Chuong 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

1

NỘI DUNG
1. Khái niệm tài khoản
2. Đặc điểm của tài khoản
3. Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất
4. Nội dung và kết cấu tài khoản
5. Ghi sổ kép và định khoản kế toán
6. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
7. Bảng cân đối tài khoản

2
Tài khoản kế toán
 Khái niệm:
Tài khoản là một phương pháp kế toán dùng để
phản ánh và giám đốc một cách thường xuyên, liên
tục và có hệ thống tình hình biến động của từng loại
tài sản, nguồn vốn trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh.

3
Tài khoản kế toán
 Đặc điểm:
- TK mở ra là để theo dõi từng đối tượng kế toán
cụ thể.
- Có tên gọi và số hiệu.
Tên gọi: Trùng với tên đối tượng kế toán, số hiệu
TK: Dùng con số thay cho tên để đơn giản cho
công tác quản lý.
- TK chỉ theo dõi các đối tượng kế toán bằng
thước đo giá trị.
4
Hệ thống TK kế toán thống nhất
Tất cả các đối tượng kế toán đều có số hiệu TK, chúng
được phân loại và hệ thống 1 cách khoa học trên 1
bảng “Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp”, do Bộ
Tài chính ban hành thống nhất hiện nay theo thông tư
số 200/2014/QĐ-BTC, ngày 22/12/2014.
Nguyên tắc sắp xếp:
- Dựa vào tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
- Dựa tính cân đối phù hợp giữa doanh thu, chi phí
và kết quả
- Dựa vào tính lưu động giảm dần của tài sản
5
Hệ thống TK kế toán thống nhất
Hệ thống TK hiện nay gồm:
- 9 loại TK
- Quy định số ký hiệu TK:
+ TK cấp 1: 3 số (***)
+ TK cấp 2: 4 số (****)
* * * *
Loại TK Nhóm TK TK cấp 1 TK cấp 2

6
Ví Dụ
Loại TK Nhóm TK TK cấp 1 TK cấp 2

1-Tài sản 11- Tiền 111 – Tiền mặt 1111- Tiền VN


1112- Ngoại tệ
1113- Vàng bạc

2-Tài sản 21- TSCĐ 211- TSCĐHH 2112- Nhà cửa


2113- Máy móc thbị
2114- Phtiện vtải

7
Mối quan hệ giữa hệ thống tài
khoản và BCTC
 TK loại 1→ 4: nằm trên bảng cân đối kế toán
 TK loại 5→ 9: nằm trên báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh.
 Tất cả các TK từ loại 1→ loại 9 đều nằm trên bảng
cân đối số phát sinh (hay CĐTK)
 Nếu số tận cùng của TK mang số 8 là KHÁC, số 9 là
DỰ PHÒNG

8
Nội dung và kết cấu tài khoản
 Kết cấu chung
- Đối tượng kế toán luôn vận động theo 2 hướng đối lập
nhau tăng lên hoặc giảm xuống như: Tiền (thu – chi);
Nguyên vật liệu (nhập – xuất); Nguồn vốn (tăng – giảm)…
Vì vậy để phản ánh được sự thay đổi 2 chiều ấy các TK
được kết cấu với hình thức hai bên: Bên trái là Nợ - bên
phải là Có.
- Để thuận lợi cho công việc đối chiếu, kiểm tra, tính toán
hợp pháp và hợp lý của các số liệu trên tài khoản kế toán
thì mỗi bên của TK có thêm một số cột để ghi chép
những yếu tố cần thiết như ngày lập chứng từ, số hiệu
chứng từ, diễn giải nội dung nghiệp vụ kinh tế,… Do vậy
hình thức của tài khoản trên thực tế là dạng sổ kế toán. 9
10
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm……….
ĐVT: ………
Ngày Chứng từ Đã Số Số phát sinh
tháng ghi hiệu
ghi Số Ngày Diễn giải Sổ tài
Nợ Có
sổ hiệu Tháng cái khoản

Trang trước chuyển sang

Cộng chuyển trang sau

Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị


(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
11
SỔ CÁI
Năm …..
Tên tài khoản……..
Số hiệu TK………
ĐVT: ……
Ngày Chứng từ Số tiền
tháng Tài khoản
Diễn giải
ghi đối ứng
Số Ngày
sổ hiệu Tháng
Nợ Có

Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị


(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
12
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm 2008
ĐVT: 1.000đ
Ngày Chứng từ Đã Số Số phát sinh
tháng ghi hiệu
ghi Số Ngày Diễn giải Sổ tài
Nợ Có
sổ hiệu Tháng cái khoản

Trang trước chuyển sang …. ….


30/08 49519 27/08 Mua 14 hộp name card x 111 1.155
642 1.050
1331 105

Cộng chuyển trang sau

Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị


(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
13
SỔ CÁI
Năm 2008
Tên tài khoản: Tiền mặt
Số hiệu TK: 111
ĐVT: 1.000đ
Ngày Chứng từ Số tiền
tháng Tài khoản
Diễn giải
ghi đối ứng
Số Ngày
sổ hiệu Tháng
Nợ Có

30/08 27/08 49519 Mua 14 hộp name card 642 1.050


133 105

Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị


(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
14
Nội dung và kết cấu tài khoản
 Kết cấu chung

NỢ Số hiệu tài khoản CÓ

Bên trái Bên phải

15
Nội dung và kết cấu tài khoản
 Kết cấu các TK cơ bản
- TK thường xuyên là những TK luôn có số dư. Số
dư này chuyển từ kỳ này sang kỳ khác, nghĩa là
chúng ít khi bị kết chuyển bằng không lúc cuối kỳ.
Bao gồm:
+ TK tài sản: từ loại 1 đến loại 2
+ TK nguồn vốn: từ loại 3 đến loại 4

16
Tài khoản tài sản
NỢ Số hiệu tài khoản tài sản CÓ

Số Dư Đầu Kỳ

Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm

Tổng số phát sinh tăng Tổng số phát sinh giảm


Số Dư Cuối Kỳ
SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm
17
Ví dụ
 Tiền mặt tồn đầu tháng là 10.000.000đ.
 Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh:
1. Ngày 02: Khách hàng trả nợ cho công ty 5.000.000đ
bằng tiền mặt.
2. Ngày 05: Bán hàng thu được tiền mặt 25.000.000đ.
3. Ngày 15: Đem tiền mặt gửi ngân hàng 10.000.000đ.
4. Ngày 25: Chi tiền mặt trả cho người bán 15.000.000đ.
 Yêu cầu: Tính lượng tiền mặt tồn cuối tháng.

18
Tài khoản tài sản
NỢ 111 “Tiền mặt” CÓ

10.000.000
(1) 5.000.000 10.000.000 (3)
(2) 25.000.000 15.000.000 (4)

30.000.000 25.000.000

15.000.000

19
Trường hợp ngoại lệ
- TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
- TK 2291 “Dự phòng giảm giá chứng khoán KD”
- TK 2292 “Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác”
- TK 2293 “Dự phòng phải thu khó đòi”
- TK 2294 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”
Nợ TK 214, 229 Có
SDĐK

Phát sinh giảm Phát sinh tăng

Cộng SPS giảm Cộng SPS tăng


SDCK
20
Trường hợp ngoại lệ
- TK 131 “phải thu khách hàng”
Có thể có số dư bên nợ hoặc bên có, thông
thường là số dư bên nợ, nhưng trường hợp người
mua trả tiền trước hoặc số tiền người mua trả lớn
hơn giá trị khoản phải thu khi đó TK sẽ có số dư
bên có. Khi lên BCĐKT phải tách khoản còn phải
thu ghi bên Tài sản và khoản nhận ứng trước ghi
bên Nguồn vốn.

21
Ví dụ
 Phải thu khách hàng (KH Lan) tồn đầu tháng (dư nợ) là
20.000.000đ.
 Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh:
1. Ngày 02: KH Lan trả nợ cho DN 5.000.000đ.
2. Ngày 05: Bán hàng, KH Mai chưa trả tiền 30.000.000đ.
3. Ngày 15: KH Cúc trả trước cho DN 15.000.000đ.
4. Ngày 25: KH Mai trả tiền cho DN 25.000.000đ.
 Yêu cầu: Vẽ chữ T và trình bày số liệu của TK131 trên
BCĐKT.

22
Tài khoản tài sản
NỢ 131 “Phải thu khách hàng” CÓ

20.000.000
5.000.000 (1)
(2) 30.000.000
15.000.000 (3)
25.000.000 (4)

30.000.000 45.000.000

5.000.000
X
BCĐKT: TS ngắn hạn: Phải thu ngắn hạn của KH 20.000.000đ
Nợ phải trả nghạn: Người mua trả tiền trước nghạn 15.000.000đ
23
Tài khoản nguồn vốn
NỢ Số hiệu tài khoản nguồn vốn CÓ
Số Dư Đầu Kỳ

Số phát sinh giảm Số phát sinh tăng

Tổng số phát sinh giảm Tổng số phát sinh tăng


Số Dư Cuối Kỳ
SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm
24
Ví dụ
 SDĐK của TK PTNB 5.000.000đ (dư có), trong đó
có NVKT liên quan đến PTNB
 Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh:
1. Mua hàng nhập kho chưa thanh toán cho nhà
cung cấp: 2.000.000đ
2. Dùng TGNH để trả nợ người bán: 3.000.000đ
3. Trả trước cho người bán 6.000.000đ.
 Yêu cầu: Vẽ chữ T và trình bày số liệu của TK 331
trên BCĐKT.
25
Tài khoản nguồn vốn
NỢ 331 “Phải trả người bán” CÓ

5.000.000
(2) 3.000.000 2.000.000 (1)
(3) 6.000.000

9.000.000 2.000.000

2.000.000
X
BCĐKT: Nợ ngắn hạn: Phải trả người bán ngắn hạn 4.000.000đ
TS ngắn hạn: trả tiền trước cho ng.bán nghạn 6.000.000đ
26
Trường hợp ngoại lệ
- TK 333, 334, 338, 412, 413, 421: có thể có số dư
bên Nợ, khi lên BCĐKT ghi âm bên nguồn vốn.
- TK 331: có thể có số dư bên Nợ (do khoản ứng
trước lớn hơn khoản phải trả). Khi lên BCĐKT phải
tách khoản còn phải trả ghi bên nguồn vốn và khoản
đã ứng trước ghi bên TS.

27
Trường hợp ngoại lệ
- Trường hợp ngoại lệ đối với TK419 “Cổ phiếu quỹ”
đây là tài khoản điều chỉnh giảm cho TK411 “Nguồn
vốn kinh doanh” nên nó có kết cấu hoàn toàn ngược
lại với kết cấu của các TK Nguồn vốn. Số liệu của TK
điều chỉnh này sẽ được trình bày trên BCĐKT bên
phần Nguồn vốn dưới hình thức là một con số âm
(để trong dấu ngoặc đơn).
Nợ TK 419 Có
SDĐK

Phát sinh tăng Phát sinh giảm


Cộng SPS tăng Cộng SPS giảm
SDCK
28
Nội dung và kết cấu tài khoản
- TK tạm thời: là những TK mở ra để ghi nhận số
phát sinh trong kỳ, đến cuối kỳ chúng sẽ được kết
chuyển hết vào các TK có liên quan và có số dư
bằng không. Bao gồm:
+ TK doanh thu: loại 5 và loại 7
+ TK chi phí: loại 6 và loại 8
+ TK xác định kết quả kinh doanh: loại 9

29
Tài khoản doanh thu và chi phí
NỢ SHTK DThu CÓ NỢ SHTK CPhí CÓ

Số phát sinh Số phát sinh Số phát sinh Số phát sinh


giảm tăng tăng giảm
(Kết chuyển) (tập hợp DT) (tập hợp CP) (Kết chuyển)

Tổng số phát Tổng số phát Tổng số phát Tổng số phát


sinh giảm sinh tăng sinh tăng sinh giảm
X X
Hai tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
30
Ví dụ
Ví dụ 3: Trong kỳ có các NVKT phát sinh liên
quan đến doanh thu như sau:
 NV1: Ngày 3/9/2007 công ty xuất kho thành phẩm
bán cho khách hàng thu được 20.000.000đ bằng
chuyển khoản
 NV2: Ngày 15/9/2007 công ty tiếp tục xuất kho
thành phẩm bán cho khách hàng thu được
10.000.000đ tiền mặt
 NV3: Cuối tháng kết chuyển doanh thu để xác định
kết quả kinh doanh
31
Tài khoản doanh
511 “Doanh thu bán hàng và
thu
NỢ CÓ
CCDV”

20.000.000 (1)
(3) 30.000.000 10.000.000 (2)

30.000.000 30.000.000

32
Trường hợp ngoại lệ
Nợ TK 521 Có

Phát sinh tăng Phát sinh giảm

Cộng SPS tăng Cộng SPS giảm

Tài khoản loại này không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ.

33
Ví dụ
Ví dụ 4: Trong kỳ có các NVKT phát sinh liên
quan đến chi phí bán hàng như sau:
 NV1: Lương phải trả cho bộ phận bán hàng:
4.000.000đ
 NV2: Tiền điện, nước phải trả cho bộ phận bán
hàng: 800.000đ
 NV3: Xuất bao bì cho bộ phận bán hàng: 50.000đ
 NV4: Cuối tháng kết chuyển CPBH để xác định
KQKD

34
Tài khoản chi phí
NỢ 641 “Chi phí bán hàng” CÓ

(1) 4.000.000 4.850.000 (4)


(2) 800.000
(3) 50.000

4.850.000 4.850.000

35
Tài khoản Xác Định Kết Quả KD
NỢ TK 911 CÓ

- Chi phí kết chuyển về - Doanh thu kết chuyển về


- Lãi từ hoạt động KD - Lỗ từ hoạt động KD

Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh

X
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
36
Chú ý
 Số dư đầu kỳ và cuối kỳ của các TK loại 1, 2, 3, 4 là
căn cứ để lập Bảng CĐKT
 Số phát sinh của các TK loại 5, 6, 7, 8, 9 là căn cứ để
lập Báo cáo KQHĐKD
Loại tài khoản Phát sinh tăng Phát sinh giảm Số dư
1,2 Nợ Có Nợ
3,4 Có Nợ Có
5,7 Có Nợ Không có
số dư
6,8 Nợ Có Không có
số dư

37
Ghi sổ kép (kế toán kép)
Là cách ghi vào tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, trong đó mỗi một nghiệp vụ kinh tế khi phát
sinh phải ghi vào ít nhất 2 tài khoản kế toán có liên
quan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và
mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế
toán.
Ví dụ: Khách hàng trả tiền còn thiếu kỳ trước cho
doanh nghiệp 50.000.000 đồng bằng tiền mặt
NỢ TK TMặt CÓ NỢ TK PTKH CÓ

50.000.000 50.000.000

38
Định khoản kế toán
Là công việc phân định ghi Nợ TK nào, ghi Có TK nào
với số tiền bao nhiêu.
Mỗi định khoản được thực hiện một lần, gọi là một bút
toán.
Mối quan hệ Nợ - Có giữa các tài khoản trong một
định khoản gọi là đối ứng tài khoản.
 Định khoản đơn giản: là định khoản chỉ liên quan
đến 2 tài khoản
Ví dụ: với ví dụ trên ta định khoản như sau:
Nợ TK 111: 50.000.000
Có TK 131: 50.000.000 39
Định khoản kế toán
• Định khoản phức tạp: là định khoản liên
quan đến 3 tài khoản trở lên.
Ví dụ 1: Doanh nghiệp chi Ví dụ 2: Công ty mua nguyên
tiền mặt 20.000.000 đồng và vật liệu giá mua là 10.000.000
chuyển tiền gửi ngân hàng đồng và mua công cụ dụng cụ
30.000.000 đồng để trả nợ cho giá mua là 5.000.000 đồng, tất
người bán cả đã chi trả bằng tiền mặt
Nợ TK 331: 50.000.000 Nợ TK152: 10.000.000
Có TK 111: 20.000.000 Nợ TK153: 5.000.000
Có TK 112: 30.000.000 Có TK111: 15.000.000

40
Nguyên tắc ghi sổ kép
 Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải ghi vào ít nhất
2 tài khoản kế toán.
 Ghi Nợ phải ghi Có
 Tổng số tiền ghi Nợ phải bằng tổng số tiền ghi Có.
 Ghi Nợ trước, ghi Có sau.

41
Tác dụng của ghi sổ kép
 Thông qua quan hệ đối ứng giữa các tài khoản có
thể thấy được nguyên nhân tăng, giảm của các đối
tượng kế toán. Từ đó làm căn cứ phân tích hoạt
động kinh doanh của đơn vị.
 Giúp cho việc kiểm tra việc phản ánh các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trên các tài khoản có chính xác
hay không. Dễ dàng phát hiện các sai sót khi thấy
sự mất cân đối giữa Nợ và Có, giữa Tài sản và
Nguồn vốn.

42
Kết chuyển (Chuyển khoản)
Kết chuyển hay chuyển khoản là chuyển một số
tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác.
Khi chuyển một số tiền từ bên Nợ TK A sang bên
Nợ TK B thì trước hết thực hiện ghi số tiền đó vào
bên Có TK A rồi ghi Nợ TK B và ngược lại
Ví dụ: Ta có định khoản sau:
Nợ TK 627: 1.000.000
Có TK 111: 1.000.000
Muốn kết chuyển bên Nợ TK 627 sang bên Nợ
TK 154 kế toán ghi:
Nợ TK 154: 1.000.000
Có TK 627:1.000.000 43
Ví dụ
Ví dụ 3: Trong kỳ có các NVKT phát sinh liên
quan đến doanh thu như sau:
 NV1: Ngày 3/9/2007 công ty xuất kho thành phẩm
bán cho khách hàng thu được 20.000.000đ bằng
chuyển khoản
 NV2: Ngày 15/9/2007 công ty tiếp tục xuất kho
thành phẩm bán cho khách hàng thu được
10.000.000đ tiền mặt
 NV3: Cuối tháng kết chuyển doanh thu để xác định
kết quả kinh doanh
44
Tài khoản doanh
511 “Doanh thu bán hàng và
thu
NỢ CÓ
CCDV”

20.000.000 (1)
(3) 30.000.000 10.000.000 (2)

30.000.000 30.000.000

X
Nợ TK 511: 30.000.000
Có TK 911: 30.000.000 45
Ví dụ
Ví dụ 4: Trong kỳ có các NVKT phát sinh liên
quan đến chi phí bán hàng như sau:
 NV1: Lương phải trả cho bộ phận bán hàng:
4.000.000đ
 NV2: Tiền điện, nước phải trả cho bộ phận bán
hàng: 800.000đ
 NV3: Xuất bao bì cho bộ phận bán hàng: 50.000đ
 NV4: Cuối tháng kết chuyển CPBH để xác định
KQKD

46
Tài khoản chi phí
NỢ 641 “Chi phí bán hàng” CÓ

(1) 4.000.000 4.850.000 (4)


(2) 800.000
(3) 50.000

4.850.000 4.850.000

X
Nợ TK 911: 4.850.000
Có TK 641: 4.850.000 47
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
1) Kế toán tổng hợp: là việc sử dụng các tài
khoản tổng hợp (TK cấp 1) để phản ánh và giám đốc
đối tượng kế toán ở dạng tổng quát nhằm cung cấp
các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp.
 TK sử dụng: TK cấp 1
 Sổ sách sử dụng: là sổ tổng hợp
 KTTH chỉ dùng thước đo giá trị.

48
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
2) Kế toán chi tiết: là việc phản ánh và giám đốc
1 cách chi tiết, tỉ mỉ theo yêu cầu quản lý cụ thể đối
tượng kế toán đã hạch toán trên tài khoản tổng hợp
nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý của nhà nước và
doanh nghiệp.

49
Kế toán chi tiết
 TK cấp 2: là hình thức kế toán chi tiết số liệu đã
phản ánh trên TK cấp 1.
- Thước đo: TK cấp 2 chỉ sử dụng thước đo giá trị
- Kết cấu: TK cấp 2 có kết cấu phù hợp với tài
khoản chứa đựng nó (TK cấp 1)
- Ví dụ: TK 111 có thể chi tiết thành:
+ TK 1111: tiền Việt Nam
+ TK 1112: ngoại tệ
+ TK 1113: vàng bạc, kim khí quý, đá quý
50
Kế toán chi tiết
 Sổ chi tiết: là hình thức kế toán chi tiết số liệu đã
được phản ánh trên TK cấp 1 hoặc cấp 2 theo yêu
cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp.
- Thước đo sử dụng: thước đo giá trị, hiện vật,
thời gian lao động
- Kết cấu: theo dạng sổ.

51
SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU
Tên vật liệu:
Nhãn hiệu, quy cách:
Ngày ĐG Nhập Xuất Tồn
tháng Trích yếu
Slượng T.tiền S.lượng T.tiền S.lượng T.tiền
Số dư đầu tháng 5 1.000 5.000
8/4/04 Mua vào 5 4.000 20.000
16/4/04 Xuất cho SX 5 4.500 22.500
Cộng SPS 4.000 20.000 4.500 22.500
Số dư cuối tháng 500 2.500

52
Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp
và kế toán chi tiết
Tổng số dư đầu kỳ, Tổng số dư đầu kỳ,
Tổng số phát sinh, Tổng số phát sinh,
Tổng số dư cuối kỳ =
Tổng số dư cuối kỳ
trên các TK chi tiết trên TK cấp 1
(cấp 2, 3), sổ chi tiết

53
Ví dụ
 Phải thu khách hàng (KH Lan) tồn đầu tháng (dư nợ) là
20.000.000đ.
 Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh:
1. Ngày 02: KH Lan trả nợ cho DN 5.000.000đ.
2. Ngày 05: Bán hàng, KH Mai chưa trả tiền 30.000.000đ.
3. Ngày 15: KH Cúc trả trước cho DN 15.000.000đ.
4. Ngày 25: KH Mai trả tiền cho DN 25.000.000đ.
 Yêu cầu: Vẽ chữ T và trình bày số liệu của TK131 trên
BCĐKT.

54
Ví dụ
NỢ 131 “Phải thu khách hàng” CÓ

20.000.000
5.000.000 (1)
(2) 30.000.000
15.000.000 (3)
25.000.000 (4)

30.000.000 45.000.000

5.000.000
BCĐKT: TS ngắn hạn: Phải thu ngắn hạn của KH 20.000.000đ
Nợ phải trả nghạn: Người mua trả tiền trước nghạn 15.000.000đ
55
TK 131
20
(2) 30 (1) 5
(3) 15
(4) 25
30 45
5
X

TK 131 Lan TK 131 Mai TK 131 Cúc


20 (2) 30 (3) 15
(1) 5
5 15
(4) 25
15 30 25 15
X 5 X 56
X
Mối quan hệ giữa Bảng cân đối
kế toán và tài khoản kế toán
 Đầu kỳ: ghi số dư đầu kỳ trên các tài khoản.
 Trong kỳ: ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
 Cuối kỳ: tính ra số dư cuối kỳ trên từng tài khoản.

57
Bảng cân đối tài khoản
Khi nào lập?
Để làm gì?

- Bảng kê toàn bộ số dư đầu kỳ.


- Số phát sinh trong kỳ.
- Số dư cuối kỳ.

58
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN
SPS
Ký hiệu SDĐK SDCK
Tên tài khoản trong kỳ
TK
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
111 Tiền mặt
112 Tiền gửi ngân hàng
..... ..................................
..... ..................................
911 Xác định kết quả KD
Tổng cộng

59
Bảng cân đối tài khoản
 Tên tài khoản: lần lượt liệt kê tất cả các tài khoản
kể cả các TK có số dư mà không có số phát sinh
hoặc chỉ có số phát sinh mà không có số dư.
 Cột SDĐK: lần lượt lấy số dư đầu kỳ của từng TK
để ghi vào bảng (tuỳ thuộc số dư Nợ hay dư Có)
 Cột SPS trong kỳ: lấy tổng số phát sinh bên Nợ,
bên Có để ghi vào bảng.
 Cột SDCK: lần lượt lấy số dư cuối kỳ của từng TK
để ghi vào bảng (tuỳ thuộc số dư Nợ hay dư Có)

60
Nguyên tắc kiểm tra đối chiếu
 Tổng SD đầu kỳ Nợ = Tổng SD đầu kỳ Có

 Tổng số PS Nợ = Tổng số PS Có

 Tổng SD cuối kỳ Nợ = Tổng SD cuối kỳ Có

61

You might also like