Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Danh sách thành viên

Ngô Đức Anh 1710007

Lê Hoàng Anh 1710468

Trương Quốc Khánh 1710135

Vương Minh Toàn 1713546

Dương Vọng 1514090

1
Mục lục
I. LÝ DO HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG: ...................................................................... 3

II. MÔ HÌNH KINH DOANH: .............................................................................. 4

1. TẠI SAO LẠI LÀ “TÌM KIẾM” “MUA BÁN” “PHÂN PHỐI”. SỰ KHÁC BIỆT. .............. 4
2. CHI TIẾT MÔ HÌNH KINH DOANH: ............................................................... 7
A. ĐỐI TÁC CHÍNH: ................................................................................... 7

B. HOẠT ĐỘNG CHÍNH: ............................................................................. 9

C. NGUỒN LỰC CHÍNH: ............................................................................. 9

D. ĐỀ XUẤT GIÁ TRỊ; ............................................................................... 10

E. QUAN HỆ KHÁCH HÀNG: ...................................................................... 11

F. KÊNH PHÂN PHỐI: .............................................................................. 12

G. PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG: .................................................................. 12

H. CHI PHÍ: ........................................................................................... 13

I. DOANH THU:..................................................................................... 14

III. CONTENTS ............................................................................................. 2

2
Mô hình kinh doanh
Tìm kiếm, buôn bán, phân phối thực phẩm hữu cơ

I. Lý do hình thành ý tưởng:


 Tại sao lại là thực phẩm hữu cơ: Từ “hữu cơ” ở đây liên hệ đến cách
mà người nông dân trồng và chế biến các mặt hàng nông sản như trái
cây, rau củ, các loại hạt, thịt và các sản phẩm từ sữa. Việc tiến trình
trồng trọt theo hướng hữu cơ được thiết kế nhằm tăng cường sự bảo
tồn cải tạo đất và nước, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

 Người nông dân trồng các sản phẩm hữu cơ không sử dụng các
phương pháp truyền thống để chăm bón và kiểm soát cỏ dại. Các ví
dụ về tiến trình trồng trọt hữu cơ bao gồm việc sử dụng phân bón có
nguồn gốc tự nhiên để bón cho đất và cây trồng, sử dụng biện pháp
luân canh cây trồng hoặc phủ, bồi để kiểm soát cỏ dại.

 Thực phẩm hữu cơ đáp ứng được gần như hoàn toàn các điều kiện
về mặt môi trường ( điều đáng quan tâm nhất hiện nay ) sử dụng các
phương pháp canh tác thủ công cùng với các chế độ chăm sóc khoa
học chính vì thế nó đã nâng giá thành của sản phẩm lên cao hơn bình
thường khoảng 40%. Nhưng đó chưa phải là trở ngại duy nhất mà còn
có trở ngại về việc tìm kiếm địa điểm buôn bán thực phẩm hữu cơ và
thơi gian dành cho tìm tìm kiếm các nơi bán đó.

 Hơn hết thực phẩm hữu cơ gần như chưa phổ biến được ở Việt Nam
vì giá thành khá cao và nơi cung cấp chứng nhận gần như chưa rõ
rang. Và vì lý do quan trọng nhất đó là do mọi người đều chưa quan

3
tâm quá nhiều đến các vấn đề về sức khỏe môi trường hay cách thức
làm ra sản phẩm. Nhưng đó chỉ là trước kia còn hiện nay xã hội càng
phát triển người ta càng chú ý thêm về vấn đề đó càng muốn tìm kiếm
những nguồn những nơi cung cấp những sản phẫm vốn chưa được
ưa chuộng tại Việt Nam

 Chính vì thế nhóm em đã tạo nên một mô hình tìm kiếm, buôn bán,
phân phối thực phẩm hữu cơ. Với hi vọng có thể khuyến khích sử dụng
thực phẩm đảm bảo chất lượng,đẩy mạnh sự hòa nhập của thực phẩm
hữu cơ tại Việt Nam và giúp cho những người có nhu cầu có thể tìm
kiếm được những thực phẩm hữu cơ mà mình muốn thịt heo, bò , các
loại rau củ quả, tất cả những thứ mà khách hang có thể muốn và công
ty có thể tìm được trong khả năng, với giá gần như có thể cạnh tranh
nhất thị trường . Điều vốn mà rất ít các cửa hang kinh doanh thực
phẩm hiện nay đáp ứng.

II. Mô hình kinh doanh:


1. Tại sao lại là “tìm kiếm” “mua bán” “phân phối”. Sự khác biệt.
 Tìm kiếm là gì: tìm kiếm tức là công ty sẽ có bộ phận đi khắp các
khu vực có thể trên Việt Nam để tìm hiểu, kiểm tra, thu mua các sản
phẩm hữu cơ tại vườn theo đúng tiêu chuẩn. Việc tìm kiếm này có
thể là dựa vào yêu cầu của khách hang muốn tìm sản phẩm hoặc
là tìm kiếm thu mua để phân phối đến các cửa hang địa điểm khác.

 Tại sao lại xuất hiện việc tìm kiếm nó khác gì với các địa điểm buôn
bán khác: ở các cửa hàng buôn bán khác thực phẩm sẽ được nhập
vào theo từng loại nhất định với 1 số lượng lớn và người mua chỉ
có thể chọn lựa trên những sản phẩm có sẵn đó – vậy ở công ty em

4
khác gì đó chính là việc người mua có thể yêu cầu loại thực phẩm
mà mình muốn sử dụng với mức độ hữu cơ là bao nhiêu và xong
công ty sẽ tìm kiếm sản phẩm đúng với yêu cầu của khách hàng (
dưới 1 số lượng nhất định, giá trị cao hơn những sản phẩm có sẵn).

 Xong sau đó sẽ được chuyển đến tận tay người tiêu dùng trong thời
gian sớm nhất. Việc tìm kiếm này không chỉ nhằm thu hút khách
đến với công ty mà còn nhằm việc tăng hứng thú của người tiêu
dùng tới thực phẩm hữu cơ bởi họ gần như sẽ có thể sử dụng thứ
mà mình muốn giúp cho kích thích sự hứng thú người tiêu dùng
hơn ( gần như vì không thể lúc nào cũng có thể tìm kiếm được món
hàng theo yêu cầu).

 Mua bán là gì : mua bán ở đây chính là việc buôn bán các sản phẩm
dưới dạng trực tiếp tại cửa hàng, mua trên website của công ty hay
thậm chí công ty tối ưu hóa việc tiếp cận của người tiêu dùng đến
với cửa hàng chúng tôi bằng phương thức gọi điện đặt hàng(giao
hàng) tận nơi trong thời gian sớm nhất. cùng với việc hợp tác với
các siêu thị trung tâm với để quảng bá sản phẩm và tiếp cận gần
hơn đến người tiêu dùng. Mua bán ở đây cũng có thể xem là sự
giao dịch trực tiếp của người dùng đến nhà làm vườn còn công ty
với vai trò tìm kiếm vận chuyển trung gian.

 Khác với các mô hình kinh doanh thực phẩm hiện nay người ta chỉ
là mô hình buôn bán 1 chiều tức là người tiêu dùng chỉ có thể đến
mua và trả tiền cho những món hàng mà cửa hàng đã bán. Còn với
công ty em không muốn có sự ràng buộc đó khách hàng có quyền
tìm kiếm những thứ mà họ muốn ăn không nhất thiết phải ăn liền
có thể là bữa sau bữa kia nhưng vẫn là họ muốn ăn. Thì công ty

5
em chính là giải pháp với hình thức tìm kiếm được nêu ở trên các
giao dịch với khách hàng để tìm kiếm thứ được yêu cầu sẽ nhanh
chóng diễn ra và đem tới người mua cảm giác như họ có thể ăn mọi
thứ mà mình muốn.

 Vậy phân phối: phân phối chính là việc công ty đóng vai trò như 1
người thu mua 1 lượng sản phẩm lớn từ nhà vườn và phân phối
vào các siêu thị, chợ các khu mua bán thực phẩm hữu cơ. Câu hỏi
đặt ra các cửa hàng đó có thể tự đi đến các nhà vườn mua thì tại
sao lại cần bọn em? Câu trả lời đơn giản là tiền. Họ sẽ không chi
quá nhiều tiền cho việc tìm kiếm rồi vận chuyển để rồi bán lại một
thực phẩm với giá trên trời. mà họ sẽ muốn thông qua 1 nhà phân
phối để nhận lượng lớn số hàng đó với giá dễ chịu hơn.

 Câu hỏi đặt ra tiếp theo rõ ràng là vậy công ty em sẽ mất tiền cho
việc tìm kiếm và vận chuyển thì giá sẽ như nào? Câu trả lời chính
là ở cái nhu cầu tìm kiếm cá nhân của khách hàng kia. Khi công ty
nhận 1 đơn hàng yêu cầu của cá nhân là đi tìm kiếm thì tất nhiên
không chỉ tìm cho 1 đơn mà tìm cho rất nhiều yêu cầu 1 lần và
không chỉ tìm cho riêng yêu cầu mà công ty sẽ kết hợp với việc thu
mua sản phẩm có tiềm năng tại các nơi gần với sản phẩm được
yêu cầu nhất. Điều này chính là lý do giúp giảm đi lượng tiền được
sử dụng cho việc tìm kiếm để rồi tăng giá thành sản phẩm. Việc
phân phối không chỉ vì lý do muốn kiếm tiền mà còn vì muốn đưa
sản phẩm hữu cơ đến càng nhiều nơi trên đất nước càng tốt giúp
cho mọi người có thể gần gũi hơn tiếp cận hơn với thực phẩm hữu
cơ.

6
2. Chi tiết mô hình kinh doanh:
a. Đối tác chính:
 Chủ nhà vườn: nơi thực hiện giao dịch đầu tiên để bắt đầu các
bước tiếp theo của chu trình mua bán. Vườn trồng và chăn nuôi
sẽ được tìm kiếm và kiểm tra chất lượng một cách kĩ càng để
đảm bảo sản phẩm cung cấp đúng yêu cầu chất lượng đối với
người tiêu dùng.

 Công ty sẽ chủ động tìm kiếm những nhà vườn đạt tiêu chuẩn,
đã được chứng nhận, tiến hành đàm phán để hợp tác nhận
nguồn thực phẩm.

Hình 1. Vườn hữu cơ Organica, Ba Vì, Hà Nội

7
 Các cơ sở buôn bán sản phẩm hữu cơ, các siêu thị: đây là những
đối tác cho chức năng chính là phân phối của công ty đồng thời
cũng sẽ là đối tác quảng cáo hữu ích cho việc xây dựng thương
hiệu của công ty trong tương lai. Việc sử dụng các siêu thị, cơ
sở buôn bán có lượng khách hàng ổn định như: Bách hóa xanh,
Vinmart, .... sẽ là một phương thức quảng bá thương hiệu nhanh
chóng và hiệu quả với công ty.

Hình 2. Một cơ sở phân buôn bán thực phẩm hữu cơ

 Người tiêu dùng: nguồn khách hàng đông nhất là cũng tiềm lực
nhất đối với công ty, người tiêu dùng có thể là người đến cửa
hàng của công ty để mua trực tiếp, gọi điện đặt hàng, hoặc mua
hàng trên website người đặt hàng sản phẩm cá nhân, người mua
sản phẩm với thương hiệu của công ty tại các cửa hàng trung
tâm mua bán khác, … bất cứ ai mua hàng của công ty thì đều là
khách hàng.

8
b. Hoạt động chính:
 Tìm kiếm: tìm kiếm nơi cung cấp sản phẩm đảm bảo nhất lượng
để thu mua, tìm hàng số lượng lớn để đáp ứng cho việc phân
phối, tìm hàng để đáp ứng cho các yêu cầu riêng.

 Mua bán: hoạt động thường trực của công ty diễn ra tại mọi nơi
mọi giao dịch liên quan đến sản phẩm của công ty (tại cửa hàng
tại các siêu thị trung tâm nơi có gian hàng, online trên website,
…).

 Phân phối: hình thức chuyển giao hàng đến các đại lý trung tâm
mua bán khác hoặc có thể nhỏ hơn đó là phân phối đến tận tay
mọi người tiêu dùng đặt hàng.

Hình 3. Mô hình hoạt động

c. Nguồn lực chính:


 Mô hình hình thức kinh doanh mới mẻ. thân thiện với người mua
(đáp ứng gần như hoàn toàn những yêu cầu trong phạm vi công
ty có thể thực hiện) tối ưu hóa được thời gian và công sức cho

9
người tiêu dùng mà vẫn có thể nhận được sản phẩm theo ý
muốn.

 Hệ thống nhân viên được đào tạo để có thể thích nghi được mọi
yêu cầu khách hàng để có thể đưa ra được thời gian và giá cả
phù hợp nhất (đối với các thực phẩm đặt riêng).

 Hệ thống phân phối trải rộng sẵn sàng thực hiện các cuộc vận
chuyển đến tay người tiêu dùng trong thời gian sớm nhất.

d. Đề xuất giá trị:


 Công ty là một Đơn Vị tìm kiếm, mua bán, phân phối gần như có
thể đáp ứng mọi yêu cầu khách
hàng đem đến sự thoải mái cho
người mua. Cùng với mô hình
tìm kiếm phân phối hợp lý giúp
tiết kiệm và tối ưu nhất có thể
giá thành.

Hình 4: Minh họa sản phẩm

 Công ty còn là hệ thống giúp tối ưu hóa thời gian cho việc đi chợ
mua đồ của các nhà nội trợ nhờ các hệ
thống phân phối tận nơi các sản phẩm.
Người tiêu dùng chỉ cần ở nhà gọi điện
hoặc đặt hàng trên website sẽ có thể có
được mọi thứ mình cần trong thời gian
sớm nhất với chất lượng đảm bảo.

Hình 5 : Minh họa mô hình

10
e. Quan hệ khách hàng:
 Khách hàng phản hồi hay yêu cầu đều có thể diễn ra trực tiếp tại
các đơn vị cửa hàng và các ý kiến đó đều được tiếp nhận và giải
quyết với mong muốn đem sự thoải mái nhất đến với người tiêu
dùng.

Hình 6 : Mô tả phản hồi và ý kiến từ khách hàng

 Xây dựng mối quan hệ tin cậy và sự tin tưởng. Cố gắng hết sức
để đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng đưa ra với tiêu chí đề
cao sự thoải mái khi mua bán.

Hình 7 : Mô tả độ tin cậy là vòng tin từ khách hàng

11
f. Kênh phân phối:
 Trực tiếp giao dịch tại các cơ sở mua bán của công ty.

 Giao dịch qua các dịch vu truyền thông hay trên website của
công ty.

 Giao dịch trực tiếp tại nhà khi chuyển hàng đến nơi.

 Công ty muốn tạo ra một môi trường mà ở đó khách hàng có thể


liên kết với công ty bằng nhiều cách khác nhau để đáp ứng được
hết các nhu cầu mà công ty cung cấp cho bản thân.

g. Phân khúc khách hàng:


 Thông thường với các cửa hàng khác sẽ nhắm đến các khách
hàng trung và cao cấp bởi thực phẩm hữu cơ sẽ có giá mắc hơn
40% bình thường hoặc có thể là cao hơn.

 Với công ty em thì mọi người tiêu dùng đều là khách hàng với
mục tiêu phổ biến rộng rãi thực phẩm hữu cơ vì sức khỏe và vì
môi trường. Công ty sẽ cố gắng đem lại mực giá hợp lý nhất để
mọi người đều có thể sử dụng.

 Ngoài ra,khi nhu cầu người tiêu dùng càng cao,thì sản xuất cũng
sẽ tăng do đó chi phí sản phẩm có thể giảm xuống nhưng vẫn
sẽ cao hơn so với các sản phẩm bình thường khác.

12
hình 8 : So sánh giá thực phẩm hữu cơ với các loại thực phẩm
hiện nay

h. Chi phí:
 Lương thanh toán cho các nhân viên.

 Chi phí vận chuyển: từ nơi mua hàng đến công ty, từ nơi mua
hàng đến nơi phân phối và từ cửa hàng đến người tiêu dùng.

 Chi phí qua các mua bán giao dịch giữ công ty với đơn vị sản
xuất.

 Chi phí quảng cáo sản phẩm để tăng mức độ thương thiệu.

 Chi phí để các cơ quan chức năng kiểm định chất lượng sản
phẩm.

 Chi phí đóng gói suất xưởng

13
i. Doanh thu:
 Doanh thu chính đó là sự chênh lệch giá trị khi thu và bán giữa
các giao dịch (tại mọi nơi diễn ra giao dịch của sản phẩm công
ty: trực tiếp tại cửa hàng trên mạng gọi điện đặt hàng, …).

 Giá trị của tiền vận chuyển và tìm kiếm các sản phẩm theo yêu
cầu.

Hình 9 : Giá trị và


sự phát triển của
thực phẩm hữu cơ
tại Mỹ

14
15

You might also like