Deep Learning

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

HỌC SÂU

29/11/2020
1. Khởi động
HỌC SÂU – THẦY CÔ BIẾT GÌ VỀ NÓ?

HỌC SÂU 3
CHÚNG TA ĐÃ LÀM GÌ VỚI LŨ TRẺ?
¼ HS tốt 37% HS vào
¼ HS cấp 3 nghiệp cấp 3 đại học cần
nghỉ học sẵn sàng cho phải học
đại học “phụ đạo”
Education Week, 2013 ACT, 2013 College Board, 2013

58% SV cần
33% SV
hơn 5 năm để
nghỉ học đại
tốt nghiệp
học
đại học
ACT, 2012 ACT, 2013
HỌC SÂU 4
CHÚNG TA ĐÃ LÀM GÌ VỚI LŨ TRẺ?

Có quá nhiều thông tin và kiến thức phải bao phủ,


45% trường học chán
nhưng thiếu kiến thức LỚN.

trường giúp chúng Phương pháp dạy – học tập trung vào việc truyền tải,
50% giải quyết vấn đề thay vì là chuyển hóa.

trường có ích Hình thức kiểm tra thi cử tập trung về những kỹ năng
62% cho cuộc sống chuyên môn học thuật, thiếu kỹ năng nền tảng.

Nguồn: Russell J. Quaglia & Michael J. Corso (2016)


HỌC SÂU 5
“Nhiều trường học ‘chuẩn mực’, ‘truyền thống’ thật ra
không làm gì khác ngoài việc đợi cho học sinh – và rất
nhiều học sinh là đằng khác, ngoài số học sinh xuất sắc –
thất bại. Rồi sau đó, họ lại tiếp tục thúc ép chúng phải nỗ
lực hơn nữa với cách dạy – học truyền thống, mà chính
cách dạy – học truyền thống này đã làm chúng thất bại
ngay từ đầu và trong rất nhiều lần rồi.”
Shellie Burrow (SAIL)

HỌC SÂU 6
CHÚNG TA ĐÃ LÀM GÌ VỚI LŨ TRẺ?
Thalamus: “server” của bộ não, xử lý dữ liệu
thô thành các kiến thức, ý nghĩa, trải nghiệm,
cảm xúc được lữu trữ.

Amygdala: các dữ liệu này cũng gần như ngay


lập tức (100 mili giây) được chuyển đến
Amygdala để ưu tiên hóa các rủi ro, thúc đẩy
phản ứng nhanh.

Phần lớn các thông tin học sinh “đối mặt” mỗi
ngày ở trường lớp cần được xử lý kỹ hơn và rõ
ràng hơn để có thể “đẽo gọt” được tư duy. Để
làm được việc này, học sinh cần những vấn đề
và chiến thuật có mục đích (tư duy, phản chiếu,
đúc kết, kết nối, liên tưởng, kiến tạo ý nghĩa, giải
thích rõ, cụ thể hóa, tập dượt, mã hóa,…) để
“chuyển hóa” thông tin.

HỌC SÂU 7
2. Định nghĩa
HỌC BỀ MẶT & HỌC SÂU
HỌC BỀ MẶT HỌC SÂU

Kiến thức có thể học nhanh, trong 1–2 lần tương Kiến thức chỉ có thể học được với nhiều tầng lớp phân
Định
tác, ít có hoặc hầu như không có sự “nhập nhằng” tích và xử lý để học sinh phải vận dụng kỹ năng thay
nghĩa
về định nghĩa, cách hiểu; các bài tập lặp lại đổi tư duy và hành vi; các bài tập thử thách và đa dạng
Đọc phân tích, giải quyết vấn đề thực tế, tạo ra mục
Ghi nhớ ngày tháng lịch sử, học thuộc định nghĩa
Ví dụ tiêu và chiến thuật, học cách xây dựng X, tranh biện,
của một danh sách từ, học một tiến trình đơn giản.
nghiên cứu, tổng hợp thông tin, viết luận văn
Thành công trong công việc và cuộc sống thường đòi
Đơn giản và nhanh, và là nền tảng cho nhiều việc hỏi những bộ kỹ năng và kiến thức phức tạp; nhiều
Lợi ích
học sau này. phần của bộ não sẽ được kích hoạt và kết nối nhiều
hơn; mức độ hiểu biết, lưu giữ và vận dụng tốt hơn.
Kiến thức bề mặt mà một đứa trẻ hoặc một người
học “ngây thơ” vẫn có thể có được; không có sự Tốn thời gian; cần nhiều nỗ lực; quá trình và thành
Bất lợi phức tạp về tư duy; việc học thường khá nặng nề phẩm thường sẽ “đối mặt” phản biện, bình phẩm và
và quy chuẩn; kiến thức khó thể tranh cãi; chỉ một luồng quan điểm khác nhau.
số vùng não “cục bộ” được hoạt động
Cần động lực từ bên ngoài (điểm số, thi cử, thưởng
Yêu cầu Thời gian, chú ý thúc đẩy
phạt,…)
HỌC BỀ MẶT & HỌC SÂU

MÔ HÌNH TRUYỀN THỐNG MÔ HÌNH HỌC SÂU

Dựa vào người giáo viên dẫn dắt Do học sinh dẫn dắt, và giáo viên là người định hướng khung

Kết nối học sinh với thế giới và vấn đề thực tế; có xác suất tạo
Truyền tải những kiến thức đang tồn tại sẵn
ra những kiến thức, thông tin mới

Học sinh là người truy cầu, tìm hiểu và có thể xây dựng kiến
Học sinh là người tiếp nhận kiến thức
thức

Xây dựng mối quan hệ giữa người học với người học, với
Dựa trên mối quan hệ mệnh lệnh – tuân thủ
giáo viên, với gia đình và với cộng đồng bên ngoài

Việc học tạo sự kết nối ý nghĩa với sở thích và tiếng nói của
Việc học không mang tính cá nhân
học sinh

Tính chủ động “sở hữu” việc học của học sinh không Xây dựng khao khát của người học được kết nối với người
cao. khác và tạo ra những việc làm ý nghĩa
HỌC SÂU 10
› Học sâu vượt ra khỏi việc ghi nhớ những
sự thật và quy trình, mà học sinh cần phải
hiểu khi nào, làm cách nào và vì sao áp
Học sâu là khả năng chinh dụng những điều mình học.
phục kiến thức học thuật bằng
cách áp dụng kỹ năng tư duy › Người học nhận ra một vấn đề hoặc tình
bậc cao, bao gồm tư duy phản huống có liên quan đến những thứ được
biện, giải quyết vấn đề, hợp học, và chúng có thể áp dụng kiến thức &
tác, giao tiếp, học cách học và kỹ năng để giải quyết vấn đề, tình huống.
phát triển tư duy học thuật.
Hewlett Foundation
› Người học phải giải thích được bằng cách
của riêng chúng những gì được học và
cách thực hiện một kỹ năng, từ đó kiến tạo
ra thông tin, kiến thức, giải pháp mới.
HỌC SÂU 11
Những người học sâu có những bộ kiến thức & kỹ năng
Học sâu
nền tảng giúp họ có thể kết nối các thông tin, kiến thức
= đơn lẻ rất nhanh trong một lĩnh vực và giữa nhiều lĩnh
vực; nhìn ra mô típ và kết nối nằm dưới những thông tin
Học để hiểu bề nổi.

HỌC SÂU 12
CÁCH NGHĨ CŨ CÁCH NGHĨ MỚI

Kỹ năng tư duy bậc cao luôn Nhiều kỹ năng tư duy bậc cao vận hành độc lập với tư
phải dựa vào kỹ năng tư duy duy bậc thấp. Nghiên cứu đã chỉ ra rõ: khi những chấn
bậc thấp. thương não làm hỏng các kỹ năng tư duy bậc thấp của
những học sinh IQ cao, thì những kỹ năng tư duy bậc cao
vẫn được bảo tồn. Điều này chứng tỏ là có những việc
học (sâu) có thể diễn ra độc lập với học đơn giản.

(O’Kane, Kensinger & Corkin, 2004)

HỌC SÂU 13
CÁCH NGHĨ CŨ CÁCH NGHĨ MỚI

Mỗi tầng bậc kỹ năng tư duy Mỗi bước tư duy đều có thể đơn giản hoặc phức tạp. Ví
ở trên sẽ phức tạp hơn dụ, kỹ năng tư duy đánh giá có thể rất đơn giản (đánh giá
những tầng bậc ở dưới. một “đối tượng” ở nơi đông người), hoặc rất phức tạp
(đánh giá một giải pháp có phù hợp với tình huống hay
không).

HỌC SÂU 14
Câu hỏi đầu tiên khi phát
Câu hỏi đầu tiên và quan trọng nhất mà chúng ta cần đặt
triển chương trình hoặc lên
giáo án KHÔNG PHẢI là: ra đó là:
Học xong nội dung của chương trình hoặc giáo án này,
Chúng ta sẽ dạy gì và khi
học sinh có thể dùng nó để làm gì (ngoài làm bài thi)?
nào thì chúng ta dạy nó?

HỌC SÂU 15
3. Thực hành
THIẾT KẾ HỌC SÂU
Đào sâu
nghiên
cứu
Đối tượng Câu hỏi
khán giả Nội dung hướng dẫn
quan trọng

Kỹ năng
Phản chiếu thế kỷ 21 Kiến thức
Điều chỉnh nền tảng

Tiếng nói
& lựa chọn

HỌC SÂU 17
THIẾT KẾ HỌC SÂU
A – Thu thập: Học sinh thu nhặt và lưu trữ
Sáng tạo 6 kiến thức, thông tin – chủ yếu ghi nhớ và
hiểu à Giáo viên làm việc.
Thẩm thấu Điều chỉnh
Đánh giá 5
C D
B – Vận dụng: Học sinh sử dụng kiến thức
thu được để giải quyết vấn đề và hoàn tất
bài tập à Học sinh làm việc.
Phân tích 4
C – Thẩm thấu: Học sinh mở rộng và
“đẽo gọt” kiến thức để sử dụng một cách tự
Vận dụng 3 động, thuần thục để phân tích vấn về và
Thu thập Vận dụng
kiến tạo giải pháp à Học sinh tư duy.
Hiểu

Ghi nhớ
2

1
A B D – Điều chỉnh: Học sinh tư duy ở những
cach phức tạp với những biến số phức tạp,
tạo ra giải pháp và tri thức, mở rộng kỹ
năng à Học sinh làm việc và tư duy.
1 2 3 4 5
Kiến thức Áp dụng trong Áp dụng giữa Áp dụng vào Áp dụng vào
1 lĩnh vực 1 lĩnh vực các lĩnh vực tình huống thực tình huống thực
HỌC SÂU
(đoán trước) (khó đoán trước) 18
ĐỘ SÂU KIẾN THỨC – DEPTH OF KNOWLEDGE (DOK)

Đây là một khung sườn để phân loại các bài tập, câu hỏi, vấn đề theo 4 mức độ mong đợi về tư duy – độ sâu kiến
thức – cần có để hoàn tất bài tập.

DoK 1 DoK 2 DoK 3 DoK 4


Truy hồi Khái niệm Tư duy Tư duy
& Tái sản xuất & Kỹ năng chiến thuật mở rộng

HỌC SÂU 19
DOK 1: TRIỆU HỒI & TÁI SẢN XUẤT

1. DoK 1 tập trung vào định nghĩa, 4. Các câu hỏi thường chỉ có một câu trả
chi tiết, sự thật. lời đúng.

2. Các hoạt động chỉ yêu cầu mức độ 5. Học sinh hoặc biết hoặc không biết câu
kiến thức cơ bản và không cần nhiều trả lời.
hàm lượng tư duy.

3. Học sinh được yêu cầu sử dụng 6. Rất dễ để nhận ra học sinh nào cần trợ
một số quy trình chuẩn, lặp đi lặp lại. giúp.

HỌC SÂU 20
DOK 1: TRIỆU HỒI & TÁI SẢN XUẤT
› Kể lại câu chuyện theo cách của con. • Sử dụng từ điển/ google để tra định nghĩa.

HỌC SÂU 21
DOK 1: TRIỆU HỒI & TÁI SẢN XUẤT
› Áp dụng các quy luật, công thức. • Brainstorm ý tưởng cho một chủ đề.

HỌC SÂU 22
DOK 1: TRIỆU HỒI & TÁI SẢN XUẤT
› Sử dụng cấu trúc ngôn ngữ để đoán nghĩa từ • Minh họa cho một câu chuyện, chủ đề,
hiện tượng

HỌC SÂU 23
DOK 1: TRIỆU HỒI & TÁI SẢN XUẤT
Sản phẩm

› Minh họa cho câu chuyện, chủ đề, hiện tượng › Trích dẫn nguồn › Tính toán
› Kể lại công thức, bài thơ, sự kiện › Brainstorm ý tưởng › Đo lường, thu thập dữ liệu
› Vẽ/ định vị trên đồ thị › Biểu diễn các mối quan hệ toán học › Theo các hướng dẫn thao tác
bằng từ ngữ, hình ảnh, biểu tượng
› Chỉnh sửa câu › Vẽ lại bản đồ, đồ thị
› Viết câu hoàn chỉnh
› Xác định/ viết các dạng câu › Đọc lưu loát
› Ghi chú đồ thị
› Highlight các từ khóa › Sử dụng công thức
› Liệt kê các đặc tính
› Sử dụng từ điển, tra cứu › Đánh giá biểu thức
HỌC SÂU 24
DOK 1: TRIỆU HỒI & TÁI SẢN XUẤT
Hoạt động
› Sử dụng hướng dẫn các bước để tạo ra biểu đồ, trồng hạt
giống,…
› Mô tả sự kiện, nhân vật, bối cảnh,… trong câu chuyện
› Liệt kê các từ khóa
› Nhớ lại, tường thuật một sự kiện, ngày tháng
› Viết/ kể lại câu chuyện theo từ ngữ riêng
› Vẽ, nối tranh để minh họa cho sự kiện, tiến trình, câu chuyện
› Tường thuật hoặc thuyết trình kết quả trước lớp
› Ghi nhớ vở kịch
› Đọc lướt để tìm chi tiết, thông tin, sự kiện
› Kể lại bằng cách diễn đạt của bản thân
› Xác định thông tin trong bảng biểu, biểu đồ, đồ thị,…
› Sử dụng từ điển để tìm nghĩa từ
› Chuyển đổi giữa các đơn vị đo
› Liệt kê sự thật, thuật ngữ, đặc tính đã được nghe, đọc, quan sát
HỌC SÂU 25
DOK 1: TRIỆU HỒI & TÁI SẢN XUẤT
Hoạt động
› Hoàn thành các thao tác tính toán đơn giản hoặc theo tiến trình
› Định vị hoặc triệu hồi thông tin để trả lời câu hỏi
› Nhận diện và xác định đặc điểm, các bước mà không có nhiều sự
đa dạng trong hình thức
› Sử dụng những quy chuẩn mẫu (mà trước sau gì cũng sẽ được tự
động hóa), ví dụ như lỗi chấm câu, ngữ pháp, đánh vần
› Thực hiện các thao tác đo lường
› Ghi nhớ và nhận diện công thức, biểu thức
› Sử dụng công thức

HỌC SÂU 26
DOK 2: KHÁI NIỆM & KỸ NĂNG

1. DoK 2 tập trung vào việc ứng dụng 4. Học sinh không chỉ đưa ra câu trả lời
kỹ năng và khái niệm trong những mà còn giải thích cách làm và lý do.
tình huống quen thuộc, điển hình.

2. Các hoạt động yêu cầu học sinh 5. Thường vẫn có câu trả lời đúng hoặc
phải xử lý khái niệm trước khi vận sai.
dụng kỹ năng.

3. Học sinh có thể so sánh, đối chiếu,


phân tích nguyên nhân hệ quả,…

HỌC SÂU 27
DOK 2: KHÁI NIỆM & KỸ NĂNG
› Sử dụng ngữ cảnh để xác định nghĩa từ • Áp dụng một số cấu trúc trong viết nói, thí
nghiệm

HỌC SÂU 28
DOK 2: KHÁI NIỆM & KỸ NĂNG
› So sánh & đối chiếu • Phân tích lợi hại

HỌC SÂU 29
DOK 2: KHÁI NIỆM & KỸ NĂNG
Sản phẩm

› Tóm tắt dùng tranh có ghi chú › Sơ đồ giải mã


› Biểu đồ lược sử thời gian › Mindmap các mối quan hệ
› Thuyết trình › Bình luận trên blog
› Phỏng vấn › Xây dựng khảo sát
› Nhật ký › Tạo và thao tác trên spreadsheet
› Biểu đồ sắp xếp ý tưởng › “Nhật ký” nghiên cứu khoa học
› Kỹ nghệ đảo ngược (reverse engineering)

HỌC SÂU 30
DOK 2: KHÁI NIỆM & KỸ NĂNG
Câu hỏi

› Con sẽ sử dụng… như thế nào? Vì sao? › Tiên đoán của con là gì và vì sao?
› Con có thể tìm ví dụ và không phải ví dụ của…? › Con sẽ sắp xếp những dữ liệu, thông tin, quan sát này như thế nào?
› Con có thể sắp xếp… như thế nào để cho thấy…? › Nếu con thay đổi những cái này, điều gì sẽ diễn ra?
› Con có thể trình bày sự hiểu biết của mình về… như thế nào? › Những dữ liệu nào phù hợp để chứng minh/ cho thấy…?
› Con sẽ sử dụng những công cụ, phương pháp gì để…? › Con sẽ hỏi những câu hỏi gì trong phỏng vấn/ khảo sát về…?
› Con có thể vận dụng cái mình đã học như thế nào để phát triển…? › Câu hỏi nào đang thật sự được hỏi trong vấn đề này?
› Còn cách nào khác để có thể giải quyết/ tìm ra…?

HỌC SÂU 31
DOK 2: KHÁI NIỆM & KỸ NĂNG
Hoạt động
› Sắp xếp một chuỗi sự kiện và thông tin bằng vẽ hoạt hình, dàn ý,
biểu đồ tiến trình
› Viết một đoạn tổng kết, báo cáo thông tin
› Phát triển một biểu đồ, sơ đồ để chỉ ra quá trình và mô tả các mối
quan hệ trong một chủ đề chủ điểm
› Giải thích các bước để tìm ra giải pháp
› Xây dựng một mô hình để biểu diễn một cơ chế
› Tạo sa bàn để thể hiện, giải thích một sự kiện
› Viết nhật ký, blog cho một nhân vật lịch sử/ văn học
› Tạo ra một bài luận tranh ảnh về một chủ đề
› Tạo ra một sơ đồ địa hình dựa trên dữ liệu cung cấp/ thu thập
› Tạo ra một trò chơi, bài toán đố về chủ đề
› Biểu diễn cách thực hiện một tiến trình thao tác, kèm giải thích bằng
chính từ ngữ, cách diễn đạt của mình

HỌC SÂU 32
DOK 2: KHÁI NIỆM & KỸ NĂNG
Hoạt động
› Hoàn thành các bài tập phức tạp đòi hỏi việc kết nối, xâu chuỗi các
khái niệm và tiến trình từ nhiều bài học, chủ đề khác nhau (có nhiều
cách kết nối)
› Xác định các chiến thuật, nguồn phù hợp để tiến hành các dự án
nghiên cứu bao gồm định vị, thu thập, tổ chức sắp xếp, trưng bày và
tổng kết thông tin.
› Tạo ra một bảng câu hỏi/ khảo sát để trả lời một câu hỏi
› Thực hiện các bài tập quan sát, đo lường, thu thập và biểu diễn dữ
liệu
› Tham gia vào một hoạt động giả lập để hiểu những quan điểm khác
nhau.

HỌC SÂU 33
DOK 3: TƯ DUY CHIẾN THUẬT & LẬP LUẬN

1. DoK 3 tập trung vào việc lý giải và 4. Các vấn đề thường xa lạ và không theo
lên kế hoạch để xử lý vấn đề. quy chuẩn, đòi hỏi học sinh phải vận dụng
các kiến thức đã có.

2. Các hoạt động thường phức tạp và 5. Thường là có nhiều cách trả lời và cách
đòi hỏi tư duy trừu tượng, trí tưởng tiếp cận.
tượng.

3. Học sinh phải bảo vệ được luận


điểm, lập luận và kết luận.

HỌC SÂU 34
DOK 3: TƯ DUY CHIẾN THUẬT & LẬP LUẬN
› Phân tích kết quả của một thí nghiệm, khảo sát • Viết tiểu luận, truyện ngắn, thơ kịch, báo
cáo phân tích

HỌC SÂU 35
DOK 3: TƯ DUY CHIẾN THUẬT & LẬP LUẬN
› Thiết kế những giải pháp khác

HỌC SÂU 36
DOK 3: TƯ DUY CHIẾN THUẬT & LẬP LUẬN
Sản phẩm

› Các biểu đồ, sơ đồ phức tạp › Phê bình văn học


› Thiết lập một cơ sở dữ liệu › Đánh giá kịch, sách, phim, nhạc
› Tiến hành hoặc phản biện một cuộc điều tra có thiết kế rõ ràng › Báo cáo thông tin về nhiều chủ đề tích hợp
› Tạo ra một podcast › Tạo ra một Wiki hoặc website thông tin
› Phân tích kết quả khảo sát
› Tranh biện về một quan điểm
› Xây dựng kịch bản phân cảnh cho một bộ phim, hoạt hình
› Một bài tiểu luận nhiều đoạn, câu chuyện ngắn

HỌC SÂU 37
DOK 3: TƯ DUY CHIẾN THUẬT & LẬP LUẬN
Câu hỏi

› Đâu là những lỗi có thể có trong thiết kế của…? › Hệ quả lên trên người đọc của những cách sử dụng các thủ
thuật, biện pháp văn học này là gì…?
› Đâu là bài học rút ra ở đây…?
› Con có thể rút ra những kết luận gì từ…?
› Nội dung/ chủ đề sẽ thay đổi như thế nào nếu như…?
› Làm sao để con có thể chứng minh là giải pháp/ ước lượng
› Thiên kiến, mặc định ngầm ở đây là gì…? của con hợp lý?
› Những dữ liệu, thông tin này có thể được diễn giải/ suy diễn ra sao? › Con có thể tìm ra những bằng chứng nào để ủng hộ
› Tác giả tạo ra mức độ căng thẳng/ trì hoãn tâm lý trong bài đọc/ câu cho…?
chuyện này như thế nào…? › Những ý tưởng nào sẽ bảo vệ/ phản biện cho lập luận/ luận
› Đâu là xâu chuỗi luận điểm, lập luận của tác giả? điểm này?

HỌC SÂU 38
DOK 3: TƯ DUY CHIẾN THUẬT & LẬP LUẬN
Hoạt động

› Tham gia vào một panel để đưa ra quan điểm cá nhân về…?
› Chuẩn bị một bài diễn văn để trình bày cách nhìn về…?
› Giải thích và áp dụng những thuật ngữ, khái niệm trừu tượng vào
› Phân tích kết quả của một khảo sát, bảng câu hỏi phỏng vấn trong tình huống thực tế
› Chuẩn bị một báo cáo hoàn chỉnh, chuyên môn › Giải quyết các vấn đề không có tiến trình, bao gồm nhiều kỹ năng
› Viết một bức thư cho tổng biên tập sau khi đánh giá sản phẩm › Viết một bài tiểu luận, câu chuyện ngắn, thơ kịch
› Chuẩn bị và tham gia vào tranh biện › Thiết kế, tiến hành và phản biện kết quả khảo sát để trả lời một câu
› Sử dụng bằng chứng để tạo ra những tiêu chí đánh giá hỏi nghiên cứu
› Đưa ra một giải pháp thay thế cho vấn đề
HỌC SÂU 39
DOK 4: TƯ DUY MỞ RỘNG

1. DoK 4 tập trung những vấn đề và đối 4. Học sinh được tham gia giải quyết
tượng khán giả thực tế, cần có sự hợp tác các vấn đề thực tế với những lời giải
trong bối cảnh dự án. không thể nào đoán trước.

2. Các hoạt động đòi hỏi việc vận dụng các 5. Các hoạt động đòi hỏi một thời
tiến trình tư duy bậc cao một cách mở rộng gian suy nghĩ kéo dài.
và tích hợp.
3. Học sinh được tư duy phản biện, sáng
tạo, phản chiếu và điều chỉnh kế hoạch qua
thời gian.
HỌC SÂU 40
DOK 4: TƯ DUY MỞ RỘNG
› Viết lời bài hát. • Thiết kế sản phẩm bao bì thân thiện môi trường.

HỌC SÂU 41
DOK 4: TƯ DUY MỞ RỘNG
› Viết một bản thông cáo báo chí hoặc chiến • Thiết kế quảng cáo thương hiệu
dịch truyền thông.

HỌC SÂU 42
DOK 4: TƯ DUY MỞ RỘNG
› Lập kế hoạch tranh cử tổng thống. • Xây dựng một dự án khởi nghiệp hoặc xử
lý một vấn đề thực tế của doanh nghiệp

HỌC SÂU 43
DOK 4: TƯ DUY MỞ RỘNG
Sản phẩm

› Một phim ngắn


› Báo cáo nghiên cứu
› Vở kịch
› Trờ chơi video game
› Phim tư liệu
› Một vài bài hoặc cả chuỗi bài trên báo
› Sản phẩm đa hình thức media
› Tuyển tập những bài viết, sáng tác, tranh vẽ

HỌC SÂU 44
DOK 4: TƯ DUY MỞ RỘNG
Câu hỏi

› Con sẽ ưu tiên hóa các tiêu chí như thế nào để quyết định… và vì sao?
› Con sẽ đánh giá tác phẩm của tác giả này qua thời gian như thế nào?
› Con sẽ hình thành và kiểm tra dự doán này như thế nào?
› Con có thể dự đoán cái được và mất nếu không thông qua đạo luật này?
› Con có thể xây dựng một mô hình mà nó sẽ tác động/ thay đổi…?
› Con sẽ thay đổi gì để giải quyết vấn đề/ bài tập này? › Con có thể nghĩ ra một cách thức mới để áp dụng…?
› Con sẽ cải thiện “phát minh”/ giải pháp này như thế nào? › Con sẽ chứng minh… như thế nào?
› Con có thể đề xuất một giải pháp khác cho…? › Con có thể đánh giá giá trị/ tầm quan trọng của…?
› Có thể làm gì để giảm tối thiểu/ tăng tối đa…? › Con cần thông tin gì để ủng hộ cho một quan điểm khác?
› Con sẽ đánh giá… như thế nào? › Con sẽ học được gì về giai đoạn này từ việc đọc và phân tích các văn
bản, quan điểm văn hóa, chính trị, xã hội…? 45
HỌC SÂU
DOK 4: TƯ DUY MỞ RỘNG
Hoạt động

› Áp dụng thông tin từ nhiều lĩnh vực để giải quyết những vấn › Các bài tập yêu cầu trích dẫn và vận dụng dữ liệu từ nhiều
đề thực tế trong cuộc sống hoặc vấn đề hoàn toàn mới nguồn khác nhau để bảo vệ cho kết luận, giải pháp
› Nghiên cứu đưa ra những câu hỏi, thiết lập và kiểm tra các › Thực tập trong một công việc mà học sinh được đối mặt và
giả thuyết xử lý nhiều vấn đề thực tế, không dự đoán được
› Các bài tập đòi hỏi đưa ra những quyết định về chiến lược và › Tổ chức một dự án phục vụ cộng đồng hoặc sự kiện trường
quy trình khi xử lý các thông tin, dữ liệu mới học có các kế hoạch và quyết định thay đổi dựa theo tình
huống phát sinh
› Các bài tập đòi hỏi nhiều vai trò, có sự hợp tác và phối hợp
với nhiều bên (e.g. viết kịch bản, biên tập, diễn xuất,…)
HỌC SÂU 46
NGÔN NGỮ & VĂN HỌC
DoK 1 DoK 2 DoK 3 DoK 4

Ghi nhớ nghĩa từ, quy tắc Tóm tắt, tổ chức, sắp xếp Vận dụng kiến thức nền/ Áp dụng kiến thức trong
ngữ pháp cũ để phân tích bài đọc tài liệu, văn bản vào
Lý giải, suy diễn hàm ý những tình huống khác
Tra cứu nghĩa từ Phân tích đối chiếu giữa nhau
So sánh, phân loại, sắp các đoạn văn, tác phẩm
Đọc hiểu mức độ cơ bản, xếp khác nhau Đánh giá các luồng quan
không cần phân tích điểm khác nhau
Dự đoán Xác định và phân tích các
ý nghĩa trừu tượng Phân tích và đánh giá mức
độ tin cậy của thông tin và
đưa ra dẫn chứng.

Đưa ra những giả thuyết


và tìm kiếm dữ liệu, bằng
chứng để chứng minh

HỌC SÂU 47
TOÁN HỌC
DoK 1 DoK 2 DoK 3 DoK 4

Ghi nhớ định nghĩa, tiến Thu thập, phân loại, tổ Phát triển lập luận, luận Kết nối giữa các phạm trù,
trình giải quyết một bài chức sắp xếp và so sánh điểm có bằng chứng, trích kiến thức và kỹ năng của
toán/ dạng toán dữ liệu theo bảng biểu, đồ dẫn toán học để giải quyết
thị những bài toán phức hợp,
Áp dụng được các công Đúc kết những kết luận đòi hỏi nhiều kỹ năng và
thức toán học theo một dựa trên số liệu, bằng kiến thức cùng lúc (của
tiến trình nhất định chứng, lời giải toán học và với các môn
học khác)
Tính toán, đo lường các
đơn vị Phân tích các hướng tiếp
cận giải quyết vấn đề và
chọn lọc phương án có cơ
sở

HỌC SÂU 48
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
DoK 1 DoK 2 DoK 3 DoK 4

Ghi nhớ định nghĩa, đặc Thu thập, phân loại, tổ Phát triển lập luận, luận Kết nối giữa các phạm trù,
tính và các sự thật khoa chức sắp xếp và so sánh điểm có bằng chứng, trích kiến thức và kỹ năng của
học dữ liệu theo bảng biểu, đồ dẫn khoa học để giải quyết
thị những vấn đề phức hợp,
Áp dụng các công thức Đúc kết những kết luận đòi hỏi nhiều kỹ năng và
theo một tiến trình nhất Giải thích các mối quan dựa trên số liệu, bằng kiến thức cùng lúc (của
định hệ giữa các biến số, số chứng, lời giải một môn khoa học, nhiều
liệu môn khoa học và với các
Tính toán, đo lường các Xây dựng và phát triển môn học khác)
thông số khoa học Mô tả những ví dụ khác các mô hình khoa học và
nhau trong thực tế của thiết kế các cuộc khảo sát Hình thành giả thuyết và
khái niệm khoa học tiến hành thí nghiệm để
kiểm chứng giả thuyết,
phân tích số liệu và rút ra
được mối quan hệ giữa
các biến số
HỌC SÂU 49
KHOA HỌC XÃ HỘI
DoK 1 DoK 2 DoK 3 DoK 4

Ghi nhớ định nghĩa, sự Hiểu biết các mối quan hệ Phát triển lập luận, luận Phân tích, tổng hợp và
kiện dữ liệu thực tế, khái giữa các dữ liệu thông tin điểm có bằng chứng, trích đúc kết thông tin, kiến
niệm dẫn thức từ nhiều nguồn thông
So sánh, đối chiếu, phân tin, kênh thông tin khác
Xác định được các thông loại các dữ liệu thông tin Đúc kết những kết luận nhau.
tin ở trong bảng biểu, đồ dựa trên số liệu, bằng
thị Giải thích được các vấn chứng, kết nối giữa các sự Thiết kế giải pháp và
đề xã hội kiện dữ liệu thực tế phương án triển khai cho
các vấn đề thực tế trong
Đề xuất các phương phạm trù môn học, có thể
hướng xử lý, giải pháp sử dụng kiến thức và kỹ
cho các vấn đề năng từ các môn học
khác.
Nhận diện được những
mặc định ngầm bị sai/
lệch
HỌC SÂU 50
TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
TRƯỚC GIỜ HỌC TRONG GIỜ HỌC SAU GIỜ HỌC

Chuẩn bị cho học sinh kích hoạt • Kết nối học sinh với nội dung • Tìm hiểu và nghiên cứu thêm
kiến thức nền và kết nối với thông bằng kỹ thuật “tư duy tò mò những câu hỏi, thắc mắc mở rộng
tin của bài học. khám phá” trong lĩnh vực và/ hoặc ngoài
• Đưa ra mục tiêu và ý nghĩa của lĩnh vực.
DoK 1 – 2 nội dung buổi học à xử lý vấn
đề thực tế nào trong cuộc sống • Áp dụng vào các dự án nhỏ hoặc
hoặc kết nối thế nào với bài học các quá trình của một dự án lớn
trước/ sau.
• Giảng dạy bằng cách đưa ra ví DoK 3 – 4
dụ, văn bản đọc, video clip,
nguồn tra cứu online, nghiên cứu,
nhập vai, mô hình hóa…
• Tạo cơ hội thực hành

DoK 2 – 3

HỌC SÂU 51
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SÂU
Phương pháp đã phát triển Phương pháp mới xuất hiện
Mô hình: Mô hình:
Dạy học truy vấn Đống kiến tạo
Dạy học dựa trên vấn đề Hỗn hợp/ Online
Dạy học trải nghiệm Tư duy thiết kế
Mô hình giả lập STEAM

Chiến thuật/ Công cụ: Chiến thuật/ Công cụ:


Sắp xếp đồ thị Giả lập online/ Thực tế ảo
Phản hồi Lập trình
Dạy học đối ứng Mạng xã hội
Tiến trình tư duy Ứng dụng mỹ thuật
Đánh giá: Đánh giá:
Quá trình Tự đánh giá/ Đánh giá chéo
Tổng kết Phản hồi từ cộng đồng

HỌC SÂU 52
ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC SÂU
Độ kết nối
Các hoạt động tách bạch Các hoạt động kết nối
Trọng tâm
Nội dung kiến thức Tiến trình & kỹ năng
Quản lý lớp học
Giáo viên là người “chế tài” Học sinh là người tự quản lý
Câu hỏi
Có/ Không/ Thực tế Mở
Thảo luận
GV là trung tâm, làm/ nói nhiều hơn HS là trung tâm, làm/ nói nhiều hơn
Thiết kế/ Lựa chọn
Mọi khía cạnh do giáo viên thiết lập HS có thể lựa chọn thiết kế
Thuyết trình
Ghép đôi/ nhóm và chia sẻ Trình bày trước công chúng
Đánh giá
Chỉ do giáo viên Giáo viên, học sinh và người khác
Tham gia
Một vài học sinh Tất cả học sinh
Dự án
Hoạt động táy máy trên lớp Dự án tích hợp
Kết nối với thế giới
Diễn giả khách mời Chuyến đi trải nghiệm thực tế
HỌC SÂU 53
4. Tham khảo
SÁCH THAM KHẢO

HỌC SÂU 55
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 56
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 57
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 58
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 59
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 60
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 61
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 62
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 63
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 64
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 65
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 66
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 67
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 68
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 69
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 70
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 71
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 72
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 73
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 74
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 75
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 76
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 77
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 78
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 79
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO

HỌC SÂU 80
HOẠT ĐỘNG THAM KHẢO
MY IDEAS CLASSMATES’ IDEAS
Group 1: Group 1:
• AI: make everything become automatic and reduce labor à help humans do work • Venomics: complex cocktails of toxin, contained powerful proteins that react quickly
better and easiers. with catastrophic effects. Human chemists are figuring out how to make drugs that
• DNA (genetics): know more about humans and what form us à make better genes work as well as venoms and these medicines can be used later to treat human
and improve humans’ abilities to survive diseases.
• Internet: greatest technological invention of our times with huge impacts à connect • AI: we give partial consciousness to robots à help us in doing work easier and faster,
scientists around the world to share information more easily and instantly providing enough information about the world quickly when we need. If we are
• Medical imagining: tool for clinical analysis and help process the virus inside getting difficulties in working, it can help us to do small things such as cleaning the
humans’ bodies à treat diseases, e.g. xray radiographics, magnetic resonance,… house
• Antibiotics: stop infection caused by bacteria and keep the bacteria from copying • IT: help us provide more information dissemination, save important files from the
themselves and reproducing internet à Big data, the internet of things
• Electronic devices: phone, computer helps us to do things quicker and they are quite
interesting [past: send letters by birds à now: email, gmail, messenger]
• Astronomy: study celestial objects and phenomena outside the Earth’s atmosphere à
important for human survival and it may lead to our settlement on other planets

IDEAS FROM READINGS/ VIDEOS TEACHER’S IDEAS


Video 1: - DNA/ medical à biology
• Phone will increase in power and reduce in size. - AI/ IT à computer science
• 3D printing in medicine à print out bones, organs… to replace damaged originals à
these artificial parts work as efficiently as the originals
Video 2:
• Robot-controlling army helmets
• 3D printing food: solve hunger and food scarcity
• Solar road: save energy and last longer, help climate change

HỌC SÂU 81
- Chờ đợi giáo viên phát tài liệu
- Chờ đợi giáo viên cho chúng hỏi
- Chờ đợi chuông ăn trưa/ ra về
Học sinh dành khoảng 50% thời - Chờ đợi thầy cô thay đổi
gian ở trường để chờ đợi một - Chờ đợi hệ thống giáo dục bắt kịp thay
điều gì đó xảy ra. đổi
Martinez Monica (2014)
Cố vấn giáo dục cho Cựu tổng thống Obama - Chờ đợi những người lớn đang tác động
đến chúng sẽ bớt đổ thừa và vịn cớ ngoại
cảnh, để chịu thay đổi những gì họ có thể
làm từ chính nơi họ đang đứng. Đó mới
thực sự là CÁCH MẠNG GIÁO DỤC, khi
MỖI người lớn THAY ĐỔI.
HỌC SÂU 82

You might also like