Mortar

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

HIỂU VỀ PHỤ GIA BÊ TÔNG

HƠN CẢ KỸ SƯ VẬT LIỆU

BIÊN SOẠN: NGUYỄN QUỐC VIỆT

THÁNG 8 - 2020
ĐẶT VẤN ĐỀ
➢ Công ty thường xuyên thi công nhiều dự án có quy
mô lớn và có tính chất đặc biệt.

➢ Dự án càng đặc biệt (thiết kế, BPTC, công năng) thì


bê tông càng đòi hỏi yêu cầu cao và riêng biệt.

➢ Phụ gia là một thành phần khá quan trọng trong bê


tông nhưng những hiểu biết về Phụ gia bê tông còn là
một vùng tối đối với nhiều anh em kỹ sư xây dựng.

2
NỘI DUNG

Bê tông

Phụ gia

Lưu ý khi dùng PG

3
I. BÊ TÔNG
Định nghĩa:

Bê tông là loại vật liệu đá nhân tạo.


Là sản phẩm được làm rắn chắc bởi 1
hỗn hợp hợp lý của:
chất kết dính, cốt liệu, nước (và phụ gia).

(thể tích)

4
I. BÊ TÔNG
Vai trò thành phần nguyên liệu:

- Cốt liệu: bộ khung chịu lực.


≤ - Hồ xi măng: lấp đầy, tạo tính linh
động cho hỗn hợp và kết dính các
hạt cốt liệu.
Cấp phối 1 Cấp phối 2

Cấp phối tốt có đủ các cỡ hạt phân bố đều làm cho cấu trúc bê
tông sít đặc tạo cường độ cao.
5
I. BÊ TÔNG
Điều gì tạo nên cường độ của bê tông?
Phản ứng hydrat hóa

C3S (~50%)
C2S (~30%)
C3A (~8%) + H2O C - S - H + Ca(OH)2 + Khoáng khác
C4AF (~12%) (~60%) (~15%) (~15%)
(Xi măng) 6
I. BÊ TÔNG
Cấu trúc đá xi măng

Ca(OH)2 LỖ RỖNG

C–S-H

KHOÁNG KHÁC ETTRINGITE 7


I. BÊ TÔNG
Tính chất:

Ưu điểm:
- Cường độ nén cao.
- Chế tạo hình dạng bất kì.
- Kết hợp với thép tạo BTCT.
- Là vật liệu rẻ tiền (~80% là cốt liệu).
- Là vật liệu phổ biến.
Nhược điểm:
- Nặng (2.2 – 2.4 tấn/m3).
- Cách âm, cách nhiệt kém.
- Giòn, chịu kéo kém, dễ nứt do co ngót.
8
I. BÊ TÔNG
Thế nào là bê tông có chất lượng tốt ?

Thể hiện cường độ qua tỉ lệ N/X.


Cường
độ Thời gian tháo khuôn.

Bê tông tốt
Tính xâm thực.
Tính linh động.
Tính Tính chống ăn mòn.
Tính đồng nhất. Độ bền
công tác Vật liệu tốt Kháng axit.
Tính thi công.
Tính kháng trung tính hóa.
Tính chống băng giá. 9
I. BÊ TÔNG Phân loại:
Khối
lớn 1. Theo khối lượng thể tích.
Chịu
Tự lèn 2. Theo chất kết dính.
nhiệt
3. Theo công dụng (đặc biệt).
4. Theo mác (mác cao f’c ≥ 55Mpa).
Bê tông
Chống đặc biệt Bơm
thấm tầng Dự án đặc biệt tại CTC: Landmark 81,
cao NM thép Hòa Phát, NM ô tô Vinfast, các
dự án ven biển, các dự án hầm sâu, mái
Bền nhẹ,…
Nhẹ
sunfat
ACI 211, ACI 301M, BS EN 8110, TCVN 4453-95,… 10
I. BÊ TÔNG
Yêu cầu kỹ thuật của bê tông tại các dự án?
Yêu cầu thi công: Yêu cầu sử dụng:
- Độ linh động cao. (Tự lèn F600) - Cường độ cao. (C55-C70)
- Thời gian thi công kéo dài. (2-5h) - Chống thấm.(W8-W12)
- Tháo ván khuôn sớm. (12h) - Chống ăn mòn.(4000-1000 Cu)
- Ít tỏa nhiệt. (Tmax, ∆T) - Chịu nhiệt độ.(200-800˚C)
- … - Khối lượng nhẹ.(<1 tấn/m3)
- Không co ngót.
- Fair face.
Phụ gia - …
PHỤ GIA

12
II. PHỤ GIA Định nghĩa:

Là thành phần được thêm vào bê tông với


một lượng nhỏ nhằm cải thiện tính chất của
hỗn hợp bê tông (bê tông tươi) và bê tông
(bê tông đã đóng rắn).

13
II. PHỤ GIA
Phụ gia hóa học Phân loại:
PCA
Phụ gia
ninh kết nhanh
dùng cho hầm
PNS/ PMS Phụ gia cho bê tông có
thể phân làm 2 loại chính:
- Phụ gia hóa học.
Tro bay/ Lignin - Phụ gia khoáng.
Xỉ

Silicafume Phụ gia trợ


nghiền xi măng

Phụ gia khoáng Trương nở


Chất trợ nền,
Sàn công nghiêp
14
II. PHỤ GIA
Vai trò của phụ gia:
Phụ gia hoá học Phụ gia khoáng

Tác động chủ yếu đến Tác động chủ yếu đến
đặc tính thi công và cường độ của bê tông cường độ và độ bền của bê tông
15
II. PHỤ GIA
Tính công tác và cường độ
18MPa 21MPa 35MPa 60MPa 120MPa
Cường độ
Cường độ thấp bình thường Cường độ cao Cường độ siêu cao

Ứng dụng Kiến trúc thông thường Nhà cao tầng Nhà chọc trời
xây dựng ~ Dưới 25 tầng (25 ~ 50 tầng) (trên 50 tầng)
Chất kết dính Thấp ~ Trung bình Cao Rất cao
(kg/m3) (250 ~ 450) (380 ~ 580) (Trên 510 )

Cao Trung bình ~ Thấp Rất thấp


Tỉ lệ N/CKD
(0.75 ~ 0.42) (0.42 ~ 0.27) (0.27 ~ 0.16)

Mâu thuẫn: R → N/CKD → TÍNH CÔNG TÁC → KHÓ THI CÔNG


PHỤ GIA 16
GIẢM NƯỚC
II. PHỤ GIA
Sự phát triển của phụ gia giảm nước
PCA
PMS PNS

Lignin

Thế hệ 3
Thế hệ 2
Thế hệ 1
1940s 1960s 1990s
▪ Giảm nước ~10% ▪ Giảm nước ~20% ▪ Giảm nước 30% - 40%
(Giảm nước đầu tiên) ▪ Bê tông cường độ cao ▪ Cải thiện tính công tác,tăng duy trì
▪ Phù hợp bê tông cường độ thấp ▪ Bê tông mất sụt nhanh ▪ Chế tạo bê tông cường độ siêu cao
17
II. PHỤ GIA
Cơ chế hoạt động của phụ gia giảm nước
▪ Lignosulphonates/ Gluconates.
▪ Sulphonated Naphthalene Polymers (PNS)/
Xi măng Sulphonated Melamine Polymers (PMS)
Xi măng
▪ Modified polycarboxylates (PCA)
Xi măng

▪ Không có phụ gia


Xi măng
(hút nhau)

▪ Phụ gia hóa dẻo


(Lực đẩy tĩnh điện,
lực đẩy không gian – mạch ngắn) ▪ Phụ gia siêu dẻo
(Lực đẩy không gian – mạch dài)
Thế hệ 1,2
Thế hệ 3 18
II. PHỤ GIA Cơ chế hoạt động của phụ gia giảm nước
Công thức hóa học:

Thế hệ 1
Hình thái không gian: Thế hệ 2 Thế hệ 3

Cơ chế làm việc:

19
II. PHỤ GIA
Cơ chế hoạt động của phụ gia giảm nước
Phụ gia hóa học khi hấp phụ
trên bề mặt hạt xi măng, gốc kỵ
nước không thấm ướt làm cho
những hạt Xi măng trượt lên
nhau dễ dàng do đó độ lưu
động của hỗn hợp bê tông tăng
Tỷ lệ N/X = 0.27 lên.

Thay đổi thế zeta bề mặt hạt xi


măng trong hỗn hợp.

20
Không có phụ gia Có phụ gia
II. PHỤ GIA
Các gốc chính của phụ gia hóa học

Đảm bảo PG giảm nước: (~70%)


tính công tác Lignosulfonat, Hydroxylat carboxylic
và muối của chúng.
PG tăng tốc: (~5%)
Thay đổi thời Phổ biến là CaCl2, AlCl3, Sodium, formandehyde.
gian đóng rắn
PG chậm đông kết: (~25%)
Đường, Dẫn xuất carbohydrat, dung dịch muối
kẽm, dung dịch borates, v.v…

21
II. PHỤ GIA
Phân loại phụ gia hóa học theo Tiêu chuẩn
ASTM C 494/C 494M (TCVN 8826:2011)
Loại A: Giảm nước.
Loại B: Chậm đông kết.
1. Giảm lượng nước
Loại C: Tăng tốc.
trong cấp phối.
Loại D: Giảm nước và chậm đông kết.
Loại E: Giảm nước và tăng tốc. 2. Điều chỉnh thời gian
Loại F: Giảm nước tầm cao. đóng rắn của xi măng.
Loại G: Giảm nước tầm cao và chậm đông kết.

PG khác: Cuốn khí, giảm co, điều chỉnh độ nhớt,… đề cập tiêu chuẩn Nhật.
22
II. PHỤ GIA
Phụ gia hóa học

Với việc ứng dụng phụ gia hóa học thế hệ 3


có thể giải quyết hầu hết các vấn đề về thi
công bê tông trong thời đại ngày nay.

Các vấn đề liên quan đến độ bền của bê tông


theo thời gian được cải thiện bằng việc sử
dụng các loại phụ gia khoáng.

23
II. PHỤ GIA
Phụ gia khoáng
Phụ gia khoáng hay còn gọi là phụ
gia vô cơ hoạt tính, thường ở dạng
bột mịn, được đưa vào trong cấp phối
bê tông với hàm lượng từ 5-70% để
cải thiện cường độ và độ bền của bê
tông.

24
II. PHỤ GIA
Các loại phụ gia khoáng
TỪ TRÁI QUA PHẢI:
• FLY ASH – TRO BAY (CLASS C)
• METAKAOLIN (CALCINED CLAY)
• SILICA FUME
• FLY ASH – TRO BAY (CLASS F)
• SLAG – XỈ LÒ CAO
• CALCINED SHALE

25
II. PHỤ GIA
Tro bay/ Fly ash
Tro bay là sản phẩm bụi khói thải của nhà máy
nhiệt điện, được thu hồi qua hệ thống lọc bụi, dạng
bột mịn.
Ảnh dưới kính hiển vi điện tử quét
Fly Ash

• CLASS F— HOẠT TÍNH


• CLASS C— HOẠT TÍNH VÀ CÓ TÍNH KẾT DÍNH

ASTM C 618 (AASHTO M 295)

26
II. PHỤ GIA
Xỉ lò cao
Xỉ lò cao là sản phẩm của quá trình luyện thép,
xỉ được thu hồi ở đáy lò cao, được nghiền mịn,
tuyển chọn phân loại theo yêu cầu của tiêu
chuẩn.
Slags Ảnh dưới kính hiển vi điện tử quét
• GRADE 80 – XỈ HOẠT TÍNH THẤP

• GRADE 100 – XỈ HOẠT TÍNH TRUNG BÌNH

• GRADE 120 – XỈ HOẠT TÍNH CAO

ASTM C 989 (AASHTO M 302)


27
II. PHỤ GIA
Silica fume
Silica fume là sản phẩm khói bụi của quá trình
sản xuất silicon, Ferro-silicon hoặc sản phẩm
hợp kim silicon, silica fume được thu hồi trên
bề mặt lò đốt hồ quang điện thông qua hệ
thống lọc bụi. Ảnh dưới kính hiển vi điện tử quét
Silica fume

ASTM C 1240

28
II. PHỤ GIA
Cơ chế tác động của phụ gia khoáng

3 Ca(OH)2 + 2 SiO2 3CaO.2SiO2.3H2O


C-S-H
(Sản phẩm phụ (Silic hoạt tính (Cấu trúc Đá xi măng)
gây giảm độ bền) Có trong PGK)

Phản ứng Pozzolanic

29
II. PHỤ GIA
Thành phần hóa của phụ gia khoáng
Class F Class C Ground Silica Calcined Calcined Meta-
fly ash fly ash slag fume clay shale kaolin
Hoạt tính
SiO2, % 52 35 35 90 58 50 53
Al2O3, % 23 18 12 0.4 29 20 43
Fe2O3, % 11 6 1 0.4 4 8 0.5
CKD
CaO, % 5 21 40 1.6 1 8 0.1
SO3, % 0.8 4.1 9 0.4 0.5 0.4 0.1
Na2O, % 1.0 5.8 0.3 0.5 0.2 — 0.05
K2O, % 2.0 0.7 0.4 2.2 2 — 0.4
Total Na
2.2 6.3 0.6 1.9 1.5 — 0.3
eq. alk, % 30
II. PHỤ GIA
Thành phần hóa của phụ gia khoáng

Class F Class C Ground Silica Calcined Calcined Meta-


fly ash fly ash slag fume clay shale kaolin

Loss on ignition,
2.8 0.5 1.0 3.0 1.5 3.0 0.7
Lượng mất %
khi nung
Blaine fineness,
Độ mịn 420 420 400 20,000 990 730 19,000
m2/kg

Relative
2.38 2.65 2.94 2.40 2.50 2.63 2.50
density
31
II. PHỤ GIA
Một số chỉ tiêu quan trọng
Chỉ tiêu Class F fly Class C Ground Silica
Ảnh hưởng ash fly ash slag fume
Cường độ,
Độ hoạt tính, 28 ngày, %, ≥ ≥ 75 ≥ 75 ≥ 75 ≥ 85
độ bền
Hàm lượng mất khi nung, Co nở, độ
≤6 ≤6 - ≤6
%, ≤ bền
Tổng lượng SO3, % Nở, độ bền ≤5 ≤5 ≤4 -
Tổng lượng kiềm tương
Nở, độ bền - - ≤ 0.9 -
đương, %

32
II. PHỤ GIA
Hàm lượng sử dụng PGK thay thế xi măng trong CPBT

PGK thường dùng cho bê tông:


- Bê tông khối lớn. (FA.30%, S.5%)
- Bê tông mác cao. (SF.7%)
- Bê tông tự lèn. (FA.25%, SF.6%)
- Bê tông bền trong môi trường xâm
thực. (FA.20%,S.5%,SF.30%)
- …

33
II. PHỤ GIA
Ảnh hưởng của phụ gia khoáng đến
hỗn hợp bê tông

Nước yêu cầu


Tính linh động
P.tầng – tách nước
H.lượng khí
Nhiệt phản ứng
T.g đóng rắn
K.n Hoàn thiện
K.n Bơm
Nứt co ngót dẻo 34
II. PHỤ GIA
Ảnh hưởng của phụ gia khoáng đến
bê tông đóng rắn

Cường độ
Kháng mài mòn
Chống đóng-tan
băng
Co ngót khô
Tính thấm
P.u kiềm cốt liệu
Kháng hóa chất
Trung tính hóa
Màu sắc bê tông 35
II. PHỤ GIA
Một số hãng phụ gia phổ biến tại Việt Nam

Hàn
Quốc Thụy Sỹ
Đức

Mỹ Nhật

36
II. PHỤ GIA
Một số loại phụ gia thông dụng trên thị trường

BÊ TÔNG
THƯỜNG

Nhược điểm của Phụ gia là gì? 37


III. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHỤ GIA

Một số vấn đề thường gặp khi sử


dụng phụ gia:
- Chậm đông/ không đông kết.
- Bê tông mất độ sụt/ nhanh khô.
- Phân tầng, tách nước.
- Nứt ở tuổi sớm.
- Không đạt mác.
- Thay đổi màu sắc.
- …

38
III. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHỤ GIA

Chậm đông bê tông.


(Sau khoảng 16-24 tiếng mà bê
tông chưa đông kết)

39
III. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHỤ GIA

Nhanh mất độ sụt.


(Sau khoảng 0.5-1 tiếng bê tông
khô, khó thi công)

40
III. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHỤ GIA

Phân tầng, tách nước.


(Hiện tượng cốt liệu đá lắng xuống
dưới, vữa hồ nổi lên trên;
Nước hồ chảy lỏng rò rỉ qua khe hở
cốp pha.)

41
III. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHỤ GIA

Nứt ở tuổi sớm.


(Thường nứt trong khoảng 1-7 ngày
đầu sau khi thi công, chủ yếu do co
ngót dẻo)

42
III. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHỤ GIA

Thay đổi màu sắc.


(Các vệt đen trên bề mặt bê tông,
bọt tạp chất, bụi,..)

43
III. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHỤ GIA

Bê tông không đạt mác.


(Biểu hiện chất lượng bề mặt kém,
nứt, rỗ bọng,..)

44
III. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHỤ GIA
Sự cố Nguyên nhân chính Khắc phục Phòng ngừa
Chậm đông - Phụ gia hóa quá liều; - Tăng thời gian bảo - Kiểm tra hệ thống bơm phụ
- Thời tiết lạnh; dưỡng; gia;
- Dùng tro bay hoặc xỉ quá - Dỡ bỏ. - Giảm hàm lượng dùng phụ
nhiều. gia khoáng.
Nhanh khô - Phụ gia “nhạy” với xi măng; - Không nhận bê tông; - Trial mix lựa chọn phụ gia
- Phụ gia bị lắng. - Thêm (nước + PG + phù hợp, ít “nhạy” XM, môi
- Thay đổi nguồn xi măng; XM) sao cho giữ tỷ lệ trường;
- Xi măng quá nóng; N/X của CPBT; - Giữ nguồn XM ổn định;
- Thời tiết nắng nóng; - Gia cường; - Mẻ đổ lớn ưu tiên thi công
- Thời gian chờ lâu. - Dỡ bỏ. trong thời tiết thuận lợi;
- Kiểm tra hệ thống bồn chứa
phụ gia.
Phân tầng - Phụ gia quá liều; - Hoàn thiện bề mặt; - Kiểm tra hệ thống bơm phụ
- Nước nhiều. - Bơm epoxy. gia;
- Giảm hàm lượng dùng phụ
gia khoáng.
45
III. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHỤ GIA

Sự cố Nguyên nhân chính Khắc phục Phòng ngừa


Nứt tuổi sớm - Bảo dưỡng không tốt. - Hoàn thiện bề mặt; - Thay đổi BP bảo dưỡng
- CPBT ko tốt (nhiều xi, cát - Bơm epoxy.
mịn,..)
Không đạt mác - Cấp phối không đảm bảo; - Gia cường; - Audit trạm trộn;
- Thi công không đảm bảo. - Dỡ bỏ. - Kiểm soát thi công.
Không đồng màu - Hàm lượng mất khi nung - Mài bề mặt; - Kiểm soát chất lượng
trong phụ gia khoáng; - Hoàn thiện bề mặt phụ gia khoáng, xi măng,
- Thay đổi nguồn xi măng, phụ bằng cốt liệu theo tiêu chuẩn;
gia khoáng. - Giảm độ chảy của hỗn
- Cốt liệu chứa nhiều tạp chất. hợp bê tông

46
Phụ gia giống như “thuốc uống”
nếu dùng đúng liều sẽ hiệu quả,
nếu dùng quá liều có thể gây ra
hậu quả nghiêm trọng.

47
THANK YOU !

48

You might also like