Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

MA SÁT

PREPARED BY: NGUYỄN ĐỨC BẮC XẾ


1. Giới thiệu
• Ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí
tương đối giữa hai bề mặt. (Nói đơn giản là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi
những vật tiếp xúc với nó, được gọi là lực ma sát.)
• Về bản chất vật lý, lực ma sát xuất hiện giữa các vật thể trong cuộc sống là lực điện từ
2. Phân loại
 Ma sát có 2 loại chính: Ma sát tĩnh (Static friction) và ma sát động (Kinetic friction)
• Ma sát tĩnh (Còn gọi là ma sát nghỉ): là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu
hướng chuyển động so với vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi.
• Ma sát động: Ma sát động xuất hiện khi một vật chuyển động so với vật còn lại và có sự cọ xát
giữa chúng. Hệ số của ma sát động thường nhỏ hơn hệ số ma sát nghỉ.

Kinetic friction Static friction


2. Phân loại
 Các loại ma sát động:
• Ma sát trượt (Sliding friction)
• Ma sát nhớt (Fluid friction)
• Ma sát lăn (Rolling friction)

Sliding friction Rolling friction


3. Hệ số ma sát
• Hệ số ma sát không phải là một đại lượng có đơn vị, nó biểu thị tỉ số của lực ma sát nằm giữa hai
vật trên lực tác dụng đồng thời lên chúng.
• Hệ số ma sát phụ thuộc vào chất liệu làm nên vật; ví dụ như: nước đá trượt lên nhau có hệ số ma
sát thấp ( khoảng 0.1), cao su trên mặt đường có hệ số ma sát lớn ( khoảng 1.7)
• Hệ số ma sát là một đại lượng mang tính thực nghiệm; nó được xác định ra trong quá trình thí
nghiệm chứ không phải từ tính toán!
• Hầu hết các vật liệu khô kết hợp với nhau cho ta hệ số ma sát nằm trong khoảng từ 0.3 đến 0.7
• Một số trường hợp đặc biệt: Teflon có hệ số ma sát khá thấp (0.04), cao su trên các mặt tiếp xúc
có hệ số ma sát nằm trong khoảng 1 đến 2.
• Hệ số ma sát tĩnh lớn hơn hệ số ma sát động
 Bảng một số giá trị của hệ số ma sát tĩnh và ma sát động

“The Physics of Car Collisions” Article

Paul Peter Urone

Renate Fiora
4. Sự khác nhau giữa ma sát tĩnh và ma
sát động
Lý thuyết “bám dính của ma
sát”
• Theo lý thuyết này, giữa các bề mặt tiếp xúc dù có ghồ ghề hay bằng phẳng thì giữa chúng vẫn có
những điểm không hoàn hảo gọi là điểm nhám (Asperity).
• Khi hai bề mặt tiếp xúc với nhau, thì diện tích tiếp xúc thực nhỏ hơn so với diện tích bề mặt của
mặt tiếp xúc.

Biến dạng, hình thành mối


Diện tích tiếp xúc nhỏ Áp lực lớn
hàn nguội (cold welds)
 Liên kết bu long các thanh chéo với waler, strut: H350 có 8 bu long,
H400 có 10 bu lông
 Đối với dự án có áp lực đất lớn => lực vào hệ giằng rất lớn, bu long
không đủ khả năng chịu lực => phải gia cường thêm tấm thép, bu
long.
=> Chi phí gia tăng. Các dự án tương tự không có vấn đề.
=> Chọn hệ số ma sát giữa thép với thép và thép với bê tông/ vữa chèn là 0.5

You might also like