Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

BỆNH GIANG MAI

BS. Trần Thị Hạnh Dung


NỘI DUNG
1. Đại cương
2. Triệu chứng lâm sàng
3. Cận lâm sàng
4. Chẩn đoán
5. Điều trị
1. ĐẠI CƯƠNG
 Tác nhân gây bệnh
Là bệnh nhiễm trùng do xoắn khuẩn, tên khoa
học là Treponema pallidum gây nên.
1. ĐẠI CƯƠNG
 Tác nhân gây bệnh
Ở môi trường ẩm ướt VK có thể tồn tại và kéo
dài vài ngày.
Xà phòng và các chất sát khuẩn khác có thể dễ
dàng giết được vi khuẩn sau vài phút.
Xoắn khuẩn có thể qua da và niêm mạc bị xây
xát thường là do tiếp xúc trực tiếp trong quá trình giao
hợp. Từ đó xoắn khuẩn đi vào hạch và sau đó đi vào
máu lan truyền khắp cơ thể
1. ĐẠI CƯƠNG
 Con đường lây truyền
1. ĐẠI CƯƠNG
 Dịch tễ
 Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hằng
năm ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương có trên 35
triệu trường hợp mới STDs (giang mai chiếm 2%).
 Năm 2016, giang mai là nguyên nhân gây ra khoảng
200.000 trường hợp thai chết lưu và tử vong sơ sinh.
 Là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến
nhiều trẻ sơ sinh tử vong nhất trên toàn thế giới.
 Ở Việt Nam, bệnh giang mai chiếm khoảng 2 - 5%
tổng số các bệnh STDs.
1. ĐẠI CƯƠNG
 Dịch tễ
1. ĐẠI CƯƠNG
 Dịch tễ
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Giang mai Giang mai Giang mai


thời kz 1 thời kz 2 thời kz 3

GĐ tiềm ẩn GĐ tiềm ẩn
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ I: SĂNG GIANG MAI
- Khoảng 3 - 4 tuần (10 - 90 ngày) sau lây nhiễm
- Thương tổn đơn độc, số lượng thường chỉ có một
- Xuất hiện tại nơi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể
(90% ở bộ phận sinh dục)
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ I: SĂNG GIANG MAI
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ I: SĂNG GIANG MAI
- Là vết trợt nông, nền của săng giang mai thường rắn,
cứng như tờ bìa
- Săng giang mai không ngứa, không đau, không có
mủ, không điều trị cũng tự khỏi.
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ I: SĂNG GIANG MAI + HẠCH VÙNG
- Thường là hạch bẹn
- Hạch rắn, không đau, không
hóa mủ, không dính vào nhau
và vào tổ chức xung quanh, di
động dễ.
- Thường tự khỏi sau 6-8 tuần
làm bệnh nhân tưởng khỏi bệnh
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ 2:
• Xảy ra sau giai đoạn 1 từ 4 – 10 tuần.
• Đây là thời kz vi khuẩn theo máu đến xâm nhập vào
tất cả các cơ quan phủ tạng.
• Tổn thương đa dạng nhưng chưa phá huỷ tổ chức
nên có thể hồi phục hoàn toàn nếu được điều trị kịp
thời.
• Ở giai đoạn này bệnh có khả năng lây lan rất mạnh vì
ở tất cả các tổn thương đều có xoắn khuẩn.
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ 2:

ĐÀO BAN

 Dát màu hồng, căng da thì mất


 Thường thấy ở vùng bụng, mạng sườn, bả vai, các nếp gấp
của tay, chân.
 Nếu không điều trị gì, các ban này cũng mất đi để lại một
vệt có nhiễm sắc tố.
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ 2:

MẢNG NIÊM MẠC

 Vết trợt màu hồng đỏ ở niêm mạc sinh dục nam, nữ, đôi khi
ở miệng, môi, lưỡi, hâụ môn.
 Chúng có đặc điểm là không đau và cũng có nhiều xoắn
khuẩn nên rất dễ lây
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ 2:
 Sẩn nổi cao hơn bề mặt da, rắn
chắc, màu đỏ hồng, xung quanh
có viền vảy.
 Vị trí: rìa tóc, vùng trán, lòng
bàn tay, chân

SẨN GIANG MAI


2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ 2:

RỤNG TÓC RỪNG THƯA


2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ 2:
 Các hạch nhỏ, rắn, xuất hiện
nhiều nơi như cổ, dưới cằm,
sau tai, nách, bẹn, cùi tay.
 Đây là một dấu hiệu giúp ích
cho chẩn đoán.

VIÊM HẠCH LAN TỎA


2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ 3:
 Giang mai giai đoạn 3 có thể xảy ra khoảng 3-15 năm
sau những triệu chứng của giai đoạn 1,2 và được
chia thành ba hình thức khác nhau:
 Củ giang mai

 Giang mai tim mạch

 Giang mai thần kinh

 Những người bị bệnh giang mai giai đoạn này không


lây bệnh
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ 3:
 Xuất hiện từ 1-46 năm sau khi nhiễm bệnh (trung bình 15 năm)
 Thương tổn ở trung bì, nổi lên thành hình bán cầu đường kính
khoảng 5 – 20 mm

Củ giang mai
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ 3:
 Thương tổn chắc ở hạ bì, tiến triển
qua 4 giai đoạn:
- Khởi đầu là những khối dưới da sờ
giống như hạch.
- Cục này to ra, mềm dần, vỡ chảy
dịch tạo thành vết loét
- Gôm có thể nhiều hoặc ít và khu trú
vào bất kz vị trí nào

Gôm giang mai


2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ 3:
Giang mai thần kinh
 Thường xảy ra 4-25 năm sau khi nhiễm bệnh
 Nó có thể xảy ra sớm: không có triệu chứng hoặc biểu hiện
lâm sàng bằng viêm màng não.
 Hoặc xảy ra muộn: tổn thương não khu trú hoặc tổn thương
thoái hóa ở não.
 Bệnh có thể gây suy nhược trầm cảm, rối loạn { thức từng
thời kz, động kinh, đột quỵ hay gây ra ảo giác đối với người
bệnh.
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai thời kỳ 3:
Giang mai tim mạch
 Phình động mạch
 Viêm nội mạch tắc nghẽn
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai bẩm sinh:
- Sảy thai hoặc thai lưu, trẻ đẻ non và có thể tử vong.
- Nếu nhiễm xoắn khuẩn nhẹ hơn, em bé mới sinh ra
trông có vẻ bình thường, sau vài ngày hoặc vài tháng
thấy xuất hiện các thương tổn giang mai, khi đó gọi là
giang mai bẩm sinh sớm.
- Giang mai bẩm sinh có thể xuất hiện muộn hơn khi
trẻ 5-6 tuổi gọi là giang mai bẩm sinh muộn.
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai bẩm sinh:
Giang mai bẩm sinh sớm Giang mai bẩm sinh muộn

- Giang mai thời kz thứ 2 mắc - Giang mai thời kz thứ 3 mắc
phải ở người lớn: phải ở người lớn
+ Bong vảy ở lòng bàn tay, + Viêm giác mạc kẽ, mù lòa
chân + Đau xương, dị tật xương
+ Viêm xương sụn + Giảm thích lực
+ Giả liệt Parrot + Biến dạng mũi và răng có
+ Gan, lách to hình dạng bất thường
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai bẩm sinh:
2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Giang mai bẩm sinh:
3. CẬN LÂM SÀNG
 Tìm xoắn khuẩn: ở các thương tổn như săng, mảng
niêm mạc, sẩn hoặc hạch. Có thể soi tìm xoắn khuẩn
trên kính hiển vi nền đen thấy xoắn khuẩn giang mai
dưới dạng lò xo, di động.

 Test huyết thanh đặc hiệu và không đặc hiệu


3. CẬN LÂM SÀNG
 Test huyết thanh đặc hiệu và không đặc hiệu
4. CHẨN ĐOÁN
 - Khai thác tiền sử.
 - Lâm sàng: theo các giai đoạn của bệnh
 - Xét nghiệm: Xét nghiệm huyết thanh giang mai cần
làm để xác định bệnh và phân biệt với bệnh khác. Kết
quả xét nghiệm bao gồm phản ứng định tính và định
lượng huyết thanh để theo dõi sau điều trị.
5. ĐIỀU TRỊ
 - Điều trị sớm và đủ liều để khỏi bệnh, ngăn chặn lây
lan, đề phòng tái phát và di chứng.
 - Điều trị đồng thời cho cả bạn tình của bệnh nhân.
 - Penicillin là thuốc được lựa chọn, cho đến nay chưa
có trường hợp nào xoắn khuẩn giang mai kháng
Penicilin.

You might also like