Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

lOMoARcPSD|10807206

Bài tiểu luận giữa kì nhóm 3

nghiên cứu khoa học (Van Lang University)

StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)
lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING


KHOA MARKETNG

NHÓM 3
LỚP HỌC PHẦN: 2121101073501

BÀI TIỂU LUẬN


MÔN HỌC MARKETING DỊCH VỤ

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA DOANH NGHIỆP GOJEK

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING


KHOA MARKETNG

NHÓM 3
LỚP HỌC PHẦN: 2121101073501

BÀI TIÊU LUẬN

MÔN HỌC MARKETING DỊCH VỤ

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA DOANH NGHIỆP GOJEK

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC

NHÓM: 3

STT Họ và tên MSSV Mức độ hoàn thành công việc


(%)
1 Nguyễn Đức Hoài 202100 100%
2 Nguyễn Nhật Duy 2021003866 100%
3 Lê Thanh Tuấn 202100 100%
4 Nguyễn Thanh 202100 100%
Điền
5 Bùi Phúc Hữu Lợi 202100 100%

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

Mục Lục

Chương 1: Tổng quan về đề tài..................................................................................4

1.1. Lý do chọn đề tài:..................................................................................................4


1.2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................5
1.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................5

Chương 2: Giới thiệu về Gojek..................................................................................6

Chương 3: Phân tích hoạt động truyền thông của Gojeck.......................................7

3.1.Thực trạng Gojek tại thị trường hiện tại..............................................................7


3.1.1 Khái quát về thị trường dịch vụ vận chuyển ở Việt Nam.............................8
3.1.2. Vị trí của Gojek thị trường dịch vụ vận chuyển Việt Nam..........................9
3.1.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh của Gojek.....................................................11
3.2. Hoạt động truyền thông của Gojek:...................................................................17
3.2.1. Quảng cáo :...................................................................................................17
3.2.2. Chiến dịch Digital Marketing của Gojek:..................................................19
3.2.3. Sử dụng Influencer Marketing:...................................................................19
3.2.4. Marketing trực tiếp......................................................................................21
3.2.5. Khuyến mãi...................................................................................................32

Chương 4: Đánh giá và đề xuất:..............................................................................32

4.1. Cơ sở để đưa ra giải pháp...................................................................................32


4.1.1. Nhận xét về triển vọng thị trường của Gojek tại Việt Nam.......................32
4.1.2. Dự báo nhu cầu tương lai.............................................................................33
4.1.3. Đánh giá các hoạt động truyền thông của Gojek.......................................34
4.2. Giải Pháp:............................................................................................................35
4.2.1 quảng cáo.......................................................................................................35

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

4.2.2 Chiến dịch digital marketing của Gojek......................................................36


4.2.3 Sử dụng Influencer Marketing.....................................................................36
4.2.4 Marketing trực tiếp.......................................................................................36
4.2.5 khuyến mãi.....................................................................................................36

Chương 1: Tổng quan về đề tài


1.1. Lý do chọn đề tài:

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

Ngày nay, ở thời đại công nghệ 4.0 đang từng bước phát triển lên 5.0 thì mức sống
của người dân ngày càng tăng cao nên yêu cầu về cuộc sống giờ đây không chỉ là số
lượng mà còn chú trọng vào chất lượng. Để có thể giành lợi thế hơn trên thị trường
các công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ để thỏa
mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Điều này trực tiếp làm cho sự cạnh tranh giữa các
công ty diễn ra ngày càng gay gắt và từ đó ngày càng hoàn thiện, phát triển hơn.
Trong đó, dịch vụ là một trong những ngành có mức lợi nhuận cao nên ngày càng có
nhiều đơn vị tham gia hoạt động của lĩnh vực dịch vụ.

Ngành giao thông vận tải hành khách công cộng cũng từ đây mà phát triển mạnh
trong vòng một thập kỷ qua. Nhằm giữ vững thị phần của mình, các doanh nghiệp
luôn luôn tìm cách nâng cao chất lượng dịch vụ, cung cấp của đơn vị nhất là trong
thời điểm cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Từ đó nhằm nâng cao mức độ hài lòng
của hành khách khi sử dụng dịch vụ. Nhưng bên cạnh đó, bên cạnh việc tất yếu là
luôn phải nâng cao chất lượng thì việc truyền thông quảng bá cho thương hiệu đến
gần hơn với người tiêu dùng cũng là một việc không thể thiếu.

Chính vì thế, Gojek là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực xe ôm
công nghệ đẩy mạnh việc truyền thông cho thượng hiệu với những chiến dịch độc đáo
và mới lạ. Chính điều này là lý do đã thúc đẩy nhóm quyết định chọn đề tài “Phân tích
về hoạt động truyền thông của Gojek”.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích và làm rõ những ưu nhược điểm của các chiến dịch truyển thông đã đưa
Gojek trở thành 1 trong những ông lớn trong lĩnh vực xe ôm công nghệ nói riêng cũng
như dịch vụ vận tải hành khách nói chung.

Từ đó đề xuất một số kiến nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu cho việc hoạch định
chính sách, chiến lược phát triển hệ thống Gojek và các giải pháp truyền thông thu hút
nhiều người hơn nữa sử dụng dịch vụ

1.3. Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định tính: Tiến hành điều tra phỏng vấn nhóm 20 đối tượng nhằm tìm hiểu
sâu quan điểm và mực độ nhận biết của người tiêu dùng về thương hiệu Gojek nói chung
và các chiến dịch truyền thông của doanh nghiệp này nói riêng. Trên cơ sở kết quả phỏng
vấn và cơ sở lý thuyết nghiên cứu trước đây, ta phát hiện ra các yếu tố không cần thiết và
6

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

bổ sung các yếu tố mới có, để điều chỉnh nội dung thang đo, sau đó hoàn thành bảng câu
hỏi chính thức dùng để điều tra, thu thập thông tin, dữ liệu từ người tiêu dùng, và trong
mỗi yếu tố tác động đó, đưa ra các biến để đề xuất mô hình nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng: sử dụng bảng câu hỏi được chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu sơ
bộ, khảo sát trực tiếp người tiêu dùng nhằm thu thập dữ liệu khảo sát. Sau đó tiến hành
nhập dữ liệu thu thập được vào phần mềm xử lí số liệu thống kê, tiến hành thực hiện
kiểm định sự tin cậy của các thang đo và phân tích dữ liệu. Phần mềm Excel được sử
dụng làm công cụ phân tích số liệu khảo sát.

Chương 2: Giới thiệu về Gojek


Gojek là ứng dụng vận chuyển đặt trên điện thoại di động, người gọi xe có thể dùng ứng
dụng này để đặt xe ( xe máy, ô tô, giao hàng, thức ăn,…) người dùng nhập điểm đến đón
hoặc sử dụng định vị trên smartphone và điểm cần đến, ứng dụng sẽ hiện cước phí. Tiếp
đó là đặt xe và đợi tài xế đến đón.

Gojek được sáng lập bởi Nadiem Makarim, một người Indonesia bản địa có bằng tại đại
học Brown và đại học kinh doanh Harvard. Anh làm việc tại công ty tư vấn McKinsey và
Co ba năm rồi sáng lập Gojek với một trung tâm điện thoại chỉ với 20 tài xế xe ôm. Là
một người hay sử dụng dịch vụ xe ôm, Nadiem nhận thấy tài xế xe ôm thì mất thời gian
đợi khách hàng, trong khi khách hàng lại mất thời gian đi tìm tài xế. Gojek được thành
lập để giải quyết vấn đề này, tạo ra một mạng lưới mà tài xế và khách hàng có thể kết nối
với nhau một cách hiệu quả và cho phép các lái xe tăng thêm thu nhập của mình.

Gojek lấy tên từ từ “Ojek” nghĩa là xe ôm ở Indonesia. Gojek thành lập năm 2010 với chỉ
20 tài xế xe ôm, đến hiện tại đã có hơn một triệu tài xế và cung cấp 18 dịch vụ yêu cầu
bằng ứng dụng. Ứng dụng Gojek được ra mắt tháng 1 năm 2015, trong chưa đầy hai năm,
ứng dụng đã đạt được gần 30 triệu lượt tải xuống. Tới tháng 4/2019, ứng dụng đã đạt trên
50 triệu lượt tải trên Google Play với điểm đánh giá là 4.5/5.

Gojek xếp thứ 17 trong danh sách “56 công ty thay đổi thế giới” của Fortune, là công ty
duy nhất của Đông Nam Á được đưa vào danh sách này. Công ty còn được công nhận là
Doanh nghiệp Hàng đầu (Top Performer) trong ASEAN Award 2017, giải Doanh nghiệp
của năm của Ernst & Young, và Giải Hàng hóa và Dịch vụ Siêu việt 2016. Gojek nhận
được những thành tựu trong nước như Top 10 thương hiệu quyền lực nhất của Indonesia,
top 3 Thương hiệu xuất sắc và top 3 Thương hiệu vận tải/Logistics, top 3 thương hiệu vận
tải trực tuyến theo bình chọn trực tuyến, Ứng dụng di động tốt nhất Indonesia 2015,

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

Thương hiệu khởi nghiệp tốt nhất, CEO được ngưỡng mộ nhất của Indonesia năm 2017
và giải Sáng tạo nhất trong Giải quyết các Thách thức Kinh tế 2017.

Sau 3 năm hoạt động tại Việt Nam Gojek hiện đang có các dịch vụ được tích hợp trên
App như:

- Go – Bike: dịch vụ giúp kết nối trực tiếp giữa khách hàng có nhu cầu đi lại với tài
xế từ xe 2 bánh đến 4 bánh.

- Go – Food: dịch vụ đặt và giao đồ ăn, thức uống.

- Go – Send: dịch vụ vận chuyển hàng hóa.


- Gojek hứa hẹn trong tương lai sẽ mở rộng các loại hình dịch vụ mới tương tự như
18 nhóm dịch vụ đã được hãng đưa vào thực tiễn ở Indonesia.

Chương 3: Phân tích hoạt động truyền thông của Gojeck


3.1.Thực trạng Gojek tại thị trường hiện tại

Gojek là công ty công nghệ hàng đầu, đồng thời cũng là công ty tiên phong về việc cung
cấp mô hình hệ sinh thái siêu ứng dụng tại Đông Nam Á. Ra đời tại Indonesia, Gojek
mang theo sứ mệnh dùng công nghệ để cải thiện cuộc sống của hàng triệu người dùng
trên mọi chặng đường phát triển. Gojek đã có mặt tại hơn 200 thành phố, cung cấp hơn
20 dịch vụ tiện ích cho nhu cầu đặt xe, thanh toán, đặt món ăn, và hơn thế nữa. Tính đến
tháng 03/2020, ứng dụng Gojek đã được tải xuống hơn 170 triệu lần.

Tại Việt Nam, siêu ứng dụng này đã kết nối hơn 150.000 đối tác tài xế và 80.000 đối tác
nhà hàng với hàng triệu người dùng Việt qua 3

dịch vụ đặt xe (GoRide), đặt món (GoFood), và đặt giao hàng (GoSend). Gojek cũng
đang không ngừng thử nghiệm để mang tới nhiều dịch vụ đa dạng hơn nữa cho thị trường
Việt Nam trong thời gian tới.

Với thế mạnh am hiểu địa phương và kinh nghiệm tích luỹ để trở thành người tiên phong
và dẫn đầu thị trường, Gojek đã phát triển với tốc độc đáng kinh ngạc và có mặt tại 5 thị
trường trong khu vực Đông Nam Á.

Gojek đến với thị trường Việt Nam vào năm 2018 với tên gọi GoViet. Đây là một hướng
đi hoà nhập với thị trường nội địa để giúp Gojek thấu hiểu được nhu cầu của người dùng
tại Việt Nam. Từ năm 2020, GoViet hợp nhất ứng dụng và thương hiệu với Gojek để có

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

thể cải tiến một cách hiệu quả và theo quy mô lớn các giải pháp cho các bất cập thường
nhật của người dùng Việt.

Gojek vẫn đang nỗ lực không ngửng để là giải pháp hiệu quả cho những khó khăn thường
nhật của khách hàng, qua đó cải thiện chất lượng cuộc sống của hàng triệu người dân
Đông Nam Á - đặc biệt quan tâm hỗ trợ đến đối tượng thuộc tầng lớp lao động và các
doanh nghiệp cá nhân vừa và nhỏ.

3.1.1 Khái quát về thị trường dịch vụ vận chuyển ở Việt Nam
Vận tải là một trong những lĩnh vực phát triển mạnh và là lĩnh vực tiên phong áp dụng
kinh tế chia sẻ ở Việt Nam. Từ chỗ chỉ có vài trăm tài xế tham gia trở thành đối tác của
Uber và Grab trong những ngày đầu kinh doanh trong năm 2014; từ chỗ chỉ có Grab và
Uber tham gia đề án theo Quyết định số 24/QĐ-BGTVT năm 2016 với phạm vi hoạt
động tại 4/5 tỉnh thành phố được cấp phép là Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Khánh Hòa và
Quảng Ninh, đến nay, thị trường gọi xe công nghệ đã có sự phát triển rất nhanh chóng và
lớn mạnh về năng lực phục vụ của hàng trăm nghìn phương tiện, tài xế cho các hãng gọi
xe công nghệ: Grab; GoViet; Be; Fastgo; MyGo; Vato…, cũng như sự mở rộng, phát triển
thị trường ra các tỉnh thành phố lớn trong cả nước.
Trong 2 năm (2016-2018) thực hiện đề án thí điểm “Triển khai ứng dụng khoa học - công
nghệ hỗ trợ quản lý và kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng”, cả nước có
866 đơn vị vận tải với 36.809 phương tiện và hàng chục ngàn lao động tham gia. Trong
đó, địa bàn TP. Hồ Chí Minh có 506 đơn vị vận tải, 03 nhà cung cấp phần mềm, trong
21.601 xe tham gia thí điểm có 18.110 xe hợp tác với Grab, 3.614 xe hơp tác với Uber.
Tại Hà Nội có 07 nhà cung cấp phần mềm, với 354 đơn vị vận tải, trong 15.046 xe tham
gia thí điểm có 11.474 xe hợp tác với Grab và 2.392 xe hợp tác với Uber; tỉnh Quảng
Ninh có 04 đơn vị vận tải, 02 đơn vị cung cấp phần mềm, với 62 xe; tỉnh Khánh Hòa có
02 nhà cung cấp phần mềm (đồng thời là đơn vị vận tải), với 100 xe tham gia thí điểm.
Tuy nhiên, đến tháng 4 năm 2018, Uber đã ngừng hoạt động tại Việt Nam bằng việc rút
khỏi thị trường Đông Nam Á và đổi lấy 27,5% cổ phần của Grab. Từ đây, thị trường gọi
xe công nghệ Việt Nam trở nên sôi động với nhiều cái tên mới như Goviet, Be, FastGo,
Vato, Aber, MyGo, TADA, Go-ixe, Xelo, Ahamo,...
Số liệu 6 tháng đầu năm 2020, theo báo cáo của ABI Research, có 3 doanh nghiệp đang
chiếm lĩnh thị trường gọi xe Việt Nam là Grab; Be và Goviet nay là Gojek. Trong đó,
Grab với sự hiện diện của Grab Car tại 8 tỉnh thành phố lớn, Grab Taxi và Grab bike tại
khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước cùng khoảng 190.000 tài xế, chiếm 74,6% thị phần
khi hoàn thành 62,5 triệu cuốc xe. Ứng dụng Be ở vị trí số 2 khi chiếm 12,4% thị phần và

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

còn Goviet đứng ở vị trí thứ 3 với thị phần sát nút là 12,3%. Các ứng dụng gọi xe khác
chiếm chưa đến 1% thị phần còn lại.

3.1.2. Vị trí của Gojek thị trường dịch vụ vận chuyển Việt Nam
Màu xanh xuất hiện từ những ngày đầu
Trang phục màu xanh có xen kẽ màu đen vốn dĩ là màu đặc trưng của Gojek ngay từ thuở
mới ra mắt tại thị trường gốc là Indonesia vào năm 2010, trước bất kỳ một hãng xe công
nghệ nào trong khu vực Đông Nam Á.

Đồng phục mới của các bác tài Gojek Việt Nam có màu xanh chủ đạo ở thân áo, hai cánh
tay áo màu đen – giống như hình ảnh nhận diện chung của Gojek tại các thị trường khác.
Riêng đồng phục ở Việt Nam có nét chấm phá riêng, có ở quốc kỳ Việt Nam nằm trên ngực
phải, ngang với logo Gojek màu trắng bên trái.

10

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

Thiết kế thể hiện sự trân trọng đối với khách hàng và đối tác Việt Nam. Lưng áo có logo nổi
bật đặc trưng của Gojek với một hình tròn khuyết bao quanh một chấm tròn. Logo Gojek
mang tên Solv có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau tùy theo cảm nhận của người
đối diện nó.

Đó có thể là một nút nguồn – thể hiện sứ mệnh của Gojek, giúp khơi nguồn một cuộc sống
tốt đẹp hơn cho người sử dụng, cho các đối tác. Đó có thể là biểu tượng của "Tìm kiếm" –
giống như cách mọi người tìm đến Gojek cho mọi thứ họ cần.

Đó có thể là dấu địa điểm trên bản đồ bởi Gojek có thể hiện diện ở bất cứ đâu, miễn là
khách hàng cần. Và đó cũng có thể là hình chiếc mũ bảo hiểm của tài xế và khách hàng
Gojek nhìn từ trên cao xuống.

Một năm sau khi ra mắt nhận diện thương hiệu mới, Gojek chính thức mang nút Solv đến
Việt Nam. Đội ngũ tài xế đối tác của Gojek Việt Nam đã mang logo này đến nhiều nơi, từ
đường phố cho đến các trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị TP HCM và Hà Nội,
cùng với đó là những biển quảng cáo mang đậm dấu ấn Gojek với nút Solv đặc trưng.

Ngoài ra, hãng này còn triển khai chiến dịch marketing toàn cầu "Gojek - Phiêu nhịp
sống", nằm trong khuôn khổ sự kiện ra mắt ứng dụng và dịch vụ Gojek tại Việt Nam.

11

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

TVC do đạo diễn Henry Scholfield cầm trịch. Đây là người đứng sau hàng loạt những
MV "triệu view" cho các ca sĩ nổi tiếng thế giới.

TVC mới của Gojek Việt Nam đạt gần 17 triệu lượt xem, 90% số đó xem hết 60 giây của
video chỉ sau hơn mộttuần đăng tải trên Youtube. Video thể hiện nhịp sống hối hả tại các
thành phố hiện đại và sự xuất hiện ấn tượng của các dịch vụ GoRide, GoFood, GoSend
giúp giải tỏa các nhu cầu cấp thiết của cuộc sống thường ngày như di chuyển, ăn uống, và
giao vận.

Đại diện Gojek Việt Nam cho biết, Việt Nam là thị trường trọng điểm của tập đoàn này.
Biểu tượng Solv được cho là "nút nguồn" khởi động chiến lược của tập đoàn này tại Việt
Nam, giúp người tiêu dùng Việt Nam gỡ bỏ những trở ngại trong cuộc sống hàng ngày,
nhân rộng tác động tích cực về mặt kinh tế - xã hội cho hệ sinh thái khách hàng, đối tác
tài xế, nhà hàng và doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, cùng với các nhà cung cấp dịch vụ.

Gojek Việt Nam hiện đang tập trung hoàn thiện "tam giác vàng" với ba mảng dịch vụ chủ
yếu gồm Di chuyển (GoRide), Giao hàng (GoFood và GoSend), và Thanh toán. Với nền
tảng công nghệ hợp nhất, việc mở rộng quy mô và đưa thêm tính năng, sản phẩm mới ra thị
trường nhanh hơn sẽ giúp tạo thêm nhiều cơ hội tăng thu nhập cho tài xế và phục vụ tốt hơn
các thượng đế Việt.

3.1.3. Phân tích đối thủ cạnh tranh của Gojek


Theo Bộ Công thương, với doanh thu khoảng 2,4 tỷ USD trong năm 2021 và tốc độ tăng
trưởng bình quân đạt khoảng 30-35% mỗi năm trong giai đoạn từ 2015 đến nay, thi
trường gọi xe trực tuyến (ride-hailing) hay “gọi xe công nghệ” tại Việt Nam hứa hẹn tiềm
năng lớn, được ví như một “chiếc bánh hấp dẫn”, khiến các nhà đầu tư trong nước và
nước ngoài đứng ngồi không yên.

Ông Đinh Văn Minh – Chuyên viên, Vụ Vận tải, Bộ Giao thông vận tải nhận xét, thời
điểm năm 2014, ngoài xe taxi truyền thống, tại Việt Nam, sự xuất hiện của một số ứng
dụng gọi xe kết nối tài xế với khách hàng với các tên tuổi như Grab, Uber… đã làm thay
đổi bộ mặt của ngành vận tải.

Tuy nhiên, ở thời điểm đó, Việt Nam mới chỉ có quy đinh về hợp đồng bằng giấy giữa
đơn vị kinh doanh vận tải với khách hàng, mà chưa có quy định về hợp đồng điện tử.
Ngày 19/10/2015, Thủ tướng cho phép triển khai thí điểm mô hình mới này tại một số địa

12

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

phương như Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM và Khánh Hòa với 10 đơn vị cung cấp ứng
dụng phần mềm kết nối đăng ký tham gia.

Đến nay, có khoảng 67.000 xe taxi, 90.000 xe hợp đồng đã đăng ký kinh doanh và được
cấp phù hiệu.

Từ góc độ cơ quan quản lý hoạt động thương mại điện tử và kinh tế số, ông Nguyễn Hữu
Tuấn - Trưởng phòng, Phòng Quản lý thương mại điện tử – Bộ Công Thương, nhấn
mạnh, sau 7 năm phát triển, thị trường gọi xe trực tuyến Việt Nam đã có sự bùng nổ với
hơn 20 nền tảng khác nhau ra đời và cạnh tranh khốc liệt với dịch vụ đa dạng hơn và quy
mô thị trường lớn hơn nhiều với mức tăng trưởng cao thứ hai chỉ sau thị trường thương
mại điện tử bán lẻ.

Theo số liệu của Statista năm 2020, tổng thị phần của 3 doanh nghiệp lớn nhất trên thị
trường gọi xe trực tuyến tại Việt Nam, gồm Grab, Gojek và Be đã đạt gần 99%, cho thấy
mức độ tập trung thị trường khá cao.

Tuy nhiên, theo bà Trần Phương Lan - Trưởng phòng, Phòng Kiểm soát tập trung kinh tế,
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương, đối với thị trường gọi xe
công nghệ thì rào cản tài chính là một trong những rào cản lớn.

Những doanh nghiệp không có tiềm lực tài chính thì khó có thể tồn tại và duy trì hoạt
động kinh doanh thành công trên thị trường nền tảng gọi xe trực tuyến. Ngoài rào cản về
tài chính, bà Lan nhấn mạnh, hiệu ứng mạng lưới gián tiếp giữa các nhóm người dùng
trên nền tảng và dữ liệu người dùng cũng được các cơ quan cạnh tranh ưu tiên xem xét
khi đánh giá cạnh tranh trên thị trường gọi xe công nghệ.

Bên cạnh đó, các chuyên gia nhận định rằng khi có lượng người dùng nhất định thì việc
cung cấp thêm các dịch vụ khác mà khách hàng có nhu cầu là một xu hướng tất yếu.
Chính vì vậy, các ứng dụng gọi xe công nghệ sẽ tích hợp thêm nhiều tính năng mới như
giao hàng, thanh toán điện tử, giao đồ ăn… vào nền tảng ban đầu với sự tham gia của các
đơn vị có tiềm lực tài chính, công nghệ.

Việc này sẽ làm thay đổi thói quen tiêu dùng, đẩy nhanh quá trình thương mại hóa và
tăng hiệu suất của các sản phẩm và dịch vụ mới. Điều này khiến cho các doanh nghiệp
mới càng khó khăn hơn khi muốn thâm nhập và khai thác thị trường này.

Các chuyên gia đều đồng ý rằng cuộc đua tranh trên thị trường gọi xe công nghệ tại Việt
Nam trong và hậu COVID-19 càng trở nên khốc liệt hơn, không chỉ ganh đua về phí dịch
vụ, mà còn cạnh tranh nhau về chất lượng và sự đa dạng hóa dịch vụ trên nền tảng.

13

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

Sự cạnh tranh trên thị trường gọi xe trực tuyến trong thời kỳ bình thường mới mang yếu
tố tích cực, đem lại những lợi ích nhất định cho người dùng, bao gồm cả người đi xe và
lái xe. Người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi nhiều hơn, quyền lợi của người tiêu dùng sẽ
được đảm bảo hơn. Tuy nhiên, điều này cũng tạo ra những thách thức, áp lực lớn hơn đối
với các doanh nghiệp tiềm năng, muốn gia nhập thị trường.

Các hãng taxi truyền thống đang trong quá trình chuyển đổi số, đồng thời, tận dụng các
điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp mới để gia nhập thị trường thông qua
các ưu đãi thuế hay ưu đãi về thanh toán trực tuyến.

Ông Đinh Văn Minh đã nhận định với việc cắt giảm và đơn giản hóa 50% điều kiện đầu
tư kinh doanh dịch vụ vận tải bằng xe ô tô đối với cả loại hình xe taxi và xe hợp đồng sẽ
tạo điều kiện cho các hãng taxi truyền thống nhập cuộc

Từ "ngôi vương" của Grab


Grab (trước đây gọi là GrabTaxi) là một công ty công nghệ có trụ sở tại Singapore cung
cấp các dịch vụ vận chuyển và đi lại bằng xe hơi tại Singapore và các quốc gia Đông
Nam Á khác như Malaysia, Indonesia, Philippines, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và
Campuchia.
Bắt đầu xuất hiện tại thị trường Việt Nam từ năm 2014, ứng dụng Grab được điều hành
và quản lý bởi Công ty TNHH Grab (Grab). Tháng 10/2014, Grab cho ra mắt dịch vụ
GrabBike, tuy nhiên thời điểm này lượng người sử dụng các dịch vụ của công ty này
chưa cao.
Năm 2015, Grab Việt Nam được Bộ Giao thông Vận tải cấp phép thí điểm hoạt động tại
Hà Nội, TP. HCM và Đà Nẵng. Đến nay, Grab đang là ứng dụng gọi xe online được ưa
chuộng nhất tại thị trường Việt Nam với quy mô hoạt động kinh doanh tại 43 tỉnh, thành
phố.
Đáng chú ý, tháng 3/2018, Grab đã thu mua toàn bộ hoạt động kinh doanh của Uber tại
Đông Nam Á. Đây là thỏa thuận sáp nhập lớn nhất từ trước tới nay tại khu vực.
Cuối tháng 8/2019, Grab công bố sẽ đầu tư thêm 500 triệu USD vào Việt Nam để thúc
đẩy phát triển nền kinh tế số và đặt mục tiêu mở rộng thị trường tại khắp 63 tỉnh thành
trên toàn quốc.
Trong 6 tháng đầu năm 2019, Grab đã áp đảo thị trường đặt xe công nghệ khi hoàn thành
146 triệu cuốc xe, tương đương 73% thị phần.
Dữ liệu của VietTimes cho thấy, song song với sự tăng trưởng về số lượng người dùng,
doanh thu của Grab trong giai đoạn 2016 – 2019 cũng tăng trưởng mạnh sau mỗi năm.
14

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

Riêng năm 2019, doanh thu thuần của Grab đạt 3.382,48 tỷ đồng, gấp 18 lần so với năm
2016.
Tuy nhiên, trong 4 năm gần đây Grab chưa hề báo lãi, thậm chí là lỗ nặng và mức lỗ
thuần mỗi năm một sâu thêm. Như năm 2016 và 2017, mức lỗ thuần của Grab lần lượt
là 444,74 tỷ đồng và 788,9 tỷ đồng.
Năm 2019, Grab có lỗ thuần ở mức 1.696,7 tỷ đồng, cao gần gấp đôi so với năm trước
(năm 2018 lỗ thuần 884,8 tỷ đồng)

Về cơ cấu nguồn vốn, tổng tài sản của Grab tăng trưởng mạnh mẽ trong 4 năm trở lại đây.
Tính đến cuối năm 2019, tổng tài sản của Grab đạt 2.696,7 tỷ đồng, gấp 33,5 lần so với
năm 2016.
Đồng thời, do khoản lỗ lũy kế lớn, vốn chủ sở hữu của Grab trong 4 năm trở lại đây luôn
trong tình trạng âm và càng âm sâu thêm qua các năm. Tính đến cuối năm 2019, vốn chủ
sở hữu của Grab ở mức âm 4.288,77 tỷ đồng.

15

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

Tính đến ngày 27/3/2020, Grab có vốn điều lệ 20 tỷ đồng, gồm 2 cổ đông là Grab Inc (có
trụ sở tại Cayman Islands, nắm giữ 49% VĐL) và bà Lý Thụy Bích Huyền (nắm giữ 51%
VĐL). Giám đốc điều hành kiêm người đại diện theo pháp luật là bà Nguyễn Thái Hải
Vân (SN 1980).
Đến kẻ bám đuổi Go-Viet
Xuất hiện sau Grab khoảng 2 năm, Go-Viet là một thành viên của Tập đoàn Gojek, có
mặt tại thị trường Việt Nam vào tháng 8/2018, được điều hành và quản lý bởi Công ty
TNHH Thương mại và Công nghệ GoViet (GoViet). Tổng giám đốc kiêm người đại diện
theo pháp luật hiện do ông Phùng Tuấn Đức (SN 1987) đảm nhiệm.
Vừa qua, ứng dụng GoViet đã được hợp nhất chuyển thành Gojek, ban lãnh đạo tập đoàn
cho biết đây là cột mốc quan trọng trong chiến lược dài hạn của GoViet để mở rộng hơn
nữa hoạt động tại thị trường Việt Nam.
Theo giới thiệu trên trang chủ, hiện GoViet đã kết nối hơn 150.000 đối tác tài xế và
80.000 đối tác nhà hàng với hàng triệu người dùng Việt qua 3 dịch vụ đặt xe (GoRide),
đặt món (GoFood), và đặt giao hàng (GoSend).
Tuy nhiên, giống với Grab, GoViet cũng không tránh khỏi tình trạng thua lỗ để tranh
giành thị phần. Năm 2019, GoViet báo lỗ thuần ở mức 1.681,7 tỷ đồng, cao gấp hơn 3
lần so với năm trước (năm 2018 lỗ thuần 549,26 tỷ đồng).

16

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

Tính đến cuối năm 2019, tổng tài sản của GoViet đạt 368,64 tỷ đồng, tăng gấp 2 lần so
với thời điểm đầu năm; vốn chủ sở hữu giảm mạnh từ âm 547,26 tỷ đồng xuống mức âm
2.228,9 tỷ đồng.

"Tay chơi" Be Group cũng chìm trong thua lỗ


Be là ứng dụng gọi xe công nghệ đươc phát triển bởi Công ty cổ phần Be Group (Be
Group) – một startup công nghệ Việt Nam.
Be Group được thành lập ngày 11/5/2018 với số vốn điều lệ chỉ 200 triệu đồng, gồm 3 cổ
đông sáng lập là ông Nguyễn Ngọc Bảo Lâm (nắm giữ 50% VĐL), ông Bùi Huy Hướng
(nắm giữ 25% VĐL) và ông Hà Anh Tuấn (nắm giữ 25% VĐL).
Tính đến ngày 24/2/2020, Be Group có vốn điều lệ 755,89 tỷ đồng, cơ cấu cổ đông thời
điểm này không được tiết lộ. Tổng giám đốc kiêm người đại diện theo pháp luật do bà
Nguyễn Hoàng Phương (SN 1985) đảm nhiệm.
Ứng dụng be bắt đầu được ra mắt vào ngày 13/12/2018 tại Hà Nội và TP. HCM với 2
dịch vụ chính là beBike và beCar, và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 17/12/2018.
Đây là ứng dụng được đầu tư và hợp tác từ các đối tác chiến lược là Ngân hàng TMCP
Việt Nam Thịnh Vượng (VBBank) và Công ty Bảo hiểm Opes.
Sau 1 năm ra mắt, be đã có mặt tại 10 tỉnh thành và cung cấp tổng cộng 5 dịch vụ cho
khách hàng Việt Nam. Bên cạnh đó, ứng dụng be đã được tải xuống trên 5,5 triệu thiết bị

17

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

di động, hoàn thành khoảng 38 triệu chuyến xe (beBike và beCar) và thu về hơn 16% thị
phần.
Ngoài ra, be cũng nhanh chóng mở ra hệ sinh thái số với nhiều dịch vụ mới như
beFinancial (dịch vụ cung cấp giải pháp tài chính), beExpress (dịch vụ chuyển phát, bưu
chính), beDelivery (dịch vụ giao hàng).
Cũng giống với 2 hãng xe công nghệ “ngoại” kể trên, Be Group cũng có kết quả kinh
doanh thua lỗ để cạnh tranh thị phần. Năm 2019, doanh thu thuần của Be Group đạt
456,2 tỷ đồng, lỗ thuần ở mức 1.502,3 tỷ đồng.
Tính đến cuối năm 2019, tổng tài sản của Be Group đạt 272,45 tỷ đồng, tăng gần 50% so
với thời điểm đầu năm; vốn chủ sở hữu giảm mạnh từ 17,21 tỷ đồng xuống âm 440,96 tỷ
đồng.

3.2. Hoạt động truyền thông của Gojek:


3.2.1. Quảng cáo :

1. Quảng cáo: Gojek gây ấn tượng với mọi người bằng việc đầu tư rất mạnh tai cho quảng
cáo với những nội dung và hình ảnh vô cùng đặc sắc.

- TVC quảng cáo:

Quảng cáo đầu tiên của Gojek tại Việt Nam

+) Gojek đổ bộ Việt Nam với “ boom tấn” đến từ đạo diễn của những MV phá
kỷ lục tại Mỹ, ông Henry Scholfield đã mang đến một làn gió mới hoàn toàn
mới cho thị trường quảng cáo, mang đến không khí nhộn nhịp sôi động cùng
thông điệp "Phiêu nhịp sống" mà Gojek muốn truyền tải.

+) Quảng cáo với thông điệp :”phiêu nhiệp sống” đã được dân mạng khen
ngợi và nhanh chóng đạt được 14 triệu view tròng vòng 140 giờ đầu. TVC chỉ
vỏn vẹn đúng một phút nhưng đã vẽ lên cả “vũ trụ dịch vụ” của Gojek. Trong
TVC này, Gojek giống như một thế giới thu nhỏ, các dịch vụ lần lượt được thể
hiện một cách sinh động, nhịp nhàng, kết hợp với nghệ thuật sử dụng âm thanh
tạo nên một nhịp đập riêng. Trong đó có dịch vụ GoRide chở khách bằng xe
máy chuyên nghiệp; GoSend giao hàng; và GoFood giao đồ ăn đến tận cửa.
Nhận về muôn ngàn lời khen của cư dân mạng Việt Nam bằng cả tiếng Việt và
Anh.

18

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

+) Thông điệp “Phiêu nhịp sống” từ Gojek nhấn mạnh các dịch vụ trọng tâm và
lời cam kết: Trong một thế giới nơi mọi thứ diễn ra nhịp nhàng, những điều
nhỏ nhặt cũng sẽ là trở ngại cho người dùng tận hưởng cuộc sống, và sứ mệnh
của Gojek là giảm bớt các trở ngại hàng ngày cho người dùng. TVC hứa hẹn sẽ
là một sản phẩm ấn tượng trong làng quảng cáo, mở đường cho Gojek khai phá
thị trường Việt Nam và đem đến những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.

- Quảng cáo tiếp theo ngay sau mùa giãn cách

+) kết hợp cùng Bùi Công Nam và GDucky , biển quảng cáo trở thành một MV với mục
đích truyền tải thông điệp và các ưu đãi của mình sau mùa giãn cách. TVC này đã nhận
về rất nhiều lời khen về nội dung cũng như hình thức mới lại, tạo cho khách hàng cảm
giác bị thu hút khi tham xem,...

- Các poster quảng cáo: Gojek kết hợp với các KOLS đưa lên Poster để truyền tải
thông điệp nhằm tạo sự thu hút cho và tin tưởng cho khách hàng.

+) Gojek lựa chọn đặt ở những nơi đông đúc, các ngã ba, ngã tư, trước đèn đỏ
và đặc biệt là cạnh Poster của đối thủ. Vụ Gojek đá xéo Beamin là một phương
thức Marketing rất hiệu quả.

19

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

Nếu như Beamin mở đầu “Em ăn gì, anh đặt, Baemin giao” thì Gojek đáp lại
ngay rằng: “Ăn gì cũng được, Gojek giao là được!”. Đáng nói, người đại diện
cho quảng cáo Baemin lại là Trấn Thành, còn Gojek là nữ ca sĩ Hari Won. Màn
đối thoại của cặp vợ chồng nổi tiếng trong showbiz khiến cho đại chiến quảng
cáo giữa hai hãng lại càng thêm phần thú vị. Đây là sự khôn khéo về cả việc
chọn KOLS, vị trí và câu slogan mà Gojek đã đưa ra. Các màn quảng cáo đối
đáp như trên không lạ trên thế giới. Pepsi và Coca Cola từng có những quảng
cáo “đá” nhau tạo niềm hứng khởi cho cả người dùng lẫn giới chuyên môn.
Hoặc Apple và Microsoft từng có nhiều video “đá xéo” nhau khá thú vị.

3.2.2. Chiến dịch Digital Marketing của Gojek:


Indonesia là một trong những thị trường châu Á lớn nhất của Facebook. Vào tháng 4,
hãng tin Reuters đã chia sẻ rằng, các chuyên gia xã hội đang đàm phán với các công ty tài
chính công nghệ tại địa phương để ra mắt một dịch vụ thanh toán di động ở nước này.
Khoản đầu tư này mở đường cho Facebook mở rộng dịch vụ tài chính và thanh toán kỹ
thuật số tại Indonesia và rộng hơn là thị trường Đông Nam Á.

Meng Liu, một nhà phân tích tại Forrester chia sẻ: “Lĩnh vực thanh toán vẫn chưa được
đánh giá cao và cơ hội tại các thị trường mới nổi tại Đông Nam Á như như Indonesia có
giá trị hàng tỷ đô la. Đối với Gojek, họ sẽ có thể đưa dịch vụ ví kỹ thuật số của Facebook
(như WhatsApp Pay) vào nền tảng dịch vụ lối sống của họ qua mua sắm, vận chuyển,
v.v.,

Gojek tiết lộ rằng họ đã huy động được 1,2 tỷ đô la trong tháng 3 cho việc xây dựng đội
ngũ nhân viên và được định giá khoảng 10 tỷ đô la, họ đã tích lũy được hơn 170 triệu
người dùng ở Đông Nam Á. Gojek là đối thủ cạnh tranh với Grab – công ty có trụ sở tại
Singapore và được hỗ trợ rất nhiều về vốn đầu tư, thời điểm đó đã huy động được gần 3
tỷ đô la trong những năm qua.

3.2.3. Sử dụng Influencer Marketing:


1. Sử dụng Influencer Marketing: Gojek đã hợp tác cùng nhiều đối tác, cá nhân có
sức ảnh hưởng lớn như Hari Won, Sơn Tùng,… với mục đích tạo sự thu hút và
mang lại sức ảnh hưởng đối với khách hàng.

- Với Sơn Tùng: Không cần bàn về độ nổi của Sơn Tùng MTP khi ca sĩ hạng
A giới showbiz Việt này luôn là tâm điểm chú ý của rất nhiều hãng săn đón
cho vị trí gương mặt thương hiệu. Go-Viet tuy vào thị trường Việt Nam muộn

20

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

hơn so với các đối thủ khác nhưng lại sớm có chỗ đứng vững chắc trên thị
trường. Để có được thành công đó là nhờ chiến lược marketing của Go-Viet
cùng sự lựa chọn đại sứ tinh tế đã giúp hãng giành được thị phần lớn như ngày
hôm nay.

Trở thành Đại sứ Thương hiệu của Go-Viet, hình ảnh Sơn Tùng M-TP sẽ xuất
hiện trong tất cả chiến dịch quảng bá của các dịch vụ của Go-Viet như dịch vụ
gọi xe công nghệ hai bánh (GO-BIKE), dịch vụ giao thức ăn nhanh (GO-
FOOD) và những chiến dịch đình đám của hãng.

Nhờ lượng fan hâm mộ đông đảo, hùng hậu mà bất kể MV nào của Sơn Tùng
cũng đều đứng Top 1 Trending Youtube và việc trở thành thương hiệu duy nhất
đặt quảng cáo trên kênh của Sơn Tùng trong buổi ra mắt ca khúc mới, GoViet
đã kết nối với hàng triệu người xem và đến cuối chiến dịch, hãng đã thu hút
được hơn 94,6 triệu lượt xem app, đạt 12,1 triệu người dùng và nhận được 22%
lượt tải xuống.

Trong suốt thời gian hợp tác, cả Go-Viet và Sơn Tùng đều đạt được thành công
nhất định trên thị trường. Go-Viet đứng sau tài trợ những MV ca nhạc sôi động
và tràn đầy năng lượng còn Sơn Tùng luôn có mặt tại những chiến dịch lớn của
hãng. Gương mặt đại diện điển trai luôn thu hút sự chú ý của hàng vạn người
cùng phong cách độc đáo đã mang về cho Go-Việt hơn 149 nghìn lượt truy cập
vào trang web của mình.

- Với Hari Won: một phần nào đó để đá xéo đối thủ đang cạnh tranh với mình
Beamin.

Chuyên gia truyền thông Nguyễn Ngọc Long (Sáng lập truyền thông Trăng
Đen) nói “thích thú” về câu chuyện trên, và đánh giá cao sức sáng tạo của đội
ngũ tiếp thị Gojek. “Nhưng tôi băn khoăn không biết ở hậu trường thì những
người liên quan có gặp rắc rối gì với các đối tác hay không”, ông Long trả lời
ICTnews.

Về quảng cáo của Gojek, ông Huỳnh Lê Khánh, Giám đốc điều hành cấp cao,
Tập đoàn truyền thông Golden Communication Group, cho rằng trong câu
chuyện này không có bất kỳ điểm nào vi phạm các giá trị nền tảng của văn hoá
Việt Nam nói chung. Thông điệp, cách thể hiện thông điệp và cách đặt để
thông điệp ở nơi công cộng thể hiện vẫn phù hợp với văn hoá Việt xét về tổng
thể.

21

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

Việc sử dụng đại sứ thương hiệu với các nhãn hàng là cực kỳ quan trọng bởi không chỉ
thể hiện hình ảnh của hãng mà thành công của gương mặt đại sứ sẽ là bệ phóng cho các
sản phẩm của hãng giành chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Như Go-Viet với màn hợp
tác đỉnh cao với Sơn Tùng MTP là một ví dụ điển hình cho thấy thành công của thương
hiệu luôn có sự đồng hành rất lớn chàng ca sĩ hạng A giới showbiz Việt. Dù cho trong
khoảng thời gian này, Go-Viet luôn gặp những xáo trộn về đội ngũ CEO nhưng những
thành công mà hãng đạt được luôn cho thấy vị trí xứng tầm trong giới “Big4” gọi xe
nhanh tại thị trường Việt Nam.

3.2.4. Marketing trực tiếp

1. Marketing trực tiếp của Gojek:


Từ việc lựa chọn được thị trường mục tiêu, Go-Jek thực hiện việc tham gia vào hai
thị trường là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh – hai thành phố lớn nhất ở Việt
Nam. Để có thể tận dụng được tối đa lợi thế của hai thị trường, lợi thế của GoJek
cũng như tối đa hóa doanh thu, lợi nhuận, gia tăng mức độ nhận biết thương hiệu
thì trong khoảng thời gian từ tháng 7/2018 đến nửa đầu năm 2019, Go Việt đã 50
áp dụng chiến lược Marketing mix 7P dành cho dịch vụ vào những hoạt động
Marketing của mình.

4.1Sản phẩm – Product: Khi gia nhập vào thị trường Việt Nam, nhận thấy thị
trường này có tiềm năng lớn nên Go-Jek đã cung ứng ra 3 trong số 18 dịch vụ
hiện tại của công ty, đó là GoBike, Go-Send và Go-Food. Tuy ra mắt cuối cùng
(tháng 4/2019) nhưng Go Việt hiện đang đẩy mạnh dịch vụ Go-Food. Trong
tương lai gần, hãng có kế hoạch ra mắt dịch vụ Go-Pay để khách hàng có thể
thanh toán thông qua nhiều phương thức khác nhau. Ba dịch vụ được đưa vào
thị trường Việt Nam có thể nói là ba dịch vụ đem lại nhiều lợi nhuận, cũng như
là những dịch vụ phù hợp nhất trong thời điểm hiện tại với thị trường Việt Nam.
Người tiêu dùng Việt Nam vẫn giữ thói quen sử dụng xe máy và e ngại trước
các phương tiện công cộng, nên một dịch vụ xe ôm là hợp lí, nhất là trong thời
điểm khách hàng đã trở nên nhàm chán với Grab. Dịch vụ giao đồ ăn là một
hình thức mới, tuy nhiên lại rất hợp với xu hướng hiện tại của người trẻ. Dịch
vụ giao hàng, bưu phẩm trong nội thành chưa phát triển, cũng không có nhiều

22

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

sự cạnh tranh nên Go Việt có thể tranh thủ được sự ủng hộ của khách hàng, trở
thành người dẫn đầu.
Hình 2. 1. Giao diện ứng dụng Go Việt

ứng dụng có dung lượng 20,37MB, là một ứng dụng khá nhẹ. Giao diện của ứng
dụng có màu đỏ đặc trưng của Go Việt. Nhìn vào hình 2.1, tao có thể thấy trên màn
hình có 3 dịch vụ mà hãng cung cấp là Go-Bike, Go-Send và GoFood. Bấm vào
mỗi biểu tượng dịch vụ này, người dùng có thể tiến hành đặt dịch vụ. Ở cả ba dịch
vụ, người dùng đều có thể chọn địa điểm thông qua liên kết với Google Map, và
giá của dịch vụ sẽ hiện trên màn hình ngay trước khi người dùng bấm xác nhận đặt
dịch vụ. Nhìn chung, dịch vụ Go-Bike khá tương tự với dịch vụ đặt xe GrabBike
hay GrabCar của Grab. Người dùng đều có thể nhắn tin cho tài xế, theo dõi lộ trình
và thêm ưu đãi. Dịch vụ của Go Việt có giao diện khá rõ ràng và dễ sử dụng, ứng
dụng nhẹ và chạy mượt, không gây bối rối cho người sử dụng đã từng dùng qua
dịch vụ tương tự. Người dùng chưa có kinh nghiệm cũng có thể dùng được ứng
dụng với không quá nhiều khó khăn. Điểm khác biệt của Go-Bike với GrabBike là
Go-Bike cho phép người dùng đặt nhiều cuốc xe ở cùng một địa điểm trong một
lúc, trong khi ở ứng dụng Grab, người dùng chỉ được đặt một cuốc xe duy nhất
trong một thời điểm. Khả năng đặt nhiều dịch vụ một lúc này có lợi cho người
dùng vì họ có thể sử dụng đa nhiệm các dịch vụ, giúp họ tiết kiệm thời gian và

23

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

công sức. Ngoài ra việc này cũng cho phép Go Việt chiếm được số lượng khách
hàng có nhu cầu đặt nhiều chuyến một lúc từ tay Grab. Go-Food là một dịch vụ
mới ra mắt vào đầu năm 2019, dù mới xuất hiện nhưng Go-Food cũng đem được
trải nghiệm tốt cho người dùng, điều này chứng minh những công nghệ mà Go Việt
đang sở hữu đem lại thật sự tốt. Có thể thấy, Go-Food là một trong các dịch vụ
giao đồ ăn hứa hẹn trong tương lai cũng sẽ thu hút được khách hàng sử dụng riêng
cho mình. Go-Food trong app Go Việt được thiết kế dễ nhìn, dễ dùng và dễ thấy
khuyến mãi với cái tên khá thú vị ở nhiều chuyên mục như khuyến mãi, ghiền đồ
uống, bữa sáng Yummy, món ngon ba miền, ẩm thực năm châu, giờ ăn vặt... Go-
Food liên kết với nhiều nhãn hàng, tiệm ăn, cửa hàng trà sữa, đồ uống hợp với thị
hiếu của người tiêu dùng hiện tại. Go-Send có giao diện tương đối tương đồng với
Go-Bike và GrabExpress, khá dễ sử dụng và dễ nhìn. 52

Hình 2. 2. Nhận thức người dùng về thương hiệu Go Việt

Trong giai đoạn ban đầu, có thể nói rằng chất lượng của ứng dụng Go Việt là khá
tốt. Dựa vào hình 2.2, ứng dụng nhận được nhiều lời khen ngợi về cả chất lượng
của ứng dụng, dịch vụ cũng như chất lượng phục vụ. Hầu hết khách hàng và tài xế
đều tỏ thái độ tích cực đối với ứng dụng, dịch vụ của Go Việt và các chế độ đãi ngộ
tại Go Việt. Tuy rằng còn tồn tại một số lỗi về vận hành ứng dụng nhưng các lỗi
này là các lỗi khá phổ biến ở các dịch vụ trên nền tảng ứng dụng khác.

4.2Giá cả - Price: Trong thời gian gia nhập thị trường, Go Việt đã chủ trương đưa
ra mức giá cả hợp lí và nhiều mã giảm giá, khuyến mãi hấp dẫn để thu hút
24

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

khách hàng. Giá của Go-Bike so với xe ôm truyền thống là rẻ và hợp lí hơn
nhiều. Do giá đã hiện trên ứng dụng ngay khi chuẩn bị đặt cuốc xe nên khách
hàng có thể thoải mái lựa chọn và cân nhắc xem có nên sử dụng không. Bảng 2.
1. Bảng so sánh giá xe Grab, FastGo và Go Viet

Theo bảng 2.1, ta có thể thấy là giá của Go Việt rẻ hơn so với giá của đối thủ cạnh
tranh lớn nhất của hãng là Grab, đồng thời cũng rẻ hơn so với giá của đối thủ cạnh
tranh nhỏ là FastGo. Đây là một mức giá khá hợp lí và rẻ hơn so với phương thức
xe ôm truyền thống. Trong 1,5 tháng từ khi ra mắt, Go Việt thực hiện chương trình
khuyến mãi "Vi vu thả ga 5.000 đồng" - chương trình khuyến mãi 5.000 cho các
chuyến đi dưới 8 km tại thành phố Hồ Chí Minh. Chương trình này đã nhận về
11.458 thảo luận. Khi ra quân tại Hà Nội, chương trình khuyến mãi 1.000đ - tính
phí chỉ 1.000 đồng cho các cuốc xe dưới 6 km cũng khá thu hút người dùng với
2.286 thảo luận chỉ trong 3 ngày đầu tiên. Theo thống kê, đối tượng hưởng ứng
chương trình khuyến mãi này là giới trẻ, học sinh - sinh viên (đối tượng có độ tuổi
từ 18 - 25 chiếm 38,5%). Trên Fanpage của hãng cũng thường xuyên các mini
game như: chụp ảnh nhận chuyến đi miễn phí #DemNguocCungGOVIET,....
Những chương trình này không chỉ gây chú ý lớn mà còn tạo động lực mạnh khiến
người dùng quyết định chuyển từ ứng dụng này sang ứng dụng khác. Như vậy, với
những chính sách giá này, Go Việt đã thực hiện chiến lược định giá tấn công. Với
giá này, Go Việt hi vọng thâm nhập được sâu vào thị trường Việt Nam và hướng tới
lợi nhuận lâu dài. Chiến lược này đem lại kết quả rất khả quan, vào tháng 9/2018,
CEO của Go Việt tuyên bố đơn vị này đã giành được 35% thị phần xe hai bánh tại

25

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

thị trường thành phố Hồ Chí Minh. 54 Sau thời điểm khuyến mãi khi mới ra mắt
này, Go-Bike thực hiện các khuyến mại mới, nhưng với mức thấp hơn nhiều, chỉ
tối đa 10.000đ/cuốc. Thay vào đó, ở dịch vụ Go-Food có khuyến mại tới 50-60%
và số tiền tối đa lớn hơn nhiều, liên kết với hầu hết các mặt hàng phổ biến mà
người tiêu dùng cần và miễn phí vận chuyển tại Hà Nội. Như vậy, Go Việt đã
chuyển sự tập trung và đẩy mạnh chiến dịch phổ rộng Go-Food nhờ chiếm ưu thế
từ số lượng các tài xế đăng ký làm cho Go Việt rất lớn.

4.3. Phân phối - Place: Ứng dụng Go Việt tại Việt Nam có thể được tải xuống từ cả
CH play trên điện thoại nền tảng Android và Apple Store của các điện thoại
Iphone. Như vậy, Go Việt được phân phối một cách rộng rãi cho hầu như tất cả
những người dùng Điện thoại thông minh. Do ứng dụng có dung lượng ít nên
khách hàng dễ dàng lưu trữ và sử dụng dịch vụ mà không quá lo lắng về dung
lượng điện thoại hoặc lỗi đường truyền trong khi kết nối với mạng Internet để đặt
xe, đặt đồ ăn hoặc chuyển hàng. Việc tiếp cận ứng dụng là rất dễ dàng vì độ phủ
sóng rộng rãi của Điện thoại thông minh, Internet 3G/4G, wifi. Các tính năng trên
ứng dụng được thiết kế khá thân thiện với người dùng. Do số lượng tài xế hiện tại
của Go Việt đã khá nhiều nên các cuốc xe hầu như có thể nhanh chóng có người
nhận, mạng lưới đối tác tài xế tương đối rộng. Ngoài ra, sự có mặt của các đối tác
tài xế mặc đồng phục của Go Việt trên đường phố, ở những trung tâm thương mại,
khu vui chơi, .... cũng là một cách phân phối dịch vụ Go-Bike. Dịch vụ giao bưu
phẩm của Go-Send cũng được phân phối trực tiếp. Do tài xế của Go Việt vừa chở
khách, vừa có thể nhận giao hàng hay giao đồ ăn nên tiết kiệm được thời gian,
công sức, cũng như tăng năng suất làm việc. Với 35.000 đối tác tài xế, và con số
này còn tăng, thì có thể nói các dịch vụ của Go Việt dù chỉ tập trung vào phân phối
trực tiếp thì cũng có độ phủ sóng khá cao. Tập trung vào dịch vụ Go-Bike chứ
chưa phát triển ra Go-Car, Go Việt vẫn có lợi thế là xe ôm được ưa chuộng hơn
trong những thời điểm tắc đường ở thành phố lớn. Khác với kênh trực tiếp của Go-
Bike và Go-Send, Go-Food vừa có thể được phân phối theo kênh trực tiếp, vừa có
thể phân phối gián tiếp qua trung gian. Trung gian này thường là các website hoặc
fanpage trên các mạng xã hội của các cửa 55 hàng, tiệm đồ ăn thức uống. Hiện tại
Go Việt đã liên kết với hầu hết những hàng quán nổi tiếng tại hai địa điểm là Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Bằng cách chiết khấu cho người dùng nếu đồng
thời đặt món tại cửa hàng liên kết và đặt dịch vụ giao hàng của Go Việt, Go Việt đã
thu hút được một lượng khách hàng lớn, đặc biệt là các khách hàng trẻ. Cho tới

26

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

hiện tại, các dịch vụ của Go Việt được phân phối một cách khá ổn định, số lượng
tài xế của Go Việt ngày một tăng lên. Thông qua quan sát ta cũng có thể thấy được
độ phủ sóng rộng khắp của ứng dụng này. Tuy vậy, do sự hạn chế trong số lượng
và các hình thức kênh phân phối phối nên quá trình phân phối của Go Việt cũng
gặp bất lợi và sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ.

4.4. Xúc tiến thương mại - Promotion: Công tác xúc tiến truyền thông của Go Việt
được thực hiện khá tốt. Mức độ nhận diện thương hiệu khá cao. Hãng đã sử dụng
một loạt các phương tiện để xúc tiến thương mại. Chiến lược Marketing của Go
Việt chọn thời điểm không thể hợp lý hơn khi chen chân vào thị trường Việt Nam.
Uber bị Grab thâu tóm vào đầu năm 2018 trong thời điểm đó có rất nhiều thương
hiệu cũng xuất hiện để chặn đứng sự phát triển của Grab. Thế nhưng Go Việt từ từ
không vội vàng ra mặt, thay vào đó họ chờ đợi. Họ đợi người tiêu dùng ngừng tiếc
nhớ cho Uber và đợi sự sơ hở của Grab khi sự “độc quyền” khiến họ càng ngày
càng gây ấn tượng xấu trong mắt khách hàng với những dịch vụ yếu kém, xuống
cấp. Đó là khi khách hàng nhận ra họ bị mất đi quyền lực thương lượng: Grab ép
giá, bắt khách hủy chuyến, đối xử bất công, bất lịch sự, .... Không chỉ vậy, Go Việt
còn khá khéo léo chọn thành phố Hồ Chí Minh – một thị trường cởi mở và dễ dàng
tiếp thu những ứng dụng mới, làm điểm bắt đầu chạy thử cho ứng dụng của mình.
Sự xuất hiện của Go Việt vào thời điểm này gần như trở thành giải pháp cho vấn đề
của khách hàng. Họ mang lại những dịch vụ tương đương, thậm chí tốt hơn, rẻ hơn
và trên hết là phá sự độc tôn vô lý của Grab tại thị trường Việt Nam. Tiếp tục đẩy
mạnh chiến dịch “truyền miệng” và thực hiện tốt dịch vụ từ đầu, Go Việt sẽ không
gặp mấy khó khăn để giành được sự chú ý hay thậm chí là cảm tình của khách
hàng Việt Nam. 56

27

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

Hình 2. 3. Thị phần thảo luận của các ứng dụng gọi

Theo số liệu thu thập từ công cụ SocialHeat (thuộc YouNet Media) thì trong vòng
1,5 tháng từ khi Go Việt gia nhập thị trường hồi đầu tháng 8, trên mạng xã hội, Go
Việt nhận về 339.860 lượt tương tác và 152.702 lượt thảo luận từ gần 65 nghìn
người dùng chia sẻ và thảo luận. Vào tháng 9/2018, Go Việt đang giữ vị trí thứ hai
với gần 40% thị phần thảo luận về ứng dụng gọi xe công nghệ dù chỉ là "tân binh".
Grab giữ vị trí đầu bảng với 57.40%. Những cái tên còn lại như VATO, FastGo,
Mai Linh đều chiếm chưa đến 2% thị phần thảo luận. Sự chú ý của dư luận này
phần lớn được tạo ra từ những nỗ lực Marketing nội địa hóa hình ảnh của Go-Jek
tại Việt Nam. Logo và đồng phục của Go-Jek vốn là màu xanh lá mạ. Nhưng khi
xâm nhập vào thị trường Việt Nam, Go-Jek không những đổi tên thành Go Việt (tại
thị trường Thái Lan, Go-Jek đổi tên thành GET) mà còn đổi logo và đồng phục
thành màu đỏ sao trắng. Hoạt động này ngoài có tác dụng tách biệt Grab khỏi Go
Việt vì Grab vốn có logo và đồng phục màu xanh lá cây thì còn thể hiện rằng Go
Việt là doanh nghiệp Việt Nam. Trong thời điểm Uber và Grab sáp nhập lại, người
tiêu dùng sẽ cảm thấy đồng cảm hơn với một thương hiệu có vẻ của người Việt
Nam hơn là một công ty nước ngoài như Grab. Go Việt 57 đã tranh thủ được việc
‘người Việt dùng hàng Việt’ của người tiêu dùng Việt Nam và sự nuối tiếc thương

28

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

hiệu Uber cũ. Ngoài việc không ngừng cải tiến những dịch vụ của mình thì Go Việt
còn đầu tư xây dựng hình ảnh một hãng xe công nghệ thân thiện, phục vụ chất
lượng trên mạng xã hội. Các nội dung trên fanpage Facebook của Go Việt đang tạo
được sự quan tâm lớn từ người dùng Facebook. Đặc trưng các nội dung truyền
thông của thương hiệu là gần gũi, mang tính sẻ chia. Những nội dung Go Việt
hướng tới là người trẻ, có thời gian lướt mạng xã hội nên văn phong vừa hài hước
lại vừa tươi vui. Một cách khác để thu hút sự chú ý của khách hàng là sử dụng hình
ảnh đại diện của người nổi tiếng. Người đại diện hiện tại của Go Việt là Sơn Tùng
MTP. Sơn Tùng MTP là một hiện tượng trong giới trẻ, có khả năng thu hút truyền
thông khá cao. Anh từng làm đại sứ cho các nhãn hàng như OPPO và Ostar, cả hai
chiến dịch quảng cáo này đều rất thành công. Điều này chứng tỏ Go Việt rất chịu
chơi trong hoạt động Marketing, vì chi phí để mời ngôi sao như Sơn Tùng làm
người đại diện có thể lên tới 14 tỷ đồng/năm. Như vậy có thể thấy để bước đầu
thâm nhập, ổn định và phát triển tại thị trường Việt Nam, Go Việt đã thể hiện khả
năng hoà nhập văn hoá, nắm bắt tâm lý khách hàng từ chiến lược về giá cho đến
việc xây dựng hình ảnh và thương hiệu có sự thân thiện với khách hàng. Đây chính
là những yếu tố tạo nên thành công rất lớn của thương hiệu này và tạo ra những bài
học cho nhiều thương hiệu khác.

4.5. Con người - People: Yếu tố con người là một nhân tố mang tính quyết định
trong dịch vụ. Yếu tố con người này được Go Việt thể hiện qua định nghĩa văn
nhân viên của họ và cách họ đối xử với các đối tác tài xế. Go Việt chủ động xây
dựng một đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ trung, năng động, nhiệt huyết để đem đến
cho hãng những ý tưởng mới và tạo được môi trường sinh hoạt thoải mái.

Hình 2. 4. Biểu đồ tuổi của nhân viên Go-Jek theo vị trí làm việc

29

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

Những nhân viên điều hành của Go-Jek hay Go Việt được gọi là Go-TROOP (Đội
quân Go-Jek/Go Việt) để thể hiện sự trẻ trung của đội ngũ điều hành. Theo Hình
2.4, độ tuổi của nhân viên Go-Jek đều khá trẻ. Thực tế, độ tuổi trung bình của nhân
viên Go Việt là 28 tuổi. Nhân viên nhỏ nhất là 18 tuổi. Theo như chính sách của
công ty chủ quản là Go-Jek, Go Việt chào đón tất cả mọi người không kể giới tính,
tuổi tác, tính tình hay xuất xứ của họ, chỉ cần họ có nhiệt huyết và có đam mê với
việc tạo ra sức ảnh hưởng. Go Việt cởi mở với những sự khác biệt, tôn trọng lẫn
nhau để cùng nhau làm việc và tạo ra sự khác biệt cũng như dấu ấn. Dựa theo Khảo
sát Trải nghiệm Nhân viên năm 2018 của Go Việt, 82% các Go-TROOP đều cảm
thấy tự hào vì là nhân viên Go Việt và 96% sẵn sàng giới thiệu bạn bè tới làm việc
tại Go Việt. Năm lí do hàng đầu để ở lại Go Việt là sự tự do và linh hoạt, cơ hội
được học tập và trưởng thành, thương hiệu Go Việt, cơ hội việc làm và dấu ấn tạo
ra. Theo như con số khảo sát, hơn 31% nhà lãnh đạo của Go Việt là phụ nữ. Go
Việt tôn trọng phụ nữ và tạo điều kiện để họ phát triển tất cả khả năng của mình. 59
Ngoài việc quan tâm đến văn hóa nhân viên trong doanh nghiệp, Go Việt cũng để
tâm tới việc thiết kế chương trình hỗ trợ thu nhập để thu hút tài xế. Tuy vừa thâm
nhập vào thị trường Việt Nam nhưng với chính sách hấp dẫn cho đối tác; cùng hệ
quả từ việc Uber rời khỏi thị trường Việt Nam; Go Việt nhanh chóng lấy được lòng
tin của nhiều tài xế cũ. Go Việt đã tung ra chính sách phát đồng phục miễn phí cho
tài xế cùng phí hỗ trợ 1,27 Đô la Mỹ cho tài xế trong mỗi chuyến đi. Mặc dù, nhiều
tài xế cũng đã biết trước đây chỉ là phần phí hỗ trợ cho tài xế giai đoạn đầu nhưng

30

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

với họ đây cũng đã là một cơ hội nghề nghiệp khá hấp dẫn; đặc biệt là những tài xế
Uber vừa thất nghiệp. Một số chính sách khá tốt giai đoạn mới ra mắt Go Việt dành
cho đối tác lái xe như chiết khấu chỉ 10%, trong khi các ứng dụng gọi xe khác ở
mức 20%-25%; mức thưởng lớn, 300.000 đồng/ngày nếu lái xe đạt đủ chuyến đi
trong ngày theo quy định của Go Việt, chương trình ưu đãi không phải nộp chiết
khấu trong vòng 6 tháng và điểm thưởng tăng dần sau mỗi chuyến đi hoàn
thành, .... đã đem lại hiệu quả lớn và thu hút được nhiều tài xế hơn. Tuy vậy, những
điều chỉnh về mức chiết khấu với tài xế gần đây như mức hiệu suất tối thiểu mỗi
ngày mà tài xế phải đạt được để nhận thưởng sẽ là 70%, thay vì 60% như trước đây
hay việc áp dụng chiết khấu lên tới 20% , giảm thưởng còn 180.000 đồng gây ra lo
ngại rằng Go Việt sẽ mất một lượng tài xế. Đối với khách hàng, Go Việt vẫn đưa ra
nhiều ưu đãi, và mức giá rẻ hơn so với phần đông ứng dụng gọi xe trên thị trường
cũng là một điểm mạnh giúp Go Việt giữ khách.

4.6. Quy trình cung ứng dịch vụ - Process: Go Việt tuy được Marketing là ứng
dụng của người Việt, nhưng trong tất cả quy trình của nó thì phải bắt nguồn từ
công ty mẹ là Go-Jek. Vốn của Go Việt được rót vào từ Go-Jek, Go-Jek đảm nhiệm
việc hỗ trợ các yếu tố liên quan đến khoa học kỹ thuật, công nghệ cho Go Việt. Hai
ứng dụng Go-Jek và Go Việt là cùng một nền tảng, cùng một phương thức hoạt
động. Các dịch vụ được Go Việt tung ra ở thị trường Việt Nam cũng là những dịch
vụ có sẵn trong gói 18 dịch vụ của Go-Jek. Tuy vậy, quy trình này được nội địa hóa
khi Go-Jek để quyền điều hành cho người bản địa, có sự góp vốn của người bản
địa. Thương hiệu Go-Jek được Việt 60 hóa, được ‘thay da đổi thịt’, trở thành một
thương hiệu có mác Việt Nam. Các chính sách, chiến lược Marketing đưa ra đều
mang đậm dấu ấn của người Việt Nam. Các giá trị của Go-Jek vẫn được giữ
nguyên kể cả khi Go Việt đã được Việt hóa triệt để. Go-Jek vẫn tập trung hướng
đến khách hàng và chăm sóc các đối tác tài xế. Thương hiệu Go Việt vẫn giữ được
định hướng ban đầu của doanh nghiệp. Quy trình Marketing của Go-Jek tại Việt
Nam là một vòng khép kín, hoạt động một cách trơn tru, có sự liên kết chặt chẽ
giữa ban lãnh đạo của trụ sở Indonesia và nhà điều hành tại Việt Nam. Trong quá
trình cung ứng dịch vụ tới cho khách hàng, quy trình của Go Việt bắt đầu từ việc
khách hàng chủ động đặt dịch vụ, đối tác tài xế chấp nhận yêu cầu dịch vụ, đối tác
tài xế tới điểm mà khách hàng chỉ định, dịch vụ được cung ứng theo lộ trình định
sẵn, khách hàng xác nhận trên ứng dụng là dịch vụ đã hoàn thành và chấm điểm
cho cuốc xe cũng như tài xế, đồng thời khách hàng nhận được điểm thưởng vì đã

31

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

sử dụng ứng dụng. Những điểm thưởng này khách hàng có thể tích lũy để nhận
được ưu đãi trong những lần sử dụng dịch vụ sau. Đây là một quy trình khá phổ
biến nhưng cũng khá hiệu quả trong việc cung cấp dịch vụ. Khách hàng và người
cung ứng dịch vụ có sự tương tác khá cao, đảm bảo được chất lượng cung ứng dịch
vụ (dựa vào hệ thống chấm điểm tài xế) và khuyến khích khách hàng tiếp tục sử
dụng dịch vụ (dựa vào hệ thống điểm thưởng tích lũy).

4.7. Dấu hiệu vật chất – Physical evidence: Go Việt đã tạo được những hiện diện
vật lý rất đặc trưng, tạo nên nét đặc sắc, dễ nhận dạng thương hiệu Go Việt tại Việt
Nam.

Hình 2. 5. Logo của Go-Jek và logo của Go Việt.

Cái tên Go-Jek xuất phát từ từ "ojek" quen thuộc được dùng để gọi xe ôm trong
tiếng Indonesia. Nhưng CEO Makarim cho rằng cái tên này sẽ trở nên xa lạ 61 tại
thị trường Việt Nam. Do đó công ty lựa chọn cái tên gần gũi hơn là Go Việt và đổi
màu áo xanh lá và nón xanh mạ thành đồng phục áo đỏ và nón đỏ có ngôi sao,
tương tự như hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng cho tài xế. Việc làm này đã biến nó giống
như một thương hiệu Việt thực sự, đánh vào tâm lý lòng tự tôn dân tộc, ủng hộ
thương hiệu Việt phá vỡ sự độc quyền của Grab của nhiều khách hàng. Điều này
còn thể hiện sự linh hoạt trong chiến lược Marketing của công ty, một sự tính toán
thông minh của Go-Jek. Việc làm tương tự có thể thấy là Go-Jek cũng đổi tên
thương hiệu của mình thành GET tại Thái Lan và chuyển màu đồng phục thành
màu vàng. Với bộ nhận diện thương hiệu này, đồng phục của Go Việt trở nên nổi
bật so với đồng phục của Grab (màu đỏ và xanh lá là hai màu tương phản trên vòng
tròn màu, tạo nên hiệu ứng thị giác rất mạnh), giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận
biết và nhớ rõ hơn thương hiệu Go Việt. Ngoài ra, hãng còn xây dựng không gian
làm việc sôi nổi, tươi trẻ, thái độ tài xế nhã nhặn, lịch sự để tạo ấn tượng tốt với
các bạn trẻ và tạo ra một môi trường làm việc gây thiện cảm cho khách hàng nói

32

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

chung. Đội ngũ quản lý các trang mạng xã hội của hãng cũng chú trọng trong việc
phát ngôn, để đưa ra những chiến dịch, những nội dung quảng cáo, xúc tiến vừa
năng động, thu hút nhưng vẫn lịch sự, tôn trọng khách hàng.

3.2.5. Khuyến mãi


Gojek đưa ra rất nhiều chính sách ưu đãi cho khách hàng của mình như mã giảm giá,
chiếc khấu vé khứ hồi, giảm cho người mới sử dụng,…

Để thu hút người dùng, Gojek chạy chương trình miễn phí đồ uống trong khung thời gian
14:00 - 17:00 ngày 5/8. Theo đó, mỗi người dùng được chọn duy nhất 1 ly nước miễn phí
(tối đa 30.000 đồng), kèm ưu đãi miễn phí giao hàng (tối đa 34.000 đồng).
Chỉ chạm tay đặt một chút thôi mà nhớ thương cả đời... Vì 05 lần đặt món đầu tiên được
Gojek giảm ngay 50%, tổng giá trị lên đến 300K.

Rất nhiều các mã giảm giá, voucher xuất hiện liên tục cho khách hàng. Việc Gojek đưa ra
nhiều ưu đãi cho khách hàng mục đích cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ của mình,
đồng thời tạo cho khách hàng cảm giác được ưu đãi và quyền lợi nhiều nhất về mình khi
sử dụng dịch vụ ở đây.

Chương 4: Đánh giá và đề xuất:


4.1. Cơ sở để đưa ra giải pháp
4.1.1. Nhận xét về triển vọng thị trường của Gojek tại Việt Nam
Trong thời điểm hiện tại, thị trường cung cấp dịch vụ trên nền tảng ứng dụng điện
thoại trực tuyến vẫn còn là một thị trường mới ở Việt Nam. Các doanh nghiệp có
nền tảng Nhà nước hoặc doanh nghiệp tư nhân Việt Nam còn chưa thật sự mạnh về
công nghệ. Các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường của Go Việt hầu hết đều là
doanh nghiệp nước ngoài. Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển không ngừng,
cuộc cách mạng công nghệ 4.0 và toàn cầu hóa đang mang lại cho người tiêu dùng
Việt Nam tiềm năng hội nhập khoa học kỹ thuật lớn. Trong tương lai, khi người
tiêu dùng đã quen thuộc hơn với công nghệ, việc phổ cập các dịch vụ liên quan đến
công nghệ sẽ dễ dàng hơn.
Người dùng sẽ yêu cầu nhiều loại hình dịch vụ hơn, không chỉ bó buộc trong
những dịch vụ như xe ôm, giao đồ ăn thức uống hay giao vật phẩm như hiện tại.
Điều này tạo nên cơ hội lớn cho Gojek, quy mô và lĩnh vực hoạt động cung cấp
dịch vụ của công ty sẽ có tiềm năng được mở rộng. Các thành phố ở Việt Nam
33

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

ngày một phát triển, có thể kể đến những thành phố lớn ngoài Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh như Đà Nẵng, Vũng Tàu, Huế, Hải Phòng, Hạ Long, .... Những thành
phố này được đánh giá là những thị trường tập trung đông dân cư, trình độ dân trí
cao, người dân sử dụng điện thoại thông minh và Internet nhiều, thị trường dân số
trẻ và năng động, tốc độ hội nhập cao.
Trong những năm tới, Gojek hoàn toàn có khả năng mở rộng thị trường kinh doanh
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp dịch vụ cũng như tăng khả năng cạnh
tranh so với những đối thủ khác trên thị trường, đồng thời tăng doanh thu và lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam có thể nói là khá cao, hơn
nữa việc sử dụng xe máy vẫn là xu hướng chung cho những năm tới đây, nên
Gojek có thể tranh thủ được lượng lớn đối tác tài xế. Với nguồn lao động dồi dào
và giá cả hợp lý, Gojek có thể yên tâm về lượng nhân công cho các hoạt động dịch
vụ sau này của hãng.
4.1.2. Dự báo nhu cầu tương lai
Ngay từ đầu, Go-Jek định hướng không đầu tư trực tiếp vào các nước trên mà sẽ hỗ trợ
chi phí, công nghệ và chuyên môn cho các doanh nghiệp địa phương ở các khu vực này
để các tổ chức địa phương có quyền quyết định về định hướng chiến lược và hoạt động
của Go Việt tại thị trường nội địa. Bộ phận vận hành của Go-Jek tại Việt Nam đã đưa ra
định hướng Go Việt là thương hiệu Việt, do người Việt làm chủ.
Để sớm định vị trên thị trường, ban điều hành đã hợp tác với Go-Jek – đối tác chiến lược
để học hỏi công nghệ tiên tiến, tăng nguồn lực tài chính. Dựa trên sản phẩm Go-Jek, họ
chỉnh sửa phù hợp với thị trường Việt Nam. Các dịch vụ của Go Việt đều tương tự các
dịch vụ gốc của Go-Jek tại Indonesia và trong tương lai không xa Go-Jek sẽ đem các
mảng dịch vụ khác của mình áp dụng vào thị trường Việt Nam như Go-Mart, Go-Auto,
Go-Med, .... Định hướng phát triển của Go Việt trong thời gian tới tập trung vào việc đẩy
mạnh tăng cường các bộ phận vận hành, thông qua việc tổ chức các chương trình huấn
luyện, xây dựng và giới thiệu chức năng mới.
Tất cả nỗ lực này nhằm đảm bảo công ty sẽ mang đến những trải nghiệm tốt nhất cho các
đối tác tài xế và các đối tác khác. 70 Ra mắt khi “ông lớn” Uber thất bại trong cuộc chiến
Đông Nam Á, cựu CEO Go Việt nhấn mạnh vai trò thấu hiểu thị trường của nhà lãnh đạo
bản địa: “Người điều hành là người địa phương mới nắm bắt rõ nhu cầu thị trường. Uber
rút khỏi đây nhưng nhu cầu sử dụng của khách hàng vẫn lớn. Một trong những lợi thế để
Grab áp đảo ở Việt Nam là dịch vụ gọi xe máy. Vì vậy, doanh nghiệp nên cởi mở tiếp
nhận thành tựu thế giới và áp dụng vào thực tế ở địa phương”. Tuy lúc đối đầu Grab, Go

34

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

Việt liên tục đưa ra nhiều chính sách khuyến mãi giá 9.000 – 10.000 đồng/chuyến, thậm
chí 1.000 đồng/chuyến trong giai đoạn đầu nhưng Go Việt nhận định rằng giá rẻ chỉ là
yếu tố ban đầu để khách hàng dùng thử sản phẩm, không phải chiến lược cạnh tranh lâu
dài.
Định hướng của Go Việt là đưa ra một mức giá hợp lý cho doanh nghiệp và người dùng
để vừa thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng vừa thỏa mãn được mục tiêu lợi nhuận
của hãng. Go Việt không đồng ý việc nâng giá sẽ ảnh hưởng tới cạnh tranh do tâm lý
người Việt ưa giá rẻ, độ trung thành thấp mà cho rằng , khách hàng thoạt nhìn có vẻ quan
tâm giá, nhưng khi phân tích hành vi cụ thể sẽ thấy giá chỉ tác động ban đầu. Công nghệ
tiện ích, chất lượng dịch vụ mới đem lại sự gắn bó lâu dài của người dùng. Do vậy, sau
khoảng 1-2 tháng đầu tập trung vào chiến dịch giá để thu hút khách hàng mới, Go Việt đã
giảm bớt các khuyến mại về giá và đưa ra những mức giá cao hơn để doanh nghiệp thu
lợi nhuận.
4.1.3. Đánh giá các hoạt động truyền thông của Gojek
a. Ưu điểm:
Tại thị trường Việt Nam, Go-Jek đạt được độ chuyên môn hóa cao hơn đối thủ cạnh tranh
nhờ chỉ tập trung vào dịch vụ xe ôm theo yêu cầu trên nền tảng ứng dụng chứ không phát
triển ra dịch vụ taxi hay các dịch vụ kinh tế chia sẻ. Giai đoạn mới bước vào thị trường,
Go Việt thể hiện một sự chuyên nghiệp, tinh tế trong truyền thông thương hiệu. Chiến
lược phần nào dựa vào những nền tảng nhận thức sẵn có của người dùng về thị trường,
sản phẩm, đặc biệt là sự thiện cảm dành cho Uber vẫn còn cùng những bức xúc hiện tại
đối với Grab. Đến thời điểm hiện tại phần nào đó Go-Jek thể hiện khả năng hòa nhập văn
hóa và hiểu được người dùng Việt từ việc chọn màu sắc đến biến mỗi tài xế thành một đại
sứ thương hiệu nhỏ của mình.
Đây chính là một trong những cầu nối quan trọng giữa thương 62 hiệu và người dùng,
tiếp xúc trực tiếp để có thể truyền tải hình ảnh tốt nhất của thương hiệu đến người dùng.
Dịch vụ Go-Food của Go-Jek là một dịch vụ có kết quả hoạt động khá tốt. Trong tương
lai nếu có thể thành lập quan hệ đối tác với những đối tác đáng tin cậy và có quy mô lớn
hơn thì dịch vụ này sẽ đem lại rất nhiều lợi nhuận cho Go Việt. Go-Jek có tương lai khá
khả quan tại thị trường Việt Nam vì nó mới chỉ tung ra 3 trong số 18 dịch vụ mà nó cung
cấp tại Indonesia. Những dịch vụ chưa xuất hiện tại Việt Nam là những dịch vụ có tính
mới cao và nếu được triển khai có kế hoạch tốt thì sẽ Go-Jek sẽ chiếm được lợi thế người
dẫn đầu và chiếm hữu thị trường. Chất lượng sản phẩm và giá cả của Go Việt tính tới thời
điểm hiện tại có thể coi là hợp lí và cạnh tranh so với các đối thủ trên thị trường Việt
Nam.

35

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

b. Hạn chế:
Một hạn chế chung của dịch vụ gọi xe trên nền tảng ứng dụng trực tuyến là khách hàng
cần tiết kiệm thời gian, nhưng trong thời điểm tắc đường có thể xe tới trễ, dễ dẫn đến việc
khách hàng hủy chuyến và sử dụng dịch vụ xe ôm truyền thống. Go Việt có khá nhiều đối
thủ cạnh tranh trên thị trường. Đến hiện tại, Go Việt vẫn chưa thể chiếm lĩnh được nhiều
thị phần trong cả thị trường dịch vụ gọi xe và thị trường gửi hàng hóa, đồ ăn thức uống.
Ngoài đối thủ cạnh tranh lớn nhất và đáng gờm nhất là Grab thì những thương hiệu mới
xuất hiện và đang nổi lên như Be hay Vato, Fasto cũng là những mối đe dọa đối với thị
phần của Go Việt, đặt ra yêu cầu Go Việt phải tạo ra khác biệt đột phá. Điểm trừ rõ rệt
của Go Việt là hãng mới chỉ nhắm đến đối tượng xe hai bánh, chỉ có Go-Bike chứ không
có Go-Car 4 hay 7 chỗ.
Việc này khiến Go-Jek bỏ sót một đoạn thị trường tại Việt Nam. Nền tảng công nghệ của
ứng dụng Go Việt thực tế cũng chưa nổi trội, hệ thống định vị và xác định hành trình của
tài xế chưa thật sự chính xác, gây bất tiện cho tài xế và khách hàng. Người dùng vẫn phải
tải hai ứng dụng riêng biệt Go-Jek và Go Việt để sử dụng dịch vụ tại Indonesia và Việt
Nam. So với cơ chế một ứng dụng của Grab giúp khách hàng có thể sử dụng cùng một
ứng dụng tại nhiều quốc gia, đây là nhược 63 điểm của Go-Jek cũng như Go Việt nếu
muốn thu hút cả những khách hàng Việt Nam ra nước ngoài sử dụng ứng dụng hoặc
khách hàng Indonesia muốn dùng ứng dụng tại Việt Nam. Go-Jek đang gặp khó khăn
trong việc xin giấy phép tại Việt Nam.
Một trong những lí do doanh nghiệp này chưa thể đưa ra dịch vụ Go-Car hay Go-Pay là
bởi Go-Jek chưa xin được giấy phép hoạt động để kinh doanh hai loại hình này. Trong
trường hợp của Go-Pay thì Go-Jek phải xin được giấy phép của Ngân hàng Nhà nước
mới được công nhận. Việc chưa có một phương thức thanh toán trực tiếp khiến Go Việt
trở nên bất lợi so với Grab – vốn đã hợp tác với ví điện tử Moca ngay trong thời điểm Go
Việt tiến vào thị trường Việt Nam.
4.2. Giải Pháp:
4.2.1 quảng cáo

- Lần đầu ra mắt video quảng cáo thì Gojek đã đạt thành công rất nhiều thành công to lớn
nhờ sự chỉnh chu của e-kip đạo diễn Henry Scholfield, với âm thanh, kỹ xảo đậm chất
điện ảnh, tiết tấu nhanh làm nổi bật thông điệp “Cuộc sống vốn dĩ đã rất phức tạp. Loại
bỏ những khó khăn thường nhật sẽ giúp bạn toàn tâm toàn ý cho những điều lớn lao hơn.
Tiết kiệm thời gian cho cuộc sống, dành thời gian nhiều hơn cho gia đình và bản thân.
Đó chính là chân lý”. Để tiếp nối thành công đó thì Gojek phải làm nhiều dự án quảng

36

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

cáo trên các kênh như Intargam, twitter để quảng bá Gojek đến với nhiều khách hàng
mục tiêu tiêu hơn.

4.2.2 Chiến dịch digital marketing của Gojek

- Mặc dù Facebook, youtube, Tiktok là những kênh vô cùng hiệu quả để giúp Gojek tiếp
cận khách hàng mục tiêu. Những ngoài ra Gojek cũng cần phải đẩy mạnh sử dụng các
hoạt động Search Engine Optimization( seo) hay Search Engine Marketing (SEM) để có
thể tăng khả năng tiếp cận khách hàng mục tiêu và tính hiệu quả dài hạn ngay cả khi đã
ngưng quảng cáo.

- Gojek nên tạo ra các voucher giảm giá cho các lần chở khách, giao hàng miễn phí… đi
kèm theo link tiếp thị để nâng cao thương hiệu của Gojek. Ngoài ra, Gojek nên tạo mối
quan hệ đối với các đối tác tiếp thị bằng cách tạo các ưu đãi đặc biệt như tặng quà,
voucher giảm giá hay là các chương trình khuyến mãi mà chỉ một số đối tác nhất định
được hưởng lợi nếu việc tiếp thị diễn ra thuận lợi và mang lại về nhiều khách hàng mục
tiêu.

4.2.3 Sử dụng Influencer Marketing

- Để Gojek trở thành một trong những thế lực lớn trong lĩnh vực vận chuyển thị, Gojek
phải chú trọng đến các đánh giá của các influencer để khắc phục các lỗi như lúc mới ra
mắt thì Gojek đã bị bão đánh giá 1 sao vì các lí do Gojek tung khuyến mãi đồng giá 1.000
đồng gọi xe và tặng 30.000 đồng đặt thức ăn. Tuy nhiên, nhiều người dùng tố đây chỉ là
khuyến mãi ảo, khách bực mình vì chờ cả tiếng đồng hồ, tài xế thì hủy chuyến liên tục

4.2.4 Marketing trực tiếp

- hiện nay Email Marketing đang được sử dụng rất rộng rãi bởi vì nó giúp cho doanh
nghiệp tiết kiệm các chi phí thiết kế, chi phí vận chuyển, chi phí thuê địa điểm. Ngoài ra
giúp cho Gojek xây dựng được thương hiệu trong mắt người tiêu dùng tăng mối liên hệ
với khách hàng bằng cách sau mỗi chuyến đi hoặc sau khi nhận đồ ăn thì khách hàng sẽ
được đánh giá cho chuyến đi đó có tốt hay không, có hài lòng hay không để từ đó Gojek
có thể khắc phục và nâng cao chất lượng dịch vụ hơn. Vì vậy mà Gojek nên sử dụng
Email-Marketing

4.2.5 khuyến mãi

- Nên có chính sách khuyến mãi khi khách hàng sử dụng Gojek để đi lại nhiều lần trong
một ngày. Về Go-food thì nên có nhiều chính sách khuyến mãi hơn như freeship trong

37

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)


lOMoARcPSD|10807206

Marketing dịch vụ

bán kính 3km hoặc khi giao đồ ăn chậm làm mất hương vị của món ăn, bắt khách hàng
đợi quá lâu thì cần phải giải quyết những bất cập này bằng cách giảm giá cho lần đặt đồ
ăn tiếp theo tại địa điểm quán đó… để được khách hàng cảm thấy hài lòng và tin dùng
Gojek.

38

Downloaded by Vân Danh Th? Thu (danhvan272@gmail.com)

You might also like