Nhân Vật Nữ Trong Truyền Kì

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 104

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

LÊ THỊ HƢƠNG

NHÂN VẬT NỮ
TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ
(Khảo sát qua ba tác phẩm: Thánh Tông di thảo,
Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả)

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam


Mã số: 60 22 01 21

LUẬN VĂN THẠC SĨ


NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học


TS. NGUYỄN THỊ NHÀN

HÀ NỘI – 2017
ỜI CẢ ƠN

ời i i i g i ời h h h ới TS
Nguyễn Th Nhàn - gười trực tiếp hướng dẫn, chỉ b o tậ gi p i g
h ậ : Nhân vật nữ trong truyện truyền kì (Khảo sát
qua ba tác phẩm: Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân
phả)”.
i g i h gi g h Ng i
h g họ i N g p iế h i
i h i h hự hi ậ
h h h ậ i g i h h h ự gi p
gi h h g gười h i ự g h gi p ih
h h hi họ ập ghi
i i h h h
N t n n m
v n

n
ỜI CA ĐOAN

i i i ế ghi g ậ
g hự h g g p ới g h h i g i
, ọi ự gi p h i hự hi ậ ư
h g i h ẫ g ậ ư hỉ g g
N t n n m
v n

n
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. L ch sử vấn đề .............................................................................................. 2
3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 9
4. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu .................................................................. 9
5 Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 11
6 Đóng góp của đề tài ................................................................................... 11
7. Cấu trúc của luận văn ............................................................................... 11
NỘI DUNG..................................................................................................... 12
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CÓ IÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI..... 12
1 1 Khái lƣợc về thể loại truyền kì .............................................................. 12
1.1.1. Khái niệm truyền kì .............................................................................. 12
1.1.2. Nhân vật trong truyện truyền kì .......................................................... 13
1.1.2.1. Khái niệm nhân vật ............................................................................ 13
1.1.2.2. Thế giới nhân vật trong truyện truyền kì ........................................... 14
1.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời (về ngƣời phụ nữ) trong
Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả ................... 15
1.2.1. Giới thuyết quan niệm nghệ thuật về on n ời ................................ 15
1.2.2. C sở hình thành quan niệm nghệ thuật về on n ời (về n ời
phụ nữ) trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì
tân phả ............................................................................................................ 16
1.2.3. Biểu hiện quan niệm nghệ thuật về on n ời (về n ời phụ
nữ) qua Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả ..... 24
1.3. Giới thiệu ba tác phẩm: Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục
và Truyền kỳ tân phả ..................................................................................... 26
1.3.1. Giới thiệu tác phẩm Thánh Tông di thảo ........................................... 26
1.3.2. Giới thiệu tác phẩm Truyền kì mạn lục .............................................. 28
1.3.3. Giới thiệu tác phẩm Truyền kì tân phả ............................................... 29
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NỮ TRONG THÁNH TÔNG
DI THẢO, TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ TRUYỀN KÌ TÂN PHẢ .............. 32
2.1. Thống kê số lƣợng nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo,
Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả....................................................... 32
2.2. Các loại nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn
lục và Truyền kì tân phả ................................................................................ 34
2.2.1. Nhân vật nữ phàm trần........................................................................ 34
2.2.2. Nhân vật nữ kỳ ảo ................................................................................ 36
2.2.2.1. Nhân vật ma nữ .................................................................................. 36
2.2.2.2. Nhân vật nữ thần và tiên nữ ............................................................... 39
2 3 Đặc điểm nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn
lục và Truyền kì tân phả ................................................................................ 40
2.3.1. Nhân vật nữ chuẩn mự , đoan ín ................................................. 40
2.3.1.1. Vẻ đẹp ngoại hình............................................................................... 40
2.3.1.2. Vẻ đẹp tính cách, tâm hồn .................................................................. 42
2.3.2. Nhân vật nữ “lệch chuẩn”, “nổi loạn”, xấu xa ................................. 53
2.3.3. Đặ đ ểm về số phận nhân vật nữ ....................................................... 54
2.3.3.1. Những cái kết bi kịch.......................................................................... 54
2.3.3.2. Những số phận được bù đắp hạnh phúc ............................................ 60
2.4. Giá tr biểu hiện của hình tƣợng nhân vật nữ qua Thánh Tông di
thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả ............................................. 61
2.4.1. Giá tr giáo huấn .................................................................................. 61
2.4.2. Giá tr hiện thực ................................................................................... 62
2.4.3. Giá tr n ân đạo, n ân văn.................................................................. 63
2.4.4. Biểu hiện t t ởng của tác giả qua ìn t ợng nhân vật nữ
trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả ......... 66
2.4.5. Nhân vật nữ và sự vận độn ìn t ợng nghệ thuật của thể loại..... 67
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN NHÂN VẬT NỮ QUA
THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ TRUYỀN KÌ
TÂN PHẢ ............................................................................................................. 70
3.1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật ................................................................. 70
3.1.1. Miêu tả ngoại hình ............................................................................... 70
3.1.2. Miêu tả àn động ............................................................................... 72
3.1.3. Miêu tả nội tâm .................................................................................... 74
3.2. Không gian và thời gian nghệ thuật ..................................................... 76
3.2.1. K ôn an a đìn , xã ội ................................................................ 76
3.2.2. Không gian thiên nhiên và thờ an đ m tối ..................................... 77
3.2.3. Không gian linh thiêng ........................................................................ 79
3.3. Một số thủ pháp nghệ thuật .................................................................. 80
3.3.1. Phàm trần hóa nhân vật kỳ ảo ............................................................ 80
3.3.2. Siêu nhiên hóa nhân vật phàm trần .................................................... 81
3.3.3. Yếu tố kì ảo tín n ỡng dân gian ........................................................ 82
3.3.4. Yếu tố kì ảo tôn giáo ............................................................................. 83
3.4. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ ............................................................... 84
3.4.1. Ngôn ngữ n ời trần thuật.................................................................. 84
3.4.2. Ngôn ngữ nhân vật .............................................................................. 86
3.4. . . Đối thoại............................................................................................. 86
3.4. . . Đ c thoại ............................................................................................ 89
KẾT LUẬN .................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 94
QUI ĐỊNH VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Thánh Tông di thảo : TTDT


Truyền kì mạn lục : TKML
Truyền kỳ tân phả : TKTP
Nhà xu t b n : Nxb
1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong sáng tác i ự sự Vi t Nam thời g i, không th
không nh ến truy n kì là một trong nh ng th lo i góp ph n làm
phong phú di n m o học dân tộc. Nh ng tác phẩm truy n kì tiêu bi u
hư: Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kì mạn lục (Nguyễn D ),
Truyền kì tân phả ( hị i )… h ng g h ướ i
th lo i khá rõ. Chúng là c li u giúp chúng tôi nhìn nhận nh g i m nội
dung ngh thuật và sự vậ ộng c a th lo i trên hành trình thời gian.
1.2. Nhân vật là một trong nh ng yếu t quan trọng c u thành tác phẩm
tự sự. Thông qua cuộ ời, s phận nhân vật, c t truy ư c c u thành. Nhân
vật còn giúp ngh ĩ g i g m, bộc lộ ý ưởng ngh thuật. Nhân vậ phư g
ti n quan trọ g gi p h hận th c, ph n ánh thế giới nhân sinh, nh ng
quan ni m giá trị… g hế giới nhân vật truy n truy n kỳ Vi t Nam thời
g i, nhân vật n hư hi g g i ý ghĩ c.
Nó th hi n sự c bi t c gười c i với họ. Nhân vật
n tập trung nh ng h qui chiế h h : ư ưởng, tình c h i ộc a
gười c m bút; ph n ánh hi n thực cuộc s ng, giá trị h h ;
i g gười ngh ĩ ý hiến chúng tôi lựa chọ tài Nhân
vật nữ trong ba tác phẩm: Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và
Truyền kì tân phả.
1.3. g hư g h gi ng d y ở h ường c p i họ ẳng
và ph thông, sáng tác thuộc th lo i truy n kì ư c chọn g hư g h
gi ng d c bi t, ở c p ph thông, các truy hư: N ười con gái Nam
Xươn Chức phán sự đề Tản Viên và Con hổ có n ĩa … t trong
sách Ng Thực hi tài giúp tác gi luậ hi u sâu s h c
ư g h lo i truy n kỳ, i m nhân vật trong sáng tác truy n kì, sẽ h u
ích cho vi c gi ng d y các tác phẩm thuộc th lo i này t h
2

2. L ch sử vấn đề
Qua quá trình tìm hi u, chúng tôi nhận th y, lâu nay, giới nghiên c u
ới th lo i truy n kỳ nói chung và thế giới nhân vật trong các
sá g ậy, trong ph ịch s v ” h g i i h ng
ý kiế i ến thế giới nhân vật và nhân vật nữ trong sáng tác truyền
kỳ; nhân vật nữ trong ba tác phẩm thu c phạm v đề tài khảo sát ư c giới
nghiên c u nhìn nhậ hư hế nào.
V nhân vật n , một s bài viế cập ến khi tìm hi u nh ng sáng
tác c th g g Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và
Truyền kì tân phả. Nh ng nhận xét ch yếu dừng l i ở từng nhóm nhân vật
ho c r i rác qua một vài nhân vậ ẻ hư g p ư c cái nhìn mang
tính khái quát v lo i nhân vật n . Nh ng ý kiến này có th nằm trong các
ời giới thi ” tập sách khi xu t b n, có khi là các ti u luận, có khi xu t
hi n trong các công trình nghiên c h g h học s S
h g i i i m một s ý kiến tiêu bi u:
- Bùi Kỷ có th ư c coi là một trong nh ng nhà nghiên c u tiên
bàn luận v v gười ph n trong Truyền kì mạn lục. Ở ời giới thi u”
cu n Truyền kì mạn lục (b n dịch c a Trúc Khê - Ng i n xu t b n
1940) khi nêu ch c a hai truy n là Chuyện N ườ n ĩa p ụ ở Khoái
Châu và N ười con gái Nam Xươn , ông trình bày ch kiến c a mình. Tác
gi nhận xét: n 2 (Chuyện n ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu) và truy n
16 (Chuyện n ườ con Nam Xươn ) t rõ ph n ở xã hội ở thuỷ
chung với ch ng thế g hịu một thân phận hèn kém: Mộ ằng vì thua
b c mà gán v , mộ ằng thì ngờ vực hão huy v ph i i h g
giận thay cái thuyế ò g ph ” h i bao nhiêu b n qu n thoa trong bao
nhiêu thế kỉ ” [6, tr.234]. Nhậ ị h cập ến thân phận th p hèn c a
gười ph n g ư g với nam giới. Nhà nghiên c u phê phán chế
3

ộ nam quy n, bênh vự hư g ph n và ca ng i c h nh th y chung


c a nhân vật n .
- Tác gi Nguyễn Lộc nêu ý kiến khái quát v nhân vật n g học giai
n n a cu i XVIII – n u XIX g ó, nhà nghiên c u có nh ến tác
gi hị i : C ưa bao ờ v n ọc lại nói nhiều về phụ nữ n ư a
đoạn này. Hình ản n ười phụ nữ là hình ảnh thành công nhất g học
cu i thế kỉ X III u thế kỉ XIX Dườ g hư gi nào ít nhi g
viết v ph n . Không nh ng Nguyễn Du, Ph m Thái, H X Hư g
Thị i m viết v ph n mà Ph h H , Ninh T ý Ph g
viết v ph n ” (V n ọc Việt Nam nửa cu i thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX,
Nhà xu t b n Giáo d c,1979) [19, tr.70].
- Trong công trình V n ọc Việt Nam thế kỉ thứ X nửa đầu thế kỉ thứ XVIII,
tập 2, N i học và Trung học chuyên nghi p 1979 a các tác gi
i h Gi h h, Bùi Duy Tân - M i C Chư g ở ph hư g I h
riêng cho tác phẩm Truyền kì mạn lục với h : n kì m n l c một
thành tựu c a truy học viết bằng ch H ” Ở h ghi u Bùi
D hậ ịnh v tác phẩm c a Nguyễn D hư : h
Nguyễn D ph n ánh trong Truyền kì mạn lục có tính ch t ph c t p. Bên c nh
một s m i tình lành m nh, chung thuỷ s t son, th hi n nhu c u tình c m c a
các lớp h …Ng ễn D có ph n thông c m với khát vọng h nh phúc
h h g hi i nh ng c p ig i g hi h i i, giao
thiêp, hẹn hò, th th t với nhau; khi th hi n nỗi bu hư g g hớ c a
nh ng c p tình nhân ph i xa nhau” [16, tr.260].
- Nguyễn Ph H g g ột trong nh ng nhà nghiên c ến
tài nhân vật ph n trong truy n kỳ. Trong bài viết Tìm hi u khuynh
hướng sáng tác trong Truyền kì mạn lục c a Nguyễn D ” (Mấy vấn đề v n
học Việt Nam cổ, 1993), g ư ột s nhậ ịnh v v nhân vật
n . Nh ng nhận xét c a ông vừa c th vừa có tính khái quát. Nhà nghiên c u
4

hỉ ra vị trí trung tâm c a nhân vật n trong tác phẩm nh ng giá trị nội
dung; một s i m v ngh thuật khi các tác gi kh c họa nhân vật n .
Ô g h gi : Nh h g, l i g học Vi t Nam, n ười phụ
nữ đã xuất hiện rầm r hư hế ở Truyền kì mạn lục với c di n m o, tâm
h n, tình c m, nhu c u và khát vọng, với s phận c a mình… Nế hư ước
h h h gười ph n quí tộ i g a Nguyễn Trãi,
Nguyễn Húc, h hườ g g hỉ dừng l i ở sự nhận th h ộ tâm lý,
còn ở , nó là m t đố tượng nhận thức đố tượng thẩm mĩ trọn vẹn, thành
vấn đề n ười phụ nữ g học - với nh ng nhân vật trung tâm là phụ
nữ ” [12, tr.36]. Ông còn khẳ g ịnh: B nh vi c ph n ánh tình yêu, thì
h h ph gi h ộ i u quan tâm lớn c a Nguyễn D . Ni m khao khát
h h ph gi h h chính c a nhi u truy n. Mâu thuẫn gi a khao
khát h h ph ới các thế lực tàn b o c a xã hội chính là h t nhân ngh
thuật c a nh ng truy n này. Người ph n , ho c vì chiến tranh phong kiến tàn
kh c mà ph i chịu thi t thòi, kh sở (Lệ Nươn ); ho c vì kẻ quy n thế ộc ác,
x o trá mà ph i chịu c h ẽ h ý hi ” (Chuyện Nàng Thuý Tiêu);
ho c vì nam quy n phong kiến mà ph i chia lìa (N ười con gái Nam Xươn ).
Nh ng khao khát h nh phúc chân chính c gười ph n hường dẫn họ ến
chỗ chế hường là tự tậ ” Nh ng nhận xét c a Nguyễn Ph m Hùng v
nhân vật n góp thêm tiếng nói trong lịch s nghiên c u v này.
- Nhà nghiên c u Nguyễ g N g ư ến nhân
vật/v gười ph n trong Truyền kì mạn lục. Ở cu n V n xuô tự sự
Việt Nam thờ trun đại, tập 1, Truyện ngắn, (Nhà xu t b n Giáo d
1997), tác gi có cái nhìn phân lo i nhân vật n theo s phận c a họ. Ông
chia nhân vật n tác gi trong Truyền kì mạn lục thành ba lo i: nhân vật n
h gọi là h h ph ”; h ật n ng hiếu h nh nết na, chuẩn mực
mọi i ” h ật n ng tự do phá phách ” [21, tr.26].
5

- Tác gi Nguyễ gN g n V n xuô tự sự Việt Nam thời


trun đại (1999) có cái nhìn lị h i i với hai tác phẩm Thánh Tông di
thảo và Truyền kỳ mạn lục c bi h g h h ư ng nhân vật trong hai
tác phẩm trên, tác gi hỉ ra sự vậ ộng ngh thuật c a th lo i và vai trò
trung tâm c gười/ gười ph n trong tiế h i ự sự. Tác gi
nh n m h: Nế h h g hướ g học vào vi c ph n ánh con
gười, l gười i ư ng và trung tâm ph n ánh thì Nguyễn D i
h ộ ước: phản ánh số phận con n ười chủ yếu là số phận mang tính
chất bi kịch của n ười phụ nữ. Nhờ Nguyễn Dữ mở đầu cho chủ n ĩa
n ân v n tron v n ọc thờ trun đạ ” [21, tr.216].
- Tr n Thị B g h h ư h ng nhậ ịnh v nhân vật n ở
Truyền kì tân phả so với Truyền kì mạn lục trong bài viế Thế giới nhân vật
c hị i m trong Truyền kì tân phả”(1999). Tác gi viết: Q là
nh ng nhân vật n c a Truyền kì tân phả chỉ có th là v hi n, v yêu mà
không th gười tình! Họ là nh ng bi ư g ng i ca m c dù kém s c
quyế a các h n hoa ở Tr i Tây, ma cây g i Xư g Gi g
c a Nguyễn D ” ( p h học s 3- 1999) [36, tr.18].
- Nhà nghiên c u Tr n Thị B g Thanh khi viế Lời giới thiệu” n
Truyền kì mạn lục xu t b 2011 nhận xét v nh ng nội g ư
cập trong sáng tác Nguyễn D c bi t là cuộc s ng và s phậ gười.
Bà nhậ é: g Truyền kì mạn lục có truy n v ch tr n chế ộ chính trị
e i, h b i kích hôn nhân b o chúa, tham quan l i h g i phong
b i t c; có truy i ến quy n s ng c gười hư h ig i
h nh phúc l i h ghĩ ch ng; có truy n th hi ời s ng và lí
ưởng c ĩ ph ẩn dậ …” [37, tr.2].
- Nhà nghiên c u Tr n Nho Thìn khi viết v thế giới nhân vật c a
Truyền kì mạn lục có cập ến nhân vật ph n . Ông viế : Truyền kì mạn
lục g m 20 truy g 11 n viết v gười ph n với nh ng c m
6

h g ý ngh thuậ h h Chư giờ ướ gười ph n


ư c tác gi nho gia chính th g ến m hư ậy. Thân phận b t
h h h c gười ph n trong xã hội phong kiến nam quy ư c
Nguyễn D nêu lên một cách b c thiết và tập trung. Một câu chuy n có thực
ư c lan truy n trong dân gian v hị Thiế gười ph n bị ch ng nghi
oan ph i nh y xu ng sông Hoàng Giang tự vẫ ch ng minh sự trong sáng,
thuỷ h g hiế g ộng. Chuyện n ườ con Nam Xươn viết từ
nỗi ng c m m nh mẽ i với thân phận nh g gười ph n - n n nhân c a
ư ưởng nam quy ” [43, tr.392-393]. Tác gi còn nhậ é: C h nk
v s phậ hị Thiết thành công và có h hưởng sâu rộ g ế học
g i và hi i Người ta dựa viết Vũ t ị liệt nữ thần lục,
khai thác tích truy n so n các vở h h vịnh nhân vậ i h
g g h g học dành cho tác phẩm c a Nguyễn D ” (V n ọc
Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) [43, tr.395].
- Trong công trình Con đường giả mã v n ọc trun đại Việt Nam
(NXB Giáo d c 2007), vẫn tác gi Nguyễ gN i có nh ng nhận xét v
nhân vật n trong Truyền kỳ tân phả c hị i m. Nhà nghiên c u
nhận xét v nhân vật n trong hành x h h h hư : Một s
tác gi chuy n sang miêu t nh ng m i h m say, thà chế ở bên nhau,
ò h ph i s ng li bi t, An Ấp liệt nữ, c hị i m là một ví d i n
h h…” [23, tr.397].
- Trong bài Thánh Tông di thảo - ướ ột khởi trong tiến trình phát
tri n c a th lo i truy n ng n Vi t Nam trung c ” (2007), nhà nghiên c
Thanh viế : Ở Thánh Tông di thảo, các v xã hội và s phận c a con
gười u hé mở ến Truyền kì mạn lục c a Nguyễn D chúng trở
thành các v thời sự nóng h i” [39, tr.502].
- i h hị Khang trong ti u luận So sánh chuy n tình gi gười và
h n ma trong “Tiễn đ n tân t oạ ” c a Cù Hựu và “Truyền kì mạn lục”
7

(2007) nhậ ịnh rằng: Viết v chuy n tình gi gười và h n ma, các tác
gi (c Cù Hựu, c Nguyễn D ) u th hi n nhi u quan ni m, vừa khẳng
ịnh vừa ph ịnh; vừa phỉ báng vừa ng i ca. Bởi mỗi gười ng xu t
phát từ nhi i h ước nh ng v c a cuộc s ng hi n thự c
bi t, ở Truyền kì mạn lục nhóm tác phẩ h hi n sự mâu thuẫn, r n
v g ư ưởng c a Nguyễn D , gi h c, nhà Nho họ Nguyễn với
h ư ưởng tiến bộ c a thế kỷ XVI ” [15, tr.71]. Bài viế làm
sáng tỏ thêm v tình yêu nam n , nội g ư ưởng c a Nguyễn D .
- PGS S h h với bài viế Thể loại truyện kì ảo Việt Nam học Việt
Nam thế kỉ X- XIX trong công trình V n ọc Việt Nam thế kỉ X- XIX- Những
vấn đề lí luận và lịch sử, (2007) nhậ ịnh: C h nói, l u tiên trong
lịch s học dân tộc, s phậ gười c bi t là s phận c gười
ph n ư c quan tâm và trở h h h h ư ng nhân vật trung tâm trong
tác phẩ hư ậy. Qua tập truy n c a mình, Nguyễn D ng v s
phận c gười trong xã hội chuyên chế trở thành một v xã hội c p
bách. Chính vi c ph n ánh s phậ gười cùng với nh g ước ngo t
quan trọng cuộ ời họ t hi n trong khuôn kh truy n kì o Vi t
N g i nh ng yếu t kịch tính. Có th nói, Nguyễn D h u
i e i cho truy n kì o màu s c bi kịch g n li n với cuộc s ng hi n
thực. Sự h ý ến s phậ gười c bi t là s phậ gười ph n h
d u sự xu t hi n c a ch ghĩ h g học Vi t Nam mà Nguyễn
D là một trong nh g gười khởi ” [38, tr.769].
- Bùi Thị Thiên Thai trong bài hị i m và Truyền kì tân phả”
(2011) hận xét v i g a các nhân vật n hư : ... Tóm l i, các
nhân vật n c a Truyền kì tân phả không ai là không th hi n một tài hoa và
trí tu sánh ngang cùng các bậc nam nhi” [35, tr.46-47].
- Khi nhận xét v s phận c gười ph n trong Truyền kì mạn lục, tác
gi h h iế : [ ] i c bi t là khi ph n ánh, t cáo hi n thực xã
8

hội, Nguyễn D ch yếu xu t phát từ lập ườ g ư ưở g phê


phán, xây dự g h ước v quy n s ng và xây dự g gười, ông l i
g i h Nh cao nh ng phẩm ch t t ẹp c a
gười ph n , thậm chí là nh g gười ph n có thân phận hèn kém trong xã
hội hư h ý i (Chuyện nàng Thuý Tiêu) h ĩ ” H h
trong Nghiệp oan của Đ o T ị... Họ là nh g gười mang trong mình nh ng
phẩm ch t mẫu mực c gười ph n Vi t Nam truy n th g hư g
Thị Thiết h ỳ mị, nế ” (Chuyện n ườ con Nam Xươn ) ho hư
nàng Nhị Khanh tiế ghĩ , yêu ch ng ... T t c họ i i ịch không
l i h u ph i ến cái chế ” (G o trìn v n ọc trun đại Việt
Nam, tập 1, Nxb Giáo d c, 2011) [39, tr.214-215].
- Trong ti u luận Nh ật mang màu s c kì o trong truy n truy n kì
Vi N g i” (2015), ỗ Thị Mỹ Phư g iết sự h i, vậ ộng
c a d ng th c nhân vật kỳ o ph biến trong các tập truy n kì qua các giai
n hư : Ở Thánh Tông di thảo có ma, quỉ, tinh loài vậ hư g hi u
h là th n tiên.Có c một h th ng nhân vật th n tiên trong tác phẩm, họ
thực hi n hai quá trình di chuy i gư c nhau: từ cõi thậ ến cõi o (Cái
chết chính là một hình th c hoá thân) ho c từ cõi ến cõi thật (bằng vi c
u thai, giáng tr n, kết duyên với gười tr n) [...]. Chiế ư hế ở Truyền kì
mạn lục l i là nhóm nhân vậ i ( gười chết không siêu thoát, linh h n
quay trở l i tr n gian; cây cỏ, loài vật, vật th thành tinh). Họ chọn tr n thế
làm không gian ho ộng i tìm kiếm h nh phúc, tìm kiế ý ghĩ
c a sự s g” [28, tr.92-93].
Nh h g h h ư ng nhân vật n trong truy n truy n kì là v
ư c quan tâm trên một s bình di n ý ghĩ g i mở ị h hướng quí
nhân vật nữ, m t vài nét phác họa tính cách; cu c đời và số phận của họ.
Ngh thuật xây dựng nhân vật n g ư c nh ến. Tuy nhiên, nh ng
kiến gi i v h h ư ng nhân vật n qua ba tác phẩm c th Thánh Tông di
9

thảo, Truyền kỳ mạn lục và Truyền kỳ tân phả g ư c cập g hư


ư c lý gi i th . Nh ng v khoa học còn l i sẽ hướng mà luận
a chúng tôi mu n tiếp t c kh o sát.
3. Mục đích nghiên cứu
3.1. Luậ ghi u nhân vật n trong truy n truy n kì qua ba tác
phẩm ư c kh o sát Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân
phả một cách h th ng và toàn di n: các lo i nhân vật n ; i m tính cách,
s phận nhân vật n ; ngh thuật kh c họa nhân vật n .
3.2. Luậ khẳ g ịnh giá trị c a nh ng sáng tác truy n truy n kì
qua ba tác phẩm tiêu bi u. Trong chừng mực, luậ hi u quan ni m
ngh thuật v gười, nh ng giá trị h h ư ưởng ngh
thuật c gười ngh ĩ sự vậ ộng h h ư ng v gười thông qua vi c
th hi n một lo i nhân vật trong các sáng tác trên.
4. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Phạm v t l ệu
Do khuôn kh c a luậ h g i kh o sát các truy n truy n kì có
xu t hi n nhân vật n trong ba tác phẩ ư c dịch ra Vi :
Thánh Tông di thảo (TTDT), (Nhà xu t b học 1993,Nguyễn Bích
Ngô dịch).
Truyền kì mạn lục (TKML), (Nhà xu t b n trẻ H ng Bàng 2011,Trúc
Khê - Ng i n dịch, chú thích).
Truyền kì tân phả (TKTP), (Nhà xu t b học 2001, Ngô Lập Chi dịch).
Luậ h o sát 25 truy n sau:
 11 truy n trong Thánh Tông di thảo c a Lê Thánh Tông:
+ Tinh chu t
+ Duyên lạ xứ Hoa
+ Chuyện lạ nhà thuyền chài
+ Chồng dê
10

+ Hai gái thần


+ Yêu nữ Châu Mai
+ N ười hành khất giàu
+ Ngọc nữ về tay chân chủ
+ N ười trần ở thuỷ phủ
+ Truyện m t giấc m ng
+ M t dòng chữ lấy được gái thần
 11 truy n trong Truyền kì mạn lục c a Nguyễn D
+ Chuyện n ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu
+ Chuyện Cây gạo
+ Chuyện kì ng ở trại Tây
+ Chuyện đối tụng ở Long Cung
+ Chuyện nghiệp oan của Đ o T ị
+ Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên
+ Chuyện yêu quái ở Xươn G an
+ Chuyện nàng Thuý Tiêu
+ Chuyện n ườ con Nam Xươn
+ Chuyện Lệ Nươn
+ Chuyện cu c nói chuyện t ơ ở Kim Hoa
 3 truy n trong Truyền kì tân phả c a hị i m
+ An Ấp liệt nữ
+ Đền thiêng cửa bể
+ Thần nữ Vân Cát
4.2. Phạm vi nghiên cứu/đố t ợng nghiên cứu
- 25 truy n truy n kỳ có xu t hi n nhân vật n trong ba tác phẩm Thánh
Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục và Truyền kỳ tân phả.
- Nghiên c u nhân vật n (các lo i nhân vật n ; i m nhân vật n ;
ngh thuật xây dựng nhân vật n ).
11

5 Phƣơng pháp nghiên cứu


thực hi tài, luậ ận d ng một s phư g ph p h h :
1 Phư g ph p ghi học theo lo i th
2. Phư g ph p h th ng
3 Phư g ph p h
4. Thi pháp học
5 C h phư g ph p h hư: h ng kê, phân tích, bình gi ng
6 Đóng góp của đề tài
Luậ h o sát nhân vật n trong truy n truy n kì thông qua ba tác
phẩm tiêu bi u: Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả.
Từ chỉ ra i m cuộ ời, s phận, ng thời làm rõ một s phư g
di n ngh thuật xây dựng nhân vật n trong các tác phẩm /th truy n kỳ.
c bi t là giá trị h h h i ộ, tình c m c a ngh ĩ i với
nhân vật n /quan ni m ngh thuật v gười. Trong chừng mực, luậ
hướng tới một s nhận xét v sự vậ ộng c h h ư ng ngh thuật nhân vật
n gi i ọan khác nhau c a sáng tác truy n kì.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài ph n Mở u, ph n Kết luận, M c l c và Tài li u tham kh o,
ph n Nội dung chính c a luậ bao g hư g:
Chư g 1: Một s v chung i ế tài
Chư g 2: i m nhân vật n trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì
mạn lục và Truyền kì tân phả
Chư g 3: Phư g h c th hi n nhân vật n qua Thánh Tông di thảo,
Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả
12

NỘI DUNG
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CÓ IÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1. Khái lƣợc về thể loại truyền kì


1.1.1. Khái niệm truyền kì
Truy n kì là th lo i i ự sự viết bằng ch Hán, có ngu n g c
từ học Trung Hoa. Theo giới nghiên c u, nh ng sáng tác c a th lo i này
ịnh hình và phát tri n thời ường (thế kỉ VII-X) ến các thời i sau vẫn
tiếp t c phát tri n. Tác gi tiêu bi u là B Tùng Linh (1640-1715) với danh
tác Liêu trai chí dị ời cu i thế kỉ XVII.
Theo Lỗ T n (1881-1936), tên gọi Truy ” chỉ lo i
hư g h p kém nhằm phân bi t với lo i hư g h h Như g g
thực tế, truy n kì l i ư h h tm h g h học chính th ng
ch yếu nh n m nh tác d ng giáo hoá còn truy n kì l i gi g phư g
di n thẩ ĩ gh thuật.
Như ậ ị h ghĩ th lo i này khá th ng nh t. Nhìn chung các
nhà nghiên c g i m truy g chỉ một th lo i ti u
thuyết c i n Trung Qu c. Th lo i ti u thuyết này, ch ựng nhi u tình tiết
li kì, quái dị. Theo cách hi u c a tôi, khái ni m truy h i ghĩ Nghĩ
th nh t là: có ý chuộng l và th h i : i m c a truy n kì ch ựng
nhi u th , có th nhận th g ịch s h ghị luậ … g
phẩm truy n kì. Truy n truy n kì Vi t Nam h hưởng nhi u truy n truy n kì
Trung Qu ời ường.
13

1.1.2. Nhân vật trong truyện truyền kì


1.1.2.1. Khái niệm nhân vật
Nh hi g h ý ến vi c xây dựng nhân vật. Bởi nhân vật
không chỉ i ộc lộ ư ưởng, ch ò i ập trung các giá trị
ngh thuật c a tác phẩm.
Hi n nay, trong giới nghiên c u t n t i nh ng quan ni m và cách diễn
gi i v nhân vậ h h S ậ ột s ý kiến tiêu bi u:
- Quan ni m v nhân vật c a tác gi L i Nguyên Ân trong cu n 150
thuật ngữ v n ọc và trong công trình Từ đ ển v n ọc (bộ mới) u cho rằng:
Nh ậ họ h h ư ng ngh thuật v gười, một trong nh ng
d u hi u v sự t n t i toàn vẹn c gười trong ngh thuật ngôn từ. Bên
c h gười, nhân vậ học có khi còn là các con vật, các loài cây, các
sinh th h g ườ g ư c g n cho nh g i m gi ng với gười” [2,
tr.241].
- Sách Lý luận v n ọc (tập 2) do Tr h S ch biên nêu khái ni m
nhân vậ họ hư : Nh ậ học là khái ni g chỉ hình
ư ng các cá th gười trong tác phẩ học - i ư h
nhận th c, tái t o th hi n bằ g phư g i n riêng c a ngh thuật ngôn từ”
[34, tr.114].
Tóm lại i m trên có khác nhau v cách diễ t, dù vậy vẫn
h i ư ng trung tâm trong tác phẩm ngh thuậ gười. Vậy
nhân vậ học là mộ i ư g ư c tập trung miêu t và mang theo một
nhi m v ngh thuật mà tác gi trao cho nó. Từ nh ng ý kiến khác nhau v
quan ni m nhân vật, tác gi luậ hi u rằng: Nhân vật v n ọc là hình
tượng nghệ thuật được n v n xây dựng trong tác phẩm bằn c c p ươn
tiện riêng của nghệ thuật ngôn từ. Nhân vậ họ phư g i n giúp nhà
ộc lộ ý ngh thuật. Nhân vật trong tác phẩ học có th là con
14

gười, có th là th n tiên, ma quỉ... các sinh th h g ường, có th là các


con vậ i ư c g n cho nh g i m gi g gười.

1.1.2.2. Thế giới nhân vật trong truyện truyền kì


Nhân vật là yếu t vừa thuộc v nội dung vừa thuộc v hình th c c a
tác phẩm. Nhân vậ i u ki n thiết yế sự khám phá, sự h gi gi i,
sự miêu t mang tính ngh thuật c a tác gi v ời s ng ến tính toàn vẹn,
có chi u sâu, có s c h p dẫ i g i với b ọc.
Nhân vật trong tác phẩm truy n kì bao g m các nhân vật kì ảo và nhân
vật là con n ười. Lo i nhân vật kì o là ki u nhân vậ i hi g ực
th n kì, không t n t i g ời s ng thậ hư h n, tiên, ma, quỷ,… Nhân vật
gười hư g có th hành tr ng cuộ ời c ng ch ựng nh ng yếu t
kì l .
Xét v vai trò c t truy n, nhân vật mang màu s c kì o có th là nhân
vật chính, có th là nhân vật ph ; có nh ng nhân vật hi n di n trực tiếp trên
tác phẩm, có nhân vật chỉ xu t hi n qua lời k , lời giới thi u c a một nhân vật
khác...
C g gi g hư g hế giới i gười gười t t kẻ x gười
hi n có kẻ ác, ở nhóm nhân vật mang màu s c kì o có sự t n t i c a c ki u
nhân vật c h ộ thế ( hường là th n, tiên, phật) lẫn ki u nhân vậ hư g
yêu tác quái, reo r c tai ho ( hường là ma, quỷ, yêu quái) và ki u nhân vật
phi tính cách.
Nhân vật mang màu s c kì o là ki u nhân vậ ư g a truy n kì
thời g i ừa là hình nh ph n quang c gười trong cõi nhân
gian vừa là hi n thân c a một thế giới kh hườ g hư o.
Khi xem xét vai trò c a nhân vậ i với hình th c tác phẩm, trong
cu n Dẫn luận nghiên cứu v n ọc, G.N.Pospelov nh n m h: Nhân vật là
p ươn d ện có tính thứ nhất trong hình thức tác phẩm. Nó quyết định phần
15

lớn vừa cốt truyện, vừa lựa chọn chi tiết, vừa ngôn ngữ, vừa kết cấu” [29,
tr.157].
Tóm lại, nhân vật có một vai trò hết s c quan trọng trong tác phẩm c a
mỗi h N h h h phư g i h h i hi n thực
cuộc s ng, th hi n quan ni ư ưởng c a b n thân.
1.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời (về ngƣời phụ nữ) trong Thánh
Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả
1.2.1. Giới thuyết quan niệm nghệ thuật về on n ời
tài kh o sát v nhân vật n trong ba tác phẩm tiêu bi u c a th lo i
truy n kì là TTDT, TKML và TKTP. Vì vậy trong ph gười viết, ch
yếu tìm hi u quan ni m ngh thuật v gười c a các tác gi thông qua vi c
th hi n nhân vật n trong các tác phẩm nhận ra ý ngh thuật c gười
c m bút g i g h h ư ng thẩm mỹ ra sao.
ước hết là quan ni m ngh thuật v gười. Quan ni m ngh thuật
v gười là khái ni n nhằm th hi n kh g h ph g o
g ĩ h ực miêu t , th hi gười c h . Nó gi g hư hiếc
chìa khoá g i mở nh ng bí ẩn trong sáng t o ngh thuật c a mỗi ngh ĩ i
chung và từng thời i i i g hi h ến nay, khái ni m quan
ni m ngh thuật v gười vẫn còn nhi h ịnh ghĩ iễ t khác
nhau.
Nhà nghiên c u Tr h S cho rằ g: Q i m ngh thuật v
gười là một cách c ghĩ gi i t m hi u biết, t h gi m trí
tu , t m nhìn và t m c m c a nhân vật v gười ư c th hi n trong
tác phẩm c a mì h” [31, tr.15].
Từ nh ng cách diễ t trên v quan ni m ngh thuậ gười, ta có
th i ến khái quát cách hi u quan ni m ngh thuật v gười hư :
Quan niệm nghệ thuật về con n ườ được hiểu là cách nhìn, cách cảm, cách
n ĩ c c cắt n ĩa lí giải về con n ười của n v n, cách thể hiện con
16

n ười của n v n tron t c p ẩm. Đó l quan n ệm m n v n t ể hiện


trong từng tác phẩm. Quan niệm ấy gắn liền với cách cảm thụ và biểu hiện
chủ quan sáng tạo cuả chủ thể nó qu định cả p ươn t ức biểu hiện nhân
vật m n v n lựa chọn.
Quan ni m ngh thuật v gười i với các tác gi Lê Thánh Tông,
Nguyễn D hị i m khi nhìn nhận v cuộc s ng ở mỗi giai thời
g ự khác nhau. Họ th hi h h ư ng nhân vật n trong các sáng tác
khác nhau.
1.2.2. C sở hình thành quan niệm nghệ thuật về on n ời (về n ời phụ
nữ) trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả
Quan ni m ngh thuật v gười (v gười ph n ) c a các tác gi
bị chi ph i bởi nhi u yếu t khách quan và ch g , các yếu t
lịch s - xã hội h ư ưởng thời i và ch gười c m bút góp
ph n quan trọng. Trong ph n này, luậ hi u nh ng yếu t ở cho
vi c hình thành quan ni m ngh thuật v gười ở tác gi Lê Thánh Tông,
Nguyễn D hị i m.
a. Yếu tố tín n ưỡng dân gian
gư g gi gười Vi ư c hình thành b t ngu n từ nh ng
i u ki n tự nhiên, xã hội c th . Vi t Nam nằm ở trung tâm khu vực nhi t
ới ẩ gi hi hi ph g ph ng. Thời ư gười Vi t ch
yếu s ng dựa vào vi c khai thác tự nhiên. Vì vậy, vi c thờ cúng các vị th n tự
nhiên (nhiên th ) ớm g g i ới họ H a, Vi t Nam l i i gi
ư a nhi u lu g i h H i ếu t trên khiến cho Vi t Nam trở thành
g t tiếp thu nh ng ư ưởng ngo i sinh khác nhau. Tính h n” y
không chỉ bi u hi n ở s ư ng nhi u các vị th n mà các vị th n g ng
hành trong tâm th c mỗi gười Vi t. Người Vi t thờ các lự ư ng tự nhiên,
thờ th n sông, th n núi, th n rừng, thờ th th n... Họ còn thờ cây, thờ thu ng
lu ng, giao long, thờ r n, thờ c g ư i Người ta còn tin v n vật h u
17

linh, thế giới h u có linh h n... Vì thế, h g i h h


t n t i. i ẫ ến i m ời s g gư ng - tôn giáo c gười
Vi t mang tính hỗn dung.
Người Vi ò gư ng thờ vong h gười t. Dân gian
quan ni gười ta chế i th xác như g ph n linh h n sẽ t n t i. Tín
gư g ở h gư ng thờ cúng t i gư ng thờ th n.
Bởi vậ gười tin rằng có ma quỉ/ vong h gười chết ở cõi âm. Các
vong h n/ ma quỉ h hi n v i ư g gi phù tr , mà báo
g hư g i i
gư ng thờ th n vừ ở từ gư ng sùng bái tự nhiên l i
vừ ở từ quan ni m thờ vong. Theo Nho giáo, theo quan ni gười
ư , nh g gười khi s g g c, sau khi chết sẽ thành Th n (phúc
th n). Lý Tế Xuyên khi viết lời tựa cho sách Việt đ ện u linh 1329
tỏ quan ni m: h h h ư i: h g i h h h ực mới g gọi là
Th n, không ph i h ng dâm th n, tà ma quỉ quái mà l i gọi là th ư ”
[46, tr.36]. Vậy là, theo quan ni m i h gười chế i u có vong
h g gười, chế ” g trở thành Th n thì ph i là nh ng con
gười khi s ng có công lao với cộ g ng, họ g g h g
minh, chính trự ”
Thờ Th n trở thành phong t c c a dân gian và g ỹt ư c các
tri i phong kiến c suý. Vì thế h th g h n, miếu có m t ở kh p
i h hờ các phúc th n, miế hườ g i hờ ác th n. Th n có
th là lự ư ng thiên nhiên (nhiên th n). Th n có th gười (nhân th n).
b. Tư tưởng Nho giáo
Nho giáo là một học thuyết không chỉ n i tiếng ở phư g g ò
trên toàn thế giới biết tới. Có nhi u v Nh gi t ra, hư g i quan
h gi gười với gười là c t yếu nh t y là m i quan h gi n
nh g r t ph c t p. Bởi vì, gười ph i có nh ng quan h với cộng
18

g h h hư gi h hội ướ Nh gi òi hỏi gười


ph i ị h ư h ng ở vị trí nào trong m i quan h y và ph i
luôn luôn làm tròn b n phận c a mình.
Xã hội phong kiến l c Nho giáo làm chuẩn mực kh t khe, qui
ịnh mọi hành vi c gười ph n Người ph n luôn tuân th g h
mẫu c ò g ” i gia tòng ph , xu t giá tòng phu, phu t tòng
t ” Q i Nh gi ò i ị h th th b h ” gười
con gái ph i g m b g-dung-ngôn-h h” Nho giáo h th p
gười ph n coi họ chỉ là nhân vật ph , là lo i không th giáo d ư c và
g h g h ế ường. Bởi vì hỉ i u nhân là khó ở cho
vừa lòng, g n thì họ khinh nhờn, xa thì họ oán trách” [Luận ngữ] o Nh
gười con gái ngang hàng với kẻ ti u nhân; e hườ g gười ph n .
Chính vì thế gười ph n trong xã hội ư ở thành n n nhân c a chế ộ
gi ưởng nam tôn n ti. i với gười ph n , b n ch t c a tư ưởng Nho
giáo là sự ướ t quy n s ng. Người ph n chỉ biế ự” ỳ” g”.
Người ph n không có quy n quyế ịnh h nh phúc c a mình. Họ ph i chịu
nhi u áp chế cay nghi t c v th xác lẫn tinh th n: làm con, làm v hay làm
mẹ u bị sự c chế c a nam giới, c a lễ giáo phong kiến.
Qua trình bày ở trên, chúng ta có th nhận th y h hưởng c a Nho
giáo i với gười ph n r ậm nét. Nó không chỉ diễn ra ở ời s ng
hường ngày mà ngay c g hư g ự hà kh c g ư c các nhà
h h ph n ánh r t rõ.
c. Phật giáo và Đạo giáo
Là một bộ phận c h g i họ g i Vi t Nam
không nằm ngoài qui luật chung chịu h hưởng c a các tôn giáo hư Phật
giáo o giáo trong quá trình phát tri n. T gi g pc mh g
tài ch và g i ý cho sự ời c a một s th lo i họ g i.
19

Phậ gi ư c truy n bá ến Vi t Nam từ u công nguyên. Ngay từ


thời B c thuộc, Phậ gi ph biến rộng kh p và có h hưởng sâu rộng
trong nhân dân. Quan ni m luân h i, qu báo h hưở g é g ời s ng
tâm linh. Phật cho rằng, i h i u t t thì sẽ có nghi p t t, báo ng
i h i u t t cho kiếp Ngư c l i, nếu kiếp i i ux u
thì sẽ có nghi p x u, báo ng x u cho kiếp tiếp theo. Có th nói, trong tâm
th c mỗi gười Vi N u ch ựng ít nhi u triết lí nhà Phật v kiếp luân
h i, nhân qu …
Bên c nh Phậ gi o giáo khi vào Vi N ớ ư c chỗ
g ư ưởng c o giáo tìm th y ngay nh g gư g ư g ng
có sẵn từ lâu c gười Vi t. Từ ư , họ t sùng bái ma thuật, nh ng
quy n lực siêu nhiên ph phép … Họ có ni m tin tôn giáo hết s c mãnh li t:
gười chết có th giao tiếp với gười s ng, linh h hết c n ph i ư c c u
cúng, lập g gi i oan, có nh ng phép thuật linh nghi m có th c u giúp
gười… C phép h ậ i … gi nh hưở g ư c
ph biế g ư ưởng c a nhân dân.
d. Hiện thực đời sống xã h i đương thời
C gười luôn là s n phẩm c a hoàn c nh c th Người ph
n g học nói chung, trong các sáng tác TTDT, TKML và TKTP g
vậy. Khi kh c ho hình ư ng nhân vật n gười c hịu sự chi
ph i c a nhi u yếu t . ời s ng xã hội ư g hời g ột nội dung
quan trọng.
Xã hội thời Lê Thánh Tông là xã hội thịnh trị. Kỉ ư g ễ giáo phong
kiến thời h t chẽ. Bên c nh c m h ng ca ng i cuộc s ng thanh bình c a
xã hội phong kiến ở gi i n thịnh trị. Nh g g họ gi i
cao trật tự phong kiến và ng i i bi u c a chính quy h h
c m h ng ch oc a học.
20

i gư c với xã hội thịnh trị thời Lê Thánh Tông là thời i Nguyễn


D hời ộng lo n, Nguyễn D chán ngán thế cuộc, ô g t khoát
chọn cho b h ường làm ẩn gi i i ừng. M ư n b i c nh
thời gian c a nh ng tri i ướ hư g c tranh xã hội thời Nguyễn D
vẫn hi n lên khá rõ nét: lo n l c, tham quan, t n n trộm c p ưởng kẻ ĩ
r n v ... Trong cõi nhân thế gười vô cùng b i r i, bế t h .
Người ph n là n n nhân tiêu bi u.
hị i m s ng sau Nguyễn D h ột thế kỉ. Thế kỉ XVIII l i
nhi u cuộc khởi ghĩ g hời lo n l c. Dù là một ph n quí
tộ hư g hị i g gười gánh vác công vi gi h ng n
trong sinh kế. Theo ti u s n ĩ c cuộc n i dậy kh p i y ra liên
miên khiế gi h ừ ườ g H (Hư g Y ) g hường Tín (Hà Tây)
lánh n n và sinh s ng. Có lẽ không ph i ngẫu nhiên mà TKTP là nh ng
g họn nhân vật n là nhân vậ h h C g m thông c nh chia
l i g v ch ng và nh ng nỗi ni m ly bi t v t v c gười ph n có
ch ng chinh chiế hị i ị hH Chinh phụ ngâm khúc
c ng Tr n Côn sang ch Nôm.
Xã hội ư ưởng Nho giáo không ch p nhận nh ng n h ng lên
h òi quy ư cs g ư c tự ư g h ọng b g
e. Yếu tố tác giả - chủ thể sáng tạo
Ngoài nh ng yếu t khách quan, ch th sáng t o có quyế ịnh trực
tiếp ến quan ni m ngh thuật v gười g g hư ng. Bởi
vì, quan ni m ngh thuật v gười h h ư gh thuật c h
ư c hình thành từ cách nhìn nhậ gười, cách c m, cách lí gi i, cách th
hi h h ư g h g h h ư ng nhân vậ h g i g m, bộc
lộ tình c h i ộ với i ư ng.
21

Ch th sáng t o có quan ni m v thế giới, v gười tuỳ thuộc vào


nhi u yếu t khác nhau: có th do chính b n thân ti u s tác gi ộng
gi h hội ư ưởng thời i...
Nhìn nhận ba sáng tác TTDT, TKML và TKTP, có th th y, nh ng
gười c m bút s ng ở nh ng giai thời khác nhau, nh ng thân phậ ịa vị,
t ng lớp khác nhau. Vì thế, quan ni m nhân sinh c a họ sẽ có nh ng khác
bi t.
Lê Thánh Tông (1442 - 1497) là một vị h g ế Gi i n lịch s ông
trị ước là một giai thời hoàng kim: kinh tế h h h ị, giáo
d c, quân sự hư g hị h hời thái bình thịnh trị: Nh Nam, nhà
B u no m t / Lừng lẫ g h h i h” (Vịn n m can ) g
h hư g hịnh c a Nho giáo. Là một vị thánh minh, Lê Thánh Tông
cao Nho giáo và các chuẩn mực giá trị chính th g c bi t quan
ni m l hư g gi h gười ư c ông quan tâm. Nh ng sáng
họ ưới thời ông trị vì khá th ng nh t v c m h ng ng i ca vua tôi,
ời s ng thái bình. C m h ng v gi g ư ưởng giáo hu g
chi ph i l id u h ậm nét trong các sáng tác c a TTDT. Có khi ông
nói v chuy n yêu ma, n quái hay th n n hưng nh ng câu chuy n liên
ến họ vẫ hướng v ý vị e gư g c hay nh c nhở ý th c, con
gười trách nhi m với ước (Tinh chu t, Chuyện lạ nhà thuyền chài, Yêu
nữ Châu Mai, Hai gái thần...). Nhìn b ngoài, thậm chí c t truy n v tình yêu
h gi h gh ẩn sâu xa vẫ cao tiết h h/ c h nh n nhân theo
quan ni m Nho giáo ho cao tinh th n yê ước.
Thời i Nguyễn D (kho ng thế kỉ XVI), không ph i thời thái bình.
hời lo n l c. Nguyễn D là học trò c a Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-
1585) và là b n c a Phùng Kh c Khoan (1528 - 1613). Lịch s Vi t Nam thời
hời nội chiến Lê - M c kéo dài (1545 - 1592). Thậm chí, chiến tranh
é i ế u thế kỉ sau. Chiế h é he g hư g hi ời
22

s g gười h g h hườ g ẻ nghé,... S phậ gười b t


h nh. Trong thực c h gười ph n là n n nhân chịu nhi u thua thi t
nh t ng Tr n Côn (?-?) từng t ng kết trong Chinh phụ ngâm khúc: hi
ịa phong tr n / H g h ” (Thuở trời tn i gi i/ Khách
má h ng nhi u nỗi truân chiên - hị i m).
Cùng với chiến tranh là nh ng thực tr ng khác trong xã hội, trong gia
h ph g iế phư g ô g thêm tai ách lên gười ph n ó là chế
ộ nam quy n, là nh ng thói tật x u c a nam nhân hám thanh s c ph n ; là
cuộc s ng xa hoa trở thành c h u c a kẻ cậy quy n thế mà thời g
có... T t c nh g ộ g hiế ời s ng, s phậ gười ph n thời
g i bi ai.
i với Nguyễn D , ông là một kẻ ĩ ng gi a thời lo n l hời i
c a Nguyễn D là thời lo n l c, thời kì suy thoái c a Nh ng thời g
là thời kì tuy ng n ng i, xã hội ư c th nghi m một n h h h ị
gư g ập quy n lỏng lẻo, có d u hi u c a phong khí tự do. Nh g c
i m xã hội này sẽ ư c ph n ánh vào sáng tác c a Nguyễn D . Một m t với
ư h à một nhà nho, mộ gười i h g gi h Nh gi g
ghĩ ph ph hời cuộc, v thân thế c a t ng lớp h ĩ M t khác, nh ng
biế ic gười và cuộc s ng, sự ic Nh gi ng thời với
sự lên ngôi c gười tr n thế, tr n t c với t t c nh g ư i m và
hư i m c a nó, không th h g l i d u n trong tác phẩm c a ông.
Chính hi n thực cuộc s ng nhi u chi g y mâu thuân dã làm nên
sự ng, mâu thuẫn trong các thiên truy n c a Truyền kì mạn lục” [43,
tr.380].
B n thân Nguyễn D d t khoát chọn cách ng x riêng: Ông làm ẩ ĩ
i i ừng. Ứng x a Nguyễn D là một bi u hi n ph biến c a trí
th c thời g i. Tuy vậy, ông v n là mộ h gi hư g i không hành
he ường c a Lão - Trang. Nh ng hi n thực ông ch ng kiến
23

trong xã hội giúp ông th c nhận ra nhi i u trong cõi nhân thế. Ở hi n
h u nh ng s phận b t h nh, nh g gười khao khát có h nh phúc... Sự
v v ý ưởng Nho gia và hi n thực cuộc s g gi p h h
nhìn nhận v gười h hi c bi t là nhân vật n trong các truy n
c a TKML.
hị i m (1705 - 1748) s ng vào giai thời h u sự kh ng
ho ng c a xã hội phong kiến. Thế kỉ XVIII trong lịch s Vi t Nam là thế kỷ
khởi ghĩ a nhân dân. Thực ch t là mâu thuẫ g ột giai c p.
oàn Thị i m là n ư h h g g học Vi t Nam trung
i: Thuộc t ng lớp quí tộc, quan ni m v giá trị c a giới n ư c tác gi bộc
lộ nghiêng v c c, chính th ng. Gia c h i g ộ ời
c a H ng Hà n ĩ o nên cách quan ni m c a bà v vẻ ẹp c gười ph
n g ẻ ẹp trí tu , b ĩ h c hi sinh. Hai trong ba truy n thuộc
TKTP c hị i m l y nguyên mẫu từ nhân vật lịch s : Nguyễn Thị
Bích Châu (t c Nguyễ C ) (Đền thiêng cửa bể) s ng ưới thời vua Tr n Du
Tông trị vì (1372-1377) N g ến chính sự và các công vi c
qu c gia [...]. Nàng th y chính sự không yên, không h n chế mình là một
cung n , nàng viết một b i u tr i h hập h” âng lên nhà
vua. Trong l n i h Chi h h (1377), hi i h - tự trẫ
c h nc h g gi ” [11, tr.147].
Truy n An Ấp liệt nữ tái hi h h ư ng phu nhân Phan Thị Viên. Bà
quê Ngh A i c. Bà l y ch ng từ 15 tu i, ch ng là Tiế ĩ i h
Nho Hoàn, quê An Ấp Hư g S H ĩ h Ô g H i nhà Thanh
1715 r i ườ g i B i h h h ng.
ến ngày mãn tang, bà dùng áo c a ch ng b n l i thành dây r i quyên sinh.
T i An Ấp n thờ bà, tri h cho treo bi iết ph mô ” Ngay thời
i ,n ĩ hị i iết truy ca ng i bà. Truy n có tên là
An Ấp liệt nữ, t trong tác phẩm TKTP [5, tr.284-285 ].
24

Truy n Vân Cát thần nữ thì ph c t p h he giới nghiên c u, truy n


ư hị i m ghi chép sớm nh S ư ư n trong
dân gian g ời s g h y thế kỉ: từ thế kỉ XVI ến th kỉ XIX.
Nhân vật n b u từ một tiên n giáng tr n xu g gi h họ Lê ở An
Thái, xã Vân Cát, huy n Thiên B n (nay là V B n, N ị h)
1557, với tên Gi g i h ật có cuộc s ng phàm tr n: l y ch ng,
sinh con, m t 21 tu i - t c là hết h n cõi tr n ph i v trời. Sau gl i
nhớ ch ng con xu ng tr n l n hai, với tên là Liễu H h gười trời, nàng
i v gió, kh p i c t ghẹ gười ời. Khi ở L g S hi g
Sóc ở Ngh An, khi ở ph Cát - Thanh Hoá. Nàng biế h h ường, khi là
bà già, khi là thanh n i h ẹp h ật th hi n khá rõ sự hỗn dung
h gư g gi Người ời tôn vinh bà là Thánh Mẫu, là Mã
Hoàng công chúa, là Chế Th ng Hoà Di i ư g. Nhìn chung, ngòi bút
c a hị i m khi kh c ho Vân Cát thần nữ khá tự do phóng túng.
Nhân vậ ư c qui chiếu từ nh ng lu g ư ưởng, tình c m khác nhau: ca
ng i, khâm ph c, dè chừng. o giáo, gư ng thờ Mẫu, thờ Th hi
ph i c gười c m bút. Nhân vật không theo môtip khuôn mẫu với
mẫu hình n nhi c a Nho gi hư h i n trên.
1.2.3. Biểu hiện quan niệm nghệ thuật về on n ời (về n ời phụ nữ) qua
Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả
a. Con n ười - phức thể của nhữn tư tưởn tín n ưỡng và tôn giáo
Như , luậ h ở c a vi c hình thành quan
ni m ngh thuật v gười ph n trong ba sáng tác TTDT, TKML, TKTP
là sự cộ g hưởng c a nhi u yếu t khác nhau. Vì thế, thế giới nhân vật n
trong các sáng tác truy n kỳ vô cùng phong phú. Họ là s n phẩm c ư
ngh thuật t ng h p. Họ có th là ma n (Yêu nữ Châu Mai, Chuyện cây gạo,
Yêu quái ở Xươn G an ...). Ki u nhân vật ma n hư hế xu t phát từ quan
ni m, từ gư ng thờ vong linh gười chết.
25

Nhân vật n còn là tinh các loài vật, tinh các loài hoa, loài cây mà
thành (Duyên lạ Xứ Hoa, Cu c kì ng ở trại Tây,...).
Nhân vật n có th là Th hư h n núi, th n sông (Hai gái thần, M t
dòng chữ lấy được gái thần ) gư ng thờ Th e ến ki u nhân
vật này. Nhân vật n còn là tiên - s n phẩm c o giáo (Chuyện lạ nhà
thuyền chài, Từ Thức lấy vợ tiên, Vân Cát thần nữ,...). Nhân vật n còn là
nh ng nhân vậ u thai. Lo i nhân vật này xu t hi n do h hưởng bởi thuyết
luân h i nhà Phật (Nghiệp oan của Đ o T ị).
Nhân vật n còn in d u quan ni m giá trị c a Nho gia. Họ son s t thuỷ
chung làm v , hiếu th o với ng sinh thành, quyên sinh th tiết... (Hai gái
thần, Tinh chu t, Chồn dê N ườ con Nam Xươn Lệ Nươn Đền
thiêng cửa bể, An Ấp liệt nữ,...).
b. Con n ười và những trải nghiệm nhân sinh, những thực thể khổ đau
Quan ni gười là ph i tr i qua nh ng hoàn c nh, nh ng s phận
khác nhau chịu nhi h ư c th hi n rõ nét nh t qua TKML.
Nguyễn D xây dựng thế giới nhân vật n h ng. Họ thuộc
nh ng t ng lớp khác nhau: quí tộ h Người ph n g h g
tính cách khác nhau: nết na chuẩn mực và phá phách tự do buông th . Họ có
th là nhân vật phàm tr n hay kì o... Nh ng nhân vật n tr i qua nh ng cuộc
tình n g ư m h nh phúc ời s ng v ch ng tình nghĩ ; họ có th ph i gánh
kiếp i òi phậ ĩh ịa vị cao sang..., song họ hườ g ư c
h nh phúc.
Vậy là, Nguyễn D có một quan ni m v gười khá g g i ới ời
s g ư g hời: S ng là ph i tr i qua nh ng hỷ, nộ, ái, ...; s ng là có th
m l c, có th h i gi chu c l y hoan l c thoáng qua;
s g g h g kh . Quan ni ph n g p g triết lí c a
Phật giáo.
26

c. Con n ười thách thức, khiêu chiến với số phận


Nhân vật n trong ba sáng tác TTDT, TKML, TKTP còn xu t hi n con
gười thách th c với s phận. Họ không cam phận an bài. Bi u hi n rõ nh t là
sự ch ộng tìm kiế ư c nh ng khát khao tình yêu, h nh phúc. Cao
h n, nhân vật n c g g ư t lên nhằ h i hoàn c h h is
phận, tự làm nên s phận cho mình. Tiêu bi u là các nhân vật th n n , yêu n
trong TTDT. Họ không ng i yên chờ vận may, họ tự i h ng, tìm con
h ến khi có câu tr lời cu i cùng (Hai gái thần, Yêu nữ Châu Mai).
H h g Nghiệp oan của Đ o T ị l h i môi
ường s ng, luôn ch ộng t o ra các m i quan h thực hi n ý nguy n cá
nhân, khi còn s g g hư khi là h n ma; các nhân vật ma n trong TKML
g h g hịu yên phận ở thế giới bên kia, họ luôn tìm v ư g hế
h i cuộc s ng tẻ nh t. Trong Vân Cát thần nữ, nhân vậ g h g hịu
theo sự i u c a Ngọ H g hư g ế. Nàng luôn luôn trở i ở
l i gi a hai cõi tr n giới và thiên giới. Nàng luôn tuyên chiến với nh ng cái
ác, cái x g ng trên t t c chiến th g tho nguy n tự do.
1.3. Giới thiệu ba tác phẩm: Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục và
Truyền kỳ tân phả
1.3.1. Giới thiệu tác phẩm Thánh Tông di thảo
TTDT là sáng tác c h h g ư c xem là tập truy n mở u
cho th lo i truy n kì Vi t Nam.
Theo giới nghiên c u, TTDT là tác phẩm còn có nh ng t n nghi v tác
gi . Nhà nghiên c u Nguyễ g N khẳ g ị h sáng tác c a Lê
Thánh Tông. Tuy nhiên, ông g hận trọ g ư ý: g h ng thiên
có th không ph i do Lê Thánh Tông viế ” [21, tr.151].
TTDT ư c viết vào n a sau thế kỉ XV. Tác phẩm g m 19 thiên chia
làm hai quy n. Quy hư ng g m 13 thiên: Truyện Yêu nữ ở Châu Mai, Bài
kí dòng dõi con Thiềm Thừ, Bài kí hai phật cãi nhau, Truyện n ười hành khất
27

giàu, Truyện lạ nhà thuyền chài, Truyện hai gái thần, Phả kí sơn quân Bức
t ư của con muỗi, Duyên lạ Xứ Hoa, Trận cười ở nú Vũ Môn Lời phán xử
c o an đ ếc và anh mù, Ngọc nữ về tay chân chủ, Truyện hai thần hiếu đễ.
Quy n h g m 6 thiên: Chồn dê N ười trần ở Thuỷ phủ, Gặp tiên ở hồ Lang
Bạc, Bài kí m t giấc m ng, M t dòng chữ lấy được gái thần.
V kết c u, bao g m 19 thiên, song TTDT không th ng nh t v cách
gọi tên th lo i h g N ư ghi ưới nhi u th lo i khác nhau:
Truy n (5), ký (5), l c (1), chí dị (1), từ (1) có nh ng thiên không ghi tên th
lo i (6).
Tuy vậ ọc 19 thiên c a TTDT, tính ch t truy n khá rõ, dù ở h
ghi ý” h h ị” g 19 hi 11/19 hi (57%) có nhân vật
n xu t hi n.
TTDT cập dến nh ng nội dung khác nhau: V phê phán Phật
giáo (Hai phật cãi nhau), có nh ng truy n v th n, tiên (Chuyện lạ nhà
thuyền chài, Hai gái thần, Ngọc nữ về tay chân chủ N ười trần ở Thuỷ phủ,
M t dòng chữ lấy được gái thần), có nh ng truy cập ến tình yêu nam
n và hôn nhân (Chuyện lạ nhà thuyền chài, Duyên lạ Xứ Hoa, Chồng dê,
Ngọc nữ về tay chân chủ, M t dòng chữ lấy được gái thần), có nh ng truy n
mang nội dung giáo hu n r t rõ (Bức t ư của con muỗi, Truyện dòng dõi con
Thiềm Thừ,...).
Tuy vậy, bao trùm trong TTDT là nh ng hàm ẩn giáo hu n sâu xa từ
c làm v giáo hu gười nên tránh xa tham d c.
Nhi u thiên trong TTDT ư c viế ưới hình th c ng ngôn phúng d khá rõ
hư: Bức t ư của con muỗi, Hai phật cãi nhau, Lời phán xử cho anh đ ếc và
anh mù,... Cách k chuy gg h gười ọc có ni m tin bởi ngôi th
nh t và sự hi n di n c i i” gi trong m ch k . Cu i mỗi thiên
truy n có lời bàn c S N h ời bàn bộc lộ h i ộ ư ưởng, tình
28

c mc gười c g ý ghĩ hướ g gười ọc vào v mà


tác gi cho là c t lõi nh t c a mỗi thiên.
Tóm lại, TTDT tuy không ph i là một tác phẩ sộ hư g g
có một vị trí quan trọng trong lịch s học. Nó là tác phẩm mở u cho th
lo i truy n kì Vi t Nam dời xa l i ghi hép h tiến tới sự sáng t o
trong ngh thuậ hư g, mở ường cho một l i g học mang
tính ngh thuật ở nh g gi i n tiếp theo.
1.3.2. Giới thiệu tác phẩm Truyền kì mạn lục
Theo giới nghiên c u, có th Nguyễn D g TKML trong
nhi gi i n cuộ ời hư g có lẽ tác phẩ ư c hoàn thi n trong thời
gian ông cáo quan v ph g ư ng mẹ già, sau thời i m M gD g
ướp ngôi nhà Lê (1527) hi iếp xúc với tập truy n truy n kì Tiễn
đ n tân t oại c h g Q c Cù Hựu (1347-1433 ). Th lo i
truy n truy n kì với nh g ư g gh thuật mang giá trị ẩn d ngụ ý”
kì, thực lẫn l n hết s c phù h p với vi c th hi h i ộ b t bình c a nh ng
h ĩ ẩn dậ hư Ng ễn D ước tình hình xã hội lo n l c và th chế ư g
thời.
TKML là một tập h p các câu chuy ư c viết theo th kì, bao g m 20
thiên. Tuy vậ g hư hi u sáng tác thời g i, trong 20 thiên c a
TKML g ư c ghi với nhi u th i h h g h : truy n (6),
ký (5), l c (9). Tác phẩ ư c viết bằ g i h Hán. Trong truy n có
xen nh g i h ừ, bi ; ừ truy n Kim Hoa thi thoại kí (Cu c nói
chuyện t ơ ở Kim Hoa) còn l i mỗi truy Lời h”, th hi n chính
kiến c a tác gi g , h h g h ngh thuậ hư g
ch yếu bàn v nội g ý ghĩ c c a truy n.Tác phẩ ư c Hà
Thi n Hán viết lời tựa, Nguyễn Bỉnh Khiêm ph chính, Nguyễn Thế Nghi
dịch ra ch Nôm. Ở TKML, tác gi s d ng yếu t kì nói v cuộc s ng
thực c gười.
29

Viết TKML, Nguyễn D ư ư nói nay. Nh ng sáng tác c a ông


u l y b i c nh tri i nhà Lý, nhà Tr n, nhà H và thời . Nh ng
truy n trong TKML ư c Nguyễn D ư n lịch s từ kho ng thế kỉ XII ến
XV. Tuy vậy, nh ng v Nguyễn D ph n ánh trong TKML vẫn có liên
ến xã hội ư g hời. Bởi thế, tính hi n thực, tính phê phán và giá trị
h h o khá sâu s c. Ông viết v nh ng cuộc chiến tranh, v t
tham quan, v ời s g gười, v v trí th c, v gười ph n ...
TKML là tác phẩm truy c s c nh t trong dòng ch họ g i.
1.3.3. Giới thiệu tác phẩm Truyền kì tân phả
TKTP hị i m sáng tác bằng ch Hán. Tác phẩm ời vào
kho ng n u thế kỉ XVIII.
Giới thi u TKTP, h ĩ Ph H Ch g h Lịch triều hiến
c ươn loại chí (ph ịch chí) viết: TKTP g m một quy n, do n ĩ
hị i m so n. Sách ghi chép nh ng truy n linh dị và nh ng truy n g p
g . n: Hải khẩu linh từ (Đền thiêng cửa bể) Vân Cát thần nữ
(Thần nữ Vân Cát) An Ấp liệt nữ (Liệt nữ ở An Ấp) Bích Câu kì ng (Cu c
gặp gỡ kì lạ ở Bích Câu) N ĩa k uyển khuất miêu (Chó khôn chịu nhịn mèo)
và o n Sơn t ên cục (Cu c cờ t ên trên nú o n Sơn).
Tuy nhiên trong Nam sử tập biên (quy n 5, viế 1724) Gia ph
họ hị i m chỉ viết có ba truy : Hải khẩu linh từ (Đền thiêng
cửa bể) là chuy n n th n Chế Th ng, t c Nguyễn Thị Bích Châu, cung phi
Tr n Du Tông hi i h h h c u vua ư hiến thuy n vào
h Chi h h, Vân Cát thần nữ (Thần nữ ở Vân Cát) là chuy n bà chúa
Liễu H nh, một nhân vật huy n tho i có nhi u quy g i ph ột
trong b n vị b t t ” (T n Viên, Thánh Gióng, Liễu H nh, Ch ng T )
c a Vi t Nam, An Ấp liệt nữ (Liệt nữ ở An Ấp) là chuy n v th i h Nh
H ời vua Lê D Tông ẫn tiết theo ch ng.
30

ng ý với ý kiến này có nhà nghiên c u ng Thị H o và Nguyễn


g N . Theo tác gi ng Thị H g M i
(1811, lúc này n ĩ hị i ) ước khi cho n hành NXB L c
hi ườ g ự ý thêm vào một truy n c a tác gi khác, khiến cho tập sách
không còn là tác phẩm c a mộ gười.
Ba truy h g gười viế : Bích Câu kì ng (Cu c gặp gỡ
kì là ở Bích Câu) C gười cho là c ng Tr n Côn hư g học gi Tr n
Gi p dựa vào nhi u tài li u l i khẳ g ịnh là c hị i m. Sau
chuy ư Q c Trân diễ h c bát, Khuyển m êu đối thoại
(Cu c đối thoại giữa chó và mèo). Có b n không có truy n này, mà có truy n
Tùng Bách thuyết thoại (Cây Tùng và cây Bách nói chuyện), Long hổ đấu kì
(Rồng hổ tranh nhau về tài lạ)
C hh h n hi ò ư i u trên, ta có th th y
ba truy n: Hải khẩu linh từ, Vân Cát thần nữ và An Ấp liệt nữ phù h p v
phư g i n ch ư ưở g g hư ph g h hư gc hị
i m. Theo giới nghiên c u, ba sáng tác trên ch c ch n là c hị
i m.
TKTP ư c viết theo l i k chuy n hư g e ẫ h S ư g h
ca trong TKTP khá nhi u, có ph h n so với TTDT và TKML.

Tiểu kết:
Như ậy ở hư g1 h g i h g h i ư c v th lo i
truy n kì, khái ni m v truy n kì. Thông qua nhân vật n th ư c quan
ni m ngh thuật v gười (v gười ph n ) trong ba sáng tác nhận ra ý
ngh tuật c gười c m bút. Bên c h ở hình thành quan ni m
ngh thuậ hi ph i bới các yếu t gư ng dân gian, các yếu t lịch s -
h . Thời kì Lê Thánh Tông nh ng câu chuy n viết v gười ph n ch
yếu hướng v m h e gư g gi h S g ến TKML và TKTP, con
31

gười ư c nhìn nhậ h hi u. Ả h hưởng bởi nh ng yếu t khác nhau


nên thế giới nhân vật trong ba tác phẩm vô cùng phong phú. Họ là ma n , h n
hoa, th n n hay tiên n , nh g gười ời hường,... Luậ ò giới
thi u ba tác phẩm TTDT, TKML và TKTP. T t c nh ng yếu t ư c coi là
ti chúng tôi tìm hi u i phư g h c th hi n nhân vật n
qua ba tác phẩm một cách c th , chi tiết ở hư g iếp theo.
32

Chƣơng 2
ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NỮ TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO,
TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ TRUYỀN KÌ TÂN PHẢ
2.1. Thống kê số lƣợng nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì
mạn lục và Truyền kì tân phả
Kh o sát các sáng tác trong ba tác phẩm TTDT, TKML và TKTP, chúng
tôi th y có 25 truy n truy n kì xu t hi n nhân vật n .
Dựa vào các truy n kh o sát, h g i h ng kê s ư ng nhân vật
n hư :
STT Tên truyện Nhân vật Nhân vật kì ảo
phàm trần
1 Chuy n yêu n Châu Mai Ngư Nư g

2 Chuy n tinh chuột Người v


3 Chuy n duyên l x Hoa Mộng Trang, Qu c
mẫu
4 Chuy n l nhà thuy n chài Ngo Vân
5 Chuy gười hành kh t giàu Người bà cô

6 Ch ng dê Cô gái
7 Hai gái th n Hai gái th n
8 Ngọc n v tay chân ch Ngọc Tỷ
9 Người tr n ở thuỷ ph Con gái thuỷ ph
10 Chuy n một gi c mộng N Th n Chuông
vàng, N Th n

11 Một dòng ch l ư c gái th n Con gái th n núi


Mẫ S
33

12 Chuy n người ghĩ ph ở Khoái Nhị Khanh


Châu
13 Chuy n cây g o Nhị Khanh
14 Chuy n kì ngộ ở tr i Tây
H g Nư g
Liễ Nh Nư g
và các nhân vật
khác
15 Chuy n nghi p oan c hị H h H H
Phu nhân Nguỵ Than
Như c Chân
16 Chuy i t ng ở long cung Dư g hị
17 Chuy n Từ Th c l y v tiên
Gi g Hư g
ư g Mẫu
18 Chuy n yêu quái ở Xư g Gi g Thị Nghi, v họ H n ma Thị Nghi
Ph m
19 Chuy n nàng Thuý Tiêu Thuý Tiêu
20 Chuy gười con gái Nam hị Thiết Oan h hị
Xư g Thiết
21 Chuy n L Nư g L Nư g Oan h n L Nư g
22 Cuộc nói chuy h ở Kim Hoa Ngô Chi Lan
23 n thiêng ở c a b Bích Châu H n thiêng Bích
Châu
24 Li t n ở An Ấp i h ph h
25 Th n n Vân Cát Giáng Tiên Liễu H nh
34

2.2. Các loại nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và
Truyền kì tân phả
2.2.1. Nhân vật nữ phàm trần
Luậ h o sát 25 truy n có nhân vật n xu t hi n. Truy n có nhân
vật n phàm tr n là 13/25 (52%). ó là các nhân vật sau: gười v (Tinh
chu t), cô gái (Chồng dê) gười bà (N ười hành khất giàu), Nhị
khanh (Chuyện n ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu), Thuý Tiêu (Chuyện nàng
Thuý Tiêu) hị Thiết (Chuyện n ườ con Nam Xươn ), L Nư g
(Chuyện Lệ Nươn ) Dư g hị (Chuyện đối tụng ở Long cung), Ngô Chi
Lan (Cu c nói chuyện t ơ ở Kim Hoa) i h ph h (An Ấp liệt nữ), Bích
Châu (Đền thiêng cửa bể).
Dựa theo ngu n g c xu t thân và thành ph n, chúng tôi phân nhân
vật n phàm tr n theo hai lo i: bình dân và quí tộc.
Nhân vật n thuộc t ng lớp bình dân: 7/12 (58 3%) h ật:
gười v (Tinh chu t), cô gái (Chồng dê) gười bà (N ười hành
khất giàu), Nhị Khanh (Chuyện n ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu), Thuý Tiêu
(Chuyện nàng Thuý Tiêu) hị Thiết (Chuyện n ườ con Nam Xươn ),
L Nư g (Chuyện Lệ Nươn ).
Khi viết v nhân vật n , các tác gi ch yế hướng v t ng lớp ph n
bình dân, nhỏ bé. Cuộ ời c a họ luôn g p nh ng bi kị h i m t với nh ng
v n n n xã hội. Các nhân vật n xu t thân thuộc t ng lớp này mỗi gười có
một s phận khác nhau.
Người v trong truy n (Chồng dê) hay (Tinh Chu t) h h g u
hưởng một cuộc s g ư c coi là h h ph Người bà (N ười
hành khất giàu) chịu một cuộc s ng vô cùng kh sở. S g h g gười thân
thích, ph i i i gười g i g h hi h hường không thèm
nói chuy n cùng. Kết c c bà vẫn chế g không ai quan tâm. Còn
l i, các nhân vậ hị Thiết (Chuyện n ườ con Nam Xươn ), Nhị
35

Khanh (Chuyện n ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu), L Nư g (Chuyện Lệ


Nươn ) u ph i ến cái chết, g p cuộc s ng b t h h hị Thiết, Nhị
h h u là nh g gười ph n thuỳ mị, nết na chỉ vì chế ộ nam quy n
mà tự vẫn. Sự chung tình c a nàng Thuý Tiêu (Chuyện nàng Thuý Tiêu) và L
Nư g (Lệ Nươn ) u khiế gười ọc không khỏi hư g m cho s phận
c a họ.
Các tác gi truy n kì ở gi i ước ít ến nhân vật n ,
nh t là các n nhân có xu h h Như g ới Lê Thánh Tông và
Nguyễn D ến nh ng s phận, thân phận nhỏ bé c gười ph
n trong xã hội
Nhân vật n thuộc t ng lớp quí tộc: 4/12 (33%) h ật
hư: Dư g hị (Chuyện đối tụng ở Long cung), Ngô Chi Lan (Cu c nói
chuyện t ơ ở Kim Hoa) i h ph h (An Ấp liệt nữ), Bích Châu (Đền
thiêng cửa bể).
Nhân vật Ngô Chi Lan là một ph n xu t thân quy N g
bậc nội tr hi n c a tiên sinh họ Phù. Nàng ch t h h h
g giỏi l c Thu h g ế tri i c, vời nàng vào
cung, giao cho vi c d y các cung n …” [6, tr.225 ]. Qua lời giới thi u v thân
thế Ngô Chi Lan thì ch c ch n nàng sẽ h nh phúc, hư g g ẫn b t h nh.
Nàng chết mang theo nỗi ni m không biết bày tỏ cùng ai. Từ nỗi oan khu t
c a nàng, từ cuộc g p g kì l c a các bậc tao nhân m c khách y, câu chuy n
không chỉ cho ta th y nỗi a nàng mà còn chỉ ra nguyên nhân gây oan
khu t y bằng nguyên nhân xã hội.
Nhân vậ Dư g hị (Cu c đối tụng ở Long cung) gười ph n có
duyên s c khiến th n Thu ng lu g h ướp l y D ư c
th n Thu ng lu ng bi i g ư ph g Xư g p phu nhân, ở trong
mộ i i n bằng ngọ ư i h g h e ọc, g i h
d h hế phò g” hư g m lòng thuỷ chung c a nàng với ch ng vẫn
36

h g h i. Dư g hị thật may m n có B ch Long h gi p c


g ư g h i h ới ư c thoát n n. V quan thái thú còn vậy thì
nh ng kẻ hường dân, s phậ ò g h ến chừng nào.
hị i m khi viết TKTP xây dự g h h ư ng nàng Bích Châu
i h ẹp. Nàng là con gái thuộc t ng lớp quy h g hi u âm luật Lê
i he òi ừ Ngh ph ” g h g i h hi u nhi u ĩ h ực
(Đền thiêng cửa bể). inh phu nhân trong An Ấp liệt nữ là gười v chung
tình, n ng tình.
i h ph h g An Ấp liệt nữ hi n lên với phẩm ch t ư g
t ẹp N g ò gười ph n n ng tình hế ò g hư g h g c
bi gười li t n này có t m lòng thuỷ chung, nhớ ch ng da diết. Khi nghe
tin ch ng m t, n g h t c chết. Vi c làm c g ư c tri nh biết
ến và cho lập n thờ ph g i h i t phu nhân từ” p ruộng
thờ, b n mùa tế lễ g i n r t linh thiêng.
Nhìn chung, s phậ gười ph n dù xu t thân ở t ng lớp bình dân
hay quí tộ hư g h nh phúc với họ r t mong manh, nghi t ngã.
2.2.2. Nhân vật nữ kỳ ảo
2.2.2.1. Nhân vật ma nữ
Với 25 truy n luậ h o sát, truy n có nhân vật ma n hi n di n là
4/25. ó là: Yêu nữ Châu Mai, Cây gạo, Yêu quái ở Xươn G an N ệp
oan của Đ o T ị.
Xét v ngu n g c, nhân vật ma n trong 4 truy n trên, có th chia làm
hai lo i. Lo i th nh t, ma n ngu n g gười sau khi chết: 3/4
(75%) ó là Nhị Khanh (Cây gạo), Thị Nghi (Yêu quái ở Xươn G an )
Hàn Than (Nghiệp oan của Đ o T ị).
Nhị Khanh trong Chuyện cây gạo gười con gái chết trẻ
h n ma c a nàng vẫn d h iở i ư g gi H hế, nàng l i chung
s ng với Trình Trung Ngộ - gười buôn giàu có ở t B c.
37

Nhị Khanh không chỉ là một h ẹp ò i h hiến


Trình Trung Ngộ say mê, ngư ng mộ. Nguyễn D m nh d hi nhân vật
là h n ma tho s i h chuy h ” i phò g he”
Ứng x c a Nhị Khanh là sự thách th c lễ giáo phong kiến.
Thị Nghi trong truy n Yêu quái ở Xươn G an , sau khi bị v họ Ph m
h ghe ến chế hư g i iến huyễ vẻ, nhập vào buôn
ư g h c p h g ư …” H n ma c g h i y
phá cuộc s ng c gười. Vì vây, bị h , v t hài c t xu ng
sông. H n ma c a Thị Nghi l i biến thành con gười. Thị Nghi không ph i
u thai mà vẫn s g g gười, có cuộc s g ư g gi hị Nghi
khiế h H g ỗng bị i ng, ho ng h t, mê lị i h g ò iết gì
n ” Như g i g Người con gái li n theo bùa mà ngã b nhào xu ng
t, thành ra mộ g ư g g” hị Nghi bị di t trừ và ph i chết l n th
hai.
Xây dựng nh ng nhân vật ma n bằng vi e gi ” hự ”
gười ọ ư c khám phá v vẻ ẹp huy n bí c a nhân vật yêu ma. Ngoài ra,
Nguyễn D mu n ph n ánh khát vọng h nh phúc c gười: khi còn
s g gười hư ư c tho mãn, khi chế i họ vẫn còn mu ư c s ng,
vẫn còn mu ư hưởng h nh phúc. Tuy vây, cu i cùng các h g ị
trừng trị thê th m.
Lo i th hai, ma n không ph i gười mà là các h n hoa, h n cây,
có 2/4 (50%) H g Nư g iễ Nh Nư g (Cu c kì ng ở trại Tây).
N i ến tài ngh kh c ho h h ư ng ma n ph i k ến B Tùng
Linh. Tác phẩm Liêu trai trí dị c a ô g ựng một thế giới ma n vô
g i h ẹp, phong phú. Họ ộng vật thành tinh biế h h gười hư
loài cáo thành tinh biế h h h gười hay tinh c a loài hoa cúc biến hoá
h h gười g i i h ẹp; g i ư c vẽ trong tranh ước ra thành
gười…
38

ến với Nguyễn D h cho tinh c a loài hoa kim ti n,


th ch lựu, hoa liễ h iến thành cô gái họ Liễu, họ … Họ g p g
Hà Nhân mong mu n có h h ph i Nhưng h nh phúc mong manh,
ng n ng i.
Thông qua nhân vật ma n , h n khẳ g ịnh s c h p dẫn
cuộc s g i h gi Cuộc s ng c gười bao giờ g ư c
ở nh t. Thực sự, Nguyễn D c tới ời s g ến nhu
c u, khát vọng c gười.
Các truy n có xu t hi n nhân vật ma n ch yế ư c xây dựng theo
các môtip sau: Chuy n tình gi a gười và ma, m u thai/ hi n h n tr thù,
ma trở v g p g gười thân.
Trong các môtip trên, chuy n tình gi gười và ma có 4/4 truy n
(100%) m i tình gi a yêu n Ngư Nư g ư g Nh (Truyện yêu
nữ ở Châu Mai); là cuộc tình tay ba gi h g hư i h họ Hà và hai h n hoa
iễu (Cu c kì ng ở trại Tây); là cuộc tình gi a ma n Nhị Khanh và
Trình Trung Ngộ (Chuyện cây gạo); ự quyế a ma n Thị Nghi
với viên quan họ Hoàng (Yêu quái ở Xươn G an ).
Các nhân vật kì o dù ở t ng lớp khác nhau, cách ng x khác nhau,
hoàn c nh s ng khác nhau. Khi viết v tình yêu c a các chàng trai với các h n
g h ưở g ư g hư g h p tình tiết diễn ra h p với lôgic tâm
gười. Nhân vật nam ở hi ến với h ig i gi n là
ch y theo sự cám dỗ i trong hành l i h i c
h a mình, thậm chí bằng c m ng s ng. Nhân vậ Ngư Nư g luôn
hướng v m i ới ch g ư Nhị Khanh làm ma i é h
Trung Ngộ làm b u b n ở cõi H g Nư g iễ Nh Nư g
quyế hư i h họ Hà tho hoan ái...
Viết v chuy n tình gi gười và ma các tác gi th hi n quan ni m
vừa khẳ g ịnh vừa ph ịnh; vừa phỉ báng vừa ng i ca”. Nh ng chuy n tình
39

hư hế, xu t phát từ nhi i h ước nh ng v cuộc s ng hi n thực


và quan ni m ngh thuật v gười c h
Ngoài vi c s d ng môtip chuy n tình gi gười và ma, Nguyễn D
còn s d ng môtip: ma n hi n h / u thai tr thù.
Môtip ma n hi n h / u thai tr thù H h (Nghiệp oan
của Đ o T ị)
Cuộ ời H h hi ò g gười con gái ch ộng, táo
b o. Khi chế i H h ẫn kiên quyết tranh dù làm ma vẫ ư c
s ng bên c h gười ư c tr h ời, nên nàng báo mộng cho Vô Kỷ v
su i g u thai kiếp khác.
Hai nhân vật này chế hư g h g iến thành h h n mà
hoá thành hai con r u thai thành Long Quí, Long Thúc con Nguỵ Như c
Ch tr thù gi h
2.2.2.2. Nhân vật nữ thần và tiên nữ
Ở 25 truy n nhân vật n xu t hi n, nhân vật n th n và tiên n có m t
trong 10 truy n, 11 nhân vật. ó là các nhân vật: Gi g Hư g (Từ Thức lấy
vợ tiên), hai gái th n (Chuyện hai gái thần), Ngo Vân (Chuyện lạ nhà thuyền
chài), Mộng Trang (Duyên lạ Xứ hoa), Ngọc Tỷ (Ngọc nữ về tay chân chủ),
Con gái thuỷ ph (N ười trần ở thuỷ phủ), Con gái th n núi (M t dòng chữ
lấy được gái thần), n th n Chuông vàng và n th ỳ bà (Chuyện m t
giấc m ng), Giáng Tiên (Vân Cát thần nữ).
Môtip truy n v th n n , tiên n hườ g ư c xây dựng qua các cuộc tình.
ộc tình gi a tiên n với ph : Gi g Hư g ừ
Th c; Mộng Trang và Chu Sinh; Ngo Vân và h Ngư; iễu H nh và
h g hư i h gS ; h n n kết duyên nam th n trong truy n Hai gái
thần; th n n kết duyên với nam phàm: M t dòng chữ lấy được gái thần,
N ười trần ở thuỷ phủ; tiên n giáng tr n kết duyên nam cõi tiên giáng tr n:
Giáng Tiê Si h
40

Nhìn chung, nh ng nhân vật th n, tiên n g ộ ời s phận


không gi g h ph n họ g g ở trong tình yêu và hôn nhân; s ít
tự an i trong cái kết tự nguy n hy sinh.
Q Ng ễn D bày tỏ v quan ni m cuộc s ng h nh phúc c a
gười C i i hư hẳ i g h nh phúc, h nh phúc không chỉ là sự
p g v vật ch t mà còn ời s ng tinh th n.
2.3. Đặc điểm nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục
và Truyền kì tân phả
2.3.1. Nhân vật nữ chuẩn mực, đoan ính
2.3.1.1. Vẻ đẹp ngoại hình
Người ph n ời nay vẫ i ư ng chịu nhi u hi sinh m t mát
h hư g i có vai trò quan trọng trong sự phát tri n nhân lo i. Từ
TTDT, TKML ến TKTP gười ph n luôn xu t hi n. Các tác gi tập trung
th hi n kh c ho toàn di n c v di n m o, tính cách, tâm h n, phẩm ch t, tài
g h ọng h h ph g hư i ịch c a họ g ột nội
dung mới c a th lo i truy i i g họ g i nói chung.
Ngo i hình là mộ i m quan trọng c gười nói chung và n
nhân nói riêng. Nếu trong các tác phẩ học hi i, vẻ ẹp ngo i hình
c gười ph n ư cao và trân trọ g hư ội ngu n t o nên sự h p dẫn
c a n tính thì ở tác phẩ g i, vẻ ẹp ườ g hư ị l n át bởi tiêu
chuẩn vẻ ẹp c.
Tuy vậy, các nhân vật n trong TTDT, TKML ến TKTP u là nh ng
gười ph n nhan s c. Từ gười v trong (Tinh chu t) ến cô gái trong
truy n (Chồng dê) u ư c miêu t có nhan s c, nế ư c ch ng yêu
hư g: có nhan s c, anh r ” (Tinh chu t) [44, tr.183].
Trong truy n Ngọc nữ về tay chân chủ, Ngọc Tỷ ư c miêu t m t hoa
da tuyết, th giỏi khó vẽ hết tinh th ; é h g i giỏi không chỉ
riêng ngh mọ ” [44, tr.103]; Yêu n Ch M i g ư c miêu t là: ột
41

gười g i ẹp tuy t tr n, tr c 16 tu i, m g h hư ước mùa thu,


tóc mây m h ười i g h gười ta ph i ộ g ò g”[44,
tr.28-29].
T t c nhân vật n trong TKML u ẹp. Nhị Khanh (Chuyện n ười
n ĩa p ụ ở Khoái Châu) ngo i hình chỉ ư c nh gh i : Phùng
gười con trai là Trọng Quỳ, T h h gười con gái là Nhị Khanh, gái
s c trai tài, tu i g ý H i gười hường g p nhau trong nh ng b a
ti c, mến vì tài, yêu vì s g ý n kết duyên Châu Tr ” [6, tr.20].
hị Thiết (Chuyện n ườ con Nam Xươn ) g h g ư c miêu t
c th v ngo i hình. C tác phẩm chỉ có một câu duy nh t nh ến vẻ ẹp
ngo i h h ư g ẹp”.
Ở truy n Từ Thức lấy vợ tiên, tiên n Gi g Hư g hi một
gười g i i h ẹp” ột giai nhân tuy t s ” H g h ý i
trong Chuyện nàng Thuý Tiêu ư c miêu t g ọn con hát có Thuý
i gười r i h ẹp”. Còn chuy n Yêu quái ở Xươn G an nhân vật
Thị Nghi h ư ”
Vẻ ẹp ngo i hình c a nhân vật nhi hi ò ư c miêu t qua lời
nhận xét c a nhân vật khác. N g iễu trong Cu c kì ng ở trại Tây u
i h ẹp. Liễ Nh Nư g ư c chàng Hà Nhân nhậ é ẻ ki u diễm c a
em Liễu thật là tột bậc có th x g g ới h , n nhân nhan s hư
h ”
Trong Chuyện đối tụng ở Long cung, Dư g hị hi n lên qua lời nhận
xét c a th n Thu ng lu ng:
Giai nhân tiếu sáp bích giao trâm,
Lão ngã tình hoài chúc vọng thâm”
(N ườ đẹp đầu cài trâm bích ngọc
C o ta t ươn n ớ ngẩn n ơ lòn )
42

Hay vẻ ẹp c g h ý i ư c nh n m nh qua lời nhận xét c a


Dư Nhuận Chi:
L ên oa đo đo ỷ hồng hàm
Tằn đối tiên gia ngọc chủ đ m”
( oa sen đo rỡ r n tươ
Góp mặt n t ên lúc nó cười)
Trong TKTP các nhân vật xu t hi n khiế gười ọc ng g g ước
vẻ ẹp ngo i hình. Nàng Bích Châu (Đền thiêng cửa bể) ư g i h
ẹp” Ph h g n An Ấp liệt nữ ư c miêu t ư g h h
nhã, c chỉ g” Ngo i hình c a nàng Giáng Tiên trong Vân cát thần
nữ, là tiên n giáng tr n thì t hẳn là diễm l : D g hư p ọng, tóc
sáng như gư g i g g hư g ới mọc, m t long lanh
hư g h C nhân có câu rằ g: ới hoa là hoa biết nói, ví với
ngọc là ngọ hư g”. Hình nh chúa tiên hi n lên thật là lộng lẫy, kiêu sa.
M c dù lời i ngo i hình không nhi u hư g chỉ bằng vài nét phác
ho , gười ọc vẫn hình dung ư c nhan s c c a các nhân vật n . Họ u là
nh ng giai nhân tuy t s c.
2.3.1.2. Vẻ đẹp tính cách, tâm hồn
a. Khát vọng tình yêu hạnh phúc
Tình yêu và h nh phúc luôn là khát vọ g i u c t lõi trong cuộ ời
mỗi gười, là ni m khát khao c gười ph n . Chính vì thế, các tác
gi cập ến khát vọng tình yêu, h h ph gi h a họ trong các tác
phẩm c a mình. Xã hội phong kiến kh t khe trong các m i quan h tình c m
gười c bi t là tình yêu nam n luôn bị c m kỵ. Chế ộ phong kiến
một m t tuyên truy n v giới tính là x u xa, c m kị, m t khác, chế ộ
phong kiến l i bao che, dung túng cho l i s ng xa hoa, phóng túng ch y theo
s c d c c a nam nhân. Nhận ra bộ m t xã hội phong kiế gười ý
th ư c thân phận c a mình. Họ nhận ra b n thân họ c n ph i giành l i
43

h h ph h h g mà lẽ ra thuộc v họ. Tiếng nói ở h h ư


h h ghĩ g học. Ở th truy n kì, TKML bi u hi n rõ nét sâu
s c ch ghĩ h iếp t c ở nh ng sáng tác sau này.
Trong ba sáng tác TTDT, TKML và TKTP, khát vọng tình yêu nam n
và h h ph gi h ư c diễn t qua 21 truy n.
h gi gười gười hư h gi a Nhị
Khanh và Trọng Quỳ hị Thiế ư g Si h Nư g Phật Sinh,
Dư Nh ận Chi và Thuý Tiêu. còn là tình yêu v ch g C gười có th
tự nguy i ến cái chết. Ví như i h ph h trong An Ấp liệt nữ.
ò h n tình yêu gi gười i n hình là các
truy n: Yêu nữ Châu Mai, Cây gạo, Cu c kì ng ở trại Tây, Yêu quái ở Xươn
Giang. Ở TKML, Nguyễn D ư h h nh gười ph n h i
lo ” ới quan ni m mới mẻ v tình yêu l ôi và h nh phúc. Các n nhân
ư t qua lễ giáo phong kiế ư h h hự h
yêu c a nh ng h n ma, yêu quái.
Miêu t tình yêu gi a th gười, có các truy n hư: Chồng dê,
Chuyện lạ nhà thuyền chài, Duyên lạ Xứ oa N ười trần ở thuỷ phủ, M t
dòng chữ lấy được gái thần.
TTDT là tác phẩm cập ến nhân vật ph n , không né tránh
nh g ướ a giới n . M c dù h u hết họ là các th n n . Như g
truy n: Chồng dê, Chuyện lạ nhà thuyền chài, Duyên lạ Xứ Hoa,...
Chồng dê là một câu chuy n tình c ộ g hư g ẹ goá không
gười ph g ư g g i g i hước từ mọi hội c a cánh mày râu
e i. Song, b g h h ư c yêu luôn âm ỉ trong lòng nàng,
chỉ chờ dịp bùng cháy. Chính sự khao khát y mà khi g p h g g i
tình nguy ư t mọi rào c ế ư c với nhau, dẫu một bên là tinh vật,
mộ h h gười trời l y nhau, giao c m bằ g h”
44

Duyên lạ Xứ Hoa viết v m i tình gi gười và i ướm biến thành


gười. i ư g i ịnh, là tình c m ch ộng, mãnh li t, g n
bó th m thiết gi g h Bướm và chàng nho sinh Chu Sinh. Tình yêu có
một s c m nh kì l . Do vậy, không chỉ gười mà ma quỉ g ị mê ho c
ướ hư g ị ngọt ngào c a nó.
Ngòi bút c a Lê Thánh Tông b u ch m tới nh ng khát vọ g ời
hường khi ca ng i tình yêu tự do, thuỷ chung. M c dù là một bậ ế ư g
hư g ở TTDT, tác gi h h g nhân vật tự do, không bị gò ép
trong vòng lễ giáo phong kiế Ô g h h ới v gười ph n .
ế gi i n sau, trong TKTP, hị i cho nhân vật c a
mình tự ng lên phát bi u quan ni m mới mẻ v tình yêu, h nh phúc. Tình
n tự do cá nhân, vì thế cá nhân có quy n tự quyế ịnh hôn
nhân c a mình. Tiêu bi u là Liễu H nh (t c Giáng Tiên) trong Vân Cát thần
nữ. Nàng xu ng tr n gian l n th hai và tái sinh m i nhân duyên cùng gười
ch ng họ Tr n, xu t hi hư ộ gười h toàn tự do - tự do trong
mọi khía c nh. Vi c nàng ch ộ g ến tình yêu c a mình bằng cách c
g ng thuyết ph Si h g g i qua mộ i nhà chàng là hành
ộ g i gư c quan ni m tình yêu theo chuẩn mự Nh gi h ẹ t
con ng i ” Tình yêu có s c m nh kì di u, không chỉ gười mà
ngay c th i i g h h hướng tới.
Khát vọng ái ân là th khó ư c tho nguy i với gười ph n ưa.
Quan ni m kh t khe v i h iế ” th th b h ”h toàn trói
buộ gười ph n .
Vì vậy người ph n còn khát khao h h ph i ến cháy bỏng. Họ
dám thoát khỏi lễ gi i h ự do, tìm ni m vui trong ân ái th
xác. Cuộc tình gi gười con gái với ch g ư c miêu t : C g i h
l i g p gười i i t, m i h ằm th m ví với gười hường g p ến m y
l n! Thật là... Ngư h i h t tị h / U ư gg ng li n
45

h” [44, 117]; g Gi g Hư g ừ hi ư c ân ái- sum v y cùng Từ


Th c khiế g h i thịt: Nư g hôm nay màu da h ng hào, ch
không khô g hư ước n Người ta b o ngọc n không ch ng, câu y hỏi
i ư h g?” [6, tr.130].
H nh phúc ái ân c H h ỷ ư c diễn t hư i ật
hường th y: C i g n, máy thi n dễ ch m, bèn cùng Vô Kỷ ư h g
H i gười h ư hẳ g h ướm g p xuân,
trậ ư u h n, chẳ g ò ýg ến kinh k n ” [6, tr.97].
ế hị i m thì câu chuy n h nh phúc ái ân không ph i là tâm
i m c a ngòi bút. N ĩ họ hướng ch ý ngh thuật vào nhân vật n
khuôn mẫu theo quan ni m Nho gia. C hai truy n Đền thiêng cửa bể và An
Ấp liệt nữ tái hi n hai nhân vật n có nguyên mẫu trong lịch s nhằm m c
h e gư g gi h n. Nàng Bích Châu là mẫ gười n nhân có chí
gi p ư g g i ướ ; ph h i h Nh H gư g iết
ph nguy n s ng chết theo ch g trọ ghĩ ph h ừg h c,
các nhân vật n c a TKTP làm r ng danh quan ni m Nho giáo. Xét theo góc
h h n h h ph gười, tác phẩm c hị i m có
ph ư ước lùi so với hai tác phẩ ướ c bi t so với TKML c a
Nguyễn D . Có lẽ, nguyên nhân này c n lí gi i từ nhi u phía. Một ph n vì
hị i m tôn trọng sự thật lịch s , một ph n do quan ni m ngh thuật
c a tác gi Dĩ hi h g hế mà nh ng nhân vật n trong TKTP mờ
nh t. Họ có một vị thế sang trọ g g ời s ng tâm linh. V l i nh ng ph
n an chính, mẫu mự hư ậy vẫn luôn là t gư g ời chiêm bái.
Khát vọng c a nhân vật n ư c diễn t qua các sáng tác còn th hi n ở
h h ph gi h sum họp, bình dị g h h h ọ g ời
c gười ph n ở mọi thời i.
46

Truy n Tinh chu t diễn t khát vọng h h ph gi h gười v :


Ch g i họ ỗ t, trên thì cha mẹ vẻ g ưới thì v con
g ướ g hưởng th còn nhi ” [44, tr.183].
Nàng Thuý Tiêu (Chuyện nàng Thuý Tiêu); g hị Thiết (N ười
con gái Nam Xươn ) h i h ph h (An Ấp liệt nữ) g ậy, họ luôn
mong mỏi sum họp có ch ng, có v .
b. N ười phụ nữ thuỷ chung, son sắt
Từ ời nay, phẩm ch t thuỷ chung, son s t trở thành giá trị th m
sâu trong ti m th c c gười ph n Vi N i ư c ph n ánh khá
rõ trong sáng tác học.
Trong TTDT có 19 truy n, 11 truy n có nhân vật n xu t hi n. Dù là
nhân vật yêu n , th n n , tiên n hay nh g gười phàm tr n, họ u có
chung phẩm ch t thuỷ chung son s t với gười h hư g
Viết v gười ph n , Lê Thánh Tông, Nguyễn D hị i m
phát hi n và ca ng i phẩm ch t t ẹp c a họ, nh t là tình yêu thuỷ chung.
Thuỷ chung bi u hi n ở sự chờ i gười h hư g. Họ là vị hôn phu
h ướ gười ch ng. i n hình là các nhân vật n trong các sáng tác sau:
Yêu nữ Châu Mai, Chồng dê, Hai gái thần, Duyên lạ Xứ Hoa, Tinh chu t,
N ườ con Nam Xươn N ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu, Chuyện đối tụng
ở Long cung, Chuyện Lệ Nươn C uyện nàng Thuý Tiêu, Đền thiêng cửa bể,
An Ấp liệt nữ.
Sự chờ i c a gười ph n b t ch p h g i ằ g ẵng, thậm
chí b t tin t c v gười ch ng cách bi hư H i g i h n trong truy n
g : Người v h g Ng ò ỏi chờ ch g 24 hiếp
hàng ngày ở trong th h ộng, b g ế h 24
Lòng vẫn e ch ng m c m i phú quí ở tr n gian mà quên lời ướ thiếp mới
ư n cớ bói toán, ca hát tìm kh p i ph hiếp ộng lòng
h g” [44, tr.48]. Người h g ư g h hờ ch ng, ngóng con trở
47

v 36 ò g ; yêu n Châu Mai chờ ch ng b t ch p thiên h nhòm ngó:


Thiếp ẩn náu ở h ộ gười kim c c tới, khách du môn vào,
h t ngón tay không biết bao nhiêu mà k . Thiếp hường ở trong vách t i
dòm ra, chỉ th y r t nh g phường ngoài m h hư gọc vàng trong h hư
g h g ư c ai vừa ý c ”
Nàng Mộng Trang – g h ướm, một lòng thuỷ chung chờ i
ch ng trong truy n Duyên lạ Xứ Hoa. Tr i qua bao c nh bi t li, với bao gian
nan, th thách, cu i cùng v ch g g h nh phúc. Ch ng nàng sau
khi hi n vinh trở v h g gười v thuở hàn vi, sẵn sàng từ quan chết
theo v ư c cùng nhau s ng một thế giới khác.
Nh ng nhân vật n khác hư Nhị Khanh (N ườ n ĩa p ụ ở Khoái
Châu) g chờ ch ng trong sáu B t ch p sự d dỗ c gười khác,
nàng thà chết không chịu l gười khác thà li u mình ch quyết không m c
áo xiêm c a ch g i ẹp lòng gười khác ” [6, tr.23]; hị Thiết
(N ười con gá Nam Xươn ) khi v ng ch ng thì quên c b n thân Cách bi t
gi gìn một tiế i m ph n từ g g ội lòng, ngõ liễ ường
h hư h é g ”; i h ph h n (An Ấp liệt nữ) kh c kho i mong ngóng
ch g i trở v ,...
Sự thuỷ h g ò ư c th thách trong vi c gi gìn phẩm tiết, khi
các nhân vật n ph i i m t với sự cám dỗ c a hoàn c h c bi t là sự d
dỗ, quyế a giàu sang, c a nh g gười g h hư h
vật trong các truy n: Yêu nữ Châu Mai, Chồn dê N ườ n ĩa p ụ ở Khoái
Châu, Chuyện đối tụng ở Long cung,... Nàng Ngư Nư g (Yêu nữ Châu Mai)
ẩn náu trong nhà hát, mong dùng tiếng hát c a mình làm tín hi u giúp ch ng
nhận ra. M c cho sự giàu sang quy n quý c h h g h i, nàng bỏ ngoài
tai lời d dỗ ngon ngọt hay do dẫm c a ch h h gười ph n y vẫn
chung trinh một lòng với ch ng; cô gái trong truy n Chồng dê i ư
m i, có kẻ g phư g g ế h ừ hư g u không làm gì
48

ư c nàng, trong lòng gười v hỉ có gười ch ng; Nhị Khanh khi bị


ch ng thua b g ép h ỗ Tam giàu có, nàng g thà chết không
cam nh c nhã (N ười nghĩa phụ ở Khoái Châu). C g hư Nhị Khanh, L
Nư g g ột nội chiến và n n ngo i xâm mà ph i chịu chia li với
ch ng. L Nư g họn cái chế b o toàn danh tiết. Nàng thà làm ma
gi a quê nhà mà không cam phậ i g gười: h hết r t ở ngòi l ch,
g g i hư g ò h ng làm nh ng cái cô h n bên s b ” (Lệ
Nương).
Vì chung thuỷ, nh g gười ph n h g g i h h gi h ,
b t ch p thời gian l n lội i h ng hư: Ngư Nư g th g Ng
Nhị Khanh,... N g Ngư Nư g i h ng tr i qua nhi u hoàn c nh gian
nan, th thách. Cu i cùng, g g ư c bù p s ng cùng ch ng; v th n
g Ngu khi v ng ch ng ở h gười v y một mình thay ch g g g
gi g h ”, làm hết ngh i h tìm ch ng su t
24 dù b t vô âm tín. Dẫu biế ường ở ph ước là mị ịnh
hư g h h ỷ chung và ni m tin v ng ch c, nàng không qu n ng i,
gian kh . Nh ng t m tình sâu n ng làm cho trái tim b ọc ph i c m
ph gư ng mộ.
Sự chung thuỷ ư c th hi n m nh mẽ quyết li t qua nh ng cái chết
c a nhân vật n . Có cái chết hi sinh vì ch ng, có cái chế minh oan, có cái
chế ư i he gười ch ng ã khu t. V hư, nàng Ngo Vân chọn
h hi i h b o v ch g gi h h h ng. Nàng hoá thân thành
mộ i ộ ười g hước nằm ch n chỗ ngọ ước tràn vào
nhà” (Chuyện lạ nhà thuyền chài) [44, tr.94 - 95]; hị Thiết l y cái chế
minh oan cho danh tiết c a mình khi bị ch ng nghi ngờ th t tiế ; i h ph
nhân tự nguy n quyên sinh ư c trọ ghĩ ph h (N ười An Ấp liệt nữ).
Sự thuỷ chung son s ò ư c bi u hi n hi gười ch ng chế i
gười v tôn thờ ch ng su ời h g i gi hư: hai gái th n (Hai gái
49

thần). Họ chờ i ch ng su 36 24 h g i c gì v
ch ng nhung ho vẫn ở vậy thờ ch ng, trông chờ tin t c.
Dĩ hi ng x c a các nhân vật n trong nh ng sáng tác trên là bi u
hi n s g ộng: Vừa khẳ g ịnh phẩ gi ẹp, vừa là s c m nh chi ph i
c c/ mỹ học Nho gia. Sự vong thân, quyên sinh c a nhân vật n
l i kho ng tr ng, sự tiế hư g g ò g ộc gi . H h ộng c a các nhân
vật n trong TTDT, TKML và TKTP luôn to g é ẹp phẩm ch t truy n
th ng c gười ph n Á g h ỷ chung, son s t với ch ng.
c. N ười phụ nữ hiếu thuận và g u đức hi sinh
Hiếu kính với các bậc sinh thành là h t nhân giá trị, theo quan ni o
Nh gi ột phẩm ch t, mộ c tính t ẹp sẵn có c gười
ph n Vi t Nam. Dân gian vẫn tâm ni m:
Côn c a n ư nú T Sơn
N ĩa mẹ n ư nước trong nguồn chảy ra
M t lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mớ l đạo con.
Họ không chỉ gười v , gười mẹ tuy t vời mà còn là mộ gười con
hiếu th h ph g ư ng cha mẹ.
Các cây bút thời g i không quên ca ng i lòng hiếu th o c a
nh g gười con i với bậc sinh thành. Hiế ư c diễn t khá rõ qua các
truy n: Chồn dê N ười n ĩa p ụ ở Khoái Châu N ười con gái Nam
Xươn .
Cô gái trong truy n Chồng dê. Cha m t, tình c m cô dành cho mẹ là vô
bờ bến. h ẹ, cô quên c tu i thanh xuân và h nh phúc b n thân. Khi
mẹ g hờ ph g h : hường mỗi ngày hai bu i cúng
, khóc lóc th m thiết. Tu g g hế, ngày giỗ u và ngày giỗ
hế g gg h hư hế. Tiế g h gười g y ai nghe tiếng ho c
trông th u khen là có hiếu” [44, tr.115]; o làm con c a Nhị Khanh
50

i với cha mẹ ruột. Sau khi cha mẹ ời, thân gái một mình, hư g nàng
vẫ ư g h quê an táng he g ghi ễ.
Không chỉ hiếu thuận với ng sinh thành, nh ng nàng dâu còn hết
lòng hiếu kính cha mẹ bên ch ng. Nh ng nàng dâu nết na ư c ph n ánh
rõ qua các truy n: Chuyện lạ nhà thuyền chài, Tinh chu t N ườ n ĩa p ụ ở
K o C âu N ườ con Nam Xươn Vân Cát thần nữ.
h h nh nàng Ngo Vân trong Chuyện lạ nhà thuyền chài. Sự có
m tc g hiến cuộc s g gi h h gư h i. Họ
thuận l i, khá gi h : Mỗi l g ưới là toàn cá ngon, ch y
n a thuy n. Chi e ch bán, hườ g ư gi t Gi ư gi n
d n” [44, tr.94]. Không dừng l i ở vi h h gi h h h ng, lòng
hiếu th ò ởm h i c nàng sẵn sàng hi sinh b h
c gi h h h g ih : D ọ g h g h g
bay ra khỏi g i ướ ư c, nên Ngo Vân th y tình thế nguy bách quá, t c
thì nàng hoá ra mộ i ộ g hước, mình lớ ước tới ư i
qu ng, nằm ch n chỗ ngọ ước tràn vào. V ch g g h i h Ngư
vin ngay râu cá trèo lên. Nhờ thế ư c bình an vô sự” [44, tr.94-95]. Cu i
cùng nàng buộc ph i từ bi gi h h ng v thế giới c a mình vì làm lộ
thân phận. Nàng tan biến vào bi n c . Cuộc li bi t ộng.
Cô gái trong Tinh chu t l i hi sinh h nh phúc cá nhân thay ch ng làm
ò o hiế ch ng yên tâm học hành, gây dự g ư g i ự nghi p: V
ch g , không ph i là duyên sớm t i Ch g i học xa may
ỗ t, trên thì cha mẹ vẻ vang ưới thì v g ướ g hưởng
th còn nhi u. Mong chàng hãy t g h hư g hiếp, miếng ngon
miếng ngọt, sớm hỏi, t i chào, thiếp i ư g mong chàng chớ ng i”
[44, tr.183].
Với Nguyễn D , g ựng thành công nh ng nhân vật n trong
m i quan h với cha mẹ ch ng. Tiêu bi Nhị Khanh trong truy n
51

N ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu. Khi cha Trọng Quỳ i hẳng n cha


ch ng thân già yế ộ i ịa, Nhị Khanh khuyên ch g h g i he
cùng trông nom ph h h ò o hiếu. Dù là c chỉ nhỏ song l i th
hi n tình c m lớn. hị Thiết (N ườ con Nam Xươn ) g
mộ gười con dâu trọn vẹn hiếu th o. Ch ng tham gia chiến trận, ở nhà nàng
thay ch ng lo cho mẹ h h , dù g p nhi h h hư g g
vẫ ư t qua. Khi mẹ ch g ời g g hư g iếc: N g hết lời
hư g … phàm nh ng vi c ma chay, tế lễ lo li hư i với cha mẹ sinh
” [6, tr.218] Mư n lời mẹ ch ng nhận xét v ước lúc lìa xa cõi
ời, tác gi cho th ư c t m lòng c gười con dâu y: S này trời giúp
gười lành, ban cho phúc tr ch, gi g ò g ư i h g , xanh
kia quyết chẳng ph con g hư hẳng l ph mẹ” [6, tr.218]. Phẩm
ch t c a họ thậ g ý g ọng. Nàng dâu không vì ch ng, mà
h hư g ẹ ch ng nó xu t phát từ tình c m chân thành c o làm con.
ọc nh ng truy n này, quan ni h g ẹp lâu nay v quan h nàng dâu,
mẹ ch g ườ g hư ở nên xa l .
d. N ười phụ nữ t n n , trí tuệ
Do quan ni m kh t khe c a lễ gi gười ph n ư h g ư c ến
ườ g i họ i hi Người ph n dù tài giỏi g hỉ gười i he
ch g g h a túi, lo vi c nội tr h ò i c qu c gia và trong
gi h gười g gười ch ng quyế ịnh. Nh ng b t công y
i với gười ph n ư c xã hội th c nhận. Xã hội g ph hi n ra tài
g c a n nhân không h h é ng mày râu. Lịch s g
ch ng minh ước ta từ ư ến nay có biết bao t gư g ph n góp s c
vào vi c t gia, trị qu c, bình thiên h hư: H i B ư g Dư g Ng Ỷ
Lan, Từ D Hoàng Thái Hậu, Nguyễn Thị ị h ư g Mỹ Hoa, Nguyễn
Thị Kim Ngân,...
52

ước hết, i g c a nhân vật n ư c th hi i h Họ i


p h g ư g g h c khách. Họ tr i h
phú khi h ng c h i h h: H i g iễu h g chàng Hà
Nhân (Cu c kì ng ở trại Tây), Hàn Than làm nhi h ướng ho cùng Vô
Kỷ trong thời gian s ng ở chùa, Ngô Chi Lan gười ch t h h
ca càng giỏi g ư c Thu h g ế i học”.
Như ậy, có th th i g hư g c a họ không h thua kém
nam giới.
Sự thông minh, tài giỏi ư c th hi n cao nh t ở i g giúp các lang
quân t gia trị qu c dựng nghi p lớn. g Mộng Trang (Duyên lạ Xứ
Hoa) tỏ h ĩ h, ư ước sự yế i c a ch ng trong nh ng tình
hu g gi hi ước g ị Ô hước giày xéo, Chu Sinh vội
vàng ch y thẳ g ến phòng v mà khóc lóc th m thiết r i ng i, Mộng
Trang tr ĩ h h ng bằ g i: ước t m chia xa, sau l i h p ẽ
hườ g g ời”. Mộng Trang còn tiên ư cc ư g i hiến c c sẽ
t ẹp. Nàng t ng ch g i h ận, hẹn ngày trở v .
Bích Châu trong Đền thiêng cửa bể gười ph n khác n nhi hường
tình. Nàng là mẫ gười i sự qu c gia. S sách từng viết v nàng
rằ g g g i h hập h” mong vua ch hư g c
gi N g gi h g i h Chi h h
Nhân vậ B h Ch h h ư ng ph n ộ g học Vi t
Nam g i N g h vào công vi c c a bậ ế ư g ộc t n
vong c a xã t c (Đền thiêng cửa bể). i h ph h luôn khuyên nh ch ng
nh g i u nên làm c ng nam nhi. Nàng khuyên ch g h hỉ vi c
quan, xây dựng sự nghi p công danh.
Nh h g é ẹp c gười ph n trong các tác phẩm truy n kì
không chỉ ư c th hi n qua hình nh bên ngoài ò ư c khám phá sâu ở
ời s ng tâm h n, phẩm giá hi i g phẩm h nh không th th
53

e i cho họ cuộc s ng bình an. Trong xã hội phong kiến, họ chỉ là nh ng


thân phận nhỏ é g hư g h g i h i gh gười.
2.3.2. Nhân vật nữ “lệch chuẩn”, “nổi loạn”, xấu xa
Nếu so sánh với các nhân vật n chính di n s ng theo chuẩn mự o
c, thì trong nh ng sáng tác truy n kì còn hi n di n nh ng nhân vật n ch
chuẩ ” i lo ”, x u xa.
Tiêu bi u là các nhân vật ma n hư: Thị Nghi (Chuyện yêu quái ở
Xươn G an ) H h (Chuyện nghiệp oan của Đ o t ị), Nhị Khanh
(Chuyện cây gạo). Họ có hướng tính cách khác bi t. Các nhân vật ma n ,
luôn ch ộng, m nh mẽ táo b o trong các m i quan h nam n . Khi cái nhìn
v n giới c a Nho giáo hà kh c, các nhân vật này có th là bi ư ng hai
m t. Xét theo mỹ họ Nh gi /g h c phong kiến, họ là nh ng
n h l ch chuẩ ” S i hiế tam tòng, t ” h ng n nhân ma
g g ườ g hư . Họ thuộc một thế giới khác. Họ ng x ,
i g h h ộng hoàn toàn phá v khuôn kh truy n th ng. Là n nhân
hư g họ không an phận trong sự b a vây c a s phận. Xét v góc nhìn nhân
o, nhân b n, sự i lo ” ch chuẩ ” i h nh phúc l i là hành x
h h g g ý ghĩ h ực.
N i ến nh ng khát khao tr n thế c a nhân vật n , trong m c a nhỏ
luậ h h tránh sự trùng l p. Ph n này luậ hỉ
cập ến nh ng bi u hi i lo ” ch chuẩ ” n h i tới các nhân vật
khác c a nhân vật n c bi t là sự hư g i i a họ.
Có th i m qua mộ i h h ộng c a một s nhân vật n th y rõ
sự phá phách c a họ làm h i gười khác ra sao.
Trong Nghiệp oan của Đ o T ị H h h ọng/ d c vọng
b n thân mà quyết r ư ỷ chết theo mình. Nàng chết mà h n vẫn
réo gọi gười tình Vô Kỷ g i he N g ò
thù nhà Nguỵ Như c Chân, khiến c gi h họ g n g p ho chế gười; ma
54

n Thị Nghi quyết quyế i họ Hoàng, quyết l ư c chàng r i


làm chàng kh n kh vì m c tà, và bị ph t gi m tu i thọ (Yêu quái ở Xươn
Giang).
Ngoài nh ng nhân vật n ch chuẩ ”/ i lo n còn có nhân vật n ác
ộ Nguỵ Như Ch ghi h ập H
Than; là v gười nhà giàu họ Ph m trong Yêu quái ở Xươn G an , vì ghen
tuông, ộ nh Thị Nghi ến chết. C h i gười u thuộc
t ng lớp trên trong xã hội h ập nh g gười ph n h i òi họ
không chỉ bộc lộ b h ghe g hường tình c ò h ng
ác ph . Sự tàn ác c a họ g ởi vì họ i hường quy n s ng c a
gười khác, cho mình có quy h p gười khác.
2.3.3. Đặ đ ểm về số phận nhân vật nữ
2.3.3.1. Những cái kết bi kịch
Trong 25 truy n, chúng tôi kh o sát nhận th y có 11 nhân vật n có cái
kết bi kị h : Người (N ười hành khất giàu), Nhị Khanh
(N ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu), Nhị Khanh (Cây gạo), iễu (Cu c
kì ng ở trại Tây) H h (Nghiệp oan của Đ o T ị), Thị Nghi (Yêu
quái ở Xươn G an ) hị Thiết (N ười con gái Nam Xươn ), L Nư g
(Chuyện Lệ Nươn ), Ngô Chi Lan (Cu c nói chuyện t ơ ở Kim Hoa). Mỗi
nhân vậ u có cuộ ời, có hoàn c nh riêng hư g u g p nh ng s phận
bi kịch u là n n nhân c a chế ộ nam quy n và nh ng thành kiến kh t khe
do xã hội áp t. Từ nh ng gười ph n oan chính, mẫu mực như Nhị
Khanh (N ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu), V Thị Thiết, L Nư ng, Ngô Chi
ến nh ng gười ph n ch chuẩn” hư Nhị Khanh (Cây gạo),
Hàn Than, Thị Nghi...
Người bà goá (N ười hành khất giàu) g p cái kết bi kịch do bị xã
hội xa lánh, h t h i; Nhị Khanh, V Thị Thiết vì chế ộ nam quy n dẫn ến
cái kết bi kịch; L Nư ng g p bi kịch chiến tranh... Qua s phận c a họ, các
55

tác gi th hi n ni m c m thông, thư g xót. Nguyễ D ừng khái quát v


s phận bi kịch c gười ph n trong xã hội ư :
Đau đớn thay phận đ n b
Lời rằng bạc mện cũn l lời chung.
a. Những cái chết t ươn tâm n ững cái chết oan nghiệt
Do bị nghi ngờ v phẩm giá, trinh tiết mà nhi gười ph n ở
thành n n nhân c a nó. hị Thiết (C uyên n ười con gái Nam Xươn ) là
mộ g i ẹp, thuỳ mị nế i x với ch ng khuôn phép. Su t nh ng
ng ch ng nàng một lòng chờ i. Khi ch ng trở v l i ngờ nàng th t
tiết. Chỉ vì tin lời con trẻ, không tìm hi u sự tình gi h Tiêu chí
duy nh gười g h gi chỉ là trinh tiế ”. Không th giãi bày
ch ng hi ư c, cu i g h và b t lự Nư g h tr m
sông tự vẫn. Bi kịch c a nàng chính là hậu qu c ư ưởng nam quy n, sự
ích kỉ và thành kiến kh t khe v trinh tiết. Dù sau này biết rõ sự thự ư g
Sinh lập gi i h Nư g g i i h g giờ trở v . Sự
tiế hư g y chẳ g g ới nỗi hàm oan mà nàng ph i chị g hư
h a Lê Thánh Tông:
Chứn qu đã đô vầng nhật nguyệt
Giải oan chẳng lọ mấy đ n tr n
Qua đây mới biết nguồn cơn ấy
K tr c c n Trươn k éo p ũ p n .
(Miếu vợ c n Trươn )
Phu nhân Ngô Chi Lan (Cu c nói chuyện t ơ ở Kim Hoa) nhìn b ngoài
ưở g hư ộc s ng giàu sang, h nh phúc song l i m ghi h ường
minh gi a mi ng thế nhân gian D hế i mà nàng vẫn ôm mãi nỗi
kh m kha b h” ới gười, với cuộ ời. h h t i h ẹp
ư i g g g ghi t. Nàng l i bị ời iếu
56

nghi oan ư h với Lê Thánh Tông. Nàng bị mỉa mai và giễu c t bằng
nh g h ý:
Quân vươn yếu dục tiêu nhàn hận
Ưn o n K m oa ọc sĩ la
(Quân vươn nếu muốn khuây buồn nản
Hãy gọi Kim Hoa học sĩ v o)
Hay:
Yến bãi long lâu thi lực quyện
Lục oan lưu đã ểu niên trì
(Tiệc cạn lầu rồng sức t ơ mỏi
Canh dài giữ đợi giấc nằm trưa)
Từ oan khu t c a nàng, từ cuộc g p g kì l c a các bậc tao nhân m c
khách Sái Thuậ t gi i nguyên nhân nỗi oan khu t và bi kịch mà Ngô
Chi Lan g p ph i. S ng trong một xã hội hư ậy thì nh g hòn ngọc khuê”
hư Ngô Chi Lan và còn biết bao nh g gười trinh li t ph i chịu nh ng nỗi
oan y.
Nhân vật n ph i chết còn do bị b c h i, bị d i ến cùng. Có th
k ến: Thị Nghi (Yêu quái ở Xươn G an ), H Than (Nghiệp oan của
Đ o T ị), L Nư g (Lệ Nươn ), Nhị Khanh (N ườ n ĩa p ụ ở Khoái
Châu).
Thị Nghi là một s phậ ng cay t i nh c. Bởi vì gia c nh nghèo,
h g ti n tang ma cho cha nên Thị Nghi bị i i ớ cho nhà giàu
có. Lớn lên, nàng chịu t i nh c, bị h p vì nhan s c, bị ch h ư h g;
bị v ch h h h ến chết. Bởi vậy, oan h n Thị Nghi oán hận cuộc
ời. Oan h n hư g i gười chết, Thị Nghi h g ư c yên,
gười ời c a nàng r i gh i t xu ng sông. Ma n Thị Nghi trở
thành yêu quái ở Xư g Gi g: g ừ khi trở thành h n ma, Thị Nghi trở
thành ma n có một cuộc s ng khác. Nàng tiếp t c s ng một kiếp khác với nỗ
57

lực giành l y h nh phúc. Nàng g p viên quan họ Hoàng, mộ gười biết c m


thông chia sẻ, kết duyên với nàng. Song, h nh phúc thật mỏ g h Người
ời h g yên cho nàng.
Nghiệp oan của Đ o T ị là một câu chuy n tình c ộ g i hư g
v s phậ gười ph n . H h ẽ là nhân vật phá phách, b t tuân
th s phận nh t. Nàng nhi u l n mang nh ng thân phận khác nhau, ở nh ng
i h g gi h h hư g ở không yên n, ng i không v ng
g” H h ẩy, d i nàng từ g ến ph quan, l i trôi
d ến c a Thi n. Ở g g ị s phận th thách. Gi g hư hị
Nghi, cuộc s ng c g H h hi h i gi i : gười
và làm ma.
Khi gười H h i c truân chuyên. Nàng luôn bị xô
ẩy từ i ế i h : khi h ĩ i hi h ; khi vào cung
là cung nhân h u h vua ti c trà, ti ư ; hi gh ị h i ra ngoài
ph ” C g i c, nàng bị gười ời h ập tàn nhẫ : B quan
Hành Khi n không có con mà tính hay ghen, ngờ H h ư h g ới
ch ng, nên b g h ột trận r t là tàn nhẫ ” N g ư g ự i a
h g h g g n thì bị lộ liễu thân phận, l n thì m c vào tình ái,
r i kết c c chế i hư g
Ở thân phận làm ma n H h ế ư gười tình
chế he g g g ị huỷ di t bởi oán thù. Nàng hoá kiếp h i
báo hận nhà Nguỵ Như Ch hư g i bị phép ường hoá gi i.
Vậy là c kiếp gười và kiếp H h g h y nhi u tai ho . Có
tai ho từ g i xu ng, có tai ho do nàng tự e ến cho mình. Dẫu
từ ph g l i sự i hư g h . Cái chết c a nàng t cáo xã hội
d nb gười ph n vào bước ường cùng; nàng L Nư g n nhân c a
chiến tranh và nh g gười gh c. Nàng bị b t vào cung khi x y ra
cái v Tr n Khát Chân. Khi bị chiến tranh d i, bị b c ép sang Trung
58

Qu c, L Nư g ế ến cái chết trên m h t T qu c ch không


chịu nh c nhã làm nô l trao thân cho kẻ h gười: […] chẳng thà
chết r p ở ngòi l ch, g g i hư g ò h g h ng cái cô h n
ở t b c” (Chuyện Lệ Nươn ) [6, tr.249].
Nhị Khanh chờ ch ng, nhẫn nhịn nuôi con. Vậy mà thói cờ b c c a
ch g ẩy nàng vào chỗ chế ước kẻ b h h i ời ph g g h
p h ghĩ ph h hư ọng Quỳ, Nhị h h ph i chết t ưởi oan
c bằng một d i l a tr ng (N ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu).
Do cuộc s g gh i ị xã hội h t h i gười g có cuộc
ời và cái chết thư g tâm (N ười hành khất giàu). Từ i h h ến lúc
chế i gười ph i chịu cuộc s ng ị dân làng xa lánh,
ph i i i : C hư hế h ư i gi h ư ướt, sớ i i
v gười làng không ai thèm nói chuy g”. Ta có th th y thế thái nhân
tình thậ e c qua câu chuy n trên.
Kết thúc cuộ ời, s phận nh g gười ph n dù s g g o hay
phá phách, ch chuẩ ” i lo ”, họ u g p bi kịch.
b. Những khát vọng tình yêu hạnh phúc ngắn ngủi, dang dở
Trong c ba sáng tác, các nhân vật n h hư h g ư c tình
yêu và h nh phúc trọn vẹn với gười ch g gười yêu. Họ luôn chịu sự chia
c t bởi nhi u nguyên nhân. n: Hai gái thần, Chuyện lạ nhà
thuyền chài, Chồng dê, Cu c kì ng ở trại Tây, Từ Thức lấy vợ t ên N ười
con Nam Xươn C uyện Lệ Nươn N n T uý T êu Đền thiêng cửa bể,
An Ấp liệt nữ.
Nhi u nhân vật n do bị hoàn c nh c t chia nên tình yêu h nh phúc
dang dở. V hư, hai th n n trong truy n cùng tên, cô gái trong Chồng dê,
hị Thiết trong N ười con gái Nam Xương, L Nư g trong Lệ Nương,
Thuý Tiêu trong Nàng Thuý Tiêu Gi g Hư g trong truy n Từ Thức lấy vợ
tiên, nàng iễu trong Cu c kì ng ở trại Tây.
59

Hai gái th n trong truy n cùng tên, gười thì ch ng bị giết khiến v
ch g h gười thì chờ i ch ng trong vô vọng, tìm kiếm kh p i
cu i g ư c tin ch ng chết; cô gái trong truy n Chồng dê có h nh phúc
quá ng n ng i, ph i chia xa khi ch ng ph i quay v hư ng giới. hị
Thiết, L Nư ng là n n nhân nh ng cuộc chiến tranh. Họ ph i rời xa ch ng.
Khi ch ng chinh chiến, ước vọng bình dị g ời s ng v ch ng g g i i
với họ g ời. Từ nh g gười ph n thân phậ hư qu m ” con
” g h H X Hư g ế gười chinh ph trong Chinh phụ ngâm
c ng Tr C g u chung mộ g ước y.
Nhân vật Thuý Tiêu là mộ ĩ h ộc t ng lớp th p hèn. Họ luôn ph i
l y thanh s i h gười ời. Họ có th bị i bán l i, không có
quy n sở h u thân phận mình. Thuý Tiêu trở thành món quà Trung Ng n t ng
h Dư Nh ận Chi. M i tình giai nhân tài t ị chia c t do kẻ quy n thế
hám s c chiế t.
Ở TKML còn có nh ng nhân vật ph n , khi nhìn qua, s phận không
có g c bi h i g iễu trong Cu c kì ng ở trại Tây.
Nh ng lời ĩ h i t c h i g iễu nói với Hà Nhân nghe thật
xót xa, thật c ộ g: H i i i i hẳng m g hư g trời
ịnh kì v ế i iế ư c. R i h g hư g i
m t, ba xuân c nh s c, thú vui biết sẽ thuộc v ”
h ng s phận c a kiếp hoa hay là s phận c a nh g gười ph
n . Rõ ràng, họ h y ít nhi u h h ph hư g i h nh phúc ở cõi
tr n thật ng n ng i, b p bênh. Tác phẩ t ra câu hỏi với h g ng
hư hế nào thì có h nh phúc, s g hư hế nào và nhờ ới m b o có
h h ph i i với gười ph n ?”
Khi kh o sát, chúng tôi th y riêng truy n Từ Thức lấy vợ tiên là câu
chuy n tình dang dở c a cuộc tình lãng m n gi a nam phàm và tiên n . Từ
60

Th c bỏ nàng Giáng Hư g quay v cõi tr n. Tiên n Gi g Hư g n


hư g khi ph i giã từ ch ng, giã từ h nh phú g g ư m.
Tình yêu và h nh phúc dang dở c a nh ng nhân vật n còn do hoàn
c nh éo le, các nhân vật n ph i hi i h Ng Vân ph i hi sinh thân
h b ov h Ngư gi h h h ng; nàng B h Ch i h
phu nhâ g u chết do g p nh ng tình c nh éo le. Bích Châu tự nguy n
chết c u c vua, c u sinh m ng nhi gười inh phu nhân quyên sinh
vì nàng không mu n s ng tiếp ph ời còn l i hi h g hết.
hị i m ã tái hi n hai nhân vật lịch s có ng x khác nhau, song cái
chết c a họ l i tiế hư g gậm ngùi.
2.3.3.2. Những số phận được bù đắp hạnh phúc
Kh o sát 25 truy n viết v nhân vật n thuộc ba tác phẩm: TTDT,
TKML và TKTP, chúng tôi nhận th y chỉ có 7/25 truy n (28%) là kết thúc có
hậu các nhân vật n có s phận ư c n bù ở cu i ường. là các
truy n: Yêu nữ Châu Mai, Chồng dê, Ngọc nữ về tay chân chủ, Cu c đối tụng
ở Long Cung, Chuyện nàng Thuý Tiêu, M t dòng chữ lấy được gái thần. Con
s này cho th y nh ng kết c c bi thư g là ph biến i với nhân vật n ,
chuy n h nh phúc l i thật gian nan.
Nh ng nhân vật n ư c sum họp g gười hư g iếm
tìm, chờ i là nh ng s phận may m n. các nhân vật: Ngư Nư g (Yêu
nữ Châu Mai), Mộng Trang (Duyên lạ Xứ Hoa) gười v (Tinh chu t), con
gái th n núi Mẫ S (M t dòng chữ lấy được gái thần)...
N g Ngư Nư ng (Yêu nữ Châu Mai) sau bao ngày tháng ẩn náu tìm
ch ng, cu i g h ộ g g ư c n bù. Có th nói,
h ật ma n h nh phúc nh t trong lo i nhân vật này; nàng Mộng
Trang sau bao ngày chờ i g ư c h nh phúc bên Chu Sinh (Duyên lạ Xứ
Hoa); gười v trong Tinh chu t sau chuỗi nh ng tr c trở, cách xa g ư c
bên gười ch g h hực.
61

Nhân vật n có ư c sum họp với gười hư g họ i ường


và nhẫn n i. Họ g ường tự gi i thoát khỏi hoàn c nh nàng
Thuý Tiêu (Nàng Thuý Tiêu) sau chuỗi ngày nhẫn nhịn s ng cùng kẻ b c h i
g h y tr n với Dư Nh ận Chi.
Tuy nhiên, nhi u cuộc sum họp và cái kết có hậu ph n lớn là do yếu t
th n kì làm nên. i hiến ta c m nhận v một h h ph h hực c a
các nhân vật n r t mong manh. H nh phúc c a họ l i chỉ có th ở một thế
giới ngoài tr n thế: cùng v trời hư g i g Chồng dê; nhân vật n ư c
s ng l i sau khi chế hư g i h n núi trong M t dòng chữ lấy được gái
thần; phu nhân Dư ng Thị trong Cu c đối tụng ở Long cung c ng ư c sum
họp với ch ng nhờ phép màu gi ưởng. Sau bao tháng ngày ở ưới sông
ước cùng thu ng lu ng, có nghĩa là Dư ng Thị chết, vậy mà nhờ cuộc
ki n t ng, nhân vật l i trở v dư ng gian cùng ch ng.
Nh g i ế hư hế khiế ư ị h nh phúc tr gi hư i m.
Nh g i ĩ h hằng kia mới h h ật tìm v . Một cách gi i quyết
hư ậy cho th y sự lúng túng và hoài nghi h h ph h hực c a con
gười g ư gười c m bút.
2.4. Giá tr biểu hiện của hình tƣợng nhân vật nữ qua Thánh Tông di
thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả
Kh o sát nh ng sáng tác có nhân vật n xu t hi n trong ba tác phẩm:
TTDT, TKML, TKTP, luậ n nhìn nhận nh ng giá trị bi u hi n qua ba
tác phẩ h g ộ ời, s phận c a nhân vật n ; g ừ i hận
giá trị giáo huấn, giá trị hiện thực, giá trị n ân đạo, tình cảm t đ của
n ười cầm bút.
2.4.1. Giá tr giáo huấn
Nh ng truy n v nhân vật n trong ba tác phẩm TTDT, TKML, TKTP,
có lẽ ư c viết ra với nh ng ch h không gi ng nhau, giá trị khách quan
h g e i g h g gi ng nhau.
62

Dù là Lê Thánh Tông, Nguyễn D h hị i m, s ng ở nh ng


thời i h h hư g họ u chịu sự chi ph i c a mỹ học Nho giáo.
Các truy n viết v nhân vật n h h ư ng nhân vật n trong các sáng
tác truy n kì c a ba tác gi vẫn toát lên m h e gư g gi h n tuỳ
theo m ộ ậm nh t khác nhau. Bài học c nh giới i với nhân vật n ph n
nhi u qui chiếu từ g h c.
Bài học th tiế ư t ra với nh ng nhân vật n khá rõ qua th
thách, hoàn c nh ph i s ng xa ch ng và chờ i ch ng (ở nh ng ph n trên,
luậ ý gi i): hai gái th n, yêu n Châu Mai, Mộng Trang, hị
Thiết, Nhị Khanh (N ười n ĩa p ụ ở Khoái Châu).
Bài học c nh giới v h i h g ư c nhà
t ra trong nhi u truy n. Nh ng nhân vật ch he h i u
nhận sự trừng ph t hay cái kết bu ời c nh giới sâu s c.
Tính giáo hu n còn toát lên qua câu chuy o hiếu. Nh g gười ph
n trong các truy n Tinh chu t, Chồng dê, N ườ con Nam Xươn , N ười
n ĩa p ụ ở Khoái Châu. T t c nh g gười ph n u một lòng hiếu
th h h thân ph mẫu. Q h h ư ng nhân vật n gười viết
còn nh c nhở gười ời hãy s ng có hiế o với cha mẹ theo chuẩn mực
truy n th ng.
2.4.2. Giá tr hiện thực
Trong các tác phẩm trên, dù có ch t li u huy n tho i ư nb i
c nh lịch s hư g hi n thực cuộc s ng ư ng thời vẫ ư c tái hi n khá rõ
qua các sáng tác.
Có một hi n thực bu n trong truy n N ười hành khất giàu
nh g gười nghèo kh g hội bị c cộ g ng xa lánh h t h i,
phân bi ix . gười g i g h gười g i g
i h g i h h ư ” hi gười ội nghi p y chết
63

i g hi hau l y hế ng c a c i vô ch ”. Truy n mang tính thế


sự sâu s c.
Xã hội lo n l c, chiến tranh g ột thực tr g ư c nói tới khá
nhi u trong các truy n. Chiến tranh khiế h ời s ng c gười bị o
lộn, bị chia lìa, bị chết chóc: Chuyện Lệ Nươn , N ườ n ĩa p ụ ở Khoái
Châu, N ườ con Nam Xươn .
Vì lo n l ời s ng nhân dân li bi gi h , v ch ng xa
h gười yêu m gười gười chết, kẻ g h g… Như n
N ười hành khất u N ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu, N ười con gái Nam
Xươn , Chuyện Lệ Nươn , Chuyện nàng Thuý Tiêu.
Có một thực tr ng hi hi rong xã hội nam quy gười ph
n chịu nhi u b t h nh: bị nghi oan, bị vu oan, bị c hiếp và có s phận ng
hư: hị Thiết, H h , Thị Nghi, Thuý Tiêu.
ọc Nguyễn D còn cho th y thực tr g ời s ng tinh th n c a trí th c.
Ở , ý ưởng g n v . Nh ng ông quan bỏ bê công chuy n c a quan,
h i h he òi ghi hư g ghi h y theo d c vọng ái
tình. Ở ò h ng Phậ gi g ời c nh giới ch y theo
h g c vọng. Tiêu bi u nh t là nh ng sáng tác: Cu c kì ng ở trại Tây,
Nghiệp oan của Đ o T ị, Từ Thức lấy vợ tiên, Nàng Thuý Tiêu.
Thông qua câu chuy n c gười ph n . Nguyễn D còn cho th y sự
tha hoá c a giai c p th ng trị. Ở h g gười có quy n thế h p nh ng
gười nhỏ bé, l y ham vọ g h h p kẻ h Q ướp g i ẹp
v làm thiếp (Nàng Thuý Tiêu), kẻ giàu c hiếp gười yế i (Yêu quái ở
Xươn G an ), kẻ quy n thế b c h i h ập gười yế i (Nghiệp oan
của Đ o T ị).
2.4.3. Giá tr n ân đạo, n ân văn
Giá trị h o là một trong các giá trị nc g
họ ư c t o nên bởi ni m c m thông sâu s c c h ới nh ng nỗi
64

c gười, nh ng c h ời b t h nh trong cuộc s g ng thời h


còn th hi n sự nâng niu, trân trọng nh g é ẹp trong tâm h n và ni m tin
kh g ư ên c gười dù trong mọi hoàn c h Như ậ i ến
h i ế gười ò g hư g gười, là ý th c v con
gười.
hi cập ến giá trị h h g g hư g
nhân vật n ư c quan tâm nh t. Ở họ tập trung nh ng phẩm giá t ẹp
g hư h ng b t h nh và c nh ng sự ph n kháng c n có.
Các tác gi h h y nhi ư i m từ gười h hường trong
cuộc s ng. Nh g gười y trong kh i ập vẫn không t i i m
khao khát s g h h hư g ẫn ngời g é ẹp tâm h
H h hị Thiết, L Nư g h ý i trong chừng mực
, Nguyễn D ư c xem hư gười ở ường cho nh ng tác gi sau
này tiếp n i m h học viết v gười ph n hư ng Tr n Côn, H
X Hư g Ng ễn Du...
ọc TTDT, TKML, TKTP, câu chuy n v nh g gười ph n mang
nh ng ý vị khác nhau. Nếu như h h g hị i m ch yếu ng i
ca, bi ư g he i h h c Nho giáo thì Nguyễn D ph c t p h
Ông khen, chê, ca ng i, dè chừng, c nh giác.
Ở TTDT, tinh th h ườ g hư hư t hi n rõ nét trong các
truy n viết v nhân vật n C h g g ư h ng sự éo le, trớ
th thách phẩm giá nhân vật. Có khi th thách lòng kiên nhẫ i chờ thuỷ
h g hư n (Yêu nữ Châu Mai, Hai gái thần, Chồng dê, Tinh chu t,
Chuyện m t giấc m ng); hi h h h ư sinh kh h ời
(N ười hành khất giàu).
Nh ng truy n viết v nhân vật n trong tác phẩm c a Nguyễn D l i
nhi u cung bậc c h ộc gi bởi nh ng cuộ ời, nh ng s phận, kết
c i g g i hư g h t.
65

Thông qua nhân vật n , Nguyễn D bày tỏ sự ở ước thân phận


gười. Với ông, làm kiếp gười thật khó bình an và h h ph i u này
ư c giới nghiên c ư Người ph n trong tác phẩm
Nguyễn D g o, nết na, cam chị h ph ph h i lo ” hường
có kết c c bi kịch. Từ V Thị Thiế ế H h ...
Nh ng nhân vật ma n trong TKML g h g h yên phận ở thế giới
bên kia. Một khi họ không cam chịu sự an bài c a s phận, họ sẽ bị i,
bị huỷ ho i, bị tiêu di hư h ật: ma n Nhị Khanh (Cây gạo), ma n
H h (Nghiệp oan của Đ o T ị), ma n Thị Nghi (Yêu quái ở
Xươn G an ).
Thông qua nh ng câu chuy h i a gi a thế giới gười và ma,
gười i gười gười, Nguyễn D luôn c m thông với nh ng khát
khao s ng, khát khao h nh phúc tr n thế c bi t, ông miêu t nh ng tình yêu
nh c th ư … Nh g hi gòi a tác gi xa rời gười nhà
h ến với gười gi a cuộ ời ml c ư c s ng.
Sự n bù ở một s truy n kết thúc có hậ g ướ a tác gi
v một cuộc s ng sum họp, h nh phúc. Nhân vật Thuý Tiêu v với Dư Nh ận
Chi; Dư g hị v với ch ng là mộ i ường h p hiế h i e i cho
nhân vật.
Xé ến cùng, giá trị h o là nhằ ư gười ến cuộc s ng
t ẹp, quy n s ng c gười ư m b o. Giá trị h o trong tác
phẩm Nguyễn D hư i ư c tới ph n lớn còn dừng ở sự c m thông, tái
hi n nh ng tr ng c nh kh gười c m bút không th làm ng ước cuộc
s ng c gười ph n . Là nhân vật nhà nho thế kỉ X I hư hế, Nguyễn D
i hận khá sâu s c v câu chuy n giới phận so với thời i ông.
Ở TKTP ườ g hư gi ị h ư c hi he ghĩ hư g m,
h gười ph n không rõ r t. N ĩ họ ghi g c suý
gười h g Đền thiêng cửa bể và bi ư g iết h nh qua An
66

Ấp liệt nữ. C hai nhân vật ph n này không ch he ời s ng n nhi


hường tình. Họ là nh ng bậc n h g hi i Xé phư g i n
n bênh vực quy n s g gười h hị i ướ i”
so với ti n nhân trong TKML.
Nhìn chung bên c h ò g ước, h hư g gười là một
trong nh ng nội dung lớn c học. Chính ch ghĩ h h
gi p h h ng tác phẩm c a Lê Thánh Tông, Nguyễn D hị
i g ộ g gười ọ Ch h h hư g ò g ọng con
gười c ng xu t phát và g p g truy n th g o lí c gười Vi t Nam.
2.4.4. Biểu hiện t t ởng của tác giả qua ìn t ợng nhân vật nữ trong
Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả
Q h h ư ng nhân vật n , b n ọc có th tri nhận một ph ư
ưởng c gười c m bút g i g g
ước hế cập ến nhân vật n gười c i giới hư
mộ i ư ng không th h g ư i với ư ưởng nhà nho, với
hoá nam quy y là một tiến bộ Người c ghĩ ph n i
hi n cuộ ời họ, s phận họ g họ hư t t c nh g i ư ng khác. So
với nh ng sáng tác chỉ viết v nh ng nhân vậ hh g ư g… h iết
v ph n họ iết v nh g gười r ỗi bình phàm c a xã hội.
Trân trọng ca ng i tài s c h nh c a nhân vật n qua các sáng tác,
gười c ng v phía ch ghĩ h h
Nh ng cuộ ời, nh ng kết thúc s phận c a các nhân vật n g ộc lộ
nh ng quan ni ư ưởng không thu n nh g ư g hời. Thậm
chí có khi, họ tự mâu thuẫn với chính mình h h g ườ g hư h ng
nh g ư ưở g gười quân t nhà nho chính th ng, chỉ ng i ca các th n n ,
ca ng i chí nam nhi g ng gỏi học hành, ca ng i gười giỏi giang trị qu c.
N ĩ hị i m vừa khẳ g ịnh giới n vừa tuân th khuôn mẫu,
tá ư g gười n he c Nho giáo. M t khác ở Vân Cát thần nữ
67

ườ g hư gười mự hước khuôn phép l i hường chỗ cho nh g ư


ưởng tự hi H h ư ng Giáng Tiên/ Liễu H nh từ tiên n h giới
r i l i v trời, l i xu ng h giới, r i l i chu du kh p i với nhi u biến hoá,
nhi hi ò” hi u thân phận th hi n sự phóng túng c a ngòi bút. N ĩ
họ g g h g ư ưở g p” g nhân vật n
chịu nh hưởng từ Nho giáo và o giáo.
Người ph i u nh t là Nguyễn D . Thông qua các nhân vật n , có
lúc Nguyễn D gìn gi phép t c Nho giáo: hiếu thuận, chung tình,
nhu mì hư Nhị h h hị Thiết, L Nư g; hi ph n bác mẫ gười
n h h ư h ng nhân vật phá phách n i lo n: ma n Thị Nghi,
H h Nhị Khanh; có khi Nguyễn D khuyế h h ư ưởng
tự do phóng lãng qua các cuộc tình c i g i: h i g iễu và Hà
Nh H h ỷ, Nhị Khanh và Trình Trung Ngộ … Tuy vậy,
g h h g i lên tiếng phê phán nh ng cuộc tình chóng kết
thúc dang dở hay tan biến. Ở h g i a chia lìa hay họ u ph i chết.
2.4.5. Nhân vật nữ và sự vận động ìn t ợng nghệ thuật của thể loại
Xét v nhân vật, các nhân vật n là n th n trong TTDT chiế ư hế
h S ư ng nhân vật là n th n có 6/11 (54,5%) S ến nhân vật là
tiên n có 3/11 (27,2%) và cu i cùng là nhân vật yêu n có 1/11 (9,1%).
N th n trong TTDT hườ g hướng tình c m với nh ng lang quân,
nh ng nam nhi, hy sinh hay liên ến vi ước là chính. Nhìn bên ngoài
là câu chuy n họ chờ i, kiếm tìm ch ng, con, song thực ch t phía sau là c
suý tinh th h ghĩ ớn. Không ph i ngẫu nhiên các n th n trong truy n
c h h g hường có ch g i ến cuộc kháng chiến
ch ng quân Minh thế kỉ XV.
ến TKML, Nguyễn D h c ho một thế giới nhân vật n có
gười hư g h g th n. Thế giới nhân vật n kì o c a TKML
g hi u lo i: h h gười chế h h h i gười; nh ng
68

nhân vật n gười g ng t ng lớp: bình dân, quí tộc, ĩ h ,


phu nhân. Vừ gh h h ư ng ngh thuật qua nhân vật n , Nguyễn
D vừa th hi n sự kết h p hài hoà yếu t kì o và cái thực. Sự vậ ộng hình
ư ng nhân vật n từ TTDT ến TKML chính là từ h h ư ng siêu nhiên,
nhân vậ ậm tính ch g / gi h n sang ki u nhân vật vừa phàm tr n
vừa kì o.
Nếu nhân vật n trong TTDT gười một chi h t
ườ g hư hỉ có m t t t thì nhân vật ph n trong TKML c a Nguyễn D
di n. Vì thế h h ư ng g g i h hự h ới ời s ng hi n
thực. Nhân vật xu t hi n với nh ng m t t t, x u, khuôn mẫu, phá phách,
nhẫn nhị i lo ”
Từ TKML ến TKTP h h ư ng nhân vật n vừ ư c khai thác
nguyên mẫu lịch s l i vừa kết h p với nh ng tiên tho i, nh ng giai tho i
trong dân gian. So hai sáng tác c gười i ước, nhân vật n c hị
i g h g h n nh t, song có sự khác bi t rõ r hị i m ch
tâm kh c ho ki u nhân vật cao sang, mẫu mực qua Đền thiêng cửa bể và An
Ấp liệt nữ. Bích Châu là ki u nhân vật n i i h hướ g ến
qu c gia dân tộ i u nhân vật ph n mới so với nhân vật n trong
TKML. Tuy vậy, so với nhân vật n th n trong TTDT h ườ g hư é
ư g g H h ư ng Vân Cát thần nữ l i ư m ch t huy n tho i. Yếu t
kì o nằm trong lai lịch nhân vật, trong nh ng biến h ịnh. Hình
ư ng nhân vậ g g gười cá nhân tự ph g g Như g i
phóng túng c a Vân Cát thần nữ h g c tính t m hường, mà là
nh ng ng x ” i với các lự ư ng xã hội: trí th c, quân quy n,
cái ác, cái x u. Nhân vật n c hị i m là ki u nhân vậ ng bậ ”
Nguyễn D có x hướng khai thác c t truy n từ nhi u phía: trong dân
gian, truy hư u, truy n v gười thật. C t truy n trong TKML hi u
yếu t li kì h p dẫn b ọc. Nh ng câu chuy n v nhân vật n giàu giá trị
69

hi n thự h h g phư g h c kì o. TKML ư i ỉnh cao


c a truy n truy n kì Vi N g i.
ến TKTP, hị i ml i ư g hướng tái hi n
các nhân vật lịch s . Yếu t kì o không xu t hi n nhi u. Thậm chí ở An Ấp
liệt nữ h hư ng bóng yếu t kì o.
Sau TKTP ườ g hư ến nh ng cây bút sau, truy g ến g n
với hướng ph n ánh cái thực nhi h

Tiểu kết:
Trong chư ng này, luậ th ng kê và nhận xét v các lo i nhân
vật n . Thông qua hình ư ng nhân vật n là trung tâm trong các sáng tác
có sự bi u hi n khác nhau. Ở giai o n ước nhân vật n ch yếu là th n, tiên
n , ở giai o n sau xu t hi n nh ng gười bình dị ời hường C gười
không còn ph thuộc vào mẫu hình lí ưởng mà là gười tự nhiên, tr n
t c. Họ dám s ng với nh ng khát khao h nh phúc tr n t c. ó là khát khao
h nh phúc gia h, khát h ư c s ng và ư c yêu,...
TTDT, TKML và TKTP viết ra không chỉ r n d y, giáo hu n gười
mà còn th hi n giá trị nhân o c a các tác gi khi viết v gười ph n .
Hình ư ng nhân vật n cho th y sự vận ộng qua các giai o n khác nhau.
Người ph n giai o n u ưới cái nhìn Nho gia họ là nh ng gười ph n
s ng theo chuẩn mực o c, xã hội nhằm m c h giáo hu n, ng i ến
giai o n sau, oàn Thị i m l i nhìn và ca ng i họ như nh ng thánh n .
Như vậy, sự vận ộng hình ư ng gười ph n trong sáng tác c a các
tác gi là do các yếu t thời i và tư ưởng c a nhà v n chi ph i.
70

Chƣơng 3
PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN NHÂN VẬT NỮ
QUA THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ
TRUYỀN KÌ TÂN PHẢ

3.1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật


D họ g ih học hi i, kh c ho nhân vậ hường
ư c tác gi s d ng nh ng bi n pháp ngh thuậ hư i ngo i
hình, miêu t h h ộng và miêu t nội tâm. Các nhân vật n trong TTDT,
TKML và TKTP ư c kh c ho hư vậy. Luậ ẽ kh o sát ngh thuật
miêu t c ng nhân vật n qua nh ng bi n pháp vừ ư c nh c tới.
3.1.1. Miêu tả ngoại hình
Ngo i hình nhân vật tuy không ph i là yếu t duy nh th hi n giá
trị ư ưởng, ch c a tác phẩ hư g g vai trò nh t ịnh trong
vi c xây dựng hình ư ng nhân vật và hé lộ ý sáng tác c h hi
miêu t ngo i hình c a nhân vật n , các tác gi c a ba sáng tác TTDT, TKML,
TKTP t ường sử dụng lối khái quát và m t số công thức ước lệ. Nhân vật n
hường ư c miêu t có ngo i h h i h ẹp. Trong TTDT, tác gi Lê Thánh
Tông miêu t nhân vật n là nh g g i ẹp gười ẹp nế hư g Mộng
Trang, Ngo Vân hay hai gái th … ẻ ẹp c a Mộ g g tuyết hờn thua
tr ng, ngọc thẹn ké g g p g h h h gh tb u
nho nhỏ. Nếu kh g g i ưới gD i h g i iQ n
Ngọ ” [44, tr.66].
ến với TKML, Nguyễn D dành sự quan tâm, chú ý nhi h ến s
phận, bi kịch cuộ ời nhân vật. Tuy nhiên, ngo i hình là yếu t không th bỏ
qua, tác gi hường dừng l i ở vài nét phác ho thoáng qua.
i với các nhân vật nữ đoan c ín n oạ ìn t ườn được nhắc tới
đ kèm lời phẩm bình, phẩm hạnh về nét đẹp c a họ. Nguyễn D g hường
71

nói tới nhan s c c a nhân vật n hư ời nhận xét, ít miêu t chi tiế hư
với Nư g: thuỳ mị nết na l i h ư g ẹp” Nh ật Nhị
Khanh (N ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu) g hỉ dùng c m từ ”
g i ” nói v vẻ ẹp c a nàng.
i với các nữ n ân “lệch chuẩn” n an sắc nhân vật t ườn được
miêu tả đ l ền sự gợi cảm, gợi tình, quyến rũ nam tử. Ví hư g hị
(Nghiệp oan của Đ o T ị) có nhan s i i n sự g ư sự ái ng i và
nhận xét c ư Ph p : Tu i ẻ trung, s c l i lộng lẫy, ta e lòng
thi n không ph i ẹp gười ” Trong truy n Cây gạo, vẻ ẹp
tuy t s c c a nàng Nhị h h ư c tác gi nh n m nh và nh c l i hai l n ở
u truy : Trình Trung Ngộ là mộ h g i ẹp ở t B c Hà. Nhà r t
giàu, thuê thuy n xu ng vùng Nam buôn bán [...]. Dọ ường hay g p một
gười con g i i h ẹp, từ g h i ằng sau có một thị n theo h u.
Chàng liếc m t trông, th y là một giai nhân tuy t s ” [6, tr.39]. Vẻ ẹp c a
Nhị h h ư i hư ột bi u hi n c a sự cám dỗ, mê ho c. Trung Ngộ
i Nhị Khanh không chỉ ở s c h p dẫn c a vẻ ẹp tuy t s c mà còn ở
sự quyế a thân th g i c : u cài én ngọc hình nghiêng chếch /
ư g h t ve vàng dáng oẻ i” [6, tr.39].
Bước sang thế kỉ th XVIII, ch ghĩ h ph i n m nh, tác
gi truy n kì nhìn nhậ h gi vị trí, vai trò c gười ph n tiến bộ
h ước. Nhân vật n ưới ngòi bút c h vừa có nhan s c vừa
th hi h i ộ trân trọng, c m thông, ng i ca. hư nàng Giáng Tiên trong
Vân Cát thần nữ ư c miêu t với vẻ ẹp r ng r : g hư p ọng, tóc
g hư gư g i g g hư g ọc, m g h hư
sóng mùa h ”; phu nhân trong truy n An Ấp liệt nữ ư c miêu t là: ư
dung thanh nhã, c chỉ g”…
Ở c ba tác phẩm, ngo i h h h g ư c miêu t nhi u song gười
ọc vẫ h h g ư c vẻ ẹp c a các nhân vật n .
72

3.1.2. Miêu tả àn động


H h ộng giúp bộc lộ tính cách c a nhân vậ Q h h ộng có th tri
nhậ ư c nhân vậ ghĩ h hư hế dẫn tới hành
ộ g
c bi t, ph p ước l phát huy sở ường khi miêu t h h ộ g
ậm cho tính cách nhân vật. Khi xem xét s ư ng tác phẩm kh o sát,
chúng tôi nhận th y, ph n nh ng nhân vật n trong truy n truy n kì xu t
hi u là nh g gười có tình c m ch ộng, m nh d n và khá quyết li t.
c bi t là nh ng nhân vậ p g ưới vỏ bọc truy n kì, hi n thân là ma
quái trong TTDT và TKML u ch ộ g ến tình yêu, h nh phúc cá
nhân. Nế hư h ng nhân vật n trong TTDT c a Lê Thánh Tông là nh ng
cô gái vẫn còn e d họn cách chờ i ch ng minh lòng thuỷ
chung trong tình yêu thì nhân vật n ở TKML c a Nguyễn D l i ch ộng
ến tình yêu với một khát khao cháy bỏng, quyết li t.
Ở các nhân vật n h g h h h h ộng c a họ luôn ch ộng,
m nh d n và quyết li t trong m i quan h với b h giành h nh phúc và
tho mãn nh ng ham mu n tr n thế.
Trong câu chuy ư g, quyế n tình, các nhân vật n
hườ g h h ộ g: i, h g i, c chỉ h i g i ười
nói, là h nh ng cuộc tình hoan l c, khóc lóc c u xin. Ví hư, Nhị khanh
khi chinh ph c Trình Trung Ngộ ư c g i g m qua câu hẹn hò ng m: Ta lâu
ư u xuân quá chén, mê m t nằm dài, h u n ời h g h i
c u Liễu Khê l n nào c , chẳng biết giờ phong c nh ra sao [...] vậ e i
theo ta không?... Ngay từ l u tiên, Nhị h h h g g n ng i bày tỏ
mong mu n hoan l c ân ái cùng Trình Trung Ngộ: Nghĩ ời gười ta chẳng
khác gì gi c chiêm bao. Chi bằng trời s ng ngày nào, nên tìm l y nh ng
vui thú kẻo sớm chế i ẽ h h gười c a su i vàng, dù có mu n tìm cuộc
hoan l i g h g h ư c n ” [6, tr.37]. Nàng h h ộng táo b o
73

quyế Trung Ngộ xu ng thuy n tình tự. Nàng ò h ghi i c nh ái


ân; h i g iễu ch ộng trong cuộc tình với Hà Nhân. Họ hường
ng sẵn ở ường h g hư i h ườ g i học v
quen. Hai nàng c h h ộng quyế h hư ẻ qu h h ẹp
ném cho chàng, ch ộng tìm Hà Nhân mỗi hi tho tình yêu ái ân
hoan l c. Tính cách quyết li h H h g Nghiệp oan của
Đ o T ị. Nàng bị h ghe , chịu cuộc s g h , bị c hiếp hư g g
không h cam chịu mà quyết vẫy vùng, d t bỏ i i h g gi ng
mới; tr thù kẻ h i ời mình; nàng mong mu h h ư ới cuộc s ng
h h ph i n gian ho c c hi hế i
H h ộng níu kéo b h hư Nhị h h H h th hi n rõ
tính cách c a các nàng. Nhị Khanh không nh ng quyế ư c Trung Ngộ
ò i é ư c chàng xu ng hoàng tuy n hội ngộ cùng; H h
khi chế i ẫn không từ bỏ tình yêu, nàng quay v báo mộng r Vô Kỷ u
thai kiếp khác, cùng mình tr thù.
ò h h ộ g ph ph h hư g tác quái, tr thù c a các nhân
vật n h g h h hư hị Nghi (Yêu quái ở Xươn G an ), Nhị
Khanh (Cây gạo) H h (Nghiệp oan của Đ o T ị). Ma n Thị Nghi
t h gười ta quan ni h g i ẹp.
Ở các nhân vật n h h hườ g h h ộng khuyên nh ch ng
nh ng vi c hay, lẽ ph i v o làm con, v chí nam nhi, v vi c trị ước. Ví
hư người v trong Tinh chu t khuyên ch ng lo vi c học chớ ham mê duyên
v ch ng, khi th y ch ng v n h g h h y mẹ i: ...Từ xa
trở v hư h h y mẹ ội ến khuê phòng. Sáng mai th y mẹ biết
chuy n, ch hoá ra h g gười i h h o hiế ” [44, tr.183];
Mộng Trang (Duyên lạ Xứ Hoa) g ậy; ngay c Giáng Tiên h giới g
luôn khuyên ch g h h ph ng sự vi ư g; h h ộng
c a Nhị Khanh khuyên ch g he h h hi i công cán; là hành
74

ộng c a Bích Châu (Đền thiêng cửa bể) dâng Kê minh thập sách” lên vua
vì c m th y chính sự g ước ngày càng suy kém; h h ộng i h
ph h h h h ng dậy sớm h ự nghi p (An Ấp liệt nữ).
Nhân vật n ò h h ộng theo nếp nhà, cẩn t c với cha mẹ, gi
ò ghĩ ph h hư Nư g Nhị Khanh, Giáng Tiên... họ luôn gi trọn
o hiếu với cha mẹ h ghĩ phu thê với ch ng dù g p hoàn c nh éo le
nh t.
Các nhân vật n ò h h ộ g ch ng minh tiết h h hư
Nư g Nư g S g ến TKTP, H ng Hà n ĩ cho nhân vật n
c h h h ộ g hư i t n , tiêu bi u là nàng Bích Châu (Đền thiêng
cửa bể) i h ph h n (An Ấp liệt nữ).
Trong nh ng sự ki n chia li, gi a c p i hườ g h h ộng trao
nhận tín vật. Vi c làm này cho th y mong mu i ẽ có một ngày tái
ngộ ho ư gi h h g gười yêu bên mình. Mộng Trang trao lá ngọc m m
g i h g ý hẹn ngày tái h p cho Chu Sinh (Duyên lạ Xứ
Hoa); Ngo h h Ngư ộ i m dãi (Chuyện lạ nhà thuyền
chài)…
Rõ ràng, h h ộng minh ch ng cho tính cách nhân vật n , nó tư g
h p với các lo i ki u nhân vật khác nhau.
3.1.3. Miêu tả nội tâm
ời s ng nội tâm bên trong giúp ta hi ư gười th hai c a
nhân vật. Tâm tr ng nhân vật trong truy n truy hư ư c miêu t
nhi u, hư g g ước tiến mới so với các tác phẩ i gi i n
ước thế kỉ XV. Ngh thuật miêu t ời s ng nội tâm th hi n qua quá trình
diễn biến tâm lí nhân vậ ước nh ng sự ki n quan trọng có tính ch ước
ngo t c a cuộ ời. Ch h i u này cho th ước tiến mới c a truy n truy n
kì so với ki u nhân vật th hi n nhi u v h h ộng trong các truy n Việt đ ện
75

u linh, Lĩn Nam chích quái ướ h ới l i k chuy h nc a


v học dân gian.
Viết v gười ph n , tác gi truy h ọ gh i h
phá nh g ghĩ h m kín, nh ng tâm tr ng, c m xúc và c nh g ở,
day d t c a nhân vậ ước cuộ ời… Mỗi h ới mỗi tác phẩm l i có
nh ng cách khai thác và th hi n riêng. Nhìn chung, nh ng c m xúc m nh mẽ
c a tâm lí nhân vậ ư t trong nh ng hoàn c nh có v ”. Dù chỉ
ướ u th hi n tâm tr ng hư g h h g Ng ễn D hị
i ư
Tâm tr ng nhân vật có th ư c bi u hi n qua lời i h h ộng,
qua nh g ghĩ g Mi nội tâm là phư g di n th thách với
gười hư g
tr ng tuy t vọng c Nư g (Chuyện n ười con gái Nam
Xươn ) khi bị ư g Si h ghi gờ là th t tiế g hết lời thanh minh,
bày tỏ hư g không bớ ư c m i hàm oan. Cu i g g h gậm ngùi
nói lời hư g c nh ngộ c a mình: Thiếp sở ĩ ư g h g
cái thú vui nghi gia nghi th gờ ân tình tựa lá, gièm bàng nên non, mây
t h ư e g iễ ước gió, khóc tuyết bông hoa r ng
cu g ié ước thẳm bu h l i lên núi
vọng phu kia n a” [6, tr.219-220].
Trong tâm tr ng tuy t vọng, h h ph g g gi b y lâu nay tan
v hư g h – bông hoa r ng cu g” N g h g h c u vãn
ư cn i ẫ g i ới h h ộng gi i thoát b h :
gieo mình xu ng bến sông tự vẫn.
Trong TKTP, n ĩ hị i m miêu t tâm tr ng nhớ ch ng da diết
c i h ph h g An Ấp liệt nữ khi ch ng ph i i xa. Tâm tr ng n a
tỉnh n a mê khi nghe tin ch ng chế ường v th hi n nỗi ớn;
nh g ghĩ vai trò, trách nhi m c g B h Ch hi h g g
76

ư h i h gi …(Đền thiêng cửa bể). T t c nh ng lo l ng, suy


ghĩ m xúc, tâm tr ng c a các nhân vậ u cho th y tác gi am hi u và có
tài n m b t tâm i ư ng miêu t .
Như ậy có th th y, các tác gi Lê Thánh Tông, Nguyễn D hị
i m, có sự cách tân so với các tác gi i ướ h h ý
tâm tới diễn biến tâm lí, khai thác ở chi u sâu ph gười” g a
nhân vậ Ch h i cho th y nh g i mới v ư gh thuật c a
h .
3.2. Không gian và thời gian nghệ thuật
Xư ỗi gười không th t n tài ngoài một kho ng thời gian
h h g gi Ngoài thời gian, không gian vậ h g hườ g
hư g ò i không gian và thời gian ngh thuật. Nh ng d ng th c
thời gi h g gi hườ g gi p h ộc lộ ý ngh thuật.
i với nhân vật n trong các sáng tác TTDT, TKML và TKTP g
ư c miêu t trong nh ng thời gian, không gian nh ịnh. Nh ng yếu t
giúp tác gi kh c ho ời s ng, tính cách, s phận nhân vật.
Kh o sát nh ng truy n v nhân vật n gười viết nhận th y có m y
d ng thúc không gian, thời gian tiêu bi u hường ư i g n với
nhân vật n : Không gian thiên nhiên; không gian, thời gian đêm tối; không
an a đìn xã i; không gian linh thiêng (nơ đền miếu, chùa chiền).
3.2.1. K ôn an a đìn , xã ội
h g gi gi h hội hườ g ư c tái hi n g n với các nhân vật
n chính di n, trong câu chuy n hôn nhân: Chồng dê, Hai gái thần N ười
con Nam Xươn N ườ n ĩa p ụ Khoái Châu,.. Ở nh ng truy n này,
nhân vật n hườ g ời s ng trong các m i quan h gi h Họ h
cha mẹ i h g gi ph h p với quan ni m lễ giáo phong
kiế : g i, n nội” Ph n chỉ quanh quẩn trong bếp núc, trong công
vi gi h
77

Không gian xã hội ở TTDT và TKML có xu t hi n nh ng ph các à


i g h i H h h u h vua ti c trà, ti ư ; h g
gian trong nhà quan Nguyễn Trung Ng i h ý i h i;
i ph tr qu c Thuý Tiêu bị b t v (Chuyện nàng Thuý Tiêu). Nh ng
không gian xã hội này, ph n nhi i các nhân vật n ” g i
h ” ư i h h c kiế gười thân. Ví như g Ngư Nư g (Yêu
nữ Châu Mai) ẩn mình trong nhà hát mong tiếng hát c a mình giúp ch ng
nhận ra; các nhân vật n th n (Hai gái thần) hườ g g h g i h búa,
h i chờ gười thân: hiếp mới ư n cớ bói toán,
ca hát, tìm kh p n i n i, may ra phu quân thiếp ộng lòng ch g ”... Không
gi h h h c lòng chung thuỷ, kiên nhẫn c a nhân vật n hi i di n
với cám dỗ hay tai ho , cu i cùng họ ư t qua như Ngư Nư ng (Yêu nữ
Châu Mai), hai gái th n trong truy n cùng tên,...
3.2.2. Không gian thiên nhiên và thờ an đ m tối
h g gi hi hi i ế g i ườ h i i ừng... l i
hườ g i h ật n ch chuẩ ” g p g quyế h g i.
ến c i Nhị Khanh g p g Trình Trung Ngộ (Cây gạo); là ở bên
ường i, ih i g iễ hườ g g i Hà Nhân; ườ h i
các h n hoa t tập bên Hà Nhân (Cu c kì ng ở trại Tây). ò ến sông
hoang v g i hị Nghi h h g i hư g m c a viên quan họ
Hoàng (Yêu quái ở Xươn Giang); i n trời bao la hi h Ngư
Ngo Vân nên duyên ch ng v ; ước ch y vào nhà, khiến Ngo Vân
vì c gi h h h ng ph i lộ hi (Chuyện lạ nhà thuyền chài);
h g gi ưới g g ời t trong sáng, i h ừ nhà ở ến
th u là nh ng vật ở tr n gian không có” (Chuyện đối tụng ở Long
cung).
Trong TKML xu t hi n nhi u không gian i h g gi
thời gian các ma n hay hi h h r rê tìm kiếm b n tình. ó là hai nàng
78

, Liễu và Hà Nhân, c m v là g i ch n êm m” H i àng c ớm i


t i ến” vui v y cùng chàng thư sinh (Cu c kì ng ở trại Tây)
m t i c ng là thời gian các ma n hi n v quyến r các nam phàm
ho c hưng oai tác quái. Ma n Nhị Khanh m khuya cùng thị n ến bên c u
cám dỗ Trình Trung Ngộ; c ng là cái m h n ma Nhị Khanh dẫn d Trung
Ngộ v chỗ quan tài c a mình. c ng là m Trung Ngộ ho ng h n bỏ
ch y; m v c ng khiến Trung Ngộ bỏ ến chỗ nhị h h ôm quan tài mà
chết” ng sau khi Trung Ngộ chết ừ v sau, phàm nh ng m t i trời,
gười hường th y h i gười d t tay nhau i i, khi thì hát, khi thì khóc;
hường b t gười ta ph i kh n c u lễ bái, hễ h i khô g ư c như ý thì làm tai
làm v ” (Cây gạo); i Thị Nghi B y giờ g ỏ hư
b n b im l ng, ch t nghe th y ở mỏ i g ph g iếng
khóc r i ” ường viên quan họ Hoàng c u xin tình thư ng
c m.
m t i còn là không gian, thời gian nhân vật n cô n giãi bày lòng
mình khi xa cách gười thân. Ví như V Thị Thiết (N ười con gái Nam
Xươn ). Chính m v V Thị Thiết giãi lòng mình, tự d i mình bằng cái
bóng trên ường r i nhận cái kết bi kịch.
Kho ng thời gian m t i c ng là kho ng thời gian, khô g gi các
oan h n quay v dư ng gian g p g gười thân ho c gười cõi âm quay v
g p nhân vật n . inh phu nhân m g p gười ch ng chết quay v hàn
huyên trong một m (An Ấp liệt nữ).
h g gi hi hi ò i nhân vật n tho chí vân
du, tho nguy n tự h ường h p g ới Vân Cát th n n .
Nàng vân du kh p : gS H ước Ngh An, Thanh Hoá
(Vân Cát thần nữ).
h g gi g ướ g i h ật n có th ế r a
s ch duyên n cuộ ời hay r a s ch oan khu t (N ườ con Nam Xươn
79

An Ấp liệt nữ, Vân Cát thần nữ). ến sông Hoàng Giang oan nghi
Thị Thiết tự trẫm, r i oan h n hi n v trong o nh ch c lát... (N ười con gái
Nam Xươn ); i i n sóng d dội, nàng Bích Châu từ tr n (Đền thiêng
cửa bể).
3.2.3. Không gian linh thiêng
h g gi i h hi g hườ g ư c miêu t i linh h n, các
oan h i thở than, g p g nh g gười i ư g g ư c an i
(N ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu, Chuyện Lệ Nươn N ười con gái Nam
Xươn ). Không gian linh thiêng là n i n miếu các oan h n i v . là
oan h n Nhị Khanh g p l i Trọng Quỳ h ên ch ng ch m lo cho con nên
gười” ở n Trưng Vư ng; là cõi long cung n i V Thị Thiết hi n h n v
g p l i Trư ng Sinh bày tỏ nỗi oan khu t; là n i h n ma L Nư ng hi n
v g p Phật Sinh khi chàng tìm ến g ở mộ mà khóc than mu n g p nàng”
(Chuyện Lệ Nươn ). N i n thiêng c a b c ng là n i Lê Thánh Tông i
qua, linh h n Bích Châu hi n linh trở v ừa l y vừa than khóc” ới
mong nhà vua c u tế oan h n nàng thoát khỏi n i hôi tanh và ư c ng
tiên, tiêu diêu n i mây tr ng” (Đền thiêng cửa bể).
Không gian thiêng còn là n i ịa ng c có Diêm Vư ng x ki n. Trong
truy n Yêu quái ở Xươn G an , h n ma Thị Nghi bị em ra phán x . Ma n
bị Diêm Vư g ng giam vào ng c” ì ám o iên làm sự dâm tà l i
còn toan ki n bậy”
Không gian chùa chi ò i gười ẩn náu với mong mu n
ư c chở che. Tuy nhiên, không gian y c ng có th không ph i n i dung
thân c a gười. Hàn Than trong Nghiệp oan của Đ o T ị bị d n u i
ph i c o u tr n ến tu ở chùa Phật Tích song c ng không yên thân. Nàng
tiếp t c ến chùa L Kỳ nư ng tựa. Tuy vậy, chùa chi n l i h g e i
h H h ình an. Chùa chi n không tha th cho kẻ tà dâm náo lo n
cõi Phật, Hàn Than và Vô Kỷ ph i chết. Không gian linh thiêng còn là
80

n i các ma n bị bùa phép o sĩ gi i trừ, tận di t như Nhị Khanh và Trung


Ngộ bị vị o sĩ ng m ở trong chùa trừ di t khi ch ng kiến c nh hai h n
ã l cùng h ười nô gi n, một lát ến gõ c a thình thình mà gọi
hỏi chùa”
3.3. Một số thủ pháp nghệ thuật
3.3.1. Phàm trần hóa nhân vật kỳ ảo
Phàm tr n hoá nhân vật kì o là một th pháp ngh thuật c a truy n kì
dùng o nói thật. Phàm tr h ư c bi u hi n qua ngo i hình nhân vật,
ời s ng nhân vật... Nhân vật kì g có ngo i hình hư gười, có
ời s g hư gười. Là ma nhưng nhân vật có nh g h h ời
hường, b g g hư h h ư g c ng hận thù... Họ g
mang nh g gư g t s phậ hư gười.
H th ng nhân vật n kì o trong TTDT và TKML và TKTP ng và
phong phú: th n, tiên, ma quỉ, h n hoa, tinh hoa… hư g t c vẫn th ng
nh t trong hình hài c a mộ gười tr n thế, dù hành trang cuộ ời có th
th ẫm nh ng yếu t huyễn ho hư g h g ghĩ h h ộng, nh ng
gì họ kiếm tìm không khác g gười tr n thế. Họ mang trong mình nh ng
ham mu n r gười.
N g i Gi g Hư g g Từ Thức lấy vợ tiên” ột ví
d . Nàng ướ h h ộ h hiết b h hư h
c nh dễ sinh, hình ở ph hư g ỵ ư g n, thân ở n quỳnh
mà lòng theo cõi d ” – khao khát có mái gi h riêng ư c làm v ,
ư c s ng trong tình yêu và h h ph hư gười tr n gian.
Nàng Ngo Vân (Chuyện lạ nhà thuyền chài) h h ư c yêu và
h nh phúc gia h ự ến tình yêu và h h ph gi h; nàng Công
h Bướm - Mộng Trang g h h h nh phúc với ư g Si h. Khi
ph i từ bi t ch ng, vẻ m t bu n r u, luôn mong nhớ v ch ng, mong ngày v
ch g .
81

Dưới ngòi bút c h th n tiên không còn xa l với con


gười. Họ mang hình dáng c gười, có ham mu n cuộc s g gười
song họ may m h ư cs g i i nh B g i Q gười
ngh ĩ n ca ng i gười tr n thế, mu n ph gười sánh
ngang th n tiên. H hết, tác gi mu n khẳ g ịnh giá trị h hực c a tình
yêu và h nh phúc i n gian.
Không chỉ có th n tiên, mà ngay c ma quỉ g ư c các tác gi miêu
t r gười. Họ h h ư cs g h h ư gười trên cõi thế
gian này. Nhị Khanh trong truy n Cây gạo hi h n ma, vẫn khao khát
nh ng thú vui c gười; hai g iễu trong Cu c kì ng ở trại
Tây g h h ư c yêu và h h ph ời hường, ch ộng trong cuộc
ái ân, ch ộ g h iết v h h g i”; h n o Thị g
khao khát s ng khi hư h ư g
Khi s d ng th pháp ngh thuật phàm tr n hoá nhân vật kì o, các tác
gi mu n th hi i h h n: Cuộc s ng tr n thế dẫu nhi u kh
hư g ẫn luôn h p dẫn muôn loài. Phàm tr n hoá nhân vật kì o còn là
phư g h tác gi g i g m nh gý ngh thuật, nh g h g i pc a
cõi nhân sinh xâu xa.
3.3.2. Siêu nhiên hóa nhân vật phàm trần
Siêu nhiên hoá nhân vật phàm tr n bi u hi n rõ nh t khi tác gi miêu t
nhân vật có nh ng kh g h g i hư ự ư ng siêu nhiên ( hư
th hư i ) họ có nh ng kh g không gi g gười phàm tr n.
Họ có th thâm nhập vào cõi c a nh ng nhân vậ i hi hư ừ
Th c lên cõi tiên (Từ Thức lấy vợ tiên) Ch Si h ến x Bướm (Duyên lạ Xứ
Hoa) hi y là nhân vật nam.
Siêu nhiên hoá nhân vật n phàm tr n giúp nhân vật có th giao c m
với thế giới i hi : Người với i Người với tinh vật hư g i ới
dê (Chồng dê): Ta là tinh vậ g h h Người trời l y nhau, giao
82

c m bằ g h h hư gười tr giường chiế hư i h ẻ


b ?” [44, tr.117].
Nhân vật phàm tr n ư c siêu nhiên hoá, họ có th chuy n hoá thân
phận, chuy n hoá s ng nh ng cuộ ời nh ng kiếp khác nhau. Họ thành
i hư g i y ch g : g i iếng nh y nhót mở ra xem
thì th y con ngỗng vàng mỏ ngậm cành hoa bay lên trời”; họ thành h n ma,
u thai kiếp h hư H h h i tr thù,...
Tuy vậy, cách th c này xu t hi n hư hớ h h ng yếu t ngh
thuật khác trong các nhân vật n thuộc ba tác phẩm TTDT, TKML và TKTP.
Cách th c phàm tr n hoá nhân vật chiế ư hế h .
3.3.3. Yếu tố kì ảo tín n ỡng dân gian
Thực ra yếu t kì o tiêu bi u nh t trong truy n truy n kì chính là thế
giới nhân vật kì o. Họ là s n phẩm c hư ưở g ư ng phong phú trong
ngh thuậ hi tránh trùng l p, ở ph n này, luậ hỉ trình bày
nh ng yếu t kì o mang tính ch ph i” - ph n lớn chúng qui t vào
vi c kh c ho nhân vật n .
gư ng có th hi u một cách nôm na là ni m tin, sự gư ng mộ i
với mộ i ư g i hi h hưởng, chi ph i ế ời s ng c a
gười. Truy n truy n kì Vi t Nam có m i quan h khá mật thiết với
học dân tộ c bi học dân gian.
Truy n v các nhân vật n chịu h hưởng c gư ng thờ vong, tín
gư ng thờ th n khá rõ. Các nhân vật n là th n, là ma (Hai gái thần, M t
dòng chữ lấy được gái thần, Yêu quái ở Xươn G an ,...).
Có th nói, ý ni m v ma quỷ i h h h h ừ r t lâu trong tín
gư g i h gười Vi t. Thuyết v n vật h u linh và sùng bái tự nhiên,
quan ni m t t c v n vậ ( ỏ cây, sinh vật…) u có linh h n i u
trong nhi ĩ h ự ời s g h Trong ư c gười Vi t, mọi cây
c i, loài vật trong tự hi u có linh h n, thậm chí có quy n phép ho c ma
83

thuật. Một s yếu t tự nhiên y sẽ h h ” h h h ật c a th lo i


truy g i nhân vật ma quái: trong thế giới nhân vật ma quái ở
TTDT và TKML, có nh ng nhân vật do tinh c ộng vật (chuột, thu ng
lu g…) Như g n Chồng dê: con dê hoá thành chàng trai chung
s gh g … Truy n Tinh chu t con chuộ ực thành tinh h
tên gian phu ân ái với v anh học trò; cây c i (hoa) biến hoá thành (Cu c kì
ng ở trại Tây), l i có nh ng nhân vật là yêu th n c a các lo i nh c khí ó là
n th n tr ng và n th g Chuyện m t giấc m ng.
D gi g uan ni m v linh h gư ng sùng bái con
gười, quan ni m ph hế hư g ph n h n còn s ng, u thai
chuy n thế vào một kiếp khá Như g i h h hư ư u thai gọi là ma,
quỷ… g gư g gi gười hường dùng các lo i bùa chú, cây
dâu, tỏi… trừ Người trừ hườ g ph p ư o giáo ho c Phật
giáo. Lo i nhân vật có ngu n g c từ linh h gười chết chiếm s ư g g
o trong TTDT và TKML hư: H h Nhị Khanh, Thị Nghi…
nh ng nhân vật thuộc lo i u gieo r c tai ho , gây h i h gười nên
bị di t trừ.
3.3.4. Yếu tố kì ảo tôn giáo
Các tác phẩ TTDT, TKML, TKTP” không chỉ là kế thừa từ học
dân gian mà còn th m nhu ư ưởng Nho giáo, Phậ gi o giáo t o
nên yếu t kì o phong phú trong các câu chuy n.
Yếu t kì g i i t Nam nói chung và các tác phẩm
truy n kì nói riêng g gi i u bị chi ph i trực tiếp c a tín
gư ng và tôn giáo. Nó mang d u n c a một thời - S - Triết b t phân.
h h i i gười có duyên, có qu kiếp luân h i c o
Phật. Chúng ta có th th y rõ trong hàng lo t truy hư: Yêu quái ở Xươn
Giang, Nghiệp oan của Đ o T ị,...
84

Trong truy n Nghiệp oan của Đ o T ị, H h hi hế u


h i h Như Ch ịnh tr h hư g i h g h h ị ư
c Pháp Vân ra tay trừ kh . Linh h n tuỳ ti n duyên mà có hậu kiếp sau này,
gieo nhân nào thì g ư c qu y theo quan ni m nhân qu c o Phật.
Bên c nh Phật giáo, các tác phẩm còn chịu h hưởng từ o giáo c
bi o tu tiên. là cõi tiên, các nhân vật n là tiên trên trời, tiên ở bi n
hư Ngo Vân trong Chuyện lạ nhà thuyền chài, Gi g Hư g g Từ Thức
lấy vợ tiên và Giáng Tiên/ Liễu H nh trong Vân Cát thần nữ... ò ự
hoá kiếp gười thành tiên bi u hi n quan ni m hoá thân c o giáo. o
giáo th n tiên ch ư g ng với g g ước, cây cỏ, luy n kéo dài
sự s ng là m h i cao. Có th th h h ư ng hoá kiếp thành tiên ở các
truy hư: Duyên lạ Xứ Hoa, Chồng dê, Từ Thức lấy vợ tiên,...
3.4. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ
hư g gh thuật ngôn từ. H th ng ngôn ng dân tộc là ngu n
g ư ng b t tận, tiếp s h h hi ĩ g Ngôn ng dân tộc thật
sự phô diễn vẻ ẹp ưới ngòi bút c h n, nếu anh ta gi i ph g ư c c m
h ng sáng t o c a mình. Lựa chọn, kết h p các yếu t ngôn ng cho phù h p với
từ g h h ư ng nhân vật, từng ng c nh c th trong tác phẩm, v học chính là
ngh thuật s d ng ngôn ng .
Trong ph h g i g h h i phư g i n:
ngôn ngữ n ười trần thuật và ngôn ngữ nhân vật.
3.4.1. Ngôn ngữ n ời trần thuật
i m nhìn tr n thuật ở i m nhìn thuộc v tác gi - gười k
chuy n trong tác phẩm ch yếu ở ngôi th ba: t gười k chuy n toàn
tri, biết t t, biế ến sự vi c và t n t i ộc lập với câu chuy n. Nh hỉ g
vai trò thuật l i, ghi chép l i nh ng sự vi y ra trong nhân gian mà thôi.
Trong Chuyện n ườ con Nam Xươn i m nhìn c a tác gi v
cuộ ời s phận nhân vậ Nư g ừ khi sinh ra, lớn lên, l y ch ng ến bi
85

kịch và bị chết ư c Nguyễn D biế ước”. S phận nhân vật ở


cu i chuy ư c gi i oan là do ngòi bút sáng t o c a tác gi , ch ộng viết
ra ch không theo kế h hư g n c dân gian.
Ngôn ng tác gi xu t hi ước hết qua nh ng lời dẫn truyện. Nó cho
gười ọc biết thông tin v nhân vật, thời gian x y ra câu chuy n.
Nguyễn D giới thi u Chuyện n ườ con Nam Xươn k v hị
Thiế ư ng Sinh hư : hị Thiết, quê ở N Xư g gười
thuỳ mị nết na l i h ư g ẹp. Trong g h g ư g Si h
mến vì dung h nh, xin với mẹ g g ến ưới v …”.
Hay là khi giới thi u v Hà Nhân g h g g h hư ậy:
H Nh gười học trò quê ở hi ường kho g hi u Bình ng
học ở i h ư he học c Ứ i…” (Cu c kì ng ở trại Tây) .
hị i m g d ng công th c trên khi giới thi u v nhân vật
i h Nho Hoàn: H g i uv ời niên hi ĩ h hịnh, có một vị tiế ĩ
trẻ tu i i hH , hi u là M i gười An Ấp tỉnh Ngh A …”
(An Ấp liệt nữ).
Như ậy, ngôn ng tác gi gi vai trò dẫn d gười ọ i
chuy n theo công th c truy n th ng. Tác gi li t kê nh ng chi tiết liên quan
ến ngu n g c, quê quán c a nhân vật với mong mu n khẳ g ịnh sự chân
thực c a câu chuy n.
Các tác gi Lê Thánh Tông, Nguyễn D hị i m s d ng linh
ho t nhi i m nhìn tr n thuậ : hi i h g i i m
nhìn bên g; hi i m nhìn tác gi , có lúc l i i m nhìn ở to ộ
không gian, thời gian. T t c t o cho câu chuy n k h h hư
nh ng sự vi c có thự g i ời.
i m nhìn c a tác gi hị i m i với nhân vật Bích Châu cung
phi c a vua Tr n Du Tông i m nhìn ngôi th ba. Nàng là một cung n
không chỉ i h ẹp mà còn giỏi v âm luật i ướng s , xem kinh dịch, biết
86

ước nh g i ux g n vua tiế h Ph N không sẽ


chu c l y th t b i, th Kê minh thập sách” … ới i m nhìn c gười
k chuy n ở ngôi th ba, tác gi k v cuộ ời nàng Bích Châu theo trật tự
thời gian tuyến tính từ g ư c vua s ng ái ến vi c tự
nguy n hi sinh b h ướ … T t c u theo lôgic r t ch t chẽ,
gi g hư h n có thật k v cuộ ời mộ gười, làm toát lên vẻ
ẹp cao c c a nàng Bích Châu hi i h ước quên thân.
Ngôn ng tác gi còn xu t hi ưới d ng n ười bình luận ở cu i mỗi
thiên truy n. Rõ nh t là trong TTDT vàTKML ự h hưởng c a bút
pháp viết s và s bình vào học Nh hư h ph h hỏi sáng
hư g g hư h ời phê bình và lời tr n thuật. Sau này trong TKTP
c an ĩ H ng Hà hoàn toàn không có lời bình, lời bàn ở mỗi cu i truy n.
3.4.2. Ngôn ngữ nhân vật
g họ Ng g nhân vật là mộ g phư g i n quan
trọng ư h d ng nhằm th hi n cuộc s ng và cá tính c a nhân
vật”. Với truy n truy n kì, ngôn ng nhân vậ g ột yếu t quan trọng
ư h d g t nó trong các m i quan h xung quanh, giúp nhân
vật bộc lộ tính cách, phẩm ch t và cá tính c a mình. Ngôn ng nhân vậ ư c
kh c ho h i phư g i n: đối thoại và đ c thoại.
3.4. . . Đối thoại
i tho i ư c hi u là tiế g i h i p a các nhân vật trong
tác phẩm. Khi các nhân vậ i tho i, sự luân phiên gi ư t lời sẽ tỏ rõ
h i ộ, tính cách c a nhân vật. Q i tho i gười ọc không chỉ biế ư c
nội g i p ò mb ư c tính cách c a nhân vật. Bút pháp ngh
thuậ g t hi n ph biến.
C vào kh o sát, chúng tôi nhận th y trong các tác phẩm tiêu bi u
sau: Hai gái thần, Chồng dê, Chuyện lạ nhà thuyền chài, Chuyện n ườ n ĩa
phụ ở Khoái Châu, Đền thiêng cửa bể… có nhân vật n xu t hi i tho i.
87

i với nhân vật n chính di n, lời nói c a họ hường là nh ng phát


g c qua m i quan h với các nhân vật trong truy n. Lời tho i
hường khuyên can lời hay, lẽ ph i hường bộc lộ nh ng phẩm ch t t ẹp
c a b n thân. C g i tho i hư g h g học dân gian, nó chỉ
mang tính ch t thông báo Ngư c l i trong các truy n truy n kì, mỗi h
vận d g i tho i theo cách riêng c a mình cá tính hoá”, ng hoá”
các d ng th c nhân vật.
Ngôn ng c a Ngo Vân (Chuyện lạ nhà thuyền chài), giúp ta hi u
ư ước nguy n c a nàng trong chuy n h nh phúc v ch g c tính vị
h h i h o dâu con: hiếp v n là n họ ĩ ở Long cung, cùng chàng
g p g nh ng hẹ h từ g i ến, nếu không lộ b n hình,
sao gi ư c tính m nh nhà ch ng?...” [44, tr.95].
ò g g i tho i y lòng vị h c hi sinh c a nàng
Bích Châu với nhà vua khi nàng tình nguy n li u mình nh y xu ng bi n, hiến
h h c Nam H i c u vua và toàn bộ binh lính: Ng i n thiêng
kia, các ph trình bày, cái nguy sóng gió kia, ch ng nghi
ước. Nếu không ph i hi g ướ g t là nghi p hướng
ngày nay, thiếp h g h ến ph n hoa, tiếc thân b liễu, xin tr
cho xong cái n ước m t vậy” [7, tr.19].
i với nhân vật n ch chuẩ ” ộc ác, lời tho i hường th hi n
nh ng ham mu n, tho nguy h hư hoan l c ái ân, sự buông th ,
ph g g trái phép t c lễ ghĩ .
Ma n Nhị Khanh trong Chuyện cây gạo gười ph n hội t tính
cách m nh mẽ, táo b o, ch ộng ư t qua lễ giáo phong kiến. Trong tình yêu
nàng dám ch ộng mở ường” g i ý cho Trung Ngộ v thời gi ịa
i m hẹn hò, m nh d n bày tỏ: hiếp ừng nhi u l ư h g i
hoài tới y thật vẫn ghi lòng. Chỉ ường sá vội vàng, không ti n bày tỏ
chung khúc” [6, tr.36-37]. Táo b h h ng triết lí v sự s ng và tình yêu
88

hết s c phóng khoáng qua lời tho i với Trung Ngộ trong bu i u hò hẹn:
Nghĩ ời gười ta, thật chẳng khác gì gi hi …”[6, tr.37 ] c bi t
bằng ngôn ng , Nhị Khanh còn ch ộ g t ra v hưởng h nh phúc ái
ân, ch ộ g h ừ ghi l i cuộc hoan l c gi a nàng và Trung Ngộ: h
tàn một m nh, cách với cái chế …” [6, tr.37].
Q i tho i, Nguyễn D xây dựng nhân vật n có s c s ng
mãnh li t, có quan ni m s ng táo b o, khát vọ g ư c s ng, ư ư c
hưởng h nh phúc. Nó là một thách th c với xã hội phong kiến - xã hội mà
ph n luôn bị trói buộc vào nh g hường kh t khe ng thời ph n nào
th hi n quan ni m c a tác gi .
Ở Nư g Nh Nư g (Cu c kì ng ở trại Tây) hai nàng giãi
bày khát khao táo b o. Ngay bu i u hẹ hò h i g i g gi ến
v tình d c, g i tình bằng nh ng triế hưởng th , bằ g i y hàm
ý: ừ g h i ư ời, chúng em vẫn phòng thu khoá kín…” [6, tr.59-
60]. Hà Nhân l i t ghẹo h i g i p i bằng ngôn ng tuy hàm ẩn
hư g h ựng màu s c nh c d c: Ch g e i hư i, nhuỵ
th m còn phong, chỉ e ư gi ng n , ho c không kham n i cho nh ng t m
thân m m yếu” [6, tr.60].
Không dừng l i mô t nh ng cuộ i tho i c a nhân vật bằng ngôn
ng thông t c hường ngày, tác gi còn phô diễn nh g i p a cô
gái và chàng trai ưới d ng ngôn ngữ t ơ ca. N gi p i có th
bộc b ch nh ng tình c m c a mình với i phư g hư: Cuộc ho h a
g iễu với Hà Nhân; Gi g Hư g ới Từ Th c; Hàn Than với Vô
Kỷ… cho th y sự ư g uýh p g ư g.
Sự kết h p h n, nh t là h p gi a c p i xu t
hi n khá nhi u hiến t ộ tr n thuật bị kìm hãm, c t truy n không phát
tri n li n m ch. Ta th y rõ qua sáng tác c hị i m.
89

3.4. . . Đ c thoại
Bên c nh ngôn ng i tho i, ngôn ng ộc tho i g gi một vị trí vô
cùng quan trọng.
Theo Từ đ ển thuật ngữ v n ọc h ộc tho i : ời phát ngôn c a
nhân vật tự nói với chính mình, th hi n trực tiếp quá trình tâm lí nội tâm mô
phỏ g h h ộng c a c ghĩ gười trong dòng ch y trực
tiếp c a nó” [8, tr.108]
ộc tho i hường g n với ki u nhân vật tự ý th ộc tho i là lời tự
nói với chính mình. Ở tác phâm v n học trung i, d ng th c ngôn ng này
không nhi u. Nhân vật tự ý th c theo nghĩa nghiêm ng t khá hiếm hoi. ộc
tho i là th ngôn ng r t nh y c m, nó có th giúp cho nhân vật bộc lộ nh ng
suy ư cc h gi i ư c nh ng uẩn khúc khó th lộ ộc
tho i g gi p h h ật tho i ih g hế giới i g ư a
mình.
i với nhân vật chính di n, ngôn ng ộc tho i hường thiên v lí trí.
Lí trí l n át c i g ư
nỗi lòng c a cô gái (Chồng dê) khi suy nghĩ ến mẹ: gày tháng
thoi ưa, phút ch c mẹ khu t m t v ng lời, chỉ th y cỏ xanh một n m,
không biết linh h n nư ng tựa vào u? ớn biết ường nào” àng l i
nghĩ ến thân phận mình: N m nay mình 21 tu i r i, con gái khó lòng ở
vậy một mình ườn xuân r i sẽ có ch ... biết ai là gười ra mộ cúng bái”;
là nỗi oan khu t c a hị Thiế ch ng minh tiết h nh c a mình trong
truy n N ườ con Nam Xươn : Kẻ b c m nh này duyên phận hẩm hiu,
ch ng con rẫy bỏ, di ộc, tiếng chịu nhu h [ ] Như c xin
h i u qu , chẳng nh ng là chịu kh p mọi gười phỉ nh ” [6,
tr.220]; tâm tr g ớ hư hế i ng l i c ph h i hH (An
Ấp liệt nữ) khi nghe tin ch ng chế ộ i ế ch ng. Có th nói,
90

i ế ch ng là nh ng lời ộc tho i sâu s c th hi n tình c m c gười


v ước sự m t mát quá lớn.
i tho i ộc tho i nội ở thành nhu c u tỏ lòng, nh ng tâm
sự sâu kín c gười nh t là nh ng s kiếp ph n b t h nh.

Tiểu kết:
Tóm lại, mỗi tác phẩm ngh thuật là sự khám phá mới mẻ v nội dung
và sáng t o v hình th c. Ngh thuật xây dựng nhân vật trong truy n truy n kì
g ậy. Không dừng l i ở ỗi bi n pháp ngh thuậ ư c vận d ng
một cách linh ho t theo cách riêng c a từ g h Ở hư g3 h g
tôi chỉ phư g h c ngh thuậ h hi miêu t nhân
vật n . Khi kh c ho hình ư ng nhân vật n , các tác gi truy n kì khai
thác các yếu t kì o tín gư ng dâ gi ến kì o tôn giáo. Nhân vật còn
ư c xây dựng bằng các th pháp ngh thuật như phàm tr n hoá nhân vật kì
o và siêu nhiên hoá nhân vật phàm tr n. Qua ngôn ng ộc tho i và i
tho i, các tác gi chú ý khai thác ời s ng nội tâm nhân vật mà các tác gi giai
o n ước chưa quan tâm. i m nhìn tr n thuật c a các tác gi là i m nhìn
thông su t, có t m bao quát rộng. Theo giới nghiên c u, TTDT c a Lê Thánh
Tô g ư c xem là mở u cho cái kì o ến TKML nó trở thành ỉnh cao c a
th lo i này S g ến TKTP có ước th t lùi so với hai tác phẩm ước.
91

KẾT LUẬN

Qua quá trình kh o sát, phân tích, lý gi i h th ng nhân vật n trong ba


tác phẩm truy n kì tiêu bi u, luậ rút ra một s kết luận sau:
1. Luậ hi h i ư c v th lo i truy n kì. Thông qua các
nhân vật truy n kì các tác gi chỉ ra quan ni m ngh thuật v gười (v
gười ph n ) trong mỗi giai thời khác nhau nên quan ni m nhân sinh c a
mỗi nhà v n có nh ng khác bi t, t o nên thế giới nhân vật truy n kì vô cùng
phong phú, a d ng v t ng lớp, tính cách và s phận Người ph n ư c coi
là hình ư ng trung tâm thẩm mỹ i ư ng chính c a v n học. Thông qua
vi c tìm hi u từng nhân vật trong mỗi tác phẩm, các tác gi Lê Thánh Tông,
Nguyễn D hị i … ph n ánh nh ng v c p thiết c a hi n
thực xã hội ư g hời c bi t là thân phận, s phận bi kịch c gười ph
n thông qua các yếu t ư ưởng, thời i c a mình.
2. Luậ h o sát nhân vật n qua ba tác phẩm tiêu bi u: TTDT,
TKML, TKTP. Nh ng nhân vật ph n th hi n sự ng v nhi phư g
di n trong c h h ư ng. Nhân vật n i ộc lộ quan ni m ngh
thuật v gười ở nh ng m ộ khác nhau, ở nh ng cây bút khác nhau và
gi i n h h gười t ng h p c g h ư ưởng, tín
gư g gi ư g hời; gười hư hực th tr i nghi m, nhân
i h h ; gười i di n và thách th c s m nh; gười siêu
nhiên kì ến nh g gười gi a cõi nhân gian; từ gười theo chuẩn
mẫ h gi ến nh g gười p, l ch chuẩn Nho giáo. Ở
có ki gười nhẫn nhịn an phận, l i có ki u n nhân vùng vẫ h ư t
khỏi khuôn kh lễ giáo kh t khe. Ở h ng n h i gư g i tn ,
l i có nh ng n nhân sẵn sàng i he iếng gọi ời s ng b g
Nh ng nhân vật n th n xu t hi g gi i u, nh ng nhân vật
tr n thế, nhân vật kì g gi i n thế kỉ XVI là một thế giới
92

sung lực nh t c a n nhân truy ến TKTP, các n nhân l i là các li t n


và nhân vậ ng bậ ” g h ghĩ ớn. Họ l i ước vào cõi linh
hi g n miế t Vi i h h y s c m nh chi ph i c ư ưởng và
mỹ học nh gi g g học. M t khác, l y nh g gười thực,
nh ng nguyên mẫu trong lịch s h h ư ng trung tâm cho sáng tác c a
mình, truy gi i n cu i th hi n sự nhập dòng, nhập cuộc thế tích cực
c gười c : hư g ph h i hực tr ng một thời
”.
H h ư ng nhân vật n c h ừa mang h g i p giáo
hu n, m t khác g cao ý th c cá nhân trong quan ni m s ng, khát vọng
b g g gư g ời s ng v h g h t theo một
chi u. Cuộc s g ư n bao ch a sự p kì thú hư vậy. Thông qua
h h ư ng nhân vật n qua ba tác phẩm, ph n nào chúng ta tri nhậ ư c con
ường vậ ộng h h ư ng ngh thuật c a th lo i, nh ng nét b t biến và
nh g h i có tính thời i.
3. Với i m dùng hình th c kì phư g h c truy n t i nội
dung, truy n truy n kì có s c h p dẫn mãnh li t mọi l a tu i, mọi thế h . Bởi
thế, kh c ho h h ư ng nhân vật n , ngòi bút truy h i h ư hế
thẩ ĩ a yếu t kì gư g gi ến kì o tôn giáo. Nhân vật
ò ư c xây dựng bởi các th pháp ngh thuậ c hi hư phàm tr n hoá
nhân vật kỳ o; siêu nhiên hoá nhân vật phàm tr kh c ho nhân vật n ,
h g d ng cách k chuy n linh ho t, s d ng các d ng th c ngôn
ng tiêu bi u. Qua ngh thuậ i tho i ộc tho i h ịp h i
vào nội tâm, c gi h hi ” h ng ẩn g gười mà các
th lo i i ướ hư ghĩ ới.
Xem xét sự biến thiên c a yếu t kì o trong nhóm truy n kh o sát ta
th y ư c ph n nào nhịp i u phát tri n c a th lo i Truy n kì. Theo giới
nghiên c u, cái kì ư cb u từ ngòi bút c a Lê Thánh Tông và trở
93

thành mẫu mự ỉnh cao c a th lo i ưới ngòi bút Nguyễn D r i từ g ước


thoái trào trong các sáng tác ở gi i n sau cùng th lo i hư
Thị i S i h g ưới g ộ th lo i ự kh ng
ho g ước th i Như g g ự vậ ộng c hư g g i, nó
thực sự l i ước tiến quan trọ g g ư gh thuậ ư học g n
với hi n thực cuộc s ng và t o ti cho sự ời c a n học hi i
mang một di n m o mới.
Nế h hư H X Hư g, Nguyễn Công Tr gây
ch ộng n họ g i bằng nh g g i ” h gi
truy n kì l i làm nên sự tiến bộ cho th lo i tự sự khi miêu t nhân vật n
không chỉ có s phậ i hư g ò ư gười ọc vào thế giới huy n
di u c a tình yêu với nhi hư g ị. H hế n a, ngh thuật kh c ho nhân
vật n trong truy n truy n kì còn góp một tiếng nói vào quá trình dân ch hoá
học bác họ ước ta.
Mỗi tác phẩm có nhi u cách khai mở khác nhau. Nh ng gì chúng tôi
kh o sát có lẽ ò hi hường, nhi u v h g i hư i h i
thác ho hư i u ki g hư hời gian nghiên c u. Hy vọng nh ng
v còn khiếm khuyết ho c bỏ ngỏ trong luậ ẽ ư c chúng tôi trở l i
hi i u ki n và thời gian nghiên c u.
94

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. D A h (2003) Từ đ ển Hán Việt N h h g i H Nội.


2. L i Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ v n học N i học qu c gia,
Hà Nội.
3. Nguyễ ng Chi (1958), Sơ t ảo lịch sử v n ọc Việt Nam N -
S - ịa, Hà Nội.
4. Nguyễn Hu Chi (2009), Truyện truyền kì Việt Nam, quy n 2, Nxb Giáo
d c.
5. Mai Ngọc Chúc (Biên so n) (2005), Thần nữ và liệt nữ Việt Nam, Nxb
h h g i H Nội.
6. Nguyễn D (2011), Truyền kì mạn lục, Trúc Khê - Ng i n dịch,
Nxb trẻ H ng Bàng.
7. hị i m (2001), Truyền kì tân phả, Ngô Lập Chi dị h N
học, Hà Nội
8. Lê Bá Hán, Tr n h S , Nguyễn Kh c Phi (1997), Từ đ ển thuật ngữ
v n ọc, Nxb i học qu c gia, Hà Nội.
9. ỗ c Hi u, Nguyễn Hu Chi Ph g u, Tr n H u Tá (Ch
biên), (2004), Từ đ ển v n ọc (bộ mới), Nxb Thế giới.
10. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo
d c, Hà Nội.
11. ỗ c Hùng (1997), Nữ chúa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
12. Nguyễn Ph m Hùng (1993), Mấy vấn đề v n ọc Việt Nam cổ, Nxb Hội
gh B c Thái.
13. Tr h Hư u (1995), N o o v V n ọc Việt Nam trung cận đại,
N h h g i H Nội.
14. Cù Hựu và Nguyễn D (1999), Tiễn đ n tân t oại và Truyền kì mạn
lục, Ph m Tú Châu và Tr n Thị B g h h ị h N học, Hà Nội.
95

15. i h hị h g (2007) S h h n tình gi gười và h n ma


trong Tiễn đặng tân thoại và Truyền kì mạn lục” Nghi học,
(4),tr. 62-72.
16. i h Gi h h B iD M i C Chư g (1979) Truyền kì
mạn lục, một thành tựu c a truy ý học viết bằng ch H ” g
sách V n ọc Việt Nam thế kỉ thứ X nửa đầu thế kỉ thứ XVIII, tập 2, Nxb
i học và Trung học chuyên nghi p Hà Nội, tr. 238 – 273.
17. Ngọc Khánh (1995), Kho tàng truyền kì Việt Nam N h
thông tin, Hà Nội.
18. ng Thanh Lê (Ch biên) (1990), V n ọc Việt Nam nửa cuối thế kỉ
XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX, Nxb Giáo d c, Hà Nội.
19. Nguyễn Lộc (1979), V n ọc Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ
XIX, (tập 1), Nxb Giáo d c, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm của Nho giáo về con n ười,
về giáo dục v đ o tạo con n ười, Nxb Chính trị Qu c gia Hà Nội.
21. Nguyễ g N (1997) V n xuô tự sự Việt Nam thờ trun đại, tập 1,
Truyện ngắn, Nxb Giáo d c, Hà Nội.
22. Nguyễ g N (2005) Truyền kì mạn lục ưới g ộ h”
Nghiên c học, (6), tr. 3-8.
23. Nguyễ g N (2007) Con đường giả mã v n ọc trun đại Việt
Nam, Nxb Giáo d c, Hà Nội.
24. Nguyễ g N (Ch biên) (2009), V n ọc trun đại Việt Nam, tập 1,
N i họ Sư ph m, Hà Nội.
25. Ngô Thị h h Ng (2016) ki u nhân vật truy n Truy n kì thế kỉ
XVIII-XIX” Nghi học, (7), tr. 53-59.
26. Nhi u tác gi (1984), Từ đ ển V n ọc, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.
96

27. Nhi u tác gi (1998), Về con n ườ c n ân tron v n ọc cổ Việt Nam,


Nxb Giáo d c, Hà Nội.
28. ỗ Thị Mỹ Phư g (2015) Nh ật mang màu s c kì o trong truy n
Truy n kì v học t g i” Nghi học, (1), tr. 82-93.
29. Pôxpêlôv. G. N. (Ch biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu v n ọc, Tr n
h S , L i Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo d c, Hà Nội.
30. Nguyễn H S , Tr h S và các tác gi khác (2005), V n ọc
trun đại Việt Nam – quan niệm con n ười và tiến trình phát triển, Nxb
Khoa học xã hội.
31. Tr h S (1993), Dẫn luận giáo trình Thi pháp học N i học
Sư ph m, H Chí Minh.
32. Tr h S (2005), Tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo d c.
33. Tr h S (2006), Mấy vấn đề t p p v n ọc trun đại Việt Nam,
Nxb Giáo d c, Hà Nội.
34. Tr h S (Ch biên) (2010), Lý luận v n ọc, tập2, N i họ Sư
ph m, Hà Nội.
35. Bùi Thị hi h i (2011) hị i m và Truyền kì tân phả”
Nghiên c học, (1), tr. 47-50.
36. Tr n Thị B g h h (1999) hế giới nhân vật c hị i m
trong Truyền kì tân phả” p h học, (3), tr. 15-18.
37. Tr n Thị B g h h (2011) ời giới thi ” g Truyền kì mạn lục,
N học, Hà Nội.
38. h h (2007) h lo i truy n kì o Vi N g i - Quá trình
n y sinh và phát tri ế ỉ h i ” g h V n ọc Việt Nam thế
kỉ X-XIX. Những vấn đề lý luận và lịch sử, Tr n Ngọ ư g (Ch biên),
Nxb Giáo d c, Hà Nội, tr. 736 – 774.
39. Lã Nhâm Thìn (Ch biên), (2011), G o trìn V n ọc trun đại Việt
Nam, tập 1, Nxb Giáo d c Vi t Nam.
97

40. Tr Nh h (2006) hi ph p n ng g i Vi N ”
Nghiên c học, (9), tr. 65-82.
41. Tr Nh h (2006) hi ph p n ng g i Vi N ”
Nghiên c học, (10), tr. 164-184.
42. Tr n Nho Thìn (2008), V n ọc trun đại Việt Nam dướ óc n ìn v n
hoá, Nxb Giáo d c, Hà Nội.
43. Tr Nh h (2012) Truyền kì mạn lục” g h V n ọc Việt
Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, Nxb Giáo d c Vi t Nam, tr. 372 -
410.
44. Lê Thánh Tông (1993), Thánh Tông di thảo, Nguyễn Bích Ngô dịch,
N học, Hà Nội.
45. i h Ph Cẩ (2000) C i ” g i u thuyết Truy ” p
h học, (10), tr. 48-53.
46. Lý Tế Xuyên (2011), Việt đ ện u linh tập N học, Hà Nội.
47. Lê Thu Yến (Ch biên) (2002), V n ọc Việt Nam Trun đại - Những
công trình nghiên cứu, Nxb Giáo d c, Hà Nội.

You might also like