Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Chương nhập môn

Đối tượng

Có 3 hình thức sở hữu: toàn dân, tập thể, tư nhân


Có 4 hình thức kinh tế: nhà nước, tập thể, tư nhân, kinh tế vốn đầu tư nước ngoài
Chương 1

Bối cảnh lịch sự


• Tình hình thế giới:
Các nước tư bản đang đi tới độc quyền -> xâm lược thuộc địa
Cách mạng tháng 10 Nga Thành công -> ngọn cờ cách mạng thành công
Ra đời quốc tế cộng sản

Trc khi pháp xâm lược: giai cấp địa chủ và nông dân, Tiểu Tư Sản tri thức
Sau khi pháp xâm lược: có tư sản và công nhân(vô sản), Tiểu Tư Sản tri thức
PT Đông Du Phan Bội Châu là dùng bạo lực, Phan Bội Châu chủ trương dựa theo
mô hình Nhật Bản để xây dựng lực lượng
PT Duy Tân Phan Chu Trinh là dung cải cách:

• Khai dân trí:


Là bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ, kiến thức
khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục và thói xa hoa...
• Chấn dân khí:
Làm cho mọi người thức tỉnh tinh thần tự cường, hiểu được quyền lợi của
mình, dám tố cáo sự hà hiếp bóc lột của quan lại và sự nhũng lạm của cường hào...
• Hậu dân sinh:
Khuyến khích dân học nghề nghiệp, khai hoang làm vườn, lập hội buôn và
sản xuất hàng nội hóa
• Về lĩnh vực kinh tế:
Thông qua việc mua bán để tập hợp nhau lại. Tiền kiếm được dùng để mở
trường, nuôi thầy, cấp phát sách vở cho học sinh. Vì vậy, việc mua bán này còn
được gọi là Quốc thương.
• Về lĩnh vực giáo dục:
Mở trường dạy học để mở mang dân trí. Các môn học được giảng dạy ở
nhiều trường là: Quốc ngữ, toán, cách trí (khoa học thường thức), sử Việt, địa
lý, thể dục...Có nơi, còn dạy thêm tiếng Pháp, chữ Hán và võ Việt. Ngoài ra,
nhà trường còn là nơi tuyên truyền mở rộng công, thương nghiệp, đẩy mạnh sản
xuất, phê phán quan lại, đả phá tập tục lạc hậu, thực hiện đời sống mới...

Nguyên nhân thất bại: Hạn chế giai cấp( đánh tư sản đang ở hệ tư tưởng, các thiết
bị cao hơn giai cấp phong kiến)

Sự kiện đánh dấu quan trọng: 7/1920- pháp - Bác đọc TPham: Bản sở thảo lần thứ
nhất, luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin(lực lượng công nông là
nòng cốt)

Vai trò:

Tác ra 1929: 8/1929 An Nam cộng sản đảng


9/1929 Đông Dương cộng sản đảng
Hội nghị thành lập Đảng

Vì đảm bảo an toàn do thuộc địa Anh

Tư sản dân quyền cách mạng: lật đổ thực dân pháp


Thổ địa cách mạng: lật đổ chế độ thực dân, bãi bỏ chế độ phong kiến
Lãnh đạo thông qua tổ chức

Lực lượng: tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước

Ý nghĩa ra đời DCSVN:

Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)
Khủng hoảng thừa: lực lượng sản xuất phát triển mạnh, cạnh tranh lợi nhuận

Chính quyền Xô Viết:


Lãnh đạo bị bắt hết
10/1930 ra đời cương lĩnh chính trị thứ 2
So sánh Cương lĩnh và Luận cương:
Vì: đặc điểm 3 nước có điểm giống nhau nên thành lập đảng cộng sản đông
dương, xuất phát đặc điểm thực tế xác định kẻ thù, xem lại lực lượng
https://hoatieu.vn/so-sanh-luan-cuong-chinh-tri-voi-cuong-linh-chinh-tri-
160965

Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào CM:

Khác nhau giữa luận cương chính trị và cưỡng lĩnh của Đảng:

Xác định nhiệm vụ: yêu tiên giải phóng dân tộc sau đó lật đổ chế
độ phong kiến, tháng 10 yêu tiên giải phóng giai cấp

Xác định lực lượng: tháng 2 k phân biệt giai cấp, tháng 10 chỉ có
công nhân và nông dân

Phong trào dân chủ 1936-1939:

Tình hình trong nước:


• Kinh tế: Được phục hồi (tuy nhiên vẫn còn nghèo nàn và lạc hậu
• Xã hội: Đời sống nhân dân vẫn gặp nhiều khó khăn => có nguyện vọng tự
do,cơm áo, hòa bình
• Chính trị: Hệ thống tổ chức của Đảng và các cơ sở cách mạng của quần
chúng đã được khôi phục

Chủ trương và nhận thức mới của Đảng:


Về kẻ thù của cách mạng: Bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của
chúng.
Về Lực lượng: Thành lập mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương
Về hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: đấu tranh công khai, hợp pháp
và bán công khai, bán hợp pháp …

• Vì chính phủ mặt trận nhân dân lên nắm quyền ở Pháp, thực hiện một số
cải cách tiến bộ ở thuộc địa.

CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945

Hội nghị BCH TW Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939)


(Tổ chức tại Bà Điểm - Hóc Môn – Gia Định)

• Mục tiêu chiến lược trước mắt: Đánh đổ đế quốc Pháp, giải phóng các dân
tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập
• Khẩu hiệu
- Tạm gác khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất” thay bằng khẩu hiệu
“Chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của đế quốc và
địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày.
• Lực lượng: Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
• Phương pháp: Trực tiếp đánh đổ Đế quốc Pháp, tay sai, chuyển từ đấu tranh
công khai, hợp pháp sang đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.

=> Ý nghĩa: Chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng CSDD. Bước đầu
khắc phục được những hạn chế của luận cương tháng 10/1930, trở về với
tính đúng đắc của cương lĩnh 2/1930

Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
(5/1941 - Hội nghị lần thứ tám BCH TW Đảng khóa I)

Thứ nhất, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Thứ hai, thành lập mặt trận Việt Minh thay cho Mặt trận thống nhất dân tộc
phản đế Đông Dương
Thứ ba, Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang

=>Nước pháp được giải phóng quay lại thế trên nên lật đổ Nhật
• Điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi
• Kẻ thù: phát xít Nhật
• Thay đổi khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật - Pháp“ bằng khẩu hiệu
“Đánh đuổi phát xít Nhật“
• Phương châm đấu tranh: Phát động chiến tranh du kích giải phóng
từng vùng và mở rộng căn cứ địa cách mạng
• Thời cơ để tiến hành khởi nghĩa: Khi quân đồng minh vào Đông
Dương đánh Nhật hoặc khi cách mạng Nhật bùng nổ.
• Nêu cao tinh thần dựa vào sức mình là chính
• Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước

Chỉ trong vòng 15 ngày (14- 28/8/1945), cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trên
cả nước, chính quyền về tay nhân dân
Bản Chiếu thoái vị của Bảo Đại công bố ngày 25 tháng 8 năm 1945 chính thức
chấm dứt Nhà Nguyễn và chế độ quân chủ ở Việt Nam.

Kết quả:
• Đập tan chế độ phong kiến, lật đổ đế quốc
• Nhân dân làm chủ
• Thắng lợi tạo nên bước nhảy vọt của dân tộc, thành lập VNDCCH ra đời
Phong trào tiên phong đầu tiên: Lần đầu tiên cách mạng giải phóng dân tộc theo
con đường cách mạng vô sản đã giành thắng lợi ở một nước thuộc địa.
Bài học:
• Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn 2 nhiệm vụ chống đế
quốc và chống phong kiến
• Toàn dân nổi dậy trên nền tảng của liên minh công – nông
• Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thủ
• Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng một
cách thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của
nhân dân
• Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn thời cơ
• Xây dựng một Đảng Mác – Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành
chính quyền
Nguyên nhân quyết đinh: Đảng cộng sản
Chương 2
Xác định mục tiêu:
dân tộc giải phóng và khẩu hiệu "Dân tộc là trên hết, Tổ quốc là trên hết"
Xác định kẻ thù chính là thực dân pháp
Đối ngoại: thêm bạn bớt thù
với tưởng Tưởng- Hoa thì thân thiện
với Pháp: độc lập

You might also like