Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

CƠ SỞ HẠ TẦNG

MẠNG TMĐT
NỘI DUNG CHÍNH

1) KHÁI NIỆM INTERNET VÀ WWW

2) MẠNG INTRANET VÀ EXTRANET

3) CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA MẠNG


INTERNET

4) CÂU HỎI
INTERNET LÀ GÌ?
- Internet là mạng máy tính bao gồm nhiều mạng
của các tổ chức, quốc gia trên toàn thế giới.
- Internet là mạng máy tính lớn nhất thế giới hay
Internet là mạng của các mạng (network of
networks).
- Internet là một hệ thống
thông tin toàn cầu có thể
được truy nhập công cộng
gồm các máy tính được
liên kết nối lại với nhau
thông qua hệ thống dây
cáp mạng.
Mô hình Internet
Mô hình Internet
LỊCH SỬ CỦA INTERNET
- Năm 1957, mạng ARPAnet ra đời, sau đó chuyển thành
mạng DARPA dùng trong quân đội Hoa Kỳ.
- Năm 1969, mạng máy tính đầu tiên được thiết kế, đánh
dấu sự thành công của giao thức NCP.
- Năm 1972, email điện tử ra đời.
- Năm 1982, giao thức NCP được thay thế bởi giao thức
TCP/IP.
- Năm 1984, hệ thống tên miền ra đời.
- Năm 1986 mạng NSFNET chính thức được thiết lập, kết
nối năm trung tâm máy tính, dần thay thế ARPANET.
- Năm 1989, Web được ra đời.
TÊN MIỀN VÀ ĐỊA CHỈ IP
- Tên miền là tên duy nhất trên địa chỉ Internet
nhằm thể hiện tên riêng của một tổ chức hay cá
thể.
Ví dụ: microsoft.com, vnexpress.net,...
Mọi tên miền đều phải được đăng ký.
- Mỗi website hiện hữu và được lưu trữ trên
Internet có một địa chỉ duy nhất, gọi là địa chỉ
IP. Địa chỉ IP dạng: x.x.x.x trong đó x={0,255}.
- Tên miền sẽ ánh xạ một địa chỉ IP thành một
tên thân thuộc, dễ nhớ hơn.
Ví dụ: www.vnexpress.net ánh xạ tới IP:
111.65.250.2
TÊN MIỀN VÀ ĐỊA CHỈ IP
Tổ chức tên miền:
Hệ thống tên miền là dạng cơ sở dữ liệu phân tán,
phân cấp bao gồm:
+ Tên miền cấp đỉnh (Top level dotmain): là tên
miền dưới nút gốc (.com, .vn, .org,...).
+ Tên miền cấp 2 (.com.vn, .edu.vn,...)
+ Tên miền cấp 3 (.hcmunre.edu.vn,...)
TÊN MIỀN VÀ ĐỊA CHỈ IP
Phân loại tên miền:
Tên miền dạng tổ chức:
.com (commercial): lĩnh vực thương mại.
.edu.vn (education): lĩnh vực giáo dục.
.gov.vn (goverment): chính phủ.
.org (organization): tổ chức.
.mil (miltary): lĩnh vực quân sự.
.net (metwork): mạng lưới. .vn: Việt Nam.
.us: United State.
Tên miền dạng địa lý: .sg: Singapore.
.be: Belgium.
.th: Thái Lan.
WORLD WIDE WEB
World Wide Web, gọi tắt là Web hoặc WWW
(mạng lưới toàn cầu) là một không gian thông
tin toàn cầu mà mọi người có thể truy nhập (đọc
và viết) qua các máy tính nối với mạng Internet.
Các tài liệu trên World Wide Web được lưu trữ
trong một hệ thống siêu văn bản, đặt tại các máy
tính trong mạng Internet. Người dùng phải sử
dụng một chương trình được gọi là trình duyệt
web để xem siêu văn bản. Chương trình này sẽ
nhận thông tin tại ô địa chỉ do người sử dụng yêu
cầu, rồi sau đó chương trình sẽ tự động gửi thông
tin đến máy chủ và hiển thị trên màn hình máy
tính của người xem.
Một phần cấu trúc
của trang Wikipedia
MẠNG LAN VÀ WAN
Mạng cục bộ LAN (Local Area Network):
- Là một mạng máy tính được nối với nhau trong
một khu vực hạn hẹp của một bộ phận trong một
tổ chức hay một doanh nghiệp (khu vực khoảng
vài trǎm mét).
- LAN được thực hiện thông qua các môi trường
truyền thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục, hay
cáp quang và không sử dụng tới thuê bao điện
thoại.
- LAN thường được sử dụng trong nội bộ một cơ
quan/tổ chức.
MẠNG LAN VÀ WAN
Các loại mạng LAN:
Mạng kiểu Bus

Mạng hình vòng

Mạng hình sao


MẠNG LAN VÀ WAN
Mạng cục bộ LAN
MẠNG LAN VÀ WAN
Mạng diện rộng WAN (Wide Area
Network):
- Các LAN có thể được kết nối với nhau thành
WAN
- Bao gồm nhiều lớp mạng kết nối với nhau và
có thể có những máy tính độc lập kết nối với
internet một cách riêng rẽ.
- Được kết nối với nhau qua đường dây điện
thoại thuê bao hoặc nhờ một số công nghệ
khác như hệ thống điện tử viễn thông hoặc vệ
tinh.
MẠNG LAN VÀ WAN
Các kiểu kết nối trong WAN:
MẠNG LAN VÀ WAN
Mạng diện rộng WAN
MẠNG KHÔNG DÂY, BLUETOOTH, WIFI
Mạng không dây (Wireless Network):

- Là mạng truyền thông không có dây kết nối giữa


các thiết bị.

- Công nghệ không dây


dựa trên tần số sóng
radio, 3Hz đến 300GHz.

- Các thiết bị không


dây có đặc điểm là “di
động”: có thể sử dụng
chúng ở bất kỳ nơi nào.
MẠNG KHÔNG DÂY, BLUETOOTH, WIFI
Bluetooth:
Là công nghệ không dây cho phép truyền dữ liệu
giữa các thiết bị không dây trong phạm vi nhỏ với
tốc độ cao.
Tần số sóng: 2,4 GHz.
Phạm vi: 10 mét.
Tốc độ truyền: 1 Mbps.
Tiêu thụ năng lượng: Thấp.
Thiết bị chủ yếu: điện thoại
di động, thiết bị kỹ thuật số
hỗ trợ cá nhân - PDA
(Personal Digital Assistant),
laptop,...
MẠNG KHÔNG DÂY, BLUETOOTH, WIFI
Wi-Fi:
Wi-Fi hay mạng 802.11 là hệ thống mạng không
dây sử dụng sóng vô tuyến, giống như điện thoại
di động, truyền hình và radio.

Tần số sóng: 2,4 GHz.


Phạm vi: 100 mét.
Tốc độ truyền: 11 Mbps.
Tiêu thụ năng lượng: Vừa.
Thiết bị chủ yếu: máy tính
xách tay, máy tính để bàn,
máy chủ...
INTRANET VÀ EXTRANET
Mạng website nội bộ (Intranet):
- Là một hệ thống hạ tầng mạng để phục vụ nhu cầu
chia sẻ thông tin trong nội bộ công ty bằng việc sử
dụng nguyên lý và công cụ của website, được sử
dụng để lưu thông tin, chia sẻ file, cung cấp thông
tin dùng chung cho toàn tổ chức
- Cung cấp các tính năng của internet như dễ tiếp
cận, công cụ tìm kiếm, công cụ giao tiếp và phối hợp
trong tổ chức hay doanh nghiệp (do intranet sử dụng
các giao thức TCP/IP, HLM, Telnet,...)
- Thông thường, chỉ những ai được cho phép mới
được quyền truy cập mạng nội bộ này.
INTRANET
Chức năng của Intranet:
- Lưu trữ, phân phối thông tin và truy cập vào cơ
sở dữ liệu.
- Cung cấp công cụ tìm kiếm, công cụ sắp xếp hỗ
trợ cơ chế tìm kiếm theo từ khóa.
- Có chức năng thực hiện các giao tiếp hai chiều
như hội thoại, tán gẫu (chat), hỗ trợ chương trình
phát thanh, hội thảo trực tuyến,...
- Có chức năng như phần mềm nhóm.
- Thực hiện hệ thống gọi điện thoại bằng mạng.
- Thường được kết hợp với thương mại điện tử.
Sự khác nhau giữa Intranet và Internet
Mạng Internet Mạng Intranet

Là 1 phương tiện như cáp quang kết Là một mạng nhỏ, riêng tư vì nó
nối hang tỷ máy tính với nhau để thuộc về một tổ chức cụ thể
thiết lập 1 mạng toàn cầu
Có hang tỷ người dùng vì nó là 1 Có số người dùng hạn chế
mạng công cộng với sự hiện diện
trên toàn TG
Không an toàn như mạng nội bộ Là một mạng an toàn hơn internet
Có thể đánh giá hoặc sử dụng bởi Chỉ những người được ủy quyền mới
bất kỳ ai sử dụng các thiết bị hỗ trợ có thể sử dụng mạng này
internet, chẳng hạn máy tính xách
tay, điện thoại di động…
Cung cấp nhiều loại thông tin, Cung cấp thông tin hạn chế liên
chẳng hạn như tin tức, blog, trang quan đến công việc, chính sách…của
web… tổ chức
Không thuộc sở hữu của một cá Có thể được sở hữu bởi một người
nhân hoặc một tổ chức hay tổ chức
INTRANET VÀ EXTRANET
Mạng website ngoại bộ (Extranet):
- Là một Intranet được mở rộng ra bên ngoài
tổ chức hay doanh nghiệp đến một hoặc một
số người sử dụng khác.
- Sử dụng đường truyền internet, nối mạng
riêng, hay thông qua hệ thống viễn thông.
- Thành phần: intranet, máy chủ lưu trữ web,
tường lửa, ISPs, công nghệ chuyển thông tin
được mã hóa (tunneling technology), phần
mềm giao diện và các phần mềm ứng dụng
trong kinh doanh
- Là một mạng công cộng (Public Network),
một mạng riêng (Private Network) hoặc một
mạng riêng ảo (Virtual Private Network).
EXTRANET
Ứng dụng của Extranet:
- Tăng khả năng giao tiếp trong nội bộ doanh
nghiệp và giữa các đối tác kinh doanh.
- Tăng cường tính hiệu quả của các chương trình
tiếp thị, bán hàng và dịch vụ khách hàng, giúp
tăng cường tính hiệu quả của các hoạt động hỗ trợ
sự liên kết.
- Tăng cường tính hiệu quả thông qua việc phân
phối, chia sẻ thông tin kịp thời, giảm lượng thông
tin quá tải và chồng chéo.
- Mở rộng kinh doanh thông qua việc tiếp cận thị
trường nhanh hơn, chi phí thiết kế và sản xuất
thấp hơn, tạo nhiều cơ hội kinh doanh mới.
EXTRANET
Ứng dụng của Extranet (tt):
- Giảm chi phí sản xuất thông qua giảm các chi
phí do sản xuất sai, có thể dễ dàng so sánh giá
cả với các đối thủ cạnh tranh khác để tìm ra
phương hướng cắt giảm chi phí cho sản xuất
của công ty mình, cắt giảm chi phí đi lại, chi
phí hội họp...
- Thông tin được cung cấp dưới dạng mẫu (dễ
sử dụng) và phân phối được dễ dàng giữa các
đối tác kinh doanh và nội bộ doanh nghiệp.
Sự khác nhau giữa Intranet và Extranet

Intranet Extranet
Đây là mạng riêng không thể truy Nó có thể không được gọi là mạng
cập từ bên ngoài riêng vì nó có thể đánh giá từ bên
ngoài. Nó cung cấp quyền truy cập
hạn chế cho người dùng bên ngoài
được ủy quyền như nhà cung cấp,
đối tác...
Nó kết nối các nhân viên của cty Nó kết nối nhân viên cty với các đối
tác
Nó là một mạng độc lập, không phải Nó là 1 phần bổ sung của Intranet
là một phần hoặc phần mở rộng của của công ty
bất kỳ mạng nào khác
Giao tiếp chỉ diễn ra trong tổ chức sở Người tiêu dùng bên ngoài như nhà
hữu mạng cung cấp, đối tác và khách hàng
được phép trở thành một phần của
mạng nội bộ để nhận thông tin, cập
nhật về tổ chức
INTERNET, INTRANET, EXTRANET
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA INTERNET
1) Phần cứng (hardware):
- Máy chủ (Server): là một máy tính được nối
vào mạng và có khả năng cung cấp thông tin
cho máy tính khác trong mạng.
- Trạm đầu cuối: là những máy tính được ghép
nối vào một mạng và hoạt động nhờ nguồn lực
do một máy chủ hỗ trợ.
- Các hệ thống khách - chủ: gồm trình chủ
(server program) và trình khách (client
program) thực hiện việc chia sẻ các tài nguyên
trên mạng. Trong nội bộ thì 2 phần này nhìn
thấy được, nhưng trên internet thì không nhìn
thấy.
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA INTERNET
1) Phần cứng (hardware) (tt):
- Phương tiện truyền thông: là các thiết bị giúp kết
nối các máy tính với nhau và các phương tiện số hóa
khác. Yếu tố quan trọng nhất trong giao tiếp giữa
các máy tính là băng thông (bandwidth).
- Hệ thống lưu trữ thông tin: nơi lưu trữ dữ liệu và
phân phối trên mạng lưới đáng tin cậy.
- Đường thuê bao số (DSL): cung cấp dịch vụ truy
cập internet băng thông rộng hơn thông qua sử
dụng hệ thống đường truyền điện thoại cáp đồng.
- Đường truyền T-1 và T-3: T-1 cung cấp với tốc độ
1.544Mbps, T-3 cung cấp với tốc độ 43 Mbps.
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA INTERNET
1) Phần cứng (hardware) (tt):
- Kết nối với internet:
Sẵn sàng
Phương Tốc độ Tốc độ gửi =
Chi phí cho kinh
pháp (Kbps) Tốc độ nhận
doanh
Modern 33 – 56 Không Rất thấp Rộng rãi

Modern cáp 64 – 1500 Không Trung bình Rất hạn chế

ISDN 56 – 128 Có Cao Rộng rãi

XDSL 384 –55000 Không Thấp Hạn chế


Frame
64 - 1544 Có Rất cao Rộng rãi
relay/T1
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA INTERNET
2) Phần mềm (software):
- Phần mềm cung cấp ứng dụng thương mại
điện tử (ASPs).
- Cơ sở dữ liệu thương mại điện tử
(E.Commerce Datatbase).
- Phần mềm hệ điều hành.
- Gói phần mềm thương mại điện tử.
- Phần mềm của nhà cung cấp dịch vụ internet
(ISPs).
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA INTERNET
Các phần mềm thương mại điện tử:
1. Phần mềm cung cấp các dịch vụ lưu trú các
website doanh nghiệp trực tuyến nhỏ: B-city,
HyperMart, Bizland.com,...
2. Phần mềm cung cấp các dịch vụ lưu trú cửa
hàng điện tử: Yahoo, Store, Geoshops, Vertual
Spin Internet Store, Shobuilder,...
3. Các gói phần mềm cỡ trung cung cấp dịch vụ
lưu trú, khả năng xây dựng và quản trị hệ thống
cửa hàng: AbleCommerce Developer, Intershop
Merchant Edition, Net.Commerce Start ...
4. Gói phần mềm cỡ lớn cung cấp các phương
thức giao dịch thương mại điện tử:
CommerceXpert, Net.Commerce Pro,
Amazon.com,...

You might also like