Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY

BÀI TẬP LỚN MÔN CHI TIẾT MÁY


Họ và tên: Trần Đặng Thiên Phú

MSSV: 1911853

Lớp: L02

Đề số 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Trục 2

Trục 1
SỐ LIỆU THIẾT KẾ

Công suất trên trục băng tải: P=7 ( KW )

Số vòng quay trên trục tang dẫn: n=151(vòng / phút )

Thời gian phục vụ: L=4 năm

Quay một chiều, làm việc hai ca, tải va đập nhẹ.

(1 năm làm việc 300 ngày, một ca làm việc 8 giờ)

Chế độ tải: T 1=T ; T 2=0,9 T ; t 1=¿ 40 giây; t 2=¿ 24 giây

SỐ LIỆU THEO PHƯƠNG ÁN

P (KW) n (vòng/phút) L (năm) t 1 (giây) t 2 (giây) T1 T2

7 11 4 28 43 T 0,9T

Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng nón một cấp

Trục
Động cơ I II Tải
Thông số

Công suất: P (KW) 7,8264 7,5133 7,215 7

Số vòng quay: n
1460 483,2037 151,0012 151
(vg/ph)

Tỷ số truyền uđ t =3,215 uh >¿=3,2 ¿ unt =1

Momen xoắn: T 442715,231


51193,2329 148492,2715 456309,2876
(N.mm) 8

Từ bài 1 (chọn động cơ điện), ta có bảng đặc tính:

Công suất: P1=7,5133 ( KW )

Momen xoắn: T 1=148492,2715 ( Nmm )

Số vòng quay: n1 =483,237(vòng / phút)


Tỷ số truyền: uhgt =3,2

Thời gian phục vụ: 4 năm; 1 năm300 ngày ; 1ngày 2 ca và 1 ca 8 giờ

Thời gian làm việc: Lh=4 ×300 × 2× 8=19200 ( giờ )

TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ:

1. Chọn vật liệu chế tạo bánh răng:

Theo bảng 6, ta chọn được các thông số như sau:

Chọn thép 40Cr được tôi cải thiện

Do ta có công thức 6.32: H 1 ≥ H 2 +(10 ÷ 15) HB nên ta chọn được:

Độ rắn trung bình đối với bánh dẫn: HB 1=260 HB

Độ rắn trung bình đối với bánh bị dẫn: HB 2=245 HB

Tính chu kỳ làm việc cơ sở:

N HO 1=30 × HB 12,4=30 × 2602,4=1,88 × 107 chu kỳ

2,4 2,4 7
N HO 2=30 × HB 2 =30 × 245 =1,63× 10 chu kỳ

7
N FO 1=N FO 2 =5× 10 chu kỳ (đối với tất cả các loại thép)

Tính số chu kỳ làm việc tương đương xác định theo sơ đồ tải trọng:

( )
mH
Ti
N HE 1=60 ×c × ∑
2
×ni ×t i
T max

[( ) ]
mH
Ti ti
¿ 60 ×c × Lh ×n × ∑
2
×
T max ∑ ti

[( ) ( ) ]
3 3
T1 t1 T2 t2
¿ 60 ×1 ×19200 × 483,2037× × + ×
T t 1 +t 2 T t 1+ t 2

[
¿ 60 ×1 ×19200 × 483,2037× ( 1 )3 ×
28
28+ 43
+ ( 0,9 )3 ×
43
28+43 ]
¿ 4,6529 ×10 chu kỳ
8
Trong đó:

T i , ni , t i lần lượt là momen xoắn, số vòng quay và tổng số giờ làm việc ở chế độ i của

bánh răng đang xét.

T max : Momen xoắn lớn nhất trong các momen xoắn T i

c: Số lần ăn khớp của rang trong mỗi vòng quay của răng (c=1)

mH 6
mH = = =3 : Bậc của đường cong mỏi
2 2 2

N HE 1 4,6529 ×10 8 8
¿> N HE 2= = =1,454 ×10 chu kỳ
uhgt 3,2

Tương tự, ta cũng có công thức:

N FE 1=60 ×c × ∑ ( )Ti 6
T max
× ni × t i

¿ 60 ×1 ×19200 × 483,2037× ( 1 ) ×
[ 6 28
28+43
6
+ ( 0,9 ) ×
43
28+43 ]
¿ 3,9869 ×10 chu kỳ
8

N FE 1 3,9869× 108
¿> N FE 2= = =1,2459 ×108 chu kỳ
uhgt 3,2

Ta có: N HE 1> N HO 1; N HE 2> N HO 2; N FE 1> N FO 1; N FE 2> N FO 2

Nên ta có được các hệ số tuổi thọ:

K HL1=K HL2=1

Do độ rắn của hai răng: HB 1 , HB 2 ≤ 350 HB nên ta chọn K FL1=K FL2=1

Theo bảng 6.13, ta tính được giới hạn mỏi tiếp xúc:

σ OHlim=2 × HB +70=¿
{
σ 0 Hlim1=2 ×260+ 70=590( MPa)
σ 0 Hlim2=2 ×245+ 70=560( MPa)

σ OFlim=1,8 × HB=¿
{σ 0 Flim 1=1,8 ×260=468 (MPa)
σ 0 Flim 2=1,8 ×245=441(MPa)
2. Chọn ứng suất tiếp cho phép [ σ H ]:

Chọn ứng suất tiếp xúc cho phép:

0,9 × K HL
[ σ H ]=σ 0 Hlim × 1,1

Khi tôi cải thiện, s H =1,1 do đó:

0,9
[ σ H 1 ]=590 × 1,1 × 1=482,7273 ( MPa )

0,9
[ σ H 2 ]=560 × 1,1 × 1=458,1819 ( MPa )

Ứng suất tiếp xúc cho phép tính toán: [ σ H ]=[ σ H 2 ] =458,1819 ( MPa )

Ứng suất uốn cho phép:

σ 0 Flim
[ σ F ]= sF
× K FL

Chọn s F=1,75 ta có:

468
[ σ F 1 ] = 1,75 × 1=267,4286( MPa)

441
[ σ F 2 ] = 1,75 × 1=252(MPa)

Ứng suất tiếp xúc cho phép tính toán: [ σ F ]=[ σ F 2 ] =252 ( MPa )

Vì đề bài cho là bộ truyền kín nên ta tính toán theo ứng suất tiếp xúc.

3. Chọn hệ số chiều rộng vành răng: Ψ be =0,285

Ψ be ×u 0,285 ×3,2
= =0,5318
2−Ψ be 2−0,285

Giả sử trục được lắp trên ổ bi đỡ chặn, theo bảng 6.19, ta chọn sơ bộ hệ số tải trọng
tính K H =K Hβ=1,23
4. Tính toán đường kính d e 1:


T 1 × K Hβ
d e 1=95 × 3 2 2
0,85 × ( 1−0,5× Ψ be ) ×Ψ be ×u × [ σ H ]


¿ 95 × 3
148492,2715× 1,23
2
0,85 × ( 1−0,5 × 0,285 ) × 0,285× 3,2× 458,1819
2

¿ 109,3807(mm)

Theo bảng 6.20, ta chọn được số răng z 1 p=19 khi d e 1=100 và u=3,15.

5. Chọn số răng:

z 1=1,6 × z 1 p=1,6 ×19=30,4=¿ chọn z 1=31 răng

z 2=z 1 × uhgt =31 ×3.2=99,2=¿ chọn z 2=100 răng

Môđun vòng chia ngoài:

d e1 109,3807
me = = =3,5284=¿ chọn me =4 mm theo tiêu chuẩn
z1 31

6. Tính toán lại tỉ số truyền:

z 2 100
uhgt = = =3,2258
z 1 31

Sai lệch tỷ số truyền nằm trong khoảng cho phép:

|3.2−3.2258|× 100
%=0,8 %
3.2

Góc mặt côn chia:

δ 1=arctan () z1
z2
=arctan ( )
31
100
=17,2234 °

δ 2=90 °−δ 1=90°−17,2234 °=72,7766 °


7. Tính toán các kích thước chủ yếu của bộ truyền bánh răng côn:

Đường kính vòng chia ngoài:

d e 1=m e × z 1=4 × 31=124(mm)

d e 2=m e × z2 =4 × 100=400(mm)

Đường kính vòng chia trung bình:

d m 1=d e1 × ( 1−0,5× Ψ be ) =124 × ( 1−0,5 ×0,285 ) =106,33(mm)

d m 2=d e2 × ( 1−0,5× Ψ be ) =400 × ( 1−0,5 ×0,285 )=343(mm)

Chiều dài côn ngoài:

Re =0,5 × me × √ z 12 + z 22=0,5 × 4 × √312 +1002=209,3896 (mm)

Chiều rộng vành răng:

b=Re × Ψ be =209,3896 ×0,285=59,676 ( mm )

8. Mođun vòng trung bình mm và vận tốc vòng:

Mođun vòng trung bình:

m m=me × ( 1−0,5× Ψ be ) =4 × ( 1−0,5 × 0,285 )=3,43( mm)

Vận tốc vòng trung bình:

π × d m1 ×n 1 π × 106,33× 483,237
v= = =2,6904(m/ s)
60000 60000

Theo bảng 6.3, ta chọn được cấp chính xác của bộ truyền là 8 với vận tốc vòng quay
tới hạn là v th=4 m/s

9. Xác định các lực tác dụng lên bộ truyền:

Lực tác dụng lên bánh dẫn:

Lực vòng:

2× T 1 2× 148492,2715
F t 1= = =2793,0456( N )
dm1 106,33
Lực hướng tâm:

F r 1=F t 1 × tanα × cos δ 1=2793,0456 × tan20 ° ×cos 17,2234 °

¿ 970,9992( N )

Lực dọc trục:

F a 1=Ft 1 × tanα ×sin δ 1=2793,0456 × tan 20 °× sin17,2234 °

¿ 301,0091(N )

Lực tác dụng lên bánh bị dẫn (với bánh bị dẫn, lực tác dụng có hướng ngược lại):

F a 2=Fr 1=970,9992( N );

F r 2=F a 1=301,0091( N );

F t 2=F t 1=2793,0456(N )

10. Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc:

Theo bảng 6.18, ta chọn được hệ số tải trọng động K Hv =K Fv =1,08

Hệ số tải trọng tĩnh: K H =K Hβ × K Hv =1,23 × 1,08=1,3284

Hệ số kinh nghiệm xét đến giảm khả năng tải của bộ truyền bánh răng côn so với bộ
truyền bánh răng trụ răng thẳng: 0,85

Hệ số cơ tính vật liệu: Z M =190 P a1 /2 (cặp vật liệu đều là thép)

Hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài tiếp xúc:

[
ε α = 1,88−3,2×
( z1 + z1 )] × cosβ
1 2

[
¿ 1,88−3,2× ( 311 + 1001 )] × cos 0 °=1,7448
Z ε=
√ 4−ε α
3
=
√4−1,7448
3
=0,867

Hệ số xét đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc:


ZH=
√ 4
sin 2a w
=
√ 4
sin 2 ×20 °
=2,49

√ 2 ×T 1 × K H × √ u +1
2

σ H =Z H × Z M × Z ε × 2
≤ [σ H ]
0,85 ×d m 1 × b ×u

σ H =2,49 ×190 × 0,867 ×


√ 2 ×148492,2715 ×1,3284 × √ 3,22 +1
0,85× 106,332 × 59,676 ×3,2

¿ 348,2209 ( MPa ) <458,1819 ( MPa )

¿>¿ Thỏa điều kiện bền tiếp xúc.

11. Xác định số răng tương đương:

z1 31
z v 1= = =32,4554 ≈ 33 răng
cos δ 1 cos 17,2234 ° °

z2 100
z v 2= = =337,7258 ≈ 338 răng
cos δ 2 cos 72,7766 °

13,2 27,9 × x 2
Y F=3,47 + − +0,092 × x
z z

Đối với bánh dẫn không dịch chỉnh:

13,2 27,9× x
Y F 1=3,47+ − +0,092 × x 2
z z

13,2 27,9 × x 1
¿ 3,47+ − + 0,092× x12
z v1 zv 1

13,2 27,9
¿ 3,47+ − +0,092 ×0 2=3,87
33 33

Đối với bánh bị dẫn không dịch chỉnh:

13,2 27,9× x 2
Y F 2=3,47+ − +0,092 × x
z z

13,2 27,9 × x 2 2
¿ 3,47+ − + 0,092× x2
z v2 zv 2

13,2 27,9 × 0 2
¿ 3,47+ − + 0,092× 0 =3,5034
338 338
Đặc tính so sánh độ bền uốn các bánh răng:

[ σ F1] 267,4286
Bánh dẫn: = =69,103
YF1 3,87

[ σ F2] 252
Bánh bị dẫn: = =71,9301
YF2 3,5034

12. Tính toán giá trị ứng suất tại chân răng:

Hệ số tải trọng tĩnh:

K Fv =K Fv =1,08

K Fβ=1+ ( K Hβ−1 ) × 1,5=1+ ( 1,23−1 ) ×1.5=1,345

K F=K Fv × K Fβ =1,08× 1,345=1,4526

Chiều rộng vành răng: b w =b=59,676

Môđun chia trung bình:

mm=me × ( 1−0,5× Ψ be ) =4 × ( 1−0,5 × 0,285 )=3,43

Ứng suất:

Y F 1 × F t × K F 3,87× 3357,2012× 1,3589


σ F1= =
0,85 × bw ×m m 0,85 ×55,8774 × 3,43

¿ 108,3744(MPa)< [ σ F 1 ]=267,4286( MPa)

Y F 2 × F t × K F 3,5034 ×3357,2012× 1,3589


σ F2= =
0,85 × bw ×mm 0,85 × 55,8774 ×3,43

¿ 98,1082( MPa)< [ σ F 2 ]=252(MPa)

¿>¿ Thỏa điều kiện uốn.


BẢNG TÓM TẮT CÁC THÔNG SỐ CỦA HỘP GIẢM TỐC

THÔNG SỐ BÁNH RĂNG KÍCH THƯỚC

Chiều dài côn ngoài Re =209,3896 mm

Môđun 4

Chiều rộng vành răng b=59,676 mm

Tỷ số truyền u=3,2

Góc nghiêng răng β=0 °

Số răng z 1=31 z 2=100

Hệ số dịch chỉnh x 1=0 x 2=0

Góc côn chia δ 1=17,2234 ° δ 2=72,7766 °

Đường kính vòng chia trung bình d m 1=106,33 mm d m 2=343 mm

Đường kính vòng chia ngoài d e 1=124 mm d e 2=400 mm

You might also like