MR - Dinesh WB - VN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Quy Hoạch Vùng Đồng

Bằng Sông Cửu Long (2021-


2030): Hỗ trợ từ Ngân hàng
Thế giới
01.08.2022

Dinesh Aryal, Chuyên gia Môi trường Cao cấp của


Ngân hàng Thế giới
Bối cảnh và Quy hoạch Vùng
Sơ lược về ĐBSCL
Khu vực đô thị
Các dòng chảy chính Đóng góp cho
Khu bảo tồn thiên nhiên Ramsar nền kinh tế

4.1 triệu ha diện tích đất 50% 95%


Địa lý Tài nguyên Sản lượng lúa Lượng gạo xuất khẩu

thiên nhiên
gạo
70%
Vị trí chiến lược 50% Diện tích rừng 65% Sản lượng
thủy hải sản
ngập mặn Việt Sản lượng trái
Tiếp giáp Tp.HCM, chung biên giới với Nam cây
Cam-pu-chia và một phần lưu vực
song Mê-kông, kết nối các trục
Hệ sinh thái cực kỳ đa dạng
thương mại trọng yếu 4 khu Ramsar, 2 khu Dự trữ Sinh
quyển Thế giới, hệ sinh thái đa dạng
18% dân số Việt Nam ĐBSCL đóng vai trò then chốt
cho sự phát triển bền vững và
Đồng bằng Tiềm năng về năng khát vọng trở thành quốc gia có
700km thứ 3
lớn
đường bờ biển trên thế giới
lượng tái tạo
Ngành công nghiệp tỷ đô (Tiềm
thu nhập cao vào năm 2045 của
năng 10GW điện gió ngoài khơi )
Việt Nam
Những thách thức lớn của ĐBSCL
Kinh tế - Xã hội ● Trình độ dân trí thấp (8% có
● Hoạt động kinh tế manh mún, chưa tích hợp bằng đại học)*
được chuỗi giá trị, năng suất lao động thấp ● Dân số có hiện tượng già hóa
● GRDP bình quân đầu người thấp (chỉ số già hóa cao hơn mức
(69% so với trung bình quốc gia trung bình cả nước)**
năm 2020) ● Tỉ lệ di cư thuần cao nhất cả
● Tỉ lệ hồ nghèo biến động liên tục, gia nước (38.9% giai đoạn 2009-
tăng ở một số địa phương (2009-2019) 2019)

Cơ sở hạ tầng ● Lạc hậu, kém hiệu quả


● Đầu tư công còn hạn chế (75% ● Thiếu tính kết nối/tích hợp
mức bình quân đầu người của ● Kém thích ứng với biến đổi khí hậu
VN)***
Môi trường và biến
● Xâm nhập mặn
đổi khí hậu
tăng 25% vào
năm 2050
● 40% diện tích
đồng bằng ● Sụt lún đất
dưới mực
●Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên (nước, đất
nước biển vào
đai, trầm tích, hệ sinh thái, v.v..) và ô nhiễm
năm 2050
môi trường
Quy hoạch vùng: tầm nhìn thông suốt cho
phát triển bền vững
Bảo vệ môi trường và
$16.9 tỷ
(ngân sách
chuyển đổi sinh kế phân bổ)
thích ứng với biến đổi khí hậu cho giai
đoạn 2021-
Đẩy mạnh liên 2025
kết và phối hợp
Biến nguy thành cơ

NHU CẦU TÀI CHÍNH


(dự tính)
Chuyển đổi từ mô hình Tập trung vào $23.4 tỷ cho giai đoạn
phát triển nhỏ lẻ, manh cơ sở hạ tầng 2021-2025
múng sang liên kết và trọng điểm $33.6 tỷ cho giai đoạn
tích hợp 2026-2030

Tăng cường công tác quốc phòng


an ninh
Quy hoạch vùng: Mục tiêu chính đến 2030
KINH TẾ XÃ HỘI
• Tăng trưởng GDP ở mức 6,5% / năm; • Giảm tỷ trọng việc làm trong lĩnh
Tỷ trọng GDP: khu vực nông nghiệp vực nông nghiệp và tăng tỷ trọng
20%, công nghiệp 32% và dịch vụ trong lĩnh vực công nghiệp và dịch
46%; vụ lên 75-80%;
• Quy mô nền kinh tế lớn gấp 2-2,5 lần • 65% lực lượng lao động đã qua
so với năm 2021; đào tạo;
• Trở thành trung tâm kinh tế nông • Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành
nghiệp bền vững, có năng suất và thị dưới 4%
hiệu quả cao

MÔI TRƯỜNG CƠ SỞ HẠ TẦNG


• 7,5% độ che phủ rừng; 50% diện • Phát triển hệ thống giao thông đa phương
tích rừng trồng được chứng nhận thức và có khả năng chống chịu, tăng
bền vững; cường liên kết vùng;
• Giảm 20% phát thải KNK so với • Cơ sở hạ tầng đường thủy tích hợp để hỗ
năm 2010; trợ chuyển đổi nông nghiệp, thích ứng với
• 100% chất thải rắn và chất thải BĐKH, quản lý lũ lụt, xói mòn và các mối
nguy hại được thu gom và xử lý đe dọa khác liên quan đến nước, và đạt
được an ninh nguồn nước
• Thúc đẩy cơ sở hạ tầng năng lượng tái tạo
Những nguyên tắc chủ đạo khi
thực thi Quy hoạch vùng ĐBSCL
Khu sinh thái nông nghiệp
2050

Nguyên tắc chủ đạo

Áp dụng cho
toàn vùng

Phát triển
kinh tế hợp lý

Tính
đến dài hạn

Tính đa ngành

Nguyên tắc chủ đạo

Có sự điều phối chung


Quy hoạch liên vùng và phương thức áp dụng: phối
hợp chặt chẽ, hành động vì mục tiêu chung

Cấp Tỉnh Dữ liệu viễn Dữ liệu giám


Bản đồ dữ thám sát
liệu

Cấp Bộ
Hệ thống
Nhận hỗ trợ dữ
Cơ chế phối hợp thông tin liệu và
liên vùng Cộng đồng/nông dân
đưa
quyết
định
Đối tác tài chính/phát
triển

Các viện nghiên cứu

Khu vực tư nhân


Cơ chế phối hợp liên vùng

Thẩm quyền
Hội đồng Điều phối
Khu vực ĐBSCL Huy động tài
(RCC) chính ✔ Phối hợp hành động
Bước khởi đầu tích cực, ✔ Chia sẻ lợi ích chung
cần được củng cố và ủy Lập quyết ✔ Tăng cường năng lực
quyền… định tài chính
đồng thời liên kết chặc
chẽ với Trung tâm
ĐBSCL (Mekong Delta Cố vấn
Center)

Cơ cấu hiện tại của RCC


Khung chuyển đổi

- Giảm thiệt hại do lũ lụt, hạn hán, nhiễm mặn,


xói mòn bờ sông và bờ biển
- Tạo sự đa dạng về nguồn thu nhập và cơ hội
phát triển kinh tế
- Phục hồi khả năng hấp thụ lũ đã - Tăng cường liên kết chuỗi giá trị
mất và môi trường sống của thủy - Giảm sụt lún đất
sinh trong vùng ngập lũ
- Kiểm soát ô nhiễm nước và đất,
cải thiện môi trường và sinh thái
- Tăng độ che phủ của rừng ngập
mặn, bảo tồn đa dạng sinh học và
nghề cá
- Chuyển đổi sang thực hành sản
xuất ít phát thải Cac-bon
- Sản xuất xanh và xây dựng
thương hiệu sản phẩm và dịch vụ,
việc làm xanh - Cải thiện điều kiện sống, thu nhập và khả năng chống chịu của hộ nghèo / hộ “cận
nghèo”, những người dễ bị tổn thương nhất trước các tác động bên ngoài
- Nâng cao năng lực của nông dân
- Cấp quyền tiếp cận các dịch vụ cơ bản cho tất cả mọi người
- Cải thiện kỹ năng và cơ hội kinh tế của lao động địa phương
- Sự tham gia của khu vực tư nhân
Sáng tạo, tích hợp, nhân rộng …….

Để thể hiện rõ khát vọng đưa Việt Nam trở thành


quốc gia có thu nhập cao, ĐBSCL cần …
1. Sáng tạo: cây trồng giá trị cao, tạo chuỗi giá trị, các ngành
dịch vụ [dựa vào nông nghiệp], số hóa, thị trường và thị phần
mới,….
2. Tích hợp: đầu tư của khu vực công hướng tới các chuỗi giá
trị khả thi của khu vực tư nhân, nông dân học hỏi từ các nhà
nghiên cứu (“mô hình từ phòng thí nghiệm đến trang trại”),
thu hút người trẻ trong các lĩnh vực cảnh quan, mô hình từ
trang trại đến thị trường, tích hợp yếu tố khoa học và sinh
thái trong việc đưa ra quyết định
3. Nhân rộng: Mở rộng những mô hình hiệu quả, liên tục thích
nghi và học hỏi
…… Thích ứng, thích ứng và thích ứng

i) Tăng tính chống


chịu và thích ứng
của cơ sở hạ tầng

ii) Phục hồi và iii) Cải thiện


tăng tính sinh kế, nâng cao
chống chịu của sức bật của
hệ sinh thái người dân

Cải cách cơ chế


và chính sách
Xin cảm ơn quý vị

You might also like