50 Bài Toán Hay Và Khó Về Hỗn Hợp Chứa Este Và Các Hợp Chất Chứa C

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

50 bài toán hay và khó về hỗn hợp chứa este và các hợp chất chứa C-H-O.

NAP 1. X, Y là hai axit đều đơn chức, Z là este thuần chức, mạch hở được tạo bởi X, Y và glixerol. Đốt cháy
hoàn toàn 22,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 1,05 mol O 2, thu được 11,88 gam nước. Mặt khác
hidro hóa hoàn toàn 22,72 gam E cần dung 0,19 mol H2 ( xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp T. Đun nóng toàn
bộ T với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị của
m là :
A. 30,46 B. 30,84 C. 28,32 D. 28,86
Định hướng tư duy giải
O :1, 05
E 
chay
 2 
BTKL
 n CO2  1, 01   n Otrong E  0,58 
 n COO  0, 29
H 2O : 0, 66
1, 01  (0, 66  0,19)
Bơm H2   nZ   0, 08   n X Y  0,05
2

BTKL
 22,72  0,19.2  0, 4.40  m  0,05.18  0,08.92 
 m  30,84
NAP 2. X, Y là hai axit đều đơn chức (MX < MY), Z là este thuần chức, mạch hở được tạo bởi X, Y và glixerol.
Đốt cháy hoàn toàn 23,42 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,945 mol O 2, thu được 10,98 gam nước.
Mặt khác hidro hóa hoàn toàn 23,42 gam E cần dung 0,2 mol H2 ( xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp T. Biết Y
có một liên kết C=C trong phân tử. Phần trăm khối lượng của X trong E là?
Đáp số: 9,82%
Định hướng tư duy giải
O : 0,945 BTKL
E 
chay
 2   n CO2  0,97   n Otrong E  0, 66 
 n COO  0,33
 2
H O : 0, 61
0,97  (0, 61  0, 2)
Bơm H2   nZ   0, 08   n X Y  0,09
2
n  0, 04
 Y .
n X  0, 05
HCOOH : 0, 05
Chặn Cmin 
 
 %HCOOH  9,82%
CH 2  CH  COOH : 0, 04
NAP 3: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng
đẳng kế tiếp (MY < Mz). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp T chứa X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc),
thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. % khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là:
A. 12,6%. B. 29,9%. C. 29,6%. D. 15,9%.
Định hướng tư duy giải
4.16
Ta có ngay X : R  COOH 2 
  0,7 
 R  1,4
R  90
nO2  0,4(mol)

 CH OH
Khi đốt cháy 0,2 mol T 
 nCO2  0,35(mol) 
 C  1,75   3
 C2 H 5OH
n  0,45(mol)
 H 2O

BTNT.oxi
 nOtrongX ,Y ,Z  0,35(mol)

BTKL
 mX,Y,Z   m(C,H,O)  10,7(gam)

axit : a(mol) a  b  0,2 a  0,05(mol)



 
  BTNT.oxi 

ancol : b(mol)    4a  b  0,35 b  0,15(mol)

1
Làm trội C:
+ Nếu X có 4C → số mol CO2 sẽ lớn hơn 0,35 → (vô lý)
→ X phải là HOOC – CH2–COOH
CH OH : 0,1 0,1.32

BTNT.C
 3 
 %CH3OH  →Chọn B
C2 H 5OH : 0,05 10,7
NAP 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm andehyt malonic, andehyt acrylic và một este đơn chức
mạch hở cần 2128 ml O2(đktc) và thu được 2016 ml CO2 và 1,08 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng
vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0.1 M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng
hóa). Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được
A. 4,32 gam B. 10,80 gam C. 7,56 gam D. 8,10 gam
Định hướng tư duy giải
HOC  CH 2  CHO O 2 : 0,095
 
Ta có: CH 2  CH  CHO Chay
 CO 2 : 0,09 
BTNT.O
 n Otrong X  0,05
n  0,015 H O : 0,06
 este  2
Vì n este  0,015 
 0,01  n andehit  0,02
HCOOCH3
 Ceste  4  
HCOOC2 H x
Nếu các este là no thì n andehit  0,09  0,06  0,03(mol) 
 Vô lý
Từ số mol H2O 
 HCOOC2 H3 
 n CHO  0,05 
 mAg  10,8(gam)
NAP 5: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với
180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4
gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85
gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và
hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng
A. 6. B. 12. C. 8. D. 10.
Định hướng tư duy giải
Ta có:
  NaOH : 0, 45(mol)
n Na 2CO3  0, 225   n NaOH  0, 45 180 
BTNT.Na

 H 2 O : 9(mol)

Z 
Chay
 CO2 :1, 275
H O : 0,825
 2

164,7
Và  n H2O   9,15 n H2O  0,15   X : R  C6 H 4  OOR '
18

BTKL
 m X  0, 45.40  44, 4  0,15.18
C :1, 275  0, 225  1,5


 mX  29,1(gam) H : 0,15.2  0,825.2  1,5
 BTKL
   O : 0,06

 X : C10 H10 O 4 
 HCOO  CH 2  C6 H 4  OOCCH 3
Vậy công thức của T là: 
 HO  CH 2  C6 H 4  OH
NAP 6: Đốt cháy 17,04 gam hỗn hợp E chứa 2 este hơn kém nhau 28 đvC cần dùng 0,94 mol O2, thu được
13,68 gam nước. Mặt khác đun nóng 17,04 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm 2
ancol và hỗn hợp chứa x gam muối X và y gam muối Y (M X < MY). Đun nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở
1700C thu được hỗn hợp gồm 2 olefin. Tỉ lệ gần nhất của x : y là.
A. 1,30 B. 1,20 C. 1,35 D. 1,25

2
Định hướng tư duy giải
17,04  0,94.32  13,68

BTKL
 n CO2   0,76  n H2O
44
→ Các este là no, đơn chức, hở
C3 H6 O2

BTKL
 n Trong
O
E
 0, 4 
 n E  0, 2(mol) 
 C  3,8 

C5 H10 O2
HCOOC2 H5 : 0,12 x 8,16

 
   1, 244
CH3COOC3H 7 : 0,08 y 6,56
NAP 7: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở ( M X < MY ), T là este hai chức tạo bởi X, Y và một
ancol no, hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O 2 thu được 5,6
lít CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Mặt khác, 6,88 gam E tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 12,96 gam Ag.
Khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng rắn khan thu
được là:
A. 10,54 B. 14,04 C. 12,78 D. 13,66
Định hướng tư duy giải
CO : 0, 25 BTKL 6,88  0, 25.12  0,18.2
Ta có:  2  n Otrong E   0, 22(mol)
H 2 O : 0,18 16

n HCOO  0,06 BTNT.C
Trong E
Ta lại có: n Ag  0,12 
  Trong E  n  CH2   0,04

 RCOO
n  0,05
Nếu hai axit là no → số mol este phải là 0,07 (Vô lý)
CH 2  CH  COO  CH 2  CH 2  OOCH : 0,02


 E HCOOH : 0,04
CH  CH  COOH : 0,03
 2

BTKL
 6,88  0,15.56  m  0,07.18  0,02.62 
 m  12,78(gam)
NAP 8: Hỗn hợp X chứa 1 ancol no, đơn chức A, axit hai chức B và este 2 chức C đều no, mạch hở và có tỉ lệ
mol tương ứng 3 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 7,28 lít O 2(đktc). Mặt khác đun
nóng m gam hỗn hợp X trong 130 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol là
đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hydrocacbon đơn giản
nhất có khối lượng 0,24 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%, số mol hydrocacbon nhỏ hơn số mol muối
trong Y. Giá trị của m gần nhất với:
A. 7,0 gam B. 7,5 gam C. 7,8 gam D. 8,5 gam
Định hướng tư duy giải
Vì thu được CH4 → B, C là HOOC–CH2–COOH và R1OOC – CH2 – COOR2.
ph¶n øng
Và nCH4  0,015 
BTNT.H
 nNaOH  0,015.2  0,03(mol)
Vì số mol hydrocacbon nhỏ hơn số mol muối trong Y nên
0,13  0,03

BTNT.Na
 nNaOOCCH2 COONa   0,05(mol)
2
R1 OH : 0,03


 X HOOC  CH 2  COOH : 0,02
R OOC  CH  COOR : 0,03
 1 2 2

Khi đốt cháy X


n CO  a
  
BTNT.O
 2a  b  0, 23  0,325.2 a  0,3

 2 
 

n H2 O  b
 a  b  0,03  0,02  0,03 b  0, 28
3

BTKL
 m  0,325.32  0,3.44  0, 28.18 
 m  7,84(gam)
NAP 9: M là hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng kế tiếp ( M X < MY ). Z là ancol no, mạch hở có
số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử Cacbon trong X. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp E gồm M và Z
cần vừa đủ 31,808 lít oxi ( đktc) tạo ra 58,08 gam CO2 và 18 gam nước. Mặt khác, cũng 0,4 mol hỗn hợp E tác
dụng với Na dư thu được 6,272 lít H2 (đktc). Để trung hòa 11,1 gam X cần dung dịch chứa m gam KOH. Giá
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 8,9 B. 6,34 C. 8,6 D. 8,4
Định hướng tư duy giải
n E  0, 4

n O2  1, 42 CH  C  COOH : 0, 2
 
Ta có: n CO2  1,32 
 C  3,3 
 CH  C  CH 2  COOH : 0,12
 C H O : 0,08
n H2O  1  3 8 3
n  0, 28
 H2
11,1

m  .56  8,88
70
NAP 10: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (M X < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z
với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y
và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2 thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun
nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NO3 sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu
được dung dung dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với ?
A. 22,74. B. 24,74. C. 18,74. D. 20,74.
Phân tích hướng giải
Bài toán này cũng rất nhiều chữ, chúng ta cần triệt để khai thác những dữ liệu mang tính then chốt. Rồi dựa
vào đó để suy luận tiếp.
Vì M có tráng bạc nên chắc chắn X phải là HCOOH (vậy axit đều no đơn chức)
Nhìn thấy có khối lượng hỗn hợp, số mol CO2, H2O.
Ta đi xử lý các số liệu liên quan tới dữ kiện 26,6 gam hỗn hợp M.
1.44  16,2  26,6

BTKL
 nOph¶n øng
  1,05(mol) 
BTNT.O trongM
 nO  0,8(mol)
2
32
nCO  1
 1  0,9
Và  2   neste   0,05(mol) , nAg  0,2  nHCOOH  0,05
 n
 2H O  0,9 2

0,8  0,05.6  0,05.2 n  0,1(mol)



BTNT.O
 nY  Z   0,2   Y
2 nZ  0,1(mol)
Biện luận:
Nếu Y, Z không phải là CH3COOH và C2H5COOH thì số mol CO2 > 1 (vô lý)
HCOOH : 0,05
CH COOH : 0,1
 3

BTNT.C

C2H 5COOH : 0,1
HCOO  C3H 5 (OOCCH3 )(OOCC2H 5 ) : 0,05

4
HCOOH : 0,025
CH COOH : 0,05
 3
Với 13,3 gam hỗn hợp M 

C2H 5COOH : 0,05
HCOO  C3H 5 (OOCCH3 )(OOCC2H 5 ) : 0,025


BTKL
13,3  0,3.40  m  0,125.18  0,025.92 
 m  20,75
NAP 11: X là axit no, đơn chức; Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C, có đồng phân hình học; Z là este
hai chức (thuần) tạo X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E
chứa X, Y, Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol
NaOH sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Cho các phát biểu liên quan tới bài
toán gồm:
(a). Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61%
(b). Số mol của Y trong E là 0,06 mol.
(c). Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam.
(d). Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24.
Tổng số phát biểu chính xác là ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Định hướng tư duy giải
Ta 
BTKL
 9,52  0,12.40  12,52  18n H2O 
 n H2O  0,1
COO : 0,12 n X  0,02 C 4 H 6 O 2 : 0,08
  

 9,52 H 2 : 0,32 
Don chat
 n Y  0,08 Xếp hình 
  HCOOH : 0,02
C : 0,3 n  0,01 C H O : 0,01
  Z  8 12 4
NAP 12: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và có tồn
tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung
dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng
dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là
A. 8,64 gam. B. 4,68 gam. C. 9,72 gam. D. 8,10 gam.
Định hướng tư duy giải
COO : 0,3
 12a  2b  8,42 a  0,57 n  0,22
Ta có: 21,62 C :     X
H : 56(a  0,3)  18 b  34,5  b  0,79 n Y  Z  0,08
 2
HCOOCH3 : 0,22

  C  2,9 
XepHinh
 CH3  CH  CH  COOC2 H5 : 0,03   m  8,64
CH  CH  CH  COOCH : 0,05
 3 3

NAP 13: Hỗn hợp E chứa hai este đơn chức, mạch hở X, Y (đều được tạo từ các axit no). Đốt cháy hoàn toàn
m gam hỗn hợp E cần dùng vừa đủ 0,65 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên cần vừa đủ
0,14 mol NaOH thu được muối và hỗn hợp các ancol. Đốt cháy toàn bộ lượng ancol trên cần dùng 0,37 mol
O2 thu được 0,28 mol H2O. Giá trị của m?
A. 11,84 B. 12,28 C. 12,92 D. 10,88
Định hướng tư duy giải
Ta có: n ancol  0,14 
chay
BTNT.O
 0,14  0,37.2  2n CO2  0,28 
 n CO2  0,3

 n CO2  n H2O  0,02 
 kn   0,16
CO : a 2a  b  0,14.2  0,65.2 a  0,58
Khi E cháy 
  2   

H 2 O : b a  b  0,16 b  0, 42
5

BTKL
 m  12, 28
NAP 14: Cho 8,4 gam X chứa 2 este thuần chức, hở đốt cháy thu được 0,3 mol H2O. Thủy phân 8,4 gam X
cần 120ml NaOH 1M thu được Y chứa 2 ancol hơn kém nhau 1C và Z chứa 2 muôi của 2 axit cacboxylic đơn
chức hơn kém nhau 1C dẫn Y qua Na thấy khối lượng bình tăng 3,66 gam. Phần trăm khối lượng este có
phân tử khôi lớn trong X là:
A. 22,18% B. 38,23% C. 47,14% D. 42,25%
Định hướng tư duy giải
Ta có: n NaOH  0,12 
 n COO  0,12 
 n OH  0,12
HCOONa : 0,03

Na
 mancol  3,66  0,12  3,78 
BTKL
 m RCOONa  9, 42 
CH3COONa : 0,09
8,4  0,3.2  0,12.2.16

BTKL
 n Trong
C
X
  0,33  n CAncol  0,12
12
0,42

BTKL
 n ancol
H  3,78  0,12.(16  12)  0,42   n ancol   0,12  0,09
2
HCOOCH 2  CH 2 OOCCH3 : 0,03

CH3COOCH3 : 0,06
 %HCOOCH 2  CH 2 OOCCH3  47,14%
NAP 15: Cho hỗn hợp X gồm một este đơn chức A và một ancol bền B, đều mạch hở và có cùng số nguyên
tử cacbon và (nB=2nA). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 10,08 lit CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt
khác, cho m gam X tác dụng với NaOH dư thu được 0,1 mol ancol. Giá trị m là
A. 9,4 B. 9,7 C. 9,0 D. 8,5
Định hướng tư duy giải
CO2 : 0, 45
Ta có:  n ancol  0,1
H 2 O : 0, 4
Nếu este cũng thủy phân ra ancol thì số mol X phải là 0,1 → Vô lý
n ancol  0,1 CH  CH  CH 2  OH : 0,1

X  
 2 
 m  9, 4
n este  0,05 HCOOCH  CH 2 : 0,05
NAP 16: Hỗn hợp E gồm hai este (A và B) no đều no, mạch hở trong đó A đơn chức còn B hai chức. Thủy
phân hoàn toàn 15,52 gam E bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp 2 ancol đơn chức
đồng đẳng liên tiếp T và 13,48 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn hoàn lượng ancol T trên thu được 0,46
mol CO2. Phần trăm khối lượng của A có trong E gần nhất với:
A. 38% B. 40% C. 42% D. 44%
Định hướng tư duy giải
CO : 0, 46
Gọi n NaOH  a 
 n ancol  a 
 T 
chay
 2
H 2 O : 0, 46  a

BTKL
15,52  40a  13, 48  0, 46.12  2(0, 46  a)  16a 
 a  0, 2
0, 46 C2 H5OH : 0,14

 CT   2,3 

0, 2 C3 H 7 OH : 0,06
Xư lý 13,48 gam muối.
Nhận thấy nhanh
HCOOC2 H5 : 0,08
mCOONa  0, 2.67  13, 4 

C3 H 7 OOC  COOC2 H5 : 0,06

 %HCOOC2 H 5  38,144%

6
NAP 17: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit axetic, axit acrylic và axit malonic (HOOCCH2COOH). Cho 0,25
mol hỗn hợp X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaHCO 3, thu được 0,4 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn
0,25 mol X trên cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được CO2 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng của axit
oxalic trong X gần nhất với?
A. 22%. B. 43%. C. 57%. D. 65%.
Định hướng tư duy giải
Ta có: n CO2  0,4 
 n OX  0,8

BTNT.O
 0,8  0,4.2  2n CO2  0,4 
 n CO2  0,6

BTKL
 m  0,4.32  0,6.44  7,2   m  20,8
H ...: a a  b  0, 25
Dồn X về  2 

H 4 ...: b 2a  4b  0,8
a  0,1
 
 %HOOC  COOH  43, 27%
b  0,15
NAP 18: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức Y và este đơn chức Z. Đun nóng hỗn hợp X với 400 ml
dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam một ancol T và 24,4 gam hỗn hợp
rắn khan E gồm 2 chất có số mol bằng nhau. Cho a gam T tác dụng với Na dư thoát ra 0,56 lít khí (ở đktc).
Trộn đều 24,4 gam E với CaO, sau đó nung nóng hỗn hợp, thu được khí G. Đốt cháy G rồi dẫn sản phẩm
cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thu được m(g) kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là
A. 2,5. B. 20. C. 10. D. 5.
Định hướng tư duy giải
T 
Na
 n H2  0,025   n ancol  n este  0,05

Ta có:  BTNT.Na RCOONa : 0, 2 n  0,15 
 CH 4 : 0, 2(mol)
   24, 4     axit
  NaOH : 0, 2 R  15

 m  0,2.100  20(gam)
NAP 19: Hỗn hợp X chứa một axit đơn chức, có một liên kết C=C trong phân tử và một este tạo bởi axit trên
và ancol etylic (số mol axit nhỏ hơn số mol este). Đốt cháy hoàn toàn 13,16 gam X bằng 0,75 mol O2 vừa đủ,
sản phẩm cháy thu được có tổng số mol CO2 và H2O là 1,14 mol. Phần trăm khối lượng của axit trong X là:
A. 42,28% B. 16,41% C. 31,82% D. 58,02%

Định hướng tư duy giải


CO : a a  b  1,14
Ta có: 11,58 
chay
  2  
H 2 O : b 44a  18b  13,16  0,75.32
a  0,64

 
 n X  0,14 
 C  4,57
b  0,5
C3 H 4 O2 : 0,03
Trường hợp 1: 
 
 %C3 H 4 O2  16, 41%
C5 H8O2 : 0,11
C4 H6 O2 : 0,1
Trường hợp 2: 
 
 (loại)
C6 H10 O2 : 0,04
NAP 20. [Trích BGD-2017] Este X đơn chức, mạch hở có tỷ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, MY<MZ), thu được 0,7 mol CO2. Biết E phản
ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp
hai muối. Phân tử khối của Z là?
A. 132 B. 118 C. 146 D. 136
Định hướng tư duy giải
7
Có ngay C  3,5 và hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon nên Y phải là HCOOC 2H5. Mò ra ngay ancol tạo
ra Z phải là HO-CH2-CH2-OH. Vậy
+ X là C2H3COOC2H5
+ Z là HOOC-CH2-CH2OOCH.
NAP 21. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm anđêhit malonic, anđêhit acrylic là một este đơn chức
mạch hở cần 4,256 lít khí O2 (đktc), thu được 4,032 lít khí CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Mặt khác, a gam X tác
dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,2 M thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng phòng
hóa). Tổng số nguyên tử có trong phân tử este là?
A. 11 B. 9 C. 8 D. 10
Định hướng tư duy giải
CO 2 : 0,18

Ta có: X   H 2 O : 0,12   n OX  0,1 và n este  0,03
Chay BTNT.O

O : 0,19
 2
Nhận xét rằng este phải là không no, nếu no thì số mol andehit sẽ vô lý ngay.
HCOOCH  CH 2 : 0, 03  9


 n X  0,18  0,12  0, 06 
 C  3 
 HOC  CH 2  CHO : 0, 01
CH  CH  CHO : 0, 02
 2
NAP 22. Hỗn hợp T gồm một este, một axit và một ancol (đều no, đơn chức, mạch hở). Đun nóng 4,88 gam
T bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,07 mol NaOH thu được muối và 2,02 gam hai ancol. Cô cạn dung
dịch sau thủy phân rồi đem lượng muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,035 mol CO2. Phần
trăm khối lượng của axit có trong T gần nhất với:
A. 52% B. 21% C. 47% D. 32%
Định hướng tư duy giải

n NaOH  0,07   n COO  0,07
Ta có:  
 n HCOONa  0,07

 RCOONa Chay
 n CO 2
 0,035


BTKL
 4,88  0,07.40  0,07.68  2,02  18n H2O 
 n H2O  0,05

HCOOH : 0,05 
 47,13%


 n este
BT.COO
 0,07  0,05  0,02 
 HCOOR1 : 0,02
R OH
 2
NAP 23: Hỗn hợp M gồm axit cacbonxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho m
gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối. Mặt
khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đung nóng kết thúc
phản ứng thu được 32,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt là:
A. C2H5COOH và 18,5. B. CH3COOH và 15,0.
C. C2H3COOH và 18,0 D. HCOOH và 11,5.
Định hướng tư duy giải
HCOOR : 0,15 HCOONa : 0,15
Ta có: n Ag  0,3 
 
18, 4 
Axit : 0,1 CH3COONa : 0,1

 m  0,25.60  15(gam)
NAP 24: Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 11H10O4. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X
cần 100 gam dung dịch NaOH 8% (đun nóng). Sau phản ứng hoàn toàn thu được chất hữu cơ đơn chức Y
và m gam hỗn hợp hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với AgNO 3 dư
trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 24,2 B. 25,6 C. 23,8 D. 23,6
8
Định hướng tư duy giải
n Ag  0, 4
Nhận thấy  
 HCHO vì hai andehit đơn chức thì không thỏa mãn
n X  0,1
Vậy X phải có CTCT là C6 H5COO  CH2  OOC  CH  CH2
C H COONa : 0,1

 m  23,8  6 5
CH 2  CH  COONa : 0,1
NAP 25: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y, Z (biết số cacbon trong Z nhiều hơn số cacbon
trong Y một nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,465 mol O2. Mặt khác, thủy phân hết m
gam X cần dung dịch chứa 0,07 mol NaOH, sau phản ứng thu được 6,52 gam hỗn hợp muối T và các
ancol no, đơn chức, mạch hở (Q). Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp muối T ở trên cần vừa đủ 0,195
mol O2. Tổng số nguyên tử có trong phân tử chất Y là?
A. 13. B. 15. C. 16. D. 14.
Định hướng tư duy giải

n OX2  0, 465 COO : 0, 07


H 2 O : 0, 07 BTKL 
Ta có:  T 
 n O2  0, 27 
Ancol Don chat
 Ancol    m  7,5 C : 0,32
n O2  0,195 CH 2 : 0,18 H : 0, 29
 2
C  5 Venh C n Y  0, 03 XH. Y  3 
 C5 H 6 O 2

 C  5,57 
 Y    
C Z  6 n Z  0, 04 Z  2
NAP 26: Đốt cháy hoàn toàn 10,24 gam hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức mạch hở và một ancol no đơn
chức mạch hở thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 9,36 gam nước. Nếu lấy 5,12 gam A ở trên thực hiện phản
ứng este hóa với hiệu suất 75% thì thu được m gam este. Giá trị gần đúng nhất của m là ?
A. 6,5. B. 3,82. C. 3,05. D. 3,85
Định hướng tư duy giải

nCO  0,42 nancol  0,1



Ta có:  2 
  trongA 10,24  0,42.12  0,52.2 
 naxit  0,08
nH2O  0,52  O
n   0,26
 16
CH OH : 0,1 0,08.0,75.102

 3 
 meste   3,06(gam)
C3H 7COOH : 0,08 2
NAP 27: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm ba ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần vừa đủ
V lít O2 (ở đktc) thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Nếu đun nóng cùng lượng hỗn hợp X trên với
H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì thu được m gam hỗn hợp ete. Giá trị của V và m
lần lượt là
A. 13,44 và 9,7. B. 15,68 và 12,7. C. 20,16 và 7,0. D. 16,80 và 9,7.
Định hướng tư duy giải
n CO2  0,5 mX  0,5.12  0,8.2  0,3.16  12, 4

Ta có:     Don Chat 0,5.3
n H2O  0,8    n O2   0,75   V  16,8
2
0,3
  n H2 O   0,15 BTKL
 mete  12,4  0,15.18  9,7
2
NAP 28: Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O mà MX < MY) tác dụng vừa đủ
với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu cơ đơn
chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam A cần 1,26 mol O2 thu được CO2 và
0,84 mol H2O. Phần trăm số mol của X trong A là
A. 20%. B. 80%. C. 40%. D. 75%.
Định hướng tư duy giải
+ Số mol ancol bằng số mol NaOH bằng 0,2 mol → X, Y là các este đơn chức.

9

BTKL
 20,56  1,26.32  44n CO2  0,84.18 
 n CO2  1,04(mol)
20,56  1,04.12  0,84.2

BTKL
 n Otrong A   0,4  n A  0,2 → X, Y có hai liên kết π
16
1,04 X : C5 H8O2 : 0,16

C   5, 2 
   %X  80%
0, 2 Y : C6 H10 O2 : 0,04
NAP 29: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX < MY)
và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2;
14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl. Nhận xét
nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của x là 0,075. B. X có phản ứng tráng bạc.
C. Phần trăm số mol của Y trong M là 50%. D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
Định hướng tư duy giải
n M  0, 4 HCOOH : 0,15 HCOOH : 0,1

 C 1,625  
Ta có: n CO2  0,65   0, 4 CH3COOH : 0,15 
 0,3 CH3COOH : 0,1
 H N  CH  COOOH : 0,1 H N  CH  COOOH : 0,075
n H2O  0,7
  2 2  2 2

NAP 30: X là este hai chức, Y là este đơn chức (đều mạch hở). Đốt x mol X hoặc y mol Y đều thu được số
mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,08 mol. Cho 14,88 gam hỗn hợp H gồm X (x mol); Y (y mol) tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa 2 muối của 2 axit no và hỗn hợp Z chứa 2
ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho Z tác dụng hết với Na dư thu được 0,08 mol H2.
Mặt khác, 14,88 gam H làm mất màu vừa hết 0,12 mol Br2. Biết H không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần
trăm khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn có giá trị gần nhất với?
A. 41,5% B. 47,5% C. 57,5% D. 48,5%
Định hướng tư duy giải
Ta có: n H2  0,08 
 n OH  n COO  0,16
n X  0, 04  3
Dồn chất 
 n H  0,12 

n Y  0, 08 
 2
Dồn chất 
 n Ctrong H  0, 72 
C  6
CH3COOCH 2  CH  CH 2 : 0, 08
Vì H không tráng bạc và muối của axit no 

C2 H5OOC  CH 2  COOCH 2  CH  CH 2 : 0, 04

 %NaOOCCH2COONa  47, 44%
NAP 31: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,16 mol O 2. Mặt khác, thủy phân hoàn
toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và linoleic. Biết
lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,2 mol Br2. Giá trị của m là?
A. 38,56 B. 34,28 C. 36,32 D. 40,48
Định hướng tư duy giải

0,2molH 2 CO2 : 57a


Gọi n X  a  
H 2O : 55a

BTNT.O
 6a  3,16.2  0, 2  57a.2  55a

 a  0,04 
 mX  35, 2 
BTKL
 m  36,32
NAP 32: X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX< MY < MZ ). Đun nóng
hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối A
và B có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (M A < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình
tăng 12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam
H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là
10
A. 10. B. 6. C. 12. D. 8.
NAP 33: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X (có vòng benzen ) và este mạch hở Y. Cho 0,25 mol E tác dụng
vừa đủ với 900 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng chỉ thu được hơi nước và 64,8 gam
hỗn hợp chất rắn Z chứa 3 muối. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được Na 2CO3, H2O và 0,8 mol CO2. Cho 25,92
gam Z tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là?
A. 69,02 gam B. 73,00 gam C. 73,10 gam D. 78,38 gam
Định hướng tư duy giải

Ta có: n NaOH  0,9 


 n Na 2CO3  0, 45 
 n C  1, 25 
C  5

Y  CH(OOCH)3 : 0, 2 BTKL
→Y phải có 4C 
   R  C2 H
X  RCOOC6 H5 : 0, 05
0,8.2.108  0,05.199

 m   73,10
2,5
NAP 34. Đun nóng 14,72 gam hỗn hợp T gồm axit X (CnH2n-2O2) và ancol Y (CmH2m+2O2) có mặt H2SO4 đặc
làm xúc tác, thu được 14,0 gam hỗn hợp Z gồm một este, một axit và một ancol (đều mạch hở, trong phân tử
chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 14,0 gam Z cần dùng 0,68 mol O 2. Nếu đun nóng một
lượng Z trên cần dùng 240 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,16 mol ancol Y. Phần trăm khối lượng của
este có trong hỗn hợp Z là
A. 50,0%. B. 26,3%. C. 25,0%. D. 52,6%.
Định hướng tư duy giải
n NaOH  0, 24 C H O :1,5a
Ta có:   14, 72  n 2n 2 2 Bơm thêm 5,5a mol H2 vào T
n Y  0,16 Cm H 2m 2O2 : a
0, 68.2  5,5a

14.  18.5a  5,5a.2  14, 72  a  0, 08 
 n C  0, 6
3
C3H 4O2

   CH 2  CH  COO  C3H 6  COOC2 H3 : 0, 02   26, 29%
C3H8O2
NAP 35: X,Y là hai hữu cơ axit mạch hở ( M X < MY ). Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không nhánh
tạo bởi X, T, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được
ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24
gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2,
Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với:
A. 52,8% B. 30,5% C. 22,4% D. 18,8%
Định hướng tư duy giải
 n COO
trong E
 0, 4
n NaOH  0, 4 
Ta có :  n Na 2CO3  0, 2

n H2  0, 26 
 mancol  19,76   C3 H 8 O 2
Đốt cháy F 
BTNT.O
 0,4.2  0,7.2  2n CO2  0,2.3  0,4 
 n CO2  0,6
BTNTC  H HCOONa : 0, 2
 CF  2  F 
BTKL
 m F  32, 4
 2
CH  CH  COONa : 0, 2
Cho E vào NaOH  BTKL
 n H2O  n X  Y  0,15   n X  n Y  0,075
0,125

 n T  0,125 
 %n T   30, 49%
0,15  0, 26
NAP 36: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và axit metacrylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi
hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 70 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M, thu được 5 gam kết tủa và khối lượng phần
dung dịch tăng thêm 0,22 gam. Giá trị của m là
A. 1,54. B. 2,02. C. 1,95. D. 1,22.
11
Định hướng tư duy giải
C 2 H 4 O 2
 CO : 0, 09
Ta có: X C3 H 4 O   2 
 n OTrong X  0, 05(mol)
C H O  2
H O : 0, 07
 4 6 2

BTKL
 m  0,09.12  0,07.2  0,05.16  2,02(gam)
NAP 37: Tiến hành este hóa hỗn hợp axit axetic và etilenglycol (số mol bằng nhau) thì thu được hỗn hợp X
gồm 5 chất (trong đó có 2 este E1 và E2, ME1<ME2). Lượng axit và ancol đã phản ứng lần lượt là 70% và 50%
so với ban đầu. Phần trăm về khối lượng của E1 trong hỗn hợp X là:
A. 28,519% B. 25,574% C. 23,934% D. 51,656%
Định hướng tư duy giải
CH3COOH :1(mol)
Giả sử: 
HO CH 2  CH 2  OH :1(mol)
HO  CH 2  CH 2  OOCCH3 : a a  b  0,5 a  0,3
    

CH3COO  CH 2  CH 2  OOCCH3 : b a  2b  0,7 b  0,2
104.0,3
  %HO  CH2  CH2  OOCCH3   25,574%
60  62
NAP 38: X là este đơn chức, Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 24 gam hỗn hợp E chứa X, Y
sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O có số mol hơn kém nhau 0,6 mol. Mặt khác, đun nóng 24 gam E
cần dùng 280 ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn
toàn bộ F qua bình đựng Na dư sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 9,16 gam. Nếu lấy toàn bộ lượng Y
trong E rồi đốt cháy hoàn toàn thì số mol CO2 thu được là ?
A. 0,36. B. 0,40. C. 0,32. D. 0,45.
Định hướng tư duy giải
Ta có : n KOH  0, 28 
 m ancol  9,16  0, 28  9, 44

BTKL
 m RCOOK  30, 24 
 CH  C  COOK
n  x  x  2y  0, 28 x  0, 2 CO :1,16
E  X  
 
Chay
 2
n Y  y 2x  5y  0,6  y  0,04 H 2O : 0,56
Làm trội C   X:CH  C  COOCH 3 : 0, 2
Y 
chay
 n CO2  1,16  0,2.4  0,36
NAP 39: Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O 2
(đktc) thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch chứa
NaOH (vừa đủ) thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (M X>MY và nX
<nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O 2. Tỷ số nX:nY là?
A. 11:17 B. 4:9 C. 3:11 D. 6:17
Định hướng tư duy giải
E chay  n CO2  0,33   n Otrong E  0,14 
 n E  n COO  0,07
BTKL BTKL

CH3OH : 0,02
  n NaOH  0,07 
 n E  0,07  n ancol  0,07 
O2 :0,18

C2 H5OH : 0,05
C2 H5COO : 0,015
  CX  CY  3  CTDC
   3:11
C2 H3COO : 0,055
NAP 40: X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy
18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O 2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt
khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (M A < MB,
A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :
(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.
(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.
(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.
12
(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được n CO2 = nH2O.
Số nhận định đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Định hướng tư duy giải
C : 0,86
 n Y  0, 06 C2 H3COOC2 H5
Ta có: 18,32 H 2 : 0,8 
 
Xep Hinh

    n X  0,14 CH3COOC2 H5
   OO : 0, 2
NAP 41: Hỗn hợp E chứa hai este thuần, mạch hở đều hai chức. Đun nóng 15,94 gam E với dung dịch
NaOH (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng), thu được hỗn hợp F chứa hai ancol và hỗn hợp rắn G có
khối lượng 19,68 gam (trong đó có 2 muối của hai axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 5,936 lít
(đktc) khí oxi thu được 8,8 gam CO2. Phần trăm khối lượng của muối có PTK nhỏ trong G là?
A. 66,86% B. 65,45% C. 68,29% D. 66,68%
Định hướng tư duy giải
Gọi n NaOH  1,25a 
BTKL
15,94  40.1,25a  19,68  mF
n  a
 OH
Khi F cháy   n O2  0, 265  n H2O  a  0,13  m F  18a  2,66

n CO2  0, 2
CH3OH : 0,06
  a  0, 2  n F  0,13  
HO  CH 2  CH 2  OH : 0,07
 NaOH : 0,05

 19,68  NaOOC  R 2  COONa : 0,03   0,03.R 2  0,14.R 1  4, 28
R COONa : 0,14
 1
CH  C  COONa : 0,14
    %CH  C  COONa  65, 45%
 NaOOC  CH  CH  COONa : 0,03
NAP 42: Hỗn hợp M chứa hai este thuần, mạch hở, đều hai chức (M X<MY). Đun nóng 17,16 gam E với dung
dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chứa hai ancol no và hỗn hợp rắn G có khối lượng 18,88 gam gồm
2 muối của hai axit cacboxylic, phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng
6,048 lít (đktc) khí oxi thu được 8,8 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong M gần nhất với?
A. 40,6% B. 69,2% C. 30,8% D. 53,4%
Định hướng tư duy giải
CH OH : 0, 08 RCOONa : 0,12

BTKL
 n NaOH  0, 2 
 3 

HO  C2 H 4  OH : 0, 06  NaOOC  R ' COONa : 0, 04
C H COONa : 0,12
Mò   3 5   %C5 H8O4  30, 77%
 NaOOC  CH 2  COONa : 0, 04
NAP 43: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxilic hai chức, no, mạch hở, hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được 7,26
gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (ở
đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là:
A. 4,595 B. 5,765 C. 5,180 D. 4,995
Định hướng tư duy giải
n HCl  0,01
Ta có:  
 n pu
NaOH  n COO  0,07
 NaOH
n  0,08

13
n CO2  0,165 BTKL 4,84  0,165.12  0,15.2
Và    n Otrong X   0,16 
 n ancol  0, 02
n H2O  0,15 16
CH3OH : 0,02 n este  0,01
Cho NaOH vào X 
 n ancol  0,04 
 

C2 H5OH : 0,02 n axit  0,025
Dựa vào số mol CO2 dễ dàng biện luận ra số C trong axit phải là 3 vì nếu là 2 hoặc 4 → số mol CO2 sẽ vô lý
ngay.  m NaOOCCH2 COONa  0, 035.148  5,18 
 m  5,18  0, 01.58,5  5, 765
NAP 44. Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol hai
chức mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E thu được 5,5
gam CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản ứng với Na dư thì thu được
784ml khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X có trong E gần nhất với:
A. 46%. B. 48%. C. 52%. D. 39%.
Định hướng tư duy giải
n CO  0,125 BTKL
 3,36  0,125.12  0,13.2
Ta có:  2   n Otrong E   0,1 → Ancol phải là ancol no.
 n
 2 H O  0,13 16
X : 0,03(mol)
Và n H2  0,035 . Nếu axit là đơn chức thì n E  0,05   (Loại)
Y : 0,02(mol)
X : a 2a  2b  0,07 a  0,015
Vậy X hai chức  
  
Y : b 4a  2b  0,1 b  0,02
HOOC  CH 2  COOH : 0,015
Ta có: 0,015CX  0,02CY  0,125  
C4 H10 O2 : 0,02
0,015.104

 %HOOC  CH 2  COOH   46,43%
3,36
NAP 45. Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức; trong phân tử mỗi este có số
liên kết  không quá 3. Đun nóng 22,28 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các
muối và hỗn hợp Z chứa ba ancol đều no. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 28,75. Đốt cháy toàn bộ Y cần
dùng 0,23 mol O2, thu được 19,61 gam Na2CO3 và 0,43 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Biết rằng trong X, este
có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 50% về số mol của hỗn hợp. Phần trăm khối lượng của este có khối
lượng phân tử lớn nhất trong X là
A. 31,6%. B. 59,7%. C. 39,5%. D. 55,3%.
Định hướng tư duy giải
 n CO2  0, 215
Ta có: Y 
chay
 n Na CO  0,185 
 →Muối no, đơn chức.
n H2 O  0, 215

2 3

0, 4 mY  25,58


 Cmuoi   1, 08 
 HCOONa  
0,37 m Z  11,5 
  n Z  0, 2
CO2 : t
Khi Z cháy 
 
BTKL
12t  2(t  0, 2)  0,37.16  11,5 
 t  0,37
H 2 O : t  0, 2
CH3OH : 0,1
 HCOONa : 0,37

 C2 H6 O2 : 0, 03 
 
 %(HCOO)3 C3 H5  55,30%
C H O : 0, 07 CH3COONa : 0, 03
 3 8 3
NAP 46: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên
kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO 2 và 0,32 mol hơi
nước. Mặt khác thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam
muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của
Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
A. 46,5 %. B. 48,0 %. C. 43,5 %. D. 41,5 %.
Định hướng tư duy giải

14
Để ý X có 2π còn Y có 3π 
 0, 43  0,32  0,11  n COO
C : 43a

Với 46,6 gam 
 H : 64a   a  0, 05 
 n NaOH  0,55
BTKL

OO :11a

H O : 0,3

BTKL
 mH2OCH3OH  13, 4  2 
 CE  5,375
CH3 OH : 0, 25
C5 H8O2 : 0, 25
Xếp hình    %Y  46,35%
C6 H8O4 : 0,15
NAP 47: Hỗn hợp A gồm 2 este 2 chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 38,7 gam A thu được 38,08 lít CO 2 và
20,7 gam H2O. Thủy phân A trong dung dịch chứa 1,2 mol NaOH thu được dung dịch X và hỗn hợp gồm 3
ancol Y no đơn chức trong đó có 2 ancol là đồng phân của nhau. Cô cạn X rồi nung chất rắn với xúc tác CaO
đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Z gồm các hiđrocacbon không no có cùng số nguyên tử C. Phần
trăm số mol của este có khối lượng mol lớn hơn trong A là
A. 80% B. 30% C. 20% D. 40%
Định hướng tư duy giải
n CO2  1,7 n A  0, 25
Ta có:   n COO  0,5  
n H2O  1,15 Ctb  6,8
CH  CH 2 : 0, 2
  n CO2  n H2O  kn A  n A  n   0,3   2
CH  CH : 0,05
CH3OOC  CH  CH  COOCH3 : 0, 2
 
C3 H7 OOC  C  C  COOC3 H7 : 0,05
NAP 48: Đun nóng 15,05 gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 16,45 gam
muối. Y và Z là hai este đều hai chức, mạch hở (trong đó X và Y có cùng số nguyên tử cacbon; Y và Z hơn
kém nhau 14 đvC). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch KOH
1M, thu được hỗn hợp chỉ chứa 2 muối có tổng khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27. B. 25. C. 30. D. 32.
Định hướng tư duy giải
16,45  15,05
Xử lý X   nX   0,175  M X  86 
 CH 2  CH  COO  CH3
23  15
→Y là HCOO  CH 2  CH 2  OOCH →Z là HCOO – C3H6 – OOCH
n  a HCOOK : 0, 24
n KOH  0,3  X  5a  0,3   a  0,06 
  m  26,76
n Y  Z  2a CH 2  CH  COOK : 0,06
NAP 49: X, Y là hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp; Z là anđehit; T là axit cacboxylic; X, Y, Z, T đều mạch
hở và T, Z đều đơn chức. Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T cần đúng 0,95 mol H 2, thu được
24,58g hỗn hợp B. Đốt cháy hết B cần đúng 1,78 mol O2. Mặt khác, cho B tác dụng hết với Na (dư), sau phản
ứng thu được 3,92 lít khí H2 (đktc) và 23,1g muối. Nếu cho A tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thì được m gam kết tủa. Biết số mol T bằng 1/6 số mol A. Phần trăm số mol của anđêhit Z có
trong A gần nhất với?
A. 24% B. 27% C. 42% D. 38%
Định hướng tư duy giải
Ta có: n H2  0,175   n OH  n COOH  a  b  0,35

15
O : a
COO : b
mancol  maxit no  15, 4
  a  0, 25
 . Dồn chất 24,58 H 2 : 6b 

mankan  9,18
  b  0,1
CH 2 : 3,56  a  6b
 3
HCHO : 0, 25   41, 67%

CH  C  COOH : 0,1

XH

CH  CH : 0,13
CH  C  CH3 : 0,12
NAP 50: Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức và một este (đều no, hở). Đốt cháy hoàn toàn 11,52 gam X
bằng lượng O2 vừa đủ, sản phẩm cháy thu được có tổng số mol CO2 và H2O là 0,81 mol. Mặt khác, 11,52
gam X tác dụng vừa đủ với 0,16 mol KOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư vào lượng ancol trên
thấy 0,095 mol H2 bay ra. Phần trăm khối lượng của ancol trong X là:
A. 8,28% B. 17,32% C. 6,33% D. 8,33%
Định hướng tư duy giải
n  0,16 
 n COO
trong X
 0,16
Ta có:  NaOH 
 n OH
trong X
 0,03
 H2
n  0,095


BTKL
 mC H  11,52  0,16.32  0,03.16  5,92(gam)
CO : x  x  y  0,81  x  0, 43

  2   

H 2 O : y 12x  2y  5,92  y  0,38

 n CO2  n H2O  0,05  0,03  0,16  n este 
 n este  0,08
Vì este là hai chức và thủy phân thu được hai ancol nên este phải có ít nhất 4C.
0,43  0,08.4
Nếu este có 4 C   Cancol   3,67 (Vô lý)
BTNT.C
0,03
CH3OH : 0,03 0,03.32

 
 %CH3OH   8,33%
C5 H8O4 : 0,08 11,52

16

You might also like