Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

LỜI GIẢI BÀI TẬP TÍCH PHÂN KÉP

Câu 1: Đổi thứ tự các tích phân:

Giải:

1 √2−𝑦 2

𝑎) 𝐼 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥
0 √𝑦

𝑦 ≤ 𝑥 ≤ √2 − 𝑦 2
Miền 𝐷: {√
0≤𝑦≤1
Ta chia miền 𝐷 thành
0≤𝑥≤1 1 ≤ 𝑥 ≤ √2
𝐷1 : { ,𝐷 : {
0 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥 2 2 0 ≤ 𝑦 ≤ √2 − 𝑥 2

⇒ 𝐼 = ∬ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 + ∬ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷1 𝐷2

1 𝑥2 √2 √2−𝑥 2

⇔ 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 + ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦


0 0 1 0

2 2−𝑥 2

𝑏) 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦
−1 −𝑥

−1 ≤ 𝑥 ≤ 2
Miền lấy tích phân 𝐷: {
−𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 2 − 𝑥 2
Chia miền 𝐷 thành hai miền:

−𝑦 ≤ 𝑥 ≤ √2 − 𝑦 −√2 − 𝑦 ≤ 𝑥 ≤ √2 − 𝑦
𝐷1 : { và 𝐷2 : {
−2 ≤ 𝑦 ≤ 1 1≤𝑦≤2

1 √2−𝑦 2 √2−𝑦

⇒ 𝐼 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥


−2 −𝑦 1 −√2−𝑦

PHAM THANH TUNG


1 𝑦2

𝑐) 𝐼 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑥
0 −1

−1 ≤ 𝑥 ≤ 𝑦 2
Miền lấy tích phân 𝐷: {
0≤𝑦≤1
Chia miền 𝐷 thành 2 miền
−1 ≤ 𝑥 ≤ 0 0≤𝑥≤1
𝐷1 : { và 𝐷2 : {
0≤𝑦≤1 √𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 1
0 1 1 1

⇒ 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑦 + ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑦
−1 0 0 √𝑥

𝑒 ln 𝑥

𝑑) 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑦
1 0

1≤𝑥≤𝑒
Miền lấy tích phân 𝐷: {
0 ≤ 𝑦 ≤ ln 𝑥
𝑒𝑦 ≤ 𝑥 ≤ 𝑒
Đổi thứ tự lấy tích phân, ta có 𝐷: {
0≤𝑦≤1
1 𝑒

⇒ 𝐼 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑦
0 𝑒𝑦

PHAM THANH TUNG


2 √2𝑥

𝑒) 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑦
0 √2𝑥−𝑥 2

0≤𝑥≤2
Miền lấy tích phân 𝐷: {
√2𝑥 − 𝑥 2 ≤ 𝑦 ≤ √2𝑥

Việc vẽ đồ thị 𝑦 = √2𝑥 − 𝑥 2 rất khó nên để vẽ được đồ thì này nhanh chóng chúng ta sẽ bình
phương hai vế 𝑦 2 = 2𝑥 − 𝑥 2 ⇔ (𝑥 − 1)2 + 𝑦 2 = 1, đây là phương trình đường tròn, mà 𝑦 =
√2𝑥 − 𝑥 2 ≥ 0 nên ta vẽ nửa đường tròn phía trên 𝑂𝑥. Làm tương tự khi vẽ 𝑦 = √2𝑥

Chia miền 𝐷 thành 3 miền:

𝑦2 𝑦2
≤ 𝑥 ≤ 1 − √1 − 𝑦 2 1 + √1 − 𝑦 2 ≤ 𝑥 ≤ 2
𝐷1 : { 2 , 𝐷2 : { , 𝐷3 : { 2 ≤ 𝑥 ≤ 2
0≤𝑦≤1 0≤𝑦≤1 1≤𝑦≤2

1 1−√1−𝑦 2 1 2 2 2

⇒ 𝐼 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑥


0 𝑦2 0 1+√1−𝑦2 1 𝑦2
2 2

PHAM THANH TUNG


1 1

𝑓) 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦
0 √2𝑥−𝑥 2

0≤𝑥≤1
Miền lấy tích phân 𝐷: {
√2𝑥 − 𝑥 2 ≤ 𝑦 ≤ 1

0 ≤ 𝑥 ≤ 1 − √1 − 𝑦 2
Đổi thứ tự lấy tích phân, 𝐷: {
0≤𝑦≤1

1 1−√1−𝑦 2

⇒ 𝐼 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥
0 1

√2 𝑦 2 √4−𝑦 2

𝑔) 𝐼 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥


0 0 √2 0

Miền lấy tích phân của 𝐼1 là


0≤𝑥≤𝑦
𝐷1 : {
0 ≤ 𝑦 ≤ √2
Đổi thứ tự, ta có:

PHAM THANH TUNG


0 ≤ 𝑥 ≤ √2
𝐷1 : {
𝑥 ≤ 𝑦 ≤ √2
Miền lấy tích phân của 𝐼2 là:

0 ≤ 𝑥 ≤ √4 − 𝑦 2
𝐷2 : {
√2 ≤ 𝑦 ≤ 2
Thay đổi thứ tự, ta có:

0 ≤ 𝑥 ≤ √2
𝐷2 : {
√2 ≤ 𝑦 ≤ √4 − 𝑥 2

√2 √2 √2 √4−𝑥 2 √2 √4−𝑥2

⇒ 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 + ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦


0 𝑥 0 √2 0 𝑥

1 1−𝑥 2

ℎ) 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑦
−1 −√1−𝑥 2

−1 ≤ 𝑥 ≤ 1
Miền 𝐷: {
−√1 − 𝑥 2 ≤ 𝑦 ≤ 1 − 𝑥 2
Chia miền 𝐷 thành hai miền:

−√1 − 𝑦 ≤ 𝑥 ≤ √1 − 𝑦 2 √1 − 𝑦 2
𝐷1 : { , 𝐷2 : {−√1 − 𝑦 ≤ 𝑥 ≤
0≤𝑦≤1 −1 ≤ 𝑦 ≤ 0

1 √1−𝑦 0 √1−𝑦 2

⇒ 𝐼 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦) 𝑑𝑥
0 −√1−𝑦 −1 −√1−𝑦 2

PHAM THANH TUNG


Câu 2: Tính các tích phân sau:

Giải:
1 1

𝑎) 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ sin(𝑦 2 ) 𝑑𝑦
0 𝑥

0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: {
𝑥≤𝑦≤1
0≤𝑥≤𝑦
Đổi thứ tự lấy tích phân ta được: 𝐷: {
0≤𝑦≤1
1 1 1 𝑦

⇒ 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ sin(𝑦 2 ) 𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ sin(𝑦 2 ) 𝑑𝑥
0 𝑥 0 0
1 1
1 −1 1
= ∫ 𝑦 sin(𝑦 2 ) 𝑑𝑦 = ∫ sin(𝑦 2 ) 𝑑(𝑦 2 ) = cos(𝑦 2 ) |
2 2
0 0 0
1 1 cos 1
= − (cos 1 − 1) = −
2 2 2

1 1
2
𝑏) 𝐼 = ∫ 𝑥𝑑𝑥 ∫ 𝑒 𝑦 𝑑𝑦
0 𝑥2

0≤𝑥≤1
Miền lấy tích phân 𝐷: {
𝑥2 ≤ 𝑦 ≤ 1

0 ≤ 𝑥 ≤ √𝑦
Đổi thứ tự, ta được: 𝐷: {
0≤𝑦≤1
1 1 1 1 1 √𝑦
𝑦2 𝑦2 2
𝐼 = ∫ 𝑥𝑑𝑥 ∫ 𝑒 𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑥𝑒 𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑥𝑒 𝑦 𝑑𝑥
0 𝑥2 0 𝑥2 0 0
1 1
𝑒𝑦 1 1
2
1 2 1 2
= ∫ 𝑦𝑒 𝑦 𝑑𝑦 = ∫ 𝑒 𝑦 𝑑(𝑦 2 ) = | = (𝑒 − 1)
2 4 4 4
0 0 0

PHAM THANH TUNG


1 1−𝑥 2
𝑥𝑒 3𝑦
𝑐) 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑦
1−𝑦
0 0

0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: {
0 ≤ 𝑦 ≤ 1 − 𝑥2

0 ≤ 𝑥 ≤ √1 − 𝑦
Đổi thứ tự lấy tích phân 𝐷: {
0≤𝑦≤1

1 √1−𝑦 1
𝑥𝑒 3𝑦 1 1
⇒ 𝐼 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑑𝑦 = ∫ 𝑒 3𝑦 𝑑𝑦 = (𝑒 3 − 1)
1−𝑦 2 6
0 0 0

Câu 3: Tính các tích phân bội sau:

𝑦
𝑎) ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷: 0 ≤ 𝑥 ≤ 1,0 ≤ 𝑦 ≤ 2
1 + 𝑥𝑦
𝐷

0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: {
0≤𝑦≤2
2 1
𝑦 𝑦
𝐼=∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑑𝑥
1 + 𝑥𝑦 1 + 𝑥𝑦
𝐷 0 0
2 2
1
= ∫ [ln(1 + 𝑥𝑦) | ] 𝑑𝑦 = ∫ ln(1 + 𝑦) 𝑑𝑦
0 0 0
1
ln(1 + 𝑦) = 𝑢 𝑑𝑢 = 1+𝑦 𝑑𝑦
Đặt { ⇒{
𝑑𝑦 = 𝑑𝑣 𝑦=𝑣
2 2
2 𝑦
⇒ 𝐼 = ∫ ln(1 + 𝑦) 𝑑𝑦 = [𝑦. ln(1 + 𝑦)] | −∫ 𝑑𝑦
1+𝑦
0 0 0

= −2 + ln 27

PHAM THANH TUNG


𝜋
𝑏) ∬ 𝑥 sin(𝑥 + 𝑦) 𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷: 0 ≤ 𝑥, 𝑦 ≤
2
𝐷

0 ≤ 𝑥 ≤ 𝜋/2
Miền 𝐷: {
0 ≤ 𝑦 ≤ 𝜋/2
𝜋 𝜋 𝜋
2 2 2
𝜋/2
𝐼 = ∬ 𝑥 sin(𝑥 + 𝑦) 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑥 sin(𝑥 + 𝑦) 𝑑𝑦 = ∫ [−𝑥 cos(𝑥 + 𝑦) | ] 𝑑𝑥
𝐷 0 0 0 0
𝜋 𝜋
2 2
𝜋 𝜋
⇔ 𝐼 = ∫ [−𝑥 cos ( + 𝑥) + 𝑥 cos 𝑥 ] 𝑑𝑥 = ∫(𝑥 sin 𝑥 + 𝑥 cos 𝑥)𝑑𝑥 =
2 2
0 0

𝑐) ∬(2𝑥 2 + 3𝑦 2 ) 𝑑𝑥𝑑𝑦 với D là miền giới hạn bởi 𝑦 = 𝑥, 𝑦 = 1 và 𝑥 = 0


𝐷

0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: {
𝑥≤𝑦≤1
1 1

𝐼 = ∬(2𝑥 2 + 3𝑦 2 ) 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫(2𝑥 2 + 3𝑦 2 )𝑑𝑦


𝐷 0 𝑥
1 1
1 11
= ∫ [(2𝑥 2 𝑦 + 𝑦 3 ) | ] 𝑑𝑥 = − ∫(3𝑥 3 − 2𝑥 2 − 1) 𝑑𝑥 =
12
0 𝑥 0

𝑑) ∬(3𝑥 + 2𝑦) 𝑑𝑥𝑑𝑦 với D là miền giới hạn bởi 𝑥 = 0, 𝑦 = 0 và 𝑥 + 𝑦 = 1


𝐷

0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: {
0≤𝑦 ≤1−𝑥
1 1−𝑥 1
1−𝑥
𝐼 = ∬(3𝑥 + 2𝑦) 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ (3𝑥 + 2𝑦)𝑑𝑦 = ∫ [(3𝑥𝑦 + 𝑦 2 ) | ] 𝑑𝑥
𝐷 0 0 0 0

PHAM THANH TUNG


1
5
= ∫[3𝑥(1 − 𝑥) + (1 − 𝑥)2 ]𝑑𝑥 =
6
0

𝑒) ∬ 4𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦, 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1, 𝑥 + 𝑦 ≥ 1
𝐷

2
Miền 𝐷: {1 − 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ √1 − 𝑥
0≤𝑥≤1
1 √1−𝑥2

𝐼 = ∬ 4𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 4𝑦𝑑𝑦
𝐷 0 1−𝑥

1 1
√1 − 𝑥 2 2
2
= ∫ (2𝑥 | ) 𝑑𝑥 = 2 ∫[(1 − 𝑥 2 ) − (1 − 𝑥)2 ]𝑑𝑥 =
3
0 1−𝑥 0

𝑓) ∬ 𝑦(1 + 𝑥 2 ) 𝑑𝑥𝑑𝑦, 𝐷: 0 ≤ 𝑥 ≤ 1, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ √𝑥
𝐷

0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: {
𝑥 ≤ 𝑦 ≤ √𝑥
1 √𝑥

𝐼 = ∬ 𝑦(1 + 𝑥 2 ) = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑦(1 + 𝑥 2 )𝑑𝑦


𝐷 0 𝑥
1 1
𝑦2 √𝑥 𝑥 𝑥2 13
2 2
= ∫ [ (1 + 𝑥 ) | ] 𝑑𝑥 = ∫(1 + 𝑥 ) ( − ) 𝑑𝑥 =
2 2 2 120
0 𝑥 0

PHAM THANH TUNG


𝑔) ∬ 𝑥 2 (𝑥 − 𝑦) 𝑑𝑥𝑑𝑦 với D là miền giới hạn bởi 𝑦 = 𝑥 2 , 𝑥 = 𝑦 2
𝐷

0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: {
𝑥 2 ≤ 𝑦 ≤ √𝑥
1 √𝑥
2 (𝑥
𝐼 = ∬𝑥 − 𝑦) 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑥 2 (𝑥 − 𝑦)𝑑𝑦
𝐷 0 𝑥2
1
𝑥 2 𝑦 2 √𝑥
3
= ∫ [(𝑥 𝑦 − ) | ] 𝑑𝑥
2
0 𝑥2
1
𝑥3
3 5
𝑥6 1
= ∫ (𝑥 √𝑥 − − 𝑥 + ) 𝑑𝑥 =
2 2 504
0

ℎ) ∬ 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 với miền 𝐷 giới hạn bởi 𝑥 = 0, 𝑥 = 2, 𝑦 = 0, 𝑦 = 2, 𝑥 + 𝑦 = 3


𝐷

Chia miền 𝐷 ban đầu thành hai miền:


0≤𝑥≤1 1≤𝑥≤2
𝐷1 : { và 𝐷2 : {
0≤𝑦≤2 0≤ 𝑦 ≤ 3−𝑥

⇒ 𝐼 = ∬ 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬ 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 + ∬ 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝐼1 + 𝐼2


𝐷 𝐷1 𝐷2

2 1
2
𝐼1 = ∬ 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑥 2 𝑑𝑥 =
3
𝐷1 0 0

2 3−𝑥 2
3−𝑥
2 2 2
𝐼2 = ∬ 𝑥 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑥 𝑑𝑦 = ∫ (𝑥 𝑦 | ) 𝑑𝑥
𝐷2 1 0 1 0
2
13
= ∫ 𝑥 2 (3 − 𝑥)𝑑𝑥 =
4
1

2 13 47
⇒ 𝐼 = 𝐼1 + 𝐼2 = + =
3 4 12

PHAM THANH TUNG


𝑖) ∬ 𝑥𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 với miền 𝐷 giới hạn bởi 𝑥 = 0, 𝑥 = 4, 𝑦 = 0, 𝑦 = 4, 𝑥𝑦 = 4
𝐷

0≤𝑥≤1 1≤𝑥≤4
Chia miền 𝐷 thành 𝐷1 : { , 𝐷2 : {
0≤𝑦≤4 0 ≤ 𝑦 ≤ 4/𝑥
4
4 1 4 𝑥

⇒ ∬ 𝑥𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑥𝑦 2 𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑥𝑦 2 𝑑𝑦
𝐷 0 0 1 0
4
32 1 4 3 80
= + ∫ . 𝑥. ( ) 𝑑𝑥 =
3 3 𝑥 3
1

Câu 4: Tính các tích phân bội hai sau:

𝑎) ∬(3𝑥 + 2𝑥𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷: 1 ≤ 𝑥𝑦 ≤ 9, 𝑦 ≤ 𝑥 ≤ 4𝑦


𝐷

Miền 𝐷: 1 ≤ 𝑥𝑦 ≤ 9, 𝑦 ≤ 𝑥 ≤ 4𝑦 ⇔ 1 ≤ 𝑥𝑦 ≤ 9, 1 ≤ 𝑥/𝑦 ≤ 4
𝑢 = 𝑥𝑦 𝑦 𝑥
𝑢𝑥′ 𝑢𝑦′
𝑥 −1
Đặ𝑡 { 𝑣 = ⇒ 𝐽 = | ′ | = |1 −𝑥| = − 2𝑥 ⇒ 𝐽 = −1 . 𝑦 = −1
𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦′ 𝑦 2 𝑥 2𝑣
𝑦 𝑦2
1≤𝑢≤9
Miền 𝐷 trong hệ tọa độ mới 𝑂𝑢𝑣 là 𝐷𝑢𝑣 : {
1≤𝑣≤4
4 9
1 3√𝑢 𝑢
⇒ ∬(3𝑥 + 2𝑥𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬(3√𝑢𝑣 + 2𝑢). 𝑑𝑢𝑑𝑣 = ∫ 𝑑𝑣 ∫ ( + ) 𝑑𝑢 = 52 + 40 ln 4
2𝑣 2√𝑣 𝑣
𝐷 𝐷𝑢𝑣 1 1

𝑏) ∬(4𝑥 2 − 2𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷: 1 ≤ 𝑥𝑦 ≤ 4, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 4𝑥


𝐷

Miền 𝐷: 1 ≤ 𝑥𝑦 ≤ 4, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 4𝑥 ⇔ 1 ≤ 𝑥𝑦 ≤ 4, 1 ≤ 𝑦/𝑥 ≤ 4

PHAM THANH TUNG


𝑢 = 𝑥𝑦 𝑦 𝑥
𝑢𝑥′ 𝑢𝑦′ 2𝑦 1 𝑥 1
Đặ𝑡 { 𝑣 = 𝑦 ⇒ 𝐽−1 = | ′ | = |−𝑦 1| = ⇒𝐽= . =
𝑣𝑥 𝑣𝑦′ 𝑥 2 𝑦 2𝑣
𝑥 𝑥2 𝑥
1≤𝑢≤4
Miền 𝐷 trong hệ tọa độ mới 𝑂𝑢𝑣 là 𝐷𝑢𝑣 : {
1≤𝑣≤4
4 4
4𝑢 1 2𝑢 −45
⇒ ∬(4𝑥 2 − 2𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬ ( − 2𝑢𝑣) . 𝑑𝑢𝑑𝑣 = ∫ 𝑑𝑣 ∫ ( 2 − 𝑢) 𝑑𝑢 =
𝑣 2𝑣 𝑣 4
𝐷 𝐷𝑢𝑣 1 1

𝑥2
𝑐) ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 với D là miền giới hạn bởi 4 parabol 𝑦 = 𝑥 2 , 𝑦 = 2𝑥 2 , 𝑥 = 𝑦 2 , 𝑥 = 2𝑦 2
𝑦
𝐷

𝑥2
=1
𝑦
𝑥2 1 𝑥2
= 𝑢=
𝑦
Miền 𝐷 giới hạn bởi 𝑦 = 𝑥 2 , 𝑦 = 2𝑥 2 , 𝑥 = 𝑦 2 , 𝑥 = 2𝑦 2 ⇔ 𝑦 2 . Đặt
𝑦 2 𝑦2
=1 𝑣 =
𝑥 { 𝑥
2
𝑦 1
{𝑥 =
2
𝑢 = 1, 𝑢 = 1/2
Miền lấy tích phân mới trong hệ tọa độ 𝑂𝑢𝑣 là 𝐷𝑢𝑣 được giới hạn bởi {
𝑣 = 1, 𝑣 = 1/2
1/2 ≤ 𝑢 ≤ 1
⇒ Miền 𝐷𝑢𝑣 : {
1/2 ≤ 𝑣 ≤ 1
2𝑥 −𝑥 2
1 𝑢𝑥′ 𝑢𝑦′ 𝑦 𝑦2 |
Ta có: 𝐽−1 = = | ′ | = || 2 | = 4 − 1 = 3 ⇒ |𝐽| = 1/3
𝐽 𝑣𝑥 𝑣𝑦′ −𝑦 2𝑦
𝑥2 𝑥
1 1
𝑥2 1 1 1
⇒ 𝐼 = ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬ 𝑢 𝑑𝑢𝑑𝑣 = ∫ 𝑑𝑣 ∫ 𝑢𝑑𝑢 =
𝑦 3 3 16
𝐷 𝐷𝑢𝑣 1 1
2 2

𝑑) ∬(𝑥 + 𝑦)(𝑥 − 2𝑦 − 1)2 𝑑𝑥𝑑𝑦 với D giới hạn bởi 𝑥 + 𝑦 = ±3, 𝑥 − 2𝑦 = 1, 𝑥 − 2𝑦 = 2


𝐷

PHAM THANH TUNG


𝑢 =𝑥+𝑦 −1
𝑢𝑥′ 𝑢𝑦′ 1 1 −1
Đặ𝑡 { ⇒𝐽 =| ′ ′| = | | = −3 ⇒ 𝐽 =
𝑣 = 𝑥 − 2𝑦 𝑣𝑥 𝑣𝑦 1 −2 3
𝑢 = −3, 𝑢 = 3
Miền lấy tích phân mới trong hệ tọa độ 𝑂𝑢𝑣 là 𝐷𝑢𝑣 được giới hạn bởi {
𝑣 = 1, 𝑣 = 2
−3 ≤ 𝑢 ≤ 3
⇒ Miền 𝐷𝑢𝑣 : {
1≤𝑣≤2
2 3
1 1
⇒ ∬(𝑥 + 𝑦)(𝑥 − 2𝑦 − 1)2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬ 𝑢(𝑣 − 1)2 𝑑𝑢𝑑𝑣 = ∫ 𝑑𝑣 ∫ 𝑢(𝑣 − 1)2 𝑑𝑢 = 0
3 3
𝐷 𝐷 1 −3

𝑒) ∬(𝑥 2 + 𝑥𝑦 − 𝑦 2 ) 𝑑𝑥𝑑𝑦 với D giới hạn bởi 𝑦 = −2𝑥 + 1, 𝑦 = −2𝑥 + 3, 𝑦 = 𝑥 − 2, 𝑦 = 𝑥


𝐷

𝑦 = −2𝑥 + 1 𝑦 + 2𝑥 = 1
𝑦 = −2𝑥 + 3 𝑦 + 2𝑥 = 3
Miền lấy tích phân 𝐷 giới hạn bởi { ⇔{
𝑦 =𝑥−2 𝑦 − 𝑥 = −2
𝑦=𝑥 𝑦−𝑥 =0
𝑢=1
𝑢 = 𝑦 + 2𝑥 𝑢=3 1≤𝑢≤3
Đặt { ⇒ Miền mới 𝐷𝑢𝑣 giới hạn bởi { ⇒ 𝐷𝑢𝑣 : {
𝑣 = 𝑦−𝑥 𝑣 = −2 −2 <𝑣≤0
𝑣=0

−1 1 𝑢𝑥′ 𝑢𝑦′ 2 1
Ta có: 𝐽 =𝐽=| ′ |=| | = 3 ⇒ |𝐽| = 1/3
𝑣𝑥 𝑣𝑦′ −1 1
𝑢−𝑣
𝑥=
𝑢 = 𝑦 + 2𝑥 3
{ ⇒{ 𝑢 + 2𝑣
𝑣 =𝑦−𝑥
𝑦=
3

1 𝑢 − 𝑣 2 𝑢 − 𝑣 𝑢 + 2𝑣 𝑢 + 2𝑣 2
⇒ ∬(𝑥 2 + 𝑥𝑦 − 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬ [( ) + . −( ) ] 𝑑𝑢𝑑𝑣
3 3 3 3 3
𝐷 𝐷𝑢𝑣

3 0
1 1
= ∬(𝑢2 − 5𝑢𝑣 − 5𝑣 2 )𝑑𝑢𝑑𝑣 = ∫ 𝑑𝑢 ∫(𝑢2 − 5𝑢𝑣 − 5𝑣 2 )𝑑𝑣
27 27
𝐷𝑢𝑣 1 −2

3
1 40 92
= ∫ (2𝑢2 + 10𝑢 − ) 𝑑𝑢 =
27 3 81
1

PHAM THANH TUNG


Câu 5: Tính các tích phân bội hai sau :

𝑎) ∬ ln(𝑥 2 + 𝑦 2 ) với 𝐷 giới hạn bởi 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝑒 2 và 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝑒 4


𝐷

𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 𝑒 ≤ 𝑟 ≤ 𝑒2
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟 ⇒ 𝐷: {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
2𝜋 𝑒2 2𝜋 𝑒2 2𝜋 𝑒4
1 1
∬ ln(𝑥 2 + 𝑦 2 ) = ∫ 𝑑𝜑 ∫ ln(𝑟 2 ). 𝑟𝑑𝑟 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ ln(𝑟 2 )𝑑(𝑟 2 ) = ∫ 𝑑𝜑 ∫ ln 𝑡 𝑑𝑡
2 2
𝐷 0 𝑒 0 𝑒 0 𝑒2

1
ln 𝑡 = 𝑢
Đặt { ⇒ {𝑑𝑢 = 𝑡 𝑑𝑡
𝑑𝑡 = 𝑑𝑣
𝑡=𝑣
𝑒4 𝑒4
𝑒4
⇒ ∫ ln 𝑡 𝑑𝑡 = [𝑡. ln 𝑡] | − ∫ 1𝑑𝑡 = 3𝑒 4 − 𝑒 2
𝑒2 𝑒2 𝑒2
2𝜋 𝑒4
1
⇒ ∬ ln(𝑥 2 + 𝑦 2 ) = ∫ 𝑑𝜑 ∫ ln 𝑡 𝑑𝑡 = 𝜋(3𝑒 4 − 𝑒 2 )
2
𝐷 0 𝑒2

𝑏) ∬(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷 là miền 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 4, 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≤ 0


𝐷

𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 0≤𝑟≤2
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 ⇒ 𝐷: {
−𝜋/2 ≤ 𝜑 ≤ 0
0 2

∬(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫(𝑟 cos 𝜑 + 𝑟 sin 𝜑)𝑟𝑑𝑟


𝐷 −𝜋 0
2
0
8
= ∫(cos 𝜑 + sin 𝜑)𝑑𝜑 = 0
3
−𝜋
2

PHAM THANH TUNG


𝑐) ∬ sin √𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷 là miền 𝜋 2 ≤ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 4𝜋 2 , 𝑥 ≤ 0, 𝑦 ≥ 0
𝐷

𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 𝜋 ≤ 𝑟 ≤ 2𝜋
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟 ⇒ 𝐷: {
𝜋/2 ≤ 𝜑 ≤ 𝜋
0 2𝜋

∬ sin √𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ sin 𝑟 . 𝑟𝑑𝑟


𝐷 −𝜋 𝜋
2
0
1 𝜋 −3𝜋 2
= ∫(−3𝜋)𝑑𝜑 = (−3𝜋) =
2 4 4
−𝜋
2

𝑑) ∬ 𝑥√𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 𝑥, 𝑦 ≥ 0
𝐷
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , |𝐽| = 𝑟

0 ≤ 𝑟 ≤ cos 𝜑
Miền 𝐷: {
0 ≤ 𝜑 ≤ 𝜋/2

𝐼 = ∬ 𝑥√𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬ 𝑟 cos 𝜑 . 𝑟. 𝑟𝑑𝑟𝑑𝜑


𝐷 𝐷

𝜋 𝜋
2 cos 𝜑 2
1
= ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟 3 cos 𝜑 𝑑𝑟 = ∫ cos 𝜑 . (cos 𝜑)4 𝑑𝜑
4
0 0 0
𝜋
2 1
1 1 2
= ∫[1 − (sin 𝜑)2 ]2 𝑑(sin 𝜑) = ∫(1 − 𝑢2 )2 𝑑𝑢 = (đặt sin 𝜑 = 𝑢)
4 4 15
0 0

PHAM THANH TUNG


𝑒) ∬(𝑥 4 − 𝑦 4 )𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷 là miền giới hạn bởi x = √1 − 𝑦 2 và x = 0
𝐷
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , |𝐽| = 𝑟

0≤𝑟≤1
Miền 𝐷: {
−𝜋/2 ≤ 𝜑 ≤ 𝜋/2
𝜋
2 1

∬(𝑥 4 − 𝑦 4 )𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟 4 (cos4 𝜑 − sin4 𝜑). 𝑟𝑑𝑟


𝐷 −𝜋 0
2
𝜋
2
1
= ∫(cos 2 𝜑 + sin2 𝜑)(cos2 𝜑 − sin2 𝜑)𝑑𝜑
6
−𝜋
2
𝜋
2
1
= ∫ cos 2𝜑 𝑑𝜑 = 0
6
−𝜋
2

𝑓) ∬ √2𝑦 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷 là miền 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑦, 𝑥 ≥ 0


𝐷

Miền 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑦, 𝑥 ≥ 0 ⇔ 𝑥 2 + (𝑦 − 1)2 ≤ 1, 𝑥 ≥ 0


𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt {𝑦 − 1 = 𝑟 sin 𝜑 ⇔ {𝑦 = 1 + 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟

0≤𝑟≤1
Miền 𝐷: {
−𝜋/2 ≤ 𝜑 ≤ 𝜋/2

∬ √2𝑦 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬ √(−𝑦 2 + 2𝑦 − 1) − 𝑥 2 + 1𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷 𝐷
𝜋
2 1

= ∬ √−(𝑦 − 1)2 − 𝑥 2 + 1𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 − 𝑟 2 . 𝑟𝑑𝑟


𝐷 𝜋 0

2

PHAM THANH TUNG


𝜋 𝜋
2 1 2 1
1 1 𝜋
= ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 − 𝑟 2 𝑑(𝑟 2 ) = ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 − 𝑢𝑑𝑢 =
2 2 3
𝜋 0 𝜋 0
− −
2 2

𝑔) ∬ √2𝑥 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷 là miền 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥, 𝑦 ≥ 0


𝐷

Miền 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥, 𝑦 ≥ 0 ⇔ (𝑥 − 1)2 + 𝑦 2 ≤ 1, 𝑦 ≥ 0


𝑥 − 1 = 𝑟 cos 𝜑 𝑥 = 1 + 𝑟 cos 𝜑
Đặt { ⇔{ , 𝐽=𝑟
𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑
0≤𝑟≤1
Miền 𝐷: {
0≤𝜑≤𝜋

𝐼 = ∬ √(−𝑥 2 + 2𝑥 − 1) − 𝑦 2 + 1𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷

𝜋 1

= ∬ √−(𝑥 − 1)2 − 𝑦 2 + 1𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 − 𝑟 2 . 𝑟𝑑𝑟


𝐷 0 0
𝜋 1 𝜋 1
1 1 𝜋
= ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 − 𝑟 2 𝑑(𝑟 2 ) = ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 − 𝑢𝑑𝑢 =
2 2 3
0 0 0 0

ℎ) ∬ √1 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷 là miền 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ √3𝑥


𝐷
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 |𝐽| = 𝑟

0≤𝑟≤1
Miền 𝐷: {
𝜋/4 ≤ 𝜑 ≤ 𝜋/3
𝜋 𝜋 𝜋
3 1 3 1 3 1
1 1 𝜋
𝐼 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 − 𝑟 2 . 𝑟𝑑𝑟 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 − 𝑟 2 𝑑(𝑟 2 ) = ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 − 𝑢𝑑𝑢 =
2 2 36
𝜋 0 𝜋 0 𝜋 0
4 4 4

PHAM THANH TUNG


Hình vẽ minh họa câu ℎ

𝑥2 𝑥2
𝑖) ∬ √ + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷: 1 ≤ + 𝑦2 ≤ 4
9 9
𝐷

𝑥/3 = 𝑟 cos 𝜑 𝑥 = 3𝑟 cos 𝜑


Đặt { ⇔{ , 𝐽 = 3𝑟
𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑
1≤𝑟≤2
Miền 𝐷: {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
2𝜋 2
𝑥2
∬ √ + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ √𝑟 2 . 3𝑟𝑑𝑟 = 14𝜋
9
𝐷 0 1

𝑒) ∬(𝑦 2 − 𝑥 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷: 0 < 2y ≤ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥


𝐷

PHAM THANH TUNG


𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 |𝐽| = 𝑟

2 sin 𝜑 ≤ 𝑟 ≤ 2 cos 𝜑
Miền 𝐷: {
0 ≤ 𝜑 ≤ 𝜋/4
𝜋
4 2 cos 𝜑

∬(𝑦 2 − 𝑥 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟 2 [(sin 𝜑)2 − (cos 𝜑)2 ]𝑟𝑑𝑟


𝐷 0 2 sin 𝜑
𝜋
4

= 4 ∫[(sin 𝜑)2 − (cos 𝜑)2 ][(cos 𝜑)4 − (sin 𝜑)4 ]𝑑𝜑


0
𝜋
4

= 4 ∫[(sin 𝜑)2 − (cos 𝜑)2 ][(cos 𝜑)2 − (sin 𝜑)2 ] [(cos 𝜑)2 + (sin 𝜑)2 ]𝑑𝜑
0
𝜋 𝜋
4 4

= −4 ∫[(cos 𝜑)2 − (sin 𝜑)2 ][(cos 𝜑)2 − (sin 𝜑)2 ] 𝑑𝜑 = −4 ∫(cos 2𝜑)2 𝑑𝜑
0 0
𝜋
4
1 + cos 4𝜑 −𝜋
= −4 ∫ 𝑑𝜑 =
2 2
0

1
𝑗) ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷 là miền y ≤ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑦, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ √3𝑥
(𝑥 2 + 𝑦 2 )2
𝐷
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 |𝐽| = 𝑟

sin 𝜑 ≤ 𝑟 ≤ 2 sin 𝜑
Miền 𝐷: {
𝜋/4 ≤ 𝜑 ≤ 𝜋/3
𝜋 𝜋
3 2 sin 𝜑 3
1 1 −1 1 1
∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ . 𝑟𝑑𝑟 = ∫[ − ] 𝑑𝜑
(𝑥 2 + 𝑦 2 )2 𝑟 4 2 4(sin 𝜑) 2 (sin 𝜑)2
𝐷 𝜋 sin 𝜑 𝜋
4 4

𝜋/3
3 1 (3 − √3)
= ∫ 2
𝑑𝜑 =
8 (sin 𝜑) 8
𝜋
4

PHAM THANH TUNG


Hình minh họa ý 𝑗

𝑘) ∬ √𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷 là miền giới hạn bởi 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥, 𝑦 = 𝑥, 𝑦 = √3𝑥


𝐷
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 |𝐽| = 𝑟

0 ≤ 𝑟 ≤ 2 cos 𝜑
Miền 𝐷: {
𝜋/4 ≤ 𝜑 ≤ 𝜋/3
𝜋 𝜋
3 2 cos 𝜑 3
1
𝐼 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟. 𝑟𝑑𝑟 = ∫ 8(cos 𝜑)3 𝑑𝜑
3
𝜋 0 𝜋
4 4

𝜋 𝜋
3 3
8 8
= ∫(cos 𝜑)2 cos 𝜑 𝑑𝜑 = ∫[1−(sin 𝜑)2 ]𝑑(sin 𝜑)
3 3
𝜋 𝜋
4 4

√3
2
8 9√3 − 10√2
= ∫ (1 − 𝑢2 )𝑑𝑢 =
3 9
√2
2

PHAM THANH TUNG


𝑥𝑦
𝑙) ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷 là miền 1 ≤ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥, 𝑦 ≥ 0
𝑥2 + 𝑦2
𝐷
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 |𝐽| = 𝑟

1 ≤ 𝑟 ≤ 2 cos 𝜑
Miền 𝐷: {
0 ≤ 𝜑 ≤ 𝜋/3
𝜋
3 2 cos 𝜑
𝑥𝑦
∬ 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ sin 𝜑 cos 𝜑 . 𝑟𝑑𝑟
𝑥 + 𝑦2
𝐷 0 1
𝜋
3
1
= ∫ sin 𝜑 cos 𝜑 (2 cos2 𝜑 − ) 𝑑𝜑
2
0
𝜋
3
1
= − ∫ cos 𝜑 (2 cos2 𝜑 − ) 𝑑(cos 𝜑)
2
0
1
2
1 9
= − ∫ 𝑢 (2𝑢2 − ) 𝑑𝑢 = (đặt cos 𝜑 = 𝑢)
2 32
1

𝑚) ∬(𝑥 2 + 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷 là miền 4x ≤ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 8𝑥, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 2𝑥


𝐷
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 |𝐽| = 𝑟

4 cos 𝜑 ≤ 𝑟 ≤ 8 cos 𝜑
Miền 𝐷: {
𝜋/4 ≤ 𝜑 ≤ arctan 2
arctan 2 8 cos 𝜑 arctan 2

∬(𝑥 2 + 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟 2 . 𝑟𝑑𝑟 = 960 ∫ (cos 𝜑)4 𝑑𝜑


𝐷 𝜋 4 cos 𝜑 𝜋
4 4
arctan 2 arctan 2
1 + cos 2𝜑 2
= 960 ∫ ( ) 𝑑𝜑 = 240 ∫ [1 + 2 cos 2𝜑 + (cos 2𝜑)2 ]𝑑𝜑
2
𝜋 𝜋
4 4

PHAM THANH TUNG


3 arctan 2 3𝜋 8
= 240 ( − − )
2 8 25

Hình vẽ minh họa câu 𝑚

Câu 6: Tính các tích phân bôi 2 sau

𝑎) ∬ 𝑦(1 + 𝑥 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷: 0 ≤ 𝑥 ≤ 1, |𝑦| ≤ 𝑥


𝐷

0≤𝑥≤1 0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: { |𝑦| ⇔{
≤𝑥 −𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥
1 𝑥

∬ 𝑦(1 + 𝑥 )𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑦(1 + 𝑥 2 )𝑑𝑦 = 0


2

𝐷 0 −𝑥

PHAM THANH TUNG


𝑏) ∬(|𝑥| + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1
𝐷

|𝑥| = 𝑥 khi 𝑥 ≥ 0
Ta có: {
|𝑥| = −𝑥 khi 𝑥 ≤ 0
𝑥2 + 𝑦2 ≤ 1 − 𝑥2 + 𝑦2 ≤ 1
Chia miền 𝐷 thành: 𝐷+ : { ,𝐷 : {
𝑥≥0 𝑥≤0

∬(|𝑥| + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬(|𝑥| + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 + ∬(|𝑥| + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷 𝐷+ 𝐷−

= ∬(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 + ∬(−𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷+ 𝐷−
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 |𝐽| = 𝑟

0≤𝑟≤1 0≤𝑟≤1
⇒ 𝐷+ : { 𝜋 𝜋 , 𝐷 − : {𝜋 3𝜋
− ≤𝜑≤ ≤𝜑≤
2 2 2 2
𝜋 𝜋
2 1 2
1 2
∬(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟(cos 𝜑 + sin 𝜑). 𝑟𝑑𝑟 = ∫(cos 𝜑 + sin 𝜑)𝑑𝜑 =
3 3
𝐷+ 𝜋 0 𝜋
− −
2 2
3𝜋 3𝜋
2 1 2
1 2
∬(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟(− cos 𝜑 + sin 𝜑). 𝑟𝑑𝑟 = ∫ (− cos 𝜑 + sin 𝜑)𝑑𝜑 =
3 3
𝐷− 𝜋 0 𝜋
2 2

4
⇒ ∬(|𝑥| + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 + ∬(−𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 =
3
𝐷 𝐷1 𝐷2

𝑐) ∬(|𝑥 − 𝑦| + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1


𝐷

Ta có: |𝑥 − 𝑦| = 𝑥 − 𝑦 khi 𝑥 − 𝑦 ≥ 0 ⇔ 𝑦 ≤ 𝑥
|𝑥 − 𝑦| = 𝑦 − 𝑥 khi 𝑥 − 𝑦 ≤ 0 ⇔ 𝑦 ≥ 𝑥
𝑥2 + 𝑦2 ≤ 1 𝑥2 + 𝑦2 ≤ 1
Chia miền 𝐷 thành 2 miền: 𝐷+ : { và 𝐷− : {
𝑦≤𝑥 𝑦≥𝑥

PHAM THANH TUNG


∬(|𝑥 − 𝑦| + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬(𝑥 − 𝑦 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 + ∬(𝑦 − 𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷 𝐷+ 𝐷−
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟

0≤𝑟≤1 0≤𝑟≤1
Miền 𝐷+ : { và 𝐷− : {
𝜋/4 ≤ 𝜑 ≤ 5𝜋/4 −3𝜋/4 ≤ 𝜑 ≤ 𝜋/4

𝐼 = ∬ 𝑥𝑑𝑥𝑑𝑦 + ∬(2𝑦 − 𝑥)𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷+ 𝐷−
5𝜋 𝜋
4 1 4 1

= ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟 cos 𝜑 . 𝑟𝑑𝑟 + ∫ 𝑑𝜑 ∫(2 sin 𝜑 − cos 𝜑). 𝑟 2 𝑑𝑟


𝜋 0 −3𝜋 0
4 4

1 −4√2
= (−√2 − 3√2) =
3 3

𝑑) ∬(|𝑥| + |𝑦|)𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷: |𝑥| + |𝑦| ≤ 1


𝐷

𝑥 + 𝑦 ≤ 1 khi 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≤ 0
𝑥 − 𝑦 ≤ 1 khi 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≤ 0
𝐷: |𝑥| + |𝑦| ≤ 1 ⇔ {
−𝑥 − 𝑦 ≤ 1 khi 𝑥 ≤ 0, 𝑦 ≤ 0
−𝑥 + 𝑦 ≤ 1 khi 𝑥 ≤ 0, 𝑦 ≥ 0
Chia miền 𝐷 thành
0≤𝑥≤1 −1 ≤ 𝑥 ≤ 0
𝐷1 : { ,𝐷 : {
𝑥 − 1 ≤ 𝑦 ≤ 1 − 𝑥 2 −𝑥 − 1 ≤ 𝑦 ≤ 1 + 𝑥
𝐷 là miền đối xứng qua 𝑂𝑦
Hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) = |𝑥| + |𝑦| chẵn với biến 𝑥

⇒ ∬(|𝑥| + |𝑦|)𝑑𝑥𝑑𝑦 = 2 ∬(|𝑥| + |𝑦|)𝑑𝑥𝑑𝑦 = 2𝐼


𝐷 𝐷1

PHAM THANH TUNG


0≤𝑥≤1 0≤𝑥≤1
Chia miền 𝐷1 thành 𝐷− : { , 𝐷+ : {
𝑥−1≤𝑦 ≤0 0≤ 𝑦 ≤ 1−𝑥
1 1−𝑥 1 0
2
⇒ 𝐼 = ∬(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 + ∬(𝑥 − 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ (𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦 + ∫ 𝑑𝑥 ∫(𝑥 − 𝑦)𝑑𝑦 =
3
𝐷+ 𝐷− 0 0 0 𝑥−1

𝑒) ∬|𝑥 + 𝑦|𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷: |𝑥| ≤ 1, |𝑦| ≤ 1


𝐷

Ta có: |𝑥 + 𝑦| = 𝑥 + 𝑦 khi 𝑥 + 𝑦 ≥ 0 ⇔ 𝑦 ≥ −𝑥
|𝑥 + 𝑦| = −𝑥 − 𝑦 khi 𝑥 + 𝑦 ≤ 0 ⇔ 𝑦 ≤ −𝑥
−1 ≤ 𝑥 ≤ 1 −1 ≤ 𝑥 ≤ 1
+ −1 ≤ 𝑥 < 1 − −1 ≤ 𝑥 < 1
Chia miền 𝐷 thành 𝐷 : {−1 ≤ 𝑦 ≤ 1 ⇔ { và 𝐷 : {−1 ≤ 𝑦 ≤ 1 ⇔ {
−𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 1 −1 ≤ 𝑦 ≤ −𝑥
𝑦 ≥ −𝑥 𝑦 ≤ −𝑥

∬|𝑥 + 𝑦|𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 − ∬(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷 𝐷+ 𝐷−
1 1 1 −𝑥
8
= ∫ 𝑑𝑥 ∫(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦 − ∫ 𝑑𝑥 ∫ (𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦 =
3
−1 −𝑥 −1 −1

PHAM THANH TUNG


𝑓) ∬ √|𝑦 − 𝑥 2 |𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷: |𝑥| ≤ 1, 0 ≤ 𝑦 ≤ 1
𝐷

√|𝑦 − 𝑥 2 | = √𝑦 − 𝑥 2 khi 𝑦 ≥ 𝑥 2
Ta có: {
√|𝑦 − 𝑥 2 | = √𝑥 2 − 𝑦 khi 𝑦 ≤ 𝑥 2
−1 ≤ 𝑥 ≤ 1 − −1 ≤ 𝑥 ≤ 1
Chia miền 𝐷 thành 𝐷+ : { ,𝐷 :{
𝑥2 ≤ 𝑦 ≤ 1 0 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥2

∬ √|𝑦 − 𝑥 2 |𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬ √𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 + ∬ √𝑥 2 − 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷 𝐷+ 𝐷−

1 1 1 𝑥2

= ∫ 𝑑𝑥 ∫ √𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑦 + ∫ 𝑑𝑥 ∫ √𝑥 2 − 𝑦𝑑𝑦
−1 𝑥2 −1 0
1 1
2 3 2
= ∫(1 − 𝑥 2 )2 𝑑𝑥 + ∫|𝑥|3 𝑑𝑥
3 3
−1 −1

1
𝜋 1 3
= + (đổi biến 𝑥 = sin 𝑡 để tính ∫(1 − 𝑥 2 )2 𝑑𝑥 )
4 3
−1

PHAM THANH TUNG


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
− Bài giảng môn Giải tích II, thầy Bùi Xuân Diệu.
− Bài tập giải sẵn Giải tích 2 (Tóm tắt lý thuyết và chọn lọc), thầy Trần Bình.
− Bài tập Toán học cao cấp, tập hai: Giải tích, GS.TS Nguyễn Đình Trí (chủ
biên), PGS.TS. Trần Việt Dũng, PGS.TS. Trần Xuân Hiền, PGS.TS Nguyễn
Xuân Thảo.
− Bộ đề cương Giải tích II, Viện Toán ứng dụng và Tin học.
− Bộ đề thi Giữa kì và Cuối kì môn Giải tích II Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.

Tài liệu được biên soạn dựa trên kinh nghiệm cá nhân, dù đã rất cố gắng
nhưng chắc chắn vẫn sẽ tồn tại các lỗi sai tính toán, lỗi đánh máy, …mọi ý
kiến góp ý bạn đọc vui lòng gửi qua link fb “fb.com/tungg810” để mình có thể
kiểm tra, hoàn thiện bộ tài liệu. Xin chân thành cảm ơn!

PHAM THANH TUNG

You might also like