Hy L P

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

VĂN MINH

HY LẠP THỜI CỔ ĐẠI


I.Cơ sở hình thành
1. Điều kiện tự nhiên
- Nơi phát sinh ra La Mã cổ đại là Italia, một bán đảo dài và hẹp hình chiếc ủng
nằm vương dài ra Địa Trung Hải. Dãy An-pơ ngăn cách Italia với châu Âu ở
phía Bắc. Phía Nam có đảo Xixin, phía Tây có đảo Coocxơ và Xacđenhơ.
- Bán đảo Italia lớn gấp 5 lần Hy Lạp lục địa với nhiều đồng bằng màu mỡ,
nhiều đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi gia súc.
- Có nhiều mỏ kim loại: đồng, chì, sắt để chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí.
- Vùng biển bờ phía Nam có nhiều vịnh, hải cải tốt thuận lợi cho phát triển hang
hải sớm và có quan hệ với Hy Lạp

⇨ La Mã có điều kiện phát triển nền kinh tế công thương nghiệp maaji dịch hàng hải và
tiếp thu những ảnh hưởng của nền văn minh Hy Lạp cổ đại. 2. Dân cư
- Cư dân La Mã cổ đại bao gồm nhiều tộc người:
+ Người Italiot (người Ý) có mặt sớm nhất trên bán đảo trong đó bộ phận
người sống ở Latium gọi là người Latinh, những người này đã xây dựng thành
La Mã bên bờ song Tibrơ có vai trò quan trọng trong việc tạo dựng văn minh
La Mã.
+ Người Gô-loa cư trú ở Bắc bán đảo
+ Người Ê-tơ-ru-xcơ ở miền Bắc và miền Trung
+ Người Hy Lạp ở phía Nam và đảo Xixin

II.Thành tựu
1. Chữ viết
- Trên cơ sở chữ viết của người Hy Lạp, người La Mã cổ đại sáng tạo ra chữ La tinh
- Chữ Latinh trở thành cơ sở chữ viết mà nhiều dân tộc trên thế giới ngày nay đang sử
dụng (chèn ảnh bảng chữ cái)
2. Văn học
- Văn học La Mã gồm nhiều thể loại như sử thi, thơ ca trữ tình, văn xuôi, kịch.
- Văn học La Mã phát triển nhất trong thời kỳ cầm quyền của Ốctaviut.
- Nhiều tác giả lớn xuất hiện:
+ Anđrônicut dịch Ô đi xê ra tiếng La tinh.
+ Nơviut viết sử thi Cuộc chiến tranh Punich.
+ Viêcgiliut là nhà thơ La Mã lớn nhất với các tác phẩm: Những bài ca của người
chăn nuôi; Khuyến nông; Ênêit…
+ Hô ra ti ut với các tác phẩm như: Thơ ca ngợi; Nghệ thuật thơ.
+ Ôviđiut với các tác phẩm: Tình ca; Nữ anh hùng; Nghệ thuật yêu đương; Biến hình;
Những bài thơ buồn; Thư về kinh…
- Nhiều vở kịch của Hy Lạp được dịch sang tiếng La tinh; Soạn các vở kịch của La Mã
phỏng theo kịch Hy Lạp hoặc thay đổi các vở kịch Hy Lạp thành các vở kịch của La
Mã.
3. Sử học
- Lịch sử của La Mã bắt đầu từ TK III
TCN - Có nhiều nhà sử học nổi tiếng
+ Pô li bi ut (205 – 125 TCN): tác phẩm tiêu biểu là Thông sử gồm 40 quyển viết về
lịch sử Hy Lạp, La Mã và các nước phía đông Địa Trung Hải từ 264 đến 146 TCN.
+ Ti tut Liviut (59 – 17 TCN), tác phẩm tiêu biểu là Lịch sử La Mã từ khi xây thành
tới nay gồm 142 chương trình bày lich sử La Mã từ đầu đến năm 9 TCN. + Taxitut
sống cuối TK I, đầu TK II , tác phẩm tiêu biểu là Lịch sử biên niên
4. Nghệ thuật
- Nghệ thuật của Hy Lạp gồm 2 mặt chủ yếu là: kiến trúc, điêu khắc.
- Kiến trúc La Mã kế thừa Hy Lạp cổ đại và phát triển rực rỡ: đền miếu, cung điện, rạp
hát, Khải hoàn môn, đấu trường, cầu đường, ống dẫn nước...
+ Đền Pa tê nông xây dựng thời Ôc ta vi ut.
+ Khải hoàn môn.
+ Tượng của Ô gut.
+ Các bức phù điêu

5. Khoa học tự nhiên


- Khoa học tự nhiên của La Mã tuy không phát triển bằng Hy Lạp nhưng cũng có
những thành tựu quan trọng.
+ Pliniut (23 – 79) với tác phẩm Lịch sử tự nhiên gồm 37 chương tập hợp tri thức của
nhiều ngành được xem là bộ Bách khoa toàn thư của La Mã cổ đại; Địa lí học gồm 8
chương trong đó vẽ 1 bản đồ thế giới.
+ Ptoleme sống vào TK II soạn tác phẩm Tổng hợp – kết cấu toán học có ảnh hưởng
lớn đối với thiên văn học châu Âu đến tận thời Phục hưng.
+ Clauđiut Ga lê nut ( 131 – đầu TK III) là nhà y học nổi tiếng , soạn sách Phương
pháp chữa bệnh là sách giáo khoa dùng trong thời trung đại.
6. Luật pháp
- Trên cơ sở học tập luật pháp của Hy Lạp, Luật pháp La Mã ra đời.
+ Năm 451 TCN, Ủy ban 10 người soạn được 1 bộ luật khắc trên 10 bảng đồng đặt ở
quảng trường.
+ Năm 45o TCN, 1 ủy ban mới soạn thêm 2 bảng thành Luật 12 bảng.
- Nhiều Pháp lệnh được bổ sung:
+ Năm 445 TCN cho phép bình dân được kết hôn với quý tộc.
+ Năm 367 TCN thông qua 3 pháp lệnh quy định không ai được chiếm quá 125 ha đất
công; bầu 2 Quan chấp chính hàng năm trong đó 1 người là bình dân.
+ Năm 326 TCN thông qua pháp lệnh thủ tiêu chế độ nô lệ đối với công dân La Mã.
+ Năm 287 TCN, ban hành pháp lệnh quy định quyết nghị của Đại hội bình dân có
hiệu lực như pháp luật đối với mọi công dân La Mã.
7. Đạo Kito
- Đạo Ki tô ra đời trên vùng đất Palextin, là kết quả của sự kết hợp:
+ Giáo lí của đạo Do Thái.
+ Tư tưởng của phái triết học khắc kỉ.
+ Cuộc sống cực khổ không lối thoát của cư dân vùng Palextin dưới ách thống trị của
chính quyền La Mã.
- Kinh thánh của đạo Ki tô gồm 2 phần là Cựu ước và Tân ước.
- Lúc đầu đạo Ki tô là tôn giáo của dân nghèo, nô lệ và bị chính quyền La Mã đàn áp.
Đến TK IV, chính quyền thay đổi thái độ đối với đạo Ki tô:
+ Năm 311, ra lệnh ngừng sát hại tín đồ Ki tô giáo.
+ Năm 313, Sắc lệnh Milano công nhận địa vị hợp pháp của đạo Ki tô.
+ Năm 325, Đại hội các giáo chủ được triệu tập tại Ni xê để xác định giáo lí, chấn
chỉnh tổ chức.
+ Năm 337, hoàng đế Cônxtantinut trước lúc chết đã chịu phép rửa tội, là hoàng đế
La Mã đầu tiên đi theo Ki tô giáo.

You might also like