Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

ÔN TẬP.

Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng : 2x – 3y + 3 = 0. Viết phương trình đường thẳng đi qua M(-5;
13) và vuông góc với đường thẳng .
Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC với A(1; -1); B(-2; 1); C(3; 5).
a) Viết phương trình đường vuông góc AH kẻ từ A đến trung tuyến BK của ABC.
b) Tính diện tích ABK.

Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC, cạnh BC, các đường cao BI và CK có phương trình lần lượt là: 7x + 5y
– 8 = 0 ; 9x – 3y – 4 = 0 , x + y – 2 = 0. Viết phương trình các cạnh AB, AC và đường cao AH.
Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC có các đường cao BH: x + y – 1 = 0; CK: -3x + y + 1 = 0 và cạnh BC:
5x – y – 5 = 0. Viết phương trình các cạnh còn lại của tam giác và đường cao AL.
Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC có A(1; 3) và hai trung tuyến x – 2y + 1 = 0 và y – 1 = 0. Viết phương
trình các cạnh của tam giác.
Bài 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1; 2); B(- 1; 2) và đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0. Hãy tìm tọa độ của
điểm C thuộc đường thẳng d sao cho 3 điểm A, B, C tạo thành 1 tam giác và thỏa mãn một trong các điều kiện
sau:
a) CA = CB. b) AB = AC
Bài 7. Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC và điểm M(- 1; 1) là trung điểm của AB. Hai cạnh AC và BC theo thứ tự
nằm trên hai đường thẳng 2x + y – 2 = 0 và x + 3y – 3 = 0.
a) Xác định tọa độ 3 đỉnh A, B, C của ABC và viết phương trình đường cao CH.
b) Tính diện tích ABC.
Bài 8. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng x + y – 1 = 0 và 3x – y + 5 = 0. Hãy tính diện tích hình bình
hành có hai cạnh nằm trên hai đường thẳng đã cho, một đỉnh là giao điểm của hai đường thẳng đó và giao điểm
của hai đường chéo là I(3; 3)
3
Bài 9. Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC có đỉnh A(2; -3), B(3; -2) và diện tích tam giác bằng . Biết trọng tâm
2
G của ABC thuộc đường thẳng d: 3x – y – 8 = 0. Tìm tọa độ điểm C.
Bài 10. Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC có A(- 6; -3); B(- 4; 3); C(9; 2)
a) Viết phương trình các cạnh của ABC
b) Viết phương trình đường phân giác trong của góc A của ABC.
c) Tìm điểm M trên cạnh AB và tìm điểm N trên cạnh AC sao cho MN // BC và AM = CN
Bài 11. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(- 1; 2) và B(3; 4). Tìm điểm C trên đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0
sao cho tam giác ABC vuông ở C?
Bài 12. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 2x + 3y + 1 = 0 và điểm M(1; 1). Viết phương trình của các
đường thẳng đi qua điểm M và tạo với đường thẳng d một góc 450.
Bài 13. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình các cạnh của ABC biết đỉnh A(4; -1), phương trình một đường
cao và một đường trung tuyến vẽ từ cùng một đỉnh lần lượt là: 2x – 3y + 12 = 0 và 2x + 3y = 0?

Bài 14. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng : 2x – 3y + 3 = 0. Viết phương trình đường thẳng đi qua M(-5;
13) và vuông góc với đường thẳng .
Bài 15. Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC với A(1; -1); B(-2; 1); C(3; 5).
a) Viết phương trình đường vuông góc AH kẻ từ A đến trung tuyến BK của ABC.
b) Tính diện tích ABK.

Bài 16. Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC, cạnh BC, các đường cao BI và CK có phương trình lần lượt là: 7x + 5y
– 8 = 0 ; 9x – 3y – 4 = 0 , x + y – 2 = 0. Viết phương trình các cạnh AB, AC và đường cao AH.
Bài 17. Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC có các đường cao BH: x + y – 1 = 0; CK: -3x + y + 1 = 0 và cạnh BC:
5x – y – 5 = 0. Viết phương trình các cạnh còn lại của tam giác và đường cao AL.
Bài 18. Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC có A(1; 3) và hai trung tuyến x – 2y + 1 = 0 và y – 1 = 0. Viết phương
trình các cạnh của tam giác.
Bài 19. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(1; 2); B(- 1; 2) và đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0. Hãy tìm tọa độ của
điểm C thuộc đường thẳng d sao cho 3 điểm A, B, C tạo thành 1 tam giác và thỏa mãn một trong các điều kiện
sau:
a) CA = CB. b) AB = AC
Bài 20. Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC và điểm M(- 1; 1) là trung điểm của AB. Hai cạnh AC và BC theo thứ
tự nằm trên hai đường thẳng 2x + y – 2 = 0 và x + 3y – 3 = 0.
a) Xác định tọa độ 3 đỉnh A, B, C của ABC và viết phương trình đường cao CH.
b) Tính diện tích ABC.
Bài 21. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng x + y – 1 = 0 và 3x – y + 5 = 0. Hãy tính diện tích hình bình
hành có hai cạnh nằm trên hai đường thẳng đã cho, một đỉnh là giao điểm của hai đường thẳng đó và giao điểm
của hai đường chéo là I(3; 3)
3
Bài 22. Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC có đỉnh A(2; -3), B(3; -2) và diện tích tam giác bằng . Biết trọng tâm
2
G của ABC thuộc đường thẳng d: 3x – y – 8 = 0. Tìm tọa độ điểm C.
Bài 23. Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC có A(- 6; -3); B(- 4; 3); C(9; 2)
a) Viết phương trình các cạnh của ABC
b) Viết phương trình đường phân giác trong của góc A của ABC.
c) Tìm điểm M trên cạnh AB và tìm điểm N trên cạnh AC sao cho MN // BC và AM = CN
Bài 24. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(- 1; 2) và B(3; 4). Tìm điểm C trên đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0
sao cho tam giác ABC vuông ở C?
Bài 25. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 2x + 3y + 1 = 0 và điểm M(1; 1). Viết phương trình của các
đường thẳng đi qua điểm M và tạo với đường thẳng d một góc 450.
Bài 26. Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình các cạnh của ABC biết đỉnh A(4; -1), phương trình một đường
cao và một đường trung tuyến vẽ từ cùng một đỉnh lần lượt là: 2x – 3y + 12 = 0 và 2x + 3y = 0?

You might also like