Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Hứa Thị Kim Chi 1912773

BÀI TẬP VỀ NHÀ


1/ Quá trình cracking xúc tác: là một vị trí quan trọng trong chế biến dầu mỏ
Mục địch: là biến đổi các phân đoạn dầu mỏ có nhiệt độ cao hay có phân tử lượng lớn thành các
cấu tử xăng có chất lượng cao. Ngoài ra còn thu them các sản phẩm phụ khác như gasoil nhẹ
(nặng), khí, …
Ý nghĩa:
- Làm giảm năng lượng hoạt hóa, tăng tốc độ phản ứng
- Làm giảm nhiệt độ cần thiết của phản ứng
- tăng tính chất chọn lọc (hướng theo pứ cần thiết)
Phạm vi:
- Trong lĩnh vực hóa dầu
Một số lượng lớn các phản ứng hóa học diễn ra trong quá trình cracking, hầu hết chúng dựa trên
các gốc tự do. Mô phỏng máy tính nhằm mô hình hoá những gì xảy ra trong quá trình cracking
hơi đã bao gồm hàng trăm hoặc thậm chí hàng nghìn phản ứng trong mô hình của chúng. Quá
trình bao gồm:
- Khởi động
- Tách hydro
- Phân rã triệt để
- Kết thúc phản ứng

2/ Reforming xúc tác


Mục đích: Nâng cao chất lượng xăng, sản xuất aromat và H2 cho hóa dầu
Hóa học: các phản ứng chính:
- Khử H2, thơm hóa naphten và đóng vòng paraffin
- Đồng phân hóa n-Parafin tạo iso-Parafin

Trong điều kiện tiến hành quá trình reforming còn xảy ra các phản ứng phụ, tuy không làm ảnh
hưởng nhiều đến cân bằng của phản ứng chính nhưng lại có ảnh hưởng lớn đến độ hoạt động và
độ bền của xúc tác, đó là các phản ứng:

Phản ứng phân hủy và khử hóa ca1c hợp chất chứa oxy, nitơ, lưu huỳnh tạo thành H2S, NH3,
H2O.
Phản ứng phân hủy các hợp chất chứa kim loại và halogen

Phản ứng ngưng tụ các hợp chất trung gian không bền như olefin, diolefin với RH thơm, dẫn đến
việc tạo thành các hợp chất cốc và nhựa bám trên bề mặt xúc tác.

3/ Isomer hóa

Mục đích: tăng tính chống kích nổ của xăng oto và máy bay.

Ý nghĩa:

- Nâng cao trị số octan của phân đoạn pentan-hexan của xăng.
- Nhận các izo-parafin riêng biệt như izopentan và izobutan từ nguyên liệu là n-pentan và
butan tương ứng
- Biến đổi vị trí nhóm thế trong vòng Benzen

Hóa học

Các phản ứng isome hoá n-pentan và n-hexan là các phản ứng thuận nghịch, không có sự tăng
thể tích, có toả nhiệt nhẹ. Thường xảy ra qua 2 giai đoạn: tách hydro và đồng phân hóa.

4/ Alkyl hóa

Mục đích: đưa các nhóm ankyl vào phân tử các chất hữu cơ hoặc vô cơ, đây là quá trình
dùng sản xuất phân đoạn xăng (C5 – C12) từ các nguyên liệu nhẹ.
Ý nghĩa: đưa nhóm alkyl vào các hợp chất thơm, izoparafin, mercaptan, sulfit, amit, các
hợp chất chưa liên kết ete… ngoài ra quá trình alkyl hóa còn là giai đoạn trung gian trong
các sản xuất monome, các chất tẩy rửa.
Hóa học:
- Alkyl hóa các hợp chất dẫn xuất halogen
- Alkyl hóa các hợp chất olefin và alcol
- Alkyl hóa benzene và dẫn xuất
- Alkyl hóa bằng alcolvaf dẫn xuất Acid sunfulric
Ảnh hưởng của các yếu tố ñến quá trình Alkyl hóa
Thước đo chính dùng để đánh giá và so sánh sự thành công của các quá
trình Alkyl hóa khác nhau là:
− Chỉ số octan của sản phẩm alkylat.
− Thể tích tiêu thụ của olefin và isobutan trên một thể tích sản phẩm.
− Mức độ xảy ra của các phản ứng phụ.
− Lượng axít tiêu thụ.
Tùy thuộc vào điều kiện phản ứng mà hiệu quả của các quá trình khác
nhau là khác nhau. Nhưng nhìn chung hiệu quả của quá trình alkyl hóa phụ
thuộc chủ yếu vào các điều kiện phản ứng sau:
− Nguồn olefin sử dụng (propylene, butylen hoặc penten).
− Nồng độ của isobutan.
− Phương pháp phun và phối trộn olefin.
− Nhiệt độ phản ứng.
− Loại và độ mạnh của chất xúc tác.
5. Quá trình xử lý bằng hydro
Mục đích: Hầu hết các nhập liệu trước chế biến và sản phẩm tạo thành ñều chứa một
lượng nhỏ các hợp chất aromatic và các chất bẩn khác, quá trình
Hydrotreating ñược dùng ñể xử lý nguyên liệu hoặc hoàn thiện chất lượng các
sản phẩm sau chế biến. Nó dựa trên các quá trình loại trừ tạp chất nhờ tác
động của tác nhân hydro và bẻ gảy các liên kết của các hợp chất aromatic tạo
thành các sản phẩm có phân tử lượng thấp hơn và nhiều sản phẩm nhẹ hơn.
Hóa học:- Cơ chế chủ yếu của các quá trình hydrotreating là sử dụng lượng hydro ñể bẻ
rảy liên kết và tách các chất ra khỏi sản phẩm. Phản ứng chủ yếu là phản ứng hydro hóa,
nó là phản ứng tỏa nhiệt nên cần phải lưu tâm ñến vấn ñề an toàn và hoạt ñộng ổn ñịnh
của thiết bị phản ứng.
+Quá trình tách Lưu huỳnh (Hydrodesunfua)
+Quá trình tách Nitơ (Hydrodenitro)
+Quá trình tách Oxy (Hydrodeoxygen)
+Quá trình ổn định các Hydrocacbon (Saturation of Hydrocacbons)
Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình Hydrotreating:
+ Nhiệt độ áp suất: Nhiệt độ và áp suất tại ñầu vào của bình phản ứng ảnh hưởng trực tiếp
đến hiệu quả của các quá trình hydrotreating. Nếu nhiệt ñộ của phản ứng tăng thì
cũng làm tăng phản ứng hydro hóa nhưng ñồng thời làm giảm số tâm hoạt
ñộng của chất xúc tác, do ñó việc ñiều khiển nhiệt ñộ phản ứng dựa vào sự bù
đắp lại sự giảm hoạt tính của chất xúc tác. Còn khi tăng áp suất riêng phần
của hydro thì ñồng nghĩa với việc tăng tính nghiêm ngặt của quá trình hydro
hóa.
+ Lượng hydro tuần hoàn: Luợng hydro nhập liệu phải nhiều hơn lượng hydro nhu cầu cho
phản ứng, vì thế phải tuần hoàn hydro sau cho ñảm bảo được áp suất hydro tại ñầu ra của
bình phản ứng đủ khả năng ngăn chặn quá trình cốc hóa và đầu độc xúc tác.
+Làm sạch hydro: Cũng ảnh hưởngđáng kể đến quá trình, vì nó giúp duy trì nồng độ cao
của hydro bằng cách tách loại các khí nhẹ.

You might also like