Bai Tap Ve CO LUONG TU-LDB

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

BÀI TẬP VỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

Câu 1: Xác định bước sóng Đơbrơi của hạt proton (mp = 1,672.10-27 kg) được gia tốc (không vận
tốc ban đầu) qua một hiệu điện thế bằng 4 kV

A. 0,4535.10-12 m B. 0,907.10-12 m C. 9,07.10-12 m D. 4,535.10-12m

Câu 2: Một electron khối lượng m được gia tốc bằng hiệu điện thế U có bước sóng De Broglie là
λ. Bước sóng De Broglie của một proton có khối lượng M cũng được gia tốc bởi hiệu điện thế U

A. . λ
√ m
M
B. λm/M

C. λ
M
m
D. λM/m

Câu 3: Hạt vi mô có độ bất định về động lượng bằng 1% động lượng của nó. Tỉ số giữa bước
sóng Đơbrơi và độ bất định về toạ độ ∆x của hạt là

A. 5 π B. π C. 10 π D. π /5

Câu 4: Hàm sóng của hạt trong giếng thế một chiều thành cao vô hạn có dạng:
πnx
ψ x ( x )= Asin( ) trong đó 0 ≤ x ≤ d với n = 1, 2, 3, 4….
d

1. Hệ số A được xác định từ điều kiện chuẩn hoá bằng


A. √ 2/d B. √ 1/d C. √ d /2 D. √ d
2. Mật độ xác suất tìm thấy electron đạt giá trị cực đại tại x bằng
A. d/2 B. d C. 0 D. d/4

Câu 5: Năng lượng ở trạng thái cơ bản của hạt tự do, khối lượng m trong giêng thế một chiều, độ
rộng a, thành cao vô hạn là
2 2 2 2 2 2 2
π ℏ π 2π ℏ π ℏ
A. En = 2 B. En = 2 C. En = 2 D. En =
2ma 2ma ma 2m

Câu 6: Một electron được giam trong giếng thế một chiều thành cao hữu hạn U = 6 E0, độ rộng
0,5 m. Tính bước sóng photon phát xạ khi electron chuyển từ trạng thái n = 3 về n = 1.

A. 0,46 μm B. 4,6 μm C. 0,23 μm D. 2,3 μm

Câu 7: Một electron ở trong giếng thế một chiều thành cao vô hạn, bề rộng 3.10-10 m. Động
lượng của electron khi ở trạng thái có n = 2 là

A. 1,1.10-24 kg.m/s B. 2,2.10-24 kg.m/s C. 0,55.10-24 kg.m/s D. 0 kg.m/s

Câu 8: Một electron chuyển động trong giếng thế hữu hạn có U0 , bề rộng a với năng lượng là E
= 3 U0. Tỉ số giữa bước sóng de Broglie của electron trong vùng x > a và vùng 0 < x < a là

A. 0,865 B. 0,5 C. 1,5 D. 1,7

Câu 9: Một hạt ở trạng thái cơ bản trong giếng thế một chiều có độ rộng L (0 ≤ x ≤ L) . Xác suất
tìm thấy hạt trong khoảng từ x = L/4 đến x = L/2 là

1
A. 0,409 B. 0,25??? C. 0,75 D. 1

Câu 10: Một hạt ở trạng thái n =2 trong giếng thế một chiều có độ rộng L (0 ≤ x ≤ L) . Xác suất
tìm thấy hạt trong khoảng từ x = L/4 đến x = 3L/4 là

A. 0,5 B. 0,25 C. 0,75 D. 1

Câu 11: Một electron bị nhốt trong một giếng thế vô hạn chiều rộng 0,25 nm ở trạng thái cơ bản
(n = 1). Năng lượng cần thiết phải hấp thụ của electron để nó nhày lên mức n = 3 là

A. 48,2313 eV B. 4,82313 eV C. 3,61 eV D. 36,15 eV


2

Câu 12: Hàm sóng của dao động tử điều hoà có dạng ψ ( x)=A e−α x , trong đó A là hệ số chuẩn
hoá và α là một hằng số dương. Dùng phương trình Schrodinger tính α và năng lượng tương ứng
ở trạng thái cơ bản của dao tử điều hoà.

Câu 13: Hàm sóng của electron trong nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản (trạng thái có năng
−r
lượng thấp nhất) có dạng ψ (r )= A e a , trong đó a = 0,529.10-10 m là bán kính quỹ đạo Bo thứ
nhất.

1. Hệ số A là

A.
√ 1
πa
3 B.
√ 1
πa
C.
√ 1
a
3

D. π a

2. Mật độ xác suất tìm thấy electron đạt giá trị cực đại tại vị trí có r bằng
A. a B. a/2 C. a/4 D. 2a

Câu 14: Hàm sóng của một hạt khối lượng m chuyển động tự do có dạng ψ ( x)=A e+ kx với x < 0
và ψ (r )= A e−kx nếu x ≥ 0 . Tìm năng lượng của hạt.

Câu 15: Một photon tia X có bước sóng là λ0 = 0,125 nm và một electron chuyển động với vận
tốc không đổi va chạm với nhau. Sau va chạm, ta được electron đứng yên và photon khác có hợp
với phương của photon ban đầu góc 60 0. Tính bước sóng De Broglie của electron trước va chạm.
Cho khối lượng nghỉ của electron me = 9,1.10-31 kg, hằng số Plank h = 6,625.10-34 J.s và tốc độ
ánh sáng c = 3.108 m/s.

You might also like