Buổi 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ TỔ CHỨC SỐNG

K/N:
Nhiệt động lực học là nghiên cứu sự truyền nhiệt năng thành năng lượng khác , và ngược lại
(Research) Truyền: Nhiệt năng->Năng lượng
Năng lượng nhiệt (Nhiệt năng - nhiệt lượng): là phần năng lượng vật mất đi hoặc nhận được
trong quá trình truyền nhiệt
Enegry: nhận or cho đi (QT truyền nhiệt deltaQ)/vật
Năng lượng: khả năng thay đổi trạng thái or thực hiện công việc trên hệ thống vật lý
Thay đổi trạng thái or thực hiện công việc/ HT vật lý
Hệ nhiệt động
K/N
Tập hợp các phần tử GIỚI HẠN một ko gian nhất định, cách biệt mt xung quanh

Hệ thống: là tập hợp NL trong 1 ko nhất định, bao bọc bởi các ranh giới áp đặt tuỳ ý
Ranh giới: bao bọc hệ thống, enegry and mass có thể đi vào or ròi khỏi hết thống
Mọi thứ bên ngoài hệ thống là MT xung quanh
PHÂN LOẠI

Trao đổi vật chất, và năng lượng với mt bên ngoài


Không trao đổi vật chất, trao đổi năng lượng với môi trường bên ngoài
Không trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài
“Cơ thể sống là một hệ nhiệt động mở: hoá – lý/ sinh học”
BUT khác 3 điểm so với hệ mở
+ Dạng đặc biệt của protein & các chất khác
+ Khả năng tái sinh
+ Khả năng tự phát triển
MÔ TẢ TRẠNG THÁI HỆ THỐNG:
Bằng thông số:
+ Vật lý: P,T,V,U(nội năng),S (entropi)…
+ Sinh học: Nồng độ C, pH, độ thẩm thấu sức ép
“Ít nhất 1 thông số thay đổi -> xảy ra quá trình nhiệt động học”
TỪ CÁC THÔNG SỐ BIẾT:
Trạng thái của hệ (biến đổi, cân bằng nhiệt động, cân bằng nhiệt dừng..)
Biết xác suất một quá trình
Hướng và giới hạn một trình
NHƯỢC ĐIỂM
Ko chỉ ra bản chất or cơ chế quá trình

Nguyên lý hoạt động của nhiệt động lực học: 4 NL


NL1: Về sự bảo toàn năng lượng
NL2: K/năng biến đổi của các quá trình trong hệ & xu hướng của nó (xét theo 3 phương diện:
Grandient, entropy, NL tự do)
? Tại sao lại có định luật 0 nhiệt động học? 1935 Ralph H Fowler (Bước đệm)
Điều chính của 3 định luật nhiệt động lực học trc đó ko xác định nhiệt độ
-> Ông nhận ra là cân bằng nhiệt là hiện tượng quan trọng, cần xác định trước định luật 1
-> Theo ông định luật này nên được lưu giữ để hiểu đúng các định luật nhiệt động học
1935, KO CÓ T0 -> ĐL 0 trc ĐL 1 -> hiểu đúng cả 3 ĐL

? Chúng ta học được gì từ định luật 0


Nếu các vật có nhiệt độ bằng nhau, thì các vật có trạng thái cân bằng nhau
2 vật T0=nhau -> trạng thái cân bằng nhau

SỰ KHÁC NHAU GIỮA NHIỆT VÀ NHIỆT ĐỘ


Nhiệt Nhiệt độ
Dòng năng lượng nhiệt do sự khác về nhiệt Mức nóng hay lạnh của một vật thể
độ
0
Joules (J) or Calo F , 0 C, K
Nhiệt truyền từ cao xuống thấp
Dòng nhiệt do chênh lệch nhiệt độ giữa hai
đối tượng

?Sự truyền nhiệt xảy ra như thế nào


Dẫn truyền Khi tiếp xúc trực tiếp
Đối lưu Các phân tử di chuyển
Bức xạ Bức xạ điện từ

NHIỆT ĐỘNG HỌC CỦA TỔ CHỨC SỐNG


Nhiệt động lực học trong sinh học đề cập đến nghiên cứu định lượng về: (1) sự truyền năng
lượng xảy ra trong / giữa các cơ thể sống, cấu trúc và tế bào và
(2) bản chất và chức năng của các quá trình sinh học làm cơ sở cho các quá trình chuyển giao
này.
NĐLH trong sinh học research định lượng: transfer trong/giữa các cơ thể sống, cấu trúc và tế
bào, bản chất và chức năng, QTSH làm cơ sở cho quá trình chuyển giao này
Bioenergetics: nghiên cứu về sự biến đổi năng lượng diễn ra trong cơ thể sống
Bioenergetics: research biến đổi energy trong living organisms
Các quá trình biến đổi và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sống tuân theo định luật thứ nhất
và thứ hai của nhiệt động lực học.
QT biến đổi & chuyển hoá NL: ĐL 1 và ĐL 2
Định luật thứ nhất: "Nhiệt lượng Q mà hệ nhận được trong bất kỳ quy trình nào cũng sẽ bằng
với công A được sản xuất bởi hệ thống cộng với sự thay đổi nội năng U của hệ thống "
DQ=DA+DU (DQ: nhiệt lượng nhận được; DA: công hệ sinh ra; DU: sự biến đổi nội năng)
DQ > 0 : hệ thu nhiệt
DQ < 0 : hệ tỏa nhiệt
"Nhiệt lượng truyền cho hệ thống được sử dụng để tăng nội năng của hệ thống và biến công được
thực hiện bởi lực của hệ thống đặt lên môi trường bên ngoài"
Định luật bảo toàn năng lượng: "Năng lượng không được tạo ra cũng không bị phá hủy mà chỉ có
thể chuyển từ dạng này sang dạng khác",
Định luật đầu tiên của nhiệt động lực học là một trường hợp cụ thể của định luật bảo toàn cơ
năng
"Tổng năng lượng của một hệ cô lập là không đổi"

NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC TỔ CHỨC SỐNG


Năng lượng là nhiên liệu cần thiết cho sự sống, tăng trưởng, vận động và tiêu hóa.

Loại năng lượng nào có thể tồn tại trong cơ thể sống?

Cơ năng: là năng lượng của chuyển động cơ học và tương tác giữa các vật hoặc các bộ phận của
vật (thế năng động năng).
Động năng: là đơn vị đo năng lượng cơ học, được xác định bởi vận tốc của nó (chuyển động của
cơ thể,máu, không khí, thức ăn, vật chất qua màng tế bào ...)
Thế năng: là năng lượng cơ học của hệ, là được xác định bởi sự tương tác giữa các phần của hệ
thống và trường lực (thế năng do trường hấp dẫn của trái đất, các tổ chức chuyển động vị trí
tương đối với nhau ...)
Năng lượng điện: năng lượng liên quan đến sự tồn tại của điện trường và chuyển động của các
hạt tích điện (chuyển ion qua tế bào màng, dẫn truyền hưng phấn ...)
Năng lượng hóa học: năng lượng giữ cho các nguyên tử, nhóm chức có vị trí không gian nhất
định đối với nhau trong phân tử (năng lượng hóa học của chất tạo thành, dự trữ, giàu năng
lượng Các hợp chất...)
Năng lượng ánh sáng: năng lượng liên kết với ánh sáng (phản ứng hóa học ánh sáng, tiếp nhận
và xử lý thông tin, thực hiện sinh tổng hợp ...)
Năng lượng nhiệt: năng lượng liên quan đến chuyển động nhiệt hỗn loạn của các yếu tố cấu
thành vật chất (duy trì nhiệt độ cơ thể, nhiệt lượng dư thừa do thoát nhiệt tỏa ra)
Năng lượng hạt nhân: liên kết các hạt nguyên tử. Khi nào các liên kết này bị phá vỡ, năng lượng
hạt nhân được giải phóng. (tương tác với bức xạ)
Con người có chất phóng xạ kali-40, carbon-14, chì-210, và các đồng vị khác bên trong cơ thể
của họ từ khi sinh ra cho đến khi chết

ÁP DỤNG ĐL 1 CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀO CƠ THỂ SỐNG:


Tồn tại sự cân bằng năng lượng, đl 1 của nhiệt động học cũng với cơ thể sống
CƠ THỂ DÙNG NĂNG LƯỢNG VÀO 3 MỤC ĐÍCH
- Các hoạt động tạo ra nhiệt: tiêu hoá, hấp thụ thức ăn ở dạ dày = 10% NL
- Các hoạt động cơ bản của cơ thể: hđ của hệ cơ quan = 60-70%
- Các hoạt động thể chất: 20-30%

Công được định nghĩa là sự dịch chuyển or thay đổi vị trí của một đối tượng
Work: movement or displacement/ an object
? Có bao nhiêu loại công trong cơ thể sống

Có 4 loại công chính ( cần NL ATP/ từ tế bào/ sự sống)


- Công hoá học: công được sinh ra từ sự tổng hợp của đại phân tử (a.a -> protein, nucletic ->
nucleotide)
- Công cơ học: công được sinh ra từ chuyển động của các bộ phận trong cơ thể (thở, tim,…)
- Công thẩm thấu: vận chuyển các chất qua màng tế bào (v/c tích cực)
- Công điện: vận chuyển các hạt mang điện, khi điện thế động vật xuất hiện

NHIỆT CƠ THỂ - NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ


Thay đổi theo vị trí đo
Nhiệt độ chuẩn nhất ở trực tràng (36,3-37)
Miệng < 0,2-0,6; Nách < 0,5 -1 so với trực tràng
Nhiệt độ cơ thể ngoại vi: trán 33,5, lòng bàn tay 32, mu bàn chân 28
Thay đổi theo thời gian
Nhiệt độ cơ thể thay đổi với thời gian trong ngày (xấp xỉ 1) – nhiệt độ cơ thể cao nhất (19), thấp
nhất (4:30)
Nhiệt độ cơ thể thay đổi
- Tuổi tác: ngược nhau (càng cao >< thấp)
- Giới tính: nữ > nam tăng 0.3-0.5 (giữa chu kỳ kinh nguyệt), tăng 0.5-0.8 (cuối thai kỳ)
- Hoạt động cơ: tỷ lệ thuận
- Nhiệt độ môi trường: <<>>
- Tình trạng bệnh tật: nhiễm trùng (gia tăng)

You might also like