Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Câu 1:

Sự tạo thành nước tiểu trong các đơn vị chức năng của thận gồm 3 giai đoạn:

    - Giai đoạn lọc máu ở nang cầu thận:

     + Máu theo động mạch đến cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích
thước nhỏ qua lỗ lọc trên vách mao mạch vào nang cầu thận  

     +  Các tế bào máu và phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc.

     +  Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.  

   - Giai đoạn hấp thụ lại xảy ra trong ống thận: ống thận hấp thụ lại phần lớn nước, các chất dinh dưỡng,
các ion cần thiết như Na+, Cl-...                                         

  - Giai đoạn bài tiết tiếp: ở phần sau ống thận  

+ các chất được  tiếp tục bài tiết từ máu vào ống thận gồm các chất cặn bã  

 + các chất ion thừa như H+, K+... để tạo thành nước tiểu chính thức   

Câu 2:

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

Ví dụ: khóc, cười…

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá
trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...

Câu 3:

- Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể


- Đảm bảo cân đối các thành phần và giá trị dinh dưỡng của bữa ăn
- Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng, vitamin, muối khoáng và cân đối về thành phần các chất hữu

Câu 5:- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận
động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.

+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.

+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.


Câu 6:

- Cấu tạo ngoài : tuỷ sống có hình trụ dài ; 50 cm, rộng 3 cm, nằm trong các lỗ các đốt xương sống .

  +Tuỷ sống có 2 chỗ phình to:    Phình cổ : đốt I -> tay

                                                       Phình thắt lưng : đốt II -> chân

Câu 7:

Câu 8:

Hệ nội tiết góp phần quan trọng trong việc điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá
trình trao đổi chất, quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể nhờ
hoocmôn từ các tuyến nội tiết tiết ra. Chúng tác động thông qua đường máu nên chậm nhưng kéo
dài và trên diện rộng hơn.

b,

So sánh tuyến nội tiết và ngoại tiết:

- Khác nhau:

Tuyến nội tiết

Tuyến ngoại tiết

- Không có ống dẫn, chất tiết được ngấm thẳng vào máu để tới cơ quan đích.

- Có ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài.

- Giống nhau: cùng là các tuyến có khả năng tiết ra các chất tiết của cơ thể để thực hiện một nhiệm
vụ nhất định.

Tuyến tụy là một tuyến pha vì có cả hai họat động ngoại tiết và nội tiết:

- Tiết ra dịch tụy có đủ các enzim tiêu hóa đổ vào tá tràng để biến đổi thức ăn à đây là hoạt động
ngoại tiết.

- Các đảo tụy mang hai loại tế bào a tiết Glucagôn và b tiết Insulin để điều hòa lượng đường trong
máu à đây là hoạt động nội tiết.

c,

Tính chất của hoocmon:  - Hoocmôn có tính đặc hiệu: mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc
một số cơ quan xác định (cơ quan đích)  - Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ một lượng nhỏ
cũng có ảnh hưởng rõ rệt.  - Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài
Vai trò của hoocmon: - Duy trì ổn định môi trường bên trong cơ thể. - Điều hòa các quá trình sinh lý
diễn ra bình thường

Câu 9:

Hệ nội tiết góp phần quan trọng trong việc điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá
trình trao đổi chất, quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể nhờ
hoocmôn từ các tuyến nội tiết tiết ra. Chúng tác động thông qua đường máu nên chậm nhưng kéo
dài và trên diện rộng hơn.

b,

So sánh tuyến nội tiết và ngoại tiết:

- Khác nhau:

Tuyến nội tiết

Tuyến ngoại tiết

- Không có ống dẫn, chất tiết được ngấm thẳng vào máu để tới cơ quan đích.

- Có ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài.

- Giống nhau: cùng là các tuyến có khả năng tiết ra các chất tiết của cơ thể để thực hiện một nhiệm
vụ nhất định.

Tuyến tụy là một tuyến pha vì có cả hai họat động ngoại tiết và nội tiết:

- Tiết ra dịch tụy có đủ các enzim tiêu hóa đổ vào tá tràng để biến đổi thức ăn à đây là hoạt động
ngoại tiết.

- Các đảo tụy mang hai loại tế bào a tiết Glucagôn và b tiết Insulin để điều hòa lượng đường trong
máu à đây là hoạt động nội tiết.

c,

Tính chất của hoocmon:  - Hoocmôn có tính đặc hiệu: mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc
một số cơ quan xác định (cơ quan đích)  - Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ một lượng nhỏ
cũng có ảnh hưởng rõ rệt.  - Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài.

Vai trò của hoocmon: - Duy trì ổn định môi trường bên trong cơ thể. - Điều hòa các quá trình sinh lý
diễn ra bình thường

You might also like