Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

Cơ chế 1: Màu do sự đốt nóng

 Khi gia nhiệt một vật thể từ nhiệt độ thấp (năng lượng
thấp, bước sóng dài) đến nhiệt độ cao (năng lượng cao, bước
sóng ngắn) sẽ xuất hiện màu từ đen → đỏ → cam →
vàng nhạt → xanh nhạt
 Vật thể có màu là do: khi nung nóng, vật thể sẽ hấp
thu bức xạ, phân tử sẽ ở trạng thái kích thích và
chuyển từ mức năng lượng từ trạng thái cơ bản lên
mức năng lượng khác cao hơn, một phần năng lượng
dao động nhiệt của chúng được phát ra dưới dạng
năng lượng bức xạ (hay bức xạ “blackbody”, w/cm2) tuân
theo thuyết lượng tử Max Planck:

Tổng năng lượng phát xạ: ET = 5,670x10-12.T4

 Mỗi nhiệt độ đều nhận được một peak cường độ phát


xạ cao nhất, bước sóng càng ngắn (năng lượng cao),
nhiệt độ màu càng cao.
25
15 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MÀU SẮC
Cơ chế 1: Màu do sự đốt nóng

 Ứng dụng: làm pháo hoa, đèn sân khấu, đèn quảng
cáo, các loại đèn flash, đèn dây tóc,…

15 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MÀU SẮC 26


Cơ chế 2: Màu do sự kích thích khí
 Sự kích thích khí liên quan đến việc phát ra ánh sáng của các
nguyên tố hóa học cụ thể như hơi hoặc khí.
 Khi một chất khí như neon hoặc nguyên tố hóa hơi như
sodium hoặc thủy ngân được kích thích bằng điện. Dòng điện
sẽ đẩy một điện tử tự do lên đến năng lượng tối đa, hay điện
tử của chúng được kích thích lên các mức năng lượng cao
hơn. Ánh sáng phát ra khi lượng năng lượng dư thừa được
giải phóng dưới dạng photon.
 Các chất khi bị kích thích sẽ tạo ra các màu sắc khác nhau:
+ Ion Na+ bay hơi tạo ra màu vàng.
+ Đèn thủy ngân: ánh sáng màu xanh lạnh
+ Đèn argon: ánh sáng màu xanh lam
+ Đèn neon: ánh sáng phát ra là màu đỏ

 Ứng dụng: Kết hợp các loại đèn khác nhau để tạo nhiều màu
sắc trong vùng quang phổ
27
15 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MÀU SẮC
Cơ chế 3: Màu do chuyển động rung và quay
 Hầu hết các rung động của nguyên tử xảy ra ở mức năng lượng thấp, dưới tác
dụng của hồng ngoại tần số rung tăng, khối lượng giảm và áp suất tăng. Năng
lượng càng lớn khi khối lượng nguyên tử càng nhỏ và rung lắc càng mạnh (ví dụ
nguyên từ hidro trong phân tử nước). Tại trạng thái đó, nguyên tử hấp thụ các
bước sóng khác nhau tạo thành màu.

28
42
15 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MÀU SẮC
Cơ chế 3: Màu do chuyển động rung và quay

 Ứng dụng:
 Trong nước lỏng hoặc băng cứng, sự liên kết của hydro với các phân
tử liền kề làm tăng năng lượng dao động do rung lắc nên hấp thụ được
các bước sóng dài của quang phổ nhìn thấy được. Vì vậy, nước có
màu xanh rất nhạt.
 Màu nâu đỏ của brom lỏng và hơi nước, màu xanh lá của khí chlorine,
màu blue-green của khí gas giàu oxy của bếp gas.

29
15 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MÀU SẮC 43
Cơ chế 3: Màu do chuyển động rung và quay

15 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MÀU SẮC 30


Cơ chế 4 & 5: Màu do hiệu ứng trường phối tử
 Xem phối tử là những điện tích điểm hay lưỡng
cực, chúng được sắp xếp trong không gian sao
cho năng lượng đẩy giữa các điện tích điểm
đó là cực tiểu.
 Các obitan của nguyên tử trung tâm bị các điện
tích điểm của những phối tử đẩy sẽ sắp xếp sao
cho tương tác giữa chúng là cực tiểu.

 Ứng dụng:
Trong đá ruby bao gồm 1% nhôm oxit hoặc crom oxit.
Sự đối xứng của trường ligand kích thích trạng thái
năng lượng của các eletron chưa ghép đôi của
nguyên tử kim loại chuyển tiếp (nhôm hoặc crom)
nhờ đó bước sóng ngắn của tia cực tím và trung
bình của ánh sáng vàng bị ruby hấp thụ. Và ta thấy
được màu đỏ đậm của ruby.

31
45
15 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MÀU SẮC
Cơ chế 6: Màu do các orbitals phân tử

32
15 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MÀU SẮC
Cơ chế 6: Màu do các orbitals phân tử

33
15 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MÀU SẮC 47
Cơ chế 7: Màu sắc do sự dịch chuyển điện tích

34
15 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MÀU SẮC 48
Cơ chế 7: Màu sắc do sự dịch chuyển điện tích

35
15 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MÀU SẮC 49
Cơ chế 8: Màu kim loại do lý thuyết phân bố năng lượng

36
15 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MÀU SẮC 50
Cơ chế 9: Màu của chất bán dẫn

37
Cơ chế 10: Màu do tạp chất trong chất bán dẫn

38
15 CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MÀU SẮC 52
Cơ chế 11: Màu do các trung tâm tạo màu

39
53
Cơ chế 11: Màu do các trung tâm tạo màu
Cơ chế 12: Màu do sự tán sắc

41
55
Cơ chế 13: Màu do sự tán xạ

42
56
Cơ chế 14: Màu do sự giao thoa không nhiễu xạ

43
57
Cơ chế 15: Màu do sự nhiễu xạ

44
58

You might also like