Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

NGUYỄN MINH TẤN_THCS NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO HSG TOÁN 9

Chương II. ĐƯỜNG TRÒN


Chuyên đề 2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY. KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
I. Kiến thức cần nhớ
1. So sánh độ dài của đường kính và dây
Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường
kính. C
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
 Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một
dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. B
A
 Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm O I
của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
- Đường tròn (O) đường kính AB có CD là dây:
 IC  ID
AB  CD  D
I O

3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây


 Trong một đường tròn: C
– Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
A
– Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. K

AB  CD  OI  OK D
 Trong hai dây của một đường tròn: O I
E
– Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
H
– Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. B
AB  EF  OI  OH F
II. Bài tập
Bài 1. Cho (O; R) và một điểm M nằm trong đường tròn. Từ M vẽ hai dây AB và CD thay đổi
nhưng luôn vuông góc với nhau. Chứng minh rằng AB 2  CD 2 không đổi.
Bài 2. Cho nửa (O; R) có đường kính AB. Trên đoạn thẳng AB lấy hai điểm C và D sao cho AC =
BD (C nằm giữa A và O). Từ C và D kẻ các đường thẳng song song với nhau và cắt nửa đường tròn
theo thứ tự tại M và N. Hãy xác định vị trí của M và N để CM  DN nhỏ nhất.
Bài 3. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O; R), trực tâm H. Gọi M là hình chiếu vuông góc của O
1
trên BC. Chứng minh: OM  AH và AH 2  BC 2  4 R 2 .
2
Bài 4. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O; R). M là một điểm bất kì thuộc cung BC không chứa A.
Gọi D, E theo thứ tự là các điểm đối xứng với M qua AB, AC. Tìm vị trí của M để DE đạt độ dài
lớn nhất.
Bài 5. Cho (O; 10cm), điểm M cách điểm O một khoảng bằng 6cm. Vẽ dây cung AB vuông góc với
OM tại M và CD là dây cung bất kỳ ( khác AB ) đi qua M.
a) Tính độ dài dây ngắn nhất đi qua M.
b) Có bao nhiêu dây có độ dài là số tự nhiên cm đi qua M.

CHUYÊN ĐỀ VỀ ĐƯỜNG TRÒN


NGUYỄN MINH TẤN_THCS NGUYỄN ĐĂNG ĐẠO HSG TOÁN 9
Bài 6. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AD. Các điểm B, C thuộc nửa đường tròn sao cho
AB  BC  2 5 cm, CD = 6cm.Tính bán kính của đường tròn.
Bài 6. Cho (O; 5cm) và hai dây AB và CD song song với nhau. Biết AB = 8cm, CD = 6cm. Tính
khoảng cách giữa hai dây.
BÀI TẬP BỔ SUNG CHUYÊN ĐỀ I VÀ II
Bài 7. Cho  ABC có trực tâm H. Lấy các điểm M, N trên tia BC sao cho MN = BC (M nằm giữa B
và C). D, E lần lượt là hình chiếu của M, N trên AC, AB. Chứng minh bốn điểm A, D, H , E cùng
nằm trên một đường tròn.
Bài 8. Cho BC là một dây cung của (O; R). A1, A2 là các điểm nằm trên đường tròn sao cho A1, A2
nằm cùng phía so với đường thẳng BC. Gọi H1, H2 theo thứ tự là trực tâm của  A1BC,  A2BC.
Chứng minh bốn điểm B, C, H1, H2 cùng nằm trên một đường tròn.
Bài 9. Cho  ABC nội tiếp (O; R). M, N, P là trung điểm của BC, CA, AB. Đường tròn (A; R) cắt
NP tại 2 điểm A1, A2 . Đường tròn (B; R) cắt MP tại 2 điểm B1, B2 . Đường tròn (C; R) cắt MN tại 2
điểm C1, C2 . Chứng minh rằng 6 điểm A1, A2, B1, B2 , C1, C2 cùng nằm trên một đường tròn.

Bài 10. Cho tam giác ABC. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Gọi P, N, M lần lượt là
trung điểm AB, BC, CA. K, I, L lần lượt là trung điểm của các đoạn BH, AH, CH. Chứng minh 9
điểm: D, E, F, P, N, M, K, I, L nằm trên cùng 1 đường tròn (Đường tròn Ơle)
Bài 11. Cho tam giác ABC nội tiếp (O; R) biết AB  R 2  3 , AC  R 2  3 . Tính các góc của
tam giác ABC.
Bài 12. Cho nửa (O; R) có đường kính AB và điểm M bất kỳ thuộc nửa đường tròn (M khác A và
B). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên AB. Đường tròn đường kính MH cắt MA, MB theo
thứ tự tại P, Q.
  900 và MP.MA =MQ.MB.
a) Chứng minh PHQ
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AH, BH. Tứ giác EPQF là hình gì?
c) Xác định vị trí của điểm M để tứ giác EPQF có diện tích lớn nhất.
Bài 13. Cho hình vuông ABCD, E và F lần lượt là hai điểm di động trên BC và CD sao cho
  450 . Kẻ AH vuông góc với EF tại H.
EAF
a) Chứng minh H thuộc một đường tròn cố định.
b) Xác định vị trí của E, F để SAEF đạt Max.
c) Xác định vị trí của E, F để SCEF đạt Max.
Bài 14. Cho đường tròn (O; R) và hai điểm A, B nằm ngoài đường tròn sao cho OA  2R .
Tìm điểm M trên đường tròn để MA  2MB đạt giá trị nhỏ nhất .

CHUYÊN ĐỀ VỀ ĐƯỜNG TRÒN

You might also like