Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 90

CHƯƠNG 2:

RỦI RO TỪ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ


Giảng viên: ThS. Lê Đỗ Thiên Trúc
NỘI DUNG
• Suy thoái kinh tế và giải pháp
• Rủi ro lãi suất
• Rủi ro tỷ giá
• Rủi ro do lạm phát
• Rủi ro từ các rào cản của chính phủ
2.1.Suy thoái kinh tế và giải pháp

2.1.1. Suy thoái


2.1.2. Giải pháp
2.1.1. Suy thoái
• Suy thoái là giai đoạn mà thu nhập thực giảm và thất nghiệp
tăng.
• Ví dụ: Về tình trạng suy giảm như trên đã xảy ra vào năm 2
008 và năm 2009. Từ quý tư năm 2007 đến quý hai năm 200
9, GDP thực của nền kinh tế Hoa Kỳ đã giảm 4%. Tỷ lệ thất
nghiệp tăng từ 4,4% vào tháng 5/2007 lên 10,1% vào tháng
10/2009, đây là mức cao nhất trong hơn một phần tư thế kỷ.
Thật dễ hiểu khi sinh viên tốt nghiệp ra trường trong giai đo
ạn này khó tìm được việc làm như mong muốn.
2.1.2. Giải pháp
• Chính sách tài khóa
Sau những năm 1930, để khôi phục nền kinh tế bị tàn phá bởi cuộc đại suy thoái, trên cơ sở học thuyết kinh tế củ
a Keynes, các nước đã áp dụng chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô với chính sách tài khóa là chủ đạo.

Đối với chính sách tài khóa, thực tiễn chống khủng hoảng ở các nước cho thấy, khi chính sách tiền tệ trở nên “hụ
t hơi” trong vai trò tác động vào việc mở rộng cung tiền và kích thích kinh tế thì Chính phủ nhiều nước chuyển s
ang sử dụng chính sách tài khóa. Đặc biệt, để đối phó với những cú sốc kinh tế thì chính sách tài khoá vẫn phát h
uy được vai trò sức mạnh vượt trội của nó, như trong cuộc khủng hoảng ở Nhật vào những năm 1990, gần nhất l
à việc đối phó của các nước với khủng hoảng tài chính thế giới 2008 – 2009.

Ở giai đoạn đầu, khi đưa ra những giải pháp về chính sách tài khóa nhằm mục tiêu khôi phục nền kinh tế suy tho
ái, người ta đều dự kiến rằng tình trạng suy thoái sẽ kéo dài, do đó, chính sách tài khóa sẽ có đủ thời gian phát h
uy tác dụng.

Chính sách tài khóa được thực hiện theo hai hướng: Thắt chặt và nới lỏng. Thắt chặt hay nới lỏng chính sách tài
khóa được thực hiện qua các công cụ như: chi tiêu ngân sách, thuế.
2.1.2. Giải pháp

2. Chính sách tiền tệ


Từ những năm 1980 trở lại đây, chính sách tiền tệ trở nên giữ vai trò rõ rệt hơn bởi vì:

Thứ nhất, có quan điểm cho rằng chính sách tài khoá dựa trên cơ sở học thuyết lợi thế tương đối của D. Ricardo
là không hiệu quả;
Thứ hai, chính sách tiền tệ có thể duy trì khoảng cách ổn định và nhỏ nhất giữa mức sản lượng thực tế với mức s
ản lượng tiềm năng;
Thứ ba, ở các nước phát triển, hình thành xu thế tiến tới ổn định và giảm dần khối lượng cho vay của chính phủ,
còn ở các nước đang phát triển thì sự hạn chế các khoản vay nợ nước ngoài đã làm giảm khả năng thực thi chính
sách tài khoá chống khủng hoảng;
Thứ tư, đỗ trễ thời gian trong thực tiễn xây dựng và thực thi chính sách tài khoá, và hiện nay các chu kỳ suy thoá
i kinh tế ngày càng trở nên ngắn hơn, đã làm cho những giải pháp của chính sách tài khoá không thể kịp thời phá
t huy được tác dụng;
Cuối cùng là chính sách tài khoá ngày càng bị chi phối bởi lợi ích của các thế lực chính trị nhiều hơn so với chín
h sách tiền tệ. Hơn nữa, trong những thời kỳ kinh tế tăng trưởng, người ta vẫn hướng tới chính sách tài khoá thận
trọng, ngay cả trong trung hạn, các nền kinh tế đang phát triển vẫn ưu tiên sử dụng hệ thống các công cụ tự điều
chỉnh mà không chấp nhận những giải pháp bất thường.
2.1.2. Giải pháp

• Không nằm ngoài xu hướng chung của thế giới, ở Việt Nam trong những năm qua,
chính sách tiền tệ được sử dụng như là công cụ chủ yếu để điều chỉnh kinh tế vĩ mô.
Điều này có thể thấy rõ trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ của NHNNVN.
Có hai hướng để điều hành chính sách tiền tệ:

• Các công cụ của chính sách tiền tệ được tiến hành theo hướng thắt chặt và sử dụng t
rần lãi suất để kiềm chế lạm phát như tăng dự trữ bắt buộc, phát hành tín phiếu bắt
buộc; điều chỉnh lãi suất cơ bản; tăng lãi suất tái cấp vốn; và tăng lãi suất chiết khấu
; tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
• Còn chính sách tiền tệ nới lỏng được sử dụng cho các thời kỳ chặn đà suy thoái kin
h tế để duy trì mục tiêu tăng trưởng hỗ trợ lãi suất, giảm lãi suất như hạ lãi suất cơ b
ản; giảm lãi suất chiết khấu & lãi suất tái cấp vốn; giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
2.1.2. Giải pháp
• 3. Điều tiết kinh tế vĩ mô hiệu quả – sự bảo đảm của ổn định kinh tế
Để ổn định kinh tế cần kết hợp cả hai chính sách tài khóa và tiền tệ một cách hợp lý. Việc lý giải về kết quả sử dụng các công cụ đi
ều tiết kinh tế vĩ mô trong các cuộc khủng hoảng vừa qua còn rất nhiều điều phải bàn, nhưng có điều đã rõ là cần phải điều chỉnh c
hính các cơ chế thực thi chính sách kinh tế vĩ mô.

Thứ nhất, NHTW đặc biệt ở các nước đang phát triển cần thực thi chính sách tiền tệ minh bạch, ổn định giá, ổn định tỷ lệ lạm phát,
góp phần khắc phục nguyên nhân cơ bản của tình trạng mất ổn định kinh tế vĩ mô là mất cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư, từ đó làm
giảm tình trạng dễ bị tổn thương trong điều kiện kinh tế thế giới có biến động.
Thứ hai, cần phối hợp sử dụng công cụ lãi suất chiết khấu với các công cụ điều hành khác, bởi vì lãi suất chiết khấu không phải là
công cụ có thể giải quyết vấn đề đòn bẩy quá mức và rủi ro, cũng như sự chênh lệch quá mức của giá một số tài sản so với các chỉ t
iêu cơ bản. Do đó, cần tăng giá trị các hệ số bảo đảm vốn nếu đòn bẩy của các ngân hàng quá lớn, cần qui định mức thanh khoản tố
i thiểu nếu thanh khoản thấp, định giá thấp hơn giá trị của bất động sản khi cấp tín dụng thế chấp trong điều kiện cần giảm giá bất
động sản, để hạn chế chạy đua lãi suất, đưa mặt bằng lãi suất về mức hợp lý nên áp dụng mức lãi suất trần cho vay thay cho trần lãi
suất huy động, nên áp dụng giới hạn tăng trưởng tín dụng nếu cung tiền tăng nóng… Các công cụ này sẽ tỏ ra hiệu quả hơn lãi suất
chiết khấu để xử lý những mất cân đối nhất định trong hệ thống tài chính và ngăn cản các nhà đầu tư lao vào các dự án rủi ro khôn
g lường trước được.
Thứ ba, kết hợp giữa kiểm soát lạm phát với thực thi chính sách tỷ giá hợp lý. Các nước đang phát triển với nền kinh tế mở cửa ở
mức độ thấp, cần coi trọng duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái tương tự như kiểm soát lạm phát.
2.1.2. Giải pháp
• Thứ tư, giảm gánh nặng nợ nần của Chính phủ bằng cách thực hiện các khoản chi tiêu của Chính phủ trên cơ sở các chương t
rình dài hạn có tính đến tính chu kỳ của nền kinh tế, đảm bảo tất cả các khoản chi ngoài ngân sách phải được tính hết khi xây
dựng dự án ngân sách.
• Thứ năm, đối với vấn đề bảo đảm khả năng thanh khoản bổ sung trong khủng hoảng thông qua việc các NHTW cung cấp các
khoản tín dụng, mua lại và nhận một số loại tài sản dưới dạng tài sản thế chấp cũng đồng nghĩa với việc Chính phủ đưa vào b
ảng cân đối của mình những tài sản rủi ro cao, còn các ngân hàng sẽ biến tướng các khoản tiết kiệm ngắn hạn thành các khoả
n cho vay dài hạn, để rồi họ lại mất khả năng thanh khoản. Vì vậy, cần sử dụng cơ chế bảo hiểm và cấp các khoản tín dụng vớ
i số tiền nhỏ hơn so với giá trị bảo đảm. Ở thời kỳ hậu khủng hoảng, cần hạn chế các khoản mua lại trực tiếp của Chính phủ đ
ể không làm tăng tỷ trọng sở hữu của Chính phủ trong nền kinh tế, trên cơ sở hoàn thiện hệ thống điều tiết, xây dựng danh m
ục những tài sản được sử dụng làm tài sản thế chấp, cấp thanh khoản bổ sung cho các tổ chức tài chính với những qui định ng
hiêm ngặt hơn.
• Thứ sáu, hoàn thiện hệ thống điều tiết tự động theo hướng xây dựng thang đánh thuế lũy tiến chặt chẽ hơn và thang trợ cấp xã
hội rộng rãi hơn, trên cơ sở hài hòa phát triển xã hội và đưa ra các qui tắc cho phép thay đổi mức thuế và trợ cấp khi nền kinh
tế chuyển sang giai đoạn mới của chu kỳ kinh tế. Nghĩa là các khoản thuế và trợ cấp sẽ được tăng lên khi một chỉ tiêu kinh tế
vĩ mô nào đó giảm xuống dưới mức qui định.
• Thứ bảy, trong điều kiện kinh tế vĩ mô biến động, cần sử dụng chính sách tài khóa ở mức độ cao hơn, và bảo đảm sự phối hợ
p đồng bộ, nhịp nhàng giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, tăng cường trao đổi thông tin giữa các cơ quan chủ trì th
ực thi chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát cung tiền, bảo đảm mục tiêu về lạm phát, thực hiện dự toán n
gân sách nhà nước, xác định qui mô thâm hụt dự kiến, hỗ trợ tài chính, nhu cầu vay nước ngoài, phát hành trái phiếu Chính p
hủ.
2.2. Rủi ro lãi suất

2.2.1. Khái niệm rủi ro lãi suất


2.2.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất
Tìm hiểu về rủi ro lãi suất
• Rủi ro lãi suất là khả năng xãy ra tổn thất của doanh nghiệp khi có
sự thay đổi của lãi suất trên thị trường.

• Rủi ro này phát sinh sẽ ảnh hưởng đến thu nhập kỳ vọng từ tài sản
sinh lời hoặc chi phí kỳ vọng từ nguồn vốn phải trả lãi

• Mục tiêu của quản trị rủi ro lãi suất là tìm cách cố định lãi suất hoặ
c tìm nguồn tài trợ bù đắp tổn thất do sự thay đổi của lãi suất.
Quản lý rủi ro lãi suất doanh nghiệp
• Nguồn gốc của rủi ro lãi suất:
- Từ nguồn vốn huy động phải trả lãi
- Từ nguồn thu nhập từ lãi của những công
cụ tài chính doanh nghiệp đang nắm giữ.
• Khi lãi suất biến động → rủi ro lãi suất

12
Quản lý rủi ro lãi suất doanh nghiệp
• Ví dụ:
Công ty A có dự án đầu tư trị giá 10 triệu USD, tỷ suất lợi nhuận trun
g bình là 12%. Để có nguồn vốn đầu tư, công ty vay vốn ngân hàng t
hời hạn 5 năm với lãi suất thả nổi bằng LIBOR + 0,5%.
Ngược lại, công ty B có một khoản vay 10 triệu USD bằng cách phát
hành trái phiếu 5 năm, lãi suất cố định 7%/năm; đồng thời công ty B
có danh mục đầu tư với số tiền tương ứng với lãi suất LIBOR + 0,75
%.
13
Quản lý rủi ro lãi suất doanh nghiệp
- Số tiền: 10 triệu USD
- Thời hạn: 5 năm
LIBOR + 0,5
12% Vay ngân
Dự án ĐT Công ty A %
hàng

LIBOR + 0,75
Danh mục 7%
% Công ty B Trái phiếu
ĐT
- Lợi nhuận cty A: 12% - (LIBOR + 0,5%) = 11,5% - LIBOR
- Lợi nhuận cty B: (LIBOR + 0,75%) - 7% = LIBOR – 6,25%
→ Rủi ro phát sinh khi nào?
14
• Qua phân tích, chúng ta thấy rằng công ty A gặ
p rủi ro khi lãi suất thả nổi LIBOR tăng, trong
khi công ty B gặp rủi ro khi lãi suất thả nổi giả
m. Việc lãi suất thả nổi LIBOR tăng hay giảm
không ai có thể biết trước được.
• Nói tóm lại, do lãi suất thu được là lãi suất cố định (
hoặc thả nổi) và lãi suất chi trả là lãi suất thả nổi ( h
oặc cố định) nên sự biến động của lãi suất trên thị tr
ường làm phát sinh rủi ro lãi suất và ảnh hưởng đến
khả năng sinh lợi của công ty A và công ty B. Nhiệ
m vụ của quản lý rủi ro là làm thế nào để tránh nhữ
ng thiệt hại hay tổn thất có thể xảy ra do biến động
của lãi suất.
Phòng ngừa rủi ro lãi suất
- Hợp đồng hoán đổi lãi suất

Ở Việt Nam, sản phẩm phái sinh lãi suất do các ngân hàng thươn
g mại cung cấp và được quy định cụ thể theo Quyết định số 11e
33/2003/QĐ-NHNN ngày 30/9/2003 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước.

17
Phái sinh lãi suất
- Hợp đồng hoán đổi lãi suất (Interest rate swap):

Giao dịch hoán đổi lãi suất là hợp đồng trong đó mỗi bên cam k
ết thanh toán cho bên kia khoản tiền lãi tính theo lãi suất thả nổi
hay lãi suất cố định được tính trên cùng một khoản tiền danh ng
hĩa, trong cùng một khoảng thời gian.

18
Hợp đồng hoán đổi lãi suất (Interest rate swap):

• Nợ gốc: số tiền mà các bên thực hiện giao dịch h


oán đổi lãi suất thỏa thuận làm cơ sở để tính số l
ãi thả nổi, số lãi cố định và số lãi ròng hoán đổi l
ãi suất.
• Lãi suất thả nổi: mức lãi suất thay đổi trong thời
hạn hợp đồng hoán đổi lãi suất, trên cơ sở lãi su
ất thị trường và do các bên thỏa thuận.
Hợp đồng hoán đổi lãi suất (Interest rate swap):

• Lãi suất cố định: mức lãi suất do các bên thỏa t


huận không thay đổi trong thời hạn hợp đồng h
oán đổi lãi suất.
• Số lãi thả nổi là số tiền lãi tính theo nợ gốc, và
lãi suất thả nổi mà một bên tham gia hợp đồng
cam kết thanh toán cho bên kia.
Hợp đồng hoán đổi lãi suất (Interest rate swap):

• Số lãi cố định: số tiền lãi tính theo nợ gốc và lãi suất cố định v
à một bên tham gia hợp đồng cam kết thanh toán cho bên kia.
• Số lãi ròng từng kỳ của một hợp đồng hoán đổi lãi suất là chên
h lệch giữa số lãi được nhận và số lãi phải trả của từng kỳ than
h toán của hợp đồng đó.
• Kỳ hạn thanh toán số lãi ròng là khoảng thời gian trong thời hạ
n hợp đồng hoán đổi lãi suất có hiệu lực đã được thỏa thuận gi
ữa các bên, mà tại cuối mỗi khoảng thời gian đó, các bên thực
hiện việc thanh toán cho nhau số lãi ròng.
Các trường hợp thực hiện giao dịch hóa
• Hoán đổi lãi suất đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ giữa ngâ
n hàng với doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng đó.
• Hoán đổi lãi suất đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ giữa ngâ
n hàng với doanh nghiệp vay vốn tại tổ chức tín dụng k
hác vay, vay vốn của nước ngoài.
• Hoán đổi lãi suất đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ giữa các
ngân hàng với nhau.
• Hoán đổi lãi suất ngoại tệ giữa ngân hàng với tổ chức tí
n dụng ở nước ngoài.
Điều kiện thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất

• Đối với ngân hàng phải có đủ các điều kiện: (1) Đã có quy trìn
h thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất, trong đó gồm cả biện p
háp phòng ngừa rủi ro, (
2) Đối với trường hợp thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất ng
oại tệ, thì phải được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép
hoạt động ngoại hối.
• Đối với doanh nghiệp phải có đầy đủ các điều kiện: (1) Có gia
o dịch vay vốn, thuê mua tài chính hoặc mua hàng hóa trả chậ
m được thực hiện, (2) Có khả năng tài chính hoặc thực hiện cá
c biện pháp bảo đảm do hai bên thỏa thuận để thực hiện nghĩa
vụ thanh toán số lãi ròng phải trả cho ngân hàng.
Giới hạn về thời hạn và số nợ gốc hoán đổi lãi suất đối với một doan
h nghiệp

• Thời hạn của một hợp đồng hoán đổi lãi suất phải phù h
ợp với thời hạn của khoản vay gốc, nhưng tối đa là 5 nă
m kể từ ngày hợp đồng đó có hiệu lực. Kết thúc thời hạ
n này, các bên căn cứ vào nhu cầu và điều kiện thị trườ
ng có thể gia hạn hợp đồng, hoặc sửa đổi các thỏa thuận
bằng phụ lục hợp đồng hoặc thanh lý hợp đồng để ký k
ết hợp đồng hoán đổi lãi suất mới.
• Số nợ gốc của các hợp đồng hoán đổi lãi suất đối với m
ột doanh nghiệp không vượt quá 30% vốn tự có của ngâ
n hàng.
Lãi suất hoán đổi

• Các bên thỏa thuận mức lãi suất cố định và lãi


suất thả nổi để thực hiện giao dịch hoán đổi lãi
suất.
Xác định số lãi ròng từng kỳ và tổng lãi ròng
• Số lãi ròng từng kỳ của một hợp đồng hoán đổi lãi s
uất là chênh lệch giữa số lãi được nhận và số lãi phả
i trả trong kỳ của hợp đồng đó, được xác định theo
công thức sau:
– Số lãi ròng từng kỳ = Số lãi được nhận từng kỳ - Số lãi p
hải trả từng kỳ
– Số lãi được nhận hoặc phải trả từng kỳ =Số dư nợ gốc *
Lãi suất cố định ( hoặc thả nổi) * Số ngày tính lãi trong k

Xác định số lãi ròng từng kỳ và tổng lãi ròng

• Tổng lãi ròng các giao dịch hoán đổi lãi suất của ngân h
àng tại một thời điểm là tổng số lãi ròng của tất cả các h
ợp đồng hoán đổi lãi suất đang còn hiệu lực thực hiện tạ
i thời điểm đó.
• Số lãi ròng của một hợp đồng hoán đổi lãi suất tại một t
hời điểm là tổng các số lãi ròng từng kỳ của các kỳ còn
hiệu lực thực hiện của hợp đồng hoán đổi lãi suất, tính t
heo lãi suất cố định đã thỏa thuận và lãi suất thả nổi tại
thời điểm đó.
Thanh toán số lãi ròng từng kỳ
• Các bên thanh toán cho nhau tiền lãi ròng từng kỳ phát
sinh từ hợp đồng hoán đổi lãi suất đã được ký kết.
• Kỳ hạn thanh toán tiền lãi ròng do các bên thỏa thuận, t
ối đa là một năm.
• Khi thanh toán tiền lãi ròng bằng ngoại tệ, các bên thực
hiện theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.
• Khi thanh toán tiền lãi ròng ra nước ngoài, các bên thực
hiện theo quy định pháp luật về chuyển tiền ra nước ng
oài.
Hợp đồng hoán đổi lãi suất

• Các giao dịch hoán đổi lãi suất phải được lập t
hành hợp đồng hoán đổi lãi suất. Hợp đồng ho
án đổi lãi suất do các bên thỏa thuận với các nộ
i dung chủ yếu sau đây:
Hợp đồng hoán đổi lãi suất
– Tên, địa chỉ, số điện thoại, fax và đại diện của các bên giao kết hợp đồng.
– Số nợ gốc, lãi suất, lịch thanh toán gốc và lãi của khoản nợ gốc.
– Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng.
– Mức lãi suất cố định và lãi suất thả nổi.
– Kỳ hạn thanh toán số lãi ròng.
– Việc tính số lãi ròng từng kỳ và phương thức thanh toán.
– Mức ký quỹ, đặt cọc của doanh nghiệp ( nếu có) để đảm bảo thanh toán lãi
ròng.
– Các trường hợp chấm dứt hợp đồng trước hạn.
– Thủ tục thanh lý hợp đồng.
Hợp đồng hoán đổi lãi suất
- Lợi ích:

Cố định chi phí, tránh sự biến động của lãi suất

Giúp dự đoán được dòng tiền, chi phí của doanh nghiệp

- Đặc điểm:

Không hoán đổi gốc thực tế

Sử dụng các lãi suất tham chiếu trên thị trường quốc tế: Libor, Euri
bor, Sibor, Nibor, Tibor…

Các giao dịch phải được lập thành hợp đồng cụ thể. 31
Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Ví dụ: Theo ví dụ ở trên công ty A và B đều có thể bị rủi ro lãi suất k
hi lãi suất LIBOR thay đổi. Công ty A lo sợ LIBOR tăng lên vượt mứ
c 11,5%. Vậy để hạn chế rủi ro, công ty A thực hiện hợp đồng hoán đ
ổi lãi suất với Sacombank như sau:

Dự án ĐT Số tiền: 10triệu USD


12%
Thời hạn: 5 năm
X%
Công ty A LIBOR
Sacombank
LIBOR + 0,5
%
NH cho va Lãi suất ròng công ty A nhận được?
y 32
Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Lãi suất công ty A:

- Lãi nhận từ DAĐT: 12%

- Nhận được từ Sacombank: LIBOR

- Trả lãi vay: LIBOR + 0,5%

- Trả Sacombank: X%

Lãi ròng nhận được = 12% + LIBOR – (LIBOR + 0,5%) – X

= 11,5% - X

Vậy để A có lời thì X < 11,5% 33


Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Ví dụ: Tương tự Công ty B lo sợ LIBOR giảm xuống mức thấp hơn 6
,25%. Vậy để hạn chế rủi ro, công ty B cũng thực hiện hợp đồng hoán
đổi lãi suất với Sacombank như sau:

Số tiền: 10triệu USD Danh mục ĐT


Thời hạn: 5 năm LIBOR + 0,75
Y% %

Sacombank Công ty B
LIBOR
7%

Trái phiếu
Lãi suất ròng công ty B nhận được?
34
Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Lãi suất công ty B:

- Lãi nhận từ DMĐT: LIBOR + 0,75%

- Nhận được từ Sacombank: Y

- Trả lãi trái phiếu: 7%

- Trả Sacombank: LIBOR

Lãi ròng nhận được = LIBOR + 0,75% + Y – 7% - LIBOR

= Y – 6,25%

Vậy để B có lời thì Y > 6,25%


35
Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Cấu trúc hợp đồng hoán đổi sau khi thương lượng:

Danh mục Đ
Dự án ĐT Số tiền: 10triệu USD
T
12%
Thời hạn: 5 năm LIBOR + 0,75
%
X% Y%
Công ty A LIBOR
Vietcombank
Sacombank Công ty B
LIBOR + 0,5 LIBOR
7%
%
NH cho va
Trái phiếu
y

36
Hợp đồng hoán đổi lãi suất

• Nhận lãi suất cố định từ công ty A: X%


• Trả lãi suất cố định cho công ty B: Y%
• Nhận lãi suất thả nổi từ công ty B: LIBOR
• Trả lãi suất thả nổi cho công ty A: LIBOR
• Kết quả lãi suất ròng nhận được: X+LIBOR -
Y - LIBOR = X - Y
Hợp đồng hoán đổi lãi suất
• Đến đây vấn đề đặt ra là làm thế nào để xác định X và Y hợp lý, có thể
dung hòa lợi ích giữa ba bên? Có như thế, hợp đồng hoán đổi mới xảy r
a. Đối với công ty A, kết quả sau khi hoán đổi công ty A nhận được là 1
1,5-X. Do đó, công ty A không thể chấp nhận X lớn hơn 11,5, vì như vậ
y công ty A sẽ lỗ, hay nói khác đi đối với công ty A thì X<11,5. Đối với
công ty B, kết quả sau hoán đổi công ty B nhận được Y - 6,25. Do đó,cô
ng ty B không thể chấp nhận Y nhỏ hơn 6,25, vì như vậy công ty B sẽ l
ỗ, hay nói khác đi, đối với B thì Y>6,25. Đối với Sacombank, kết quả s
au hoán đổi Sacombank nhận được X-Y. Do đó, Sacombank không thể
chấp nhận X nhỏ hơn Y, vì như vậy Sacombank sẽ lỗ, hay nói khác đi đ
ối với Sacombank thì X>Y. Chúng ta có thể sử dụng trục số sau đây để
xác định X và Y.
Hợp đồng hoán đổi lãi suất

B không chấp nhận X,Y chấp nhận A không chấp nhận


6,25
11,5%
%

Nguyên tắc hợp đồng hoán đổi là lợi ích sẽ chia đều cho các bên tham
gia.
Lợi ích từ HĐ hoán đổi các bên nhận được: (11,5% - 6,25%)/3 = 1,75
%

39
Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Vậy X và Y được xác định như sau:

11,5 – X = 1,75
X = 9,75%
Y – 6,25 = 1,75
Y = 8%
X – Y = 1,75

40
Hợp đồng hoán đổi lãi suất
Cấu trúc hợp đồng hoán đổi sau khi thương lượng:

Danh mục Đ
Dự án ĐT Số tiền: 10triệu USD
T
12%
Thời hạn: 5 năm LIBOR + 0,75
%
9,75% 8%
Công ty A LIBOR
Vietcombank
Sacombank Công ty B
LIBOR + 0,5 LIBOR
7%
%
NH cho va
Trái phiếu
y

41
Rủi ro lãi suất đối với ngân hàng

Rủi ro lãi suất trong hoạt động ngân hàng là rủi ro phát sinh do sự thay
đổi lãi suất làm ảnh hưởng đến thu nhập và chi phí lãi kỳ vọng của ngâ
n hàng

42
Nguyên nhân rủi ro lãi suất đối với ngân hàng
- Biến động của nền kinh tế làm thay đổi lãi suất trên thị trường.
- Sự không cân đối giữa tài sản nợ và tài sản có trong ngân hàng.
- Thay đổi trong chính sách điều hành tiền tệ của nhà nước.
- Yếu tố cung cầu tiền tệ.
- Sức cạnh tranh của ngân hàng thương mại.
- Chính sách về lãi suất của ngân hàng thương mại.

43
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng
- Xây dựng mô hình quản trị rủi ro lãi suất cho các ngân hàng
- Duy trì sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất
- Sử dụng chính sách lãi suất linh hoạt
- Sử dụng hiệu quả các công cụ tài chính để giảm thiểu rủi ro lãi suấ
t.

44
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hà
ng
- Ví dụ:
Sacombank có danh mục cho vay 100 triệu USD dài hạn 4 năm với lãi
suất cố định 7,25%/năm và huy động vốn với lãi suất thả nổi bằng LIB
OR – 0,5%
Incombank có danh mục huy động vốn trong thời hạn 4 năm với lãi su
ất cố định 8%/năm, đồng thời có danh mục cho vay với lãi suất LIBO
R + 0,5%
Các ngân hàng có phát sinh rủi ro lãi suất hay không?

45
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hà
ng
Danh mục ch Danh mục ch
o vay o vay
7,25% LIBOR + 0,5
%

Sacombank Incombank

LIBOR - 0,5% 8%

Danh mục hu Danh mục hu


y động vốn y động vốn

46
• Tình hình của Sacombank
– Thu lãi = 7,25%
– Chi lãi = LIBOR - 0,5
– Thu nhập lãi = 7,25 - (LIBOR - 0,5) = 7,75 - LIBO
R
– Sacombank lỗ nếu LIBOR > 7,75%
• Tình hình của Incombank
– Thu lãi = LIBOR + 0,50
– Chi lãi = 8%
– Thu nhập lãi = ( LIBOR + 0,50) - 8 = LIBOR - 7,5
– Incombank lỗ nếu LIBOR < 7,5%
• Qua phân tích trên đây, chúng ta thấy rằng Sacomban
k gặp rủi ro khi lãi suất thả nổi LIBOR tăng trong khi
Incombank gặp rủi ro khi lãi suất thả nổi LIBOR giả
m. Việc lãi suất LIBOR tăng hay giảm trong tương la
i, không ai biết được vì chưa xảy ra.
• Nói tóm lại, sự biến động của lãi suất thả nổi LIBOR
trên thị trường làm phát sinh rũi ro lãi suất và ảnh hư
ởng đến thu nhập lãi và khả năng sinh lợi của Sacom
bank và Incombank. Làm thế nào để Sacombank và I
ncombank tránh rủi ro lãi suất?
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân h
àng- Giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất:
+ Hoán đổi lãi suất trực tiếp giữa hai ngân hàng Sacombank v
à Incombank
+ Hoán đổi lãi suất qua ngân hàng trung gian, chẳng hạn Vietc
ombank

50
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng
✓ Hoán đổi lãi suất trực tiếp giữa hai ngân hàng
Theo giải pháp này, Sacombank và Incombank thỏa thuận trực tiếp v
ới nhau rằng Sacombank sẽ trả lãi suất cố định cho Incombank và đổ
i lại Incombank trả lãi suất thả nổi LIBOR cho Sacombank. Giao dịc
h hoán đổi như vậy có thể mô tả trên hình bên dưới như sau:
Dựa vào giao dịch hoán đổi lãi suất mô tả ở hình bên dưới, c
húng ta có thể tóm tắt tình hình thu và chi lãi của Sacombank như sa
u:
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng
✓ Hoán đổi lãi suất trực tiếp giữa hai ngân hàng
Sacombank:
Nhận từ danh mục cho vay: 7,25%
Trả cho Incombank : X ( X là lãi suất cố định, hai bên cần thỏa th
uận).
Nhận từ Incombank: LIBOR
Trả cho danh mục huy động vốn: LIBOR - 0,5%
Lãi suất ròng nhận được: 7,25% - X + LIBOR - (LIBOR - 0,5) =
7,75 -X
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân
hàng
✓ Hoán đổi lãi suất trực tiếp giữa hai ngân hàng

Danh mục ch Danh mục ch


o vay o vay
7,25% LIBOR + 0,5
%
X%
Sacombank Incombank
LIBOR

LIBOR - 0,5% 8%

Danh mục hu Danh mục hu


y động vốn y động vốn

Lãi suất ròng nhận được ở các bên là bao nhiêu? X = ? 53


Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng

• Phân tích tương tự, tình hình thu và chi lãi của Incombank có t
hể tóm tắt như sau:
• Incombank:
• Nhận từ danh mục cho vay: LIBOR + 0,5%
• Trả cho Sacombank: LIBOR
• Nhận từ Sacombank: X
• Trả cho danh mục huy động vốn: 8%
• Lãi suất ròng nhận được: LIBOR + 0,5 - LIBOR + X - 8= X -
7,5
• Đến đây vấn đề đặt ra là làm thế nào để xác định X hợp lý
, có thể dung hòa lợi ích giữa hai bên? Có như thế, hợp đồ
ng hoán đổi Sacombank nhận được là 7,75 - X. Do đó, Sa
combank không thể chấp nhận X lớn hơn 7,75, vì như vậy
Sacombank sẽ lỗ, hay nói cách khác đi đối với Sacomban
k thì X<7,75. Đối với Incombank, kết quả sau hoán đổi In
combank nhận được X-7,5. Do đó, Incombank không thể
chấp nhận X nhỏ hơn 7,5 vì như vậy Incombank sẽ lỗ, ha
y nói cách khác đi, đối với Incombank thì X>7,5. Chúng t
a có thể sử dụng trục số sau đây để xác định X:
Hợp đồng hoán đổi lãi suất

Incombank không ICB,Sacombank Sacombank không


chấp nhận chấp nhận chấp nhận
7,75
7,5%
%

Nguyên tắc hợp đồng hoán đổi là lợi ích sẽ chia đều cho các bên tham
gia.
Lợi ích từ HĐ hoán đổi các bên nhận được: (7,75% - 7,5%)/2 = 0,125
%

56
• Dựa vào đây có thể xác định được X thông qua
hệ phương trình: 7,75 - X = 0,125 hoặc X - 7,5
= 0,125.
• Suy ra X= 7,625% là hài hòa giữa các bên.
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hà
ng
Danh mục ch Danh mục ch
o vay o vay
7,25% LIBOR + 0,5
7,625% %

Sacombank ACB
LIBOR
LIBOR - 0,5% 8%

Danh mục hu Danh mục hu


y động vốn y động vốn

58
• Đến kỳ hạn thanh toán lãi, Sacombank trả cho
Incombank số tiền lãi tính trên 100 triệu USD
với lãi suất là 7,625%. Ngược lại, Incombank t
rả cho Sacombank số tiền lãi tính trên 100 triệ
u USD với lãi suất thả nổi LIBOR. Có ba trườ
ng hợp xảy ra:
• Trường hợp 1: Nếu LIBOR = 7,625%
• Lãi Sacombank trả cho Incombank:
• 100 * 7,625% = 7.625.000 USD
• Lãi Incombank trả cho Sacombank:
• 100 * LIBOR = 100 * 7,625% = 7.625.000 USD
• Không bên nào nhận được lãi ròng.
• Trường hợp 2: Nếu LIBOR > 7,625%
• Lãi Sacombank trả cho Incombank:
• 100 * 7,625% = 7.625.000 USD
• Lãi Incombank trả cho Sacombank:
• 100 * LIBOR > 7.625.000 USD
• Sacombank nhận lãi ròng = (100*LIBOR) = 7.625.000
• Ví dụ LIBOR = 8%, Sacombank trả cho Incombank lãi cố định là 7.
625.000 USD, trong khi Incombank trả cho Sacombank lãi thả nổi là
100 * 8% = 8.000.000. Sacombank nhận lãi ròng là 8.000.000 - 7.62
5.000 = 375.000 USD
• Trường hợp 3: Nếu LIBOR < 7,625%
Lãi Sacombank trả cho Incombank:
100 * 7,625% = 7.625.000 USD
Lãi Incombank trả cho Sacombank:
100 * LIBOR < 7.625.000 USD
Incombank nhận lãi ròng = 7.625.000 - (100 * LIBOR)
Ví dụ LIBOR = 7%, Sacombank trả cho Incombank lãi cố định là 7.625.000 USD, tron
g khi Incombank trả cho Sacombank lãi thả nổi là 100 * 7% = 7.000.000. Incombank n
hận lãi ròng là 7.625.000 - (100 * 7%) = 625.000 USD.
Bạn có thể lấy ví dụ vô số trường hợp xảy ra với lãi suất LIBOR trong thời hạn 4 năm c
ủa hợp đồng hoán đổi lãi suất và sử dụng Excel để lập bảng tính toán lãi suất và thanh t
oán lãi ròng hàng năm giữa Sacombank và Incombank theo từng mức lãi suất LIBOR n
hư sau:
Năm 0 1 2 3 4
Trị giá HĐ hoá 100.000.000
n đổi (USD)
LIBOR 7,625% 8,00% 7,00% 5,125%

Sacombank trả 7,625% 7.625.000 7.625.000 7.625.000 7.625.000


lãi cố định
Incombank trả LIBOR 7.625.000 8.000.000 7.000.000 5.125.000
lãi thả nổi
Lãi ròng của S - 375.000 (625.000) (2.500.000)
acombank
Lãi ròng của In - (375.000) 625.000 2.500.000
combank
• Bảng tính lãi trên cho thấy nếu lãi suất LIBOR tăng
lên trên mức 7,625% thì Incombank phải thanh toán
lãi ròng cho Sacombank và ngược lại. Thế nhưng, k
hi kết hợp với danh mục cho vay và huy động vốn c
ả hai đang nắm giữ thì bất luận LIBOR lên hay xuố
ng, cao hay thấp, cả hai ngân hàng Sacombank và I
ncombank đều nhận được lãi ròng 125.000 USD xá
c định trước như sau:

Sacombank Xác định lãi
Nhận từ danh mục cho vay 100 * 7,25% = 7.250.000 USD
Trả cho Incombank 100 * 7,625% = 7.625.000 USD
Nhận từ Incombank 100 * LIBOR
Trả cho danh mục huy động vốn 100 * ( LIBOR - 0,5%)
Lãi ròng nhận được 7.250.000 - 7.625.000 + 100 LIBOR - 1
00 LIBOR + 500.000 = 125.000 USD
Incombank Xác định lãi
Nhận từ danh mục cho vay 100 * ( LIBOR + 0,5%) = 7.250.000 USD
Trả cho Sacombank 100 * LIBOR
Nhận từ Sacombank 100 * 7,625% = 7.625.000 USD
Trả cho danh mục huy động vốn 100 * 8% = 8.000.000 USD
Lãi ròng nhận được 100 LIBOR + 500.00 - 100 LIBOR + 7.625.0
00 - 8.000.000 = 125.000 USD
• Chính lãi ròng 125.000 USD biết trước bất chấp lãi suất L
IBOR là bao nhiêu đã giúp cho Sacombank và Incombank
có thể kiểm soát hay quản lý được rủi ro lãi suất. Tuy nhiê
n, trên thực tế do bất cân xứng về thông tin có thể xảy ra t
ình trạng là hai ngân hàng, trong ví dụ này là Sacombank
và Incombank, không thể có thông tin về nhau. Do đó, kh
ông thể thỏa thuận được hợp đồng hoán đổi lãi suất trực ti
ếp với nhau. Khi ấy cần có một ngân hàng trung gian đứn
g ra làm cầu nối kết hợp hai ngân hàng này lại với nhau th
ông qua hợp đồng hoán đổi lãi suất với cả hai bên.
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng
✓ Hoán đổi lãi suất qua ngân hàng trung gian

• Hoán đổi giữa Sacombank và Vietcombank


Do e ngại lãi suất LIBOR có thể gia tăng trong tương lai, gây ra rủi ro lãi suất, Saco
mbank có thể liên hệ Vietcombank để thỏa thuận hợp đồng hoán đổi lãi suất, theo đ
ó Vietcombank sẽ chi trả lãi cho Sacombank theo lãi suất LIBOR và đổi lại Sacomb
ank trả lãi cho Vietcombank theo lãi suất cố định ( X%) tính trên trị giá hợp đồng h
oán đổi là 100 triệu USD trong thời hạn 4 năm.
• Mặc dù Vietcombank không có danh mục nào có thu nhập theo lãi suấy LIBOR như
ng Vietcombank có thể tìm ra khách hàng của mình ở vào vị thế ngược lại so với S
acombank. Do đó, Vietcombank sẵn sàng chấp nhận hợp đồng hoán đổi lãi suất với
Sacombank nhằm giúp Sacombank tránh rủi ro. Sau đó, Vietcombank tìm kiếm khá
ch hàng ở vào vị thế ngược lại với Sacombank, trong ví dụ này là Incombank, để ho
án đổi lãi suất theo chiều ngược lại. Giao dịch hoán đổi lãi suất giữa Vietcombank v
à Sacombank có thể mô tả ở hình dưới.
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hà
ng
Danh mục ch
o vay
7,25%

X
Sacombank % Vietcombank
LIBOR

LIBOR - 0,5%

Danh mục hu
y động vốn

Lãi suất ròng nhận được ở các bên là bao nhiêu? X,Y =? 69
• Danh mục cho vay: +7,25%
• Danh mục huy động vốn: - (LIBOR – 0,5%)
• Trả cho VCB : X%
• Nhận từ VCB : LIBOR
=> LN = +7,25% - (LIBOR – 0,5%) - X% + LIB
OR = 7,75% -X%
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng

• Sau khi thương lượng giao dịch hoán đổi lãi suất vớ
i Sacombank, Vietcombank bây giờ đang gánh rủi r
o lãi suất LIBOR biến động thay cho Sacombank. Đ
ể trung hòa rủi ro lãi suất, Vietcombank tìm kiếm k
hách hàng thực hiện hoán đổi lãi suất theo chiều ng
ược lại. Giao dịch hoán đổi lãi suất giữa Vietcomba
nk và Incombank có thể mô tả theo hình sau:
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hà
ng
Danh mục ch
o vay
LIBOR + 0,5
%
Y
Vietcombank % Incombank
LIBOR

8%

Danh mục hu
y động vốn

72
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng

• Vì là ngân hàng lớn và mạnh trên thị trường liên ngân h


àng nên Vietcombank không khó khăn lắm tìm ra Inco
mbank đang ở vị thế ngược lại so với Sacombank. Do đ
ó, Vietcombank dễ dàng thỏa thuận được với Incomban
k một hợp đồng hoán đổi lãi suất, theo đó Incombank đ
ồng ý trả lãi cho Vietcombank theo lãi suất LIBOR và đ
ổi lại Vietcombank trả lãi cho Incombank theo lãi suất c
ố định ( Y%) tính trên trị giá hợp đồng hoán đổi là 100 t
riệu USD trong thời hạn 4 năm.
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng

• Bằng cách thương lượng riêng biệt với Sacom


bank và Incombank theo chiều trái ngược nhau
, cuối cùng Vietcombank có thể kết hợp tình tr
ạng rủi ro lãi suất của Sacombank và Incomba
nk lại với nhau. Nhờ vậy, rủi ro được trung hòa
. Giao dịch hoán đổi qua trung gian Vietcomba
nk có thể được mô tả theo hình sau:
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hà
ng

Danh mục ch Danh mục ch


o vay o vay
7,25% LIBOR + 0,5
%
X Y
Sacombank % Vietcombank % Incombank
LIBOR LIBOR

LIBOR - 0,5% 8%

Danh mục hu Danh mục hu


y động vốn y động vốn
Lãi suất ròng nhận được ở các bên là bao nhiêu? X,Y =? 75
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng

• Dựa vào mô tả giao dịch hoán đổi trên hình trê


n, chúng ta có thể xác định tình hình thu và chi
lãi của mỗi bên như sau khi thực hiện giao dịc
h hoán đổi lãi suất:
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng

• Với Sacombank:
– Lãi suất nhận từ danh mục cho vay: 7,25%
– Lãi suất trả cho Vietcombank : X% ( X là lãi suất cố định
hai bên cần thỏa thuận)
– Lãi suất nhận từ Vietcombank : LIBOR
– Lãi suất trả cho danh mục huy động vốn: LIBOR - 0,5%
– Lãi suất ròng nhận được : 7,25% + LIBOR - X - LIBO
R + 0,5 = 7,75 - X
=> Điều kiện để Sacombank chấp nhận X < 7,75%
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng

• Với Incombank:
– Lãi suất nhận từ danh mục cho vay: LIBOR + 0,5%
– Lãi suất trả cho Vietcombank : LIBOR
– Lãi suất nhận từ Vietcombank : Y% ( Y là lãi suất cố định h
ai bên cần thỏa thuận)
– Lãi suất trả cho danh mục huy động vốn: 8%
– Lãi suất ròng nhận được : LIBOR + 0,5 - LIBOR + Y
- 8% = Y - 7,5%
=> Điều kiện để Sacombank chấp nhận Y > 7,5%
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng

• Với Incombank:
– Lãi suất nhận từ danh mục cho vay: LIBOR + 0,5%
– Lãi suất trả cho Vietcombank : LIBOR
– Lãi suất nhận từ Vietcombank : Y% ( Y là lãi suất cố định h
ai bên cần thỏa thuận)
– Lãi suất trả cho danh mục huy động vốn: 8%
– Lãi suất ròng nhận được : LIBOR + 0,5 - LIBOR + Y
- 8% = Y - 7,5%
=> Điều kiện để Sacombank chấp nhận Y > 7,5%
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng

• Với Vietcombank:
– Lãi suất nhận từ Sacombank : X%
– Lãi suất trả cho Sacombank : LIBOR
– Lãi suất nhận từ Incombank : LIBOR
– Lãi suất trả cho Incombank : Y%
– Lãi suất ròng nhận được : X + LIBOR - LIB
OR - Y = X - Y
=> Điều kiện để Sacombank chấp nhận X > Y
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng

• Đến đây vấn đề đặt ra là làm thế nào để xác định X và Y hợp l
ý, có thể dung hòa lợi ích giữa các bên? Có như thế, hợp đồng
hoán đổi mới xảy ra. Đối với Sacombank, kết quả sau khi hoán
đổi Sacombank nhận được là 7,75 - X. Do đó, Sacombank khô
ng thể chấp nhận X lớn hơn 7,75, vì như vậy Sacombank sẽ lỗ,
hay nói khác đi đối với Sacombank thì X<7,75. Đối với Incom
bank, kết quả sau hoán đổi Incombank nhận được Y - 7,5. Do
đó, Incombank không thể chấp nhận Y nhỏ hơn 7,5 vì như vậy
Incombank sẽ lỗ, hay nói khác đi, đối với Incombank thì Y>7,
5. Chúng ta có thể sử dụng trục số sau đây để xác định X và Y:
Hợp đồng hoán đổi lãi suất qua ngân hàng trung gian

Incombank không ICB,Sacombank Sacombank không


chấp nhận chấp nhận chấp nhận
7,75
7,5%
%
Nguyên tắc hợp đồng hoán đổi là lợi ích sẽ chia đều cho các bên tham
gia.
Chênh lệch lãi suất là: (7,75% - 7,5%) = 0,25% được chia cho cả ba b
ên trên cơ sở thương lượng. Chẳng hạn, Vietcombank với tư cách là tru
ng gian hoán đổi có thể nhận 20% chênh lệch, phần còn lại chia đều ch
o Sacombank và Incombank. Theo phương án “ăn chia” này, mỗi bên n
hận được mức lãi ròng cố định như sau:
82
Hợp đồng hoán đổi lãi suất qua ngân hàng trung gian

• Vietcombank nhận 0,25% * 20% = 0,05


• Sacombank nhận 0,25 % ( 1 - 20%)/2 = 0,10
• Incombank nhận 0,25% ( 1- 20%)/2 = 0,10
• Dựa vào phương án phân chia này, chúng ta có thể thiết
lập các phương trình như sau:
• X - Y = 0,05
• 7,75 - X = 0,1
• Y - 7,5 = 0,1
Hợp đồng hoán đổi lãi suất qua ngân hàng trung gian

• Giải hệ phương trình này, chúng ta có thể dễ d


àng xác định được X = 7,65% và Y = 7,6%. Đế
n đây, các bên có thể hoàn tất hợp đồng hoán đ
ổi như mô tả trên hình bên dưới.
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hà
ng

Danh mục ch Danh mục ch


o vay o vay
7,25% LIBOR + 0,5
%
7,65% 7,6%
Sacombank Vietcombank ACB
LIBOR LIBOR

LIBOR - 0,5% 8%

Danh mục hu Danh mục hu


y động vốn y động vốn
Lãi suất ròng nhận được ở các bên là bao nhiêu? X,Y =? 85
Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng

• Đến kỳ hạn thanh toán lãi ròng, Vietcombank căn cứ và


o lãi suất LIBOR cụ thể ở thời điểm thanh toán để xác đ
ịnh lãi ròng thanh toán cho các bên. Sacombank và Inco
mbank dựa vào danh mục cho vay và huy động vốn của
mình cũng như lãi ròng thanh toán từ Vietcombank sẽ x
ác định thu nhập lãi của mình. Bạn có thể sử dụng Exce
l để lập bảng tính lãi ròng của các bên theo từng mức lã
i suất LIBOR cụ thể. Chẳng hạn, bảng tính dưới đây lập
trên cơ sở lãi suất LIBOR qua bốn năm lần lượt là 7,62
5%, 8,000%, 7,000% và 5,125%.
Nghiệp vụ phòng
• Với Vietcombank
ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng
Năm 0 1 2 3 4

Trị giá HĐ hoán đổi (USD) 100.000.000

LIBOR 7,625% 8,000% 7,000% 5,125%

Nhận lãi cố định từ Sacombank 7,650% 7.650.000 7.650.000 7.650.000 7.650.000

Trả lãi cố định cho Sacombank LIBOR 7.625.000 8.000.000 7.000.000 5.125.000

Lãi ròng đối với Sacombank 25.000 (350.000) 650.000 2.525.000

Nhận lãi thả nổi từ Incombank LIBOR 7.625.000 8.000.000 7.000.000 5.125.000

Trả lãi cố định cho Incombank 7.600% 7.600.000 7.600.000 7.600.000 7.600.000

Lãi ròng đối với Incombank 25.000 400.000 (600.000) (2.475.000)

Lãi ròng của Vietcombank (USD) 50.000 50.000 50.000 50.000


Với Sacombank
Năm 0 1 2 3 4

Trị giá HĐ hoán đổi (USD) 100.000.000

LIBOR 7,625% 8,000% 7,000% 5,125%

Nhận lãi cố định từ DM cho vay 7,250% 7.250.000 7.250.000 7.250.000 7.250.000

Trả lãi thả nổi cho DM huy động LIBOR - 0,5% 7.125.000 7.500.000 6.500.000 4.625.000

Nhận lãi thả nổi từ Vietcombank LIBOR 7.625.000 8.000.000 7.000.000 5.125.000

Trả lãi cố định cho Vietcombank 7,650% 7.650.000 7.650.000 7.650.000 7.650.000

Lãi ròng đối với Sacombank ( USD) 100.000 100.000 100.000 100.000
Với Incombank
Năm 0 1 2 3 4

Trị giá HĐ hoán đổi (USD) 100.000.000

LIBOR 7,625% 8,000% 7,000% 5,125%

Nhận lãi thả nổi từ DM cho vay LIBOR + 0,5% 8.125.000 8.500.000 7.500.000 5.625.000

Trả lãi cố định cho DM huy động 8% 8.000.000 8.000.000 8.000.000 8.000.000

Nhận lãi cố định từ Vietcombank 7,600% 7.600.000 7.600.000 7.600.000 7.600.000

Trả lãi thả nổi cho Vietcombank LIBOR 7.625.000 8.000.000 7.000.000 5.125.000

Lãi ròng đối với Incombank ( USD) 100.000 100.000 100.000 100.000
Nhận xét
• Với giao dịch hoán đổi lãi suất qua trung gian Vietcombank, Sacombank và Incomb
ank phải chia 20% phần chênh lệch lãi suất kiếm được từ hoạt động của mình cho V
ietcombank, trong khi với giao dịch hoán đổi trực tiếp cả hai bên không phải mất ph
ần chênh lệch lãi này. Do vậy, lãi ròng Sacombank và Incombank được hưởng giảm
từ 125.000 USD xuống chỉ còn 100.000 USD. Mỗi bên chịu chi phí 25.000 USD ch
o việc tìm trung gian thực hiện hoán đổi lãi suất. Ngược lại, Vietcombank nhờ làm t
rung gian hoán đổi lãi suất có thể kiếm được lãi ròng là 50.000 USD. Nhưng rủi ro
của Vietcombank nằm ở chỗ có thể không khớp được giao dịch hoán đổi giữa hai k
hách hàng, tức là sau khi thỏa thuận hoán đổi với Sacombank nhưng Vietcombank k
hông tìm ra được khách hàng khác như Incombank để thực hiện giao dịch hoán đổi
theo chiều ngược lại.

You might also like