Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

REVIEW

 Phương truyền sóng cùng chiều với phần tử dao động của sóng  Sóng dọc (longitudinal wave)
 Phương truyền vuông góc với phần tử dao động của sóng  Sóng ngang (transverse wave)
 Sóng ngang: sóng nước, sóng truyền trên sợi dây, sóng điện từ (sóng hồng ngoại), sóng ánh sáng
 Sóng dọc: sóng âm, sóng ở dây lò xo dài

CHAPTER 5: THE WAVE NATURE OF LIGHT - SÓNG ÁNH SÁNG

- Khi gặp ánh sáng (hay gọi là các hạt photon), mỗi hạt mang một năng lượng.
- Sóng ánh sáng mang đầy đủ tính chất sóng: phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ và giao thoa.

- Xét sóng truyền trên phương SA, có các phần tử chuyển động có dạng sóng như sau:

- Những điểm có trạng thái di chuyển giống nhau: li độ giống nhau + chuyển động cùng chiều (cùng vận tốc
oscillation)  cùng pha – in-phase
- Mặt sóng là tập hợp các điểm dao động cùng pha với nhau. Rồi mặt sóng cứ lan truyền  progressive wave
- Trong môi trường đồng nhất và đẳng hướng thì mặt sóng có hình cầu, còn trên hình vẽ mặt phẳng tờ giấy thì nó
sẽ là hình tròn. Về nguyên lý thì các mặt sóng có bán kính bằng nhau.
- Tia sáng và mặt sáng luôn luôn vuông góc với nhau. (vuông góc với tiếp tuyến tại điểm cắt)
 Nguyên lý Huygen:
1. Ánh sáng lan truyền theo dạng sóng và tất cả các điểm trên mặt sóng sẽ cư xử như một nguồn thứ cấp phát
ra wavelets cùng pha với nhau.

- S là nguồn sóng có bán kính r1 và các điểm trên


mặt sóng gồm A, B. Từ đó, A và B là nguồn thứ
cấp thứ nhất phát ra các wavelets tiếp theo.
Tiếp theo đến M trở thành nguồn thứ cấp thứ
hai phát ra wavelets. …

2. Khi mà ta xét trên một mặt sóng cụ thể PQ và tập hợp các điểm ở vị trí thứ nhất, thì vị trí thứ hai được xác
định bởi một tiếp tuyến với các wavelets  xác định được mặt sóng mới là RS.
1.2. Chứng minh dùng nguyên lý Huygen:

- Cho hai tia tới // với nhau với góc tới i. Tia số 1 gặp gương trước tia số 2. Tia 1 gặp gương thì lúc đó tia 2 đang ở
điểm B. (BC= vận tốc tia sáng x ∆t)
- Từ điểm A vẽ một wavelet có tâm là A, bán kính bằng BC.
- Sau khoảng thời gian ∆t thì A truyền ánh sáng tới D và B truyền ánh sáng tới C. CD là một wavefront mới. BC=AD
- Xét 2 tam giác ∆BAC=∆DCA  Tính toán rồi chứng minh góc DAC = r = góc BCA, mà góc BCA = i (do //)  i=r

1.3. Chứng minh:


- Wave front thứ nhất là AB. Wave front thứ 2 là DC.

- ADC = ABC = 90 độ

BC v 1. ∆ t
- sin i = =
AC AC

AD v 2. ∆ t
- sin r = =
AC AC

(a) (i) light rays: vẽ tia sáng và tìm ảnh như bình thường
(ii) light waves: áp dụng nguyên lý Huygen

- Đường truyền ngắn nhất để gặp gương là IP


- Sau khoảng thời gian ∆t2 sẽ có mặt sóng mới như sau:

(b) (i) vận tốc của ánh sáng trong chân không là 3x10^-8 (m/s)
(ii) S2 = c.t2 = 3.10^-8.1.10^-8 = 3 (m)  S2=2S1

 Optical path: Quãng đường quang học


 c: vận tốc của ánh sáng = 3.10^8 (m/s); v<c
 Chiết suất của môi trường là vận tốc của ánh sáng trong môi trường nào đó, bị nhỏ hơn vận tốc ánh sáng n lần.
Được gọi là “reflective index”.


sin i v 1
 Khi tia sáng bị khúc xạ thì áp dụng định lý snell ta có =
sin r v 2

 Khoảng cách quang học được định nghĩa bằng khoảng cách bình thường nhân với chiết suất.
 Trong cùng khoảng thời gian thì optical path đều bằng nhau trong các môi trường.

- 1+2: the same as other waves


Path difference:

 Điểm sáng: d2-d1=n. λ


 Điểm tối: (2n+1).(λ/2)

 SS1=SS2
 x: fringe separation: khoảng vân
 a: slit seperation
 λ: light of wavelength
 D: distance between the screen and the double slit

- λ = 644nm; a = 0.2mm; D = 1m
- angular seperation between 2 neighbouring bright fringes formed on the screen: theta
- bright fringe: vân sáng; dark fringe: vân tối

You might also like