Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Chương 6

PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN


(The Fall-back method)
Nội dung

6.1. Định nghĩa/Khái niệm


6.2. Điều kiện áp dụng phương pháp Suy luận
6.3. Một số trường hợp cấm khi sử dụng PP Suy luận
6.4. Một số trường hợp vận dụng linh hoạt
6.5. Bài tập tình huống

1
Giới thiệu chung

Phương pháp trị giá giao dịch

PP TGGD của hàng NK giống hệt

PP TGGD của hàng NK tương tự

PP Trị giá khấu trừ

PP Trị giá tính toán

Phương pháp suy luận


6.1. Định nghĩa/Khái niệm
Phương pháp Suy luận là phương pháp xác
định trị giá tính thuế của hàng hóa nhập khẩu
được xác định bằng cách áp dụng tuần tự và linh
hoạt các phương pháp xác định TGHQ từ 1 đến 5
và dừng ngay tại phương pháp xác định được trị
giá Hải quan, phù hợp với các qui định của Hiệp
định Trị giá GATT/WTO
6.2. Điều kiện áp dụng
Sử dụng các PP hợp lý;

Tuân thủ nguyên tắc và quy định chung của Hiệp


định; và

Dựa trên dữ liệu sẵn có ở VN

Dựa trên các TGHQ đã xác định được, trong phạm vi


lớn nhất có thể

Vận dụng các PP đã có trong phạm vi tuân thủ các


nguyên tắc của Hiệp định
6.2. Điều kiện áp dụng (tt)
Ủy ban Kỹ thuật của WCO nêu trong Ý kiến tư
vấn 12.1 rằng nếu không còn cách nào khác,
có thể xác định TGHQ dựa trên sự vận dụng
hợp lý các PP, với điều kiện:
* Các PP đó không thuộc diện bị cấm theo
quy định của Điều 7.2 Hiệp định ; và

* PP được sử dụng phải tuân thủ các nguyên


tắc và quy định của Hiệp định.
Tuân thủ Hiệp định và Điều VII
của GATT
Căn cứ lớn nhất dựa vào trị giá giao dịch của hàng nhập
khẩu
Thống nhất trong xác định trị giá
Công bằng và trung lập
Các tiêu chí đơn giản và công bằng
Phù hợp với các thông lệ thương mại
Xác định trị giá trên cơ sở trị giá thực tế
Nếu không có trị giá thỏa mãn các yêu cầu nêu trên thì
sử dụng trị giá gần nhất với trị giá đó
Không dựa vào trị giá của hàng có xuất xứ trong nước
hay trị giá áp đặt, không có thực
Dữ liệu có sẵn ở Việt Nam

Trường hợp có một vài thông tin có


nguồn gốc nước ngoài thì bản thân
chi tiết đó không ngăn cản việc sử
dụng phương pháp.
6.3. Các trường hợp bị cấm
1. Giá bán hàng được sản xuất ở VN
2. Giá bán hàng trên thị trường nội địa XK
3. Giá bán để XK đến nước khác
4. Chi phí sản xuất, trừ các chi phí sử dụng trong
phương pháp trị giá tính toán
5. Trị giá tính thuế tối thiểu
6. Trị giá áp đặt hoặc giả định
7. Lựa chọn mức giá cao hơn trong 02 mức giá tìm
được
6.4. Một số trường hợp vận dụng
linh hoạt
Để xác định trị giá theo phương pháp 6, người
nhập khẩu phải xem lại các phương pháp từ 1 đến
5 để xem có thể vận dụng được không.

Vận dụng có nghĩa là mở rộng điều kiện về thời


gian xuất khẩu của hàng hóa. Có thể lấy các thông
tin tin cậy, như ca-ta-lô của người bán, để làm cơ
sở xác định trị giá Hải quan. Cũng có thể dùng các
công thức riêng áp dụng cho việc cộng dồn các yếu
tố trị giá để tính toán.
Ví dụ về vận dụng các PP:
Quy định về vận dụng:

– Quy định khung thời gian 60 ngày đối với phương


pháp hàng giống hệt hay tương tự được mỏ rộng
thành 90 ngày.

– Quy định khung thời gian 90 ngày cho việc chọn giá
bán lại trong phương pháp trị giá khấu trừ có thể
được mở rộng thành 120 ngày .

– Có thể bỏ qua quy định về việc bán lại hàng cho


người mua không có quan hệ đặc biệt .
–…
TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ TRONG MỘT
SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
1 Hàng hóa thay đổi mục đích sử dụng

Phế liệu thu được trong quá trình gia công


2 cho nước ngoài …

Hàng nhập khẩu sau khi thuê phía nước


3 ngoài gia công

Hàng NK là hàng hàng đem ra nước ngoài


4 sửa chữa

5 Hàng NK không có hợp đồng mua bán


6 Hàng NK thừa so với hợp đồng
mua bán

7 Hàng NK không phù hợp với


hợp đồng mua bán

Hàng NK thực tế có sự chênh lệch


8 về số lượng do tính chất HH….

9 Hàng NK từ kho ngoại quan

10 Hàng NK là hàng đi thuê mượn


Chân thành cám ơn

You might also like