Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

第二节诗歌语言的特点

Tiết 2. đặc điểm của ngôn ngữ thơ


诗歌是语言的艺术。诗歌语言来自日常语言,遵循着日常语言的规范, 但诗歌语
言又有别于日常语言,常常偏离、突破日常语言规范,形成独特的 “诗家语”。
诗歌语言的特点主要体现在以下几个方面:
Thơ là nghệ thuật của ngôn ngữ. Ngôn ngữ thơ xuất phát từ ngôn ngữ đời thường và
tuân theo các quy tắc của ngôn ngữ đời thường, nhưng ngôn ngữ thơ khác với ngôn
ngữ đời thường, nó thường đi lệch quỹ đạo và phá vỡ các quy tắc của ngôn ngữ đời
thường, tạo thành một "ngôn ngữ thơ" độc đáo. Đặc điểm của “Ngôn ngữ thơ” chủ
yếu thể hiện ở các phương diện sau:
1. 节奏与格律
1. Tiết tấu và niêm luật
诗是音乐性的语言,其音乐性首先体现在节奏上。音乐性有内外之分。
Thơ là ngôn ngữ có tính nhạc, và tính nhạc của nó trước hết được thể hiện trong tiết
tấu. Tính nhạc có sự khác biệt giữ bên trong và bên ngoài
内在音乐性是内化的节奏,是诗情呈现出的音乐状态,即情感的图谱,心灵的音
乐。
Tính nhạc bên trong là chỉ tiết tấu bên trong, là trạng thái âm nhạc được thể hiện trong
thơ, tức là bảnn đồ của cảm xúc, âm nhạc của tâm hồn.
外在音乐性是外化的节奏,表现为韵律(韵式、节奏的听觉化) 和格式(段式,节
奏的视觉化)”。
Tính nhạc bên ngoài là chỉ tiết tấu bên ngoài, thể hiện ở luật thơ ( vần , sự hài hòa của
tiết tấu) và cách thức ( khổ thơ, sự hình dung về tiết tấu)
节奏具有表情寄意的作用,但其作用往往是启示性和联想性的。
Tiết tấu có tác dụng biểu đjat ý nghĩa, nhưng tác dụng của nó thường mang tính gợi ý
và tính liên tưởng.
在汉诗里,节奏主要表现为平仄和顿。拼音里的一声和二声是平声、三声和四声

是仄声( màu vàng ko phải chép ra vở)


Trong thơ Hán , tiết tấu chủ yếu thể hiện hài hòa bởi luật BẰNG TRẮC. Thanh 1,2 là
thanh Bằng, Thanh 3,4 là thanh Trắc
比如七律,每首八句,每句七字, 共 56 个字。一般逢偶句押平声韵(第一句可押
可不押),一韵到底。
ví dụ thơ thất luật, thể thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ, tổng cộng 56 chữ. thông
thường , câu ghép nào cũng có vần bằng ( câu đầu có thể có hoặc không) , ngắt nhịp
cho đến cuối câu.
以毛泽东律诗《长征》中诗句“金沙水拍云崖暖,大渡桥横铁索寒”为例,其节
奏用平仄表示则是:平平仄仄平平仄,仄仄平平仄仄平
Lấy bài thơ “ Trường Chinh” của Mao Trạch Đông làm ví dụ “KIM SA THỦY
PHÁCH VÂN NHAI NOÃN Á ĐẠI ĐỘ CAO HOÀNH THIẾT TÁC HÀN”
Tiết tấu của câu thơ dùng luật bằng trắc thể hiện sẽ là bằng bằng trắc trắc bằng băng
trắc, trắc trắc bằng bằng trắc trắc bằng.
2. 音韵
2. Âm vận
音韵是通过重复使用相同或相近的音素而产生的。音韵包括头韵、谐元韵、谐
辅韵,行内韵、尾韵等。
Âm vận được tạo ra bằng việc sử dụng lặp lại các âm giống nhau hoặc gần giống
nhau. Âm vận bao gồm : lặp lại vần đầu, nguyên âm,phụ âm, âm trong dòng, vần cuối.
汉诗一般押尾韵,又叫韵脚。韵脚是诗人情感发展变化的联络员,有人甚至指出
“没有韵脚,诗就会散架子的”.
Thơ Hán thường có vần cuối. Vần cuối như mối liên hệ của sự phát triển thay đổi cảm
xúc của nhà thơ. Thậm chí có người từng nói không có vần cuối thì bài thơ sẽ rời rạc.
汉诗中按韵母开口度的大小,将尾韵分为洪亮、柔和和细微三级。诗歌中不同的
音韵往往对应着不同诗情的表达与彰显。
Trong thơ Hán, dựa vào độ mở to nhỏ của vận mẫu sẽ phân vần cuối thành 3 cấp là âm
vang, âm nhẹ và âm nhỏ. Trong thơ, những vần khác nhau thường tương ứng với
những cách diễn đạt và biểu đạt tình cảm khác nhau.
比如,洪亮级的尾韵(如中东韵、江阳韵等)适合于表现豪迈奔放、热 情欢快、
激昂慷慨的情感;
Ví dụ vần cuối âm vang ( như Trung Đông, Giang Dương) thích hợp thể hiện tình cảm
táo bạo,nhiệt tình, vui vẻ, say mê và hào phóng.
柔和级的尾韵(如怀来韵、波梭等)适宜表现 轻柔舒缓、平静悠扬的情感.
Vần cuối âm nhẹ ( như Hoài Lai ) thích hợp thể hiện tình cảm nhẹ nhàng, êm dịu.
细微级的尾韵(如姑苏韵,乜斜韵等)可用来 表达哀怨缠绵、沉郁细腻、忧伤愁
苦的情感
Vần cuối âm nhỏ ( như tô châu, nheo mắt) có thể dùng để thể hiệntifnh cảm buồn, lưu
luyến, u sầu.
3. HÌNH TƯỢNG
毫无凭借的,抽象的情感表达往往是苍白的,难以动人的,而诉诸具象的、
经验的情感表述则往往能让人感同身受,体会强烈而深刻。这是表情达意诉诸意
象最基本的原因。
Diễn đạt cảm xúc trừu tượng thường nhạt nhòa, khó làm lay động người đọc,
trong khi biểu đạt cảm xúc mang tính kinh nghiệm, tượng hình hường có thể khiến
người ta cảm thấy đồng cảm và trải nghiệm mạnh mẽ mà sâu sắc. Đây là lí do cơ bản
nhất khiến việc diễn đạt phải dùng đến hình tượng.

所谓意象,“是寄意于象,把情感化为可以感知的形象符号,为情感找到一个
客观对应物,使情成体,便于观照玩味。”
Cái gọi là hình tượng ở đây là gửi ý nghĩ vào hình ảnh, biến cảm xúc thành
biểu tượng hình ảnh có thể cảm nhận được, tìm đối tượng khách quan cho cảm xúc,
biến cảm xúc thành một chỉnh thể, dễ quan sát và suy ngẫm.
诗歌意象的种类很多,不同的意象种类,会引导读者从不同的视角与层面感知与体
味意象在诗作的蕴义与丰富的审美。
Có rất nhiều thể loại hình tượng thơ ca các loại hình tượng khác nhau sẽ định hướng
cho người đọc cảm nhận, đánh giá đúng ý nghĩa và tính thẩm mỹ phong phú của hình
tượng trong thơ từ những góc độ và mức độ khác nhau.
分为视觉、听觉、触觉、嗅觉、味觉的的、错觉的以及联感的意象具概
括性、含糊性,也因而更具语义与空间上的张力,特称意象指向具体,更显清晰、
明确。从存在形态,可分为静态与动态意象。静态性,而动态意象则常常具有叙述
性。从生成角度来看,可分为原型意象,现成意象与即兴意象。
Được chia thành các hình ảnh thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác,hình
tượng mang tính khái quát và liên tưởng chung chung mơ hồ Do đó, có sự căng thẳng
về ngữ nghĩa và không gian hơn, và hình ảnh cụ thể hướng đến sự cụ thể, rõ ràng và
xác định hơn. Từ hình thái tồn tại có thể phân thành ảnh tĩnh và ảnh động. tĩnh, trong
khi hình ảnh động thường mang tính tường thuật. Theo quan điểm chung có thể phân
thành hình ảnh nguyên mẫu, hình ảnh có sẵn và hình ảnh ngẫu hứng.
诗歌表达丰富而深刻的蕴涵,除诉诸于单个的意象之外,还需诉诸于意象组
合系列呈示。意象组合构成的有机,既是诗歌创作的过程,也是诗作意境呈现过程。
意象组合与系列呈示的方式也多种多样。
Thơ thể hiện nội hàm phong phú và sâu sắc, ngoài việc hấp dẫn bởi một hình
ảnh duy nhất, nó còn cần dùng đến một loạt các tổ hợp hình ảnh. Cấu tạo hữu cơ của
hình tượng không chỉ là quá trình sáng tạo thơ, mà còn là quá trình trình bày quan
niệm nghệ thuật về thơ. Ngoài ra còn có nhiều cách trình bày hình ảnh và chuỗi khác
nhau.
主要有并置(如 “鸡声店月,人迹板桥霜”——温庭筠《商山早行》)、山
中一夜雨,树梢百重泉”——王维《送梓州李使君》)等类别。
Chủ yếu có các câu ghép ví dụ như KÊ THANH ĐIẾM NGUYỆT Á NHÂN
TÍCH BẢN CAO SƯƠNG của ÔN ĐÌNH QUÂN _ THƯƠNG SAN TẢO HÀNH ;
một đêm mưa trên núi và trăm suối trên ngọn cây – của vương duy <TỐNG TỬ
CHÂU LÍ SỬ QUÂN > và nhiều loại khác
因此,了解意象的种类及其组合与系列呈示的类别打开诗歌这把“心锁”
的钥匙。
Vì vậy, hiểu được các loại hình ảnh và sự kết hợp của chúng và

các thể loại được trình bày trong loạt bài sẽ mở ra chìa khóa cho "ổ

khóa của trái tim" của thơ.


4. 反常化
“反常化”这一概念最早是由俄国形式主义者提出的,这里借用来说明诗歌
语言有别于日常语言规范的一面。 诗歌语言的反常化主要是指对语言常规的偏
离和冲犯。
Không chuẩn hóa là một khái niệm lần đầu tiên được đưa ra bởi các nhà chủ
nghĩa hình thức học Nga, và nó được mượn ở đây để minh họa sự khác biệt giữa ngôn
ngữ thơ và các chuẩn mực ngôn ngữ hàng ngày. Sự bất thường của ngôn ngữ thơ chủ
yếu đề cập đến sự lệch lạc và vi phạm các quy ước ngôn ngữ.
语言常规指标准语言与诗歌语言本身的既成规范。现有标准语言 本身的
本身方面,比如,语音上讲求韵律,突出音韵的诗性效果,词汇上打破常规,自由变化
所用词语的词性或词义,甚至创造新词,句子上颠倒正常语序,也省略某些必要的
句子成分。对后者的变异主要体现在对诗歌既有成规和惯例的改革和创新,比如
创造新的韵律、新的意象,新的隐喻以及新的诗体,等等.
Quy ước ngôn ngữ đề cập đến các chuẩn mực được thiết lập của ngôn ngữ
chuẩn mực và ngôn ngữ thơ. Các khía cạnh của bản thân ngôn ngữ chuẩn hiện có,
chẳng hạn như nhấn mạnh vào nhịp điệu trong ngữ âm, làm nổi bật tác dụng thi vị của
âm vị học, phá vỡ các quy ước trong từ vựng, tự do thay đổi phần lời nói hoặc ý nghĩa
của các từ được sử dụng, và thậm chí tạo ra các từ mới, đảo ngược sự bình thường trật
tự từ trong câu và bỏ qua chúng. một số thành phần câu cần thiết nhất định
诗歌语言反常化的目的是要取得新颖、独特、贴切的表情达意效果。
(T.E. Hulme)所言,诗歌“选择新鲜的形容词和新颖的隐喻,并非因为它们是新的,
而对旧的我们已厌烦,而是因为旧的已不再传达一种有形的东西,而已变成抽象的
号码了。”诗歌语言的反常化所造就的种种变异,是以种种正常规范为背景参照
的,它们服务于诗歌内容与情感的表达。
Mục đích của bất thường hóa ngôn ngữ thơ ca là để có được những cách diễn
đạt mới lạ, độc đáo và phù hợp. Thơ ca ”chọn những tính từ tươi mới và những ẩn dụ
mới lạ, không phải vì chúng mới và chúng ta chán cái cũ, mà vì cái cũ không còn
truyền tải một điều hữu hình nữa, mà đã trở thành con số trừu tượng. Những biến thể
được tạo ra bởi sự bất thường của ngôn ngữ thơ dựa trên nền tảng của những chuẩn
mực thông thường, phục vụ cho việc thể hiện nội dung và tình cảm thơ.

You might also like