Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

BÀI 1: THÍ NGHIỆM KÉO MẪU THÉP – NÉN MẪU GANG

1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM.


 Tìm sự liên hệ giữa lực và biến dạng của vật liệu khi kéo mẫu, từ đó xác định đặc trưng
cơ tính của vật liệu bao gồm:
1. Độ bền:
- Giới hạn đàn hồi: đh
- Giới hạn chảy ch.
- Giới hạn bền b.
2. Độ dẻo:
- Độ dãn dài tương đối khi đứt %.
- Độ thắt tương đối %.
3. Mô đun đàn hồi E
 So sánh tính chất cơ tính của thép (vật liệu dẻo) và gang (vật liệu dòn).
1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
- Thanh chịu kéo hay nén đúng tâm là thanh mà trên mọi mặt cắt ngang chỉ có một thành
phần lực dọc Nz.
- Các giả thuyết làm cơ sở tính toán cho thanh chịu kéo hay nén đúng tâm:
- Giả thuyết mặt cắt ngang: Mặt cắt ngang ban đầu là phẳng và thẳng góc với trục
của thanh thì sau khi biến dạng vẫn phẳng và thẳng góc với trục của thanh.
- Giả thuyết về các thớ dọc: Trong quá trình biến dạng các thớ dọc không ép lên
nhau, cũng không đẩy nhau, các thớ dọc của thanh trước và sau khi biến dạng
vẫn song song với nhau.
- Dưới tác dụng của lực kéo hay nén đúng tâm, trên mặt cắt ngang chỉ có một
thành phần ứng suất pháp z.
P
- Quan hệ giữa ứng suất và lực:  z  (Kg/mm2, N/ mm2) (1.1)
F
1.3 MẪU THÍ NGHIỆM.
Mẫu thí nghiệm có tiết diện mặt cắt ngang hình tròn (theo TCVN 197 - 66). Hình – 1.1

L0 = 10.d0
R
d0

L0
L
Hình 1.1

1
1.4 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM.
- Thước kẹp, thước lá
- Bút lông kẻ vạch trên mẫu.
1.5 CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM.
- Đo kích thước L, L0, d0 ban đầu.
- Lấy L chia 2, ta kẻ được vạch trung tâm.
- Từ vạch trung tâm kẻ về hai phía làm nhiều khoảng, mỗi khoảng cách nhau d0

< d0 Vạch < d0


tìung d0
tâm d0

L0 = 10d0 = 10 khoảng chia


Hình 1.2
- Khắc vạch trên mẫu.
- Dự đoán giới hạn bền của vật liệu để định cấp tải trọng thích hợp:
PBSô boä
 Sô
B
boä
  PBsôboä   sôboä Sô boä
B .F0 Vôùi theùp :  B  45  55 KG / mm 2
F0
1.6 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.
- Thí nghiệm kéo được tiến hành trên máy kéo – nén SANS
- Bật công tắc khởi động máy kéo nén SANS, và máy tính lên.
- Nhấp đúp vào biểu tượng PowerTestV3.4-SHT trên màn hình chính
- Điều chỉnh khoảng cách ngàm kẹp.
- Đặt mẫu vào đúng rãnh V trên ngàm kẹp
- Nhấp START, điều khiển cho lực tăng từ từ
- Trong quá trình kéo mẫu, chú ý quan sát biến dạng mẫu trên máy kéo, đồng thời quan
sát tương quan giữa lực và biến dạng qua đồ thị trên màn hình máy tính.
- Khi mẫu đứt, nhấp STOP, xả áp lực dầu, và lấy mẫu ra khỏi máy.
1.7 TÍNH TOÁN KẾT QUẢ.

1.7.1 Đối với vật liệu thép (dẻo).

Dựa vào biểu đồ tương quan giữa P-L, Ta tính được các tiêu chí của độ bền như sau:

- Tính giới hạn đàn hồi: Pñh


 ñh 
F0
- Tính giới hạn chảy:

2
T PchT
Giới hạn chảy trên:  ch 
F0

D PchD
Giới hạn chảy dưới:  ch 
F0

Pb
- Tính giới hạn bền: b 
F0

- Chấp liền mẫu đứt lại, (Hình – 1.3) đo kích thước chiều dài của mẫu sau khi đứt L1:

A O

Hình – 1.3
Gọi N là số khoảng phân đều trên chiều dài L0 của mẫu, gọi A là vị trí ngoài cùng gần vị
trí đứt O nhất.
Đặt: x = AO
L0 2.L 0
* Nếu  x  : L1 là khoảng cách hai vạch biên của mẫu thử.
3 3
L
* Nếu x  0 : Lấy điểm B nằm trên vạch đối xứng của A qua vị
3
trí O, gọi n là số khoảng trên đoạn AB.
Nn
+ Trường hợp (N - n) chẵn, lấy điểm C sao cho số khoảng trên BC bằng
2
và L1 = AB + 2.BC
N  n 1
+ Trường hợp (N-n) lẻ, lấy điểm C sao cho số khoảng trên BC bằng , lấy điểm
2
C’ sao cho CC’ bằng một khoảng và L1 = AB + 2.BC + CC’

- Tính độ dãn dài tương đối khi đứt:


L  L0
%  1 .100 (1.2)
L0
- Đo kính d1 tại tiết diện thắt nhỏ nhất, tính F1 , tính độ thắt tương đối:
F  F1
%  0 .100 (1.3)
F0
-Tính giá trị mô đun đàn hồi E.

 2  1
E (l lấy tại giai đoạn đàn hồi)
 2  1

1.8 NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM.

- Vẽ biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa lực ứng suất ()và biến dạng ().

3
- Nhận xét tiết diện mặt cắt bị phá hỏng (tiết diện chỗ bị đứt).
- Trình bày 03 giai đoạn ứng xử của mẫu từ khi chịu lực đến khi bị phá hỏng.

You might also like