Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 46

Mục lục

Mục lục
Mục lục..................................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................2
Thu thập số liệu ban đầu:......................................................................................3
CHƯƠNG 1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐIỆN..........................................................4
Đặt vấn đề..............................................................................................................4
Số liệu công suất thiết bị của nhà A5...................................................................5
1.1 Xác định phụ tải tính toán tầng 1.................................................................6
1.2 Xác định phụ tải tính toán tầng 2.................................................................7
1.3 Xác định phụ tải tính toán tầng 3.................................................................8
1.4 Xác định phụ tải tính toán tầng 4.................................................................9
1.5 Xác định phủ tại tính toán khác.................................................................10
1.6 Tổng hợp phụ tải của tòan khu nhà............................................................11
CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ CUNG CẤP ĐIỆN....................................12
2.1 Xác định vị trí trạm biến áp của khu nhà...................................................12
2.2 Sơ đồ nguyên lí cung cấp điện...................................................................12
2.3 Lựa chọn dây dẫn từ trạm biến áp về tủ điện tổng của khu nhà................13
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN................................................................15
3.1 Lựa chọn dây dẫn phía hạ áp.....................................................................15
3.1.1 Lựa chọn dây dẫn từ tủ điện tổng về tủ điện các tầng.........................15
3.1.2 Lựa chọn dây dẫn tầng 1......................................................................17
3.1.3 Lựa chọn dây dẫn tầng 2......................................................................20
3.1.4 Lựa chọn dây dẫn tầng 3......................................................................23
3.1.5 Lựa chọn dây dãn tầng 4......................................................................25
3.2 Xác định tổn hao điện áp, tổn hao công suất trên đường dây hạ áp..........27
3.2.1 Xác định tổn hao điện áp, tổn hao công suất từ trạm biến áp về tủ điện
tổng 27
3.2.2 Xác định tổn hao điện áp, tổn hao công suất từ tủ điện tổng về tủ điện
các tầng.............................................................................................................29
3.2.3 Tổn hao điện áp, tổn hao công suất tầng 1..........................................30

1
3.2.4 Tổn hao điện áp, tổn hao công suất tầng 2..........................................31
3.2.5 Tổn hao điện áp, tổn hao công suất tầng 3..........................................32
3.2.6 Tổn hao điện áp, tổn hao công suất tầng 4..........................................33
3.3 Lựa chọn các thiết bị đóng cắt và bảo vệ...................................................34
3.3.1 Tính toán ngắn mạch...........................................................................34
 Chọn aptomat tổng..................................................................................36
 Chọn áp tô mát tầng 1.............................................................................36
 Chọn aptomat cho tầng 2........................................................................36
 Chọn aptomat cho tầng 3........................................................................37
 Chọn aptomat cho tầng 4........................................................................37
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT..................................39
4.1 Tính toán chống sét và lựa chọn thiết bị chống sét....................................39
4.2 Tính toán nối đất........................................................................................41
KẾT LUẬN.........................................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................44

2
LỜI NÓI ĐẦU

Ngành điện là một ngành quan trong trong xã hội bây giờ, cũng như trong
quá trình phát triển nhanh của nền khoa học kĩ thuạt nước ta trên con đường
công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước. Vì thế, việc thiết kế và cung cấp
điện là một vấn đề hết sức quan trọng và không thể thiếu đối với nghành điện
nói chung và mỗi sinh viên đang học tập, nghiên cứu vè lĩnh vực nói riêng.

Với đề tài “ Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà A5”, chúng em đã cố học
hỏi, tìm hiểu để hoàn thành một cách tốt nhất. Trong thời gian thực hiện đề tài,
cùng với sự cố gắng, đồng thời dưới sự hướng dẫn rất tận tình của cô giáo T.S
Phạm Thị Hồng Anh – người trực tiếp giảng dạy môn Cung cấp điện và hướng
dẫn chúng em thực hiện đề tài này.

Song do kiến thức còn hạn chế nên bài làm của chúng em không tránh
khỏi những thiếu sót. Do vậy chúng em kính mong nhận được sự góp ý và bảo
ban của cô để chúng em có thể hoàn thiện đề tài cảu mình và hoàn thành tốt việc
học tập trong nhà trường cũng như công việc sau này.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Hải phòng, ngày 19 tháng 5 năm 2019 Nhóm sinh viên thực hiện

Đỗ Mạnh Cường

Vũ Văn Cường

Nguyễn Việt Bắc

3
Đề tài : “Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà A5 trường Đại học Hàng Hải Việt
Nam.

Thu thập số liệu ban đầu:


Việc thu thập số liệu ban đầu đóng vai trò quan trọng. Nếu thu thập dữ liệu kỹ
càng, tỉ mỉ thì kết quả của quá trình thiết kế được đảm bảo. Nếu thu thập số liệu
ban đầu không chính xác thì quá trình thi công phải chỉnh lại nhiều lần.

Số liệu nguồn:

Dung lượng MBA: 400KVA

Cấp điện áp :22/0,4 KV

Khoảng cách từ MBA đến toàn nhà : 100m

4
CHƯƠNG 1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐIỆN

Đặt vấn đề
Phụ tải tính toán:

Là loại phụ tải giả thiết lâu ngày không đổi về mặt biến đổi nhiệt. Nó làm
nóng dây dẫn lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra.

Ptt= knc.Pđm (Lấy hệ số knc= 0.8 ; cosφ = 0.9 => tgφ =0.48)

Ptb≤ Ptt≤Pmax

Công suất phản kháng tính toán:

Qtt=Ptt.tgφ ( KVAR)

Công suất biểu kiến:

S tt=√ P2tt +Q 2tt (KVA)

Một cách gần đúng ta có thể lấy: Pđ=Pđm:

Trong đó

 Pđi,Pđmi : là công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i (KW).
 Ptt,Qtt,Stt : là công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của
nhóm thiết bị (KW), (KVAR), (KVA).
 Knc: hệ số nhu cầu
 cosφ : hệ số công suất tính toán, tra sổ tay kĩ thuật, từ cosφ tính ra tgφ
 n: số thiết bị trong nhóm.

Nếu hệ số công suất cosφ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì phải
tính hệ số công suất trung bình theo công thức sau:

5
P 1 cosφ 1+ P 2 cosφ 2+ …+ Pn cosφn
P1+ P 2+..+ Pn

Đối với một nhóm thiết bị có cùng knc:

Ptt=knc.∑ P đmi(KW)
i=1

Qtt= Ptt.tgφ tb(KVAR)

Stt=√ P2tt +Q2tt (KVA)

∑ cos φ i . Pđmi
Với cosφ tb=
∑ Pđmi

Ưu điểm: Đơn giản, tính toán thuận tiện

Nhược điểm: Kém chính xác vì hệ số nhu cầu tra ở sổ tay

Số liệu công suất thiết bị của nhà A5

Bảng 1.1: Các thiết bị và công suất của thiết bị

Tên thiết bị Công suất(KW)


Đèn tuýp 0.022
Đèn tròn 0.022
Điều hòa 1.2
Điều hòa cây 12
Máy chiếu 0.225
Máy tính 0.05
Quạt treo tường 0.045
Quạt trần 0.06
Quạt thông gió 0.035
Báo cháy 0.015

6
1.1Xác định phụ tải tính toán tầng 1

Bảng 1.2: Số liệu phụ tải của các phòng tầng 1

Tầng1
Các thiết bị
Quạt
Phòn Quạt
Đèn Đèn Điều Máy treo Máy Quạt Báo
g thôn
tuýp tròn hòa tính tườn chiếu trần cháy
g gió
g
101 8 2 2 2 1
102 8 2 2 2 1
103 4 1 1 1 1 1
104A 4 1 1 1 1 1
104B 4 2 2 1 2 1
105A 4 2 2 1 2 1
105B 4 2 1 2 1
106 4 2 2 2 1
107 4 1 1 1 1 2 1
108 4 1 4 1 2 1
109 4 1 1 1 1 1 1
109A 8 2 2 2 2 1
WC 4
Tổng 60 4 19 18 9 0 2 21 12

Từ bảng 1.2 ta tính được công suất định mức:

Pdm = 0.022x60 + 0.022x4 + 1.2x19 + 0.05x18 + 0.045x9 + 0.06x2 + 0.035x21 +


0.015x12 = 26.548 Kw

Ptt = Knc.Pdm= 0.8x26.548=21.238 Kw

7
Qtt= Ptt.tgφ

Qtt=21.238 x 0.48= 10.194 (KVAR)

Stt=√ P2tt +Q2tt =√ 21.2382 +10.1942 = 23.558(KVA)

1.2 Xác định phụ tải tính toán tầng 2

Bảng 1.3: Số liệu phụ tải của các phòng tầng 2

Tầng2
Các thiết bị
Phòn Quạt Quạt
Đèn Đèn Điều Máy Máy Quạt Báo
g treo thôn
tuýp tròn hòa chiếu tính trần cháy
tường g gió
201 8 2 2 2 1
202 4 1 1 1 1
203 4 1 1 1 1
204 8 2 1 1 1
205 4 1 2 1 1 1
206 4 1 1 1 1 1
207 4 1 2 1 1 1
208 8 2 1 1 1
209 8 1 1 1
210 4 1 1 1 1 1
211 4 2 2 2 1
212 4 1 1 1 1 1 1
213 4 1 1 1 1
WC 4
Tổng 68 4 16 1 15 4 3 15 13

Từ bảng 1.3 ta tính được công suất định mức:


8
Pdm = 0.022x68 + 0.022x4 + 1.2x16 + 0.225x1 + 0.05x15 + 0.045x4 + 0.06x3 +
0.035x 15 + 0.015x13=22.839 Kw

Ptt = Knc.Pdm= 0.8x22.839=18.271 Kw

Qtt= Ptt.tgφ

Qtt=18.271 x 0.48= 8.770 (KVAR)

Stt=√ P2tt +Q2tt =√ 18.2712+ 8.7702 =20.267 (KVA)

1.3 Xác định phụ tải tính toán tầng 3

Bảng 1.4: Số liệu phụ tải của các phòng tầng 3

Tầng 3
Các thiết bị
Quạt Quạt
Phòng Đèn Đèn Điều Máy Máy Báo
treo thông
tuýp tròn hòa chiếu tính cháy
tường gió
301 4 1 2 2 1
302 8 1 1 10 2 1
303 8 1 1 10 2 1
304 8 1 1 1 2 1
305 12 2 15 1 2 1
306 12 2 15 2 1
307 8 1 1 2 1
308 8 1 1 2 1
309 12 2 2 1
310 12 2 2
WC 4
Tổng 92 4 14 5 52 2 20 9
9
Từ bảng 1.4 ta tính được công suất định mức:

Pdm = 0.022x92 +0.022x4 + 1.2x14 + 0.225x5 + 0.05x52 + 0.045x2 +0.035x20 +


0.015x9=23.562 Kw

Ptt = Knc.Pdm= 0.8x23.562=18.850 Kw

Qtt= Ptt.tgφ

Qtt=18.850 x 0.48 = 9.048(KVAR)

Stt=√ P2tt +Q2tt =√ 18.8502+ 9.0482 = 20.909(KVA)

1.4 Xác định phụ tải tính toán tầng 4

Bảng 1.5: Số liệu phụ tải các phòng tầng 4

Tầng 4
Các thiết bị
Quạt Quạt
Phòng Đèn Điều Máy Quạt Báo
treo thông
tuýp hòa cây chiếu trần cháy
tường gió
401 12 1 1 1 4 2 1
402 12 1 1 1 4 2 1
403 12 1 1 1 4 2 1
404 12 1 1 1 4 2 1
405 12 1 1 1 4 2 1
406 12 1 1 1 4 2 1
407 12 1 1 1 4 2 1
408 12 1 1 1 4 2 1
409 12 1 1 1 4 2 1

10
Tổng 108 9 9 9 36 18 9

Từ bảng 1.5 ta tính được công suất định mức:

Pdm = 0.022x108 + 12x9 + 0.225x9 + 0.045x9 + 0.06x36 +0.035x18 +


0.015x9=115.731 Kw

Ptt = Knc.Pdm= 0.8x115.731=92.585 Kw

Qtt= Ptt.tgφ

Qtt=92.585 x 0.48 = 44.440(KVAR)

Stt=√ P2tt +Q2tt =√ 92.5852 +44.440 2 =102.698(KVA)

1.5 Xác định phủ tại tính toán khác

Bảng 1.6: Số liệu phụ tải khác của tòa nhà

Loại phụ tải Đèn tròn 0.022 kw Báo cháy 0.015kw


Hành lang tầng 1-4 24 8
Cầu thang bộ 8
Tổng số lượng 32 8

Từ bảng 1.6 ta tính được công suất định mức

Pdm = 32x0.022 + 8x0.015=0.824 Kw

Ptt = Knc.Pdm= 0.8x0.824=0.659 Kw

Qtt= Ptt.tgφ

Qtt=0.659 x 0.48=0.316(KVAR)

Stt=√ P2tt +Q2tt =√ 0.6592 +0.3162 =0.730 (KVA)

11
1.6 Tổng hợp phụ tải của tòan khu nhà

Bảng 1.7: Số liệu tổng hợp phụ tải của khu nhà

Tổng công
Tầng Ptt (Kw) Qtt (KVAR) Stt (KVA)
suất ( Kw)
Tầng 1 26.548 21.238 10.194 23.558
Tầng2 22.839 17.037 8.770 20.267
Tầng 3 23.562 18.850 9.048 20.909
Tầng 4 115.731 92.585 44.440 102.698
Phụ tải khác 0.824 0.659 0.316 0.730
Tổng 189.504 150.369 72.768 168.162

12
CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ CUNG CẤP ĐIỆN

2.1 Xác định vị trí trạm biến áp của khu nhà

Hình 2.1: Vị trí trạm biến áp

2.2 Sơ đồ nguyên lí cung cấp điện

13
2.3 Lựa chọn dây dẫn từ trạm biến áp về tủ điện tổng của khu nhà

Dây dẫn từ biến áp về đến tủ điện tổng của khu nhà được chọn là cáp ngầm,
được chọn dựa trên điều kiện phát nóng.

Dây dẫn được chọn phải thỏa mãn điều kiện sau:

k . I cp ≥ I lv max

Trong đó:

- K là hệ số hiệu chỉnh
- I cp là dòng điện lớn nhất có thể chạy qua dây dẫn trong thời gian không

hạn chế mà không làm cho nhiệt độ của nó vượt quá giá trị cho phép.
S max
- I lv max dòng điện làm việc lớn nhất chạy qua dây dẫn I lv max =
√3 . U dm
Lựa chọn cáp:

Với số sợi cáp là 4, khoảng cách giữa các sợi cáp là 100mm, tra bảng 2-58
trang 656, tài liệu [1], ta chọn được hệ số hiệu chỉnh k=0,8

Ta có :

S max 168,162
I lv max = = =242,72 (A)
√3 . U dm √3 .0,4

I lv max
Hiệu chỉnh Icp ≥
k

242.72
Icp ≥ 0.8 = 303,4 (A)

Với I cp ≥303,4 A , nhiệt độ cho phép là 80 ℃, tra bảng 2-49 trang 651, tài liệu [1],
ta chọn được cáp đồng 4 lõi cách điện bằng giấy tẩm dầu, vỏ bằng chì hoặc
nhôm, đặt trong đất, có tiết diện 95 mm2 và I cp=310 A

14
Tính toán tiết diện thanh dẫn trong tủ phân phối:

Lựa chọn thanh dẫn phải đảm bảo điều kiện phát nóng cho phép:

k 1 . k 2 . I cp ≥ I lv max

Trong đó :

- k 1=0,95 với thanh dẫn đặt nằm ngang


- k 2: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường. Với nhiệt độ tiêu chuẩn của
môi trường là 25℃ , nhiệt độ lớn nhất cho phép cảu thanh cái là 70 ℃ ,
nhiệt độ môi trường xung quanh là +30 ℃ , tra bảng 2-57 trang 655 tài liệu
[1] ta xác định được hệ số k 2=0,94 .
- I cp là dòng điện làm việc cho phép của thanh dẫn

- I lv max là dòng điện làm việc lớn nhất.

S max 168,162
- Ta có I lv max = 3 . U = 3 .400 =243 A .
√ dm √

Từ đó ta có điều kiện

0,95.0,94 . I cp ≥243 → I cp ≥ 272,12 A

Tra bảng 2-56 trang 655 tài liệu [1] cho thanh dẫn bằng đồng ta chọn được thanh
dẫn đồng tiết diện 75mm2 (25x3) với dòng điện cho phép là 340A

15
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN
3.1 Lựa chọn dây dẫn phía hạ áp

Lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép khi
trên trục đường dây có cùng tiết diện.

Trình tự lựa chọn :

B1: Xét dây trên không hạ áp : x 0=0,25 Ω/km

∑ QX x 0 ∑ Qi l i x 0 ∑qi Li
B2: Tính ∆ U ' ' = = =
U Udm Udm

' '' ''


∆ U =∆ U cp −∆ U =5 % U đm −∆ U

∑ Pi l i
B3: Tính Ftt =
γ Udm ∆ U '

B4: Tra bảng từ 2.33, lựa chọn tiết diện dây thỏa mãn F tiêuchuẩn ≥ F tt.

Tra tiếp bảng tương ứng với tiết diện vừa lựa chọn tìm r 0 , x 0 sau đó tính lại ∆ U

B5: So sánh ∆ U với ∆ U cp. Nếu ∆ U > ∆ U cp thì phải chọn lại F (tăng F).

3.1.1 Lựa chọn dây dẫn từ tủ điện tổng về tủ điện các tầng

16
Hình 3.1: Sơ đồ dây dẫn từ tủ điện tổng về tủ điện các tầng

Tính tiết diện dây

Km
Chọn: x0 = 0.25 (Ω/Km) và γ=0.053 và Udm=380V
Ω. mm2

- ∆ U = {{x} rsub {0} sum {{Q} rsub {i} {l} rsub {i}}} over {{U} rsub {đm}
0,25 .(72,452.0,003+ 62,258.0,005+ 53,488.0,005+ 44,44.0,005)
¿
0.38
¿ 0,67 V

- ∆ U ' =∆ U cp−∆U =5% {U} rsub {đm} -∆U = 19 – 0,67 = 18.33 (V)

∑ P i li
- F tt =
U đm∗γ∗∆ U '

149,71.0.003+128,472.0,005+111,435.0,005+92,585.0,005
¿
0,38.0,053 .18,33

= 5,73 mm2

Tra bảng 2.36 trang 645 sách, tài liệu [1] tìm được F tc ≥ Ftt chọn dây lõi đồng
có thiết diện 10 (mm2) có r0=2 (Ω/Km) và x0 = 0,07(Ω/Km)

17
Tính lại ∆ U với r0=2 (Ω/Km) và x0 = 0,07(Ω/Km):

∆U=
∑ (Ptti r i +Qtti x i) = 10,5 (V) < 19 (V)
U đm

Vậy chọn dây có thiết diện dây cáp đồng từ tủ điện tổng đến tủ điện các tầng là
10 (mm2)

3.1.2 Lựa chọn dây dẫn tầng 1

Bảng 3.1: Công suất tính toán của các phòng tầng 1

STT Phòng Tổng P Ptt Qtt


1 101 2.601 2.08 0.998
2 102 2.601 2.08 0.998
3 103 1.433 1.146 0.55
4 104A 1.433 1.146 0.55
5 104B 2.618 2.094 1.005
6 105A 2.718 2.174 1.044
7 105B 2.618 2.094 1.005
8 106 2.663 2.13 1.022
9 107 1.528 1.222 0.587
10 108 1.618 1.294 0.621
11 109 1.44 1.152 0.553
12 109A 2.761 2.209 1.06

Ta chia tầng 1 thành 2 nửa sơ đồ nguyên lí như hình dưới:

18
Hình 3.2: Sơ đồ phụ tải của tầng 1

 Nhánh từ P.106 đến P.101

Km
Chọn: x0 = 0.25 (Ω/Km) và γ=0.053 2 và Udm=380V
Ω. mm

0.27
Tính ∆ U = {{x} rsub {0} sum {{Q} rsub {i} {l} rsub {i}}} over {{U} rsub {đm} = 0.38

= 0.71 (V)

∆ U ' =∆ U cp−∆U =5% {U} rsub {đm} -∆U = 19 – 0,71 = 18,29 (V)

F tt =
∑ P i li =
∑ Pi l i =
0,399
= 1,08 mm2
U đm∗γ∗∆ U
'
0,38.0,053.18,29 0.368

Ta chọn dây có Ftc ≥ Ftt

Tra bảng 2-36 sách cung cấp điện trang 645

19
Ta chọn dây đồng có tiết diện 4 mm2 có ro = 5 (Ω/Km) và xo = 0,09 (Ω/Km)

 Nhánh từ P.107 đến P.109

Km
Chọn: x0 = 0.25 (Ω/Km) và γ=0.053 2 và Udm=380V
Ω. mm

0,014
Tính ∆ U = {{x} rsub {0} sum {{Q} rsub {i} {l} rsub {i}}} over {{U} rsub {đm} = 0.38

= 0,04 (V)

∆ U ' =∆ U cp−∆U =5% {U} rsub {đm} -∆U = 19 – 0,04 = 18,96 (V)

F tt =
∑ P i li =
∑ Pi l i =
0,07
= 0,2 mm2
U đm∗γ∗∆ U '
0,38.0,053.18,96 0,38

Ta chọn dây có Ftc ≥ Ftt

Tra bảng 2-36/645, tài liệu [1]

Ta chọn dây đồng có tiết diện 4 mm2 có ro = 5 (Ω/Km) và xo = 0,09 (Ω/Km)

 Tính lại ∆ U

∆U=
∑ ( Ptti r i+ Qtti x i ) = 1,71 = 4,5 (V)
U đm 0.38

∆ U ≤ ∆ U cp = 19 V

Vậy chọn dây dẫn như vậy là hợp lí

20
3.1.3 Lựa chọn dây dẫn tầng 2

Bảng 3.2: Công suất tính toán của các phòng tầng 2

STT Phòng Tổng P Ptt Qtt

1 201 2.896 2.317 1.112

2 202 1.388 1.11 0.533

3 203 1.388 1.11 0.533

4 204 2.851 2.28 1.095

5 205 1.498 1.198 0.575

6 206 1.433 1.146 0.55

7 207 1.483 1.186 0.57

8 208 2.676 2.14 1.028

9 209 0.286 0.229 0.11

10 210 1.433 1.146 0.55

11 211 2.698 2.158 1.036

12 212 1.433 1.146 0.55

13 213 1.388 1.11 0.533

21
Ta chia tầng 2 thành 2 nửa sơ đồ nguyên lí như hình dưới

Hình 3.3: Sơ đồ phụ tải tầng 2

 Nhánh từ P.209 đến P.201


Km
Chọn: x0 = 0.25 (Ω/Km) và γ=0.053 2 và Udm=380V
Ω. mm

0.08
Tính ∆ U = {{x} rsub {0} sum {{Q} rsub {i} {l} rsub {i}}} over {{U} rsub {đm} = 0.38

= 0,21 (V)

∆ U ' =∆ U cp−∆U =5% {U} rsub {đm} -∆U = 19 – 0,21 = 18,79 (V)

F tt =
∑ P i li =
∑ Pi l i =
0,41
= 1,08 mm2
U đm∗γ∗∆ U
'
0,38.0,053.18,79 0,38

22
Ta chọn dây có Ftc ≥ Ftt

Tra bảng 2-36/645 tài liệu[1]

Ta chọn dây đồng có tiết diện 4 mm2 có ro = 5 (Ω/Km) và xo = 0,09(Ω/Km)

 Nhánh từ P.210 đến P.213

Km
Chọn: x0 = 0.25 (Ω/Km) và γ=0.053 2 và Udm=380V
Ω. mm

0,04
Tính ∆ U = {{x} rsub {0} sum {{Q} rsub {i} {l} rsub {i}}} over {{U} rsub {đm} = 0,38

= 0,11 (V)

∆ U ' =∆ U cp−∆U =5% {U} rsub {đm} -∆U = 19 – 0,11 = 18,89 (V)

F tt =
∑ P i li =
∑ Pi l i =
0,08
= 0,21 mm2
U đm∗γ∗∆ U '
0,38.0,053.18,89 0,38

Ta chọn dây có Ftc ≥ Ftt

Tra bảng 2-36/645, tài liệu[1]

Ta chọn dây đồng có tiết diện 4 mm2 có ro = 5 (Ω/Km) và xo = 0,09(Ω/Km)

 Tính lại ∆ U

∆U=
∑ ( Ptti r i+ Qtti x i ) = 2,06 = 5,42 (V)
U đm 0,38

∆ U ≤ ∆ U cp = 19 V

Vậy chọn dây dẫn như vậy là hợp lí

23
3.1.4 Lựa chọn dây dẫn tầng 3

Bảng 3.3: Công suất tính toán các phòng tầng 3

STT Phòng Tổng P Ptt Qtt


1 301 1.458 1.166 0.56
2 302 2.186 1.749 0.839
3 303 2.186 1.749 0.839
4 304 1.686 1.349 0.647
5 305 3.544 2.835 1.36
6 306 3.544 2.835 1.36
7 307 1.686 1.349 0.647
8 308 1.686 1.349 0.647
9 309 2.749 2.2 1.056
10 310 2.749 2.2 1.056

Ta chia tầng 3 thành 2 nửa sơ đồ nguyên lí như hình dưới

24
Hình 3.4: Sơ đồ phụ tải tầng 3

 Nhánh từ P.307 đến P.301

Km
Chọn: x0 = 0.25 (Ω/Km) và γ=0.053 và Udm=380V
Ω. mm2

0,05
Tính ∆ U = {{x} rsub {0} sum {{Q} rsub {i} {l} rsub {i}}} over {{U} rsub {đm} = 0,38

= 0,13 (V)

∆ U ' =∆ U cp−∆U =5% {U} rsub {đm} -∆U = 19 – 0,13 = 18,87 (V)

F tt =
∑ P i li =
∑ Pi l i =
0,38
= 1 mm2
'
U đm∗γ∗∆ U 0,38.0,053.18,87 0.38

Ta chọn dây có Ftc ≥ Ftt

Tra bảng 2-36/645, tài liệu[1]

Ta chọn dây đồng có tiết diện 4 mm2 có ro = 5 (Ω/Km) và xo = 0,09(Ω/Km)

 Nhánh từ P.308 đến P.310

25
Km
Chọn: x0 = 0.25 (Ω/Km) và γ=0.053 và Udm=380V
Ω. mm2

0,05
Tính ∆ U = {{x} rsub {0} sum {{Q} rsub {i} {l} rsub {i}}} over {{U} rsub {đm} = 0.38

= 0,13 (V)

∆ U ' =∆ U cp−∆U =5% {U} rsub {đm} -∆U = 19 – 0,13 = 18,87 (V)

F tt =
∑ P i li =
∑ Pi l i =
0,1
= 0,26 mm2
U đm∗γ∗∆ U '
0,38.0,053.18,87 0,38

Ta chọn dây có Ftc ≥ Ftt

Tra bảng 2-36/645, tài liệu[1]

Ta chọn dây đồng có tiết diện 4 mm2 có ro = 5 (Ω/Km) và xo = 0,09(Ω/Km)

Tính lại ∆ U

∆U=
∑ ( Ptti r i+ Qtti x i ) = 1,92 = 5,1 (V)
U đm 0.38

∆ U ≤ ∆ U cp = 19 V

Vậy chọn dây dẫn như vậy là hợp lí

3.1.5 Lựa chọn dây dãn tầng 4

Bảng 3.4: Công suất tính toán các phòng tầng 4

STT Phòng Tổng P Ptt Qtt


1 401 12.859 10.287 4.938
2 402 12.859 10.287 4.938
3 403 12.859 10.287 4.938
4 404 12.859 10.287 4.938

26
5 405 12.859 10.287 4.938
6 406 12.859 10.287 4.938
7 407 12.859 10.287 4.938
8 408 12.859 10.287 4.938
9 409 12.859 10.287 4.938

Hình 3.5: Sơ đồ phụ tải tầng 4

Ta chuyển sang sơ đồ tương đương

27
Hình 3.6: Sơ đồ tương đương

28
Coi tầng 4 có đoạn phụ tải phân bố đều

Km
Chọn: x0 = 0.25 (Ω/Km) và γ=0.053 và Udm=380V
Ω. mm2

0,28
Tính ∆ U = {{x} rsub {0} sum {{Q} rsub {i} {l} rsub {i}}} over {{U} rsub {đm} = 0.38

= 0,74 (V)
∆ U ' =∆ U cp−∆U =5% {U} rsub {đm} -∆U = 19 – 0,74 = 18,26 (V)

F tt =
∑ P i li =
∑ Pi l i =
2.29
= 6.2 mm2
U đm∗γ∗∆ U
'
0,38.0,053.18,26 0.37

Ta chọn dây có Ftc ≥ Ftt

Tra bảng 2-36/645, tài liệu[1]

Ta chọn dây đồng có tiết diện 10 mm2 có ro = 2 (Ω/Km) và xo = 0,07(Ω/Km)

Tính lại ∆ U ∆U =
∑ ( Ptti ri +Qtti xi ) = 4,66 = 12,26 (V)
U đm 0.38

∆ U ≤ ∆ U cp = 19 V

Chọn dây dẫn như vậy là hợp lí

3.2 Xác định tổn hao điện áp, tổn hao công suất trên đường dây hạ áp
3.2.1 Xác định tổn hao điện áp, tổn hao công suất từ trạm biến áp về tủ
điện tổng

29
Hình 3.7: Sơ đồ dây từ TBA về tủ điện tổng

Tra bảng 2.36/645, tài liệu [1], có dây dẫn đồng thiết diện 95 mm 2 đặt trong cáp
có r0=0,21 (Ω/km); x0= 0,06 (Ω/km)

 Tổn hao điện áp

∆U=
∑ ( Ptti r i+ Qtti x i )
U đm

150,369.0,21.0,1+72,768.0,06 .0,1
= 0.38
= 9.46 (V)

∆ U 9,46
 ∆ U %= U = 380 =2,49 %
đm

 Tổn hao điện công suất


- Tính tổn hao công suất tác dụng

2 2
Ptti +Q tti
∆ P= 2
Ri
U đm

30
2 2
150,369 +72.768
= .0,1.0,21
0.382

= 4058.4 (W)

- Tính tổn hao công suất phản kháng

2 2
Ptti + Q tti
∆ Q= 2
Xi
U đm

2 2
150,369 +72.768
= ∗0.1∗0.06
0.382

= 1159.5 (VAR)

- Tính tổn hao công suất toàn phần

∆ S=√ ∆ P +∆ Q
2 2

=√ 4058.4 2+1159.5 2

= 4220.8 (VA)

3.2.2 Xác định tổn hao điện áp, tổn hao công suất từ tủ điện tổng về
tủ điện các tầng
∑ ( Ptti r i+ Qtti x i )
 Tổn hao điện áp∆ U =
U đm

1,96.2+ 0,95.0,07
= 0.38
= 10,33(V)

∆ U 10,33
Suy ra ∆ U %= U = 380 =2,72 %
đm

31
 Tổn hao công suất
- Tính tổn hao công suất tác dụng

2 2
Ptti +Q tti
∆ P= 2
Ri
U đm

=
0,21.0,003 ( 149,717 + 72,452 ) + 0,21.0,005 ( 128,472 +62,258 ) +0,21.0,005 ( 111,435 +53,488 )
2 2 2 2 2 2

+0,21.0,005 ( 92,5852 +44,44 2 )


2
0,38

= 456,7 (W)

- Tính tổn hao công suất phản kháng

2 2
Ptti + Q tti
∆ Q= 2
Xi
U đm

=
0,07.0,003 ( 149,7172+ 72,4522) + 0,07.0,005 ( 128,4722 +62,2582 ) +0,07.0,005 ( 111,4352 +53,4882 )
+0,07.0,005 ( 92,585 +44,44 )
2 2

2
0,38

= 152,2 (VAR)

- Tính tổn hao công suất toàn phần


∆ S=√ ∆ P2 +∆ Q2
=√ 456,7 2+152,22= 481.4 (VA)

3.2.3 Tổn hao điện áp, tổn hao công suất tầng 1
 Tổn hao điện áp

∆U=
∑ ( Ptti r i+ Qtti x i )
U đm

32
0,88
= 0,38 = 2,32 (V)

∆ U 2,32
Suy ra ∆ U %= U = 380 =0,61 %
đm

 Tổn hao công suất


- Tính tổn hao công suất tác dụng

2 2
Ptti +Q tti
∆ P= 2
Ri
U đm

= 376,04 (W)

- Tính tổn hao công suất phản kháng

2 2
Ptti + Qtti
∆ Q= 2
Xi
U đm

= 6,8 (VAR)

- Tính tổn hao công suất toàn phần


∆ S=√ ∆ P +∆ Q
2 2

=√ 376,042 +6,82 = 376,1 (VA)


3.2.4 Tổn hao điện áp, tổn hao công suất tầng 2
 Tổn hao điện áp

∆U=
∑ ( Ptti r i+ Qtti x i )
U đm

0,482.5+0,362.0,09 2,44
= 0,38
=
0,38
= 6,42 (V)

∆ U 6,42
Suy ra ∆ U %= U = 380 =1,7 %
đm

33
 Tổn hao công suất
- Tính tổn hao công suất tác dụng

2 2
Ptti +Q tti
∆ P= 2
Ri
U đm

8,76.5
= 2 =303,3 (W)
0,38

- Tính tổn hao công suất phản kháng

P2tti + Q2tti
∆ Q= Xi
U 2đm

8,76.0,09
= 2
=¿5,46 (VAR)
0,38

- Tính tổn hao công suất toàn phần


∆ S=√ ∆ P2 +∆ Q2
=√ 303,32 +5,462 = 303,4 (VA)
3.2.5 Tổn hao điện áp, tổn hao công suất tầng 3
 Tổn hao điện áp

∆U=
∑ ( Ptti r i+ Qtti x i )
U đm

0,48.5+0,23.0,09 2,4
= 0,38
=
0,38
= 6,32 (V)

∆ U 6,32
Suy ra ∆ U %= U = 380 =1,67 %
đm

 Tổn hao công suất


- Tính tổn hao công suất tác dụng

34
2 2
Ptti +Q tti
∆ P= 2
Ri
U đm

5,61.5
= 2
=¿194,26 (W)
0,38

- Tính tổn hao công suất phản kháng

2 2
Ptti + Q tti
∆ Q= 2
Xi
U đm

5,61.0,09
= 2
=¿ 3,5 (VAR)
0,38

- Tính tổn hao công suất toàn phần


∆ S=√ ∆ P2 +∆ Q 2
=√ 194,262 +3,52= 194,3 (VA)
3.2.6 Tổn hao điện áp, tổn hao công suất tầng 4
 Tổn hao điện áp

∆U=
∑ ( Ptti r i+ Qtti x i )
U đm

2,44.2+1,17.0,07 4,96
= 0,38
=
0,38
= 13,05 (V)

∆ U 13,05
Suy ra ∆ U %= U = 380 =3,43 %
đm

 Tổn hao công suất


- Tính tổn hao công suất tác dụng

2 2
Ptti +Q tti
∆ P= 2
Ri
U đm

166,2.2
= =¿2301,9 (W)
0,382
35
- Tính tổn hao công suất phản kháng

2 2
Ptti + Q tti
∆ Q= 2
Xi
U đm

166,2.0,07
= 2
=¿ 80,57 (VAR)
0,38

- Tính tổn hao công suất toàn phần


∆ S=√ ∆ P2 +∆ Q 2
=√ 2301,92 +80,572= 2303,3 (VA)
3.3 Lựa chọn các thiết bị đóng cắt và bảo vệ.

Aptomat là thiết bị đóng cắt hạ áp, có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn
mạch.

Do có ưu điểm hơn hẳn cầu chì là khả năng làm việc chắc chắn, tin cậy, an
toàn đóng cắt đồng thời 3 pha và khả năng tự động hóa cao, nên aptomat mặc dù
có giá đắt hơn vẫn ngày càng được dùng rộng rãi trong lưới điện hạ áp công
nghiệp cũng như lưới điện ánh sáng sinh hoạt.

Aptomat được chế tạo với các điện áp khác nhau: 400V, 440V, 500V, 600V,
690V.

Người ta cũng chế tạo các loại aptomat một pha, hai pha, ba pha với số cực
khác nhau: một cực, hai cực, ba cực, bốn cực

Ngoài ra người ta còn chế tạo aptomat chống rò điện, aptomat chống rò tự
động cắt mạch điện nếu dòng dò có trị số 30 mA, 100 mA hoặc 300 mA tùy loại.

3.3.1 Tính toán ngắn mạch

Để tính ngắn mạch hạ áp, cho phép lấy kết quả gần đúng bằng cách cho
trạm biến áp phân phối là nguồn trong tổng trở ngắn mạch chỉ cần kể từ tổng trở
biến áp tới điểm cần tính ngắn mạch.

36
Trạm biến áp có dung lượng 400KVA ta có

∆ P0 =900 ( W ) , ∆ Pk =4,6 ( kW ) , U k %=4 %

2 2
∆ Pk .U đm 3 4,6. ( 0,4 ) 3
R BA= 2
. 10 = 2
. 10 =0,0046(Ω)
S đm 400

U k % . U 2dm 4 % .0,4 2
X BA= .10= =0,00016(Ω)
S đm 400

Điện trở và điện kháng của đường dây:

Ta có đường dây đến máy biến áp có tiết diện là F = 95mm2 có vỏ bọc,

{ r =0,21
ta có: xo =0,06 Ω/km
o

r đd =r 0 .l=0,21.0,1=0,021(Ω)

x đd =0,06.0,1=0,06(Ω)

Tổng trở từ nguồn về điểm ngắn mạch:

√ 2 2
Ztổng = ( R BA +r đd ) + ( X BA + x đd ) =0,06538(Ω)

Dòng điện ngắn mạch là:

U 400
IN= = =3532,3( A)
√3 . Z tổng √ 3 .0,06538

 Chọn aptomat tổng

∑ Ptt 150,369
I tt = = =253,85(A )
√3 . U đm . cos ⁡( φ) √ 3 .0,38 .0,9

37
Tra bảng 3.2/146 tài liệu [2], ta chọn được aptomat từ 250 đến 1200A do LG
chế tạo

Loại Kiểu Uđm(V) Iđm(A) Icđm(KA) Số cực


400AF ABS403a 600 300 18 4

 Chọn áp tô mát tầng 1


Ptt 21,238
I tt = = =107,26 (A )
U .cosφ 0,22.0,9

Tra bảng 3.2/146 tài liệu [2], ta chọn được aptomat từ 250 đến 1200A do LG
chế tạo

Loại Kiểu Uđm(V) Iđm(A) Icđm(KA) Số cực


225AF ABE203a 600 125 7,5 2

 Chọn aptomat cho tầng 2

Ptt 17,037
I tt = = =96,04( A)
U .cosφ 0,22.0,9

Tra bảng 3.2/146 tài liệu [2], ta chọn được aptomat từ 250 đến 1200A do LG
chế tạo

Loại Kiểu Uđm(V) Iđm(A) Icđm(KA) Số cực


225AF ABE203a 600 125 7,5 2

 Chọn aptomat cho tầng 3

Ptt 18,85
I tt = = =95,2( A )
U .cosφ 0,22.0,9

38
Tra bảng 3.2/146 tài liệu [2], ta chọn được aptomat từ 250 đến 1200A do LG
chế tạo

Loại Kiểu Uđm(V) Iđm(A) Icđm(KA) Số cực


225AF ABE203a 600 125 7,5 2

 Chọn aptomat cho tầng 4

Ptt 92,585
I tt = = =267,6( A)
U .cosφ 0,22.0,9

Tra bảng 3.2/146 tài liệu [2], ta chọn được aptomat từ 250 đến 1200A do LG
chế tạo

Loại Kiểu Uđm(V) Iđm(A) Icđm(KA) Số cực


400AF ABS403a 600 300 22 2

 Chọn aptomat cho các phòng tầng 1


Ta chọn aptomat theo công suất lớn nhất của các phòng tầng 1

Ptt 2,209
I tt = = =11.16 ( A)
U .cosφ 0,22.0,9

Tra bảng 3.9/177, tài liệu [2], chọn aptomat cỡ nhỏ điện áp 230/400V, I N=10KA,
mã hiệu 5SX4 220-6 do Siemens chế tạo, Iđm = 20A

 Chọn aptomat cho các phòng tầng 2


Ta chọn aptomat theo công suất lớn nhất của các phòng tầng 2

Ptt 2,317
I tt = = =11,7 ( A)
U .cosφ 0,22.0,9

39
Tra bảng 3.9/177, tài liệu [2], chọn aptomat cỡ nhỏ điện áp 230/400V, I N=10KA,
mã hiệu 5SX4 220-6 do Siemens chế tạo, Iđm = 20A

 Chọn aptomat cho các phòng tầng 3


Ta chọn aptomat theo công suất lớn nhất của các phòng tầng 3

Ptt 2,835
I tt = = =14,3 ( A )
U .cosφ 0,22.0,9

Tra bảng 3.9/177, tài liệu [2], chọn aptomat cỡ nhỏ điện áp 230/400V, I N=10KA,
mã hiệu 5SX4 220-6 do Siemens chế tạo, Iđm = 20A

 Chọn aptomat cho các phòng tầng 4


Ta chọn aptomat theo công suất lớn nhất của các phòng tầng 4

Ptt 10,287
I tt = = =51,9 ( A )
U .cosφ 0,22.0,9
Tra bảng3.1/146, tài liệu [2],chọn aptomat cỡ nhỏ điện áp 230/400V, IN=10KA,
mã hiệu ABE 103a- do LG chế tạo, Iđm = 60A

CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT


4.1 Tính toán chống sét và lựa chọn thiết bị chống sét

Sét đánh trực tiếp vào đường dây tải điện gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng như:
làm gián đoạn việc cung cấp điện của hệ thống, làm ngắn mạch, chạm đất các
pha ở các thiết bị điện do hiện tượng quá điện áp dẫn đến hư hỏng cách điện của
các thiết bị. Khi sét đánh vào các công trình điện, toà nhà cao tầng; dòng điện
sét sinh ra sẽ gây các tác dụng nhiệt, cơ, điện từ gây hư hại tài sản: vật dụng,

40
thiết bị và nguy hiểm cho tính mạng con người. Do đó, bảo vệ chống sét là việc
cần thiết cho các công trình.

Việc bảo vệ chống sét đánh trực tiếp thường thực hiện bằng phương pháp dùng
cột thu sét hoặc dây thu sét. Bao gồm: bộ phận thu sét, bộ phận nối đất và bộ
phận dẫn dòng điện sét tản xuống đất (nối liền từ bộ phận thu sét và bộ phận nối
đất).

Nguyên tắc bảo vệ :

Bảo vệ chống sét theo nguyên tắc trọng điểm : Áp dụng đối với các công
trình có độ cao dưới 15(m) và các công trình không quan trọng. Theo phương
thức bảo vệ trọng điểm, chỉ những bộ phận thường bị sét đánh mới phải bảo vệ.
Đối với công trình mái bằng, trọng điểm bảo vệ là bốn góc, xung quanh tường
chắn mái và các kết cấu nhô cao khỏi mặt đất. Đối với các công trình mái dốc,
trọng điểm là các đỉnh tại các góc, bờ nóc bờ chảy, các gốc diềm mái và các kết
cấu nhô cao lên khỏi mặt mái.
Bảo vệ chống sét theo nguyên tắc toàn bộ : Áp dụng đối với các công
trình có độ cao trên 20 (m) và các công trình quan trọng, dễ cháy nổ. Theo
nguyên tắc này thì toàn bộ công trình phải nằm trong phạm vi bảo vệ của các cột
thu sét.
Như vậy, đối với tòa nhà A5 có chiều cao 20m ta sử dụng phương pháp bảo
vệ toàn bộ, sử dụng kim thu lôi kết hợp với hệ thống nối đất.

Trên cơ sở nghiên cứu các mô hình, người ta có thể xác định vùng bảo vệ
của cột thu lôi. Đó là khoảng không gian gần cột thu lôi mà vật được bảo vệ
trong đó, có rất ít khả năng bị sét đánh.

Phạm vi bảo vệ cột thu lôi là hình nón cong tròn xoay có tiết diện ngang là
những hình tròn, ở độ cao hx có bán kính Rx

41
Hình 4.1: Phạm vi bảo vệ của cột thu lôi

2 hx
- Ở độ cao hx < 3 h Rx = 1,5h ( 1- 0,8 h )

hx
- Ở độ cao hx > Rx =0.75 h( 1 - h )

Trong các tài liệu gần đây của Nga, trên cơ sở khảo sát mô hình, trị số bán kính
bảo vệ được xác định theo công thức sau :
hx
- Rx = 1,6ha.P/ ( 1 + h )

Trong đó : hx là chiều cao đối tượng cần bảo vệ

ha chiều cao hiệu dụng cột thu lôi


ha = h-hx
P là hệ số, với h < 30m thì P=1
Với h>30m, p=5,5/√ h .

Qua tìm hiểu, kim thu sét hiện đại INGESCO PDC 2.1 của có bán kính bảo vệ
lớn, thích hợp bảo vệ cho các công trình mà không cần sử dụng quá nhiều kim.

Tòa nhà có chiều dài khoảng 30m, chiều rộng khoảng 10m, chiều cao khoảng
20m. Ta chọn kim Ingesco PDC 2.1 có bán kính thu sét là 15m.
42
Diện tích bảo vệ của kim thu sét đã chọn là

S= .R2 = .152 = 706.5 ( m2 )

Diện tích mặt bằng tòa nhà là: 30.10 = 300m2

Vì diện tích vùng bảo vệ của kim thu sét lớn hơn diện tích cần bảo vệ của tòa
nhà nên kim đã chọn là hợp lý.

4.2 Tính toán nối đất

Để đảm bảo cho dòng điện sét tản nhanh vào đất chọn giá trị điện trở của hệ

thống nối đất là Rđ 10 .Vậy ta chọn Rđ = 10

Vì tòa nhà A5 được xây dựng trên nền đất pha cát nên điện trở suất của
đất có giá trị  = 3.104 cm. Điện trở suất của đất không cố định trong năm do
ảnh hưởng của độ ẩm và nhiệt độ của đất. Do đó điện trở của trang bị nối đất
cũng thay đổi. Vì vậy, tt = K., trong đó K là hệ số hiệu chỉnh tăng cao.

Tra bảng 10-1 trang 384 tài liệu [1]

Chọn K = 1,4 => tt = K. = 1,4.3.104 =4,2.104

Chọn phương án nối đất là sử dụng cọc và thanh, ta sử dụng 20 cọc sắt
L60x60x6 dài l=2,5m, chôn sâu cách mặt đất tc = 0,8m. Cột được chôn thành
mạch vòng, cách nhau a = 5m.

Chọn thanh ngang bằng thép tròn, đường kính 8mm chôn cách mặt đất 0,9m

Với các thông số đã chọn như trên, điện trở nối đất của 1 cọc được tính theo
công thức gần đúng : R1C = 0,00298. tt =0,00298.4,2.104 = 125

Tra bảng 10-3 trang 387 tài liệu [1]

Với tỉ lệ a/l = 5/2,5 = 2 ta có đ = 0,64 và ng = 0,32.

Điện trở khuếch tán của 20 cọc là :

43
Rc = r1c/n. đ = 125/20.0,64 = 9,75

Chiều dài của tất cả các cọc nối lại với nhau: L = n .a = 20.5 = 100m

Điện trở của thanh nối nằm ngang: Rlt = .tt .lg ( )

Trong đó: tt = 4,2. Ωcm.

l = 10000 + 2000= 12000cm: chiều dài tạo nên bởi 20 thanh nối +
chiều cao từ cọc đến kim thu sét đặt trên mái.

dt = 0.8cm: bề rộng thanh nối.

tc = 0,8 m: độ sâu chôn cọc

l
t = tc + 2 = 2,05m

0,366 12000.12000.2
Khi đó: Rt’ = 12000 . 4,2.104 . lg 2.0,8.205
= 7,6 (Ω)

7,6
Điện trở tản của thanh nối: Rt = 0,32 = 23.75 (Ω)

Vậy điện trở nối đất của hệ thống là:

Rc .Rt 9,75.23,75
Rht = Rc  Rt = 9,75+23,75 = 6,9 (Ω) < Rđ = 10 (Ω)

Như vậy hệ thống nối đất chống sét ở trên đạt yêu cầu.

44
KẾT LUẬN
Sau 15 tuần nghiên cứu và thực hiện, nhóm em đã hoàn thành đồ án môn học
với đề tài : “Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà A5”. Bằng kiến thức đã học,
chúng em đã vận dụng và hoàn thành đồ án cung cấp điện cho tòa nhà, nắm rõ
được những yếu tố cơ bản trong cách tính toán và thiết kế cung cấp điện cho một
tòa nhà.

Tuy nhiên do kiến thức thực tế còn hạn chế nên đồ án vẫn còn nhiều
khiếm khuyết, qua đó chúng em mong nhận được sự góp ý từ cô và các bạn để
đồ án này hoàn thiện hơn nữa.

Chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Hồng Anh đã tận tình
hướng dẫn, giúp đõ chúng em để chúng em hoàn thành đồ án này.

45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê

Cung cấp điện

Nhà xuất bản KHKT, 2006

[2] Ngô Hồng Quang

Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4KV đến 500KV

Nhà xuất bản KHKT, 2002

46

You might also like