Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

Chương 1

Tổng quan về chế tạo

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 1
1.1. Thế nào là Chế tạo?

1.2. Các quá trình Chế tạo?

1.3. Các dạng và các hình thức tổ chức sản xuất

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 2
1.1. Thế nào là Chế tạo?

Thuật ngữ “manufacture - chế tạo” có nguồn gốc từ hai từ tiếng Latin,
“manus - tay” và “factus - làm”; có nghĩa là làm bằng tay, mô tả chính xác
các phương pháp thủ công được sử dụng khi từ này được đặt ra lần đầu tiên.
Cuộc Cách mạng công nghiệp (khoảng năm 1760-1830): đã đánh dấu sự
thay đổi từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp và thủ công mỹ nghệ
chuyển sang dựa trên công nghiệp và sản xuất.
Henry Ford (1863–1947) đã giới thiệu dây chuyền lắp ráp vào năm 1913 tại
Highland Park. Dây chuyền lắp ráp có thể đáp ứng sản xuất hàng loạt các
sản phẩm tiêu dùng phức tạp.
Ch to và sn xut c xem là ging nhau
+ Ch to bánh rng
+ sn xut bánh rng Vd du m:
--> to ra bánh rng k ai nói ch to du m, mà là sn xut du m

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 3
1.1.1. Định nghĩa

Chế tạo có thể được định nghĩa: theo tính công nghệ và theo tính kinh tế.
Khía cnh k thut ng g
(công ngh): c ụ g lượ độn
+Bin i vt liu ban u thành chi
a)
á y ụng Năn Lao
M D
tit mong mun bng cách s
Vật liệu
dng h thng công ngh ban đầu Chi tiết
Quá trình chế tạo

Khía cnh kinh t: Phế liệu


-> quá trình cng thêm giá tr
b)
Quá trình chế tạo

Vật liệu
Giá trị thêm vào
ban đầu Chi tiết

Vật liệu đang xử lý


Hình 1.1- Hai cách định nghĩa chế tạo:
theo tính công nghệ (a) và theo tính kinh tế (b).

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 4
1.1.2. Khả năng chế tạo

Khả năng chế tạo đề cập đến những giới hạn kỹ thuật và vật lý của từng đơn
vị chế tạo. Một số đặc thù của khả năng này có thể được xác định như sau:
 Khả năng xử lý công nghệ: là sự có thể thiết lập các quá trình chế tạo. Khả
năng xử lý công nghệ không chỉ bao gồm các quá trình vật lý mà còn bao gồm
cả chuyên môn của nhân viên trong các công nghệ xử lý này. VD: Máy dp ch có th dp,
không th phay, bào,..
‚ Giới hạn vật lý của sản phẩm: Mỗi nhà máy có một bộ quá trình công nghệ
nhất định bị giới hạn về kích thước và trọng lượng của các sản phẩm có thể
được cung cấp. 1 máy dp ch dp c cánh ca ca xe oto, nhng ko dp c cánh ca tàu thy
ƒ Khả năng sản xuất: Giới hạn số lượng này thường được gọi là năng lực nhà
máy, hoặc sản lượng sản xuất, được định nghĩa là tỷ lệ sản xuất tối đa mà một
nhà máy có thể đạt được trong điều kiện hoạt động giả định.

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 5
1.2. Các quá trình Chế tạo?

Quá trình chế tạo là quá trình được thiết kế dẫn đến thay đổi vật lý và/hoặc
hóa học của vật liệu ban đầu với mục đích tăng giá trị của vật liệu đó. Hoạt
động chế tạo có thể được chia thành hai loại cơ bản là hoạt động xử lý và
hoạt động lắp ráp.
+ Hoạt động xử lý: biến đổi vật liệu từ một trạng thái hoàn thiện sang trạng thái
nâng cao hơn gần với sản phẩm mong muốn cuối cùng. Nó làm thêm giá trị
bằng cách thay đổi hình học, thuộc tính hoặc hình thức của vật liệu ban đầu.
+ Hoạt động lắp ráp: kết hợp hai hoặc nhiều chi tiết để tạo ra một thực thể mới,
được gọi là lắp ráp, thay thế hoặc một số thuật ngữ khác đề cập đến quá trình
liên kết.
Xe máy:

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 6
1.2.1. Các hoạt động xử lý
Các quá trình
đông đặc

Xử lý hạt
Hoạt động
định hình Các quá trình
biến dạng

Tách phoi
Hoạt động
xử lý
Hoạt động
Xử lý nhiệt
tăng cơ tính

Làm sạch và
Hoạt động xử lý bề mặt
xử lý bề mặt Các quá trình
phủ và đắp

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 7
1.2.1. Các hoạt động xử lý
a)
Mẫu

Cát Khuôn

Chi tiết Chi tiết


Tiến hành đúc
mong muốn Lõi sau đúc
Hộp lõi

b) Hạt nhựa

Khuôn

Tháo khuôn
Vít ép

Hình 1.3- Các quá trình đông đặc: đúc (a) và thổi nhựa (b).

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 8
1.2.1. Các hoạt động xử lý

Lực ép
Chày trên

Bột kim loại


hoặc gốm Chi tiết khi
Cối
thiêu kết

Chày dưới
Lực ép
Hình 1.4- Quá trình xử lý hạt.

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 9
1.2.1. Các hoạt động xử lý
Khuôn trên a)

Phôi

Khuôn dưới Lòng khuôn Chi tiết

Bạc lót b)
Buồng chứa
Phôi
Khuôn
Cần ép
Khuôn sau

Kim loại sau đùn Khối tỳ


Hình 1.5- Các quá trình biến dạng: dập (a) và ép (b).

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 10
1.2.1. Các hoạt động xử lý

Phôi Đá mài

Dao
Dao Phôi
Phôi Đá mài

Phôi
Phôi
Hình 1.6- Các quá trình bóc tách vật liệu.

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 11
1.2.2. Các hoạt động lắp ráp

Hàn

Liên kết không Hàn (với nhiệt


tháo được độ thấp)

Hoạt động Dán keo


lắp ráp

Ren vít
Liên kết
cơ khí
Liên kết cứng
vĩnh viễn

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 12
1.2.2. Các hoạt động lắp ráp

Lớp thuốc
Nguồn nhiệt
Lớp xỉ Điện cực
Kim loại nền
Keo dán
Phun vào

Kim loại
Hồ quang đắp
Hình 1.7- Các quá trình lắp ráp không tháo được.

Lắp ghép ren Lắp ghép đinh tán


Hình 1.8- Các quá trình lắp ráp tháo được.

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 13
1.2.3. Các thành phần cơ bản của quy trình công nghệ

Nguyên công là một phần của quá trình công nghệ, được thực hiện liên tục
tại một chỗ làm việc do một hay một nhóm công nhân thực hiện.
Ý nghĩa kỹ thuật: Mỗi một phương pháp cắt gọt có một khả năng công nghệ nhất
định (khả năng về tạo hình bề mặt cũng như chất lượng đạt được). Vì vậy, xuất
phát từ yêu cầu kỹ thuật và dạng bề mặt tạo hình mà ta phải chọn phương pháp
gia công tương ứng hay nói cách khác chọn nguyên công phù hợp.

Ý nghĩa kinh tế: Khi thực hiện công việc, tùy thuộc mức độ phức tạp của hình
dạng bề mặt, tùy thuộc số lượng chi tiết cần gia công, độ chính xác chất lượng
yêu cầu mà ta phân tán hoặc tập trung nguyên công nhằm mục đích đảm bảo sự
cân bằng cho nhịp sản xuất, đạt hiệu qủa kinh tế nhất.

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 14
1.2.3. Các thành phần cơ bản của quy trình công nghệ

Gá là một phần của nguyên công, được hoàn thành trong một lần gá đặt chi
tiết. Trong một nguyên công có thể có một hoặc nhiều lần gá.
Ví dụ: Để tiện các mặt trụ bậc A, B, C ta thực hiện 2 lần gá:
+ Lần gá 1: Gá lên 2 mũi chống tâm và truyền mômen quay bằng tốc để gia
công các bề mặt A và B.
+ Lần gá 2: Đổi đầu để gia công bề mặt C.
B A C

Hình 1.10- Các lần gá khi tiện trục bậc.

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 15
1.2.3. Các thành phần cơ bản của quy trình công nghệ

Vị trí là một phần của nguyên công, được xác định bởi một vị trí tương quan
giữa chi tiết với máy hoặc giữa chi tiết với dụng cụ cắt. Một lần gá có thể có
một hoặc nhiều vị trí.
Ví dụ: Khi phay bánh răng bằng dao phay định hình, mỗi lần phay một răng,
được gọi là một vị trí (một lần gá có nhiều vị trí). Còn khi phay bằng dao phay
lăn răng, mỗi lần phay là một vị trí.
a) b)

Hình 1.11- Các vị trí khi phay bánh răng bằng dao định hình (a) và dao phay lăn (b).

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 16
1.2.3. Các thành phần cơ bản của quy trình công nghệ

Bước là một phần của nguyên công khi thực hiện gia công một bề mặt (hoặc
một tập hợp bề mặt) sử dụng một dụng cụ cắt (hoặc một bộ dụng cụ) với chế
độ công nghệ (v, s, t) không đổi. Nếu thay đổi 1 trong 3 yếu tố trên là đã
chuyển qua bước khác. Một nguyên công có thể có một hoặc nhiều bước.
Ví dụ: Cũng là gia công hai đoạn trục nhưng nếu gia công đồng thời bằng hai
dao là một bước; còn gia công bằng một dao từng đoạn trục là hai bước.

Hình 1.12- Bước và sự trùng bước.

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 17
1.2.3. Các thành phần cơ bản của quy trình công nghệ

Đường chuyển dao là một phần của bước để hớt đi một lớp vật liệu có cùng
chế độ cắt và cùng một dao. Mỗi bước có thể có một hoặc nhiều đường
chuyển dao.
Ví dụ: Khi tiện một trục, do lượng dư lớn ta phải cắt hai lần. Nếu cả hai lần cắt
ta sử dụng cùng chế độ cắt (v, s, t), đó là hai đường chuyển dao trong cùng một
bước. Nhưng nếu sử dụng hai lần cắt với hai chế độ cắt khác nhau thì đó là hai
bước chứ không phải là hai đường chuyển dao.
Động tác là một hành động của công nhân để điều khiển máy thực hiện việc
gia công hoặc lắp ráp.
Ví dụ: Bấm nút, quay ụ dao, đẩy ụ động...

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 18
1.3. Các dạng sản xuất và hình thức tổ chức sản xuất

Dạng sản xuất là một khái niệm cho ta hình dung về quy mô sản xuất một
sản phẩm nào đó. Nó giúp cho việc định hướng hợp lý cách tổ chức kỹ thuật
- công nghệ cũng như tổ chức toàn bộ quá trình sản xuất.
Các yếu tố đặc trưng của dạng sản xuất:
- Sản lượng và Tính ổn định của sản phẩm.
- Tính lặp lại của quá trình sản xuất.
- Mức độ chuyên môn hóa trong sản xuất.
Tùy theo các yếu tố trên mà người ta chia ra 3 dạng sản xuất:
- Đơn chiếc và loạt nhỏ
- Hàng loạt vừa
- Hàng khối và loạt lớn

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 19
1.3. Các dạng sản xuất và hình thức tổ chức sản xuất

Hình thức sản xuất theo dây chuyền


- Máy được bố trí theo thứ tự các nguyên công của quá trình công nghệ, nghĩa là
mỗi nguyên công được hoàn thành tại một vị trí nhất định.
- Số lượng chỗ làm việc và năng suất lao động tại một chỗ làm việc phải được
xác định hợp lý để đảm bảo tính đồng bộ về thời gian giữa các nguyên công trên
cơ sở nhịp sản xuất của dây chuyền.
Hình thức sản xuất không theo dây chuyền
- Các nguyên công của quá trình công nghệ được thực hiện không có sự ràng
buộc lẫn nhau về thời gian và địa điểm. Máy được bố trí theo kiểu, loại và
không phụ thuộc vào thứ tự các nguyên công.
- Năng suất và hiệu quả kinh tế thấp hơn hình thức sản xuất theo dây chuyền.

PGS.TS. LƯU ĐỨC BÌNH KHOA CƠ KHÍ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA 20

You might also like