7 - Phuong Phap Ti Le - Viet Phuong Trinh - Bai Toan Quang Duong

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

\

PHƯƠNG PHÁP TỈ LỆ - VIẾT PHƯƠNG TRÌNH


BÀI TOÁN QUÃNG ĐƯỜNG

Họ, tên thí sinh: .......................................................... Số báo danh: ..................

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không chính xác khi nói về mối quan hệ giữa
chu kỳ, tần số, tần số góc của con lắc lò xo và các yếu tố khác?
A. Tần số góc của con lắc lò xo tỉ lệ với căn bậc hai độ cứng lò xo khi giữ
nguyên khối lượng vật nặng.
B. Chu kỳ của con lắc lò xo tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng vật nặng khi độ
cứng lò xo không đổi.
C. Tần số của con lắc tỉ lệ nghịch với căn bậc hai khối lượng vật nặng khi độ
cứng lò xo không đổi.
D. Chu kỳ của con lắc lò xo tỉ lệ với căn bậc hai hai độ cứng lò xo khi giữ
nguyên khối lượng vật nặng.
Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa gồm một lò
xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm.
Nếu thay lò xo trên bằng một lò xo có độ cứng 4k và vẫn mắc vào vật m rồi
kích thích cho dao động điều hòa thì độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng là
A. 4 cm. B. 2 cm. C. 16 cm. D. 1 cm.
Câu 3: Một con lắc lò xo có độ cứng không thay đổi. Khi treo vật có khối
lượng 200 g thì con lắc dao động điều hòa với tần số góc ω 0. Hỏi nếu treo vật
có khối lượng 800g vào lò xo nói trên và kích thích dao động điều hòa thì tần
số góc lúc này của con lắc bằng bao nhiêu?
A. ω0. B. 2ω0. C. 0,5ω0. D. 0,25ω0.
Câu 4: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m 1 và m2 vào cùng một lò xo,
khi treo m1 hệ dao động điều hòa với tần số f 1 = 3Hz. Khi treo m2 thì hệ dao
động với tần số f2 = 4Hz. Tính tần số dao động của hệ nếu đồng thời gắn m 1 và
m2 vào lò xo trên và kích thích cho dao động điều hòa?
A. f = 2,4 Hz. B. f = 5 Hz. C. f = 1 Hz. D. f = 7 Hz.
Câu 5: Treo đồng thời 2 quả cân có khối lượng m 1, m2 vào một lò xo. Hệ dao
động điều hòa với chu kỳ 1 s. Lấy bớt quả cân m 2 ra chỉ để lại m1 gắn vào lò
xo, thì trong 7,2 s vật thực hiện được 12 dao động. Tính chu kỳ dao động của
hệ nếu dùng lò xo trên treo vật m2 và kích thích cho dao động điều hòa?
A. 0,75 s. B. 0,8 s. C. 0,6 s. D. 0,4 s.
Câu 6: Một lò xo có chiều dài ℓ, độ cứng k = 125 N/m được cắt thành hai lò xo
độ cứng lần lượt là k1 = 250 N/m và k2. Xác định độ cứng của lò xo k2?
A. 200 N/m. B. 250 N/m. C. 250/3 N/m. D. 125 N/m.
Câu 7: Một vật có khối lượng m khi treo vào lò xo có độ cứng k 1, thì dao động
với tần số góc là π rad/s. Nếu mắc vật m trên vào lò xo có độ cứng k 2 thì nó dao
động với tần số góc là 3π rad/s. Lấy π 2 = 10. Mắc hệ song song hai lò xo trên
vào vật m thì tần số góc dao động của hệ nhận giá trị nào sau đây?
A. 2π rad/s. B. π2 rad/s. C. 0,3π2 rad/s. D. 0,3π rad/s.
Câu 8: Vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Tại thời điểm ban đầu vật đi
qua vị trí có li độ 1,5 cm với vận tốc – 3,75π√3 cm/s. Phương trình dao động
của vật là
A. x = 3cos(2,5πt + π/6) cm. B. x = 3cos(2πt + π/3) cm
C. x = 6cos(2πt - 3π/4) cm. D. x = 3cos(2,5πt + π/3) cm
Câu 9: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Trong
quá trình dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 16 cm đến 28 cm. Khi
con lắc đi qua vị trí cân bằng thì có tốc độ 12π cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí
cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = - 3√2 cm theo chiều dương.
Phương trình dao động của vật có dạng
A. B.

C. D.

Câu 10: Hai dao động điều hòa


0,4
cùng tần số có đồ thị như hình vẽ.
6
Phương trình dao động của hai
vật lần lượt là

A.

B.

C.

D.
Câu 11: Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz và biên độ 5 cm. Quãng
đường vật đi được trong 0,5 s là
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 15 cm. D. 20 cm.
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Trong 15 s chất
điểm đi được quãng đường là 40 cm. Tần số dao động của chất điểm bằng
A. 7,5 Hz. B. 5 Hz. C. 2/15 Hz. D. 0,2 Hz.

Câu 13: Một vật dao động với phương trình Trong
0,25 s đầu tiên, vật đi được quãng đường là
A. 2 cm B. 2 - √2 cm C. √2 cm D. 2√2 cm

Câu 14: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình

(t đo bằng s). Tính quãng đường vật đi được từ thời


điểm t1 = 1/6 s đến thời điểm t1 = 41/12 s là
A. 6 + 3√3 cm. B. 6 cm. C. 83,2 cm. D. 78 cm.
Câu 15: Cho vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2πt - π/3) cm.
Cho π2 = 10. Gia tốc của vật sau khi vật đi được quãng đường 100 cm kể từ
thời điểm đầu tiên là
A. a = 2 m/s2. B. a = - 2 m/s2. C. a = 0,5 m/s2. D. a = - 0,5 m/s2.
Câu 16: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O
với biên độ 2 cm và chu kỳ 1 s. Trong thời gian 1/4 s, quãng đường lớn nhất
vật đi được là
A. 2 cm B. 2√2 cm. C. 2√3 cm D. 2(2 - √3) cm
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, tần số 10 Hz. Quãng
đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0,12 s là
A. 28,08 cm B. 20 cm. C. 21,9 cm D. 25 cm.
Câu 18: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình

, t tính theo đơn vị giây. Quãng đường lớn nhất vật đi


được trong 22 s là
A. 64,2 cm. B. 79,9 cm. C. 63,5 cm. D. 84 cm.
Câu 19: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 64 N/m và vật nhỏ có khối lượng
100 g. Trong quá trình dao động, chiều dài của con lắc thay đổi từ 10 cm đến
16 cm. Lấy π2 = 10. Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong 23/24 s là
A. 26,2 cm B. 47,2 cm C. 45 cm D. 24 cm
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với tần số 1/12 Hz. Quãng đường lớn nhất
vật đi được trong 2 s là 8 cm. Biên độ dao động là
A. 8 cm B. 4 cm C. 8√3 cm D. 4√3 cm

You might also like