Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KTCT

Nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn?

Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường.

Nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn?

Nhóm 1

1. Lao động trừu tượng chỉ có ở người có trình độ cao, còn người có trình độ thấp chỉ có lao
động cụ thể. S
2. Lao động cụ thể được thực hiện trước lao động trừu tượng. S
3. Lao động trừu tượng vừa thể hiện tính chất tư nhân vừa thể hiện tính chất xã hội. S
4. Lao động cụ thể là cơ sở để các hàng hóa trao đổi cho nhau.S
5. Lao động trừu tượng xác định thực thể giá trị hàng hóa. Đ
6. Giá cả của từng hàng hóa luôn luôn bằng với giá trị của nó. S
7. Giá trị của hàng hóa được tạo ra trong cả sản xuất và trao đổi. S

Nhóm 2
8. Giá cả hàng hóa có thể tách rời với giá trị của chúng và xoay quanh giá trị.
9. Quyển sách được mua với giá là 20.000 đồng. 20.000 đồng là giá trị của quyển sách.
10. Cung cầu là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến giá cả của hàng hóa.
11. Cạnh tranh là một yếu tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa.
12. Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi công dụng của hàng hóa đó.
13. Trong cơ chế thị trường người mua và người bán dựa trên chi phí sản xuất của các nhà sản
xuất để xác định giá cả của hàng hóa.

Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.

Nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn?

Nhóm 3

1. C và V có vai trò ngang nhau trong việc tạo ra giá trị thặng dư.
2. Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh hiệu quả đầu tư của tư bản.
3. Khi nhà tư bản trả đúng giá trị sức lao động của người công nhân thì không có giá trị thặng
dư.
4. Tiền công thực chất là giá trị của hàng hóa sức lao động.
5. Để có giá trị thặng dư thì độ dài của ngày lao động phải lớn hơn thời gian lao động tất yếu.
6. Ở phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối thì thời gian lao động thặng dư thay đổi
còn phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối thì không.
7. Cả 2 phương pháp sản xuất m đều làm giảm giá trị của sức lao động.

Nhóm 4

8. Khi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất thì đó là tích lũy tư bản.
9. Tích lũy tư bản thực chất là mở rộng qui mô sản xuất của tư bản bằng mọi hình thức.
10. Thực chất của tích lũy tư bản là mở rộng qui mô sản xuất để tăng giá trị thặng dư.
11. Cấu tạo hữu cơ của tư bản (ký hiệu c/v) là cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ
thuật và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo giá trị của tư bản.
12. Cả tích tụ và tập trung tư bản đều làm gia tăng qui mô tư bản xã hội.
13. Trong điều kiện của một nền kinh tế thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì lợi nhuận luôn bằng
với giá trị thặng dư.
14. Tỷ suất lợi nhuận phản ánh hiệu quả khai thác và sử dụng lao động làm thuê của nhà tư bản.

Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn?

Nhóm 5

1. Các tổ chức độc quyền có qui mô tích tụ và tập trung sản xuất ngày càng lớn là đặc điểm kinh
tế quan trọng nhất của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
2. Khi độc quyền ra đời nó sẽ làm thủ tiêu cạnh tranh.
3. Khi độc quyền ra đời nó không làm thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh ngày càng
gay gắt hơn.
4. Tích tụ và tập trung tư bản đều làm cho tư bản cá biệt và tư bản xã hội tăng lên.
5. Khi độc quyền ra đời nó không thủ tiêu hoàn toàn cạnh tranh nhưng chỉ còn lại hình thức
cạnh tranh của giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
6. Sự thống trị của tư bản tài chính là đặc điểm quan trọng nhất của chủ nghĩa tư bản độc
quyền.
7. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến là đặc điểm quan trọng nhất qui định nên bản chất của
chủ nghĩa tư bản độc quyền.
8. Cả tích tụ và tập trung sản xuất đều làm tăng qui mô của tư bản cá biệt và không làm thay
đổi qui mô tư bản xã hội.
Nhóm 6

1. Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
2. Phân tích những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
3. Trình bày bản chất, biểu hiện của lợi ích kinh tế và vai trò của lợi ích kinh tế
đối với các chủ thể kinh tế - xã hội.
4. Phân tích bản chất và các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế.
5. Trình bày một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường.

Nhóm 7

1. Phân tích tính tất yếu và nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
2. Phân tích quan điểm và những giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
3. Phân tích tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
4. Phân tích những tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát
triển của Việt Nam.
5. Trình bày những phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
trong phát triển của Việt Nam.
Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường.

Nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn?

1. Lao động trừu tượng chỉ có ở người có trình độ cao, còn người có trình độ thấp chỉ có lao
động cụ thể.
2. Lao động cụ thể được thực hiện trước lao động trừu tượng.
3. Lao động trừu tượng vừa thể hiện tính chất tư nhân vừa thể hiện tính chất xã hội.
4. Lao động cụ thể là cơ sở để các hàng hóa trao đổi cho nhau.
5. Lao động trừu tượng xác định thực thể giá trị hàng hóa.
6. Giá cả của từng hàng hóa luôn luôn bằng với giá trị của nó.
7. Giá trị của hàng hóa được tạo ra trong cả sản xuất và trao đổi.
8. Giá cả hàng hóa có thể tách rời với giá trị của chúng và xoay quanh giá trị.
9. Quyển sách được mua với giá là 20.000 đồng. 20.000 đồng là giá trị của quyển sách.
10. Cung cầu là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến giá cả của hàng hóa.
11. Cạnh tranh là một yếu tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa.
12. Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi công dụng của hàng hóa đó.
13. Trong cơ chế thị trường người mua và người bán dựa trên chi phí sản xuất của các nhà sản
xuất để xác định giá cả của hàng hóa.
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.

Nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn?

1. C và V có vai trò ngang nhau trong việc tạo ra giá trị thặng dư.
2. Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh hiệu quả đầu tư của tư bản.
3. Khi nhà tư bản trả đúng giá trị sức lao động của người công nhân thì không có giá trị thặng
dư.
4. Tiền công thực chất là giá trị của hàng hóa sức lao động.
5. Để có giá trị thặng dư thì độ dài của ngày lao động phải lớn hơn thời gian lao động tất yếu.
6. Ở phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối thì thời gian lao động thặng dư thay đổi
còn phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối thì không.
7. Cả 2 phương pháp sản xuất m đều làm giảm giá trị của sức lao động.
8. Khi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất thì đó là tích lũy tư bản.
9. Tích lũy tư bản thực chất là mở rộng qui mô sản xuất của tư bản bằng mọi hình thức.
10. Thực chất của tích lũy tư bản là mở rộng qui mô sản xuất để tăng giá trị thặng dư.
11. Cấu tạo hữu cơ của tư bản (ký hiệu c/v) là cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ
thuật và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo giá trị của tư bản.
12. Cả tích tụ và tập trung tư bản đều làm gia tăng qui mô tư bản xã hội.
13. Trong điều kiện của một nền kinh tế thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì lợi nhuận luôn bằng
với giá trị thặng dư.
14. Tỷ suất lợi nhuận phản ánh hiệu quả khai thác và sử dụng lao động làm thuê của nhà tư bản.
Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích ngắn gọn?

1. Các tổ chức độc quyền có qui mô tích tụ và tập trung sản xuất ngày càng lớn là đặc điểm kinh
tế quan trọng nhất của chủ nghĩa tư bản độc quyền.
2. Khi độc quyền ra đời nó sẽ làm thủ tiêu cạnh tranh.
3. Khi độc quyền ra đời nó không làm thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh ngày càng
gay gắt hơn.
4. Tích tụ và tập trung tư bản đều làm cho tư bản cá biệt và tư bản xã hội tăng lên.
5. Khi độc quyền ra đời nó không thủ tiêu hoàn toàn cạnh tranh nhưng chỉ còn lại hình thức
cạnh tranh của giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
6. Sự thống trị của tư bản tài chính là đặc điểm quan trọng nhất của chủ nghĩa tư bản độc
quyền.
7. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến là đặc điểm quan trọng nhất qui định nên bản chất của
chủ nghĩa tư bản độc quyền.
8. Cả tích tụ và tập trung sản xuất đều làm tăng qui mô của tư bản cá biệt và không làm thay
đổi qui mô tư bản xã hội.
Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và quan hệ lợi ích kinh tế trong nền
kinh tế thị trường ở Việt Nam

Câu hỏi tự luận

1. Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
2. Phân tích những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
3. Trình bày bản chất, biểu hiện của lợi ích kinh tế và vai trò của lợi ích kinh tế
đối với các chủ thể kinh tế - xã hội.
4. Phân tích bản chất và các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế.
5. Trình bày một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường.
Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

Câu hỏi tự luận

1. Phân tích tính tất yếu và nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
2. Phân tích quan điểm và những giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
3. Phân tích tính tất yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.
4. Phân tích những tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến sự phát
triển của Việt Nam.
5. Trình bày những phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
trong phát triển của Việt Nam.
6. Giá cả của sức lao động chính là tư bản khả biến
7. Việc chia tư bản thành bất biến và khả biến để tìm nguồn gốc của giá trị thặng dư
8. Muốn có giá trị thặng dư tuyệt đối thì thời gian lao động trong ngày phải lớn hơn thời
gian lao động tất yếu.
9. Tư bản bất biến là điều kiện để sản xuất giá trị thặng dư
10. Công nhân thất nghiệp là một hình thức biểu hiện của bần cùng hóa tương đối.
11. Cả tích tụ và tập trung tư bản đều làm gia tăng qui mô tư bản cá biệt.
12. Lợi nhuận chẳng qua chỉ là hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư trên bề mặt nền kinh
tế thị trường.

You might also like