Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 70

CÔNG TY XI MĂNG NGHI SƠN

Số hiệu: XMNS.2021

CÔNG TRÌNH:
HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN TẬN DỤNG NHIỆT DƯ VÀ MBA T3 20MVA
110/6,3 KV TRẠM 110KV XI MĂNG NGHI SƠN
HẠNG MỤC: LẮP MBA T3 TRẠM BIẾN ÁP 110KV XI MĂNG NGHI SƠN

GIAI ĐOẠN: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI

TẬP 3: PHỤ LỤC TÍNH TOÁN

Chủ nhiệm thiết kế: Đỗ Văn Trường


Hà nội, ……/...... / 2021

CHỦ ĐẦU TƯ TƯ VẤN LẬP HỒ SƠ


CÔNG TY XI MĂNG NGHI SƠN CÔNG TY CP KỸ THUẬT ĐIỆN
BSH VIỆT NAM

2
Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

GIỚI THIỆU TỔ CHỨC VÀ BIÊN CHẾ ĐỀ ÁN


Hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng công trình “Hệ thống phát điện
tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV xi măng Nghi Sơn”
hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV xi măng Nghi Sơn bao gồm các tập như
sau:
Tập 1: Thuyết minh
Tập 2: Các bản vẽ
Tập 3: Phụ lục tính toán
Tập 4: Tổng mức đầu tư
Đây là Tập 3: “Phụ lục tính toán” bao gồm các nội dung như sau:
Chương 1: Tính toán phần điện
Chương 2: Tính toán phần xây dựng

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 1


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN PHẦN ĐIỆN

1.1. TÍNH TOÁN TRÀO LƯU CÔNG SUẤT


Các giả thuyết tính toán khi thay đổi chế độ phụ tải như sau:
- Phụ tải cực tiểu ~ 65% phụ tải cực đại.
- Tính toán phụ tải tương ứng với ngày lễ, ngày cuối tuần, phụ tải các Khu công
nghiệp bằng 30% phụ tải cao điểm ngày bình thường.
- Tốc độ tăng trưởng phụ tải bình quân: Theo ước tính tăng trưởng phụ tải được
công bố trong Quy hoạch phát triển điện lực các tỉnh.
Các chế độ phụ tải tính toán:
- Tính toán được thực hiện với cấu hình các phương án đấu nối, trong các chế độ:
- Vận hành bình thường
- Sự cố N-1
Tính toán được thực hiện bằng phần mềm ETAP 19C, phần mềm chuyên dụng
chuyên mô phỏng, tính toán và phân tích các hệ thống điện.
Bảng các chế độ tính toán:

TT Chế độ tính toán


A Năm 2025 – Máy phát 20MVA không vận hành
1 Năm 2025 – Chế độ phụ tải cực đại – vận hành bình thường
Năm 2025 – Chế độ phụ tải cực đại – Sự cố MBA AT1 TBA 220kV Nông
2
Cống
Năm 2025 – Chế độ phụ tải cực đại – Sự cố 1 mạch Đz 110kV Nghi Sơn –
3
KCN Nghi Sơn
Năm 2025 – Chế độ phụ tải cực đại – Sự cố 1 mạch Đz Nông Cống – XM Nghi
4
Sơn
B Năm 2025 – Máy phát 20MVA vận hành với công suất cực đại
1 Năm 2025 – Chế độ phụ tải cực đại – vận hành bình thường
Năm 2025 – Chế độ phụ tải cực đại – Sự cố MBA AT1 TBA 220kV Nông
2
Cống
Năm 2025 – Chế độ phụ tải cực đại – Sự cố 1 mạch Đz 110kV Nghi Sơn –
3
KCN Nghi Sơn
Năm 2025 – Chế độ phụ tải cực đại – Sự cố 1 mạch Đz Nông Cống – XM Nghi
4
Sơn

Chi tiết quả tính được cụ thể ở bảng sau:

Công suất Mang tải


Năm Chế độ tính toán
(MVA) (%)
Năm 2025 – Máy phát 20MVA không vận hành

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 2


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

Công suất Mang tải


Năm Chế độ tính toán
(MVA) (%)
2025 Phụ tải cực đại - vận hành bình thường:
1 AT1 Nông Cống 113.7+38.6j 48
2 AT2 Nông Cống 113.7+38.6j 48
3 AT1 Nghi Sơn 159.4+89.9j 73.2
4 AT2 Nghi Sơn 162.1+119.9j 80.6
5 Nghi Sơn - KCN Nghi Sơn 67.4+47.4j 52
6 KCN Nghi Sơn -XM Nghi Sơn 38.6+36.8j 33.7
7 Nông Cống -XM Nghi Sơn 35.5+5.16j 22.6
8 TBA 110kV XM Nghi Sơn
- T1 30.5+18j 88.6
- T2 25.8+14.2j 84.1
- T3 17.2+9.43j 98.1

2025 Phụ tải cực đại – Sự cố MBA AT1 TBA 220kV


Nông Cống:
1 AT1 Nông Cống 0 0
2 AT2 Nông Cống 152.5+60.1j 65.6
3 AT1 Nghi Sơn 171.9+95.7j 78.7
4 AT2 Nghi Sơn 174.8+128.8j 86.9
5 Nghi Sơn - KCN Nghi Sơn 72.8+49j 55.5
6 KCN Nghi Sơn -XM Nghi Sơn 44+38.2j 36.8
7 Nông Cống -XM Nghi Sơn 29.7+3.39j 18.9
8 TBA 110kV XM Nghi Sơn
- T1 30.4+17.9j 88.2
- T2 25.7+14.1j 83.7
- T3 17.1+9.41j 97.6

2025 Phụ tải cực đại – Sự cố Đz 110kV Nghi Sơn – KCN


Nghi Sơn:
1 AT1 Nông Cống 120.8+51.2j 52.5
2 AT2 Nông Cống 120.8+51.2j 52.5

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 3


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

Công suất Mang tải


Năm Chế độ tính toán
(MVA) (%)
3 AT1 Nghi Sơn 143.8+75.7j 65
4 AT2 Nghi Sơn 146.3+105.7j 72.2
5 Nghi Sơn - KCN Nghi Sơn 0 0
6 KCN Nghi Sơn -XM Nghi Sơn 27.2+8.92j 18.1
7 Nông Cống -XM Nghi Sơn 99.3+66.8j 75.6
8 TBA 110kV XM Nghi Sơn
- T1 28.5+17.7j 83.9
- T2 23.2+13.2j 76.3
- T3 15.8+8.99j 90.9

2025 Phụ tải cực đại – Sự cố Đz 110kV Nông Cống -


XM Nghi Sơn:
1 AT1 Nông Cống 108.4+36.9j 45.8
2 AT2 Nông Cống 108.4+36.9j 45.8
3 AT1 Nghi Sơn 167.9+94.1j 77
4 AT2 Nghi Sơn 170.7+124.1j 84.4
5 Nghi Sơn - KCN Nghi Sơn 102.4+55.2j 73.5
6 KCN Nghi Sơn -XM Nghi Sơn 73.3+43.1j 53.7
7 Nông Cống -XM Nghi Sơn 0 0
8 TBA 110kV XM Nghi Sơn
- T1 30.3+17.9j 88
- T2 25.5+14.1j 83.3
- T3 17+9.38j 97.1

Năm 2025 – Máy phát 20MVA vận hành công suất cực đại
2025 Phụ tải cực đại - vận hành bình thường:
1 AT1 Nông Cống 111.7+35.9j 46.9
2 AT2 Nông Cống 111.7+35.9j 46.9
3 AT1 Nghi Sơn 155.1+84.2j 70.6
4 AT2 Nghi Sơn 157.7+114.3j 77.9

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 4


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

Công suất Mang tải


Năm Chế độ tính toán
(MVA) (%)
5 Nghi Sơn - KCN Nghi Sơn 55.2+35.8j 41.5
6 KCN Nghi Sơn -XM Nghi Sơn 26.4+25.8j 23.3
7 Nông Cống -XM Nghi Sơn 29.7-0.48j 18.8
8 TBA 110kV XM Nghi Sơn
- T1 30.8+18j 89.2
- T2 26.1+14.3j 85
- T3 1.12+6.62j 33.6

2025 Phụ tải cực đại – Sự cố MBA AT1 TBA 220kV


Nông Cống:
1 AT1 Nông Cống 0 0
2 AT2 Nông Cống 150+56.3j 64.1
3 AT1 Nghi Sơn 167.4+89.7j 76
4 AT2 Nghi Sơn 170.2+119.8j 83.3
5 Nghi Sơn - KCN Nghi Sơn 60.5+37.3j 44.9
6 KCN Nghi Sơn -XM Nghi Sơn 31.8+27.1j 26.4
7 Nông Cống -XM Nghi Sơn 24-2.08j 15.2
8 TBA 110kV XM Nghi Sơn
- T1 30.7+18j 89
- T2 26+14.3j 84.8
- T3 1.18+6.65j 33.8

2025 Phụ tải cực đại – Sự cố Đz 110kV Nghi Sơn – KCN


Nghi Sơn:
1 AT1 Nông Cống 117.9+44.9j 50.5
2 AT2 Nông Cống 117.9+44.9j 50.5
3 AT1 Nghi Sơn 142.2+73.1j 64
4 AT2 Nghi Sơn 144.7+103.1j 71.1
5 Nghi Sơn - KCN Nghi Sơn 0 0
6 KCN Nghi Sơn -XM Nghi Sơn 27.6+9.01j 18.3

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 5


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

Công suất Mang tải


Năm Chế độ tính toán
(MVA) (%)
7 Nông Cống -XM Nghi Sơn 81.6+43.4j 58.4
8 TBA 110kV XM Nghi Sơn
- T1 29.3+17.8j 85.7
- T2 24.2+13.6j 79.3
- T3 2.16+7.07j 37

2025 Phụ tải cực đại – Sự cố Đz 110kV Nông Cống - XM


Nghi Sơn:
1 AT1 Nông Cống 107.2+35.3j 45.1
2 AT2 Nông Cống 107.2+35.3j 45.1
3 AT1 Nghi Sơn 162.4+86.4j 73.6
4 AT2 Nghi Sơn 165.2+116.5j 80.9
5 Nghi Sơn - KCN Nghi Sơn 84.6+37.5j 58.5
6 KCN Nghi Sơn -XM Nghi Sơn 55.7+26.5j 39
7 Nông Cống -XM Nghi Sơn 0 0
8 TBA 110kV XM Nghi Sơn
- T1 30.7+18j 89
- T2 26+14.3j 84.8
- T3 1.2+6.66j 33.9
Nhận xét:
- Trường hợp máy phát của Nhà máy XM Nghi Sơn không vận hành: Lưới điện
khu vực đảm bảo cấp điện liên tục cho TBA 110kV Xi măng Nghi Sơn trong các trường
hợp vận hành bình thường và sự cố N-1, không có phần tử nào bị quá tải. Tuy nhiên các
đường dây 110kV trong khu vực và các MBA AT1, AT2 trạm 220kV Nghi Sơn, MBA T3
trạm 110kV XM Nghi Sơn vận hành đầy tải.
- Trường hợp máy phát của Nhà máy XM Nghi Sơn đưa vào vận hành: Lưới
điện khu vực đảm bảo cấp điện liên tục cho TBA 110kV Xi măng Nghi Sơn trong các
trường hợp vận hành bình thường và sự cố N-1, không có phần tử nào bị quá tải. Đồng
thời, các đường dây 110kV trong khu vực và các MBA AT1, AT2 trạm 220kV Nghi Sơn,
MBA T3 trạm 110kV XM Nghi Sơn đã được giảm tải đáng kể.

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 6


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

1.2. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH, DÒNG ĐIỆN CƯỠNG BỨC, DÒNG ĐIỆN
XUNG KÍCH VÀ XUNG LƯỢNG NHIỆT

1.2.1. Tính toán dòng điện ngắn mạch

- Đối với việc tính toán dòng điện ngắn mạch cho thanh cái của trạm biến áp
110kV Bắc cần phải phân tích điều kiện hoạt động của mạng lưới điện tỉnh Thanh Hóa
giai đoạn 2016 – 2025 có xét đến nắm 2035. Việc tính toán này dựa trên Quyết đinh số
1208/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-
2020 có xét đến năm 2030” – gọi tắt là Quy hoạch điện VII (QHĐ VII) do Viện Năng
lượng lập và các hiệu chỉnh bổ xung nếu có. Đối với việc tính toán dòng điện ngắn mạch
cho Trạm biến áp 110kV XM Nghi Sơn sử dụng chương trình phần mềm PC cho việc
tính toán dòng điện làm việc, dòng điện ngắn mạch, và sự ổn định của điện động lực
ETAP (Hệ thống điện chuyên dùng cho các kỹ sư), phiên bản 19 với giả định rằng, tất cả
mặt bằng điện sẵn có tại Việt Nam đều đang hoạt động và đều được mắc nối có hệ thống
tính đến 2025.
- Kết quả tính toán cho dòng điện ngắn mạch cho thanh cái trạm 110kV XM Nghi
Sơn (tính toán cho trường hợp khi máy phát của nhà máy XM Nghi Sơn) như sau:
Năm 2025

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 7


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 8


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 9


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

Năm 2025 Dòng điện ngắn mạch 3 pha Dòng điện ngắn mạch 1 pha
(kA) (kA)

Thanh cái 110kV 12,56 10,263

Thanh cái 6,3kV 38,1 -

Đối với tính toán lựa chọn thiết bị ta chọn Inm 3 pha vì thông thường Inm 1 pha
suy giảm rất nhanh.

1.2.2. Tính toán dòng điện cưỡng bức và dòng điện ngắn mạch xung kích 3 pha

a. Phía 110kV
- Chế độ cưỡng bức phía 110kV được lấy với Scb = k.xSdm.
- k là hệ số quá tải của máy biến áp, k = 1,2.
- Dòng điện làm việc cưỡng bức:
S 20000x1, 2
I110  cb   120,5A
lvcb
3xU 3x115
dm
- Dòng điện xung kích:
I110
xk
 k xk  2  I110
N
 1,8  2  12,56  31,97 (kA 2 )

Trong đó kxk=1,8 là hệ số xung kích của dòng ngắn mạch.


b. Phía 6,3kV
- Dòng điện cưỡng bức:
Scb 20000 1, 2
I 22
lvcb
   2099,5A
3xU dm 3  6, 6
- Dòng điện xung kích:
I 22
xk
 k xk  2  I22
N
 1, 8  2  38,1  97 (kA 2 )

Trong đó kxk=1,8 là hệ số xung kích của dòng ngắn mạch.

1.1.3. Tính toán xung lượng nhiệt ngắn mạch (BN)

a. Phía 110kV
- Xung lượng nhiệt ngắn mạch: BN = BNKCK + BNCK
- Trong đó:

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 10


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

+ BNCK: Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch chu kỳ.
+ BNKCK: Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch không chu kỳ.
BNCK = I2 x t=(12,56x 103)2 x 0,07 = 23,66x106A2s
(t =0,07s là tổng thời gian ngắt của máy cắt).
BNKCK =I2 x Ta x (1-e-2t/Ta) = (12,56x103)2x 0,05x (1-e-2x0,07/0,05) = 7,87 x106A2s
Với Ta là hằng số thời gian Ta=0,05s
=> BN = BNCK + BNKCK = 23,66x106 + 7,87x106 = 31,53x106A2s
b. Phía 6,3kV
Xung lượng nhiệt ngắn mạch: BN =BNKCK+BNCK
Trong đó:
BNCK: Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch theo chu kỳ.
BNKCK: Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch không theo chu kỳ.
BNCK = I2 x t=(38,1x103)2 x 0,07 = 217,74x106A2s
(t =0,07s là tổng thời gian ngắt của Attomat).
BNKCK =I2 x Ta x (1-e-2t/Ta) = (38,1x103)2x 0,05x (1-e-2x0.07/0.05) =72,4x106A2s
Với Ta là hằng số thời gian Ta=0,05s
=> BN =BNCK+BNKCK = 217,74x106+ 72,4x106= 290,14x106A2s
Kết quả tính toán dòng ngắn mạch và xung lượng nhiệt theo bảng dưới đây:
Tính toán
STT Mức điện áp
Ilvcb(A) IN(kA) IXK(kA) BN(106A2s)

1 Phía 110kV 120,5 12,56 31,97 31,53

2 Phía 6,3kV 2099,5 38,1 97 290,14

1.3. CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT

Dựa vào kết quả tính toán trên, các điều kiện để lựa chọn thiết bị và các tham khảo
về thông số của các thiết bị đang hoạt động trong các trạm biến áp ở Việt Nam, việc lựa
chọn các thiết bị của Trạm biến áp 110kV XM Nghi Sơn được áp dụng theo các điều kiện
dưới đây.

1.3.1. Lựa chọn máy cắt

 Điều kiện lựa chọn máy cắt:

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 11


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

- Điện áp định mức UđmMC ≥ Umax rate


- Dòng điện định mức IđmMC ≥ Ilvcb
- Điều kiện ngắt Icđm ≥ Ictt
- Điều kiện ổn định động lực Iodd ≥ Ixk
- Điều kiện ổn định nhiệt I2nhxTnh ≥ BN
Nếu ImđMC ≥ 1000A, điều kiện ổn định nhiệt có thể bỏ qua
 Lựa chọn máy cắt
a. Máy cắt trong thiết bị đóng cắt hợp bộ 110kV
Dựa vào điều kiện lựa chọn, máy cắt được lựa chọn theo thông số sau:
Loại máy cắt Uđm(kV) IđmMC(A) Icđm(kA) Ildd(kA)

Hợp bộ GIS 145 800 31,5 80


Kết quả tính toán 115 120,5 12,56 31,53
→ Kết luận: Máy cắt được lựa chọn là thỏa mãn.
b. Máy cắt 6,3kV
Dựa vào điều kiện lựa chọn, máy cắt được lựa chọn theo thông số sau:
Đường
Loại máy cắt Uđm(kV) Iđm(A) Icđm(kA) Ildd(kA)
dây
Lộ tổng SF6, 3 pha, trong nhà 7,2 3000 40 100

Lộ đi SF6, 3 pha, trong nhà 7,2 3000 40 100

Lộ đi SF6, 3 pha, trong nhà 7,2 1200 40 100

Kết quả tính toán 6,6 2099,5 38,1 97


→ Kết luận: Máy cắt được lựa chọn là thỏa mãn.

1.3.2. Lựa chọn dao cách ly

 Điều kiện lựa chọn dao cách ly (DS)


+ Loại DS
+ Điện áp định mức UđmCL  Umangdien
+ Dòng điện định mức IđmCL  Ilvcb
+ Điều kiện ổn định động lực Iodd  Ixk
+ Điều kiện ổn định nhiệt I2nh.Tnh  BN

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 12


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

Nếu IđmCL ≥ 1000A, điều kiện ổn định nhiêt có thể bỏ qua.


Lựa chọn DS cho thiết bị hợp bộ 110kV
Dựa vào điều kiện lựa chọn, dao cách ly được lựa chọn theo thông số sau:
Loại dao cách ly Uđm(kV) Iđm(A) Ildd(kA)

Hợp bộ GIS 145 800 80

Kết quả tính toán 115 120,5 31,53

→ Kết luận: thiết bị chọn thỏa mãn yêu cầu.

1.4. CHỌN CHỐNG SÉT VAN

Chống sét van được chọn theo điều kiện: UrCSV≥Ur


Sử dụng chống sét van 1 pha kiểu oxit kim loại, không khe hở, lắp ngoài trời.
Dựa vào điều kiện lựa chọn, chống sét van được lựa chọn theo thông số sau
Mức điện áp
STT Phía 110kV Phía 6,3kV
Mức điện áp
1 Umax (kV) 123 6,6
2 Ur (kV) 93,21 11,43
3 UrCSV (kV) 96 12
→ Kết luận: Chống sét van được lựa chọn là thỏa mãn.

1.5. TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT CT, VT

1.5.1. Tính toán cho CT

Phía 110 tính toán cho vị trí xa nhất là tại biến dòng đường dây phía MBA T1
khoảng cách dây là 110m, Dòng điện định mức là 1A.
Tiết diện dây dẫn cần thiết
 .l  .l.I 2  .l.3I 2 0,175.2.110..12
F     2,56mm 2
Z max S SCT 15

Với SCT là công suất biến dòng điện lấy bằng 15VA
Tương tự ta có bảng kết quả cho các vị trí khác

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 13


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

STT Vị trí CT Sct l Fmin


1 Ngăn MBA T3 10 135 3,85
2 Ngăn MBA T3 30 135 1,28
3 Ngăn lộ tổng phía 6,3kV 15 25 0,6
4 Xuất tuyến 6,3kV 15 35 0,6
Nhìn vào kết quả tính trên bản trên, ta có thể thấy dây dẫn truyền tải cho CT có thể
chọn dây dẫn mạch dòng tối thiểu là 4mm2.

1.5.2. Tính toán VT


Ta tính toán cho biến điện áp 1 pha ở phía ngăn đường dây thứ 1, khoảng cách dây
dẫn về phòng điều khiển để đấu nối là 110m, công suất tiêu thụ là 3W, coi như khi đó
công suất vào đạt 100VA. Khi đó tiết diện dây dẫn nhỏ nhất được tính gần đúng như sau:
 .l  .2.l.S 0,175.2.110.100
F  2
 2
 0,318mm 2
Z max U 110

Tương tự ta có bảng kết quả:


STT Vị trí S U l Fmin
1 Ngăn MBA T3 10 110 135 0,03
2 Ngăn MBA T3 30 110 135 0,095
3 Phía 6,3kV 30 6,6 20 2,4

Ta có thể thấy tiết diện dây dẫn cho các thiết bị nối với biến điện áp có thể chọn dây
dẫn mạch áp có tiết diện tối thiểu là 2,5mm2.

1.6. CHỌN DÂY DẪN, CÁP LỰC

1.6.1. Lựa chọn dây dẫn phía 110kV

a. Lựa chọn tiết diện dây dẫn


Dây dẫn được lựa chọn theo theo mật độ dòng điện kinh tế (Jkt).
I lvbt
Fkt 
J kt
Trong đó:
Ilvbt: Dòng điện qua dây dẫn trong điều kiện thông thường:

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 14


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

20000
I lvbt   100,4A
3.115
Jkt: mật độ dòng điện kinh tế, xác định theo thời gian mang tải lớn nhất trong 1
năm của phụ tải.
Đối với phụ tải mà TBA 110kV cấp nguồn có Tmax=3000-5000h.
Dây dẫn đấu nối trong trạm chọn cáp ngầm 123kV-Cu/XLPE và dây nhôm lõi thép
loại ACSR. Ứng với Tmax=3000-5000h thì Jkt tương ứng 1,3 và 1,1 (A/mm2).
* Cáp ngầm 123kV-Cu/XLPE
I lvbt 100, 4
Tiết diện kinh tế của dây dẫn là: Fkt    77, 2mm2
J kt 1,3

Chọn cáp ngầm đấu nối trong trạm là cáp đơn pha 110(123)kV-Cu/XLPE/PVC-
1x300mm2 có dòng định mức là 692A.
* Dây nhôm lõi thép
I lvbt 100, 4
Tiết diện kinh tế của dây dẫn là: Fkt    91,3mm 2
J kt 1,1

Chọn dây dẫn đấu nối trong trạm là dây ACSR-240 có dòng định mức là 716A.
b. Kiểm tra theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép
* Cáp ngầm 123kV-Cu/XLPE
' 20000 1,2
I CP  I cb   120,5A
3  115
Trong đó:

- Icb: Dòng điện cưỡng bức.


- I’cp: Dòng điện cho phép của dây dẫn ứng với môi trường làm việc
'
I CP  k1.k2 .n.I CP

+ k1=0,86 hệ số hiệu chỉnh về nhiệt độ môi trường xung quanh đối với phụ
tải của cáp chọn nhiệt độ xung quanh là 45oC, nhiệt độ cho phép lớn nhất là 90oC.
+ k2 = 0,93 hệ số về số dây cáp cùng đặt trong 1 máng chọn 3 dây
+ n = 1 : mỗi pha 1 sợi
Cáp 110(123)kV/Cu/XLPE/PVC - 1x300mm2; 1 sợi/pha với ICP=692A khi đó
'
ICP  k1.k2 .n.ICP  0,86  0,93  692  553 A  120,5 A

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 15


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

→ Cáp được chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng lâu dài cho phép.
* Dây nhôm lõi thép
Dòng cho phép của dây ACSR-240 là Icp = 610A > 120,5A
→ Dây dẫn chọn thỏa mãn.
c. Kiểm tra tính ổn định nhiệt của dòng ngắn mạch
Điều kiện:
BN
Fdd 
C
Trong đó: Fdd là tiết diện nhỏ nhất của dây dẫn (mm2)
* Cáp ngầm 123kV-Cu/XLPE
Đối với dây dẫn cáp đồng C=143A2/s
Vì vậy:

1 BN 31,53  106
  39,3mm 2  300mm 2
n C 143
→ Kết luận: Cáp được chọn thỏa mãn.
* Dây nhôm lõi thép
Đối với dây dẫn AC có C=79A2/s
BN 6
31,53.10
Vậy   71,1  240mm 2
C 79
→ Kết luận: Dây dẫn đã chọn thỏa mãn.

1.7. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG VÀ CHỌN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

1.7.1. Tính toán lựa chọn điều hòa không khí, quạt hút gió

Nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho các thiết bị trong trạm biến áp, đặc biệt là
thiết bị bảo vệ số cho phòng điều khiển, phòng phân phối phòng làm việc, cần thiết để
trang bị điều hòa không khí với mật độ nóng là: 200 BTU/m3, 150 BTU/m3 cho các phòng
chức năng khác.
Phòng điều khiển, phân phối
- Kích thước: 18 x 9,6 x 3,6 = 622m3
- Công suất yêu cầu của điều hòa không khí: 622 x 200=124400BTU

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 16


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

→ Chọn 05 điều hòa không khí với công suất 24000BTU/h và 03 quạt hút gió
công suất ≥ 2200m3/h.
Tầng hầm
- Kích thước: 18 x 9,6 x 2,6 = 449m3
- Tầng hầm cần lưu thông không khí với lưu lượng 15 lần mỗi giờ
→ Chọn 04 quạt hút gió công suất ≥ 2200m3/h.

1.7.2. Tính toán chiếu sáng cho trạm biến áp

a. Tính toán chiếu sáng trong nhà cho phòng điều khiển
Nhằm đảm bảo số đèn và flux cho phép cho phòng phân phối, phòng điều khiển,
văn phòng, cần thiết phải chọn số lượng thích hợp của đèn và công suất đèn.
Sử dụng các phương pháp chiếu sáng cân bằng cho văn phòng, Số lượng của đèn
ES d
được xác định là: n 
F  ksd
Trong đó: F –flux của mỗi đèn (lumen)
S –diện tích được chiếu sáng (m2)
d – Hệ số bù suy giảm quang thông (do loại bóng đèn bụi bẩn, thời
tiết…) d = 1,23
E –Độ rọi chiếu sáng (lux)
Ksd–hệ số sử dụng, Ksd=0.6
Sử dụng đèn LED chụp cho các phòng của công trình điều khiển:
Quang thông đèn flux F = 2400lumen, nhiệt độ nguồn chiếu sáng 4,000K, thời
gian chiếu sáng 1,000h. Công suất P=2x18W, điện áp 220/380V,ngoài ra đèn chống nổ
cho chiếu sáng dự phòng, sự cố và hành lang của công trình điều khiển. Tham khảo bản
vẽ về mặt bằng lắp đặt thiết bị.
Kết quả tính toán:
Độ rọi Số lượng
Diện tích Số lượng Số lượng
yêu cầu bộ đèn gắn
Phòng chiếu sáng ( m2 ) bộ đèn ống đèn ốp trần
(lux) tường
Phòng điều khiển và 200 138,24 10
phân phối
Tầng hầm 11

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 17


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

b. Tính toán chiếu sáng ngoài nhà


Chiếu sáng ngoài trời được chia thành 2 loại: chiếu sáng bảo vệ (xung quanh trạm
biến áp) và chiếu sáng cho thi công và hoạt động
- Sử dụng đèn LED chống cháy nổ trên trụ đèn xung quanh trạm biến áp.
- Chiếu sáng cho các thiết bị phải đảm bảo ánh sáng hoạt động về đêm và dưới
sương mù. Sử dụng đèn chính vào 11h P.M tại trụ chiếu sáng, cáp sẽ được lắp đặt trên
rãnh cáp và ống PVC cho trụ nếu không có máng cáp. Sử dụng cáp bọc chì cho bộ phận
trụ phía trên. Bọc chì sẽ nối đất an toàn.
- Sử dụng đèn pha LED hoặc đèn LED cao áp 100W, 220/380V, mỗi đèn có quang
thông 48,000 lumen hoặc tương đương:
Hướng chiếu sáng và góc lắp đặt cho đèn chính sẽ được thiết kế để đảm bảo độ rọi
nhỏ nhất cho khu vực:
Emin = 100 lux
Vì vậy, diện tích tương ứng tối đa được định nghĩa theo công thức sau:
Etb .S
N
. c
Trong đó: N: Số lượng đèn chính cho khu vực
(Sử dụng 1 đèn chính trong trường hợp này)
S: Diện tích khu vực chiếu sáng
Etb: Độ rọi yêu cầu nhỏ nhất E=100 lux
 : Hệ số sử dụng đèn phụ thuộc vào môi trường chiếu sáng

  0.8
C Đèn chính flux

Vì thế, diện tích chiếu sáng tối đa của đèn chính để đảm bảo E = 100 lux là:
N 
S c  1 0,8  50, 000  400m 2
E 100
tb
Vì vậy, dựa trên bảng tham khảo, ta có phương, khoảng cách và góc lắp đặt chiếu
sáng so với trục đứng và trục ngang của hướng rọi so với cột đèn như trong bản vẽ.

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 18


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

1.8. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT

Hệ thống nối đất của trạm mở rộng được thiết kế sử dụng dây đồng trần M120 và
cọc thép mạ đồng D20. L=2,4m được chộn ở cốt -0,8m so với nền trạm. Hệ thống nối đất
của trạm mở rộng được kết nối với lưới nối đất của trạm hiện hữu.

1.8. TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT

Khu vực bảo vệ của trạm biến áp và cột chống sét được áp dụng như bản vẽ mặt
bằng lắp đặt thiết bị.
Sử dụng 01 kim thu sét lắp đặt tại độ cao ≥ 22m bảo vệ bao trùm toàn bộ khu vực
trạm biến áp mở rộng.

1.8.1. Vùng bảo vệ của một cột chống sét

Bán kính bảo vệ ở các mức cao khác nhau được tính toán theo công thức sau:
2 hx )P
- Khi hx  h , Rx=1.5.h.(1-
3 0,8 h
2 h
- Khi hx> h , Rx=0,75.h.(1- x ).P
3 h
Với P là hệ số hiệu chỉnh:
- Với hx  30m , P=1
5,5
- Với hx>30m , P=
h

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 19


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

1.8.2. Vùng bảo vệ của 2 cột chống sét có độ cao bằng nhau

Phạm vi bảo vệ của 2 cột chống sét có kích thước lớn hơn so với tổng phạm vi bảo vệ
của hai cột đơn. Trong thực nghiệm người ta đã chứng minh được khu vực có sác xuất
100% phóng điện vào cột chống sét có bán kính R=3,5h. Như vậy khi hai cột chống sét
đặt cách nhau a=2R=7h thì bất kỳ điểm nào trên mặt đất trong khoảng giữa 2 cột sẽ
không bị sét đánh.
Từ đó suy ra nếu 2 cột chống sét đặt cách nhau khoảng cách a < 7h thì sẽ bảo vệ được
độ cao h0 xác định bởi:
h – h0= a/7  h0= h- a/7
Phạm vi bảo vệ của phần bên ngoài khoảng cách giữa 2 cột giống như của trường hợp
một cột, còn phần bên trong được giới hạn bởi vòng cung đi qua ba điểm: hai đỉnh cột và
điểm có độ cao h0 . Mặt cắt thẳng đứng cắt theo phương vuông góc đặt giữa hai cột của
phạm vi bảo vệ được vẽ giống như của một cột có độ cao h0 . Dùng giá trị h0 này để tính
ra giá trị r0x. Từ đó có thể vẽ được phạm vi bảo vệ ở các mức khác nhau.

1.8.3. Vùng bảo vệ của 2 cột chống sét có độ cao khác nhau

Cách vẽ phạm vi bảo vệ của hai cột chống sét có chiều cao khác nhau được trình bày
theo hình sau:

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 20


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

Trước tiên vẽ phạm vi bảo vệ của cột cao, sau đó qua đỉnh cột thấp vẽ đường Ngang
cắt đường sinh của phạm vi bảo vệ của cột cao ở điểm 2’, điểm này được xem là đỉnh của
cột chống sét giả định, nó sẽ cùng với đỉnh cột thấp (cột 2) hình thành đôi cột có độ cao
bằng nhau (h2) với khoảng cách a’.
Mọi công trình cần bảo vệ an toàn bằng hai cột chống sét phải được nằm gọn trong
phạm vi bảo vệ này nghĩa là có độ cao công trình hx ≤ h0 = h – a/7 và mặt bằng công
trình được giới hạn trong mặt bằng của phạm vi bảo vệ ở mức cao hx.
Khi độ cao cột chống sét vượt qua 30m, cũng có các hiệu chỉnh tương tự như trên và độ
5,5 a
cao h0 sẽ tính theo: P= ; h0 = h -
h 7P

1.9. TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP TỰ DÙNG

Bảng tổng hợp phụ tải tự dùng của trạm biến áp

Hệ số Pđặt
Pđặt cos tan P(kW) Q(kVAr)
đồng thời (kW)
(kW)

Chiếu sáng ngoài


1 0,75
trời
Chiếu sáng trong
1 0.85 0.62 1 1 1 0,62
nhà

Điều hòa không khí 15 0.8 0.75 0.8 15 15 12

Quạt máy biến áp 16 0.8 0.75 0.85 16 16 12

Ắc quy 10 0.85 0.62 0.35 10 10 6,2

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 21


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

Hệ số Pđặt
Pđặt cos tan P(kW) Q(kVAr)
đồng thời (kW)
(kW)

Điều khiển máy


5 0.78 0.8 0.75 5 3.75 3
biến áp

CB, DS động cơ 2 0.8 0.75 0.5 2 2 1.5

Tổng 48,75 36,07

S=60,64 kVA
Nguồn điện tự dùng yêu cầu của trạm biến áp:

Std = P 2  Q 2  48,752  36, 07 2  60, 64 kVA


Công suất tự dung yêu cầu thực tế của trạm là:
Syc = 0,8 x Std = 0,8 x 60,64 = 48,51 kVA
Để đảm bảo việc cấp điện liên tục cho trạm biến áp, ta cần phải lựa chọn 1 máy
biến áp tự dùng với các thông số chính như sau:

Loại máy biến Sdm Điện áp (kV) Tổn thất (kW)


Stt UN% Io %
thế (kVA) Cao Thấp P0 PN

3 pha, 2 cuộn
1 50 6,6 0.4 0.185 0,85 4 2
dây

1.10. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN ẮC QUY VÀ MÁY NẠP


Trạm được trang bị 01 bộ ắc quy, điện áp 110V-DC, làm việc theo chế độ nạp và
phụ nạp thường xuyên thông qua 01 tủ chỉnh lưu để cung cấp nguồn cho hệ thống điện tự
dùng một chiều của trạm.
1.10.1 Tính toán phụ tải điện 1 chiều
a. Phụ tải thường xuyên Itx:
Công suất cung cấp cho thiết bị và bảo vệ phía sân phân phối 110kV:
- Công suất tiêu thụ của:
+ Các BCU: 18W
+ Các rơle: 19W.
+ Các bộ chuyển mạch: SCM = 3W
- Tổng công suất cung cấp cho các thiết bị và bảo vệ phía 110kV:
S110 = 18+19+3= 40W
Công suất cung cấp cho thiết bị và bảo vệ phía 6,3kV:

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 22


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

- Công suất tiêu thụ của:


+ Các BCU: 18W
+ Các rơle: 19W.
+ Các bộ chuyển mạch: SCM = 3W
- Tổng công suất cung cấp cho các thiết bị và bảo vệ phía 22kV:
S110 = 10x(18+19+3) = 400W
Công suất cung cấp bộ nghịch lưu để cấp điện hệ thống máy tính: 3000W.
- Như vậy tổng công suất phụ tải thường xuyên là:
Ptx = 40+400+3000 = 3440W.
- Dòng phụ tải thường xuyên là: Itx = 3440 : 110 = 31,3 A.
b. Phụ tải sự cố ngắn hạn I’sc:
- Trong các chế độ sự cố vận hành xét trường hợp xảy ra sự cố thanh cái 110kV
lúc này tất cả các máy cắt liên quan đến thanh cái 110kV sẽ cắt, xét trường hợp nặng nề
nhất là 01 máy cắt 110kV ngăn MBA T3 đang vận hành trên thanh cái.
- Công suất cung cấp cho chu trình cắt của các máy cắt: 2x3x350=2100W
- Dòng phụ tải sự cố ngắn hạn: I’sc = 2100 : 110 = 19,1 A.
- Dòng điện phóng tính toán ngắn hạn để kiểm tra ắc quy:
Itt.ngh = Itx + I’sc = 31,3 + 19,1 = 50,4 A.
1.10.2 TÍNH TOÁN DUNG LƯỢNG ẮC QUY:
- Số ngăn ắc quy được tính theo công thức:
U  U min
n  V max
U ZLE max
Trong đó:
+ n : Số ngăn.
+ UVmax : Điện áp một chiều yêu cầu cực đại cho phép (UVmax = 1,1x110).
+ ΔUmin : Điện áp rơi giữa ắc quy và phụ tải nhỏ nhất có thể (ΔUmin = 1V).
+ UZLEmax : Điện áp nạp cực đại trên một ngăn (UZLEmax = UZLE + 1%, trong đó
UZLE = 2,3V/ngăn là điện áp nạp từ từ).
1,1  110  1
→ Vậy số ngăn ắc quy là: n   52,5
2,3  0,01  2,3
- Điện áp ngăn nhỏ nhất:
U  U max
U Z min  V min
n
Trong đó:
+ n : Số ngăn.
+ UVmin : Điện áp một chiều yêu cầu cực tiểu cho phép (UVmin = 0,85x110).
+ ΔUmax : Điện áp rơi giữa ắc quy và phụ tải lớn nhất có thể (ΔUmax = 2V).
+ UZmin : Điện áp cực tiểu trên một ngăn.

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 23


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

0,85  110  2
U Z min   1,8 (V)
53
- Thời gian quy đổi từ dòng điện phóng thường xuyên (Itx) về dòng điện phóng cực
đại (Itt.ngh):
T I 5  31,3
Tqd  5 h tx   3,1
I tt .ngh 50, 4
T5h - thời gian dòng điện phóng định mức (5h).
- Chọn dung lượng ắc quy:
C5  I tx  T5 h  I sc'  Tqd  31,3  5  19,1  3,1  215,71 A.h
Vậy chọn ắc quy có dung lượng định mức C5 = 200Ah.
- Kiểm tra ắc quy đã chọn về dòng điện phóng tính toán ngắn hạn:
Itt.ngh ≤ Icp.ngh = 2,5 x Icp
Trong đó:
+ Icp.ngh – dòng điện phóng cho phép ngắn hạn.
+ Icp – dòng điện phóng cho phép lâu dài cực đại. Với thời gian phóng trong 5
giờ, Icp = 60A.
Icp.ngh = 50,4 A < Icp.ngh = 150 A
→ Vậy ắc quy đã chọn đảm bảo điều kiện làm việc.
1.10.3 Tính chọn máy nạp
Dòng điện định mức của máy nạp cần thỏa mãn điều kiện:
I n.dm  I n  I pt
Trong đó:
+ In.đm - dòng điện định mức của máy nạp ắc quy.
+ Ipt - dòng phụ tải trong thời gian nạp, Ipt = 71,3 A.
+ In - dòng điện nạp.
In = 0,2 x C5 = 40A.
In + Ipt = 40 + 31,3 = 71,3 A.
Chọn nguồn nạp có:
+ Dòng điện định mức In.đm = 100A.
+ Đầu ra cho ắc quy có dòng điện định mức Iđm = 100A.
+ Đầu ra cho tủ điện tự dùng một chiều có dòng điện định mức Iđm = 100A

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 24


Công Trình : Hệ thống phát điện tận dụng nhiệt dư và MBA T3 20MVA 110/6,3 kV trạm 110kV Xi
măng Nghi Sơn
Hạng mục: Lắp MBA T3 trạm biến áp 110kV Xi măng Nghi Sơn
Tập 3 : Phụ lục tính toán

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN PHẦN XÂY DỰNG

Công ty CP kỹ thuật điện BSH Việt Nam 25


SAP2000 10/12/21 17:18:44

SAP2000 v14.2.2 - File:NDK keo dai - 3-D View - Tonf, m, C Units


SAP2000 10/12/21 17:19:16

SAP2000 v14.2.2 - File:NDK keo dai - 3-D View - Tonf, m, C Units


SAP2000 10/12/21 17:19:39

SAP2000 v14.2.2 - File:NDK keo dai - 3-D View - Tonf, m, C Units


SAP2000 10/12/21 17:20:08

SAP2000 v14.2.2 - File:NDK keo dai - Frame Span Loads (TT) (As Defined) - Tonf, m, C Units
SAP2000 10/12/21 17:20:31

SAP2000 v14.2.2 - File:NDK keo dai - Frame Span Loads (GX) (As Defined) - Tonf, m, C Units
SAP2000 10/12/21 17:20:45

SAP2000 v14.2.2 - File:NDK keo dai - Frame Span Loads (GY) (As Defined) - Tonf, m, C Units
SAP2000 10/12/21 17:21:26

SAP2000 v14.2.2 - File:NDK keo dai - Moment 3-3 Diagram (THB) - Tonf, m, C Units
SAP2000 10/12/21 17:22:04

SAP2000 v14.2.2 - File:NDK keo dai - Axial Force Diagram (THB) - Tonf, m, C Units
SAP2000 10/12/21 17:22:41

SAP2000 v14.2.2 - File:NDK keo dai - Moment 3-3 Diagram (THB) - Tonf, m, C Units
SAP2000 10/12/21 17:23:12

SAP2000 v14.2.2 - File:NDK keo dai - Axial Force Diagram (THB) - Tonf, m, C Units
Trạm biến áp 110kV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ ĐIỀU KHIỂN


1. CÁC TÀI LIỆU TÍNH TOÁN CHUNG/ STANDARD USAGE.
1.1 Tiêu chuẩn thiết kế/ Standard design
- TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động/ Dead and actions- Design code
- TCVN 5574-2018: Kết cấu bê tông cốt thép/ Concrete and reinforced concrete structure.
- Các tiêu chuẩn khác có liên quan/ Other relevant standards
1.2 Tải trọng tác dụng

Bảng tính toán tính tải và hoạt tải


Kích thước/ Dim Tải tr. Đơn vị
STT HS vượt tải Tải tr.
Tên tải/ Load Load (Unit)
no. h (m) d (m) TC (n) TT
I. Tĩnh tải/ Dead load
1 Mái bằng/ Roof slab
Vữa lót nền 0.02 0.04 1.20 0.04 T/m2
Vữa trát trần 0.02 0.03 1.20 0.03 T/m2
Groos weight: 0.06 0.076
2 Sàn tầng 1/ 1st floor
Vữa lót nền 0.03 0.05 1.20 0.06 T/m2
Vữa trát trần 0.02 0.04 1.20 0.04 T/m2
Groos weight: 0.04 0.108
3 Tầng hầm cốt -1.55
Lớp chống thấm 0.01 0.02 1.20 0.02 T/m2
Vữa lót nền 0.02 0.04 1.20 0.04 T/m2
Groos weight: 0.04 0.065
2 Dầm đỡ tường/ Brick wall
Trường xây 0.22 0.68 0.27 1.20 0.32 T/m
Tường xây 0.22 0.40 0.16 1.20 0.19 T/m
Trạm biến áp 110kV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

II. Hoạt tải/ Live load


Long- term Short- term
Overloa d Calculation
1 Các phòng chức năng Types of room Total acting acting
factor load (Kg/m2)
Sàn tầng 1 480 480 0 1.2 576
Mái bằng không sử dụng 75 75 0 1.3 98
(C) (A) (B)
- Trọng lượng bản thân khung được tính bằng Sap 2000.
* Hoạt tải gió\ Live load wind:
- Tải trọng gió tác dụng vào công trình gồm hai thành phần gió tĩnh và gió động. Theo TCVN -2737:
tải trọng và tác động, thì đối với công trình dưới 40m khi tính tải trọng gió ta không xét thành phần
động tác dụng vào công trình.
- Tải trọng gió (Thành phần tĩnh)/ Wind load (Static component)
WĐẩy, WHút, W là áp lực gió phân bố tại các mức sàn: Wi = n*Wo*k*Ci*(hi-1 +hi)/2
Trong đó:/ Where
Wo: giá trị áp lực gió tiêu chuẩn Wo= 125 daN/m2
Wo: Nominal value of wind pressure
n: Hệ số độ tin cậy/ Reliable coefficient. n= 1.2
Ci: hệ số khí động./ Aerodynamic coefficient
Gió đẩy/ Windward C= 0.8
Gió hút/ Leeward C= -0.6
k: hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao (tra bảng 5-TCVN 2737-1995).
k: Factor of wind load variation in hight, from table 5 TCVN2737-1995
hi-1, hi: Chiều cao tầng trên và dưới mức sàn
hi-1, hi: hight floor below and top
- Với công trình xây dựng ở Tĩnh Gia Thanh Hóa thuộc vùng gió: III
d¹ng ®Þa h×nh: B
(Terrain type)
Trạm biến áp 110kV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

* Bảng giá trị tải trọng gió/ Table of factored value of wind load
Áp lực gió (T/m)
H W0 Zj HS v.tải
Tầng Wind pressure (T/m)
k
(Story)
(m) (T/m2) (m) n Wđ Wh
Tầng 1 1.20 0.745 0.125 1.20 1.20 0.27 0.20
Tầng 2 4.80 0.845 0.125 3.60 1.20 0.33 0.25
b. Tính toán tổ hợp nội lực:
* Bảng tổ hợp nội lực (Load combinations)
Wind Wind way
Tổ hợp Dead load Live load
way X Y
(Comb)
TT HT GX GY
Comb1 1.1 1.0
Comb2 1.1 1.0
Comb3 1.1 1.0
Comb4 1.1 0.9 0.9
Comb5 1.1 0.9 0.9
- Nội lực được tính bằng Sap200 V14, kết quả xem hình vẽ trong phụ lục đi kèm.
c. Tính toán, bố trí cốt thép/ Calculation installation of reinforcement
xr = 0.653 mmax= 2.89%
ar = 0.440
- Thiết kế cốt thép cột/ Column reinforcement design
- Thiết kế cốt thép dầm/ Beam reinforcement design
- Cột 1 from quantity 73 to 76
Trạm biến áp 110kV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

Thiết kế cốt thép cột/ Column reinforcement design

Tiết diện tt/ Cross section calculation Chiều dài tt/ high calculation
x1=N/ Trường hợp
M N e1 b h a ho l lo x
Force (Rb.b)(m) tính toán
(T/m) (T) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m)
M max 1.243 5.240 0.237 0.22 0.22 0.03 0.19 5.60 5.60 0.021 x<2a' -'
N max 0.674 7.297 0.092 0.22 0.22 0.03 0.19 5.60 5.60 0.029 x<2a' -'
emax 1.243 5.240 0.237 0.22 0.22 0.03 0.19 5.60 5.60 0.021 x<2a' -'
Choose 4 f 22 có As=As'= 15.21 cm2 ok
mt= 3.64% ok

+ Tính toán bố trí cốt thép ngang/ Calculation cross reinforcenment


Chọn thép đai/
b ho Điều kiện tính cốt đai/ Condition Tính cốt đai cho cột/ The stirrup of coulmn
Hooping
F Số nhánh (m) (m) Qbt (T) Qmax (T) Qtt (T) stt (cm) smax (cm) sct nối (cm) sct giữa(cm)
6 2 0.22 0.19 2.26 14.42 0.536 1915 200 22 22
Kết luận: Không cần tính cốt đai
+ Tính toán kiểm tra nứt:
Nếu Mr ≤ Mcrc => Không nứt Nếu acrc ≤ [acrc] => ok
Nếu Mr > Mcrc => bị nứt và cần tính acrc Nếu acrc > [acrc] => not ok
Kiểm tra nứt cấu kiện cột
N Mr Wpl Mcrc acrc (mm) Kết luận
(T) (T) (T) (m) (cm2) z ss Ibo=bx3/3 ISo=As(h-x-a)2 I'So=A's(x-a') Sbo=0.5b(h-x)2
5.240 1.05 0.053 4.757 không nứt ok 0.10 11049.29 0.001 0.000 0.000 0.000
7.297 0.41 0.053 4.757 không nứt ok 0.10 5461.99 0.001 0.000 0.000 0.000
5.240 1.05 0.053 4.757 không nứt ok 0.10 11049.29 0.001 0.000 0.000 0.000
- Cột C2 from quantity 45 to 68
Bảng tính toán thép chịu lực cột

Tiết diện tt/ Cross section calculation Chiều dài tt/ high calculation
M N e1 b h a ho l lo x1=N/ Trường hợp x
Force
(T/m) (T) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (Rb.b)(m) tính toán (m)
M max 0.968 2.671 0.362 0.22 0.40 0.03 0.37 5.60 5.60 0.011 x<2a' -'
N max 0.009 14.972 0.001 0.22 0.40 0.03 0.37 5.60 5.60 0.059 x<2a' -'
emax 0.968 2.671 0.362 0.22 0.40 0.03 0.37 5.60 5.60 0.011 x<2a' -'
Choose 6 f 22 có As=As'= 22.81 cm2 ok
mt= 5.60% ok
Trạm biến áp 110kV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

+ Tính toán bố trí cốt thép ngang/ Calculation cross reinforcenment


Chọn thép đai/
b ho Điều kiện tính cốt đai/ Condition Tính cốt đai cho cột/ The stirrup of coulmn
Hooping
F Số nhánh (m) (m) Qbt (T) Qmax (T) Qtt (T) stt (cm) smax (cm) sct nối (cm) sct giữa(cm)
6 2 0.22 0.37 4.40 28.08 0.503 8225 808 22 22
Kết luận: Không cần tính cốt đai
+ Tính toán kiểm tra nứt:
Nếu Mr ≤ Mcrc => Không nứt Nếu acrc ≤ [acrc] => ok
Nếu Mr > Mcrc => bị nứt và cần tính acrc Nếu acrc > [acrc] => not ok
Kiểm tra nứt cấu kiện cột
N Mr Wpl Mcrc acrc (mm) Kết luận
(T) (T) (T) (m) (cm2) z ss Ibo=bx3/3 ISo=As(h-x-a)2 I'So=A's(x-a') Sbo=0.5b(h-x)2
2.671 0.79 0.378 34.014 không nứt ok 0.19 2246.19 0.004 0.000 0.000 0.000
14.972 -0.80 0.378 34.014 không nứt ok 0.19 -29.52 0.004 0.000 0.000 0.000
2.671 0.79 0.378 34.014 không nứt ok 0.19 2246.19 0.004 0.000 0.000 0.000
- Cột C3 from quantity 17 to 24
Bảng tính toán thép chịu lực cột

Tiết diện tt/ Cross section calculation Chiều dài tt/ high calculation
M N e1 b h a ho l lo x1=N/ Trường hợp x
Force
(T/m) (T) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (Rb.b)(m) tính toán (m)
M max 0.130 11.513 0.011 0.22 0.22 0.03 0.20 2.70 2.70 0.046 x<2a' -'
N max 0.009 13.754 0.001 0.22 0.22 0.03 0.20 2.70 2.70 0.054 NLT lớn 0.05
emax 0.130 11.513 0.011 0.22 0.22 0.03 0.20 2.70 2.70 0.046 x<2a' -'
Choose 4 f 22 có As=As'= 15.21 cm2 ok
mt= 3.54% ok

+ Tính toán bố trí cốt thép ngang/ Calculation cross reinforcenment


Chọn thép đai/
b ho Điều kiện tính cốt đai/ Condition Tính cốt đai cho cột/ The stirrup of coulmn
Hooping
F Số nhánh (m) (m) Qbt (T) Qmax (T) Qtt (T) stt (cm) smax (cm) sct nối (cm) sct giữa(cm)
6 2 0.22 0.20 2.32 14.80 0.073 110103 1558 22 22
Kết luận: Không cần tính cốt đai
+ Tính toán kiểm tra nứt:
Nếu Mr ≤ Mcrc => Không nứt Nếu acrc ≤ [acrc] => ok
Nếu Mr > Mcrc => bị nứt và cần tính acrc Nếu acrc > [acrc] => not ok
Kiểm tra nứt cấu kiện cột
N Mr Wpl Mcrc acrc (mm) Kết luận
(T) (T) (T) (m) (cm2) z ss Ibo=bx3/3 ISo=As(h-x-a)2 I'So=A's(x-a') Sbo=0.5b(h-x)2
11.513 -0.29 0.070 6.265 không nứt ok 0.10 -31.48 0.001 0.000 0.000 0.000
13.754 -0.40 0.001 0.053 không nứt ok 0.17 -4036.31 0.000 0.000 0.000 0.003
11.513 -0.29 0.070 6.265 không nứt ok 0.10 -31.48 0.001 0.000 0.000 0.000
Trạm biến áp 110kV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

- Thiết kế cốt thép dầm/ Beam reinforcement design


Bảng tính toán bố trí thép dầm nhà điều khiển/ Table beam reinforcement design
Mgiữa/Mgối b h a'=a h0 am As Bố trí m As chọn
Bar Quantity
(Tm ) (m) (m) (m) (m) (cm2) Layout (%) As choose
B1 88 92 0.249 0.25 0.3 0.03 0.27 0.012 0.36 2f20 0.93 6.28
B1 88 92 0.304 0.25 0.3 0.03 0.27 0.014 0.44 2f20 0.93 6.28
B2 85 86 0.151 0.25 0.3 0.03 0.27 0.007 0.22 2f20 0.93 6.28
B2 85 86 0.440 0.25 0.3 0.03 0.27 0.021 0.63 2f20 0.93 6.28
B3 141 142 1.602 0.22 0.45 0.03 0.42 0.036 1.49 3f22 1.23 11.40
B3 141 142 2.638 0.22 0.45 0.03 0.42 0.059 2.49 3f22 1.23 11.40
B4 131 136 1.122 0.22 0.35 0.03 0.32 0.043 1.38 2f20 0.89 6.28
B4 131 136 1.931 0.22 0.35 0.03 0.32 0.075 2.41 2f20 0.89 6.28
B5 184 189 0.273 0.15 0.3 0.03 0.27 0.022 0.39 2f16 0.99 4.02
B5 184 189 0.476 0.15 0.3 0.03 0.27 0.038 0.69 2f16 0.99 4.02
D1 93 97 0.889 0.22 0.35 0.03 0.32 0.034 1.09 2f20 0.89 6.28
D1 93 97 1.650 0.22 0.35 0.03 0.32 0.064 2.05 2f20 0.89 6.28
D2 98 100 0.804 0.22 0.35 0.03 0.32 0.031 0.98 2f20 0.89 6.28
D2 98 100 1.632 0.22 0.35 0.03 0.32 0.063 2.03 2f20 0.89 6.28
D3 109 120 18.414 0.22 0.7 0.03 0.67 0.162 11.60 5f22 1.29 19.01
D3 109 120 9.865 0.22 0.7 0.03 0.67 0.087 5.93 5f22 1.29 19.01
- Bố trí thép dầm đều thỏa mãn điều kiện: mmin < m< mmax ok
(Calculate as follows)
+ Tính toán bố trí cốt thép đai/ Calculate strirrup
- Kiểm tra điều kiện: Q ≤ VP =0.3jw1jb1Rbbh0
Check equation Q ≤ Qb+Qsw
Nếu thỏa mãn 2 điều kiện trên=> ok
Nếu không thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện trên=> phải bố trí thép xiên.
Bảng tính toán tiết diện nghiêng với trục dọc cấu kiện
Table calculate sloping section
Kết luận Bố trí thép
smax (m) sct biên (cm) sct giữa (cm)
Bar Q (T) Asw s (m) Qbmin Qbt Qb (T) Qsw (T) conclude đài layout

B1 1.30 0.57 0.15 3.65 21.76 4.59 3.46 KCTCĐ 2f 6 1.90 0.15 0.20
B1 1.30 0.57 0.15 0.00 21.76 4.59 3.46 ok 2f 6 1.90 0.15 0.20
B2 1.15 0.57 0.15 3.65 21.76 4.59 3.46 KCTCĐ 2f 6 2.14 0.15 0.20
B2 1.15 0.57 0.15 3.65 30.00 6.69 5.38 KCTCĐ 2f 6 4.57 0.15 0.34
B3 3.31 0.57 0.15 4.99 30.00 6.69 5.38 KCTCĐ 2f 6 1.58 0.15 0.34
B3 3.31 0.57 0.15 4.99 22.86 5.10 4.10 KCTCĐ 2f 6 0.92 0.15 0.26
B4 2.65 0.57 0.15 3.80 22.86 5.10 4.10 KCTCĐ 2f 6 1.15 0.15 0.26
B4 2.65 0.57 0.15 3.80 13.52 3.55 3.46 KCTCĐ 2f 6 0.56 0.15 0.20
B5 0.69 0.57 0.15 2.19 13.52 3.55 3.46 KCTCĐ 2f 6 2.15 0.15 0.20
B5 0.69 0.57 0.15 2.19 22.86 5.10 4.10 KCTCĐ 2f 6 4.43 0.15 0.26
D1 1.93 0.57 0.15 3.80 22.86 5.10 4.10 KCTCĐ 2f 6 1.57 0.15 0.26
D1 1.93 0.57 0.15 3.80 22.86 5.10 4.10 KCTCĐ 2f 6 1.57 0.15 0.26
D2 2.13 0.57 0.15 3.80 22.86 5.10 4.10 KCTCĐ 2f 6 1.43 0.15 0.26
D2 2.13 0.57 1.15 3.80 45.38 3.85 1.12 KCTCĐ 2f 6 6.26 0.23 0.50
TÍNH TOAÙN MOÙNG BEØ NHAØ ÑIEÀU KHIEÅN

1.Xaùc ñònh taûi troïng:


1.X¸c ®Þnh néi lùc :
Néi lùc ch©n cét :
1 Ntt = 19.9391 (t) ; Ntc = 18.13 (T)
2 Ntt = 31.2793 (t) ; Ntc = 28.44 (T)
3 Ntt = 35.6056 (t) ; Ntc = 32.37 (T)
4 Ntt = 35.7052 (t) ; Ntc = 32.46 (T)
5 Ntt = 32.9585 (t) ; Ntc = 29.96 (T)
6 Ntt = 23.4534 (t) ; Ntc = 21.32 (T)
7 Ntt = 24.5576 (t) ; Ntc = 22.33 (T)
8 Ntt = 31.8434 (t) ; Ntc = 28.95 (T)
9 Ntt = 34.4865 (t) ; Ntc = 31.35 (T)
10 Ntt = 35.3122 (t) ; Ntc = 32.10 (T)
11 Ntt = 33.0366 (t) ; Ntc = 30.03 (T)
12 Ntt = 27.794 (t) ; Ntc = 25.27 (T)
13 Ntt = 22.8555 (t) ; Ntc = 20.78 (T)
14 Ntt = 23.3265 (t) ; Ntc = 21.21 (T)
15 Ntt = 24.2476 (t) ; Ntc = 22.04 (T)
16 Ntt = 23.7777 (t) ; Ntc = 21.62 (T)
17 Ntt = 10.3697 (t) ; Ntc = 9.43 (T)
18 Ntt = 11.2395 (t) ; Ntc = 10.22 (T)
19 Ntt = 10.1854 (t) ; Ntc = 9.26 (T)
20 Ntt = 11.0814 (t) ; Ntc = 10.07 (T)
21 Ntt = 11.9044 (t) ; Ntc = 10.82 (T)
22 Ntt = 13.8484 (t) ; Ntc = 12.59 (T)
23 Ntt = 13.538 (t) ; Ntc = 12.31 (T)
24 Ntt = 12.3724 (t) ; Ntc = 11.25 (T)
A-Taûi troïng tieâu chuaån
N0tc = 504.289 (T) - Toång löïc doïc taïi taâm moùng
B-Taûi troïng tính toaùn
N0tt = 554.7179 (T)
2.Choïn sô boä ñoä saâu choân moùng:
Df = 1.5 (m) - Ñoä saâu choân moùng
3.Xaùc ñònh söùc chòu taûi cuûa neàn ñaát(QPXD 45 -78 cuûa Vieät Nam)
m1 x m2
Rtc = (AbgII + BDfg 'II + DcII )
ktc
Trong ñoù :
m1 = 1.2
m2 = 1.1
ktc = 1
jtc = 14.7 0

A, B, D : caùc heä soá phuï thuoäc j tc


A = 0.315
B = 2.258
D = 4.796
b = 8 (m) - Beà roäng moùng giaû ñònh.
3
g II = 1.88 (T/m ) -Dung troïng ñaát döôùi ñaùy moùng
3
g' II = 1.8 (T/m ) -Dung troïng ñaát xeùt töø ñaùy moùng trôû leân.
Df = 1.5 (m) - Ñoä saâu choân moùng
2
c II = 1.2 (T/m ) - Löïc dính ñôn vò.

2
Vaäy Rtc = 21.89 (T/m )
4.Xaùc ñònh sô boä kích thöôùc moùng:
N0tc
Fmsb = tc
R - gtbDf
Trong ñoù :
N0tc = 504.289 (T)
Rtc = 2
21.89 (T/m )
3
g tb = 2 (T/m )
Df = 1.5 (m)

2
Vaäy Fmsb = 26.69 (m )
Choïn tieát dieän ñaùy moùng:
+ Caïnh daøi:
l = 18.0 (m)
+ Caïnh ngaén:
b = 9.6 (m)
Do ñoù dieän tích ñaùy moùng:
2
Fm = 173 (m )

5.Kieåm tra neàn coøn laøm vieäc nhö vaät lieäu " bieán daïng ñaøn hoài" :
Aùp löïc gaàn ñuùng taïi ñaùy moùng:
N0tc
Ptb = + gtb Df
Fm

Trong ñoù :
N0tc = 504.289 (T)
2
Fm = 173 (m )
3
g tb = 2 (T/m )
Df = 1.5 (m)
Vaäy
2 2
Ptb = 5.92 (T/m ) < Rtc = 21.89 (T/m )

Keát luaän : Vaäy coù theå xem neàn hoaït ñoäng nhö vaät theå ñaøn hoài

6.Kieåm tra ñoä bieán daïng cuûa neàn:


Coâng thöùc tính ñoä luùn moùng beø:
S = sgl (z=0)*b*M*  (Ki -Ki-1)/Ei
a) - Öùng suaát gaây luùn taïi troïng taâm ñeá moùng :
sgl (z=0) = stb - g Df ( b < 10m)
Hoaëc :
sgl (z=0) = stb ( b > 10m)
Trong ñoù :
b = 9.6 (m) - Beà roäng moùng beø.
2
s tb = 5.92 (T/m )
3
g = 1.88 (T/m )
Df = 1.5 (m)
Vaäy
2
sgl (z=0) = 3.1 (T/m )
b) - M - heä soá ñieàu chænh keå ñeán hieän töôïng taäp trung öùng suaát trong ñaát neàn
khi taàng ñaù cöùng naèm caùch ñaùy moùng khoâng saâu, phuï thuoäc tyû soá m = 2*H/b
(tra baûng C.2 TCVN 9362-2012)
Ta coù: H = Ho + t*b
Neàn loaïi caùt:
Ho = 6 (m) Suy ra H = 6.96 (m)
t= 0.1
m= 1
M= 0.90
c) - Xaùc ñònh Ei töø keát quaû thí nghieäm :
HK1 - maãu ND4 (7.5 -8.0m)&maãu ND6(11.5-12m)
lôùp ñaát p1 p2 p=p2-p1 e1 e2 a =(e1-e2)/p E= (1+e1)*b/a Ethöïc teá = E*2
(KG/cm2) (KG/cm2) (KG/cm2) (KG/cm2) (KG/cm2)
3-aù caùt 1 2 1 0.898 0.858 0.04 37.96 75.92
2 3 1 0.858 0.834 0.024 61.93
d) - Ki - heä soá phuï thuoäc hình daïng ñaùy moùng, tra baûng 2.9 theo tyû soá n = l/b & m =2*z/b
Lôùp ñaát Chieàu daøy E m=2z/b n=l/b Ki Ki-1
(m) (KG/cm2)
3-(aù seùt) 3 75.92 0.6 1.875 0.91 0

BAÛNG TÍNH LUÙN:

Lôùp ñaát sgl (z=0) b M Ei Ki Ki-1 Si


(KG/cm2) (cm) (KG/cm2) (cm)
3-(aù seùt) 0.31 960 0.90 75.92 0.91 0 3.21
Toång ñoä luùn S(cm) 3.21

.=> Ta thÊy ®é lón tæng céng S = 3.21 ( cm ) < [S] = 8 ( cm )


ThuyÕt minh tÝnh to¸n Mãng trô ®ì chèng sÐt van 110kV
Mã hiệu: MCS-110
I. Sè liÖu tÝnh to¸n b

1. ChØ tiªu c¬ lý cña ®Êt ®¾p, nÒn ®Êt d­íi ®¸y mãng
ChØ tiªu c¬ lý §Êt ®¾p NÒn ®Êt NÒn tù nhiªn
3
g (kN/m ) 18.80 19.60 19.60

ht
H
hm
f (®é) 33.25 14.70 14.70
2
c (kN/m ) 0 0 0

d
2
E (kN/m ) 8000 19770 19770
ChiÒu dµy (m) 1.7 0.5

2. Lùc t¸c dông t¹i ®Ønh mãng


N

a
b
= 1.44 kN
Qx = 1.9 kN Q y = 1.88 kN b

My = 3.568 kN.m M x = 4.39 kN.m


a
3. S¬ bé chän kÝch th­íc mãng (xem h×nh vÏ)
a = 1.4 m
b = 0.6 m
H = 1.9 m
d = 0.4 m
hm = 1.7 m
II. KiÓm tra c­êng ®é chÞu t¶I cña nÒn
1. KiÓm tra søc chÞu t¶i cña nÒn
a. KiÓm tra søc chÞu t¶i cña nÒn ®Êt ngay d­íi ®¸y mãng (®Êt c¸t ®Çm chÆt k=0,9)

N tc M 1  M 2
  1.2 R tc
F W
Trong ®ã:
tc
N - Tæng t¶i träng tiªu chuÈn theo ph­¬ng ®øng lªn ®Ønh mãng;
N
N tc   G = 73.51 kN
1.1

Víi G  g b ( a 2 d  b 2 ht )  g dl ( a 2  b 2 )( hm  d ) = 72.2 kN

M1, M2- M« men t¹i ®¸y mãng do t¶i träng tiªu chuÈn g©y ra;
M x  Qy H
M1  = 7.24 kN.m
1.1
M y  Qx H
M2  = 6.53 kN.m
1.1

F- DiÖn tÝch ®¸y mãng; F  a 2 = 1.96 m2


a3
W- Kh¶ n¨ng kh¸ng uèn cña b¶n ®¸y mãng; W  = 0.46 m3
6
tc
R - Søc chÞu t¶i tiªu chuÈn cña nÒn;
m1m2
R tc   Aag  Bh m g dl  Dc  = 88.98 kN/m2
k
m1- hÖ sè lµm viÖc cña nÒn, lÊy theo tÝnh chÊt ®Êt (b¶ng 1); m 1= 1.1
m2- hÖ sè ®iÒu kiÖn lµm viÖc cña c«ng tr×nh t¸c ®éng qua l¹i víi nÒn, m 2= 1.0
k- hÖ sè tin cËy phô thuéc vµo ph­¬ng ph¸p x¸c ®Þnh c¸c ®Æc tr­ng tÝnh to¸n cña ®Êt; k=1.0
A,B,D- C¸c hÖ sè kh«ng thø nguyªn phô thuéc vµo gãc ma s¸t trong j, lÊy theo b¶ng 2)
gdl- dung träng cña ®Êt lÊp
g- dung träng cña ®Êt nÒn

KiÓm tra søc chÞu t¶i cña nÒn:


N tc M 1  M 2
 = 67.6 kN/m2 < 1.2 R tc = 106.78 kN/m2
F W
—> NÒn ®Êt ®¶m b¶o kh¶ n¨ng chÞu lùc
b. KiÓm tra søc chÞu t¶i cña nÒn ®Êt yÕu (nÒn ®Êt tù nhiªn)

( nÒn ®Êt tù nhiªn d­íi líp ®¾p c¸t lµ nÒn ®Êt yÕu do ®ã ta ph¶I kiÓm tra c­êng ®é ®Êt nÒn t¹i líp ®Êt nµy,
khi ®ã ta thay mãng b»ng khèi mãng quy ­íc)
- X¸c ®Þnh kÝch th­íc khèi mãng quy ­íc:

aqu bqu  a  2hd .tg j  = 2.06 m


- X¸c ®Þnh øng suÊt t¹i nÒn ®Êt tù nhiªn
   bt   z  = 46.39 KN/m2
+ øng suÊt do t¶I träng ®Êt phÝa trªn
 bt   g i .hi  = 41.76 KN/m2
+ øng suÊt do b¶n th©n mãng vµ t¶I träng ngoµi
 z = ko (N/ F- g xhm ) 
Víi a/b= 1
2z/b=2h®/b= 0.71
Tra b¶ng ta cã ko= 0.83
- X¸c ®Þnh søc chÞu t¶I cña nÒn ®Êt yÕu
m1m2
R tc   Aag  Bh m g dl  Dc  = 116.8 KN/m2
k
—> NÒn ®Êt ®¶m b¶o kh¶ n¨ng chÞu lùc

2. KiÓm tra æn ®Þnh cña mãng


a) KiÓm tra æn ®Þnh vÒ lËt quanh mÐp b¶n ®¸y mãng
M« men g©y l©t:
M l  1.1 M12  M 22 = 10.72 kN.m
M« men chèng l¹i sù lËt:
a
M gi  (G  N ) = 51.55 kN.m
2
Trong ®ã: gb- träng l­îng riªng cña bª t«ng mãng
gdl- träng l­îng riªng cña ®Êt lÊp mãng
§iÒu kiÖn æn ®Þnh:
M gi
Kl  = 4.81 > [K l ] = 1.2
Ml
—> Mãng ®¶m b¶o æn ®Þnh vÒ lËt
b) KiÓm tra æn ®Þnh vÒ tr­ît ph¼ng
Tæng lùc ngang g©y tr­ît:
Ftr  max( Q x , Q y ) = 1.9 kN
Tæng lùc chèng l¹i sù tr­ît:
Fgi  Gtgj o  Fco = 9.31 kN
Trong ®ã:
j
jo- gãc ma s¸t gi÷a ®Êt víi ®¸y mãng; jo  = 7.35 ®é
2
c
co- lùc dÝnh ®¬n vÞ gi÷a ®Êt víi ®¸y mãng; co  = 0 T/m2
3
§iÒu kiÖn æn ®Þnh:
Fgi
K tr  = 4.9 > [ K tr ] = 1.2
Ftr

—> Mãng ®¶m b¶o æn ®Þnh vÒ tr­ît ph¼ng


c) KiÓm tra æn ®Þnh vÒ tr­ît s©u:
Do t¶i träng theo ph­¬ng ®øng nhá, lùc ngang nhá lªn kh«ng cÇn kiÓm tra æn ®Þnh vÒ tr­ît s©u.
3. KiÓm tra ®é nghiªng cña mãng

K (1  tb2 ) M tc
tg   0 < 0.003
a
Etb ( ) 3
2
—> Mãng lón lÖch trong giíi h¹n cho phÐp
4. TÝnh to¸n ®é lón mãng:
- øng suÊt trung b×nh d­íi ®¸y mãng:
2
 3.75 ( T/m )
- C­êng ®é ¸p lùc g©y lón:
 gl    g tb .hm  0.55
2
( T/m )
- C­êng ®é ¸p lùc do träng l­îng b¶n th©n ®Êt g©y ra:
 bt  g 0 .hm   g i .hi
Trong ®ã:
go: Träng l­îng thÓ tÝch ®Êt ®¾p trªn mãng
ho: ChiÒu s©u ch«n mãng
gi: Träng l­îng thÓ tÝch líp ®Êt thø i
hi: ChiÒu s©u líp ®Êt thø i
a: HÖ sè ph©n t¸n øng suÊt
Giíi h¹n ph¹m vi tÝnh lón: gl < bt/5 n

+ KiÓm tra lón mãng theo ph­¬ng ph¸p céng lón c¸c líp t­¬ng ®­¬ng theo c«ng thøc S  
i1

E
i
i
 gl
zi hi

Chia nhá c¸c líp ®Êt d­íi ®¸y mãng trong ph¹m vi chiÒu dµy nÕn lón thµnh c¸c líp ph©n tè cã chiÒu dµy hi<=a/4=
Chän hi= 0.3 m
l/b= 1
B¶ng tÝnh to¸n ®é lón cña mãng theo ph­¬ng ph¸p céng lón tõng líp:

Líp hi zo bt zi 2z a gl tbgl Si


2 2 2
®Êt (m) (m) (T/m ) (m) b (T/m ) (T/m ) ( cm )
1.7 3.20 0 0.0 1.000 0.55
Đất lấp 0.3 2.0 3.76 0.3 0.4 0.949 0.52 0.54 0.01
0.2 2.2 4.14 0.5 0.7 0.834 0.46 0.49 0.00
0.3 2.5 4.72 0.8 1.1 0.634 KT 0.00 0.00
Bïn sÐt
0.3 2.8 5.3 1.1 1.6 0.460 KT 0.00 0.00
*KT lµ kÕt thóc lón §é lón tæng céng: S = SSi = 0.01 cm <= [S] = 8 cm
KÕt luËn: Mãng ®¶m b¶o ®é lón trong giíi h¹n cho phÐp
III. KiÓm tra ®é bÒn cña mãng
VËt liÖu mãng
VËt liÖu §¬n vÞ
Rb = 8500 kN/m2
Bª t«ng B15
Rk = 750 kN/m2
Rs = 280000 kN/m2
ThÐp chÞu lùc AII aR  0.439
xR  0.651
Rs = 225000 kN/m2
ThÐp ®ai AI
Rsw = 180000 kN/m2
øng suÊt cña nÒn ®Êt d­íi ®¸y mãng:
N (M x  M y )
 max   = 74.36 kN/m2
F W

N (M x  M y ) = -72.89 kN/m2
 min  
F W
1.KiÓm tra kh¶ n¨ng chèng ®©m thñng mãng
- Cét ®©m thñng mãng theo h×nh th¸p nghiªng gãc 45 ®é. §iÒu kiÖn chèng ®©m thñng kh«ng kÓ ®Õn cèt thÐp.
P®t =< Pcdt=Rk.do.atb = 269.18 kN

ChiÒu dµy líp b¶o vÖ c = 0.03 m

ChiÒu cao lµm viÖc b¶n mãng do= 0.37 m


ChiÒu réng trung b×nh th¸p ®©m thñng atb= 0.97 m
L®t = 0.5(a - b)-do = 0.03
øng suÊt t¹i ch©n th¸p ®©m thñng m
a  ldt
t  ( max   min )   min  71.21 kN/m2
a
 max   t
Pdt  l dt .atb  2.12 kN <= Pc®t= 269.18 kN (tháa m·n)
2
2. TÝnh cèt thÐp mãng
a) TÝnh thÐp b¶n ®¸y mãng
øng suÊt cña nÒn ®Êt d­íi ®¸y mãng t¹i mÐp cña trô mãng:
a  a1
1  ( max   min )   min = 32.29 kN/m2
a
ab
Víi: a1  = 0.4 m
2
M« men t¹i mÆt c¾t ch©n trô mãng:
 max   1
M  a12 = 8.53 kN.m
2
M
am  (tháa m·n)
Rbbd o2 = 0.007
Víi: d o  d  c = 0.37 m
c: chiÒu dµy líp b¶o vÖ, c= 0.03 m

g  0.5 1  R1 n 2a m  =1
M
As 
R sg d o = 0.83 cm2

Chän f12 a200 cã As  5.65 cm2


A 0.15% (tháa m·n)
tt  s .100 
bd 0
b) TÝnh thÐp trô mãng
TÝnh to¸n cÊu kiÖn tr­êng hîp chÞu nÐn lÖch t©m xiªn
- T¶I träng t¸c ®éng lªn ch©n trô
N= 1.44 kN
M x  1.1M 2  7.178 kN.m
M y  1.1M 1  7.962 kN.m
- KÝch th­íc trô mãng: Cx= 0.6 m
Cy= 0.6 m
- ChiÒu dµy líp b¶o vÖ c= 0.03 m
- ChiÒu dµi tÝnh to¸n lo=.yht= y.(H-d)= 3 m
y hÖ sè phô thuéc vµo liªn kÕt ®Çu cét, y = 2
- §é lÖch t©m ngÉu nhiªn
e ax = max(Cx/30; Lo/600)= 0.02 m
e ay = max(Cy/30; Lo/600)= 0.02 m
lx= lo/ix= lo/(0,228.Cx)= 17.36111111
ly= lo/iy= lo/(0,228.Cy)= 17.36111111
l maxlx;ly 17.36111111
- ¶nh h­ëng cña uèn däc:
lx= 17.36111111 < 28 hx= 1

Mx=hx.Mx= 7.178 kN.m

ly= 17.36111111 < 28 hy= 1

My=hy.My= 7.962 kN.m


M x1 M y1
 11.96333  13.27
CX CY
M X1 M Y1
Cã tr­êng hîp: <
CX CY

TÝnh theo ph­¬ng y


b=Cx= 0.6 m
h=Cy= 0.6 m
ho=h-c= 0.57 m
- §é lÖch t©m ngÉu nhiªn
ea= eay+0,2 eax= 0.024 m

N 0.0003 <= ho= 0.57


x1  
R bb

mo= 0.999684
- M« men tÝnh ®æi t­¬ng ®­¬ng: M=My1+mo.Mx1.h/b= 15.14 kN.m
- §é lÖch t©m e1= M/N= 10.51 m
- Víi kÕt cÊu tÜnh ®Þnh eo= e1+ea 10.534 m
e= eo+h/2-c= 10.804 m
e = eo/ho= 18.48070175 > 0.3
x1= 0.0003 <= xr.ho= 0.37107
—> nÐn lÖch t©m lín
Ast= 2.436702 cm2
Chän 16 f16 cã As  32.17 cm2
As
tt  .100  0.89% (tháa m·n)
bh
BẢNG TÍNH BU LÔNG DAO TRUNG TÍNH 110KV
Chọn bu lông Cường độ tính toán bê tông

- Số bu lông liên kết: - Mác bê tông:

- Loại bu lông: 2
Rn= 110 daN/cm
- Cấp độ bền

Diện tích tiết diện Cường độ tính toán bu lông

Ghi chú:

A (cm2) 4.524 Chịu cắt fvb (daN/cm2) 1900 - hệ số đk làm việc: gb=0.9

Abn (cm2) 3.530 Chịu kéo ftb (daN/cm2) 2100 - số mặt cắt tính toán: nv=1

Ngoại lực tính móng


Tải trọng N Fx Fy Mx My
(daN) (daN) (daN) (daN.m) (daN.m)
Giá trị 850.0 162.0 250.0 1,845.0 371.0

Tính bu lông móng


Tải trọng tính bu lông Khoảng Hợp lực Khả năng chịu lực Kết luận Chiều dài Dự trữ an
cách bu neo min toàn
Nnh Fx Fy Mx My lông N F Ncbl Nkbl lmin (cm)
(daN) (daN) (daN) (daN.m) (daN.m) (cm) (daN) (daN) (daN) (daN)

4,088 40.5 62.5 0.0 0.0 25 4088.0 74.5 7735.9 7413.0 ok! 36 1.81
Trạm biến áp 110kV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán/ Caculation

BẢNG TÍNH TOÁN MÓNG MÁY BIẾN ÁP T1


TABLE FOUNDATION TRANSFORMER T1
I/.TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ\ DESIGN STANDARDS :
- TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXDVN 5574-2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép- Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 9362-2012 Thiết kế nền nhà và công trình- Tiêu chuẩn thiết kế
II/.SỐ LIỆU TÍNH TOÁN\CALCULATION DATA :
1.Tải trọng tính toán\ Calculation load:
- Trọng lượng Máy biến áp (kể cả dầu) P= 100 T
- Tải trọng gió xác định theo vùng gió III (huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa )
- Địa hình: B
- Kích thước quy đổi của máy để tính áp lực gió
A(m) B(m) H(m)
6.50 3.00 5.00
- Áp lực gió tính toán theo công thức:W  nW . o k .c.B
-Trong đó:
Wo- áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng gió VN Wo= 125 kg/m2
n- hệ số vượt tải: n= 1.2
k- hệ số thay đổi áp lực gió theo chiều cao: k= 0.88
c- hệ số khí động: - phía đẩy: c đ= 0.8
- phía hút: c h= 0.6
B- diện truyền tải của gió lấy bằng bề rộng MBA B= 3.00 m
- Lực do gió tính toán theo công thức: Q  W.H
H- chiều cao đón gió quy đổi của MBA H= 5.00 m
Ta có bảng tính toán tải trọng gió tác động lên MBA
Wđ(kg/m) Wh(kg/m) Qđ (T) Qh (T)  Q T  M (Tm)
316.80 237.60 1.58 1.19 2.77 6.93
- Mô men do độ lệch tâm ngẫu nhiên Mo=Q.lo= 1.50 (Tm)
+ Tải trọng lệch tâm do bình dầu phụ Q 0.50 (T)
+ Khoảng cách từ bình dầu phụ đến tim máy lo 3.00 (m)
+ Tải trọng tính toán:
M(Tm) N(T) Q(T)
8.43 100.00 2.77
Hệ số vượt tải n: 1.15
+ Tải trọng tiêu chuẩn:
Mtc(Tm) Ntc(T) Qtc(T)
7.33 86.96 2.41
2.Kích thước móng/ Foundation dimension:
Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Độ sâu Chiều dày Mô men
đáy móng đáy móng móng chôn móng bảo vệ thép kháng uốn
3
A(m) B(m) h(m) Hđ(m) c(m) Wy(m )
4.50 2.50 0.85 0.55 0.05 8.44
+Vật liệu móng:
Vật liệu Đơn vị Ghi chú
Rb = 850 T/m2
Bê tông B15
Rk = 75 T/m2
AI Rs = 21000 T/m2
Thép đặt cốt
AI Rsw = 16800 T/m2
đai
Thép AI α0 0.446
AII Rs = 26000 T/m2 Thép đặt cốt
AII α0 0.439 dọc
II/3.Các số liệu điều kiện địa chất thuỷ văn/ Engineering geology
g j c E Chiều dày Ghi chú
Lớp địa chất 3 2 2
T/m độ T/m T/m m
Đất đá san lấp 1.84 20 3.13 3370 0.5
Sét lẫn sỏi 1.96 14.7 3.25 1977 Lớp đặt móng
III/.KIỂM TRA CƯỜNG ĐỘ CHỊU TẢI CỦA NỀN/ CHECK THE LOAD STRENGTH OF THE FOUNDATION
Trạm biến áp 110kV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán/ Caculation

1. Kiểm tra kích thước đáy móng/ Check dimension foundation


+ Hệ số điều kiện của nền đất m1: 1.1
+ Hệ số điều kiện làm việc của móng m2: 1
+ Hệ số độ tin cây Ktc : 1.1
+ Các hệ số làm việc của nền đất phụ thuộc vào j 14.7 độ
A B D
0.3145 2.261 4.7985
+ Cường độ tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy móng được tính theo công thức:
m1xm2
Rtc  ( Axbx  Bxhx ' Dxc)
K tc Rtc= 20.90 T/m2
* Tính áp lực tiếp xúc dưới đáy móng

Toàn bộ trọng lượng máy biến áp (có kể đến trọng lượng dầu) được truyền lên mặt móng thông qua 4 chân máy. Coi móng tuyệt đối cứng, trọng
lượng này được truyền xuống nền đất dưới đáy móng dưới dạng lực phân bố đều (áp lực mặt). Phản lực của nền đất lên móng cũng phân bố đều:

Ntc
p=   tb xhm p= 9.85 T/m2
F
M  Qxh
p max = p + pmax= 10.97 T/m2
W
M  Qxh pmin= 8.74 T/m2
p min = p 
W
+ Ứng suất gây lún pgl = p -  'xH d pgl= 8.84 T/m2

Kiểm tra P<=Rtc


Check Pmax<=1,2Rtc
Kết luận Nền đủ sức chịu tải
* Tính phản lực đất dưới đáy móng (không kể bản thân móng và lớp đất phủ lấp)

N tt
p= p= 8.89 T/m2
F

M  Qxh pmax=
ptt max = p + 10.17 T/m2
W
M  Qxh pmin= 7.61 T/m2
ptt min = p 
W

2. Kiểm tra về biến dạng nền đất/ Check crippling of ground base
n
+ Kiểm tra lún móng theo phương pháp cộng lún các lớp tương đương theo công thức S  i 1

E
i
i
 gl
zi hi

Chia nhỏ các lớp đất dưới đáy móng trong phạm vi chiều dày nến lún thành các lớp phân tố có chiều dày hi<=B/4= 0.75 (m)
Chọn hi= 0.5 m
l/b= 1.80
Lớp đất g hi z0 Pbt zi Pgl Pgl E0 Si
3
2z/b Ko
T/m m m T/m2 m T/m2 T/m2 T/m2 (cm)
0.55 1.01 8.84
0.50 1.05 1.93 0.50 0.40 0.98 8.62 8.73 3,370 0.10
Đất đá san
1.84 0.50 1.55 2.85 1.00 0.80 0.87 7.66 8.14 3,370 0.10
lấp
0.50 2.05 3.77 1.50 1.20 0.72 6.34 7.00 3,370 0.08
0.50 2.55 4.69 2.00 1.60 0.58 5.11 5.73 3,370 0.07
0.50 3.05 5.67 2.50 2.00 0.46 4.09 4.60 1,977 0.09
0.50 3.55 6.65 3.00 2.40 0.37 3.31 3.70 1,977 0.07
0.50 4.05 7.63 3.50 2.80 0.30 2.69 3.00 1,977 0.06
0.50 4.55 8.61 4.00 3.20 0.25 2.22 2.45 1,977 0.05
0.50 5.05 9.59 4.50 3.60 0.21 1.85 2.03 1,977 0.04
Sét lẫn sỏi 1.96
0.50 5.55 10.57 5.00 4.00 0.18 1.56 1.70 1,977 0.03
0.50 6.05 11.55 5.50 4.40 0.15 1.33 1.44 1,977 0.03
0.50 6.55 12.53 6.00 4.80 0.13 KT 0.00 1,977 0.00
0.50 7.05 13.51 6.50 5.20 0.11 KT 0.00 1,977 0.00
0.50 7.55 14.49 7.00 5.60 0.09 KT 0.00 1,977 0.00
+ Kiểm tra độ lún của móng:
S= 0.7343 < [ D]gh = 8.0000
Kết luận: Móng đảm bảo yêu cầu kiểm tra độ lún và độ nghiêng
Trạm biến áp 110kV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán/ Caculation

IV/.TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN CỦA MÓNG/ FOUNDATION RELIABILITY CALCULATION :

A= 4.50 m
B= 2.50 m
a=b= 0.30 m

1. Kiểm tra độ bền chống thủng của móng dưới tác dụng của kích/ Check reliability puncture resistant of foundation effect of halberd
* Trong trường hợp dùng kích để lắp đặt máy biến áp, trọng lượng của MBA sẽ được chia đều cho 4 kích đặt trên móng.
Khi đó móng có thể bị chọc thủng bởi lực từ kích truyền xuống, giả thuyết bất lợi nhất 4 kích đặt ở 4 góc máy
Giả thiết chiều dày lớp BT bảo vệ là : C = 0.05 m
Chiều cao móng là : h= 0.85 m
Chiều cao làm việc móng là : ho = 0.80 m
Chiều dài tiết diện kích là : ac = 0.20 m
Chiều rộng tiết diện kích là : bc = 0.20 m
Lực chọc thủng Nctt = Nk= Nott/4 = 25.00 T
Kiểm tra bền theo công thức: Nct ≤ Pcx
Pcx  0, 75. Rk .U tb .ho  94.50 T
Utb: Chu vi trung bình của tháp chọc thủng
Utb = ac+bc+ho = 2.1 m
Nhận thấy: Nct = 25 T < Pcx= 94.5 T
Như vậy chiều cao đài móng đảm bảo độ bền: /So the height of the foundation guaranteed reliability
3. Tính thép cho móng :/Calculate the steel for the foundation
+ Bê tông B15 có:
Rb= 850 T/m2
Rk= 75 T/m2
+ Cốt thép dọc loại AII có:
Rs= 26000 T/m2
α0= 0.439
+ Cốt thép đai loại AI có:
Rs= 21000 T/m2
Rsw= 16800 T/m2
α0= 0.446
- Sơ đồ tính toán phương cạnh dài:
Chia móng bè thành từng dải theo phương cạnh dài bằng các đường trung bình giữa các cột ( chân kích)
+ Tiết diện tính toán:
ho= 0.80 m
b= B/2 1.25 m
Trong đó:
A (m) a(m) La(m) Pmin (T/m) Pmax (T/m) Ptb (T/m)
mC 1-1
4.50 0.30 3.90 9.51 12.71 11.11
Tính toán được
Ma (T.m) M (T.m) QAt (T) QAp (T)
0.50 20.63 3.33 21.67
- Tính cốt thép chịu mô men âm ( giữa nhịp):
M
m   α0
Rb .b.ho2 0.03 <= (thỏa mãn)

  0,5(1  1  2m )  0.98


M As
As   13.09 cm
2
tt  .100  0.13% >= µmin = 0.10% (thỏa mãn)
Rs ho bh0

Chọn thép f 14 khoảng cách 150 => Fa= 12.83 (cm2) (không thỏa mãn)
- Tính cốt thép chịu mô men dương ( tại các chân kích):
Trạm biến áp 110kV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán/ Caculation

M
m   α0
Rb .b.ho2 0.001 <= (thỏa mãn)

  0,5(1  1  2 m )  1.000

M As
As   4.88 cm
2 tt  .100  0.119% % >= µmin = 0.10% (thỏa mãn)
bh0
Rs ho
Chọn thép f 12 khoảng cách 150 => Fa= 9.42 (cm2) (thỏa mãn)
- Sơ đồ tính toán phương cạnh ngắn:
Chia móng bè thành từng dải theo phương cạnh ngắn bằng các đường trung bình giữa các cột ( chân kích)
+ Tiết diện tính toán:
ho= 0.80 m
b= A/2 2.25 m
Trong đó:
B (m) b(m) Lb(m) Ptb (T/m)
mC 2-2
2.50 0.50 1.50 20.00
Tính toán được
Mb (T.m) M (T.m) QAt (T) QAp (T)
2.50 3.13 10.00 15.00
- Tính cốt thép chịu mô men âm:
M
m   α0
Rb .b.ho2 0.00 <= (thỏa mãn)

  0,5(1  1  2m )  1.00

As
M 2 tt  .100  >=
As   15.04 cm bh0 0.13% µmin = 0.10% (thỏa mãn)
Rs ho
Chọn thép f 12 khoảng cách 150 => Fa= 16.96 (cm2) (thỏa mãn)
- Tính cốt thép chịu mô men dương:
M
 mm  M 2 
RRbb ..bb..hhoo2 0.002 <= α0 (thỏa mãn)

  0,5(1  1  2 m )  0.999
M As
As   1.20 cm
2
tt  .100  0.107% >= µmin = 0.10% (thỏa mãn)
Rs ho bh0

Chọn thép f 12 khoảng cách 150 => Fa= 16.96 (cm2) (thỏa mãn)
- Tính cốt thép đai chịu lực cắt:
Điều kiện cần thiết đặt cốt đai: Q>=Qbo
+ Q là lực cắt lớn nhất trong bản Q= 21.67 (T)
+ Qbo là khả năng chịu lực cắt của bê tông Qbo  0, 75.Rk .b.h0  56.25 (T)
Nhận thấy: Q<=Qbo
Như vậy bê tông đủ khả năng chịu lực cắt, không cần bố trí cốt đai
Trong thực tế bố trí cốt thép đai theo cấu tạo
+ Tại mép gối tựa
Khoảng cách tối thiểu giữa các lớp côt thép đai: amax=min(1/2h;150) khi h<=0,45m
amax=min(1/3h;300) khi h>0,45m
amax= 283 mm
Chọn thép f 10 khoảng cách 500 => qsw=Rsw.Asw/s= 2.64 (T/m)
+ Tại giữa nhịp
Khoảng cách tối thiểu giữa các lớp côt thép đai: amax=min(3/4h;500)= 500 mm
Chọn thép f 10 khoảng cách 500 => qsw=Rsw.Asw/s= 2.64 (T/m)
Trạm biến áp 110KV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ KẾT CẤU BỂ DẦU SỰ CỐ


STABILITY CALCULATION & CONSTRUCTION OIL TANK
1. CÁC TÀI LIỆU TÍNH TOÁN CHUNG/ CALCULATION DATA..
1.1 Các tài liệu dùng trong tính toán/ Calculation data..
- Kết cấu bê tông cốt thép - Trường ĐH Xây Dựng
- TCVN 2737-1995, TCVN 5574-2018, TCVN 9362:2012
- Các tài liệu và tiêu chuẩn khác có liên quan
1.2 Các số liệu về bê tông cốt thép/ Figures on reinforced concrete:
a. Vật liệu là BTCT:B15 M250
- Cường độ chịu kéo và nén của bê tông tính theo trạng thái giới hạn thứ hai:
(tra bảng 12-TCVN:5574-2012)
Rbn = 15.0 MPa
Rbnt= 1.4 MPa
- Cường độ chịu kéo và nén của bê tông tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất:
(tra bảng 13-TCVN:5574-2012)
Rb = 11.5 MPa
Rbt= 0.9 MPa
gb2= 1.00
gb5= 0.85
- Môđun đàn hồi của bê tông:
(tra bảng 17-TCVN:5574-2012)
Eb = 27000 MPa
b. Vật liệu cốt thép dọc:
- Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn và tính toán theo trạng thái giới hạn thứ hai:
CII Rsn = 300 MPa CI Rsn = 240 MPa
gs = 1.05 gs = 1.05
Rs = 285.71 MPa Rs = 285.71 MPa
- Cường độ tính toán theo trạng thái giới hạn thứ nhất: (bảng 13-TCVN:5574-2018)
CII Rs = 260 MPa CI Rs = 210 MPa
Rsc = 260 MPa Rsc = 210 MPa
gs1= 0.80
gs2= 0.9
- Môđun đàn hồi của cốt thép:
Es = 200000 MPa
- Hàm lượng cốt thép tối thiểu: μmin = 0.10%
a = Es/Eb= 7.41
c. Vật liệu cốt thép ngang: CI
Cốt ngang: Rsw= 170 MPa
1.3 Tài liệu về đất đắp và đất nền/ Document on embankment and ground soil
- Chỉ tiêu cơ lí của cát đắp :
gω = 1.84 (T/m )
3

gbh= 1.91 (T/m )


3

j®® = 15.15 o

__________________________________________________________________________________
Trạm biến áp 110KV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

2
c= 2.3 (T/m )
2
cbh = 1.15 (T/m )
- Vật liệu đất nền:
Đất nền Lớp 2 Đất nền Lớp 3
gk= 0.91 gk=
3 3
KL thể gbh= 1.56 T/m gbh= T/m
tích gdn= 0.55 độ gdn= độ
3 3
gtn= 1.55 T/m gtn= T/m
2 2
KL riêng Δ= 2.56 T/m Δ= T/m
HS rỗng e= 1.81 e=
Độ rỗng n= 64.40 % n= %
Góc ms trong j= 14.70 độ j= độ
2 2
Lực dính C= 0.84 T/m C= T/m
2 2
Mo đun biến dạng E= 1977.00 T/m E= T/m
Chiều dày lớp 5.00 MPa
2. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH BỂ DẦU SỰ CỐ
- Nhận xét: bể nước khó xảy ra khả năng mất ổn định trượt lật nên chỉ kiểm tra ổn định nền.
2.1 Tính toán ứng suất đáy móng/ Calculation stability oil tank
2.1.1 Các lực tác dụng/ Acting force
- Nhận xét: Các áp lực ngang của nước trong bể và áp lực đất chủ động tác dụng lên thành
bể tự cân bằng xung quanh bể. Chỉ xét các tải trọng thẳng đứng.
- Các tải trọng thẳng đứng tác dụng lên bể bao gồm:
+ Tải trọng bản thân của bể
+ Trọng lượng nước trong bể
+ Người thi công sửa chữa trên nắp bể lấy q=0.2 T/m2
- Tải trong bản thân và trọng lượng nước xác định theo công thức:
Pi= ngi.Vi
Trong đó:
Pi : Tải trọng
n: Hệ số lệch tải
gi: Trọng lượng riêng của cấu kiện đang xét
Vi: Thể tích cấu kiện đang xét
- Hợp lực đặt tại trọng tâm đáy móng
- Kích thước bể: a= 5.50 m t nắp = 0.15 m
b= 3.00 m t thành = 0.20 m
h= 3.35 m t đáy = 0.20 m
- Cột nước trong bể:
Hmax= 2.40 m

__________________________________________________________________________________
Trạm biến áp 110KV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

Bảng tải trọng thẳng đứng/ Table of vertical loads


3 3 2
Tải trọng g (T/m ) V (m ) q (T/m ) n Ptc (T) Ptt (T)
Tấm nắp 2.50 2.74 1.05 6.84 7.18
Thành bên 2.50 10.20 1.05 25.50 26.78
Bản thân
Thành giữa 2.50 1.48 1.05 3.70 3.89
Đáy bể 2.50 3.65 1.05 9.12 9.58
Nước trong bể 1.00 30.58 1.20 30.58 36.69
Người đi lại 0.2 1.20 3.65 4.38
Tổng 79.38 88.49
2.1.2 Ứng suất đáy móng/ Stress of foundation bottom
- Đặc trưng hình học:
2
F = 18.24 m
4
JX = 15.56 m
4
JY = 49.38 m
- Ứng suất đáy móng tại 1 điểm tính theo công thức sau:

max 
P  M OX MOY
.Y T/m2 .X 2
F JX JY T/m
min

Trong đó:
SP- Tổng các lực thẳng đứng SP (T)
2
F - Tổng diện tích đáy móng (m )
SMOX - Tổng mô men quay quanh trục X.
SMOY - Tổng mô men quay quanh trục Y.
JX, JY - mô men quán tính của kết cấu đối với trục X và Y.
X, Y-là khoảng cách theo phương X, Y từ điểm tính toán đến tâm O

- Tải trọng phân bố đều trên đáy móng nên không có mô men uốn theo 2 phương. Ứng suất
tác dụng xuống đáy móng như sau:

__________________________________________________________________________________
Trạm biến áp 110KV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

2
Tiêu chuẩn: max = min = tb = 4.35 T/m
2
Tính toán: max = min = tb = 4.85 T/m
2.1.3 Kiểm tra khả năng chịu tải của nền/ Check the load capacity of the foundation
- Bể nước cứu hỏa đặt trên nền lớp 2
- Sức chịu tải của nền được tính theo công thức:

R tc  m.(A.b  B.h m ).g  D.C

Trong đó: +Rtc là cường độ tiêu chuẩn của đất nền.


+m :Hệ số điều kiện làm việc của đất nền: m= 0.80

+b: bề rộng móng b= 5.70 m


+Chiều sâu hố móng hm= 3.05 m
- Tra bảng được các hệ số: A= 0.315
B= 2.261
D= 4.799
- Thay vào công thức trên ta tính được:
2 2
Rtc= 7.05 T/m > tb= 4.85 T/m
2 2
1.2Rtc= 8.46 T/m > max= 4.85 T/m
- Kết luận: Đất nền đủ khả năng chịu tải

__________________________________________________________________________________
Trạm biến áp 110KV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

2.1.4 Tính toán độ lún dưới đáy móng/ Calculate settlement on the foundation bottom
- Tổng các lực thẳng đứng là:
N= 79.38 (T)
- Áp lực thực tế do tải trọng tiêu chuẩn gây ra tại đáy móng quy ước là:
2
max = 4.35 T/m
2
min = 4.35 T/m
2
TB = p = 4.35 T/m
- Cường độ áp lực do trọng lượng bản thân:
2
bt=gdn.hm + Sgi.hi= 1.68 (T/m )
- Cường độ áp lực gây lún:
2
gl=tb-gdn.hm= 2.67 (T/m )
- Ứng suất phụ thêm tại các độ sâu z:
zi=k.gl
- Hệ số k phụ thuộc vào các tỉ số: 2z và l n= 1.78
m n
b b

Trong đó: b= 3.20 m l= 5.70 m


- Kiểm tra lún móng theo phương pháp cộng lún các lớp tương đương theo công thức
n
S  
i1
bi
Ei
 gl
zi hi

Trong đó: b= 0.8


- Giới hạn phạm vi tính lún khi:
zi≤0.2bt

__________________________________________________________________________________
Trạm biến áp 110KV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

- Chia nhỏ các lớp đất dưới đáy móng trong phạm vi chiều dày nền lún, chiều dày hi≤a/4
- Kết quả tính toán các đại lượng pz, pđz và poz được lập ở bảng sau:
tb
z hi bt m k zi  zi Ei Si
(m) (m) (T/m ) 2
(m) (T/m ) 2
(T/m ) 2
(T/m ) 2
( cm )
0.00 1.68 0.00 1.00 2.67 2047.00
0.50 0.50 2.63 0.31 0.98 2.62 2.65 2047.00 0.05
1.00 0.50 3.59 0.63 0.91 2.44 2.53 2047.00 0.05
1.50 0.50 4.54 0.94 0.81 2.18 2.31 2047.00 0.05
2.00 0.50 5.50 1.25 0.70 1.87 2.02 2047.00 0.04
3.00 1.00 7.41 1.88 0.50 KT 0.00 2047.00 0.00
4.00 1.00 9.32 2.50 0.35 KT 0.00 2047.00 0.00
5.00 1.00 11.23 3.13 0.26 KT 0.00 2047.00 0.00
Ghi chú: KT là kết thúc lún Độ lún tổng cộng S= SSi= 0.19cm <  S8cm
Kết luận: Độ lún đảm bảo trong giới hạn cho phép

3. TÍNH TOÁN KẾT CẤU BỂ DẦU SỰ CỐ


3.1 Các công thức tính toán kết cấu.
Công thức tính thép cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật:
3.1.1
The formula for calculating bending structure steel rectangular section:
* Công thức tính toán cốt thép cho tiết diện thẳng góc:
+ Tính:
w
xR 
1 R  w 
 1 - 1,1 
s

sc,u  

w: Đặc trưng vùng chịu nén: w a -0.008Rb = 0.758


a : Hệ số, với bê tông nặng: a= 0.85
sR: Ứng suất trong cốt thép
sc,u: Ứng suất giới hạn của cốt thép vùng chịu nén: 500 MPa
+ Tính: aR =xR(1-0.5xR)
M 0.5
am = 2
z =0.5[1+(1-2am) ]
Rbbho
z1-0.5x x =2(1-z)
+ Nếu: am≤ aR => tính cốt thép đơn được As:
M
As =
Rs z ho
+ Nếu: am> aR => lấy am= aR tính cốt kép được As' và As:
2
M-aRRbbh0
As' =
Rsc (h0-a')
xRRbbh0 RscAs
As = +
Rs Rs

__________________________________________________________________________________
Trạm biến áp 110KV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

+ Kiểm tra hàm lượng thép:


Rb As
mmax= xR ≥ m= ≥ mmin= 0.10%
Rs bh0
* Công thức tính toán cường độ cho tiết diện nghiêng:
+ Cấu kiện bê tông cốt thép chịu tác dụng của lực cắt cần được tính toán để đảm bảo độ bền
trên dải nghiêng giữa các vết nứt xiên theo điều kiện:
Q≤ 0.3jw1jb1Rbbh0
Trong đó:
- jw1: Hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện, xác định:
jw1=1+5amw≤ 1.3
a= Es/Eb = 7.41
mw=Asw/(bs)
- Asw: Diện tích tiết diện ngang của nhánh cốt đai đặt trong một mặt phẳng vuông góc với
trục cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng.

- b: Chiều rộng của tiết diện chữ nhật, chiều rộng sườn tiết diện chữ I, T
- s: Khoảng cách giữa các cốt đai theo chiều dọc cấu kiện.
- jb1: Hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực của các loại bê tông khác nhau:
jb1=1-bRb
Với bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ, bê tông tổ ong: b 0.01
Với bê tông nhẹ: b 0.02
+ Đối với cấu kiện BTCT có cốt thép ngang chịu lực cắt, để đảm bảo độ bền theo vết nứt
xiên cần tính toán với tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất theo điều kiện:
Q ≤ Qb + Qsw + Qs,inc
- Qb : Lực cắt riêng do bê tông chịu:
2z 2
m jb2(1+jf+jn)Rbtbh0
b Qb = ≥ jb3(1+jn) Rbtbh0
c
- c: Chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng lên trục dọc của cấu kiện.
- jb2: Xét ảnh hưởng của loại bê tông.
BT nặng, tổ ong: jb2= 2.00
BT hạt nhỏ: jb2= 1.70
- jf: Xét ảnh hưởng của cánh chịu nén trong tiết diện chữ T, I:
(b'f-b)h'f Với b'f ≤ b+3h'f
jf=0.75 ≤ 0.5
bh0 Và cốt ngang neo vào cánh
- jn: hệ số xét ảnh hưởng của lực dọc trục.
Khi lực dọc là lực nén: N
jn=0.1 ≤ 0.5
Rbtbh0

Khi lực dọc là lực kéo: N


jn=-0.2 ≤ 0.8
Rbtbh0

__________________________________________________________________________________
Trạm biến áp 110KV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

Với mọi trường hợp: (1+jf+jn) ≤ 1.5


- jb3: hệ số bằng 0.6 với BT nặng và 0.5 với BT hạt nhỏ.
- Qsw : Lực cắt do cốt đai chịu trên vết nứt nghiêng C0:
- Qs,ínc : Lực cắt do cốt xiên chịu trên vết nứt nghiêng C0:
+ Khi cấu kiện chỉ đặt cốt đai thẳng góc với trục cấu kiện và cách đều nhau:

jb2 (1+jf +jn )R bt bh 02


C0 
q sw

- qsw : Nội lực cốt thép đai trên 1 đơn vị chiều dài cấu kiện.
Rsw Asw jb3(1+jf+jn)Rbtb
qsw = ≥
s 2
Qsw = qswC0
- Rsw : Cường độ tính toán cốt thép đai
- Asw : Diện tích cốt đai
- s: Khoảng cách giữa các cốt đai
2
jb4(1+jn)Rbtbh0
s ≤ smax =
Q
+ Với cấu kiện BTCT không có cốt thép đai chịu lực cắt, để đảm bảo độ bền trên vết nứt
xiên cần tính toán đối với vết nứt xiên nguy hiểm nhất theo điều kiện:
Q ≤ jb4(1+jn) Rbtbh02]/c
2
jb3(1+jn) Rbtbh0 ≤ jb4(1+jn) Rbtbh0 ]/c ≤ 2,5Rbbh0
- Q: Lực cắt ở cuối tiết diện nghiêng
- c: Chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng lên trục dọc của cấu kiện tính từ mép gối tựa,
c ≤cmax=2h0
- jb3: hệ số bằng 0.6 với BT nặng và 0.5 với BT hạt nhỏ.
- jb4: hệ số bằng 1.5 với BT nặng và 1.2 với BT hạt nhỏ.
- jn: hệ số xét ảnh hưởng của lực dọc trục.
Khi lực dọc là lực nén: N
jn=0.1 ≤ 0.5
Rbtbh0
Khi lực dọc là lực kéo: N
jn=-0.2 ≤ 0.8
Rbtbh0
3.1.2 Kiểm tra nứt/ Cracking test::
- Điều kiện để cấu kiện kéo đúng tâm, nén đúng tâm không bị nứt:
N  N crc  R bt (A  2aA s )
- Điều kiện để cấu kiện chịu uốn, nén lệch tâm, kéo lệch tâm không bị nứt:
Mr ≤ Mcrc = RbtWpl
Trong đó:
Đối với cấu kiện chịu uốn: Mr=M
Đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm: Mr=N(e0-r)
Đối với cấu kiện chịu kéo lệch tâm: Mr=N(e0+r)
2(Ibo-aIso+aI'so)
Wpl= +Sbo
h-x
Ibo, Iso, I'so: Lần lượt là mô men quán tính với trục trung hòa của tiết diện vùng

__________________________________________________________________________________
Trạm biến áp 110KV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

bê tông chịu nén, của diện tích cốt thép chịu kéo và của diện tích cốt thép chịu
nén.
Sbo: Mô men tĩnh đối với trục trung hòa của diện tích vùng BT chịu kéo.
Vị trí trục trung hòa được xác định:
x=xh0
2
Ibo=bx /3
2
ISo=As(h-x-a)
2
I'So=A's(x-a')
2
Sbo=0.5b(h-x)
- Khi cấu kiện bị nứt, mở rộng vết nứt thẳng góc:
s
a crc  dj1h 20(3.5 - 100m) 3 d
Es
Trong đó: d: với cấu kiện uốn, nén lệch tâm: d= 1.0
với cấu kiện chịu kéo: d= 1.2
j1: Hệ số: j1= 1.0
h: Hệ số: h= 1.0
s: Ứng suất trong cốt thép chịu kéo.
Kéo đúng tâm: s= (N-P)/As
Chịu uốn: M - P(z - esp)
s=
Asz

Kéo lệch tâm: N(es + z)-P(z - esp)


s=
Asz
Nén lệch tâm: N(es- z)-P(z - esp)
s=
Asz

z: Tính theo công thức.  h 'f 


 jf  x 2 
h
z  h 0 1 - 0 
 2(jf  x) 
 
 
m: hàm lượng cốt thép chịu kéo của tiết diện. m≤ 0.020
d: Đường kính cốt thép (mm)
- Khi cấu kiện bị nứt, bề rộng vết nứt xiên với trục dọc cấu kiện:

0.6sw d w h
a crc  j1
dw
Es  0.15E b (1  2am w )
h0
Trong đó:
j1: Hệ số: j1= 1.0
h: Hệ số: h= 1.0
sw: Ứng suất trong thép đai:
Q - Q bl
sw  s  Rs
Asw h 0
2
0.8jb4(1+jn)Rbtnbh0
Qbl =
c

__________________________________________________________________________________
Trạm biến áp 110KV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

dw: Đường kính cốt thép đai


mw= Asw/bs
- Giới hạn bề rộng vết nứt cho phép: [acrc]= 0.3
3.1.3 Liên kết dưới đáy nền/ Links on the bottom of foundation
- Trong quá trình tính toán, mô hình nền theo dạng liên kết lò xo với độ cứng tỉ lệ với hệ số
của nền
- Hệ số nền theo công thức Bowles:
Ks = As + Bs*Z*n
Trong đó:
Z: Độ sâu đang khảo sát;
n: Hệ số điều chỉnh để k có giá trị gần với đường cong thực nghiệm, trường hợp không có
kết quả thí nghiệm lấy n =1;
As: Hằng số phụ thuộc vào chiều sâu đào móng;
As = C*(c*Nc*Sc +0.5*g*B*Ng*Sg)
Bs: Hệ số phụ thuộc vào độ sâu;
Bs = C*(g.Nq)
C: Hệ số chuyển đổi đơn vị, với hệ đơn vị SI, C =40;
c: Lực dính đơn vị;
3
g: Trọng lượng riêng của đất nền (kN/m );
B: Bề rộng móng;
Nc, Ng, Nq tra từ góc ma sát trong của đất nền.
Sc = Sg =1: Hệ số không đơn vị.
- Các lò xo ở giữa:
Ks1 = Ks*B*ls với ls là khoảng cách giữa các lò xo.
- Các lò xo biên:
Ks2 = 0.5*Ks1

__________________________________________________________________________________
Trạm biến áp 110KV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

3.2 Các lực tác dụng/ Acting force


* Tĩnh tải: Trọng lượng bản thân.
nt: Hệ số lệch tải, nt = 1.05
* Hoạt tải do xe thi công H13:
Quy đổi tải trọng xe H13 thành một lớp đất đắp có chiều cao xác định H q xác định:
n.G
Hq =
γ.B.l
Trong đó:
n - số xe phân bố theo phương ngang, n = 1.
G - trọng lượng một xe, G = 13T.
g - dung trọng đất đắp bão hòa.
l - phạm vi phân bố tải trọng theo hướng dọc, l= 4.2 m
B - chiều rộng phân bố theo hướng ngang của xe, B = 1.8 m
Thay vào tính được:
Hq = 0.90 m
* Áp lực đất chủ động tác dụng thành bể:
- Áp lực đất trên lưng tường xác định theo công thức của Rankine:
Pc = n t .[K a .γ bh .(H q + Z) - 2c K a ]
- Cường độ áp lực đất bằng không tại điểm cách mặt đất:

2c
Za = - Hq = 0.66 (m)
γ bh . K a

Trong đó:
nt: Hệ số lệch tải, nt = 1.2
Z: Chiều sâu tính toán.
Ka: Hệ số áp lực đất chủ động, Ka = tan 2 (450 - φ / 2) = 0.60
Bảng các lực tác dụng áp lực đất chủ động
TT tiêu TT tính
Lực td Lực Z nc
chuẩn toán
Áp lực ngang của đất p1 0.66 1.2 0.00 0.00
(T) p1' 3.35 1.2 3.06 3.67

__________________________________________________________________________________
Trạm biến áp 110KV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

* Áp lực thủy tĩnh của nước trong bể tác dụng lên thành bể và đáy bể:
- Áp lực thủy tĩnh tác dụng lên thành bể: phân bố dạng tam giác và xác định:
Wi = nt*(gn.hi)
Trong đó:
Wi : Áp lực thủy tĩnh tại điểm có cột nước hi
nt: Hệ số lệch tải; nt=1.2 (khi bơm nước trong bể bị xáo động mạnh)
gn: Trọng lượng riêng của nước
hi: Cột nước tại điểm i
-
Áp lực thủy tĩnh tác dụng lên đáy bể bằng áp lực thủy tính lớn nhất tác dụng lên thành bể.

* Áp lực thấm đẩy ngược:


- Trong trường hợp mưa bão hòa hoàn toàn đất đắp và đất nền. Dưới đáy bể xuất hiện áp lực
thấm đẩy ngược phân bố đều dưới đáy bể.
Wt = nt*(gn.H)
Trong đó:
Wt : Áp lực thấm đẩy ngược
nt: Hệ số lệch tải; nt=1
gn: Trọng lượng riêng của nước
H: Cột nước bão hòa đất bên thành bể

Bảng các lực thủy tĩnh và áp lực thấm đẩy ngược


TT tiêu TT tính
Lực td (T) Lực Z nt
chuẩn toán
Áp lực thủy tĩnh td lên w1 0.00 1.2 0.00 0.00
thành bể (T) w2 2.4 1.2 2.40 2.88
AL thủy tĩnh td đáy w3 2.4 1.2 2.40 2.88
AL thấm đẩy ngược wt 3.35 1.0 3.35 3.35

* Hoạt tải người đi lại trên tấm nắp bể:


2
p=0.2 T/m

__________________________________________________________________________________
Trạm biến áp 110KV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

3.3 Sơ đồ tính toán/ Calculating diagram


- Sơ đồ tính toán: theo mô hình trong chương trình SAP, sử dụng mô hình không gian bể
nước bằng phần tử shell, liên kết với nền đàn hồi để tính toán.
3.4 Kết quả tính toán/ Calculation results
3.4.1 Các biểu đồ nội lực/ Internal force charts
3.4.2 Tính toán bố trí cốt thép/ Calculate reinforcement layout
xr = 0.653 mmax= 2.89%
ar = 0.440 mmin= 0.10%
* Tính toán bố trí thép bể dầu sự cố:
+ Tính toán bố trí thép chịu lực:

Bảng tính toán bố trí thép bể dầu sự cố


M11(Tm) b (m) a'=a (m) As m
Cấu kiện am 2
Bố trí
M22(Tm) h (m) h0 (m) (cm ) (%)
3.29 0.50 0.03 0.026 2.73 5f12 0.24
Bản đáy
2.14 0.50 0.47 0.017 1.77 5f10 0.17
1.89 0.50 0.03 0.015 1.56 5f10 0.17
Thành bên
3.29 0.50 0.47 0.026 2.73 5f12 0.24
Thành 0.01 0.50 0.03 0.000 0.01 5f10 0.17
giữa 0.022 0.50 0.47 0.000 0.02 5f12 0.24
1.16 0.50 0.02 0.009 0.93 5f10 0.16
Tấm nắp
0.57 0.50 0.48 0.004 0.46 5f10 0.16
- Bố trí thép dầm đều thỏa mãn điều kiện: mmin < m< mmax

__________________________________________________________________________________
Trạm biến áp 110KV Xi Măng Nghi Sơn Phụ lục tính toán

+ Kiểm tra lực cắt nguy hiểm nhất:


- Kiểm tra điều kiện: Q ≤ VP =0.3jw1jb1Rbbh0
Q ≤ Qb+Qsw
Nếu thỏa mãn 2 điều kiện trên=> ok
Nếu không thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện trên=> phải bố trí thép xiên.

Bảng tính toán tiết diện nghiêng với trục dọc cấu kiện
Cấu kiện Q (T) Asw s (m) VP Qb (T) Qsw (T) Kết luận
Bản đáy 2.57 1.01 0.15 75.31 15.05 15.05 ok
Thành bên 2.21 1.01 0.15 75.31 15.05 15.05 ok
Thành giữa 12.94 1.01 0.15 75.31 15.05 15.05 ok
Tấm nắp 1.28 1.01 0.15 76.92 15.37 15.37 ok
+ Tính toán kiểm tra nứt:
[acrc] = 0.3 mm
Nếu Mr ≤ Mcrc => Không nứt
Nếu Mr > Mcrc => bị nứt và cần tính bề rộng vết nứt acrc
Nếu acrc ≤ [acrc] => ok
Nếu acrc > [acrc] => not ok

Bảng tính toán kiểm tra nứt cấu kiện


Cấu kiện Mr (Tm) x x (m) Wpl Mcrc(Tm) acrc (mm) Kết luận
3.29 0.026 0.012 0.056 5.04 không nứt ok
Bản đáy
2.14 0.017 0.008 0.058 5.22 không nứt ok
1.89 0.015 0.007 0.058 5.24 không nứt ok
Thành bên
3.29 0.026 0.012 0.056 5.04 không nứt ok
0.01 0.000 0.000 0.060 5.39 không nứt ok
Thành giữa
0.02 0.000 0.000 0.059 5.29 không nứt ok
1.16 0.009 0.004 0.059 5.29 không nứt ok
Tấm nắp
0.57 0.004 0.002 0.059 5.34 không nứt ok

__________________________________________________________________________________

You might also like