Bài tập chương 1 nhóm 14

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Nhóm 14

1. Phan Mai Hương


2. Vũ Nhi Hòa
3. Bùi Đắc Hưng
Câu hỏi: So sánh nội dung, yêu cầu cần đạt và tính thực tiễn được thể hiện
trong chương trình môn hóa học hiện hành 2006 và 2018.
1. Cơ sở hóa học chung:
 Về nội dung, vị trí sắp xếp các chủ đề/bài học phần Cơ sở hóa học chung
của chương trình môn hóa học 2018 với chương trình môn Hóa học 2006 
 Giống nhau: 
  Cả 2 chương trình môn hóa học 2018 với chương trình môn Hóa học
2006 phần cơ sở hóa học chung đều có các nội dung: cấu tạo nguyên tử,
liên kết hóa học, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,tốc độ phản ứng
hóa học, phản ứng oxi hóa khử, nguyên tố nhóm VIIA.
 Khác nhau:
 Chương trình môn hóa học 2018 phần cơ sở hóa học chung có thêm nội
dung về năng lượng hóa học và chuyên đề học tập.
 Điểm mới quan trọng nhất trong chương trình phần cơ sở hóa học chung
là định hướng tăng cường bản chất hoá học của đối tượng; giảm bớt và
hạn chế các nội dung phải ghi nhớ máy móc cũng như phải tính toán theo
kiểu “toán học hoá”, ít đi vào bản chất hoá học và thực tiễn.
 Bên cạnh nội dung, chương trình môn hóa học 2018 phần cơ sở hóa học
chung còn có thêm nội dung về chuyên đề học tập cơ sở hóa học bao
gồm: Liên kết hoá học, Phản ứng hạt nhân, Năng lượng hoạt hoá của phản
ứng hoá học, Entropy và biến thiên năng lượng tự do. Mục tiêu của các
chuyên đề này nhằm thực hiện yêu cầu phân hoá sâu, mở rộng nâng cao
kiến thức, tăng cường kỹ năng thực hành, luyện tập và vận dụng kiến thức
giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề
nghiệp cho học sinh=> đổi mới hơn so với CT 2016.
 Khác với chương trình cũ, nội dung chương trình môn Hóa học 2018
không thiết kế theo bài/tiết, sắp xếp xen kẽ giữa các mạch nội dung mà
theo hệ thống chủ đề, nghiên cứu các kiến thức cơ sở hóa học chung làm
nền tảng.
  Điểm mới về sử dụng thuật ngữ trong chương trình môn Hóa học 2018 là
sử dụng hệ thống danh pháp IUPAC.
 Lập bảng chỉ ra chi tiết các điểm khác nhau (dựa theo yêu cầu cần đạt
trong chương trình môn Hóa học 2018 với chuẩn kiến thức, kĩ năng môn
Hóa học 2006).
 Chương trình hiện CTGDPT 2018
hành
1/ Thành phần nguyên 1/ Liên kết hóa học
tử: – Viết được công thức Lewis, sử dụng được mô
Kiến thức hình VSEPR để dự đoán hình học cho một số phân
Biết được : tử đơn giản.
- Nguyên tử gồm hạt  – Trình bày được khái niệm về sự lai hoá AO (sp,
nhân mang điện tích sp 2 , sp 3 ), vận dụng giải thích liên kết trong một
dương và vỏ nguyên tử số phân tử (CO2;BF3;CH4;...)
mang điện tích âm ; Kích 2/ Phản ứng hạt nhân
thước, Nêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; Lấy
khối lượng của nguyên được ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên. 
tử. –Vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và
- Hạt nhân gồm các hạt điện tích cho phản ứng hạt nhân. 
proton và nơtron. – Nêu được sơ lược về sự phóng xạ nhân tạo, phản
- Kí hiệu, khối lượng và ứng hạt nhân. 
điện tích của electron, – Nêu được ứng dụng của phản ứng hạt nhân phục
proton và nơtron. vụ nghiên cứu khoa học, đời sống và sản xuất. 
Kĩ năng – Nêu được các ứng dụng điển hình của phản ứng
- So sánh khối lượng của hạt nhân: xác định niên đại cổ vật, các ứng dụng
electron với proton và trong lĩnh vực y tế, năng lượng,...
nơtron. 3/ Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học
So sánh kích thước của -Trình bày được khái niệm năng lượng hoạt hoá
hạt nhân với electron và (theo khía cạnh ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng). 
với nguyên tử. – Nêu được ảnh hưởng của năng lượng hoạt hoá và
2/ Hạt nhân nguyên tử. nhiệt độ tới tốc độ phản ứng thông qua phương
Nguyên tố hóa học. trình Arrhenius.
Đồng vị. Nguyên tử – Giải thích được vai trò của chất xúc tác
khối. Nguyên tử khối 4/ Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs.
trung bình. – Nêu được khái niệm về Entropy S (đại lượng đặc
Kiến thức trưng cho độ mất trật tự của hệ). 
Hiểu được : – Nêu được ý nghĩa của dấu và trị số của biến thiên
I Nguyên tố hoá học bao năng lượng tự do Gibbs (không cần giải thích ΔrG
gồm những nguyên tử có là gì, chỉ cần nêu: Để xác định chiều hướng phản
cùng số đơn vị điện tích ứng, người ta dựa vào biến thiên năng lượng tự do
hạt nhân. ΔrG) của phản ứng (ΔG) để dự đoán hoặc giải
[ Số hiệu nguyên tử (Z) thích chiều hướng của một phản ứng hoá học. –
bằng số đơn vị điện tích Tính được ΔrGo theo công thức ΔrGo = ΔrHo –
hạt nhân và bằng số T.ΔrSo từ bảng cho sẵn các giá trị ΔfHo và So của
electron có trong nguyên các chất
tử.
[ Kí hiệu nguyên tử : 2X
X là kí hiệu hoá học của
nguyên tố, số khối (A) là
tổng số hạt proton và số
hat notron.
L Khái niệm đồng vị,
nguyên tử khối và
nguyên tử khối trung
bình của một nguyên tố.
Kĩ năng
[ Xác định số electron,
số proton, số nơtron khi
biết kí hiệu nguyên tử
ngược lại.
[ Tính nguyên tử khối
trung bình của nguyên tố
có nhiều đồng vị.
3/ Cấu tạo vỏ nguyên tử
Kiến thức
Biết được :
1 Các electron chuyển
động rất nhanh xung
quanh hạt nhân nguyên
tử không theo những quỹ
đạo xác
lịnh, tạo nên vỏ nguyên
tử.
] Trong nguyên tử, các
electron có mức năng
lượng gần bằng nhau
được xếp vào một lớp
(K, L, M, N).
1 Một lớp electron bao
gồm một hay nhiều phân
lớp. Các electron trong
mỗi phân lớp có mức
năng
lượng bằng nhau.
– Số electron tối đa trong
một lớp, một phân lớp.
Kĩ năng
Xác định được thứ tự các
lớp electron trong
nguyên tử, số phân lớp
(s. P. d) trong một lớp.
4/ Cấu hình electron
nguyên tử
[ Thứ tự các mức năng
lượng trong nguyên tử.
[ Sự phân bố electron
trên các phân lớp, lớp và
cấu hình electron nguyên
tử của 20 nguyên tố đầu
tiên
trong bảng tuần hoàn.
[ Đặc điểm của lớp
electron ngoài cùng :
Lớp ngoài cùng có nhiều
nhất là 8 electron
(ns’np). Lớp
ngoài cùng của nguyên
tử khí hiếm có 8 electron
(riêng heli có 2 electron).
Hầu hết các nguyên tử
kim
loại có 1, 2, 3 electron ở
lớp ngoài cùng. Hầu hết
các nguyên tử phi kim có
5, 6, 7 electron ở lớp
ngoài
cùng.
Kĩ năng
[ Viết cấu hình electron
nguyên tử của một số
nguyên tố hoá học.
[ Dựa vào cấu hình
electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử suy ra tính
chất hoá học cơ bản của
nguyên
tố tương ứng.

2. Hóa học vô cơ: Phi kim


*giống nhau:
Nội dung
 Đều lựa chọn những nguyên tố hóa học, chất hóa học tiêu
biểu có ứng dụng cao trong thực tế và làm sáng tỏ những
kiến thức cơ sở hóa học chung
Yêu cầu cần đạt
 Đều góp phần tích cực, hiệu quả trong việc phát triển cho học
sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
hợp tác, năng lực thực thực nghiệm hóa học
Tính thực tiễn
 Đều có cung cấp những kiến thức thiết thực cho học sinh cần
sử dụng trong thực tiễn đời sống như sự biến đổi của các chất
khi tác dụng với nhau, hay tính chất vật lí của các chất,...
*Khác nhau
+Nội dung
 CTGDPT 2018
 Cung cấp tất cả các kiến thức cơ bản rồi mới nghiên
cứu các nhóm chất
 Nội dung đã được rút ngắn nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ
kiến thức, đồng thời có thêm kiến thức nâng cao
 Thiết kế bài giảng theo hệ thống chủ đề
 CTGDPT 2006 
 Nội dung kiến thức nhiều
 Thiết kế theo bài tiết, sắp xếp xen kẽ giữa các mạch
nội dung
+Yêu cầu cần đạt
 CTGDPT 2018 giúp học sinh phát triển năng lực thành phần của
năng lực tìm hiểu tự nhiên gắn với chuyên môn về hóa học như
năng lực tìm tòi, khám phá kiến thức hóa học, năng lực vận dụng
kiến thức kĩ năng vào thực tiễn cuộc sống
 Ngược lại, CTGDPT 2006 chỉ giúp học sinh phát triển nhóm năng
lực chung như năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề,..

Năm 2006 Năm 2018


Nội A.Chuẩn kiến thức, kĩ năng A.Chuẩn kiến thức, kĩ năng
dung Kiến thức Kiến thức
- Tính chất vật lí của phi kim - Tính chất vật lí của phi kim
- Tính chất hóa học của phi kim: - Tính chất hóa học của phi
tác dụng với kim loại, với hidro kim: tác dụng với kim loại, với
và oxi. hidro và oxi.
- Sơ lược về mức độ hoặt động - Sơ lược về mức độ hoặt động
hóa học mạnh, yếu của một số hóa học mạnh, yếu của một số
phi kim. phi kim.
Kĩ năng Kĩ năng
- Tính lượng phi kim và hợp - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh
chất của phi kim trong phản ứng thí nghiệm và rút ra nhận xét về
hóa học tính chất hóa học của phi kim
- Tính lượng phi kim và hợp
chất của phi kim trong phản ứng
hóa học
B.Trọng tâm B.Trọng tâm
-Tính chất hóa học chung của -Tính chất hóa học chung của
phi kim phi kim

C.Hướng dẫn thực hiện C.Hướng dẫn thực hiện


-Sử dụng các vật thể trong tự -Sử dụng các vật thể trong tự
nhiên giúp hs nhận xét: nhiên giúp hs nhận xét:
Phi kim tồn tại ở 3 trạng thái: Phi kim tồn tại ở 3 trạng thái:
rắn, lỏng, khí rắn, lỏng, khí
Phần lớn các phi kim không Phần lớn các phi kim không
dẫn điện, không dẫn nhiệt và có dẫn điện, không dẫn nhiệt và có
nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ nóng chảy thấp
-Thí nhiệm xác nhận: Một số phi kim độc ( như clo,
Phi kim tác dụng với kim loại brom, i-ốt)
tạo thành muối hoặc oxit (do -Thí nhiệm xác nhận:
oxi); phi kim tác dụng với hidro Phi kim tác dụng với kim loại
tạo thành hợp chất khí (với oxi tạo thành muối hoặc oxit (do
tạo thành hơi nước, với clo tạo oxi); phi kim tác dụng với hidro
thành khí HCl, với C,S,Br2 tạo tạo thành hợp chất khí (với oxi
thành hợp chất khí. F,O,Cl là tạo thành hơi nước, với clo tạo
những phi kim hoạt động mạnh. thành khí HCl, với C,S,Br2 tạo
S,P,C,Si là những phi kim hoạt thành hợp chất khí. F,O,Cl là
động yếu hơn). những phi kim hoạt động mạnh.
-Luyện tập: viết phương trình S,P,C,Si là những phi kim hoạt
hóa học của các phản ứng minh động yếu hơn).
họa tính chất chung Tính oxi hóa của phi kim theo
quan điểm nhận electron
-Luyện tập: viết phương trình
hóa học của các phản ứng minh
họa tính chất chung và điều chế
các hi kim; bài toán tính khối
lượng phi kim, tính % khối
lượng hỗn hợp các phi kim và
xác định nguyên tố.

Yêu -Biết được tính chất vật lí, tính - Khối 9:


cầu chất hoá học, phương pháp điều Biết được tính chất vật lí, tính
cần chế và ứng dụng của các phi kim chất hoá học, phương pháp điều
đạt cung như hợp chất của nó chế, ứng dụng
-Giải quyết được các bài toán thực - Khối 10 :
tế * Nguyên tố nhóm VIIA
-Vận dụng giải bài tập cơ bản và Tính chất vật lí và hoá học các
nâng cao đơn chất nhóm VIIA
-Phát biểu được trạng thái tự + Phát biểu được trạng thái tự
nhiên, mô tả được các trạng thái nhiên của các nguyên tố halogen
của phi kim + Mô tả được trạng thái, màu sắc,
-Thực hiện được một số các thí nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
nghiệm yêu cầu, liên quan. của các đơn chất halogen.
-Viết được các phương trình hoá + Giải thích được sự biến đổi
học của phi kim. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
của các đơn chất halogen dựa vào
tương tác van der Waals.
+ Trình bày được xu hướng nhận
thêm 1 electron (từ kim loại) hoặc
dùng chung electron (với phi kim)
để tạo hợp chất ion hoặc hợp chất
cộng hoá trị dựa theo cấu hình
electron.
+ Thực hiện được (hoặc quan sát
video) thí nghiệm chứng minh
được xu hướng giảm dần tính oxi
hoá của các halogen thông qua
một số phản ứng: Thay thế
halogen trong dung dịch muối bởi
một halogen khác; * Halogen
tác dụng với hydrogen và với
nước.
+ Giải thích được xu hướng phản
ứng của các đơn chất halogen với
hydrogen theo khả năng hoạt động
của halogen và năng lượng liên
kết H-X (điều kiện phản ứng, hiện
tượng phản ứng và hỗn hợp chất
có trong bình phản ứng).
+ Viết được phương trình hoá học
của phản ứng tự oxi hoá - khử của
chlorine trong phản ứng với dung
dịch sodium hydroxide ở nhiệt độ
thường và khi đun nóng; ứng
dụng của phản ứng này trong sản
xuất chất tẩy rửa.
+ Thực hiện được (hoặc quan sát
video) một số thí nghiệm chứng
minh tính oxi hoá mạnh của các
halogen và so sánh tính oxi hoá
giữa chúng (thí nghiệm tính tẩy
màu của khí chlorine ẩm; thí
nghiệm nước chlorine, nước
bromine tương tác với các dung
dịch sodium chloride, sodium
bromide, sodium iodide).
*Hydrogen halide và một số phản
ứng của ion halide (halogenua)
+ Nhận xét (từ bảng dữ liệu về
nhiệt độ sôi) và giải thích được xu
hướng biến đổi nhiệt độ sôi của
các hydrogen halide từ HCl tới HI
dựa vào tương tác van der Waals.
Giải thích được sự bất thường về
nhiệt độ sôi của HF so với các HX
khác.
+ Trình bày được xu hướng biến
đổi tính acid của dãy hydrohalic
acid.
+ Thực hiện được thí nghiệm
phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I-
bằng cách cho dung dịch silver
nitrate vào dung dịch muối của
chúng.
+ Trình bày được tính khử của
các ion halide (Cl-, Br-, I-) thông
qua phản ứng với chất oxi hoá là
sulfuric acid đặc.
+ Nêu được ứng dụng của một số
hydrogen halide.
- Khối 11 :
* Nitrogen và Sulfur
Đơn chất nitơ (nitrogen)
+ Phát biểu được trạng thái tự
nhiên của nguyên tố nitrogen.
+ Giải thích được tính trơ của đơn
chất nitơ ở nhiệt độ thường thông
qua liên kết và giá trị năng lượng
liên kết.
+ Trình bày được sự hoạt động
của đơn chất nitơ ở nhiệt độ cao
đối với hydrogen, oxygen. Liên hệ
được quá trình tạo và cung cấp
nitrate (nitrat) cho đất từ nước
mưa.
+ Giải thích được các ứng dụng
của đơn chất nitơ khí và lỏng
trong sản xuất, trong hoạt động
nghiên cứu.
Ammonia và một số hợp chất
ammonium
+ Mô tả được công thức Lewis và
hình học của phân tử ammonia.
+ Dựa vào đặc điểm cấu tạo của
phân tử ammonia, giải thích được
tính chất vật lí (tính tan), tính chất
hoá học (tính base, tính khử). Viết
được phương trình hoá học minh
hoạ.
+ Vận dụng được kiến thức về cân
bằng hoá học, tốc độ phản ứng,
enthalpy cho phản ứng tổng hợp
ammonia từ nitơ và hydrogen
trong quá trình Haber.
+ Trình bày được tính chất cơ
bản của muối ammonium (dễ tan
và phân li, chuyển hoá thành
ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt
phân) và nhận biết được ion
ammonium trong dung dịch.
+ Trình bày được ứng dụng của
ammonia (chất làm lạnh; sản xuất
phân bón như: đạm, ammophos;
sản xuất nitric acid; làm dung
môi...); của ammonium nitrate và
một số muối ammonium tan như:
phân đạm, phân ammophos...
+ Thực hiện được (hoặc quan sát
video) thí nghiệm nhận biết được
ion ammonium trong phân đạm
chứa ion ammonium.
Một số hợp chất với oxygen của
nitrogen
+ Phân tích được nguồn gốc của
các oxide của nitrogen trong
không khí và nguyên nhân gây
hiện tượng mưa acid.
+ Nêu được cấu tạo của HNO3,
tính acid, tính oxi hoá mạnh trong
một số ứng dụng thực tiễn quan
trọng của nitric acid.
+ Giải thích được nguyên nhân,
hệ quả của hiện tượng phú dưỡng
hoá (eutrophication).
*Lưu huỳnh và sulfur dioxide
+ Nêu được các trạng thái tự
nhiên của nguyên tố sulfur.
+ Trình bày được cấu tạo, tính
chất vật lí, hoá học cơ bản và ứng
dụng của lưu huỳnh đơn chất.
+ Thực hiện được thí nghiệm
chứng minh lưu huỳnh đơn chất
vừa có tính oxi hoá (tác dụng với
kim loại), vừa có tính khử (tác
dụng với oxygen)
+ Trình bày được tính oxi hoá (tác
dụng với hydrogen sulfide) và
tính khử (tác dụng với nitrogen
dioxide, xúc tác nitrogen oxide
trong không khí) và ứng dụng của
sulfur dioxide (khả năng tẩy màu,
diệt nấm mốc,...).
+ Trình bày được sự hình thành
sulfur dioxide do tác động của con
người, tự nhiên, tác hại của sulfur
dioxide và một số biện pháp làm
giảm thiểu lượng sulfur dioxide
thải vào không khí.
*Sulfuric acid và muối sulfate
+ Trình bày được tính chất vật lí,
cách bảo quản, sử dụng và nguyên
tắc xử lí sơ bộ khi bỏng acid.
+ Trình bày được cấu tạo H2SO4;
tính chất vật lí, tính chất hoá học
cơ bản, ứng dụng của sulfuric acid
loãng, sulfuric acid đặc và những
lưu ý khi sử dụng sulfuric acid.
+ Thực hiện được một số thí
nghiệm chứng minh tính oxi hoá
mạnh và tính háo nước của
sulfuric acid đặc (với đồng, da,
than, giấy, đường, gạo,...).
+ Vận dụng được kiến thức về
năng lượng phản ứng, chuyển
dịch cân bằng, vấn đề bảo vệ môi
trường để giải thích các giai đoạn
trong quá trình sản xuất sulfuric
acid theo phương pháp tiếp xúc.
+ Nêu được ứng dụng của một số
muối sulfate quan trọng: barium
sulfate (bari sunfat), ammonium
sulfate (amoni sunfat), calcium
sulfate (canxi sunfat), magnesium
sulfate (magie sunfat) và nhận biết
được ion trong dung dịch bằng ion
Ba2+.

Tính -Từ những lí thuyết đã học các em -Khối 9:


thực có thể nhận biết được những phi Biết được các phi kim mà chúng
tiễn kim luôn có mặt xung quanh ta được học trong sách nó có rất
chúng ta. nhiều ứng dụng trong cuộc sống
-Khi viết và cân bằng phương từ đó các em thấy môn hóa học
trình hóa học giúp các em có thể gần gũi với đời sống hơn chứ
hình dung được sản phẩm tạo ra ấy không còn là môn học trừu tượng.
dùng làm gì trong cuộc sống và tỷ -Khối 10:
lệ bao nhiêu thì sẽ phù hợp. Biết được các ứng dụng cụ thể của
từng phi kim trong cuộc sống:
+Carbon: có 3 dạng thù hình
chính của carbon là: kim cương,
than chì và carbon vô định hình
+Nito: có thể làm phân bón NPK,
KNO3…, là thành phần chính của
diêm tiêu NaNO3
+Photpho: là phi kim độc , trên
thực tế trong phòng thí nghiệm
thường dùng Photpho đỏ để làm
thí nghiệm, sử dụng Photpho đỏ
cho an toàn.
-Khối 11: Các em biết nhiều hơn,
rõ hơn, chi tiết hơn về ứng dụng
của từng phi kim để từ đó các em
có thể phát hiện ra nhiều thứ mới
mẻ.
+ Carbon: có 3 dạng thù hình
chính của carbon là: kim cương,
than chì và carbon vô định hình
 Than chì được dùng làm
điện cực, chất bôi trơn,
ruột bút chì,….
 Kim cương được dùng
làm đồ trang sức quý
hiếm, mũi khoan, dao cắt
kính,…
 Carbon vô định hình:
than hoạt tính được dùng
mặt nạ phòng hơi
độc,làm chất khử màu,
khử mùi…
+ Nito:
 Khí nitơ trong công
nghiệp được dùng làm trơ
bình chứa hoặc xử lý các
bình chứa. ...
 Bơm khí nito giúp
loại bỏ oxi, có tác dụng dập
lửa và ngăn ngừa cháy nổ.
 Trong dược phẩm thì
khí nito có tác dụng để phủ,
làm trơ, sục khí, chống oxi
hóa.
+Photpho:
Phần lớn photpho sản
xuất ra được dùng để sản xuất axit
photphoric, phần còn lại chủ yếu
dùng trong sản xuất diêm.
- Dùng vào mục đích quân
sự: sản xuất bom, đạn cháy, đạn
khói, ...
Những ứng dụng này
xuất phát từ tính khử hoặc tính oxi
hóa của photpho.

3. Hóa học hữu cơ: Hợp chất chứa Nitrogen


Giống: 
+ Đều học Nito ammoniac phân bón ở lớp 11
+ Học amine aminoaxit ở lớp 12
Khác:
2006 2018
Vị trí Học trong chương NITROGEN Học trong chương Nito
VÀ SULFUR Photpho
AMONIAC VÀ -Yêu cầu: dựa vào đặc điểm -Chỉ cần nhớ, học thuộc
MUỐI AMONI cấu tạo của phân tử ammonia, cấu tạo phân tử, tính chất
giải thích được tính chất vật lí vật lí (tính tan, tỉ khối,
(tính tan), tính màu, mùi), ứng dụng
chất hoá học (tính base, tính chính, cách
khử).  điều chế amoniac trong
phòng thí nghiệm và trong
công nghiệp mà không cần
– Thực hiện được (hoặc quan giải thích
sát video) thí nghiệm nhận biết - Quan sát thí nghiệm hoặc
được ion ammonium trong hình ảnh..., rút ra được
phân đạm chứa ion nhận xét về tính chất vật lí
ammonium. và hóa học 
– Vận dụng được kiến thức về
cân bằng hoá học, tốc độ phản -Ko yêu cầu
ứng, enthalpy cho phản ứng
tổng hợp
ammonia từ nitơ và hydrogen
trong quá trình Haber.
-Ko yêu cầu - Phân biệt được
ammoniac muối amoni với
một số chất đã biết bằng
phương pháp hoá học.
- Tính thể tích khí amoniac
sản xuất được ở đktc theo
- Tính trong bài phân bón hiệu suất.phản ứng
-Tính % về khối lượng của
muối amoni trong hỗn
hợp.

Phân bón CT trải nghiệm CT học chính khóa


AXIT NITRIC Chyển thành bài “Một số hợp Học HNO3 và muối nitrat
VÀ MUỐI chất với là chính, it nhắc dến các
NITRAT oxygen của nitrogen” oxit của nitơ
Học HNO3, muối nitrat và một
số oxit của nitơ

You might also like