện 3 pha đối xứng có U f = 240V đặt vào tài 3 pha đấu Y gồm:

Pha A 5 bóng đèn 60w - 220V.

pha B 9 bóng đèn 90W - 20V.

Pha c 15 bóng 90W - 220V .

a. Tính dòng, áp và công suất trên tải khi mạch làm việc bình thường (có dây trung
tính).

b. Điện áp pha trên tải khi dây trung tính bị đút.

c. Khi ngắn mạch hoặc đứt dây pha A, tinh trạng làm việc của mạch thay đồi như
thế nào?

Bài 3. Một nguồn điện 3 pha đối xứng có E = 220 V . cung cấp cho một phụ tải không đối
xứng có Z A = Zq = 12 + j 16 n , Zc = 3 + j4 Q , có dây trung tính.

a. Tính dòng điện qua các pha cùa tải và công suất tiêu thụ ?

b. Già sừ dây trung tính bị đứt thì dòng điện trên các pha của tải có thay đổi không?
Tinh dòng các pha và công suất tiêu thụ trong tnròng hợp này? Nhận xét?

Bài 4. Cho động cơ xoay chiều 3 pha trên nhãn có ghi: Y / A - 380V /220V ; /7rf„=4,5kW;
cosip = 0,85; r¡ = 0,86 ; n = 1460 vòng/phút. Động cơ được đấu vào lưới điện có
ud= 220 V.
a. Tính /rf?

b. Tính thành phần công suất phàn kháng và biểu kiến?

Bài 5. Cho phụ tái 3 pha không đối xứng có: Z | = 15 Zfí = 15 - j 15 í ỉ ; Z r = 15 —j l 5 Q ;
Z \= 0,3 + j0,4 n . Đấu Y đặt vào điện áp có Up = 220 V.
a. Tính dòng điện chạy trên dây pha?

b. Tính dòng điện chạy trên dây trung tính?

c. Tính công suất mạch 3 pha .S'., ?

Bài 6. Mạch điện 3 pha được cung cấp bới nguồn điện 3 pha đôi xứng có điện áp pha
un = 110 V (hình 8.30). Biết z, = 1 0 + 1 0 /( Q ) ; Z , = 3 0 + 3 0 / ( 0 ) . Tính số chi cúa

Ampe mét và Oát mét khi K mờ và K đóng.


# I,A „ Ã ỨNG DỤNG MATIAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

Bài 7. Phân tích các hệ thống điện áp (hình 8.31 ) thành các thành phần đối xứng thứ tự
thuận, thứ tự ngược, thứ tự không nếu UA = U b= U c = 220 V .

Hình 8.30. Bài 6 Hình 8.31. Bài 7

Bài 8. Động cơ nối tam giác có tổng trở đối với các thành phần đối xứng thứ tự thuận,
ngược: Z | = 40 + j3 0 f i , Z ĩ = 20 + j2 0 í ì được đặt trên hệ thống điện áp dây không
đối xứng (hình 8.32). T ìm trị số các dòng điện pha và công suất động cơ?

Bài 9. M áy phát điện vận hành không tải bị ngẳn mạch đầu cực pha A với đất (hình 8.33).
M áy phát điện đối xứng có sức điện động đối xứng E = 2 2 0 V cỏ tổng trờ thứ tự là:
Z| = j 5 Í2; Z 2 = j f i; Z() = j 0,2 Í2. Hãy tính dòng điện ngắn mạch và điện áp pha của
máy?

Hình 8.33. Bài 9


Hình 8.32. Bài 8
2581 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

c€ A tM n ỹ 9

PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ TRONG MẠCH ĐIỆN

9.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Khi thực hiện đóng, cất mạch điện hay thay đôi thông số của mạch điện tất cả những
điều đó đều làm thay đổi trạng thái làm việc cùa mạch điện. Quá trinh chuyển từ trạng thái
xác lập này sang trạng thái xác lập khác cùa hệ thống được gọi là quá trinh quá độ. Quá
trình quá độ thường xày ra trong những mạch và hệ thống thuộc các lĩnh vực kỹ thuật khác
nhau. Nghiên cứu quá trình quá độ để biết quy luật cùa mạch và hệ thống trong trạng thái
quá độ, xác định đáp ứng của mạch hoặc xét ảnh hường của điều kiện đầu hoặc để phòng
tránh tác hại cùa quá trình quá độ.

V í dụ xét mạch điện như hình 9.1. Khi khoá k mờ thì uc = 0. Khi khoá k đóng sau
một thời gian thì uc = E. Quá trình chuyển Uc từ 0 đến E gọi là quá trinh quá độ và thời gian
để ucchuyển từ 0 đến E gọi là thời gian quá độ (hình 9.2).

Hình 9.1. Mạch RC


Hình 9.2. Quá đ ộ tro n g m ạch RC

Thông thường đối với mạch điện thì quá trình quá độ chi diễn ra tronckhoáng thời
gian rất ngắn (cỡ 10° giây). Tuy nhiên một số thiết bị điện thi quá trình quá độ lại là quá
trình làm việc thường xuyên (ví dụ máy phát xung...).

Đe tính quá trình quá độ ta phải tim hiểu một số khái niệm sau:

r Luật đóng mở:


- Dòng điện trong điện cảm biến thiên liên tục tại thời điểm đóng/mở.
- Điện áp trên điện d u n g uc biến t h i ê n liên tục tại thời điêm đóng/mơ.
M ân J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 259

> S ơ kiện bài toán

Các điều kiện ban đầu cùa mạch gọi là điều kiện dầu hay còn gọi là sơ kiện bài toán.
Trước thời điểm tác động đóng mở / = 0 ta có sơ kiện của bài toán là x ( - 0 ) , nhưng quá
trinh hiện hành lại bắt đầu biến thiên liên tục từ các sơ kiện x (+ 0 ), x ’(+ 0 ),... trờ đi cho nên
cần phải biết được chúng. Còn các sơ kiện x ( - 0 ) , x ’( -0 ) ... ờ I = - 0 thì tuỳ thuộc vào quá
trinh cũ nhưng lại rất cần thiết đế tìm sơ kiện ờ t = +0.

- Điều kiện đầu về trạng thái các kho.

k ( - 0 )= »’¿(+0); U c ị-O ) = Mr(+0)


- Các điều kiện đầu khác: Là những giá trị đầu cùa các dòng, áp khác và giá trị đầu
cùa đạo hàm tất cả các dòng, áp trong mạch như: uc(+ 0); /¿(+0); u c(+0); i ¿(+0)...

V M ột số hàm cơ bân trong quá trình quá độ:

• Hàm bước nhảy Heviside (hùm bậc thang) (hình 9.3):

0 khi. t < 0
1(0 = khá vi ờ làn cận t = 0
khi / >0 1(0

Bước nhảy Heviside dùng đế biểu diễn sự ngắt


bỏ phần bên ngoài một quãng nào đó và biểu diễn
gần đúng một hàm bất kỳ.
Hinh 9.3. Hàm bậc thang
Bước nhảy tại t0: l(t-to) (hình 9.4)

1(t-t2) __ A

t t
to (1 Í1 Í2 0 t,
Hình 9.4. Btrớc nhày to Hình 9.5. Trích tại ti, Í 2 Hình 9.6. Lầy hàm f

Xung đơn vị trong khoảng (t|, t2) (hình 9.5)

Chi lấy f trong (t|, t2) ngoài ra bàng không. 8(t)

• Hàm xung Dirac (xung đơn vị) (hình 9.7):

d [ 0 khi í * 0 t=0
cừ Ị 00 khi / = 0
Hình 9.7. Hàm xung Dirac

Tính chất cùa hàm xung Dirac là: ịs ụ ).c ll = 1


260 ỨNG DỤNG MATLAB PHAN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

9.2. PHƯƠNG PHÁP G IẢ I MẠCH QUÁ ĐỘ

9.2.1. Phương pháp tích phân kinh điển

Theo tính chất tuyến tính cùa mạch nghiệm cùa bài toán quá độ gồm hai thành phân
đó là thành phần xác lập XxHị) và thai^i phần tự do X,ẬI)-. x ( i) = X,|(0 + x,d(l).
Trong đó:
- Nghiệm Xxiịt) tìm đư ợc bàng các p h ư ơ n g p h áp th ô n g thường k hi b iế t k íc h thích f[l).

- x,d là nghiệm của phương trình thuần nhất X '«/, .../) = 0. Nghiệm tự do có dạng:
X,JJ) = Aep' (A là hàng số tích phân; p là số mũ đặc trưng).

> Nội dung và trình tự phương pháp tích phân kinh điển:

- Tim quá trình xác lập hiện hành xX|(t)


- Lập và giãi phương trinh đặc trưng A(p ) = 0 sẽ được nghiệm tự do tổng quát có
dạng: x,d(t) = YAk exp(pkl). Từ đó xác định được nghiệm tổng quát:

x ( l) = Xxi( i) + ỵyi/c exp (p k t) (p k là các số mũ đặc trung)


- Tìm các sơ kiện .t(+), x '(+ ). ... x (n - 1)(+) ớ t = 0 theo quá trình cũ ờ t = - 0 và hệ
phương trình hiện hành.
- Xác định các hàng số tích phân và so mũ đặc trưng bằng cách giải hệ n phương
trinh sơ kiện sau:

x (+ ) = xJ+0) + X , d ( + Q ) = X x lị + Q ) + Y A k

x'"-'X+0)=xín-'U +0) + x '" -'U + 0 ) = x ^ ^ U + O ) + I p


> Cácli lập phương trình đặc trung nliư sau:

Già sử có mạch điện r-L -C như hình 9.8.

c L r 1/(pC) pL
. ----------□ □ --------1 I------ / v w ----------.

Hình 9.8. Mach RLC nối tiếp . . . . . 1 , ____ .


• K Hinh 9.9. Sơ đò tư ơ n g đư ơ ng

Ta thay các toán tử đạo hàm (d'(ừ), tích phân \dt bàng các toán từ (p) và (1/p) trực
tiếp lên sơ đồ. Ta có phương trinh đại số hoá:

Uid = [r+pL+\l(pC)].ihi = Z(p).iki từ đó xác định được phương trinh đặc trung: Z(p) = 0.
Thực ra ta thấy các toán từ Z(p) hay K(p>.... có dạng giống hệt các hàm truyền đạt
phức so Z(/Ct>). K(jw) dùng trong phương pháp số phức đê xét quá trinh điêu hoà).
M ắ n 2. ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN JL“ !
Quy tác: Lấy một nhánh bất kỳ, viết biếu thức tổng trở vào Zkk(p) và cho nó triệt tiêu
ta được phương trình đặc trưng của mạch kirch off (nếu nhánh có nguồn thi đem triệt tiêu
nguồn và tính bình thường).

Vi dụ 9.1. Lập phương trình đặc trưng cùa mạch điện sau (hìĩih 9.10).

T ìm tổng trở vào nhìn từ nhánh 1 (hình 9.11). ta có

7 , (r2 + p L ).(\/p C ) p l (rìL C ) + p (rtr2C + L) + (rt + r 2)


^vào\P) ' I “ — T
(r2 + pL +1 / p C ) p L C + p r2 + 1

Từ đó ta xác định được phương trình đặc trưng có dạng:

p 2(rtLC) + p (rtr2C + L) + (r, + r2) = 0

9.2.2. Phương pháp toán tử Laplace

a. Co' s ở l ý th u y ế t toán tử

Lý thuyết toán tử Laplace là một công cụ mạnh và đơn giản thuận tiện trong việc giải
tìm nghiệm bài toán mạch. Quan hệ giữa f{t) với hàm F(p) trong đó J{t) gọi là gốc và hàm
biến phức F(p) gọi là ảnh Laplace.

Định nghĩa: Cho hàm f(t) bất kỳ, ta có hàm ảnh Laplace của fij) có dạng:

F (p ) = L ự ( t ) ) = ] f ụ ) e - f,dí
-0

V M ột sổ địnlt ¡ỷ về ảnh gốc


- Tuyến tinh: / | ( 0 F |(p ); f 2(l) Flip)
V ậ y L{ciịf\(t) + aifi(t)} = ci\F\(p) + a 2F2(p)

- Dịch ánh: N ếu / ( 0 F(p) thì F(p + ci) <-* f(t).e'al

- Dịch gốc: Nếu f[l) <-> F(p) thì f[l - t o) I (/ - lo) <-> F (p ).ểp'

- Đạo hàm: N ếu /( /) <-> F(p ) t h ì / ( 0 <-> p F ( j j ) - f ị - 0)


262 II______________ ỨNGDỤNG MATLAB PHANtích và giải bài tập lý thuyết mạch

-T íc h phân: ịf ( t) d t <-» F(p)/p


0

Bàng 9.1. Một sổ hàm ảnh gốc theo biến đổi Laplace

Anh Gốc Anh Gốc

1 1
S(t) 7“ — ( e “ ' - * - * )
(p + a)(p + b) b -a

1 1
e a' ■> t
p + a p

1 a
-(1 sin(at)
p ( p + a) a p + a

a 1
a
p p" (« -1 )!

p 1
1 ■> cos(at) t.e-a'
p + a (p + a ỷ

> Lập sơ đồ toán tử lioá:

l(p) r l(p) pL L.i(-O)

- o -
"ũ U(p)
U(p)
u=r.i <-» U(p) = r.l(p) u=L.di/dt «-> U(p) = P L .I(P ) - L I(-U )

i c l(p) 1/pC u(-0)/p

I I --------------. HI----©
----- ►
— •
------ ►
Uc
Uc(p)

i=c.du/dt <-> l(p) = pC.U(p) - Cu(-0)=> U(p) = 1/(pC).l(p) -u(-0)/p

■ € > ----------------------- e - •---------

E(p)

Hinh 9.12. Sơ đồ toán từ hóa


M đ>, 2. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN II 263

b. P hư ơng p h á p g iả i

- Tính sơ kiện kho /.( - 0 '; w f ( - 0 ) .

- Tính ảnh I(p), U(p) cần tìm bằng các phương pháp cơ bản nêu trên.

- Dùng biến đổi ngược (tra báng ánh_gốc) tìm gốc là /(/), u(t).

c. Đ ịn h lý k h a i triể n

Khi giải quá trình quá độ bằng phương pháp toán tử thường dẫn đến các ảnh phức do
đó ta phải dùng định lý khai triển để phân tích nghiệm:

Nội dung của định lý khai triên:

- Nếu có nghiệm phức liên hợp P \ = a + j p , p 2 = a - i P thì:

iự ) = EẬEÙ-£ n + Ĩ Á E À £ r,< + + E A pA ^
FÁ P i) PÌẢPỉ) K (P k)

Ví dụ: Biết U(p) - (2 p - 1)/(p2 + 5p + 4). Vận dụng công thức khai triển tìm uự).

Giai:

Xác định nghiệm của mẫu sô Fi{p) - p ĩ + 5p + 4 - 0 có hai nghiệm: P\= - 4 , P 2 = - 1


từ đó xác định các A\ (có p 2 = 2p + 5)

A =
F2 (/?,) 2 (-4 ) + 5 ’

A, - ĨÁ E ủ - j( z ỊM _1
F2 ( p ,) 2 (-l) + 5

V ậ y ta có: uự) = (3e'41- e'1). 1(I)


264 ỨNG DỤNG MAUAB PHÁN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

9.3. KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN
KINH ĐIỂN

9.3.1. Mạch R-L


K

R
u

Hình 9.13. Mạch RL

Giả thiết một mạch điện gồm có điện trờ R và điện cảm L nối tiếp (ta sẽ gọi tắt là
mạch RL) được đóng vào một nguồn điện áp không đổi theo thời gian: u(i) = u = const
(thường gọi là nguồn điện áp một chiều) (hình 9.13).

Chọn gốc thời gian t = 0 là thời điếm đóng khóa K, ta cần viết phưcmg trình vi phán
cho mạch giải phương trình vi phân này đế tim các dòng điện và các điện áp trong mạch
với I > 0.

(9.1)

Phương trình (9.1) là một phương trình vi phún tuyến lính cấp một có các hệ số là các
hằng số.

ơ chê độ xác lập thi các dòng điện và điện áp trong mạch biến thiên theo thời gian
theo quy luật cùa nguồn kích thích tức đều là các hằng số:

',/( ') = /;««(/) = Ri„ = « ; » „ ( / ) = L^P-= ¿4 0 =


dt lừ
Nghiệm tông quát i(l) của (9.1) có thề coi là tổng của thành phần xúc lập và thành
phan tự do.

'XO = iA 0 + i,A 0 (9.2)


M ắ „ J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

Trong đó thành phần tự do i,d(t) thỏa mãn phương trình (9 .2 ) với vế phải bằng không

goi là phương trình vi phân thuần nhất. R.iul(t) + L = 0 tương ứng với mach R L không
dt
có nguồn kích thích ở hình 9.14.

H ìn h 9.14. M ạch RL kh ô n g c ó u

U O -A e "

Trong đó: A - một hàng số gọi là hằng số tích phân;

p - một hằng số được gọi là sổ mũ đặc trưng.

Ta có:

R(Aer') + L — (A er') = 0 c s RAer' + pLAerl = 0 o (R + p L )A e pl = 0 (9.3)


dt

Phương trinh ( 9.3 ) được thỏa mãn nếu A ep' = 0 hoặc R + pL = 0 (9.4)

V ì ep' * 0 nên (9.3 ) sẽ dẫn đến A = 0 <=> iul(t) = 0

Phương trình (9 .4 ) được gọi là phương trình đặc Irưng cùa mạch RL, có nghiệm là:

p= . Được gọi là số mũ đặc trưng cùa mạch RL.

Gọi hệ số tẳt là p = — và viết nghiệm tự do dưới dạng:

/•„,(/) = A t * = A e ^ ỵ í

K
Nghiệm tống quát của phuơng trình (9.1 ) dưới dạng: i(l) = I + Ae '

Để xác định hàng số tích phân A ta cần dựa vào điều kiện đầu là giá trị số của dòng

điện ì(t) tại / = 0, ký hiệu là i(0).


ỨNG DỤNG MATIAB PHẢN TÍCH VẢ GIẢI BÀI TẬP lý thuyết mạch

Trị số i(0) này có thể được cho trước hoặc là được xác định theo trị số của dòng điện
trong điện cám ớ thời điểm ngay trước khi đóng mạch, ký hiệu là /¿ (-0 ) với ý nghĩa là:

í, ( - 0 ) = lim / , (!)
/->()
/<()

Nếu già thiết khi ta đóng mạch dòng điện trong điện cảm có giá trị là 0):

/, ( - 0 ) = i, (+0) để cho C
^~ có giá trị hữu hạn.

Trong trường hợp trước khi đóng mạch vào nguồn áp không đổi u(t) = u , mạch RL
chưa đirợc nối với một nguồn nào thì ta có: /, ( - 0 ) = 0

Từ đó ta giải được A = - l = - —
R

-u e '
ĩ,d(Ị) = Ae"' = - ỉ e p‘ = —
R

u
K
Ta gọi i(l) là dòng điện quá độ.

Các đường cong cùa dòng điện xác lập ixi(t) cùa dòng điện tự do i,d(t) và của i(t) được
vẽ trên hình 9.15.

Hình 9.15. Quá độ tro n g mạch RL


M ắ „ J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIÊN _____________________________________ II 267

Hình 9.15 cho ta thấy dòng điện quá độ i(l) tăng dần theo thời gian bắt đầu từ trị số

ban đầu bằng không /(0 ) = 0 đến trị số xác lập itl(l) = 7 = — chứ không tăng nhảy vọt từ 0
R
đến U/R.

Đe đánh giá về tốc độ tăng cùa dòng điện quá độ i(t) cũng là tốc độ tát dần cùa thành
R
phần tự do cùa nó người ta dùng hệ số tất ß = - .

Hoặc hằng sổ thời gian: r = — = Ạ


ß R

ihịụ + T) = A e ' ^ = A e 'e A


e

V ậy hằng số thời gian X là thời gian mà dòng điện tự do giám đi e ~ 2,71828 lần so
với trị số tnrớc nó.

Sau thời điểm t = 0 một khoảng thời gian bàng 3 T thi dòng điện tự do sẽ chi bàng

ỊịA ẸI x fn/(Q) Ä Q 0498/ (0 ). Tức là nhó hơn 5% tri số ban đầu cùa nó.
e' 2,0855

Trong thực tế, với sai số nhỏ hơn 5% người ta coi là sau 3 T thì dòng điện tự do có
giá trị không đáng kế có thể bó qua được. Do đó sau thời điểm I = 0 một khoáng thời gian
là 3 T dòng điện quá độ i(t) sẽ đạt tới trên 95% trị số xác lập cùa nó. V ì thế với sai số nhỏ
hơn 5% người ta có thể cho rarm chế độ xác lập trong mạch R L được thành lập sau khi
đóng mạch một khoảng thời gian oàng 3 lần hàng sốthời gian của mạch.

Ví dụ 9.2. Mạch R L có R = 10(Í2); L = 1(H ) được đóng vào nguồnđiện áp Ư = 10 (V ).

- Tìm

- T im utMP.

- Vẽ đồ thị hàm số i(l) và

Viết chương trinh trên M -fi!e

ư = 1 0 ;R = 1 C : 1-1;

iL=dsolve ('DiL = u/L-R/L*iIi', 1iL (0) = 0 1 ) ;

i L = s u b s ( Í L ) ,s u b p i o t (2,1,1); e z p l o t ( ì L , [0 p i ])

ylabel ( 'i L' ) ;t i 1 1e ( 'Do thi: bien thien dongdien');

uL=L*diff (iL) , subplot (2, 1, 2 ) ;ezp] ot (uL, [0 pin,,

ylabe 1 í ’u L ' ) ;t it le ( 'D cị thi bien thìen dien ap')


ÚNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VẢ GIẢI BẢI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH
« L ì

Kêt quả chạy chương trình trên.

S3 Figure 1 m*
— * * * • 'Ì s& y*

File Edit View Insert Tools Desktop Window Help ■» Ị

□ GÍ y # k Q n $ < □m □
Do thi bien thien dongdien
1 I
0 99

ré 0.98 I
0.97 I
096
0.5 1 15 2 2 .5 3

Do thi bien thien dien ap

0.3 I
_J 0.2 I
3 \
r
0.1 \ L
r

0.5 1 1.5 2 2 .5 3 Ị
t

Hình 9.16. Đồ th ị d òng và áp trê n L

iL =l-exp(-10*t)

uL =10*exp(-10*t)

Vi dụ 9.3. Mạch RL có R = 10(Q); L = 1(H); được đóng vào nguồn điện áp


K = 2 2 (K /2 s in (3 1 4 /+ /r/3 )(V )

- Tìm i\.(tp.

- Tìm uL(t)l

- Vẽ đồ thị hàm số i(t) và uL(t)?

Viết chương trình trên M -file

sỵms t;R=10;L=0.5;u=220*sqrt(2)*sin(314*t+pi/3);
iL=dsolve('DiL=u/L-R/L*iL', ' i L (0)=0' ) ;

iL=subs(iL),s u b p l o t (2/1,1);ezplot(iL,[0 10])

ylabel('iL');t i t l e ('Do thi bien thien dongdien');

uL=L*diff(iL) ,s u b p l o t (2,1,2);ezplot(uL, [0 10] ) ,

ylabel ('u L 1) ;t ít le ( 'Dc thi bier. thien dien ap')

K ê t q u ả c h ạ y c h ư ơ n g trìn h trê n .
M rũ . ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIÊN_____ ______________ II 269

n hau»! S
‘ — -Ế ĩ ______1° —
i file Edit View Insert Tools Dejktop Window Help

ûSHÔb'Sl^OQ'êOQ □
Do thi hen thien dcngdien

Oo thi bien thien dien ap

Hình 9.17. Đố thị dòng vá áp trên L

iL=22*2"(1/2)*sin(314*t + l/3*pi)22*exp(20*t )*2"(1/2)* s i n {314 *t + l/3*pi)

uL=34 5 4 * 2 ~ (1/2)* c o s (314* t + l / 3 * p i )+ 2 2 0 * e x p ( 2 0 * t )* 2 ~ (1/2)* s i n (314*t+l/

3*pi)- 3 4 5 4 * e x p ( - 2 0 * t ) * 2 ' (1/2)*cos(314*t+l/3*pi)

9.3.2. Mạch R-C

Giá thiết một mạch điện gồm có điện trờ R và điện dung c nối tiếp (ta gọi tất là mạch
RC) được đóng vào một nguồn điện áp không đồi theo thòi gian u(t) = u = const (hlnh 9.18).

Hình 9.18. Mạch RC

Lập phương trinh vi phân viết cho quá trình quá độ của mạch ta có:
270 ỨNG DỤNG MATLAB phan tích và g iả i bài tập lý thuyết mạch

rcẽ ì M + uAi) = u (9.5)


dt
Phương trình trên là một phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 có các hệ số là các
hàng số. Nghiệm tồng quát Uc(t) cùa (9.5) có thể coi là tồng cùa thành phần xác lập và
thành phần tự do:

Uc(t) = u c M + Ucid(t) (9.6)

Đê tìm Ucxi(t) ta chú ý ớ chế độ xác lập với nguồn điện áp hàng thi điện áp xác lập
trên điện dung là hàng số và dòng điện xác lập qua điện dung bàng 0 :

UcJt) = Ur . i j t ) = c — ^ = c ^ ị- = 0
dt dt
0 + Ucxi(t) = U c = u <=> Ucxi(t) = u
Thành phần điện áp tự do trên điện dung là
nghiệm tổng quát cùa phương trinh vi phân thuần

nhất: RC dt'IIJ} t) + «,.„,(0 = 0


dt
Tương ứng với mạch RC không có nguồn kích
thích (hình 9.19).
Hình 9.19. Mạch RC u=0
Ta đặt nghiệm cùa (9.5) dưới dạng hàm mũ :

Trong đó : A là một hăng số gọi là hằng số tích phân:

p là một hang số gọi là số mũ đặc trưng.

RC— lA ep‘ ) + Aer" ^ ữ & R C p A e 1" + A e r' = 0 o ( R C p + \)A er' = 0 (9.7)


d tv ’
Phương trinh (9.7) được gọi là phương trinh đặc trung của mạch RC. có nghiệm là:

p = — !------gọi là số mũ đặc trưnc của mạch RC.


RC

Gọi p là hệ số tắt: p = — và hàng số thời gian r = — = RC


1 RC p

= Ae~*' = Ae-"' = Ac'~'

Như vậy: U c(t)=u + At! = U + Ac ' = u + Ae (9.8)


M 4 " J. ỨNG DỤNG MATLAB GIÀI MẠCH ĐIỆN 271

Để xác định hàng số tích phân A trong (9.8 ) ta cần dựa vào điều kiện đầu là trị số
điện áp Ucid(t) tại thời điểm đóng mạch I = 0, kí hiệu là Uci0).

Trị sô ỉỉ('(0) này có thê được cho trước hoặc là được xác định theo trị sô cùa điện áp
trên điện dung ờ thời điểm ngay trước khi đóng mạch, kí hiệu là « (-(-0) với ý nghĩa là:

u( (~ 0 ) = *'m " r ( 0
l<0

Nếu ta giả thiết rằng trước khi đóng mạch điện áp trên điện dung có trị số là U(i~ 0)
với già thiết ràng u hữu hạn. ta phải có: Uci~0) - M(<+0)

Ta có thể già thiết M r(-O) có một trị số tùy ý nào đó. Trong trường hợp trước khi
đóng mạch vào nguồn áp không đổi u(t) = u mạch RC chưa được nối với một nguồn nào
thì ta có: Ucị- 0) = 0, A = -U , do đó:

«,.„,(/) = A e ß = -U e -p‘ = - v ẽ ' = - u ẽ m

«AO= u<xiO) + u( „i(l) = U - U e “ ■»«,.(/) = u 1 - e *■

Gọi Uc(t) là đ iện áp q u á độ trên điện dung vậy Uc(l) = U( qđ(t) = UCMỪ) + Ucid(t)

H ìn h 9.20. Quá độ trong mạch RC

Các đường cong cùa điện áp xác lập Ucx/(t), cùa điện áp tự do Ucid(t) và cùa điện áp
quá độ Uc(t) được vẽ trên hình 9.20. T a thấy ràng điện áp quá độ U c(t) tăng dần theo thời
gian bẳt đầu từ trị số ban đầu !/(■(0) = 0 đên trị sô xác lập: U(\xi(t) - u chứ không phai tăng
nhảy vọt từ 0 đến u. Hằng số thời gian cùa mạch RC là T = RC là khoáng thời gian mà
điện áp tự do trên điện dung giám đi e ~ 2,71828 lẩn so với trị sô trước cùa nó.
ỨNG DỤNG MATLAB PHAN TfcH VA GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

Sau thời điểm I = 0 một khoảng thời gian bằng 3r thì điện áp tự do trên điện dung
sẽ băng:

ỉỉa ặ Ọ l „ j W £ ) _ B 0.0498«fW (0)


e 20,0855 (ẩd

Tức nhỏ hơn 5% trị số ban đầu cùa nó. Do đó, sau thời điểm t = 0 một khoàng thời
gian bằng 3 r điện áp quá đ ộ Uc(t) sẽ đạt tới trên 9 5 % trị số xác lập cùa nó. V ì th ế với sai
số nhỏ hơn 5% người ta có thể cho ràng chế độ xác lập trong mạch RC được thành lập sau
khi đóng mạch một khoảng thời gian bằng 3 lần hằng số thời gian cùa mạch.

V í dụ với R =100 í ì và c = 10/jF thì hằng số thời gian

r = R C = 100 X10 X1o-6 = 10~3.s- = 1ms

Và chế độ xác lập có thể coi là gần đạt được sau khi đóng mạch một khoảng thời
gian bàng 3 r = 3ms.

về lý thuyết chi khi I —> oothì điện áp tự do mới tiến đến không và điện áp quá độ
trên điện dung mới tiến đến trị số điện áp xác lập. v ề mặt vật lý, chế độ xác lập trong mạch
RC không thể thành lập một cách tức thời ngay sau khi đóng mạch, vi với nguồn điện có
công suất hữu hạn thì cần phải có thời gian đề làm tăng năng lượng điện truờng trong điện
dung từ trị số ban đầu đến trị số xác lập.

Vi dụ 9.4. Mạch RC' có R = 5(Q); c = 1(F) được đóng vào nguồn điện có u = 5(V);
«£■(0.5).
- Tìm i c( t ) l

- Tìm uc(t)l
- Vẽ đồ thị hàm số ic(0 và uc(t)l

Hệ phương trình mạch như sau:

Chương trình được viết trên M _file


u = 5 ; R= 5 ; C= 1 ; a = l / ( R * C ) ;
uc=dsolve(1Duc=a*u-a*uc','u c (0)=0.5')
uc=subs(uc),s u b p l o t (1,2,1);ezplot(uc,[0 3.14])
ylabel('uc');t i t l e ('Do thi bien thien dien ap');
ic=C*diff(uc),s u b p l o t (1,2,2);e z p l o t (i c , [0 3.14],'b ),
ylabel('ic');t i t l e ('Do thi bien thien dong dien')
M ẩ „ ĩ. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

Kết qụả khi chạy chưcmg trình.

uc = 5 - 9 / 2 * e x p ( - l / 5 * t )

ic =9/10*exp(-l/5*t)

K I Figure 1 L iS LL Ü jầ Ê O ẩ
File Edit View Ịn ítit Tool» Desktop Window Help
*
D CỈ H f l tí ®. SI o ® 'í O S '■ □
Oo (hl bien Ihren dien ap Do thi bi«f) thien dong di*n
046

25 /
/ 04 4

2 /
/ 042 \
04
/
= 1.5 \
038
\
\
/ 036 \
1
/ s
\
/ 03 4
05
/ \
03 2
1 2 3 1 2 3
t t

Hình 9.21. ĐỒ thị diện dòng, áp trên c

Vi dụ 9.5. M ạch RC có R = 10(Q ): c = 1(F); được đóng vào nguồn có

u = 2 2 0 \fĩ sin(314/ + ;r / 6 )( V )

- T ìm ic(t)?

- T ìm uc(t)l

- Vẽ đồ thị hàm số ic(t) và uc(t)l

Hệ phương trình mạch như sau:

u = iR + uc \u = iR + uc ]J]
Ju <=> í , 1 <=>ti . ( m - j / , . ) = — — M ------ — u = a u ~ a u (
)i = c = ± ] » ,= -/ ‘ RC ' RC RC '
dt I‘ c
Chương trình được viết trên M _ file

syms t ; u = 2 2 0 * s q r t ( 2 ) * s i n (3 1 4 * t + p i / 6 ) ;
R=10;C=l;a=l/(R*C);
u c = d s o l v e ( ' D u c = a * u - a * u c 1, ' ư c ( 0 ) = 0 1)

u c = s u b s (u c ); s u b p lo t ( 1 , 2 , 1 ) ; e z p l o t ( u c , [0 1 5 0 0 ])
y l a b e l ( ' u c ' ) ; t i t l e ( ' Do thi bien thien dien ap');

uc=sim plify(uc)

i c = C * d i f f ( u c ) ; s u b p l o t ( 1 , 2 , 2 ) ; e z p l o t ( i c , [0 1500]),

v l a b e l ( ' i c ' ) ; t i t l e ( ' Do thi bien thien dong dien')


ỨNG DỤNG MATLAB phan TlCH và g iải bài tậ p lý th uyết mạch

i c = s i m p l i f y (i c )
Kêt quả khi chạy chương trình.
uc = - ( 1 3 6 8 3 5 0 9 4 5 2 6 9 2 0 9 * s i n ( p i / 6 + 3 1 4 * t ) * ( 1 / e x p ( t / 1 0 ) -
1))/4398046511104
i c = ( 1 3 6 8 3 5 0 9 4 5 2 6 920 9 * s i n ( p i / 6 + 3 1 4 * t ) ) / ( 4 3 9 8 0 4 6 5 1 1 1 0 4 0 * e x p ( t / 1 0 ) )
- (214831098407265813*COS( p i / 6 + 3 14* t ) * ( 1 / e x p (t / 1 0 ) - 1))/2199023255552

Bbỵurel
File Edit View Insert Tool» Deiktop Window Help
D G? y a k <9. $ õ ® « 03 □
Do thi bien thĩen dien ap Do thi bitn thion dong dien

Hình 9.22. Đồ th ị điện dòng, áp trên c

9.3.3. Mạch R-L-C

. Hình 9.23. Mạch RLC

Ta xét quá trinh quá độ khi đóng một mạch gồm điện trở R, điện cảm L và điện dung
c nối tiếp (sẽ gọi tắt là mạch RLC ) vào một nguồn điện áp không đôi u = const
(hình 9.23). Ta chọn gốc thời gian I = 0 là thời điếm đóng khóa K. Trước tiên ta hãy lập hệ
phương trình vi phân cho quá trinh quá độ trong mạch.

uR(t) + U i.(l) + U c (t) = u


d iit ) „ du,(t)
Trong đó : uR(t) = R.i(i) ; 11,(1) = L —J— ; ÌỤ) = C
dt «'
M ẩ n J. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢIMẠCH ĐIỆN 275

R i(t) + L ẾM1. + ur ự ) = u
dt

d ỊỊA Ị) + L C d \ ( Ị ) +

dt dt

Hay LC Ể h ị í l + R C Ẻ í á ! l + u ( /) = u (9.9)
dt dt
Phương trình (9.9) là một phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 đối với Uc(t) với các
hệ số là hằng số.

Nghiệm tổng quát U c (t) cùa (9.9 ) c ó thề coi là tổng của các điện áp xác lập U cxi(t) và
điện áp tự do U cid (l) trên điện dung :

Uc(t) = Ucxi(t) + Ucid(0

Với nguồn kích thích là một điện áp không đổi theo thời gian thì điện áp xác lập
U c x i( t ) phải là một điện áp hàng: U c x i( t ) = U c = const.

Để xác đinh tri số cùa U(' ta có = dỵ_Ị_ = 0 và = 0 ta đươc


dt dt dĩ d t2 '

Uc = u. Thành phần điện áp tự do trên điện dung là nghiệm tổng quát cùa phương trình vi

phân tuyến tính thuần nhất: L C í -hnẠ H + ¡ Ỉ C + uvu (t) = 0 tương ứng với mach
dt dt
RLC không có nguồn kích thích.

Ta có thể đặt nghiệm tồng quát của (9.9) dưới dạng hàm mũ: u r i í l ( t ) = A epl

Trong đó, A là một hằng số gọi là hằng số tích phân và p là hằng số gọi là số mũ đặc
trưng. Để tìm số mũ đặc trưng p ta chú ý:

Ẻ t n á í l = Í - A e r' = pA e» và = £ p A e’" = p 2A ep'


dt dt dt dt

L c y -A e r' + RCpAer' + Ae"‘ = 0 « ( ¿ Q r + RCp +1 )A er' = 0 (9.10)

Phương trinh (9.1 0 ) được gọi là phương trình đặc trưng tương ứng còn có thể viết là:

01 1)

Đây là một phương trình bậc 2 đối với p. Các nghiệm cùa (9 .1 1 ) phụ thuộc vào trị số

của biểu thức: A = 1 — 1 — — .


u l) LC
Có 3 trường hợp:
276 ỨNG DỤNG MATLAB phan tích và giải bài tập lý th uyết mạch

Trưcmg hợp 1: Nếu R > thì A > 0 và phương trình đặc trưng có 2 nghiệm thực

khác nhau:

pI
2L 2L LC (9.12)

p2 ;
2L -2 LÌ) - LC
-

Trong trường hợp này, nghiệm tổng quát có dạng không dao động :

u,w 0 ) = Ate » + Ạ e * f (9.13)

Với A |, A 2 là các hằng số tích phân.

Trường hợp 2: Nếu R < 'hì A < 0 và phương trình đặc trưng có 2 nghiệm phức

liên hợp.

R
P\ " 2L ' ị ề - :ỉ ĩ
(9.14)
_R_
Pĩ=-
2L h - (ẩ ĩ
p t = - a + jcoa
Hay (9.15)
p 2 = - a - ja>„

Với a = — gọi là hệ sổ tắ t ; w0 = J —— SỌ' 'à tần sổ dao động riêng.

Trong trường hợp này nghiệm tổng quát của (3.85) có dạng dao động (tất dần):

Ului(t) = e 'al(Al sin co„l + A2 cosfy0/) = Ae~m sin(ũ)at + P) (9.16)

Với A |, A 2 hoặc A , p là các hằng số tích phân.

Trường hcrp 3: Nếu R = thi A = 0 và phương trinh đặctrung có 2 nghiệm thực

R
bằng nhau hay một nghiệm kép: p t = p 2 = - a = — —- (9.17)

Trong trư ờ n g hợp này n g h iệ m tổng quát có dạng không dao động tới hạn.
M ã n 2. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN £277

u ( 9. 18)

Với A i, A 2 là các hang so tích phân.

Như vậy, tùy theo quan hệ giữa các thông số R, L , c cùa mạch R L C mà điện áp tự do
Ucid(l) có các dạng khác nhau.
Để xác định hai hằng số tích phân này ta cần biết 2 điều kiện đầu là:

- Trị số cùa điện áp trên điện dung tại thời điểm đóng mờ U c ( 0 ) .

- T rị số của đạo hàm cấp một của Uc(t) tại thời điểm đóng mờ: u, (ữ) = ^U( ^
dt

Theo định luật đóng mở thứ hai ta có: U c(-O ) = uc(+0). Còn u; (0)đượ c suy ra từ

/(0 ) = /¿ (-0 ) = /¿(+0)

Như vậy ta có:

„.(0 )= m = h M = Í L t^
c c c c
Các trị số của U c ( 0) và /'¿(0) hoặc là đã được cho trước hoặc là được tính theo tinh
trạng của mạch điện trước khi đóng mạch.

V í dụ. trong trường hợp trước khi đóng mạch R L C vào nguồn điện áp hằng u(t) = u
mạch điện chưa được nối với một nguồn điện nào khác thì ta có:

í/ ;. ( - 0 ) = 0

1m -0 ) = 0

Ta có các điều kiện đầu bằng không

k(0) =0
Ị hv (0 ) = 0

Vi dụ 9.6. Khảo sát mạch R L C nối tiếp xác định dòng điện, điện áp trên R, L, c khi
đóng khóa K. vào nguồn điện áp u = 10 (V ). Biết ^ = 1 0 (Q ); L = 0,5 (H ); c= 2 0 (|iF ).

Giải: Hệ phương trình vi phàn cùa mạch được mô tả như sau:

u = ull +M, + u r
. di
u = iR + L — + U,-
di R u
dt d ĩ~ ~ L I
1 r <=>•
« , = - f idt dut 1 . duí 1
. c J
. di ~ c ' ~ d ĩ~ c

Vớ i sơ kiện bài toán wc( - 0 ) = 1; /(0 ) = 0 (trạng thái ban đầu khóa K mở).
ml ỨNG DỤNG MATLAB phan TfcH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

Chương trình viết trên M -file:


R=1 0 ; L = 0 . 5 ; C= 2 0 * 1 0 /' - 6 ; u = 1 0 ;
S = d s o l v e ( ' D d = - R / L * d - u c / L + u / L ', 'D u c = l / C * d ' , ' d ( 0 ) = 0 ' , ' u c ( 0 ) = 1 ' ) ;
ỉ = s . d ; u c = s . uc;uc=subs(ưc)
i = s u b s ( i ) , s u b p l o t ( 2 , 2 , l ) ; e z p l o t ( i , [0 0 . 3 ] )
ylabel('i ');t i t l e ('Do thi bien thien i');
s u b p l o t ( 2 , 2 , 2 ) ; e z p l o t ( u c , [0 0 . 3 ] ) ; t i t l e ( ' Do t h i b i e n t h i e n u c ' ) ;
uR=i *R; s u b p l o t ( 2 , 2 , 3 ) ; e z p l o t ( u R , [0 ũ . 3 ] ) ; t i t l e ( ' Do t h i b i e n t h i e n u R ' );
u L = L * d i f f ( i ) ; s u b p l o t ( 2 , 2 , 4 ) ; e z p l o t (uL, [0 0 . 3 ) ) ;
t i t l e ( ' Do t h i b i e n t h i e n u L ' ) ;
Kết quà khi chạy trên phần mềm Matlab:

uc =
( 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i ) / ( 9 9 9 0 * ( ( 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i ) /50000 - 1/500 0) ) +
( 9 9 9 0 0 - ' ( 1 / 2 ) * i ) / {9990* ( ( 9 99 00" ( 1 / 2 ) * i ) / 5 0 0 0 0 + 1 / 5 0 0 0 ) ) -
( e x p ( 9 9 9 0 0 * ( 1 / 2 ) * i * t - 1 0 * t ) * ( ( 9 9 9 9 * 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i ) / 5 0 0 + <-
9 9 9 0 0 ) A( 3 / 2 ) / 5 0 0 0 0 + 1 8 0 ) ) / ( ( 9 9 9 0 0 ^ < 1 / 2 ) * i > / 2 5 0 - ( - 9 9 9 0 0 ) " ( 3 / 2 ) / 2 5 0 0 0 ) -
( ( 9 9 9 9 *9 9 9 0 0 - ( 1 / 2 ) * i ) / 5 0 0 + ( - 9 9 9 0 0 ) " ( 3 / 2 ) / 5 0 0 0 0 - 1 8 0 ) / ( e x p ( 1 0 * t +
9 9 900A( 1 / 2 ) * i * t ) * ( ( 9 9 9 0 0 ~ ( 1 / 2 ) * i ) / 2 5 0 - ( - 9 9 9 0 0 ) A( 3 / 2 ) / 2 5 0 0 0 ) )

1/(5 000 *(( 999 00 " ( 1 / 2 ) * i ) /50000 + 1/5000)) -


1 / ( 5 0 0 0 * ( ( 9990ŨA( 1 / 2 ) * i ) / 5 0 0 0 0 - 1 / 5 0 0 0 ) ) -
( 9 9900A( 1 / 2 ) * i ) / { 4 9 9 5 0 0 0 0 * ( ( 9 9 9 0 0 ~ ( 1 / 2 ) * i ) / 5 0 0 0 0 - 1 / 5 0 0 0 ) ) -
( 9 9900A( 1 / 2 ) * i ) / ( 4 9 9 5 0 0 0 0 * ( (9990CT ( 1 / 2 ) * i ) / 5 0 0 0 0 + 1 / 5 0 0 0 ) ) +
( e x p ( 9 9 9 0 c r ( 1 / 2 ) * i * t - 10*t ) * ( ( 9 9 9 9 * 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i ) / 5 0 0 + ( -
9 9 9 0 0 ) A( 3 / 2 ) / 5 0 0 0 0 + 1 8 0 ) ) / ( 5 0 0 0 * ( ( 9990CT ( 1 / 2 ) * i ) / 2 5 0 - ( -
99900)"(3/2)/25000)) + ((9999*99900"(1/2)* i )/500 + ( - 9 9 9 0 0 ) " ( 3 /2 ) /50000 -
1 8 0 ) / (5000*exp(10*t + 9990 0 "(1 /2 )* i * t )* ((9 9 9 0 0 " (1 /2 )* i ) /250 - (-
9 9 9 0 0 ) A( 3 / 2 ) / 2 5 0 0 0 ) ) - ( 9 9 9 0 0 * ( 1 / 2 ) * i * e x p ( 9 9 9 0 0 ' ( 1 / 2 ) * i *t -
1 0 * t ) * ( ( 9 9 9 9 * 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i ) / 5 0 0 + ( - 9 9 9 0 0 ) A( 3 / 2 ) / 5 0 0 0 0 +
1 8 0 ) ) / ( 5 0 0 0 0 * ( ( 9 9 9 0 0 ' ( 1 / 2 ) * i ) / 2 5 0 - ( - 9 9 9 0 0 ) A( 3 / 2 ) / 2 5 0 0 0 ) ) +
( 99900 ( 1 / 2 ) * ỉ * ( {9 9 9 9 * 9 9 9 0 0 A( 1 / 2 ) * ì ) / 5 0 0 + ( - 9 9 9 0 0 ) A( 3 / 2 ) / 5 0 0 0 0 -
1 8 0 ) ) / ( 5 0 0 0 0 * e x p ( 1 0 * t + 9 9 9 0 0 ' ( 1 / 2 ) * i * t ) * ( ( 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i ) / 2 5 0 - (-
99900)~ ( 3 /2 )/2 50 00 ))
uR =
1 / ( 5 0 0 * ( ( 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i ) /50000 + 1/5000)) -
1 / <500*((9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i ) /50000 - 1/5000)) -
( 99 90 0 "( 1 / 2 ) * i ) / ( 4 9 9 5 0 0 0 * ( ( 9 9 9 0 0 " ( 1 /2 ) * i ) /50000 - 1/5000)) -
( 99900* ( 1 / 2 ) * i ) / ( 4 9 9 5 0 0 0 * ( ( 9 9 9 0 0 ' ( 1 / 2 ) * i ) / 5 0 0 0 0 + 1 / 5 0 0 0 ) ) +
( e x p { 9 9 9 0 0 * ( 1 / 2 ) * i * t - 1 0 * t ) * ( ( 9 9 9 9 * 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i ) / 5 0 0 + (-
9 9 9 0 0 ) * ( 3 / 2 ) / 5 0 0 0 0 + 1 8 0 ) ) / ( 5 0 0 * ( ( 9 9 9 0 0 ' ( 1 / 2 ) * i ) / 2 5 0 - (-
9 9 9 0 0 ) " ( 3 / 2 ) / 2 5 0 0 0 ) ) + ( ( 9 9 9 9 * 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i ) / 5 0 0 + ( - 9 9 9 0 0 ) ~ { 3 / 2 ; / 50 C0 0 -
1 8 0 ) / ( 50 0*ex p( 10* t + 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i * t ) * ( ( 9 9 9 0 0 " ' 1 / 2 ) * i ) / 2 5 0 - (-
99900) " ( 3/2} / 2 5 0 0 0 ) ) - ( 9 9 9 0 0 ' (1 / 2 ) * i * e x p (99900"' (1 / 2 ) * i * t -
1 0 * t ) * ( ( 999 9*99900~( 1 / 2 ) * i ) /500 + ( - 9 9 9 0 0 ) ~ ( 3 / 2 ) / 5 0 0 0 0 +
1 8 0 ) ) / ( 5 0 0 0 * ( ( 9 9 9 0 0 ' ( 1 / 2 ) * i ) / 25 0 - ( -59 &0 0) ~ ( 3 / 2 ) / 2 5 0 0 0 ) ) +
( 99900 ( 1 / 2 ) * i * ( ( 9 9 9 9 * 9 9 9 0 0 ( 1 / 2 ) * ỉ } / 5 0 0 + ( - 9 9 9 0 0 ) " ( 3 / 2 ) / 5 0 0 0 0 -
M m , J. ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 279

180))/(5000*exp(10*t + 99900*(1/2)* i * t )* ((9 9 9 0 0 "(1 /2 )* i )/250 - (-


99900) ( 3 / 2 ) / 2 5 0 0 0 ) )
uL =
{ e x p ( 9 9 9 0 0 A( 1 / 2 ) * i * t - 1 0*t ) * ( 9 9 9 0 0 ' ( 1 / 2 ) * i -
lũ) M ( 9999*99900'- ( 1 / 2 ) * i ) / 5 0 0 + ( - 99 9 00 ) ' ( 3 / 2 ) / 5 0 0 0 0 +
180) ) / ( 1 0 0 0 0 * ( ( 9 9 9 0 0 ' ' ( 1 / 2 ) * i ) / 2 5 0 - ( - 9 9 9 0 0 ) ~ ( 3 / 2 ) / 2 5 0 0 0 ) ) -
( ( 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i + 1 0 ) * ( ( 9 9 9 9 * 9 9 9 0 0 ' ' ( 1 / 2 ) * i ) / 5 0 0 + ( - 9 9 9 0 0 I' M 3 / 2 ) / 5 0 0 0 0
1 8 0 ) ) / ( 1 0 0 0 0 * e x p ( 1 0 * t + 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i * t ) * ( ( 9990CT ( 1 / 2 ) * i ) / 2 5 0 - ( -
99900) ( 3 / 2 ) / 2 5 0 0 0 ) ) - ( 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i * e x p ( 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i * t -
ĩ o * t ) * ( 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) *i - 1 0 ) * (( 9 9 9 9 * 9 9 9 0 0 " ( 1 /2 ) * i ) /500 + (-
9 9 9 0 0 ) A( 3 / 2 ) / 5 0 0 0 0 + 1 8 0 ) ) / ( 1 0 0 0 0 0 * ( ( 9 9 9 0 0 “ ( 1 / 2 ) * i ) /2 5 0 - ( -
9 9 9 0 0 ) ( 3 / 2 ) / 2 5 0 0 0 ) ) - ( 9 9 9 0 0 * ( 1 / 2 ) * i * ( 9 9 9 0 0 A( 1 / 2 ) * i +
10)M ( 9 9 9 9 * 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i ) /5 0 0 + (-99900) " ( 3 / 2 ) / 5 0 0 0 0 -
1 8 0 ) ) / ( 1 0 0 0 0 0 * e x p i 1 0 * t + 9 9 9 0 0 " ( 1 / 2 ) * i * t ) * ( ( 9990CT ( 1 / 2 ) * i ) / 2 5 0 - (-
99900) ( 3 / 2 ) / 2 5 0 0 0 ) )

H Figure 1 S&ịMịkậỊỆMÍ*,
ị File Edit View In sert T ools D esktop W indow Help

D o th i bien th ie n i Do th i bien th ie n uc

Inn/Wvwwv,

0 005 0 1 0 15 0 .2 0.25 0.3


t
Do th í bien thien uR Do th i bien th ie n uL

Hình 9.24. Đồ thị i, UR, U l, U c

9.4. KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ
LAPLACE

Vi dụ 9.7. Tính dòng điện quá độ i(t) trong mạch hình 9.25a khi thực hiện chuyển
khóa K từ 1 sang 2. Biết L = 0,5 (H ); r = 1 0 0 (Q );

V
e, = 220 2 sin(314 /)(F ); e2 = 2 0 0 íf loo'( V )
280 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TfcH VÀ GIẢI aAl tập LỸ THƯYỀTMẠCH

a) b)

Hình 9.25. Sơ đổ mạch vi dụ 9.7(a), tính sơ kiện (b), toán từ Laplace<c)

Các bước giải mạch như sau:

- Tính sơ kiện bài toán: Xét mạch điện khi khóa K ở vị tri 1 (hình 9.25b). Khi đó
mạch chịu tác động của nguồn e i.

ị ¿1 220^0"
' “ (r + ũ)Lj)~ 100 + 314.0.5ỹ

Từ đó xác định dòng tại thời điểm t = 0 chính là Í l(-O) = Ì l(0) = i(0)

- Lập sơ đò toán tứ Laplace (hình 9.25c).

- Tính dòng h(s) ta có :

- Tính Ĩ2(t) = i(t).

ị {s) = e_2(s) + L i { 0)
R + sL

Chương trinh được viết trên M -file như sau:

L=ũ . 5 ; r = 1 0 0 ; syms t s ; e l = 2 2 0 ; p h a _ d a u = 0 * p i / 1 8 0 ; ẹ 2 = 2 0 0 * e x p ( - 1 0 0 * t ) ;
dong phuc = el /(r+ 314 *L *j);
modun_dongphuc=abs(dongphuc);goc=angle(dongphuc);
i = m o d u n _ d o n g p h u c * s q r t ( 2 ) * s i n ( 314*t+goc)
% so k i e n b a i t o a n
Ì0 = s u b s ( i ,t ,0 ) ;e2s=laplace(e2) ;
I2s=(e2s+L*i0)/ (r+s*L); i = i l a p l a c e ( I 2 s )
e z p l o t ( i , [ - 0 . 0 1 ũ . 03] )
Kết quả khi chạy trên Matlab

i= 4 * e x p ( - 1 0 0 * t ) -24363414203125097/450359962737049 6 * e x p ( - 2 0 ũ * t ) )
; f U » ỉ . ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

BI h9ur* 1______
F4c Edit View In to t Tools Deik top Window Help

QsỉHã tí 00 - O
4 «XĐÍ-1001
exp(-100 t)-24363414203125097/4503599627370496
>-24363414203125097/450359962 exp(-200 t|

Hình 9.26. Đồ thị biến thiên dòng điện

Vi dụ 9.8. Tính dòng qua điện trở /*2 biết r\ - 2 0 0 0 (Q ); r2 = 3 0 0 0 (Q ); c= 10(fiF);

e = 220(1- < r l00') ( k V )

ri A

l2(s)

f2

Hình 9.27. Sơ dồ mạch vi dụ 9.8 (a), sơ đồ toán tìr Laplace (b)

Các bước giãi niạcù.

- Tính sơ kiện bài toán: Khi K mờ í /r ( - 0 ) = 1/(0) = 0

- Lập sơ đồ toán từ Laplace (hình 9.27b).

- Tính dòng ỉ 2(s ): Sử dụng phương pháp điện thế nút tính điện thế tại nút A ta có :
282 ỨNG DỤNG MATLAB phan tích và g iả i bài tập lý th uyết mạch

_ e ( s ) / r, + uc(0).sC e(.v)
^>A \ I rt + sC + \ I r2 1/ rt + sC +1 / r,

/ lW = í t
r2

- Tính Ỉ2(t).

Chương trình viết trên M -file


r 1 = 2 0 0 0 ; r 2 = 3 0 0 0 ; C=10 * 1 0 ^ - 6 ;
syms t s ; e = 2 2 0 * ( 1 - e x p ( - 1 0 0 * t ) ) * 1 0 A3;
%, s o k i e n b a i t o a n u0=0;
es=laplace(e);
p h i A = e s / r l / ( l / r l + s * c + 1/ r 2 ) ;
I2s=phiA/r2;
i 2 = i l a p l a c e (I 2 s )
e z p l o t ( i 2 , [0 0 . 1 ] )
Chạy chương trình

Í 2 = 2 0 0 * e x p ( - 1 0 0 * t ) + 4 0 - 2 4 0 * e x p ( —2 5 0 / 3 * t )

a Figure 1 LĩB—
File Edit View Insert Tools Desktop W indow Help »

200 exp(-1001)+40-240 exp(-250/31)

Hinh 9.28. Đồ thị biến thiên dòng điện

Ví dụ 9.9. Tính dòng quá độ iifl) sau khi đóng khóa K biết/" = 40(C2). L = 0.5(H ),
C '= 5 0 (n F ); u = 400(V ).
Ỉ U » ỉ . ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 283

Các bước giải mạch:

- Tính sơ kiện bài toán: Khi K. mờ U(i~ 0) = u(0) = 0; i i ( - 0 ) = i(0 ) = u /r.

- Lập sơ đồ toán tư I aplace (hình 9 2 % ).

- Tính dòng ¡2( í): Sừ dụng phương pháp điện thế nút tính điện thế tại nút A ta có :
_ e ịs ) / rt +uc(Q).sC e(.v)
<Pa~ 1 / rt + s C + 1/ r2 ~ ì / r t + s C + ĩ / r ,

Ạ(-v) = —
r,

¡L(t) sL

1/sC

Hình 9.29. Sơ dồ mạch vi dụ 9.9 (a), s ơ đồ toán tử Laplace(b)

Chương trình viết trên M -fle

r = 4 0 ; L = 0 . 5 ; c = 5 0 * 1 0 ft- 6 ; syros t s;U=40ũ;

ĩ so k i e n b a i toan
Ì0 = u /r ;
Is=(U/s+L*iO)/ (s*L +r*l/(S*C )/ (r+ 1 /(s* C )));

iLt=ilapiace(Is)

e z p ! o t ( i 2 , [0 0 . 1 ] )

Kết quả khi chạy chương trình.

iLt = 1 0 + 1 6 / 3 * e x p ( -250*t)*sinh(150*t)
284 ỨNG DỤNG MATLAB PHẦN TfcH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

ũ i ỉ B â t* Gi. e*. s □ E3 ■. □
10.160 n p t is o I) srtyiso I)

Hình 9.30. Đồ thị dòng điện

Vi dụ 9.10. Tính dòng quá độ /¿(0 sau khi đóng khóa K biết
r = 40(Q ), L = 0,5(H ), c = 5 0 (n F );
e = 3 8 0V 2sin (314/)(V )

«0 L

1/sC

Hình 9.31. Sơ đồ ví dụ 9.10(a), sơ đồ toán tử Laplace (b)

Phân tích mạch điện và lập sơ đồ toán tứ hóa giống ví dụ 9.9. Tinh sơ kiện bài toán
như sau : H(<-0) = «£-(0) = 0

/, = -
r + (ũLị

Khi đó xác định được dòng i(t). tinh dòng i(t) tại t = 0 ta có i[_(0) = iO.

Chương trinh viết trên M -file như sau :

r = 4 0 ; L = 0 . 5 ; c = 5 0 * 1 0 A- 6 ;
s yms t s ;
E=380 ; p h a _ d a u = 0 * p i / 1 8 0 ; e = 3 8 0 * s q r t ( 2 ) * s i n ( 3 1 4 * t + p h a _ d a u ) ;
d o n g p h u c = E * e x p ( p h a _ d a u * j 5 / ( r +314 *L*j ) ;
mo d u n _ d o n g =a f c s { d o n g p h u c } ; g o c _ d o n g = a n g l e ( d o n g p h u c ) ;
.ỈU ,, i. ÚNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN JL *
i = m o d u n _ d o n g * s q r t ( 2 ) * s i n (314 * t + g o c _ d o n g ) ;
i O = s u b s ( i , t , 0)
es=laplace(e)
Is=(es+L*i0)/ (s*L+r*l/(S*C)/ (r+1/(S*C)));
i L t = i l a p l a c e (Is)
e z p l o t ( i L t , [0 0 . 1 ] )
Kết quà khi chạy chương trình

i L t = 6 9 4 8 4 2 6 9 4 7 1 5 1 7 3 9 5 5 9 5 / ( 1 0 9 1 8 2 4 5 4 6 1 6 2 0 3 1 9 8 4 6 4 * e x p ( 40 0 * t )) -
16 2 8537 5 657 38 6 8 3 0 9 5 / ( 1 1 4 6 2 6 4 6 2 1 4 0 7 6 3 9 9 6 1 6 * e x p ( 1 0 0 * t ) ) -
( 2 8 6 2 7 8 2 5 8 0 0 8 5 6 4 4 1 2 6 6 8 7 3 * COS( 3 1 4 * t ) ) / 7 7 1 9 2 5 64 0 7 2 2 7 34 54 0 3 904 +
( 1 8 4 6 4 9 6 3 0 3 9 8 5 4 3 8 2 8 1 2 5 * s i n ( 3 1 4 * t ) ) / 2 4 1 2 2 6 7 6 2 7 2 5 8 54 54 387 2

File Ed* View Insert T oclj Desktop A'indow H«lp »

t> \ - / S K - e DS ?Q
739659M10S18245461S2O319B464 exi<400 D) - ♦ (18 46 4*30398513828125 s m (3 H t)V24122i

Hình 9.32. Đồ th ị dòng điện

Vi dụ 9.11. Cho mạch điện như hình 9.33a. K.2 đóng sau K I O.Ols. Biết u= 1 0 0 (V ),
r = 1OOO(ÍỈ); c = 2 0 (|iF ); L = 1(H). Tính dòng điện qua r?

Hình 9.33. Scrđồ ví dụ 9.11(a), sơ đồ tinh sơ kiện khi K1 đóng


ỨNG DUNG MATLAB PHẨN TfcH VẢ GIẢI BẢI TAP LỸTHUYỂT MẠCH
“Li
K1 K1 K2 U(t1)
l.(s)

sL

Hình 9.34. Sơ đồ toán từ Laplace khi K1 đóng (c), K2 đóng (d)

Trong mạch điện ta thấy hai quá trinh xảy ra do đó cần tinh sơ kiện tại hai thời điểm.

Tại thời điềm ban đầu I = 0 K l , K2 mờ uc (-0 ) = 1/(0) = 0; /¿(—0) = j(0) = 0. Từ sơ đồ


ư / s - u (-0 ) /s u /s
toán tứ hóa ta có: I, (?) = ------------ — —------= --------------
1 ì / r + sC ì / r + sC

u (s) = — If(s) = — . —
sC sC 1/ r + sC
Sừ dụng biến đôi laplace ngược tinh được uc(t).

Tại thời điêm I = 0 .0 Is K2 đóng lại ta có sơ kiện bài toán như sau: /¿ (-í|) = 0;

U c (tl) = u c ( 0 .0 1 ).

Tinh điện thế tại nút A ta có:

phiA - v 1s - ", ('|) 1s _ u Ị s ! r + uc(t I) / s.(sC) - Li, (/,) / (sL)

, . . _ u / s - u (/,) / s u / sr
p h iA = ------------------- = ------- ------

u / í - phiA
/ ( 5 ) ----------- 1----- Sừ dụng phép biến đồi laplace thuận tìm i(t)
r
Chương trinh viết trên M -file

r = I . C'c ; _ = 1; c = 2 c ^ 10 ^ ;T
J= 1 0 0 ; s yms s t;
• s c Ki er' z cã fỉ - s i 1=0 khi k2 mo uC=Ũ;i0=0;
I l s = U / s / ; r - I / ,S ’ C ; :;
u c s = l ' ',S*C'- * I l s ; u c = i i a p l a c e ; u c s ) ;
kier. b a i toan tai o.ũls khi k2 d c n g

r - s * c + i / ( s * L ) );
v u , , ỉ . ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN 287

i = i la p la c e (I s )
ezplot(i,[-0.01 0.08])
Kết quả khi chạy chương trình:

u c t l = 39.3469
1 = l / 1 0 - 1 1 0 7 5 1 7 7 3 3 9 3 7 4 3 7 / 2 8 1 4 ' M 9 ' 7 6 ' 7: n 6 5 6 0 0 * e x p ( -
25*t ) ‘ c o s ( 2 5 * 7 9 ^ ( l / 2 ) * t ) -
452198180027 5 6 8 3 / 2 2 2 3 6 5 2 3 1 6 0 1 4 1 8 2 4 0 0 * 7 9 ^ ( 1 / 2 ) *exp{ -
2 5 * t ) * s i n ( ' 25*79' “ ( 1 / 2 ) *t)
Như vậy ta có:

i= 0.1-0.0 3 9 3 * e x p (-25 )* cos(222.2049‘t)- 0.0181*sin(222.204 9*t)

D Figure1
File Edit View In ỉe rt T o o lj Desktop W indow H«1p

ũ ổ ũ ẽ t» Q. o ® 4Ĩ □ □ □
V10- -4521981800275683/2223652316014182400 7 9 ,)2 exp(-25 t) sm (25 79 1Ä t)

H ình 9.35. Đồ th ị d ò n g điện

Vỉ dụ 9.12. Kháo sát mạch R L C nôi tiêp tìm dòng điện, điện áp trên các phần tử R.

L, c. biết r 10 (Q):/. - 0.5 (H): c = 20(nF): u = 10 x/ĩsin(314/ + n / 6)CV) ; «<-(0) = 5(V).


L ìl (-O )
U c(ũ )/S
1/sC R sL

ÜJ-
K
u U(s)

H ình 9.36. Sơ đồ ví dụ 9 12 (a), s ơ đ ồ to á n tử L a p la ce (b)


ỨNG DUNG MATLABPHẤHTlnH VÀ GIẢI BẦITAPLỸ th uyết mạch

Chương trình viết trên M -fíle

syms t s ; r = 1 0 ; L = 0 . 5 ; C= 2 0 * 1 0 ' v- 6 ; u = 1 0 * s q r t (2) * s i n ( 3 1 4 * t + p i / 6 ) ;

? so kien b a i to a n
i0=0;uc0=5;
u s - l a p l a c e ( u ) , I s= ( u s- u c O /s) / (r+s*L+l/(s*C));
U rs=Is*r;Ucs=ucO/s+Is/(s*C ); Uls=Is*s*L;
i= ila p la c e ( Is ) ;uR=ilaplace(Urs);uc=ilaplace(Ucs);
ưL=ilaplace(Uls);
s u b p l o t ( 2 , 2 , 1 ) ; e z p l o t ( i , [0 15 ] )
y l a b e l ( ' i ' ) ; t i t l e ( ' Do t h i b i e n t h i e n i ' ) ;
s u b p l o t ( 2 , 2 , 2 ) ; e z p l o t ( u c , [0 1 5 ] ) ; t i t l e ( ' Do t h i b i e n t h i e n u c ' ) ;
s u b p l o t ( 2 , 2 , 3 ) ; e z p l o t í u R , [0 1 5 ] ) ; t i t l e ( ' Do t h i b i e n t h i e n u R * ) ;
s u b p l o t [2,2 , 4 ) ; e z p l o t (uL, [0 1 5 3 ) ; t i t l e ( ' Do t h i b i e n t h i e n u L ' ) ;

Q F igu re 1 « 1 ã ì

File Edit View Insert Tools Desktop W indow Help ■» !

D G»y m k OS - □
Do thi bien thien Ĩ Do thi bien thien uc

t t
Do thi hen Ihien uR Do thi bien tfuen uL

Hình 9.37. Đồ thị biến thiên dòng, áp trên các phân tử

Vi dụ 9.13. Tim dòng điện quá độ qua qua L. c. Ĩ2 trong mạch sau biết: r\ = n = 1 0 0 (0 )
L = 1(H): c = 100(ụF): ư = 200 (V ).
ỉ t i t i ỉ . ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

-1 —1I— ị_ Ị / w y
ri

J
Hình 9.38. Sơ đồ vi dụ 9.13

u
- Tính sơ kiện bài toán (khi K đóng):>■ /, — ; U(
i , ( - 0u)) = — u r ( - 0u)) = u
u
r2

U l(-O)
lis sL

— C J ~*/v v ^ ~ Q ~ n
n
1/s.C r
r2 U/s r i

U c(-0)/s ( T ) I

I'»

H /n h 9.39. S ơ đ ồ tín h s ơ kiện (a), s ơ đ ồ to á n tử L ap la ce (b)

- Tính / | 5, / 2s. hs theo phương pháp điện thế nút.

Phương trình điện thế nút A được mô tả như sau:

( U/ S + L.i, ( - 0 ) / (r. + S.L) + ơ ( - 0 ) / J * ( j C )


phiA = ----------------- !------------------------- —-----------------------------
1/ + í . i ) + íC + l / r 2

C h ú ý k h i v iế t c h ư ơ n g tr ìn h trê n M c itla b ì l ( - 0) v iế t là iO; U c( - 0 ) = u c 0

/, = (U / s + Li, ( - 0 ) - p h i A ) / ( r , + s L )

/ 2i = ( - Í / ( - 0 ) + p /íM ) * s C ; Ạ , = p to /l / r,

- T ìm hàm gôc /ị, /2, /3

Chương trình viết trên M _ file

syras s t ; r l = 1 0 0 ; L = l ; C = 1 0 0 * 1 0 ,' - 6 ; r 2 = 1 0 0 ; u = 2 0 0 ; Ì 0 = u / r 2 ; u c 0 = u ;
phiA=( (u /s+ L * iO )/(rl+ s* L )+ u c0 /s* (s* C )) / ( 1 / tr l+ s * L )+ s* C + l/r2 );
ỨHG DỤNG MATLABPHANTfcH VẢ GIẢI BẢI TẬP LỸTHUYẼT MẠCH

Ils=(u/s+L*iO -phiA)/ (r]+S*L); I3s=(ucO/s-phiA)* (s*C); I2s=phiA/r2;


i l = i l a p l a c e ( I l s ) , s u b p l o t ( 1 , 3 , 1 ) ; e z p l o t ( i l , [0 0 . 2 ] ) ; x l a b e l ( ' t ' ) ;
y l a b e l ( ' d o t h i b i e n t h i e n dong d i e n qua r l ' )
i 2 = i l a p l a c e ( I 2 s ) , s u b p l o t ( 1 , 3 , 2 ) ; e z p l o t ( i 2 , [0 0 . 2 ] ) ; x l a b e l ( ' t ' ) ;
y l a b e l ( ' d o t h i b i e n t h i e n dong d i e n qua r 2 ' )
i 3 = i l a p l a c e ( I 3 s ) , s u b p l o t ( 1 , 3 , 3 ) ; e z p l o t ( i 3 , [0 0 . 2 ] ) ; x l a b e l ( ' t ' ) ;
y l a b e l ( ' d o t h i b i e n t h i e n dong d i e n qua C ' )
Dòng điện trong mạch là :
11 = e x p ( - 1 0 0 * t ) * c o s ( 1 0 0 * t ) - e x p ( - 1 0 0 * t ) * s i n ( 1 0 0 * t ) + l
12 = e x p ( - 1 0 0 * t ) * s i n ( 10 0*t ) + e x p ( - 1 0 0 * t ) * c o s ( 1 0 0 * t ) +1
13 = 2 * e x p ( - 1 0 0 * t ) * s i n ( 1 0 0 * t )

Fểt ito Vkw Iritrt Tooli Desktop Wndo« Help

Hình 9.40. Đổ thị dòng điện qua các phần từ

Vi dụ 9.14. Tìm dòng điện quá độ qua qua L, c, n trong mạch sau biết: n = r2= 100(íl);
L = 1(H); c= 100 (nF ); u = 200 (V ).

X,

r Ị-— 1 1 / VVN

ri

1
Hình 9.41. Sơ đồ v i dụ 9.14
■fí>ẩ„ A OHG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN
L »
- Tính sơ kiện hài toán (khi K đóng)

Us,
0) = - ^ - ; ơ , . ( - 0 ) =
r,+r,

L.Íl(-O)
íl(-O) L lu sl

1/s.C J L
'2 U/S

I
a)
b)

Hình 9.42. S ơ đồ tính sơ kiện ví dụ 9.14 (a), sơ đồ toán từ laplace (b)

- Tính / | S, /ỉs, hs theo phương pháp điện thế nút.

Phương trinh điện thế nút A được mô tả như sau:

, ( U / s + L j . ( - 0 ) / (s.L) + ơ ( - 0 ) / s * ( s C )
phiA = ----------------- ------------------—---------------------------
l / ( i . i ) + 5C + l / r ,

Chú ý khi viết chương trình trên Matlah ii(-0) viết là iO; Uc(-0)=uc0

/ Iv = (ơ / í + Li, ( - 0 ) - phiA) / (sL)

/ ỉ5 = ( - Ơ ( - 0 ) + phiA) * s C ; / , , = phiA / r2

- T ìm hàm gổc-ii, ¡2, h.

Chưorng trinh viết trên M _ file

syms s t ;
r l = 1 0 0 ; L = l ; C = 1 0 0 * 1 0 A- 6 ; r 2 = 1 0 0 ; u = 2 0 0 ; Ì 0 = u / ( r l + r 2 ) ; u c 0 = u . r 2 / ( r l + r 2 ) ;

phiA=((u/s+L*iO)/ (S*L) +UCŨ/S*(s*C) )/(1 / (s*L)+S*c+l/r2);


I l s = ( u / s + L * ị n - p h i A ) / (S*L) ; I 3 s = ( u c O / s - p h i A ) * ( s * C ) ; I 2 s = p h i A / r 2 ;

i l = i l a p l a c e ( I l s ) , s u b p l o t ( 1 , 3 , 1 ) ; e z p l o t ( i l , [0 0 . 2 ] ) ; x l a b e l ( ' t ' ) ;

ỵlabel{'do th i bien th ien dong d i e n qua r l ' )

i 2 = i l a p l a c e ( I 2 s ) , s u b p l o t ( 1 , 3 , 2 ) ; e z p l o t ( Í 2 , [0 0 . 2 ] ) ; x l a b e l ( ' t ' ) ;

y l a b e l ( ' d o t h i b i e n t h i e n dong d i e n qua r 2 ')

Í 3 = i l a p l a c e ( I 3 s ) . s u b p l o t ( 1 , 3 , 3 ) ; e z p l o t ( i 3 , [0 0 . 2 ] ) ; x l a b e l ( 11 ' ) ;

y l a b e l ( ' d o t h i b i e n t h i e n dong d i e n qua C ')


292 ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VÀ GIẢI BẢI TẬP LÝ THUYẾT MẠCH

Dòng điện trong mạch là :


i 1=2 - (COS ( 5 0 * 3 A( 1 / 2 ) * t ) - ( 3 A ( 1 / 2 ) * s i n ( 5 0 * 3 ' ' ( 1 / 2 ) * t ) ) / 3) / e x p ( 5 0 * t )
Í 2 =2 - ( C O S ( 5 0 * 3 ' ( 1 / 2 ) *t) +
( 3 ~ ( 1 / 2 ) * s i n ( 5 0 * 3 A( 1 / 2 ) * t } ) / 3 ) / e x p ( 5 0 * t )
i 3 = - ( 2 * 3 A( 1 / 2 ) * s i n ( 5 0 * 3 A( l / 2 ) * t ) ) / ! 3 * e x p ( 5 0 * t ) ) .

■N_1 ’ • • • • '« r a f f a *
File Edit view Insert Tool: Desktop A'indow Help »

do thi bien thien dong dien qua r 1 60 thi bien thian dong then qua r2 do thi bien thien dong dran qua c

t t I

H ì n h 9 .4 3 . Đ ồ t h ị d ò n g đ i ệ n q u a c á c p h ầ n t ử

V i dụ 9.15. X â y dựng giao diện giải mạch ví dụ 9.13, 9.14. G iao diện được thiết kế
như hình 9.44.

3 -ý.

*i ■ * »»aí a s * h
3 j * ậ .- Z - . BAI TOAN MACH QUA DO

Hình 9.44. Giao diện ban đẩu giải m ạch điện tro n g ví dụ 9.13, 9.14
M à » ỉ. ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

Các thành phần điều khiển trong giao diện bao gồm (bảng 9.2)

Bảng 9.2. Các thành phần điều khiển trong giao diện hinh 9.44

statix Text (số lượng 06)

TT String Tag TT String Tag

1 r1 L c r2 u 4 Dong dien qua r1 ir1

2 ucO 5 Dong dien qua r2 ir2

3 ¡0 6 Dong dien qua c ic

Panel (số lượng 04)

TT String 7T String

1 So do mach dien 3 So kien bai toan

2 Thong so mach dien 4 Do thi dong dien

Edit Text (số lượng 07)

TT String Tag TT String Tag

1 Xóa trắng r1 5 Xóa trắng u

2 Xóa trắng I 6 Xóa trắng ucO

3 Xóa trấng c 7 Xóa trắng ¡0

4 Xóa trắng r2

Axes (số lư ợ ng 04)

TT Tag TT Tag

1 Axesl 3 Axes3

2 Axes2 4 Axes4

Popupmenu (số lư ợ ng 01)

TT String Tag

1 Trang thai khoa K Popupmenul

K dong
K mo

B utton (só lượ ng 02)

String Tag 7T String Tag


TT

Tĩnh 2 Xoa xoa


1 Tinh toan
ỨNG DỰNG MATLAB PHÁN TÍCH VÀ GIẢI BẢI TẠP lý t h u y ế t mạch

Chạy giao diện và tiến hành nhập số liệu theo ví dụ 9.13 chọn trạng thái khóa K. là K
mo. nhấn nút Tinh toan khi đó nhận được kết quà sơ kiện bài toán đồ thị dòng điện qua r\.
r> và c cùng với phương trinh dòng điện tương ủng (hình 9.45).

-BAI TOAN MACH QUA DO--------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------ -

(co*naou-»<ioơirtte**i(xrt). t icn«ciaro**r<iao,j))« * w ia n ).i i2-«mnooi»**»<taữD

Hình 9.45. Giao diện khi chạy chương trình vi dụ 9.13

Lựa chọn trạng thái khóa K là K dong, nhấn nút Tinh toan khi đó ta có kết quả cùa ví
dụ 9.14 (hình 9.46.)

Hình 9.46. Giao diện khi chạy chươ ng trình v i du 9 14


I
M à „ ỉ . ỨNG DỤNG MATLAB GIẢI MẠCH ĐIỆN

% Chương trình hiển thị sơ đồ mạch điện trên axex4 (hình 9.44)

function giai t h e c t c a n t u O p e n i n g F c n ( h o b j e c t , eventdata, handles,


varargin)
%. . .

axes(h a n d le s. a x e s 4 );
I = i m r ẹ a d ('t o a n t u .j p g ' );
imshow(I )
% Chương trình viết cho hút bấm Tinh toan
function t i n h _ C a l l b ả c k (hobject, eventdata, handles)
% hObject handle to tin h ( s e e GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of MATLAB
% handles structure with handles and user data* (see GUIDATA)
Syms s;rl=str2doublé(get(handles.rl, 'string'));
L=str2double(get(handles.1 , 'string'));
r2=str2double(get(handles.r2,'string'));
C=10''-6*str2double (get (handles.c, ’string')) ;
u=str2double(get(handles.u, 'string'));
val = g e t ( h a n d l e s i p o p u p m e n u l , 'V a l u e ');
switch va l
case 3
iO=u/r2;ucO=u;
phi A=( ( u / s + L* i O) / ( r l + s * L ) + u c O / s * ( s * C ) ) / ( 1 / ( r l + s * L ) +S*c+x/r2) ;
I l s = ( u / s + L * i O - p h i A ) / ( r l + s * L ) ; I 3 s = ( u c O / s - p h i A ) * (s*C) ; I 2 s = p h i A / r 2 ;
case 2
iO=u/(rl+r2);uc0=u*r2/(rl + r2);
phiA= ( ( u / s + L * i O ) / ( s * L ) +UCŨ/ S*(S*C) 1 / ( 1 / ( s * L ) + S * c + l / r 2 ) ;
Ils=(u/s+L*iO-phiA) / (s*L);I3s= (ucO/s-phiA) * (s*C) ;I2s=phiA/r2 •
Otherwise
end

i l ~ 1 l a p l a c e ( I I s ) f i r l 1—c h a r ( l l ) ; s e t ( h a n d l e s . i r l , ' s t r i n g ' , i r l l ) *


set(handles.iO,’s t r i n g i O ) ;set(handles.ucO, 'string' ucO) ■
axes(handles. a x e s l)
ezplot(il,[0 0.2]);
title('Dong dien quá r l P a r e n t h a n d l e s .axesl)

Í 2= i l a p l a c e ( 12 s ) , i r ỉ l = c h a r ( i 2 ) ; s e t ( h a n d l e s . i r 2 , 1 string - ir 21) •
axes(handles.axes2)
ezplot(i2,[0 0.2]),
title('Dong dien quả r 2 P a r e n t h a n d l e s .axes2)

Ì3=ilaplace(13s),ir31=char(ì3); set(handles.ic,•string - ir3 1 ) ;


■LI ỨNG DỤNG MATLAB PHẢN TÍCH VÁ GIẢI BẢI TẬP LỶ THJYẺT MẠCH

a x e s ( h a n d l e s . a x e s 3)
e z p l o t ( Ì 3 , [0 0 . 2 ] ) ,
t i t l e { ' D o n g d i e n qua c P a r e n t h a n d l e s . a x e s 3 )
% C hưcm a trinh viết cho nút X oa
function xoa_Callback(hObject, eventdata, handles)
set(handles.r l , ' s t r i n g ', ' ' ) ; set(handles.r 2 , ' s t r i n g ', ' ' ) ;
s e t ( h a n d l e s . 1 , ' s t r i n g ' , ' ' ) ; s e t ( h a n d l e s . c, ' s t r i n g
set(handles.u c O , ' s t r i n g ; set(handles. iO ,' string
set(handles.i r l , ' s t r i n g ' , ' * ) ; set(handles.i r 2 , 's t r i n g ', '' ) ;
s e t ( h a n d l e s . i c , ' s t r i n g s e t ( h a n d l e s . u, ' s t r i n g
cla(handles.a x e s l,' r e s e t ' ) ; cla(handles.axes2,' r e s e t ');
cla (handles. axes3, ' r e s e t ') ;
Tóm lại Phân tích quá trình quá độ trong chương 9 trinh bày những nội dung cơ
bàn sau:

Khái niệm về quá trình quá độ trong mạch điện, các hàm cơ bản sử dụng tính mạch
quá độ. luật đóng mờ và sơ kiện bài toán.

Phân tích mạch quá độ bàng hai phương pháp tích phân kinh điền và phương pháp
biến đồi Laplace. Với phương pháp tích phân kinh điên trình bày các bước giài mạch. Với
phương pháp toán từ Laplace trình bày kiến thức cơ bàn về toán từ laplace, các buớc giải mạch.

Kháo sát quá trinh quá độ bàng phương pháp tích phân kinh điển chi xét quá trinh
quá độ ơong mạch điện đom giản như mạch R-L; R-C; R -L -C ,... Khảo sát quá trinh quá độ
bàng phương pháp toán từ Laplace được mờ rộng cho các dạng bài toán khác nhau.

BÀI TẬP CHƯƠNG 9

Bài 1. Cho mạch điện như hình 9.47 biết: E = 24(V ); Rị = 100( Q ); R2 = Rì = 2 0 0 (0 );
c =20(|iF). Tim điện áp trên tụ uc(t) biếtmạch điện trờ trạng tháixác lặp trước khi
đóng khóa K? .

R-

uc(t)

Hình 9.48. Bài 2


Hình 9.47 Bài 1
M uù. ỉ . ứng dụng m atlab g iải mạcm điện Uẽ .
Bài 2. Cho mạch điện như hình 9.48 biết: e\ = 6 0 (V ); Ễ2 = 1OO.e'200,( V ), R\ = 100(Q );
R i = Rị = 50 2(Í ); ¿ 1 = ¿ 3 = 0.1 (H); c 4= 4.10‘*(F). Tính điện áp trên c4 khi khóa K
chuyển từ vị trí 1 sang vị trí 2?

B à i3 . Cho mạch điện như hình 9.49 biết: E\ = 1 5(V ); Ẽ2 - 1 2 (V ); Rì = Rĩ = 1 0 (0 );


Ã5 = 15(Q ); c 2= 0 ,1 (F ); ¿4 = 0 ,3 (H ). Tinh ucl khi K. đóng?

Hình 9.49. Bài 3 Hình 9.50. Bài 4

Bài 4. Cho mạch điện như hình 9.50 biết e\ = 20.e'5l(V ); Eì = 1 2 (V ); /?| = 3 (Q ); /?2 = 5 (Q )
¿2 = 2 (H ): C} - 0,1 (F). Tính dòng điện qua Lj và điện áp trên C 3 khi K đóng?

Bài 5. Cho mạch điện như hình 9.51 biết E\ = 4 0 (V ); £2 = 2 0 (V ); R\ = /?2 = 2 0 (n );


/?3 = 10 (Q ); 0 = 4 .1 0“4 (F). Tính điện áp trên C ì khi K đóng?

Bài 6. Cho mạch điện như hình 9.52 biết E = 2 0 (V ); /?| = /?2 = 2 (Q ); C| = 0,05
¿2=4 (H ). Tính điện áp trên C| khi K chuyển từ vị trí 1 sang vị tri 2?

Hình 9.51. Bài 5 Hình 9.52. Bài 6

Bài 7 Cho mạc!, điện như hình 9.53 biết R2 2 K


e, = 50 (V ); e2= I0 0 .s in (3 l4 t); R t = R2
= 5 0 (D ); R} = 100(Q ); CA= 4 .1 0 -4 (F);
Lị = 0,1 (H ). Tính điện áp trên C4 khi K e2 ị c4
chuyển từ vị tri 1 sang vị trí 2?

Hình 9.53. Bài 7


ỨNG DỤNG MATLAB PHẦN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP LÝ THUYỀT MẠCH

Bài 8. Cho mạch điện như hình 9.54 biết £| = 60(V)- £3 = 4 0 (V )' R\ = 20 (fi);
R2 = 30 (Q ); R, = 20 (Q ); c= 0,5.10 ^ (F); L = 0,2(H). Tính điện áp trên c khi K
đóng?

R3

Hình 9.54. Bài 8


■Wh î» a ứng d ụ n g m a tla b g iả i m ạch điện JL J»

TÀI UỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hoàng Hải - Nguyễn Khắc Kiểm - Nguyễn Trung Dũng - H à Trần Đức, Lập
trình Matlab, Nhà xuất bản Khoa học và K ỹ thuật. 2003.
2. Nguyễn Phùng Quang, Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiến tụ động ,
Nhà xuất bàn Khoa học và K ỹ thuật 2004.

3. Nguvễn Bình Thành - Nguvễn The Thang - Lê Văn Bảng, C ơ sờ Lý thuyết mạch điện,
Trường Dại học Bacli khoa Hà X ô i. 1969.

4. Nguyễn Hữu Tình - Lê Tấn Hùng - Phạm Thị Ngọc Yến - Nguyễn T h i Lan Hương, C ơ
sờ Matlab và ửng dụng, Nhà xuất bản Khoa học và K ỹ thuật, 2003.

5. http://www.mathworks.com. Creating Graphical User Interfaces.

You might also like