Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

- NH: chất A(b,c,d,…)

- ND: Lượng Tập hợp thỏa mãn bcd


 Phân loại KN:
- NH
 KN cụ thể và KN trừu tượng
 KN kđ và KN pđ
- ND
 KN ảo (ND=0)
 KN thực (ND>=1)
 KN đơn nhất: ND=1
 KN chung: ND>=2
 Mối quan hệ giữa các khái niệm
1 Đồng nhất: số chẵn = số chia hết cho 2
2 Bao hàm (C-L): Sinh viên và con người
3 Giao nhau: Giảng viên và đảng viên
4 Ngang hàng: Sinh viên và giảng viên
5 Đối lập: Sinh viên giỏi và sinh viên kém
6 Mâu thuẫn: Sinh viên giỏi và sinh viên không giỏi
- MRKN: Sinh viên – người đi học – người – động vật bậc cao – động vật
- THKN: Động vật – động vật bậc cao – con người – người đi học – sinh viên
 Các quy tắc ĐNKN
- Cân đối: Dfd=Dfn
- Rõ ràng
- Không vòng vo
- Không sử dụng mệnh để phủ định
 PĐ toàn thể KĐ (A): Với mọi S là P PĐ S P
 PĐ bộ phận KĐ (I): Một số S là P A - (S ⸦ P)
+
 PĐ toàn thể PĐ (E): Với mọi S không là + (S = P)
P I - (S  P)
-
 PĐ bộ phần PĐ (O): Một số S không là P - (P ⸦ S)
E + +
O - +
⅂ A <-> O
⅂ I <-> E
⅂ E <-> I
⅂ O <-> A
Phép hội: MQH cùng tồn tại ^ (và) Phép kéo theo: MQH ĐK  KQ
Bảng gtlogic: Bảnggtlogic:
a b a^b a b ab
đ đ đ đ đ đ
đ đ s đ s s
s đ s s đ đ
s s s s s đ

Phép tuyển: MQH lựa chọn sự tồn tại(hoặc)


Tuyển tương đối: có thể cùng tồn tại Tuyển tuyệt đối: không thể cùng tồn tại
A B AvB A B Av_B
đ đ đ đ đ s
đ s đ đ s đ
s đ đ s đ đ
s s s s s s
Phép tương đương: MQH ĐK <-> KQ
A<->B=B<->A
a b A<->B
đ đ Đ
đ s S
s đ S
s s Đ
VD: cminh (a^b) <-> [⅂(a->⅂b)] đúng logic
B1: xdinh số cột: mỗi pdoan đơn, phức là 1 cột, cột cuối cùng thể hiện đầy đủ cthuc cần
cminh
=> đếm số lượt pdoan = số cột
B2: xdinh số hàng 2n (sl pdoan đơn thuộc tính)
B3: điền giá trị logic
Với các cột pdoan đơn tp: ntac chia đôi
Với các cột pdoan phức cơ bản: theo quy tắc
(a^b)=1
(a->⅂b)=2
[⅂(a->⅂b)]=3
(a^b) <-> [⅂(a->⅂b)]=4
a b ⅂b 1 2 3 4
đ đ s đ s đ đ
đ s đ s đ s đ
s đ s s đ s đ
s s đ s đ s đ
⅂ (A^B) = ⅂ A v ⅂ B Giảng viên là công dân và là trí thức
⅂ (AvB) = ⅂ A ^ ⅂ B a b -> CT: a^b
⅂ (A->B) <-> A^ ⅂ B ⅂ (A^B) = ⅂ A v ⅂ B: Giảng viên không là công dân hoặc không là
trí thức
 Tính đẳng trị
A^B = ⅂ (A->⅂B) AvB = ⅂A->B A->B = ⅂B->A
A^B = ⅂ (B ->⅂A) AvB = ⅂B ->A A->B = ⅂AvB
A^B = ⅂ (⅂ A v ⅂ B) AvB = ⅂(⅂A^⅂B) A->B = ⅂(A^⅂B)
 Kết cấu của SL
Tiền đề
Quy tắc logic
Một sl đúng khi TĐ đúng và QT đúng
 SLDD
Chuyển hóa: S là P -> S ko thể ko là P -> S ko là ko phải P
Đảo ngữ:
ĐLVT: CH ->Đảo ngữ
Sinh viên là công dân ->Sviên không là không phải công dân-> ko phải công dân ko là sviên
ĐLCT: ĐN->CH
Sinh viên là công dân->một số công dân là sviên->một số công dân không là không phải svien
=>>> Chuẩn xác tính chu diên,
ĐN: PĐ O ko có KL
ĐLVT: PĐ I ko có KL
ĐLCT: PĐ O ko có KL
BT17
Trường đại học ngoại thương không là trường dân lập => e
CH Trường đại học ngoại thương là trường không phải dân lập
ĐN Trường dân lập không là trường đh ngth
ĐLVT Một số trường không phải trường dân lập là trường ngoại thương
ĐLCT Trường dân lập là không phải trường ngoại thương

Sinh viên không được đi học muộn


CH: Sinh viên là người không được đi học muộn
ĐN: Người được đi học muộn không là sinh viên
ĐLVT: Một số người không được đi học muộn là sinh viên
ĐLCT: Người được đi học muộn không là sinh viên

You might also like