LythuyetHKII 10

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Họ và tên : ……………………………………… Lớp : …………….

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II


LÝ THUYẾT TOÁN 10
1. Công thức lượng giác
a. Công thức cơ bản
1 1
sin 2  + cos 2  = 1 tan  .cot  = 1 1 + tan 2  = 1 + cot 2  =
cos 2 x sin 2 
b. Dấu của giá trị lượng giác
I II III IV
cos + − − +
sin + + − −
tan + − + −
cot + − + −
c. Giá trị lượng giác của các cung có quan hệ đặc biệt


Cung đối :  và − Cung bù :  và  −  Cung phụ :  và −
2
 
cos  −   = sin 
2 
cos ( − ) = cos  cos ( −  ) = − cos 
 
sin  −   = cos 
sin ( − ) = − sin  sin ( −  ) = sin  2 
tan ( − ) = − tan  tan ( −  ) = − tan   
tan  −   = cot 
2 
cot ( − ) = − cot  cot ( −  ) = − cot 
 
cot  −   = tan 
2 

 
Cung hơn kém  :  và  +  Cung hơn kém 2 :  và 2 +  Cung hơn kém :  và +
2 2
 
cos  +   = − sin 
2 
cos ( +  ) = − cos  cos ( 2 +  ) = cos 
 
sin  +   = cos 
sin ( +  ) = − sin  sin ( 2 +  ) = sin  2 
tan ( +  ) = tan  tan ( 2 +  ) = tan   
tan  +   = − cot 
2 
cot ( +  ) = cot  cot ( 2 +  ) = cot 
 
cot  +   = − tan 
2 
Nhớ 1 : Cos đối, sin bù, phụ chéo, tan cot hơn kém  .

Nhớ 2 : Lòng sin, cos - bội 2 bỏ.

2. Hệ thức lượng trong tam giác

a 2 = b 2 + c 2 − 2bc cos A
a b c
Công thức cosin: b 2 = c 2 + a 2 − 2ca cos B Công thức sin: = = = 2R
sin A sinB sin C
c 2 = a 2 + b 2 − 2ab cos C
Họ và tên : ……………………………………… Lớp : …………….
3. Bất phương trình chứa căn thức
 A  0
A  0 
Dạng 1 :

A  B  B  0
 A  B2
Dạng 3: A  B  

B  0
B  0
Dạng 5: A B  B0
A B

  A  B 2

 A  0
A  0 
Dạng 2 :

A  B  B  0
 A  B2
Dạng 4: AB 
B  0
 B  0

Dạng 6: A B  B0
A B

  A  B 2

4. Đường thẳng
a. Phương trình tổng quát:
qua M ( x0 ; y0 )
Đường thẳng  :  có phương trình tổng quát là:  : A( x − x0 ) + B( y − y0 ) = 0 .
VTPT n = (A; B)
b. Phương trình tham số:
qua M ( x0 ; y0 )  x = x0 + u1t
Đường thẳng  :  có phương trình tham số là:  :  , t .
 VTCP u = (u ;
1 2u )  y = y0 + u 2 t
c. Chú ý : Cho đường thẳng d: Ax + By + C = 0 ,
- Nếu ∆ // d, thì phương trình của đường thẳng ∆ có dạng: Ax + By + C ' = 0 , ( C '  C ) .
- Nếu ∆ ⊥ d, thì phương trình của đường thẳng ∆ có dạng: − Bx + Ay + C ' = 0 . ( ⊥ thì không có điều kiện).
d. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:
Ax0 + By0 + C
Khoảng cách từ điểm M ( x0 ; y0 ) đến đường thẳng ∆ : Ax + By + C = 0 : d ( M 0 ;  ) = .
A2 + B 2
5. Đường tròn
a. Phương trình đường tròn (C):
- Dạng 1 : Đường tròn tâm I ( a; b ) , bán kính R có phương trình : ( x − a)2 + ( y − b)2 = R2 .
- Dạng 2 : Đường tròn tâm I ( a; b ) , bán kính R có phương trình : x2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0 .

Với : R = a 2 + b2 − c , điều kiện : a 2 + b 2 − c  0 .


b. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):
- Dạng 1 : Lập phương trình tiếp tuyến (∆) tại điểm M ( x0 ; y0 ) thuộc đường tròn :
 M ( x0 ; y0 )  
Cách 1 : (  ) : 
VTPT : n = IM = ( x0 − a; y0 − b)
Cách 2: (  ) : ( x0 − a)( x − x0 ) + ( y0 − b)( y − y0 ) = 0
- Dạng 2 : Lập phương trình tiếp tuyến (∆) song song với đường thẳng ( d ) : Ax + By + C = 0
Bước 1 : (  ) // ( d ) thì phương trình (  ) có dạng : Ax + By + C ' = 0 (C  C ') .
Bước 2 : Cho d ( I , ) = R → Tính C ' .
- Dạng 3 : Lập phương trình tiếp tuyến (∆) vuông góc với đường thẳng ( d ) : Ax + By + C = 0
Bước 1 : (  ) ⊥ ( d ) thì phương trình (  ) có dạng : − Bx + Ay + C ' = 0 ( ⊥ thì không có điều kiện).
Bước 2 : Cho d ( I , ) = R , tính C ' .

You might also like