Reaction Engineering Midterm

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Reaction engineering

1. Các thông số nhiệt động cho ta biết điều gì?


- Khả năng xảy ra của quá trình. (Chiều hướng của phản ứng)
- Các thống số mặt nhiệt động cho ta biết giới hạn của qua trình.
- Cho biết thành phần của hỗn hợp ở thời điểm cân bằng
- Cho biết nhiệt của quá trình ( hiệu ứng nhiệt của quá trình)

2. Động học của quá trình

- Cho biết tốc độ diễn ra của quá trình.


- Cho phép dự đoán thời gian của quá trình

3. Những yếu tố cần thiết để TK thiết bị


- Heat mass transferr
- Mechanic
- Economic
- Technology
4. Vận tốc của phản ứng là gì?

- Lượng biến thiên của các chất trong một đơn vị thể tích theo thời gian. Hoặc xét trên một đơn vị bề mặt
xúc tác hay khôi lượng của hệ. ( Thể tích, khối lượng, bề mặt)

−dN −dN −dN


r= hoặc r= hoặc r =
Vdt Sdt mdt

5. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng ?


- Xúc tác
- Nhiệt độ
- Nồng độ

6. Biểu diễn vận tốc phụ thuộc vào nhiệt đô.


- Thông qua phương trình Arrhenius
− Ea

k =k o e RT
7. Biễu diễn vận tốc theo nồng độ
r =kf (C )
8. Xác định tốc độ phản ứng cần gì
- Hằng số
- Bậc phản ứng
9. Có mấy phương pháp xác định động học?
- Phương pháp tích phân
- Phương pháp vi phân
- Được thực hiện trong thiết bị gián đoạn BR, CSTR hoặc PFR

10. Có bao nhiêu loại thiết bị lý tưởng điển hình?


- BR, SBR, CSTR : Mixed Flow reactor (khuấy lý tưởng)
- PFR: plug flow reactor (Đẩy lý tưởng)

11. So sánh CSTR – PFR


- Bình PFR cho độ chuyển hóa lớn hơn so với CSTR khi có cùng thể tích và lưu lượng dòng nhập liệu.
- Với cùng một lưu lượng nhập liệu và độ chuyển hóa, bình PFR sẽ cho thể tích bé hơn so với bình
CSTR.
Name Đặc điểm Ưu điểm Nhược điểm Ứng dụng
Batch reactor - Tất cả các cấu tử được cho - Đơn giản - Thời gian chết lúc nhập - Quy mô nhỏ, năng suất
(BR) vào thiết bị trước khi phản - Linh hoạt liệu, tháo liệu và làm thấp
ứng bắt đầu - Độ chuyển hóa cao. sạch - Các phản ứng tương đối
dCA - Thành phần thay đổi theo - Dễ vận hành - Khó điều khiển và tự chậm
t =∫
−r A thời gian - Dễ chế tạo động hóa - Các phản ứng ít tỏa
- Quá trình là khuấy lý tưởng - Rẻ tiền - Chất lượng không đều nhiệt
nên thành phần trong toàn bộ - Dễ bảo trì và sửa chữa - Năng suất thấp - Sử dụng trogn phòng thí
bình phản ứng là đồng nhất - Khó kiểm soát nhiệt độ nghiệm.
phản ứng - Các lĩnh vực: phản ứng
trong ngàn dược,
polymer hóa, sản phẩm
nhuộm, hóa chất đặc
biệt, lên men đồ uống,

Semi-batch - Một dòng được nhập gián - Có thể điều khiển được - Thời gian chết lúc nhập - Dùng cho các phản ứng
reactor (SBR) đoạn vào bình phản ứng. Sau các phản ứng tỏa nhiệt liệu, tháo liệu và làm tỏa nhiệt mạnh.
đó dòng thứ hai được kiểm mạnh tránh tình trạng sạch - Năng suất thấp, quy mô
soát và cho liên tục vào bình. cháy nổ - Khó điều khiển và tự nhỏ.
- Thành phần các cấu tử thay - Được sử dụng để khống động hóa
đổi theo thời gian chế phản ứng trong - Phức tạp hơn so với BR
- Thành phần trong toàn bộ trường hợp có nhiều
bình phản ứng đồng nhất. phản ứng diễn ra cùng
lúc.
Continuously - Tác chất được cho vào liên - Điều khiển được lượng - Phức tạp - Xử lý nước thải
stirred tank tục, sản phẩm (và phần tác nhiệt sinh ra - Có thể trở nên không ổn - Cả chất thải acid béo dẽ
reactor (CSTR) chất không chuyển hóa) - Dễ điều khiển và tự động định. bay hơi pH thấp và cao
V XA được tháo ra liên tục hóa - Vốn đầu tư cao.
= - Thành phần không thay đổi - Không có thời gian chết
F A −r A
theo thời gian - Chất lượng sản phẩm
- Thành phần trong toàn bộ đồng nhất.
bình phản ứng đồng nhất - Có khả năng cơ giới hóa,
tự động hóa
Plug flow tubular - Thành phần thay đổi theo - Độ chuyển hóa cao hơn - Phức tạp - Sản xuất quy mô lớn,
reactor (PFTR) chiều dài của ống - Dễ tự động hóa - Nguy hiểm khi có nóng - Phản ứng nhanh
V d XA - Không có thời gian chết cục bộ - Sản phẩm liên tục
=∫ - Dễ dàng làm nguội (khi - Đắc tiền - Phản ứng nhiệt độ cao
FA −r A
so sánh với bình khuấy
trộn).
- Có khả năng cơ giới hóa
tự động hóa
Công thức tính toán
1. Cách xác định ε
Giả sử hỗn hợp ban đầu nhập liệu phản ứng hoàn toàn. Sau đó lấy số mol lúc sau trừ số mol lúc đầu chia cho
số mol lúc đầu. Ta sẽ thu được hệ số ε.

( nfinal −ninitial )
ε=
ninitial

Ý nghĩa của ε: khi thực hiện phản ứng ở điều kiện đẳng áp thì tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol
V f −V o
=Xε =¿V f =V o (1+εX )
Vo

2. Các phản ứng phức tạp


PFR
( 1− X A ) C A , o d XA V XA
C A= V CSTR =
( 1+ε X A ) =∫ F A −r A
FA −r A
V XA V XA
Bậc 0: −r A =k = =
FA k FA k

Bậc 1: −r A =k C A
V
=
1
FA kCA (
−ε ( X A , t− X A , o )−( 1+ ε ) ln
1−X A ,t
1−X A ,o ( )) V X A (1+ε X A )
=
F A k C A ( 1− X A )

( )
2
V 1 2 (ε A+ 1) X A V X A ( 1+ε X A )2
Bậc 2: −r A =k C 2 = 2 ε ( 1+ ε ) ln ( 1− X A , t ) + ε X A + =
A F A k C 2A 1− X A F A k C 2A ( 1− X A )2
2 2
V ( 1+ε X A ) d X A V X A ( 1+ ε X A )
=∫ =

( ) ( )
Bậc 2: −r A =k C A C B FA 2 CB FA 2 CB
k C A ( 1− X A ) −X A k C A ( 1− X A ) −X A
CA CA

( )
Thuận nghịch Bậc 1
(Không có sản phẩm
ban đầu)
V
FA
= ( 1+ ε X A , e ) ln
(X A ,e
X A , e −X A
X
CA)
−ε X A A ,e V X A ,e X A ( 1+ ε X A )
FA
=
C A ( X A , e −X A )

Lưu ý: V=const => ε =0


P=const => ε ≠0
3. BR
Khi tính toán lưu lượng cho BR thì cần nhơ
t=t reaction +t dead

- t dead : thời gian nhập liệu, thời gian tháo liệu, thời gian lau chùi…
- t reaction: thời gian phản ứng

You might also like