23- Hoàng Thị Hằng - 2213ANST1231

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022

(Phần dành cho sinh viên/ học viên)

Bài thi học phần: Thống kê Kinh Tế Số báo danh: 23

Lớp: 2213ANST1231
Mã số đề thi: 01
Họ và tên: Hoàng Thị Hằng
Ngày thi: 19/05/2022 Tổng số trang: 11

Điểm kết luận:


GV chấm thi 1: …….………………………......

GV chấm thi 2: …….………………………......

Bài làm:

Câu 1:

a. Nêu khái niệm lực lượng lao động, nguồn lao động, phân biệt hai chỉ tiêu này và trình
bày các chỉ tiêu phản ánh quy mô và biến động lao động trong nền kinh tế.

 Khái niệm:
Lực lượng lao động (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế): Là một bộ phận của dân
số, có tham gia vào quá trình sản xuất hàng hóa và dịch vụ, sự tham gia lao động vào quá
trình sản xuất có thể liên tục hoặc không liên tục.

Hiểu đơn giản thì đó là những người cung cấp lao động. Thông thường, bao gồm những
người đang ở trong độ tuổi lao động, thường lớn hơn một độ tuổi nhất định ( trong khoảng
từ 14 tuổi đến 16 tuổi) và chưa đến tuổi nghỉ hưu ( thường trong khoảng 65 tuổi) đang tham
gia lao động

Người không được tính vào lực lượng lao động: sinh viên, người nghỉ hưu, cha mẹ ở nhà,
người tù, người không có ý định kiếm việc.

Ở nước ta hiện nay, lực lượng lao động được xác định là bộ phận dân số đủ 15 tuổi trở lên
có việc làm và những người thất nghiệp. Lực lượng lao động theo quan niệm như trên là
đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế và nó phản ánh khả năng thực tế về cung ứng lao
động của xã hội.

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 1/…..


Nguồn lao động: Là một bộ phận của dân số bao gồm những người nằm trong độ tuổi lao
động có khả năng lao động và những người nằm ngoài độ tuổi lao động thực tế đang làm
việc thường xuyên. Ký hiệu ( T )

Nguồn lao động luôn được xem xét trên hai mặt biểu hiện đó là số lượng và chất lượng.

- Nguồn lao động xét về mặt số lượng bao gồm: dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và dân
số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang
làm công việc nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu làm việc và những người thuộc tình
trạng khác (bao gồm cả những người nghỉ hưu trước tuổi quy định).

Như vậy nguồn lao động bao gồm:

+ Đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc.

+ Những người trong tuổi lao động nhưng: Thất nghiệp, đi học, làm công việc nội trợ chính
trong gia đình, và những người không có nhu cầu làm việc, những người thuộc tình trạng
khác (nghỉ hưu trước tuổi…)

- Nguồn lao động xét về mặt chất lượng: được đánh giá ở trình độ chuyên môn, tay nghề (trí
lực) và sức khỏe (thể lực) của người lao động

 Phân biệt hai chỉ tiêu lực lượng lao động và nguồn lao động

Lực lượng lao động Nguồn lao động

Đối tượng Những người cung cấp lao Những người có khả năng
động, có tham gia vào quá tham gia lao động ( trong và
trình sản xuất hàng hóa và ngoài độ tuổi lao động)
dịch vụ ( có cả những người
thất nghiệp) Có nghĩa là bao gồm những
người đang cung cấp lao
động

Ví dụ: Sinh viên, người tù nếu có khả năng lao động thì được xếp vào Nguồn lực lao động
nhưng không cung cấp lao động, không tham gia vào quá trình sản xuất hàng hóa và dịch
vụ thì không phải là Lực lượng lao động

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 2/…..


Trường hợp thất nghiệp được xếp vào cả Nguồn lực lao động và Lực lượng lao động
vì thất nghiệp nhưng vẫn có khả năng lao động; và tham gia vào quá trình sản xuất hàng
hóa, chỉ là bị ngắt quãng, không liên tục nên vẫn được coi là Lực lượng lao động

 Các chỉ tiêu phản ánh quy mô và biến động lao động trong nền kinh tế

Khái niệm:

Quy mô lao động: bao gồm tất cả những người đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân

Biến động lao động là quá trình thay đổi số lượng lao động do việc tuyển mới và sa thải lao
động; do sự di chuyển, dịch chuyển giữa các đơn vị kinh tế; các ngành và các vùng địa
phương

☆ Chỉ tiêu phản ánh quy mô lao động: chỉ tiêu tuyệt đối tại thời điểm, khi phản ánh
quy mô tại một thời kỳ cần phải biết số lao động trung bình 𝐿̅ (Phản ánh số lượng lao động
trong một thời kỳ nhất định

TH1: Nếu như có số lao động ở đầu kỳ và cuối kỳ thì


𝐿đ𝑘+𝐿𝑐𝑘
𝐿̅=
2

TH2: Nếu có số lao động ở các thời kỳ khác nhau và khoảng thời gian là như nhau thì
𝐿1 𝐿
+𝐿2 +⋯+𝐿𝑛−1 + 𝑛 𝐿 : 𝑠ố 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 đầ𝑢 𝑘ỳ
𝐿̅= 2 2
Với { 1
𝑛−1 𝐿𝑛: 𝑠ố 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ

TH3: Nếu có số lao động ở các thời điểm khác nhau và khoảng thời gian là như nhau:
∑ 𝐿 .ℎ
𝐿̅= ∑ 𝑖 𝑖 Với hi là số khoảng cách thời gian giữa các thời điểm
ℎ𝑖

☆ Chỉ tiêu phản ánh biến động lao động:

+ Để nghiên cứu biến động: sử dụng hệ thống chỉ tiêu biến động tuyệt đối và chỉ tiêu
biến động tương đối số lao động

Chỉ tiêu tuyệt đối gồm hai chỉ tiêu số lao động chuyển đến(LĐ) và số lao động chuyển
đi (Lđ)

Chỉ tiêu tương đối gồm hai chỉ tiêu: Hệ số lao động chuyển đến KĐ và hệ số lao động
chuyển đi Kđ

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 3/…..


Số lao động chuyển đến là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ phản ánh tổng lao động chuyển đến
theo tất cả các nguyên nhân: Tuyển mới, thuyên chuyển, đi học về,…

Số lao động chuyển đi là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ phản ánh tổng lao động chuyển đi
theo tất cả các nguyên nhân: nghỉ hưu, hết hợp đồng, đi học, tai nạn lao động,…

Biến động tuyệt đối Biến động tương đối

Số lao động chuyển đến LĐ Hệ số lao động chuyển đến (KĐ)


𝐿Đ
𝐾Đ𝐿 = ×100
𝐿̅

Số lao động chuyển đi Lđ Hệ số lao động chuyển đi (Kđ)


𝐿đ
𝐾đ𝐿 = ×100
𝐿̅

+ Để phân tích biến động: 4 chỉ tiêu

Chỉ số biến động lao động ( IL) IL=


𝐿đầ𝑢 𝑘ỳ
×100
𝐿 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ
Hệ số tổng lao động chu chuyển ( KL) 𝐿 +𝐿
KL= Đ ̅ đ ×100
𝐿
Hệ số thay đổi lao động (KZ) 𝐿Đ 𝐾Đ
K Z= =
𝐿đ 𝐾đ
Hệ số ổn định lao động (KOĐ) KOĐ=
𝐿𝑂Đ
×100
𝐿
với LOĐ= L đầu kỳ - Lđ

* Sự thay đổi số lao động được nghiên cứu từ hệ thống thay đổi lao động KZ bằng cách
so sánh số lao động chuyển đến với số lao động chuyển đi hoặc hệ số lao động chuyển đến
và hệ số lao động chuyển đi

Nếu KZ >1 : số chuyển đến không chỉ bù vào số chuyển đi mà còn đến để làm những chỗ
mới tạo lập

Nếu KZ<1: số lao động đi nhiều hơn số lao động đến =) nếu xảy ra trên cả nền kinh tế thì số
người thất nghiệp sẽ tăng

Nếu KZ=1: tốt, không có sự biến động

Sự chênh lệch giữa LĐ và Lđ lớn thì biến động lớn và ngược lại

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 4/…..


b. Dãy số thời gian về lao động của một vùng hoặc địa phương. Phân tích biến động và cơ
cấu lao động của vùng hoặc địa phương đó theo một tiêu thức nhất định. Cho đánh giá,
nhận xét

+ Tìm hiểu về khái niệm cơ cấu lao động; biến động lao động

Cơ cấu lao động là phân chia lao động theo các tiêu thức khác nhau (theo giới tính, độ tuổi,
nơi cư trú, vùng lãnh thổ, theo ngành, khu vực kinh tế, trình độ văn hóa, nghề nghiệp,…)

Biến động lao động là quá trình thay đổi số lượng lao động do việc tuyển mới và sa thải lao
động; do sự di chuyển, dịch chuyển giữa các đơn vị kinh tế; các ngành và các vùng địa
phương

+ Số liệu thống kê cơ cấu lao động theo các khu vực kinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn
1995 -2010

(Để làm rõ việc phân tích cơ cấu lao động nên em lấy thêm số liệu của cả nước)
Năm Tiền Giang Cả nước
Khu Cơ Khu Cơ Khu vực Cơ Khu Cơ Khu vực Cơ Khu vực Cơ
vực I cấu vực II cấu III(người) cấu vực I cấu II cấu III cấu
(người) (%) (người) (%) (%) (ngư (%) (người (%) (người) (%)
ời
1995 526097 72 62497 8,5 142137 19,5 2353 71,2 3755700 11,4 5740100 17,4
4800
2000 602672 70,8 84016 9,8 165059 19,4 2449 65,1 4929700 13,1 8188900 21,8
1000
2005 639160 69 98059 10,6 189239 20,4 2356 55,1 7524000 17,6 11687700 27,3
3200
2010 618900 62,6 127507 12,9 242311 24,5 2389 48,7 1063000 21,7 4522200 29,6
6300 0

Nhận xét: Cơ cấu lao động tỉnh Tiền Giang theo ba khu vực kinh tế đang chuyển dịch theo
hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa nhưng còn chậm so với cả nước. Từ năm 1995 đến
năm 2010, lao động ở khu vực I chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng từ 72,0% xuống
62,6% nhưng vẫn còn khá cao nếu so với tỉ trọng bình quân của cả nước năm 2010 là
48,7% và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động do tỉnh đề ra đến 2010 là 50-52%. Mặc dù
đã có sự tăng nhanh về số lượng lao động trong những năm gần đây nhưng tỉ trọng lao động
khu vực II vẫn tăng không nhiều, từ 8,5% lên 12,9% và còn khoảng cách khá xa so với bình
quân cả nước là 21,7% và mục tiêu năm 2010 là 19-20%. Điều này cho thấy quá trình hình
thành, thu hút lao động tại các khu, cụm công nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế công
nghiệp tại Tiền Giang vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn và sẽ tác động rất lớn đến quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nền kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa -

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 5/…..


hiện đại hóa. Khu vực III có tỉ trọng tăng từ 19,5% lên 24,5%, đây là khu vực có sự chênh
lệch thấp nhất so với cả nước (29,6%) và mục tiêu của tỉnh đề ra là 29- 30% .

Đánh giá: Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động mặc dù đã đi theo chiều hướng tích cực
nhưng vẫn còn rất chậm, các ngành công nghiệp và dịch vụ của tỉnh vẫn chưa thật sự phát
triển, chưa đủ tiềm lực để thu hút lao động mới cũng như lao động nông nghiệp chuyển đổi
ngành nghề; người lao động vẫn còn gắn kết chủ yếu với ngành kinh tế nông nghiệp truyền
thống và trong thời gian tới vẫn sẽ là ngành kinh tế có vị trí và vai trò quan trọng của tỉnh
Tiền Giang, vì đây là ngành sản xuất vật chất sử dụng tài nguyên lớn nhất so với các ngành
kinh tế khác

+ Số liệu thống kê biến động lao động năm 2010 của Tiền Giang như sau:

Đầu năm:

Số người trong độ tuổi lao động của tỉnh năm 2010 là 1072413 người, chiếm 63,9% dân số

Trong đó:

Dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động ( chiếm 92,19%) là: 988718 người

Dân số ngoài độ tuổi lao động thực tế đang làm việc : 80430 người

Trong năm:

Trẻ em đủ 15 tuổi: 12000 người

Trong đó: Không có khả năng lao động (chiếm 10%) =1200 người =) Có khả năng lao động
là: 10800 người

Người ngoài độ tuổi lao động thu hút thêm vào làm việc: 4350 người;

Nguồn lao động đến: 3080 người; nguồn lao động đi: 3690 người; những người thuộc nguồn
lao động nghỉ hưu, mất sức, chết: 9400 người

Phân tích biến động lao động của Tiền Giang năm 2010

Số lao động đầu năm là: Lđk= 988718 + 80430 = 1069148 người

Biến động tuyệt đối:

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 6/…..


𝑺ố 𝒍𝒂𝒐 độ𝒏𝒈 𝒄𝒉𝒖𝒚ể𝒏 đế𝒏 𝐿Đ = 4350 + 3080 + 10800 = 18230 𝑛𝑔ườ𝑖
{
𝑺ố 𝒍𝒂𝒐 độ𝒏𝒈 𝒄𝒉𝒖𝒚ể𝒏 đ𝒊 𝐿đ = 3690 + 9400 = 13090 𝑛𝑔ườ𝑖

=) Số lao động cuối năm là: Lck= 1069148 +18230 – 13090 = 1074288 người

𝐿đầ𝑢 𝑘ỳ+𝐿𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ 1069148+1074288


Số lao động trung bình là : 𝐿̅= = =1071718 người
2 2

Biến động tương đối:

Hệ số lao động phân tích biến động lao động năm 2010:

𝐿Đ 18230
+ Hệ số lao động chuyển đến (KĐ) 𝐾Đ𝐿 = × 100 = ×100=1,701%
𝐿̅ 1071718

𝐿đ 13090
+ Hệ số lao động chuyển đi ( Kđ) ) 𝐾đ𝐿 = × 100 = ×100=1,2214%
𝐿̅ 1071718

Các chỉ tiêu tương đối phân tích biến động lao động của tỉnh Tiền Giang năm 2010:

𝐿 đầ𝑢 𝑘ỳ 1069148
+ Chỉ số biến động lao động IL: IL= ×100= × 100 = 99,52%
𝐿 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ 1074288

𝐿Đ +𝐿đ 18230+13090
+ Hệ số lao động chu chuyển (KL): KL= ×100= ×100=2,922%
𝐿̅ 1071718

𝐿Đ 𝐾Đ 18230
+ Hệ số thay đổi lao động ( KZ): 𝐾𝑍 = = = = 1,3926
𝐿đ 𝐾đ 13090

𝐿𝑜Đ 1056058
+ Hệ số ổn định lao động ( KOĐ): KOĐ = ×100= ×100=98,5388%
𝐿̅ 1071718

Với LOĐ= L đầu kỳ-Lđ= 1069148 - 13090 =1056058 người

Nhận xét, đánh giá:

Số lao động đầu kỳ của tỉnh Tiền Giang chiếm 99,52% số lao động cuối kỳ của tỉnh. Tương
ứng, số lao động của tỉnh Tiền Giang cuối năm 2010 tăng 5410 người so với đầu năm. Sự
thay đổi lao động cuối kỳ và đầu kỳ có chênh lệch nhỏ. Trong kỳ đó, lao động của tỉnh trong
phạm vi nghiên cứu có biến động ít =) Ổn định hoạt động kinh tế

Số lao động chuyển đến của tỉnh trong năm 2010 gấp 1,3926 lần số lao động chuyển đi trong
năm 2010. Tương ứng, số lao động chuyển đến nhiều hơn số lao động chuyển đi là 5140
người.

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 7/…..


+ LĐ > Lđ: Số lao động chuyển đến bù vào số lao động chuyển đi và tạo thêm nguồn lao động
cho tỉnh Tiền Giang trong phạm vi nghiên cứu 2010. Số lao động trong phạm vi nghiên cứu
( 2010) có sự biến động lớn, tuy nhiên nó phù hợp với sự phát triển đang chuyển dịch theo
hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa của tỉnh Tiền Giang

Câu 2:
Ngành Giá trị sản xuất Tỷ trọng IC Vốn cố định Chỉ số Chi phí Giá trị gia
(nghìn tỷ đồng) trong GO bình quân giá GO trung gian tăng
(%) (nghìn tỷ Ip IC VA= GO -
d đồng) 𝑑
IC=100 ×
G
IC =
𝐺𝑂
Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ 𝐼𝑝 𝑝0 𝑞1 IC0 IC1 VA0 VA1
gốc báo gốc báo gốc báo 𝑝1 𝑞1 𝑝1 𝑞1
𝑝0 𝑞0 cáo cáo G0 cáo = =
𝑝0 𝑞1 𝐼𝑝
𝑝1 𝑞1 G1
I 70 78 55 55 80 83 1,05 74,2857 38,5 42,9 31,5 35,1
II 130 143 50 45 150 165 1,02 140,1961 65 64,35 65 78,65
III 90 110 40 40 100 110 1 110 36 44 54 66
Tổng 290 331 330 358 324,4818 150,5 179,75

𝑝1 𝑞1 𝑝1 𝑞1
Ta có: Với 𝐼𝑝 = , suy ra 𝑝0 𝑞1 =
𝑝0 𝑞1 𝐼𝑝

78
Ngành I: 𝑝0 𝑞1 = = 74,2857
1,05

143
Ngành II: 𝑝0 𝑞1 = = 140,1961
1,02

110
Ngành III: 𝑝0 𝑞1 = = 110
1

1. Phân tích biến động tổng giá trị sản xuất của cả ba ngành kỳ báo cáo so với kỳ gốc do
ảnh hưởng của giá và lượng sản phẩm sản xuất

Hệ thống chỉ số: phân tích sự biến động tổng giá trị sản xuất do ảnh hưởng bởi giá và lượng

𝐼𝐺𝑂 = 𝐼𝑝𝑞 = 𝐼𝑝 × 𝐼𝑞

∑ 𝑝1 𝑞1 ∑ 𝑝1 𝑞1 ∑ 𝑝0 𝑞1
= ×
∑ 𝑝0 𝑞0 ∑ 𝑝0 𝑞1 ∑ 𝑝0 𝑞0

Thay số liệu ta có:

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 8/…..


𝟑𝟑𝟏 331 𝟑𝟐𝟒, 𝟒𝟖𝟏𝟖
= ×
𝟐𝟗𝟎 𝟑𝟐𝟒, 𝟒𝟖𝟏𝟖 290
1,1414=1,020088×1,118903

Hay (114,14%) (102,0088%) (111,8903%)

Biến động tương đối: (+14,14%) (+2,0088%) (+11,8903%)

Biến động tuyệt đối:


𝒑 𝒒
∆GO = ∆𝑮𝑶 + ∆𝑮𝑶

( ∑ 𝑝1 𝑞1 − ∑ 𝑝0 𝑞0 ) = ( ∑ 𝑝1 𝑞1 -∑ 𝑝0 𝑞1 ) + ( ∑ 𝑝0 𝑞1 − ∑ 𝑝0 𝑞0 )

(331-290) = ( 331 - 324,4818 ) + ( 324,4818 – 290 )

41 = 6,5182 + 34,4818

Nhận xét: Tổng giá trị sản xuất của cả ba ngành kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 14,14 %
tương ứng tăng 41 nghìn tỷ đồng là do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố:

- Do giá sản xuất chung của cả ba ngành kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 2,0088 % làm
cho tổng giá trị sản xuất tăng 6,5182 nghìn tỷ đồng
- Do lượng sản phẩm sản xuất chung của cả ba ngành kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng
11,8903 % làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 34,4818 nghìn tỷ đồng
Kết luận: Tổng giá trị sản xuất của cả ba ngành kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng là do cả hai
nhân tố giá sản xuất và lượng sản phẩm sản xuất cùng tăng. Trong đó, chủ yếu do tăng
lượng sản phẩm sản xuất của cả ba ngành.

2. Phân tích biến động tổng giá trị gia tăng của cả ba ngành trên kỳ báo cáo so với kỳ gốc
do ảnh hưởng của hai nhân tố: năng suất sử dụng vốn cố định bình quân tính theo giá trị gia
tăng và tổng vốn cố định bình quân cả ba ngành

Ta có:
𝑑
Chi phí trung gian: IC= × 𝐺𝑂
100

Giá trị gia tăng: VA= GO - IC

Ngành I Kỳ gốc: IC0= 0,55×70= 38,5 =) VA0= 70 – 38,5 = 31,5

Kỳ báo cáo: IC1= 0,55×78 = 42,9 =) VA1= 78 - 42,9= 35,1

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 9/…..


Ngành II Kỳ gốc: IC0= 0,5×130= 65 =) VA0= 130 – 65 = 65

Kỳ báo cáo: IC1= 0,45×143 = 64,35 =) VA1= 143 – 64,35=78,65

Ngành III Kỳ gốc: IC0= 0,4×90= 36 =) VA0= 90 – 36 = 66

Kỳ báo cáo: IC1= 0,4×110 = 44 =) VA1 = 110 – 44 = 66

Năng suất sử dụng vốn cố định bình quân kỳ gốc là:


∑ 𝑉𝐴 𝟏𝟓𝟎,𝟓
̅̅̅
𝐻0̅ = ∑ 0 = =0,456061
𝐺0 𝟑𝟑𝟎

Năng suất sử dụng vốn cố định bình quân kỳ báo cáo là:
∑ 𝑉𝐴 𝟏𝟕𝟗,𝟕𝟓
̅̅̅
𝐻1 = ∑ 1 = =0,502095
𝐺1 𝟑𝟓𝟖

Hệ thống chỉ số: phân tích sự biến động tổng giá trị gia tăng của cả ba ngành do ảnh hưởng
của năng suất sử dụng vốn cố định bình quân tính theo giá trị gia tăng và tổng vốn cố định
bình quân cả ba ngành

𝐼𝑉𝐴 = 𝐼𝐻𝐺 = 𝐼𝐻̅ × 𝐼𝐺

∑ 𝑉𝐴1 ∑ 𝐻1 𝐺1 𝐻̅̅̅1 . ∑ 𝐺1 ̅̅̅


𝐻0̅. ∑ 𝐺1
= = ×
∑ 𝑉𝐴0 ∑ 𝐻0 𝐺0 𝐻̅̅̅0̅. ∑ 𝐺1 ̅̅̅
𝐻0̅. ∑ 𝐺0

∑ 𝑉𝐴1 ∑ 𝐻1 𝐺1 ̅̅̅
𝐻1 ∑ 𝐺1
= = ×
∑ 𝑉𝐴0 ∑ 𝐻0 𝐺0 ̅̅̅
𝐻0̅ ∑ 𝐺0

Thay số liệu ta có:

𝟏𝟕𝟗, 𝟕𝟓 0,502095 358


= ×
𝟏𝟓𝟎, 𝟓 0,456061 330
1,194352 = 1,100938× 1,08485
Hay (119,4352%) (110,0938%) (108,485%)
Biến động tương đối (+19,4352%) (+10,0938%) (8,485%)
Biến động tuyệt đối:
̅
∆ VA = ∆𝑯 𝑮
𝑯𝑮 + ∆𝑯𝑮
(∑ 𝑉𝐴1 − ∑ 𝑉𝐴0 ) = ( ̅̅̅
𝐻1 − ̅̅̅
𝐻0̅). ∑ 𝐺1 + ̅̅̅
𝐻0̅. (∑ 𝐺1 − ∑ 𝐺0 )
179,75 – 150,5 = (0,502095 − 0,456061) × 358 + 0,456061 × (358 - 330)

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 10/…..


29,25 = 16,480292 + 12,769708

Nhận xét:
Tổng giá trị gia tăng của cả ba ngành kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 19,4352 % tương ứng
tăng 29,25 nghìn tỷ đồng là do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố:

- Do năng suất sử dụng vốn cố định bình quân (tính theo giá trị gia tăng) cả ba ngành
kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 10,0938% làm cho tổng giá trị sản xuất tăng
16,480292 nghìn tỷ đồng
- Do lượng sản phẩm sản xuất chung của cả ba ngành kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng
8,485% làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 12,769708 nghìn tỷ đồng
Kết luận: Tổng giá trị gia tăng của cả ba ngành kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng là do cả hai
nhân tố năng suất sử dụng vốn cố định bình quân (tính theo giá trị gia tăng) và tổng vốn cố
định bình quân cùng tăng. Trong đó, cả hai nhân tố tăng ngang ngửa nhau.

Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 11/…..


Họ tên SV/HV: ………………………….………… - Mã LHP: …………………… Trang 12/…..

You might also like