Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 100

CÂU LẠC BỘ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH VIỆT

NAM
CFO CAPITAL CO., LTD

CHƯƠNG TRÌNH

PHÂN TÍCH CHUYÊN SÂU


BÁO CÁO TÀI CHÍNH
GIẢNG VIÊN: Thạc sĩ Đỗ Lam Điền

Chương trình do Câu lạc bộ Giám đốc Tài chính Việt Nam và CFO Capital
phối hợp tổ chức
CLB GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH VIỆT NAM (VCFO – www.cfo.vn )

 Là một tổ chức phi lợi nhuận hiện có hơn


1.000 thành viên trên khắp Việt Nam gồm
các Giám đốc Tài chính(CFO)
và các nhà quản lý tài chính, kế toán, kiểm toán cấp cao tại
Việt Nam.
 Là nơi tổ chức các hoạt động đào tạo, giao lưu, chia sẻ các
kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, thông tin trong nước và
quốc tế về hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp, nhằm
mục tiêu “Nâng cao năng lực các Giám đốc tài chính Việt
Nam ngang tầm quốc tế”
 CLB Giám đốc tài chính Việt Nam hiện là thành viên của
Hiệp hội quốc tế các Nhà quản trị tài chính cấp cao
(IAFEI - www.iafei.org) một tổ chức quốc tế uy tín bao gồm
18 Hiệp hội CFO quốc gia.
Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính 2
Nguyên tắc tổ chức đào tạo của VCFO

 Chương trình được thiết kế theo các thông lệ quốc tế tốt


nhất.
 Mang tính thực hành cao với bài tập tình huống thực tế dễ
học, dễ nhớ và dễ áp dụng.
 Cung cấp tài liệu, công cụ, biểu mẫu ứng dụng
 Giảng viên là các chuyên gia uy tín, nhiều năm kinh
nghiệm làm việc tại các tập đoàn đa quốc gia, các công ty
thành công tại VN và đang tham gia giảng dạy cho doanh
nghiệp, trường quốc tế.
 Phương pháp giảng dạy hiện đại, tương tác giữa người học
và giảng viên.
 Đào tạo mang tính tư vấn, chú trọng đến cách giải quyết
vấn đề cụ thể mà học viên đưa ra.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính 3


Nội dung khóa học

 Phần 1: Bản chất cốt lõi của các báo cáo tài chính

 Phần 2: Nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính

 Phần 3: Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu

 Phần 4: Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 Phần 5: Lưu ý thực tế

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phần 1

Bản chất cốt lõi của các


báo cáo tài chính
Nội dung phần 1

1 – Bảng cân đối kế toán


2 – Báo cáo kết quả kinh doanh
3 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4 – Thuyết minh báo cáo tài chính
5 – Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Bản chất cốt lõi của các BCTC

1 – Bảng cân đối kế toán


2 – Báo cáo kết quả kinh doanh
3 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4 – Thuyết minh báo cáo tài chính
5 – Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Đọc kỹ Bảng cân đối kế toán

“Tôi chỉ quan tâm xem


bảng Cân đối kế toán có
cân đối không “

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Đọc kỹ Bảng cân đối kế toán

Caân ñoái keá toaùn Trình bày tình


hình tài chính của
Keát quaû kinh doanh
một doanh nghiệp
Löu chuyeån tieàn teä tại một thời điểm

Tổng Tổng
Tài sản Nguồn vốn
do DN + tạo ra các
sở hữu tài sản này
Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính
Đọc kỹ Bảng cân đối kế toán

Tài sản = Nguồn Vốn

Vốn vay từ Vốn tự có của


bên ngoài chủ đầu tư (Vốn
(Nợ phải trả chủ sở hữu)
hay Công
Nợ)

Tài sản = Công nợ + Vốn chủ sở hữu

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Đọc kỹ Bảng cân đối kế toán

Taøi saûn: laø taøi nguyeân kinh teá DN sôû höõu vôùi kyø
voïng mang laïi lôïi ích trong töông lai.

Taøi saûn ngaén haïn: Taøi saûn daøi haïn: coù theå söû duïng >1
thöôøng coù tính thanh naêm vaø coù tính thanh khoaûn thaáp
khoaûn < 1 naêm nhö hôn taøi saûn ngaén haïn.
tieàn, phaûi thu töø khaùch
haøng, haøng toàn kho, TSCÑ
chi phí traû tröôùc… höõu & TSCÑ
hình voâ hình
Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính
Đọc kỹ Bảng cân đối kế toán

 Công Nợ: trách nhiệm pháp lý đối với tài sản hình thành
từ bên ngoài DN, bao gồm công nợ ngắn hạn (phải trả nhà
cung cấp, vay ngắn hạn ngân hàng …) và công nợ dài hạn
(trái phiếu phát hành, vay dài hạn ngân hàng…).
 Vốn chủ sở hữu : trách nhiệm pháp lý đối với tài sản ròng
của chủ sở hữu, bao gồm Vốn kinh doanh và lợi nhuận
chưa phân phối.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Đọc kỹ Bảng cân đối kế toán

 Tình hình tài chính mỗi doanh nghiệp luôn thay đổi
mỗi khi có phát sinh một nghiệp vụ kinh tế mới.
 Nghiệp vụ kinh tế mới làm tăng hoặc giảm tài sản
cũng như tăng hoặc giảm nguồn vốn của doanh
nghiệp

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Đọc kỹ Bảng cân đối kế toán

***** Điểm cốt lõi:

Bảng Cân đối kế toán đưa ra bức tranh về tình


hình tài chính của một doanh nghiệp tại một ngày
cụ thể.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Bản chất cốt lõi của các BCTC

1 – Bảng cân đối kế toán


2 – Báo cáo kết quả kinh doanh
3 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4 – Thuyết minh báo cáo tài chính
5 – Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Xem toaøn boä Baùo caùo KQKD

Caân ñoái keá toaùn

Keát quaû kinh doanh Trình baøy tình


hình doanh thu,
B/c Löu chuyeån tieàn teä chi phí vaø laõi loã
cuûa moät doanh
nghieäp trong
moät thôøi kyø

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Xem toàn bộ Báo cáo KQKD

 Là lãi khi doanh thu > chi phí


 Là lỗ khi doanh thu < chi phí

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Xem toàn bộ Báo cáo KQKD

 Chi phí điều hành gồm chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp
 Lãi gộp là chênh lệch giữa doanh thu và giá vốn hàng
bán
 Lãi ròng là chênh lệch giữa lãi gộp và chi phí điều hành
 Số liệu năm trước ( kỳ trước): thường được báo cáo cạnh
cột năm nay(kỳ này).

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Xem toàn bộ Báo cáo KQKD

 Các khoản bất thường: các sự kiện xảy ra 1 lần (không


lặp lại nhiều lần trong kỳ).

 Các khoản lỗ(gộp hoặc ròng) thường phải được tìm hiểu
thêm.

 Kết quả lãi lỗ mang tính tương đối do ước lượng của kế
toán.

 Tầm quan trọng của: lợi nhuận gộp, chi phí hoạt động,
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thuế và trước
chi phí lãi vay.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Xem toàn bộ Báo cáo KQKD

***** Điểm cốt lõi:

Báo cáo Kết quả kinh doanh chỉ ra lợi nhuận của
một thời kỳ cụ thể.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Bản chất cốt lõi của các BCTC

1 – Bảng cân đối kế toán


2 – Báo cáo kết quả kinh doanh
3 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4 – Thuyết minh báo cáo tài chính
5 – Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Kiểm tra dòng tiền

 Báo cáo lưu chuyển Tiền tệ có thể là báo cáo quan
trọng nhất trong 3 báo cáo.
 Việc báo cáo tóm tắt dòng tiền ra và vào chưa chỉ ra
được mối liên hệ giữa lợi nhuận và dòng tiền.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Kiểm tra dòng tiền

Keát quaû kinh doanh

Caân ñoái keá toaùn

B/c Löu chuyeån tieàn teä Trình baøy luoàng


tieàn thu vaøo vaø chi
ra cuûa moät doanh
nghieäp trong moät
thôøi kyø vaø soá dö
tieàn cuoái kyø

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Kiểm tra dòng tiền

 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ bắt đầu với Lãi


ròng, sau đó là một loạt các điều chỉnh để
chỉ ra mối liên kết giữa lãi ròng và dòng
tiền thuần trong một thời kỳ cụ thể.
 Các điều chỉnh được chia thành 3 nhóm
chính: kinh doanh, đầu tư, và tài chính.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Kiểm tra dòng tiền

Lưu ý:

 Đối chiếu các con số: các con số trên Báo cáo lưu
chuyển Tiền tệ đều được lấy từ các báo cáo tài chính
khác.

 Mục đích của Báo cáo lưu chuyển Tiền tệ: là một công
cụ phân tích.

 Có dùng được lợi nhuận để mua sắm và đầu tư không?

 Tầm quan trọng của Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Kiểm tra dòng tiền

***** Điểm cốt lõi:

Báo cáo lưu chuyển Tiền tệ là một công cụ để
quản lý tiền mặt.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Bản chất cốt lõi của các BCTC

1 – Bảng cân đối kế toán


2 – Báo cáo kết quả kinh doanh
3 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4 – Thuyết minh báo cáo tài chính
5 – Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Đọc kỹ thuyết minh BCTC

 Thuyết minh báo cáo tài chính (Notes to the Financial


Statements) là nguồn thông tin rất giá trị không thể bỏ
qua.
 Thông tin trên các báo cáo tài chính thường được
trình bày tóm tắt, dễ đọc, nhưng thiếu một số chi tiết
quan trọng.
 Nhiều rủi ro hoặc tổn thất có thể xảy ra trong tương
lai cũng không thể phản ánh được trên 3 báo cáo tài
chính.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Đọc kỹ thuyết minh BCTC

 Thuyết minh báo cáo tài chính là nơi để giải thích các
nghiệp vụ kế toán phức tạp.
 Cung cấp các chi tiết của một số con số tổng hợp trên báo
cáo tài chính như chi phí hoặc công nợ.
 Các rủi ro trong tương lai, các vụ kiện tụng dở dang.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Đọc kỹ thuyết minh BCTC

 Chính sách và thực hành kế toán : hàng tồn kho, tài sản
cố định, ngoại tệ và các công cụ tài chính;
 Các khoản nợ dài hạn, cam kết thuê, thuế, hoặc kế hoạch
hưu trí (chưa phổ biến tại Việt Nam);
 Các quyền mua cổ phiếu đã thưởng cho nhân viên (
Stock options);

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Đọc kỹ thuyết minh BCTC

Khi đọc 3 báo cáo tài chính, sử dụng Thuyết minh


báo cáo tài chính để biết được những điểm chủ yếu:
 Các chính sách và thực hành quan trọng về kế toán: hàng
tồn kho, khấu hao, đánh giá lại theo giá thị trường.
 Chi tiết về chi phí : chi phí về quảng cáo, khuyến mãi, và
những chi phí lớn đặc thù của từng ngành nghề kinh
doanh.
 Các hoạt động ảnh hưởng đến dòng tiền trong tương lai:
thời hạn phải trả các khoản nợ dài hạn, tiền thuê dài hạn,
thuế.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Đọc kỹ thuyết minh BCTC

***** Điểm cốt lõi:

Sếp phải đọc Thuyết minh báo cáo tài chính.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Bản chất cốt lõi của các BCTC

1 – Bảng cân đối kế toán


2 – Báo cáo kết quả kinh doanh
3 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4 – Thuyết minh báo cáo tài chính
5 – Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Mối quan hệ giữa các báo cáo

Trong moät thôøi kyø

Baùo caùo Keát quaû


kinh doanh

Thuyết
Baûng CÑKT minh BCTC
Baûng CÑKT
ñaàu kyø cuoái kyø

Baùo caùo Löu


Taïi moät thôøi ñieåm chuyeån tieàn teä Taïi moät thôøi ñieåm

Trong moät thôøi kyø

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phần 2

Nguyên tắc phân tích báo


cáo tài chính
Nội dung phần 2

1 – Phân tích tỷ trọng


2 – Phân tích so với ngành nghề
3 – Phân tích xu hướng/phân tích ngang

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Nguyên tắc phân tích BCTC

1 – Phân tích tỷ trọng


2 – Phân tích so với ngành nghề
3 – Phân tích xu hướng/phân tích ngang

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích tỷ trọng

 Còn được gọi là phân tích dọc hay phân


tích báo cáo quy mô chung (common –
size )
 Bảng CĐ KT : Mỗi khoản mục được thể
hiện dưới dạng một tỷ lệ phần trăm của
Tổng tài sản
 Báo cáo Kết quả HĐKD: Mỗi khoản
mục được thể hiện dưới dạng một tỷ lệ
phần trăm của Danh thu thuần

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích tỷ trọng

 Có thể so sánh đặc điểm kinh tế của các


ngành kinh doanh khác nhau và các
doanh nghiệp khác nhau trong cùng một
ngành
 Có thể so sánh lợi nhuận kế toán và dòng
tiền.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích tỷ trọng

 Phương pháp phân tích tỷ trọng có thể được


sử dụng kết hợp với các nhóm tỷ số khác nhau
như các tỷ số phản ánh khả năng sinh lời(Tỷ
suất LN gộp, Tỷ suất LN thuần từ hoạt động
kinh doanh, Tỷ suất LN sau thuế), các tỷ số
chi phí so với doanh thu (Tỷ suất giá vốn hàng
bán trên doanh thu, Tỷ suất từng loại chi phí
trên doanh thu , Tỷ suất chi phí lãi vay trên
doanh thu)

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Nguyên tắc phân tích BCTC

1 – Phân tích tỷ trọng


2 – Phân tích so với ngành nghề
3 – Phân tích xu hướng/phân tích ngang

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích so với ngành nghề

 Tầm quan trọng việc so sánh với ngành nghề .


So sánh theo ngành nghề để biết mình có tốt hơn
đối thủ cạnh tranh hay không.
 Nguồn thông tin chỉ số tài chính của nghành
nghề.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích so với ngành nghề

 Nếu công ty so sánh là đối thủ cạnh tranh trực tiếp, số


liệu so sánh sẽ cho thấy vị thế của công ty đối với đối
thủ cạnh tranh từ đó công ty sẽ có những quyết sách
phù hợp để cải thiện hiệu quả hoạt động hay gia tăng
vị thế của mình.
 Việc so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành không
phải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp, hay so sánh với
bình quân toàn ngành có thể giúp doanh nghiệp so
sánh hiệu quả hoạt động với mức hiệu quả kinh doanh
tương tự hay bình quân.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích so với ngành nghề

 Nhà đầu tư có thể so sánh hiệu quả hoạt động của


các công ty trong cùng ngành để xếp hạng danh
mục đầu tư, để đánh giá cổ phiếu, hay để xem xét
triển vọng phát triển.
 Tuy nhiên khi so sánh với doanh nghiệp cùng
ngành, phải chú ý: doanh nghiệp quy mô lớn và
doanh nghiệp quy mô nhỏ có thể thể hiện hiệu quả
hoạt động khác nhau.
 Hơn nữa sự khác nhau còn có thể thể hiện không
chỉ qua quy mô tài sản, mà còn về % tăng trưởng,
quy mô tái đầu tư, vị trí đia lý v. v.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích so với ngành nghề

Việc so sánh các doanh nghiệp KHÁC ngành có


thể đem lại thông tin hữu ích cho doanh nghiệp
và nhà đầu tư, ví dụ:
 Tỉ lệ lãi gộp của công ty trong ngành này cao
hơn hay thấp hơn ngành khác như thế nào?
 ROCE của các ngành khác nhau ra sao?
 Lợi suất cổ tức thay đổi trong các ngành như thế
nào?

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Nguyên tắc phân tích BCTC

1 – Phân tích tỷ trọng


2 – Phân tích so với ngành nghề
3 – Phân tích xu hướng/phân tích ngang

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích xu hướng

 Còn được gọi là phân tích ngang (Trend or


horizontal analysis)
 Là việc xem xét xu hướng thay đổi các khoản
mục của báo cáo tài chính qua một số thời kỳ kế
toán liên tục.
 Rất hiệu quả khi kết hợp với các phương pháp
phân tích khác.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích xu hướng

Các so sánh có ý nghĩa thường bao gồm:


 % tăng trưởng lợi nhuận (trước và sau thuế) và % tăng
trưởng doanh thu
 Thay đổi kết cấu chi phí/lợi nhuận
 Tăng giảm tỉ số nợ, đòn cân nợ
 Thay đổi tỉ lệ lợi nhuận đã phân phối, giữ lại
 Thay đổi tỉ số thanh khoản , thanh khoản nhanh, vòng
quay tồn kho, và số ngày thu/trả nợ bình quân
 Tăng EPS, giá trị trường của cổ phiếu

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích xu hướng

 Vì báo cáo tài chính được ghi chép theo nguyên


giá , các tỉ số tài chính sẽ do đó cũng dựa trên
nguyên giá. Để việc phân tích các tỉ số tài chính có
ý nghĩa hơn yếu tố lạm phát cũng phải được tính
đến.
 Phân tích tỉ số tài chính cũng phải được xem xét
thêm dưới góc độ hoàn cảnh kinh tế chung của nền
kinh tế và khuynh hướng biến động của các doanh
nghiệp khác. Ví dụ:

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích xu hướng

Ví dụ (tt):
 Sự biến động suy giảm của ROCE của doanh
nghiệp có thể không là vấn đề nếu đây là khuynh
hướng biến động chung của nền kinh tế.
 Sự biến động suy giảm/tăng lợi nhuận có thể do
những nguyên nhân đặc biệt ngoài tầm kiểm soát
của doanh nghiệp ví dụ như thay đổi quy định về
thuế.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phần 3

Phân tích các tỷ số tài


chính chủ yếu
Nội dung phần 3

1 – Phân tích khả năng sinh lời


2 – Phân tích khả năng thanh khoản
3 – Phân tích cơ cấu nguồn vốn, khả năng vay và trả
nợ
4 – Phân tích khả năng quản lý tài sản và năng lực
hoạt động

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích tỷ số

 Là việc phân tích theo chiều sâu kết hợp nhiều
dữ liệu từ các báo cáo tài chính.
 Là công cụ đánh giá hiệu quả hoạt động của
một doanh nghiệp.
 Có thể dùng để xác định tính hợp lý của các kế
hoạch trong tương lai của doanh nghiệp.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích tỷ số

 Việc tính toán các tỷ số cho đúng là việc quan


trong . Việc hiểu và diễn giải các tỷ số tài chính
cũng rất quan trọng.
 Người phân tích báo cáo tài chính nên so sánh
các tỷ số qua từng thời kỳ, so sánh với ngành, so
sánh với kế hoạch của doanh nghiệp.
 Có thể đo lường cho từng nhóm sản phẩm hoặc
nhóm khách hàng để thấy nhóm nào mang lại lợi
nhuận cao hơn.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Các tỷ số tài chính chủ yếu

1 – Phân tích khả năng sinh lời


2 – Phân tích khả năng thanh khoản
3 – Phân tích cơ cấu nguồn vốn, khả năng vay và
trả nợ
4 – Phân tích khả năng quản lý tài sản và năng
lực hoạt động

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích khả năng sinh lời

 Tỷ suất LN gộp = LN gộp/ Doanh thu ròng


 Tỷ suất LN từ HĐKD = LN từ HĐKD/Doanh thu ròng
 Tỷ suất LN trước thuế = LN trước thuế/Doanh thu ròng
 Tỷ suất LN ròng(sau thuế) = LNST/Doanh thu ròng
 Tỷ suất LN trên vốn(ROE)= LNST/Vốn chủ sở hữu
 Tỷ suất LN trên Tài sản (ROA)= LNST/Tổng Tài sản

LN: Lôïi nhuaän; LNST: Lôïi nhuaän sau thueá

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích khả năng sinh lời

 Các tỷ số này đều có thể so sánh với doanh nghiệp cùng


ngành nghề.

 Các tỷ số này đều có thể so sánh qua các thời kế toán/xu


hướng.

 Ngoài ra cũng có thể phân tích thêm Thuế suất Thực tế thuế
thu nhập doanh nghiệp (%) (Effective Tax Rate)

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Các tỷ số tài chính chủ yếu

1 – Phân tích khả năng sinh lời


2 – Phân tích khả năng thanh khoản
3 – Phân tích cơ cấu nguồn vốn, khả năng vay và
trả nợ
4 – Phân tích khả năng quản lý tài sản và năng
lực hoạt động

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Khả năng thanh khoản

Tỷ số thanh Tài sản lưu động


=
khoản
Nợ ngắn hạn
=> Công ty cần phải có lượng tài sản ngắn hạn
đủ để trang trải các khoản nợ ngắn hạn

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Khả năng thanh khoản

Tỷ số thanh (Tài sản lưu động – tồn kho)


khoản nhanh =
Nợ ngắn hạn

=> Doanh nghiệp có thể không có khả năng chuyển đổi


tất cả các tài sản lưu động thành tiền để trang trải nợ
ngắn hạn .Trong một số trường hợp, tồn kho không
phải là khoản mục thanh khoản nhanh

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Khả năng thanh khoản

Số ngày b/q khoản phải thu = (Khoản phải thu kinh


doanh/Doanh số bán nợ) x 365
 Tỉ số này ước tính khoảng thời gian khách hàng trả nợ mua
hàng.
 Ước tính này mang tính gần đúng vì giá trị trên bảng cân đối
kế toán tại thời điểm tính toán có thể cao hơn hay thấp hơn
mức bình thường.
 Phải lưu ý, số dư khoản phải thu có thể bao gồm thuế GTGT.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Khả năng thanh khoản

Số ngày b/q khoản phải trả = (Khoản phải trả kinh


doanh/Giá vốn hàng bán) x 365
 Giá vốn hàng bán có thể thay thế giá trị mua hàng trong kỳ.
 Số ngày b/q khoản phải trả sẽ giúp đánh giá khả năng thanh
khoản của công ty.
 Biến động tăng tỉ số này báo hiệu việc gia tăng sử dụng tín
dụng thương mại.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Khả năng thanh khoản

Số ngày b/q tồn kho = (Tồn kho bình quân/Giá


vốn hàng bán) x 365
=> Việc kết hợp phân tích vòng quay hàng tồn kho và số
ngày b/q khoản phải thu sẽ giúp thấy được thêm khả năng
thanh khoản của doanh nghiệp.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Khả năng thanh khoản

Tài sản lưu động ròng = (Hàng tồn kho + Phải thu KD –
Phải trả KD)/Doanh thu ròng
 Tài sản lưu động ròng là khoản chênh lệch về vốn giữa hàng
tồn kho, các khoản phải thu kinh doanh và các khoản phải trả
kinh doanh.
 Đo lường bao nhiêu tiền đã bị hút vào các khoản vốn lưu
động chủ yếu là hàng tồn kho, các khoản phải thu và các
khoản phải trả kinh doanh.
 Tỷ lệ tăng lên thường chỉ ra DN đang phải đầu tư nhiều hơn
vào vốn lưu động.Có thể được sử dụng trong lập kế hoạch
ngân sách và công tác dự báo.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Khả năng thanh khoản

Số ngày lượng tiền mặt có thể đáp ứng nhu cầu HĐKD =
Tổng Tiền mặt / Chi tiêu bình quân hàng ngày

 Khả năng DN có thể đáp ứng được nhu cầu về tiền mặt chi
tiêu cho hoạt động kinh doanh hàng ngày.
 Chỉ ra mức độ tiền mặt dư thừa có thể sử dụng cho đầu tư
ngắn hạn.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Các tỷ số tài chính chủ yếu

1 – Phân tích khả năng sinh lời


2 – Phân tích khả năng thanh khoản
3 – Phân tích cơ cấu nguồn vốn, khả năng vay
và trả nợ
4 – Phân tích khả năng quản lý tài sản và năng
lực hoạt động

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Cơ cấu vốn, khả năng vay trả nợ

PBIT
Tỷ số thanh toán lãi vay 
laõi vay

 Tỷ số nhỏ hơn 3 lần thì được xem là thấp, báo hiệu


khả năng sinh lợi thấp trên cơ cấu vốn hiện tại.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Cơ cấu vốn, khả năng vay trả nợ

Tỷ số Nợ = Tổng Công nợ/Tổng Tài sản

=> Không có hướng dẫn cụ thể mức Tỷ số Nợ/Vốn,


nhưng mức 50% được coi là an toàn

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Cơ cấu vốn, khả năng vay trả nợ

Tỷ số nợ ngân hàng trên VCSH = Tổng Nợ


ngân hàng / Tổng VCSH

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


CƠ CẤU VỐN TỐI
ƯU(OPTIMAL CAPITAL
STRUCTURE)

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Nợ và rủi ro tài chính(financial risks)

 Mức nợ cao sẽ tạo ra rủi ro tài chính – nếu doanh nghiệp vay
nợ không thanh toán được, công ty có thể bị áp lực phá sản.
 Nếu công ty không thể thanh toán nợ và phá sản, người cung
cấp vốn có thể không nhận được đầy đủ số vốn cho vay.
 Trong trường hợp vay nợ cao, doanh nghiệp sẽ không còn đủ
tiền để thanh toán cổ tức nếu mức lợi tức thấp.
 Có 3 phương pháp để xác đinh cơ cấu để xác định cơ cấu
vốn: sử dụng PBIT – EPS, phân tích dòng tiền của doanh
nghiệp, đánh giá các tỉ số.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Cách tiếp cận sử dụng PBIT - EPS

 Xác định các kế hoạch tài chính khác nhau thông qua việc
xem xét ảnh hưởng của EPS trên các mức PBIT khác nhau.
Mục tiêu là để xác định PBIT Breakeven point hay PBIT
Indifference point (“điểm trung hòa”)
 Tại các giá trị PBIT lớn hơn mức trung hòa, càng sử dụng
đòn bẩy tài chính ở mức cao hơn sẽ mang lại EPS cao hơn.
 Tại các giá trị PBIT nhỏ hơn mức trung hòa, càng sử dụng
đòn bảy tài chính ở mức thấp hơn sẽ mang lại EPS cao hơn

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Cách tiếp cận sử dụng PBIT - EPS

 Xác định các kế hoạch tài chính khác nhau thông qua việc
xem xét ảnh hưởng của EPS trên mức PBIT khác nhau. Mục
tiêu là để xác định PBIT Breakeven point hay PBIT
Indifference point (“điểm trung hòa”).

( PBIT  I )(1  t )  PD ( PBIT  I )(1  t )  PD



I : lãi vay S1 S2

t : thuế suất
PD : cổ tức ưu đãi
S1 và S2: số lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành sau kế
hoạch huy động tài chính thứ nhất và kế hoạch huy động tài
chính thứ hai

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Cách tiếp cận sử dụng PBIT - EPS

 Xét ví dụ (phụ lục đính kèm): Có 3 lựa chọn : (1) bán
40.000 cổ phần với giá $50/cổ phần;(2) phát hành trái
phiếu với lãi suất 10%/năm; (3) phát hành cổ phiếu ưu đãi
8% cổ tức
 Tại bất kể mức PBIT nào, lựa chọn (2) – “Nợ” luôn tốt
hơn lựa chọn (3) – cổ phần ưu đãi vì mang lại EPS cao
hơn.
 Với mức PBIT từ $700.000 trở lên, sử dụng nợ sẽ tốt hơn
cổ phần phổ thông. Nếu PBIT nhỏ hơn $700.000 thì sử
dụng cổ phần phổ thông tốt hơn nợ.
 Với mọi mức PBIT cao hơn $1.120.000 thì sử dụng cổ
phần ưu đãi tốt hơn cổ phần phổ thông. Dưới mức này thì
sử dụng cổ phần phổ thông tốt hơn cổ phần ưu đãi.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Cách tiếp cận sử dụng PBIT - EPS

6.00

4.00 $1.120.000
3.57 CP phổ thông
EPS

3.40
Nợ
$700.000
CP ưu đãi
2.00

0.00
-

20 0

40 0

0
40 0

60 0

80 0

00 0
00

00

00
00

00

00

00
0,

0,

0,
0,

0,

0,

0,
20

1,

1,

1,

PBIT

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích dòng tiền của doanh nghiệp

 Phân tích khả năng doanh nghiệp sử dụng dòng tiền để trang
trải các khoản chi bằng tiền cố định ( fixed charges).
 Số tiền nợ và /hoặc số cổ phần ưu đãi càng lớn và thời hạn
càng ngắn thì các khoản chi cố định của doanh nghiệp càng
lớn.
 Phân tích xem dòng tiền dự kiến có trang trải được các
khoản chi cố định này hay không.
 Nếu không có khả năng trang trải những khoản chi
này(ngoại trừ cổ tức ưu đãi) thì doanh nghiệp sẽ có nguy cơ
vỡ nợ. Các dòng tiền thu về trong tương lai càng lớn và càng
ổn định thì khả năng trả nợ của công ty càng cao.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Các quyết định về cơ cấu vốn tối ưu trên thực tế

Việc ra các quyết định về cơ cấu vốn thường chịu ảnh


hưởng của sáu yếu tố sau:

1. Tỉ lệ tăng trưởng của công ty và sự ổn định của doanh số


trong tương lai
2. Cơ cấu cạnh tranh trong ngành
3. Cơ cấu tài sản hiện có của công ty
4. Các rủi ro kinh doanh công ty có thể gặp phải
5. Cơ cấu kiểm soát của cổ đông và ban điều hành
6. Quan điểm của các bên cung cấp tín dụng ( ví dụ ngân hàng
thương mại ) đối với công ty nói riêng và ngành nghề nói
chung

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Các quyết định về cơ cấu vốn tối ưu trên thực tế

 Nhieàu coâng ty vaø taäp ñoaøn lôùn cho raèng caàn phaûi coù moät
cô caáu voán toái öu vaø vieäc xaùc ñònh cô caáu voán naøy ñöôïc
tính cho moät khoaûng giaù trò cuûa tæ leä nôï muïc tieâu.
 Theo khaûo saùt naøy, yeáu toá ñöôïc ñeà caäp thöôøng xuyeân nhaát
coù aûnh höôûng ñeán möùc nôï laø:
-khaû naêng cuûa coâng ty ñeå trang traûi caùc khoaûn chi baèng
tieàn coá ñònh.
-Duy trì möùc tín nhieäm cho traùi phieáu (bond rating)
-Cung caáp caùc khoaûn döï phoøng tín duïng (borrowing
reserve)
-Naâng cao hieäu quaû cuûa ñoøn baåy taøi chính

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Các tỷ số tài chính chủ yếu

1 – Phân tích khả năng sinh lời


2 – Phân tích khả năng thanh khoản
3 – Phân tích cơ cấu nguồn vốn, khả năng vay và
trả nợ
4 – Phân tích khả năng quản lý tài sản và năng
lực hoạt động

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Khả năng quản lý tài sản & năng lực hoạt động

Tỷ suất chi phí hoạt động = Chi phí hoạt


động/Doanh thu ròng

 Đo lường hiệu quả của việc quản lý chi phí


HĐKD.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Khả năng quản lý tài sản & năng lực hoạt động

Hiệu quả sử dụng Tài sản = Doanh thu


thuần/ Tổng Tài sản

 Đo lường hiệu quả sử dụng tài sản tạo ra


doanh thu.
 Ngoài ra còn có thể sử dụng :
Lợi nhuận ròng/nhân viên
Doanh thu ròng/nhân viên

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích báo cáo tài chính

Các tỷ số khác cần so sánh:


 Thu nhập trên cổ phiếu (EPS)
Lôïi nhuaän sau thueá vaø coå töùc öu ñaõi
EPS 
Toång soá coå phieáu thoâng thöôøng

 Tỉ số Giá trên Thu nhập (P/E)


Giaù thò tröôøng cuûa coå phieáu
P /E 
EPS

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phần 4

Phân tích báo cáo lưu


chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 Đánh giá khả năng tạo ra tiền mặt của doanh nghiệp.
 Tìm hiểu nguồn gốc và chất lượng của dòng tiền và
lợi nhuận kế toán.
 Đánh giá khả năng tạo ra đủ tiền mặt để chi tiêu hàng
ngày cho hoạt động kinh doanh
 Tìm hiểu nguồn tiền có thể sử dụng để trả nợ gốc và
lãi cho các khoản vốn Nợ(vay ngân hàng, phát hành
trái phiếu)

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

 Tìm hiểu nguồn tiền đã đợc sử dụng cho đầu tư như


thế nào
 Đánh giá sự ổn định và bền vững của dòng tiền của
doanh nghiệp
 Áp dụng phân tích tỷ trọng cho báo cáo lưu chuyển
tiền tệ

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Một số tỷ số chính:
 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/Chi phí Lãi vay
 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/(Chi phí lãi vay +
Nợ dài hạn đến hạn trả)
 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/Tổng nợ phải trả

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Một số tỷ số chính (tt):


 Dòng tiền trên cổ phiếu(Cash Flow per Share)

 Tỉ số Giá trên Dòng tiền (Price to Cash Flow)

=> Phân tích tính sinh “tiền” của một doanh nghiệp,
có thể so sánh với tính sinh “lời” của doanh
nghiệp.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phần 5

Lưu ý thực tế
Phân tích báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính:


 Không phản ánh các yếu tố phi tài chính.
 Không tính đến sự biến động của giá trị đồng tiền
theo thời gian.
 Bị ảnh hưởng bởi những chính sách kế toán khác
nhau về: Hàng tồn kho, Khấu hao tài sản cố định,
Doanh thu/chi phí.
 Không báo cáo được cơ hội

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích báo cáo tài chính

Khi phân tích các tỷ số:


 Độ tin cậy của các tỷ số phụ thuộc vào chất lượng
của báo cáo tài chính.
 Các chính sách kế toán khác nhau sẽ dẫn tới các tỷ
số khác nhau cũng như các kết quả so sánh khác
nhau.
 Quá khứ có thể không lặp lại, vì vậy thông tin tài
chính trong quá khứ đôi khi không có mối liên hệ
chặt chẽ với tình hình tương lai.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích báo cáo tài chính

Khi phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và
nhỏ:
 Lợi nhuận báo cáo có thể bị “làm đẹp’
 Xem xét tiền mặt có bị hút vào hàng tồn kho và khoản
phải thu hay không.
 Chất lượng của tài sản báo cáo
 Nguồn vốn có ổn định không và có đủ không(thường
là ít vốn)
 Thời gian đầu có thể bị lỗ đến mức “âm vốn chủ sở
hữu”

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích báo cáo tài chính

Khi phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa
và nhỏ (tt):
 Có thể không vay được nợ, nhưng khi được vay có
thể vay quá nhiều.
 Có xu hướng làm mọi việc khác nhau để có doanh
thu/thu nhập.
 Sự “linh hoạt” khi vận dụng pháp luật và các quy
tắc kế toán.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích báo cáo tài chính

Khi phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp


lớn:
 Thường có nhiều nghiệp vụ, phải tìm hiểu các số
liệu chi tiết.
 Tìm hiểu chất lượng tài sản, đặc biệt hàng tồn kho
chậm luân chuyển, nợ xấu, tài sản cố định cũ và
lạc hậu.
 Hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu quả không. Các
mối quan hệ có mâu thuẫn lợi ích tiềm tàng.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích báo cáo tài chính

Khi phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp lớn
 Quản lý dòng tiền so với mục tiêu doanh thu.
 Việc thay đổi công ty kiểm toán.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích báo cáo tài chính

Khi phân tích báo cáo tài chính các ngành khác
nhau:
 Các ngành kinh doanh khác nhau có đặc điểm khác
nhau, do đó tỷ số tài chính có thể khác nhau.
 Các khác biệt này chủ yếu là giá trị của tổng tài sản,
mức vốn lưu động, mức đầu tư tài sản cố định, tỷ lệ
vay nợ, cơ cấu vốn, cơ cấu chi phí , cơ cấu giá
thành, các tỷ suất lợi nhuận, các tỷ suất tiền mặt,
nhu cầu vốn khác nhau trong năm…

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính được kiểm toán:


 Xem xét doanh nghiệp có thường xuyên thay đổi
công ty kiểm toán hay không.
 Xem xét doanh nghiệp có thường xuyên thay đổi
chính sách kế toán mà không có lý do chính đáng
hay không.
 Xem xét thời hạn hoàn thành /công bố báo cáo tài
chính.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích báo cáo tài chính

Các dấu hiệu đòi hỏi xem xét kỹ lưỡng :


 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh liên tục âm
 Tỷ số thanh khoản, tỷ số thanh khoản nhanh giảm
liên tục.
 Số ngày phải thu
 Số ngày hàng tồn kho tăng liên tục.
 Tỷ lệ hàng bị trả lại tăng lên.
 Doanh thu từ hoạt động chính không ổn định.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích báo cáo tài chính

Các dấu hiệu đòi hỏi xem xét kỹ lưỡng:


 Tốc độ tăng doanh thu chậm hơn tốc độ tăng hàng tồn
kho.
 Tốc độ tăng doanh thu chậm hơn tốc độ tăng khoản
phải thu kinh doanh.
 Mối liên hệ giữa dòng tiền và lợi nhuận kế toán.
 Tài sản khác thay đổi bất thường.
 Công nợ khác thay đổi bất thường.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích báo cáo tài chính

Một số thủ thuật làm đẹp BCTC:


 Ghi nhận doanh thu bán hàng hóa trước khi thực hiện.
 Thay đổi mức độ hoàn thành dịch vụ.
 Tạo nghiệp vụ ảo để ghi nhận doanh thu (hàng bán sẽ
được trả lại…)
 Phân bổ chi phí cho nhiều kỳ kế toán.
 Lập dự phòng không đầy đủ cho hàng tồn kho, nợ
xấu, chứng khoán chưa niêm yết.

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính


Phân tích báo cáo tài chính

Một số thủ thuật làm đẹp BCTC(tt):


 Không ghi nhận chi phí đã phát sinh với lý do chưa
có chứng từ.
 Không trích trước đầy đủ chi phí
 Thay đổi chính sách kế toán không có lý do chính
đáng liên quan đến hàng tồn kho, khấu hao,lập dự
phòng, chi phí sản xuất dở dang…

Phân tích chuyên sâu Báo cáo Tài chính

You might also like