Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

1.

Nội dung

Cách mạng xã hội là một hiện tượng lịch sử.

Nguồn gốc sâu xa

Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất (tiến bộ, đòi hỏi được giải phóng, phát triển) >
< quan hệ sản xuất (lỗi thời, lạc hậu, là trở ngại cho sự phát triển của lực lượng sản xuất).

Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện dưới dạng xã hội
là mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị đại diện cho lực lượng sản xuất > < giai cấp thống trị đại
diện cho quan hệ sản xuất.

Khi mâu thuẫn trở nên gay gắt, quyết liệt, đòi hỏi được giải quyết →nổ ra cách
mạng xã hội.

Cách mạng xã hội trong xã hội có giai cấp

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội: Đấu tranh giai cấp

Trong lịch sử xã hội có hai cuộc cách mạng xã hội mang tính điển hình, có quy mô
rộng lớn và tính chất triệt để, đó là cách mạng tư sản và cách mạng vô sản.

Cách mạng xã hội trong xã hội không có giai cấp

Theo Ăngghen, trong xã hội cộng sản nguyên thủy cũng đã diễn ra cách mạng xã
hội.

Sự chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy sang hình thái
kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ là một cuộc cách mạng xã hội thực sự.

Sự thay thế của chế độ mẫu quyền sang chế độ phụ quyền cũng là một cuộc cách
mạng – một trong những cuộc cách mạng triệt để nhất.
2. Câu hỏi

Câu1. Thực chất của cách mạng xã hội là:

A. Thay đổi thể chế chính trị này bằng thể chế chính trị khác.
B. Thay đổi thể chế kinh tế này bằng thể chế kinh tế khác.
C. Thay đổi hình thái kinh tế - xã hội thấp lên hình thái kinh tế - xã hội cao hơn.
D. Thay đổi chế độ xã hội.

You might also like