Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Các câu hỏi bài tập lớn theo nhóm

1
Bài tập lớn N1 :
Từ phương trình x3+x-1000=0 , với khoảng cách
ly nghiệm [9,10] dùng 2 cách đưa về dạng lặp sau
đây
1000  x
1) x  1000  x
3 2) x 
x
Cùng giá trị ban đầu là x0=10 , dùng phương pháp
lặp để tính nghiệm cho tới khi gặp nghiệm
9.966666791 thì dừng lại
Hãy đưa ra nhận xét và giải thích
Tìm 1 hàm lặp có q nhỏ hơn q của hàm 3 1000  x

2
Bài tập lớn N2 :
Phương pháp Newton để giải phương trình phi
tuyến f(x)=0 có thể được thiết lập bằng cách dùng
khai triển Taylor như sau : Giả sử xđ là nghiệm
của f(x)=0. Với x0 là giá trị ban đầu , đặt h=xđ - x0
f '( x0 ) f ''( ) 2
f ( xd )  f ( x0  h)  f ( x0 )  h h 0
1! 2!
Với h đủ nhỏ , ta bỏ biểu thức chứa h2 :
f '( x0 )
 f ( x0 )  h 0
1!
f ( x0 )
 h 
f '( x0 )
3
f ( x0 )
 xd  x0  h  x0   x1
f '( x0 )
Có x1, tiếp tục đặt h=xđ – x1 và làm tương tự
sẽ tìm được x2 , x3 , x4 ..
Bằng cách áp dụng công thức Taylor cho hàm 2
biến, hãy đưa ra công thức Newton để giải hệ
phương trình phi tuyến  F ( x, y )  0

G ( x, y )  0
với giá trị ban đầu ( x0 , y0 ) cho trước
Đưa ra 1 ví dụ minh họa
4
Bài tập lớn N3 :
Cho một cái máng hình trụ với thiết diện là nửa
hình tròn, bán kính 1, người ta đổ nước tới một
nửa thể tích của máng , sau đó nghiêng máng
đến vị trí sao cho nước bắt đầu chảy ra ngoài.
Tính góc lệch  (như hình vẽ ) của máng nước
tại vị trí đó ( đáp số tính theo đơn vị góc là độ )

Mực nước góc lệch


5
Bài tập lớn N4 :
Phương pháp dây cung để giải phương trình f(x)=0:
Giả sử [a,b] là khoảng cách ly nghiệm. Đoạn thẳng
qua 2 điểm A(a,f(a)) và B(b,f(b)) sẽ cắt trục Ox tại
điểm x1. Khoảng cách ly nghiệm mới sẽ là một
trong 2 khoảng [a,x1] hoặc [x1,b] . Tiếp tục làm
tương tự cho khoảng cách ly nghiệm mới vừa tìm
được. Hãy đưa ra công thức tính nghiệm cho
phương pháp này
Ví dụ minh họa: phương trình x3+x-1000=0 ,với
khoảng cách ly nghiệm [9,10], tìm nghiệm x5
6
Bài tập lớn N5 :
Trong phương pháp bình phương cực tiểu xét cho
hàm tuyến tính y=a+bx . Hệ phương trình để tìm
n
a,b sao cho tổng F   (a  bxi  yi )2 đạt giá trị
i 1
cực trị là :  n n
a.n  b. xi   yi
 i 1 i 1
 n n n
a. x  b. x 2  y .x
  i  i  i i
 i 1 i 1 i 1
Tại sao trong trường hợp này F sẽ đạt min mà
không đạt max ?
7
Bài tập lớn N6 :
Với ma trận A sau đây, hãy tìm tất cả các giá trị
m, n sao cho A không thể phân tích được theo
A=LU bằng giải thuật Doolitte

 1 2 n 
A  2 m 1 
 
 1 3 n 
Nêu rõ lý do

8
Bài tập lớn N7 :
Cho ma trận A kích thước n×n , giả sử A phân
tích được thành A=LU theo giải thuật Doolitte.
Chứng minh rằng phần tử Un,n của ma trận U có
thể tính theo công thức sau :
det( A)
U n, n 
det( A* )
trong đó A* là ma trận kích thước (n-1)×(n-1)
thu được từ A bằng cách bỏ đi hàng thứ n và cột
thứ n

9
Bài tập lớn N8 :
Giả sử ta có thể dùng phương pháp lặp để giải
phương trình x=  (x) trong khoảng cách ly
nghiệm [a,b] . Từ x0 ban đầu , ta tính nghiệm xn.
Chứng minh rằng sai số của xn theo công thức
hậu nghiệm luôn nhỏ hơn sai số của xn theo
công thức tiên nghiệm

10
Bài tập lớn N9 :
Cho ma trận A kích thước n×n , giả sử A phân
tích được thành A=BBT theo giải thuật Cholesky.
Chứng minh rằng phần tử Bn,n của ma trận B có
thể tính theo công thức sau :
det( A)
Bn,n 
det( A* )
trong đó A* là ma trận kích thước (n-1)×(n-1)
thu được từ A bằng cách bỏ đi hàng thứ n và cột
thứ n
11
Bài tập lớn N10 :
Cho A là ma trận kích thước 2×2 . X là ma trận
2×1 . Chứng minh rằng :
AX   A . X 

Tìm X sao cho xảy ra dấu =

 n 
A   Max   a i, j 
i  j 1 
 

12
Bài tập lớn N11 :
Cho A là ma trận kích thước 2×2 . X là ma trận
2×1 . Chứng minh rằng :
A X 1  A 1. X 1

Tìm X sao cho xảy ra dấu =

 n 
A 1  Max   a i, j 
j  i 1 

13
Bài tập lớn N12 :
Với ma trận A sau đây, hãy tìm tất cả các giá trị
m sao cho A không thể phân tích được theo
phương pháp Cholesky

 m 2 1
A   2 m 2 
 
 1 2 m 
Nêu rõ lý do

14
Bài tập lớn N13 :
Biết rằng A là ma trận kích thước 2×2 , X là
ma trận 2×1 thì ta luôn có :
A X 1  A 1. X 1
AX   A . X 
Với mọi ma trận B kích thước 2×2, chứng
minh rằng
AB   A  . B 

Khi nào có dấu =


15
Bài tập lớn N14 :
Biết rằng A là ma trận kích thước 2×2 , X là
ma trận 2×1 thì ta luôn có :
A X 1  A 1. X 1
AX   A . X 
Với mọi ma trận B kích thước 2×2, chứng
minh rằng
A B 1  A 1. B 1

Khi nào có dấu =


16
Bài tập lớn N15 :
Cho A là ma trận khả nghịch kích thước 2×2 .
Chứng minh rằng
k 1 ( A)  k  ( A)

17
Bài tập lớn N16 :
Biết rằng với A,B là ma trận kích thước n×n
ta luôn có :
A B 1  A 1. B 1

Chứng minh rằng :


k 1 ( A)  1

18
Bài tập lớn N17 :
Biết rằng với A,B là ma trận kích thước n×n
ta luôn có :
AB   A . B 
Chứng minh rằng :
k  ( A)  1

19
Bài tập lớn N18:
Cho A là ma trận tam giác trên kích thước 2×2
và khả nghịch .
* *
A 
0 *
Tìm tất cả các ma trận A như trên thỏa :

k  ( A)  1

20
Bài tập lớn N19:
Cho A là ma trận tam giác dưới kích thước 2×2
và khả nghịch .
* 0 
A 
* * 
Tìm tất cả các ma trận A như trên thỏa :

k 1 ( A)  1

21
Bài tập lớn N20:
Cho A là ma trận đối xứng kích thước 2×2 và
khả nghịch . Tìm tất cả các ma trận A sao cho
k 1 ( A)  1

22

You might also like